Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đăng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.3 KB, 57 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp là một trong những đơn vị kinh tế luôn phải sang tạo để đứng
vững trên thị trường. Muốn vậy, các nhà doanh nghiệp phải biết sử dụng các công cụ
quản lý tài chính sao cho phù hợp với từng công đoạn sản xuất kinh doanh để đạt được
hiểu quả cao nhất.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu có tính chiến lươc đối
với mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, điều đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp mình, đồng thời phải luôn chú trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh
doanh. Vì vậy việc nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp vận tải nói riêng là một vấn đề hết sức cần thiết, từ đó tìm
ra những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng đó en xin trình bày đề tài thực tập tốt
nghiệp “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Đăng Phong”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của doanh nghiệp nào cũng là tối đa hóa lợi nhuận một cách hợp
pháp là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hiệu quả.Hơn thế nữa
hiệu quả càng cao lãi càng nhiều thì càng tốt. Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam
vừa ra nhập WTO đó vừa là cơ hội vừa là thách thức với các doanh nghiệp nói chung
và các doanh nghiệp vận tải nói riêng.
3. Phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp. Thông qua đó phản ánh thực trạng hoạt dộng sản xuất
kinh doanh của công ty, tìm ra những chuyển biến tích cực về hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
Đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần
Đăng Phong” đưa ra nội dung chủ yếu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.


1


Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm 2012, 2013, 2014 qua đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Nội dung chính của bài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Đăng Phong
Chương 2: Thực trạng công tác hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ
phần Đăng Phong
Chương 3: Nhận xét, đánh giá và đề xuất ý kiến

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐĂNG PHONG
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần Đăng Phong
1.1.1Cơ sở pháp ly của Công ty CP Đăng Phong
- Tên công ty: Công ty CP Đăng Phong.
- Địa chỉ: 276/277-Trần Hưng Đạo - Đông Hải II- Hải An – HP.
- Điện thoại: 0313.641.225
- Vốn điều lệ: 8.500.000.000
- Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông Quách Tiến Dũng.
Công ty CP Đăng Phong là công ty CP có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh
tế độc lập, có con dấu riêng được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp đã
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 12
tháng 6 năm 1999 ( gọi là luật doanh nghiệp ) với giấy phép kinh doanh số0200638463
do Phòng ĐKKD sở KH ĐT Hải Phòng cấp ngày 27/10/2007.
Theo xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam, ngày càng nhiều các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ra đời để hòa vào chung sự phát triển kinh tế của đất nước. Công ty

CP Đăng Phong tuy mới thành lập được 6 năm nhưng hoạt động rất hiệu quả. Công ty
đã tạo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà
nước.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đăng Phong
- Với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
• San lấp mặt bằng nền móng các loại công trình , đóng cọc xử lý nền móng
bằng cơ giới , xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khai thác chế
biến đá xây dựng , sản xuất đá ba lát , đá dăm , lắp đặt đường dây và trạm biến thế
điện.
• Tư vấn mua sắm và kinh doanh vật tư, thiết bị xây dựng.
• Thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy
lợi và các công trình cấp thoát nước.
• Sản xuất bê tông thương phẩm , cấu kiện bê tông đúc sẵn gạch đất sét nung
bằng công nghệ tuy len
• Đầu tư hạ tầng và kinh doanh bất động sản .
• Sửa chữa đại tu ô tô , máy kéo , máy xây dựng và phương tiện vận chuyển.

3


1.2.Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty CP Đăng Phong
1.1.1 Sơ đồ tổ chức công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

PHÓ TỔNG GIÁM

ĐỐC ĐIỀU HÀNH KD

PHÒNG TC - HC

Phân
xưởng
sản
xuất số
1

Phân
xưởng
sản
xuất số
2

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH KT

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HÀNH SX

PHÒNG KT - KH

PHÒNG TC - KT

Phân
xưởng
sản
xuất số

3

Đội
công
trình 1

PHÒNG KT TBVT

Đội
công
trình 2

Đội
công
trình 3

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán cung cấp)
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban , bộ phận
- Chủ tịch hội đồng Quản trị - kiêm Tổng Giám đốc Công ty: Là người đại diện
theo pháp luật của Công ty và là người đứng đầu cho cán bộ công nhân viên trong
công ty. Chủ tịch hội đồng Quản trị- Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nhiệm vụ đối với
nhà nước, bảo toàn và phát triển, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên.

4


- Giúp việc cho Chủ tịch hội đồng quản trị có phó chủ tịch hội đồng quản trị,
các Ủy viên hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và
các trưởng phòng chuyên trách.

+ Phòng tổ chức hành chính: Quản lý và đề xuất mô hình tổ chức theo dõi phát
hiện hợp lý hay không hợp ký các mô hình quản lý nhân lực, xem xét dự kiến nhân
lực, đào tạo cán bộ, nâng lương, nâng bậc, quản lý cán bộ công nhân viên chức, tham
mưu cho Tổng giám đốc công ty giải quyết các chế độ chính sách, xây dựng quy chế...
+ Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về kế hoạch
thu chi tài chính, cập nhật chứng từ sổ sách chi tiêu văn phòng, các khoản cấp phát, và
thanh toán khối lương hàng tháng đối với các đội. Thực hiện đúng các chế độ chính
sách của Nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, khấu hao, tiền lương cho văn
phòng và các đội, báo cáo định kỳ và quyết toán công trình.
+ Phòng kinh tế kế hoạch: Tham mưu cho hội đồng quản trị về kế hoạch, giao
nhiệm vụ cho đội thi công. Theo dõi và thực hiện kế hoạch đã giao...
+ Phòng kỹ thuật thi công thiết bị và vật tư: Có trách nhiệm tham mưu cho
trưởng ban chỉ huy công trình về công tác khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công các hạng
mục công trình. Lập kế hoạch quản lý chất lượng công trình. Vạch tiến độ, điều chỉnh
tiến độ mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của công trình. Chỉ đạo và
giám sát các đội về mặt kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng quy trình, cùng với tư vấn
giám sát tổ chức việc nghiệm thu từng hạng mục công trình, tổng nghiệm thu toàn bộ
công trình và bàn giao đưa vào sử dụng.
+ Các đội, tổ chức sản xuất, xây lắp: Tổ chức quản lý thi công công trình theo
hợp đồng Công ty đã ký kết và theo thiết kế được phê duyệt, mua bán vật tư, làm thủ
tục thanh quyết toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
1.3. Đặc điểm lao động tại công ty CP Đăng Phong.
- Công ty CP Đăng Phong từ khi thành lập đến nay có tổng số 256 cán bộ công
nhân viên . Trong đó:
+ Trình độ đại học, cao đẳng: 46 người (chiếm 17,9%)
+ Trình độ trung cấp: 58 người (chiếm 22,7%)
+ Công nhân :152 người(chiếm 59,4%).
- Do công việc khác nhau nên yêu cầu về trình độ chuyên môn của từng nhân
viên bộ phận là khác nhau.


5


Dưới đây là bảng hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2012, 2013, 2014 của
công ty cổ phần Đăng Phong.
Bảng 1.4. Bảng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm

6


so sánh
stt

chỉ tiêu

2012

2013

2014

2013/2012
(+/-)

Doanh thu bán hàng và cung cấp
1 dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
3 cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
5 cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu về hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
9 kinh doanh
10 Thu nhập khác
11 chi phi khác
12 Lợi nhuận khác
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
15 doanh nghiệp.

2014/2013
(%)

(+/-)

(%)

13,205,498,000

8,693,525,256

12,456,862,354 -4,511,972,744 65.83261953 3,763,337,098
0
0


143.2889649

13,205,498,000

8,693,525,256

12,465,862,354 -4,511,972,744

143.3924902

10,203,560,000

6,268,426,852

9,625,425,256

3,001,938,000

2,425,098,404
1,157,658

2,831,437,098
1,205,495

2,268,452,356

2,348,181,349

2,348,181,349


733,485,644
65,892,452
45,269,850
20,622,602
754,108,246
165,903,814

78,074,713
47,531,894
40,000,000
7,531,894
85,606,607
21,401,652

588,204,432

64,204,955

7

-3,935,133,148

65.83261953 3,772,337,098
3,356,998,40
61.43372364
4

153.5540812


406,338,694
47,837
0
0
0

116.7555549
104.1322221

484,461,244
33,952,506
62,869,255
-28,916,749
455,544,495
91,108,899

-576,839,596 80.78442673
1,157,658
0
0
79,728,993 103.5146867
10.6443409
-655,410,931
8
-18,360,558 72.13556721
-5,269,850 88.35902924
-13,090,708 36.52252029
-668,501,639 11.35203168
-144,502,162 12.90003616


406,386,531
-13,579,388
22,869,255
-36,448,643
369,937,888
69,707,247

620.5097981
71.43099747
157.1731375
-383.9240037
532.1370756
425.7096555

364,435,596

-523,999,477 10.91541503

300,230,641

567.6128828

100


Nhận xét:
So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012, 2013 và 2014
ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có sự thay đổi rõ rệt.. Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2012 là 13,205,498,000 đồng, năm 2013 là
8,693,525,256đồng, giảm 4,511,972,744 đồng, tương ứng 34,17%.Năm 2014 doanh

thu bán hàng và dung cấp dịch vụ 12,456,862,354, Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của năm 2013 là 8,693,525,256.So với năm 2013, năm 2014 tăng
3,763,337,098 đồng, tương ứng tăng 43.2889649%.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập của xí nghiệp năm 2013 là 64,204,955đồng, năm 2012
là 588,204,432đồng, giảm tương ứng là 523,999,477đồng, tương ứng giảm
10.91541503. Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp năm 2014 là 364,435,596đồng trong
khi năm 2013 là 64,204,955đồng. Mức tăng trưởng lợi nhuận là dương.Qua đó ta thấy
lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng đáng kể trong vòng 2 năm nhờ đã áp dụng các
biện pháp thích hợp để tăng doanh thu, giảm chi phí.

8


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐĂNG PHONG
2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1.1. Ly thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doan.
a. Khái niệm
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiến sự phát triển
kinh tê theo chiều sâu, nó phẩn ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong
quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất mà
đạt hiệu quả cao nhất.
b. Ý nghĩa của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Qua phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá trình độ khai
thác và tiết kiệm nguồn lực đã có của doanh nghiệp.
Thúc dẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo cơ sở cho việc thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa sản xuất.
Tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao.
Trên cơ sở có doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quá trình
sản xuất.

c. Bản chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh
mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.
d. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đảm bảo 3 lợi ích: cá nhân, tập thể và nhà nước.
Hiệu quả của doanh nghiệp phải gắn liền với hiệu quả của xã hội
Hoạt động của doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống pháp luật hiện hành.
e. Sự càn thiết nâng cao hiệu quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh
9


Hiệu quả kinh doanh không những cho biết trình độ sản xuất mà còn giúp tĩm các biện
pháp tang kết quả và giảm chi phí kinh doanh
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực khan hiếm.
Trong cơ chế thị trường, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện cần
để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
-Môi trường tự nhiên: tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp,
đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản
xuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch,…Để chủ động
đối phó với các tác động của yếu tố tự nhiên, các doanh nghiệp phải tính đến các yếu
tố tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự báo của bản than doanh
nghệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn. Các biện pháp thường được sử dụng:
Dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác,… Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng
đến các doanh nghiệp như vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường
-Môi trường kinh tế: bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền

kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ lạm phát, tỷ giá hối đoái…tât cả các
yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những biến động của các yếu tố có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức đối với
doanh nghiệp. Khi phân tính, dự báo sự biến dộng của các yếu tố kinh tế, để đưa ra các
kết luận đúng các doanh nghiệp cần dựa vào 1 số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng
hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế
lớn…
-Yếu tố Kĩ thuật- Công nghệ: đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh
nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, vật
liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết các phát minh, phần mềm ứng dụng… Khi
công nghệ phát triển doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các than tựu của công nghệ
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh.
10


-Yếu tố Văn hóa- Xã hội: ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã họi nhằm nhận
biết các cơ hội nguy cơ có thể xảy ra.
-Yếu tố chính trị- Pháp luật: gồm các yếu tố chính trị, hệ thống pháp luật, xu hướng
chính trị… các nhân tố này ngày càng ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp.
sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của
các nhà đầu tư. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và doanh
nghiệp không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn trong các quan hệ quốc tế.
2.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
- Bộ máy quản trị doanh nghiệp: Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường,
bộ máy quản trị có vaitrof quan trọng việc duy trì tồn tại và phát triển doanh nghiệp,
nó đảm trách những nhiệm vụ khác nhau. Bộ máy quản trị có nhiệm vụ xây dựng,
hoạch định các phương hướng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp, Tổ chức kiểm
tra, giám sát thực hiện những điều chỉnh hợp lý.

-Lao động tiền lương: Lao động là nhân tố quan trọng, ó tham gia vào mọi giai đoạn,
mọi hoạt động, mọi quá trính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ tinh
thần, trách nhiệm của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng
sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cần phải tổ chức hợp lý
giữa các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, sử dụng đúng người đúng việc để đạt
hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp phải đảm bảo chính sách tiền lương, chính sách thu nhập, có các biện
pháp khuyến khích sao cho phù hợp, hài hòa giữa lợi ichscuar lao động và doanh
nghiệp
-Tình hình tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp đảm bảo
cho việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh một cách bình thường, có khả năng đầu
tư áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất để đạt được hiệu quả cao. Nó còn ảnh
hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, khả năng chủ động sản xuất, tiêu thụ, khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
-Nhân tố trình độ khoa học, công nghệ ứng dụng trong doanh nghiệp: Việc thay đổi,
nâng cao trình độ, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. doanh
11


nghiệp phải thường xuyên cập nhật học hỏi, đổi mới công nghệ để đạt được hiệu quả
tốt nhất.
-Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: đây là nền tảng để doanh nghiệp tổ
chức sản xuất, mở rộng sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của daonh nghiệp như đất
đai, nhà xưởng, máy móc có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp.
2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.3.1 Nhóm các chỉ tiêu số lượng
a. Chỉ tiêu về sản lượng hàng hóa
Sản lượng vận chuyển hang hóa là tổng lượng hàng hóa được vận chuyển trong
thời gian nhất định được tính bằng tấn.
Lượng luân chuyển hang hóa là tích số của khối lượng hang và khoảng cách vận

chuyển trong khoảng thời gian nhất định, tính theo tấn km.
b. Chỉ tiêu về doanh thu
- Khái niệm về doanh thu
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và
nhận được tiền bán hang theo hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên mua bán. Kết thúc quá
trình tiêu thụ doanh nghiệp có doanh thu bán hang. Doanh thu này còn gọi là thu nhập
của doanh nghiệp đó là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ
và dịch vụ của doanh nghiệp.
- Nội dung của doanh thu: bao gồm 2 bộ phận
Doanh thu bán hàng (thu nhập bán hàng) : doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa
thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp lao vụ và
dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Doanh thu từ hoạt động khác: bao gồm:
+Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại
+Thu nhập từ các nghiệp vụ tài chính như: thu về tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho
vay các đơn vị
+Thu nhập từ đầu tư cổ phiếu trái phiếu

12


+Thu nhập từ các hoạt động khác: thu về thanh lý, nhượng bán tà sản cố định giá
trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bán phế liệu,...
- Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình độ
tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Có được daonh thu chứng tỏ
doanh nghiệp đã sản xuât sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận về mặt số lượng,
giá trị sử dụng chất lượng và giá cả phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn để daonh nghiệp trang trải các nguồn chi

phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, trả lương, trả thưởng, trích BHXH, nộp các
thuế theo luật định.
c.Chỉ tiêu về chi phí
-Khái niệm.
Chi phí sản xuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ lượng tiêu hao lao động xã
hội cần thiết để tạo ra sản phẩm vận tải trong từng thời kỳ nhất định, mặt khác, chi phí
sản xuát vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí vật và lao động (lao động
quá khứ và lao động sống) mà ngành vận tải bỏ ra để tạo ra được số lượng sản phẩm
vận tải nhất địnhtrong một thời kỳ nhất định.
-Ý nghĩa
Chi phí doanh nghiệp có vai trò, ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp, vì nó có tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, có ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp .
Việc phấn đấu thực hiện được chỉ tiêu giảm chi phí là điều quan trọng đảm bảo cho
tình hình tài chính doanh nghiệp được ốn định, vững chắc .
• Đối với bản thân doanh nghiệp:
Chi phí là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ làm giảm chi phí và hạ giá thành sẽ làm cho lợi nhuận tăng
lên .
Doanh nghiệp hoạt động, có chi phí thấp, lợi nhuận cao sẽ có điều kiện nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi cho người lao động ,
có điều kiện xây dựng quỹ như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển,
quỹ khen thưởng, phúc lợi điều này khuyến khích người lao động tích cực làm việc,
13


nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo trong lao động và gắn bó với
doanh nghiệp. Nhờ vậy năng suất lao động sẽ được nâng cao góp phần đây mạnh hoạt
động sãn xuất kinh doanh làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp .
• Đối với xã hội:

Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo tài chính ổn định,chi phí thấp, có
lợi nhuận cao thì tiềm lực tài chính quốc gia sẽ ổn định và phát triển. Vì khi có lợi
nhuận cao, lợi nhuận là nguồn tham gia đóng góp theo luật định vào ngân sách nhà
nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhờ vậy mà nhà nước có nguồn vốn
để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trường kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp
và góp phần hoàn thành những chỉ tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
-Phân loại chi phí sản xuất vận tải
+ Chi phí tiền lương và các khoản theo lương của lái phụ xe
Tiền lương: khoản mục này bao gồm các khoản chi trả lương cho lái xe trực tiếp
tham gia vào việc vận chuyển:
*Lương cơ bản của lái xe theo thời gian và theo sản phẩm.
Để hạch toán khoản mục này dùng các phương pháp sau:
+ Tính toán trực tiếp theo đơn giá tiền lương:
CTLLX = (CT × ∑Q + CT.km × ∑P) × (1 + KP )
Hoặc CTLLX = CT.KmTH × ∑P × (1 + Kp)
Trong đó: CTLLX: Chi phí tiền lương trong giá thành.
CT, CT.Km: Đơn giá tiền lương của lái xe tính cho 1 tấn; 1T.Km
KP: Hệ số phụ cấp lái xe
CTHT.Km: Đươn giá tiền lương tổng hợp của lái xe tính cho 1T.Km
+ Theo định mức lương khoán cho 1 đồng doanh thu:
CTLLX = DLđồng doanh thu × ∑DT
Trong đó: DLđồng doanh thu: Định mức tiền lương khoán cho một đồng doanh thu.
∑DT: Tổng doanh thu của doanh nghiệp.
+Tính theo tiền lương bình quân:
CTLLX = LLXBQ × NLX × 12
Trong đó:
LLXBQ : tiền lương bình quân của lái xe
14



LLX : tổng số lái xe
Tiền lương của phụ xe chỉ tính với xe buýt, có thể tính toán trực tiếp hoặc lấy theo tỉ
lệ % lương lái xe (thông thường là 70 ÷ 80 %).
+ Các khoản phụ cấp từ quỹ tiền lương của lái phụ xe
Các khoản phụ cấp bao gồm : Phụ cấp ngành nghề, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu
vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đèo dốc…
+ Các khoản tiền thưởng bao gồm: thưởng hoàn thành kế hoạch, thưởng theo chất
lượng phục vụ…
+ Các loại bảo hiểm của lái phụ xe
*Bảo hiểm tính theo lương:
- Bảo hiểm xã hội: hiện nay quy định là 20% của quỹ tiền lương trong đó 15% do
người sử dụng lao động trả, 5% do người lao động trả.
- Bảo hiểm y tế: hiện nay quy định là 5% của quỹ tiền lương trong đó 4% do người
sử dụng lao động trả, 1% do người lao động trả.
Như vậy tổng số 19% quỹ tiền lương do doanh nghiệp chi trả được tính vào giá
thành sản phẩm vận tải, 6% quỹ tiền lương người lao động tự chi trả và được trừ vào
tiền lương của người lao động.
*Các loại bảo hiểm khác:
- Bảo hiểm phương tiện: hiện tính theo 1% giá trị phương tiện.
- Bảo hiểm hành khách, hành lý, hàng hoá trên xe.
- Bảo hiểm tài sản: thường bằng 1% giá trị tài sản.
+ Chi phí nhiên liệu
Khoản mục này chỉ tính chi phí nhiên liệu cho sản xuất vận tải. Mức tiêu hao nhiên
liệu (QNL) có thể tính theo các phương pháp sau:
-

Theo công thức 3 K:

Trong đó: ∑ L1chg : tổng quãng đường xe chạy chung qui đổi ra đường loại 1.
∑P1T.Km: tổng lượng luân chuyển hàng hoá quy ra đường loại 1.

K1: định mức nhiên liệu tính bình quân cho cho 100 km xe chạy không tải.
K2 : định mức nhiên liệu bổ sung cho 100 Tkm đường loại 1.
K3: định mức nhiên liệu cho 1 lần quay trở đầu xe.
15


Zv : tổng số vòng xe.
n : số lần quay trở đầu xe trong 1 vòng.
 Ưu điểm: Tính toán chính xác
 Nhược điểm: yêu cầu về số liệu để đưa vào tính toán hiết sức chi tiết
Trong điều kiện khoán cho lái xe không thể xác định rõ số lần quay trở đầu xe, có
thể dùng công thức sau:

Theo định mức nhiên liệu tổng hợp:

CNL= QNL × DNL
Trong đó: Cnl : chi phí nhiên liệu
DNL: Đơn giá nhiên liệu (VND/lít)
Phương pháp này tính toán nhanh nhưng độ chính xác không cao nên được dùng để
dự toán chi phí và tính mức nhu cầu về nhiên liệu trong năm.
+ Vật liệu khai thác bao gồm:
Chi phí dầu nhờn
Chi phí dầu động cơ
Chi phí dầu phanh
Chi phí dầu chuyên dụng
Mức tiêu hao của các loại vật liệu khai thác được định mức theo % mức tiêu hao
nhiên liệu chính. Đối với xe dầu tỉ lệ là 4÷5% đối với xe xăng tỉ lệ là 3÷4%

MVLKT : Tỷ lệ % của vật liệu khai thác
Chi phí vật liệu khai thác ( CVLKT) được xác định như sau:

CVLKT : QVLKT × DVLKT
DVLKT :Đơn giá vật liệu khai thác
+ Chi phí trích trước xăm lốp:
Để tính toán cho phí trích trước săm lốp ta có thể dùng nhiều phương pháp.
- Phương pháp 1: tính theo nhu cầu về lốp (NBl)

16


Trong đó: LDL: Định ngạch quãng đường đời lốp
n : số bộ lốp lắp đồng thời trên xe
Chi phí săm lốp (CSl) được xác định như sau:
CSl = NBL× NGBL
Trong đó: NGBL: nguyên giá bộ lốp
- Phương pháp 2: tính theo mức trích trước săm lốp cho 1 Km xe chạy

Trong đó: nBL: số bộ lốp lắp đồng thời trên xe
LĐxe: định ngạch quãng đường đời xe (Km)
CSL: ∑lchg × C1KmSL
+ Chi phí BDKT và SCTX:
Khoản mục chi phí này bao gồm:
- Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân làm BDSC
- Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC
- Chi phí quản lí xưởng: Khấu hao thiết bị nhà xưởng, chi phí điện nước, lương cho
cán bộ quản lí xưởng.
Khoản mục chi phí BDSC (CBDSC)có thể tính theo phương pháp sau:
- Phương pháp tính toán trực tiếp:
CBDSC = C(TL+BHCN) + CVTPT + CQLX
Trong đó:


C(TL+BHCN) : chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC
CVTPT : chi phí vật tư phụ tùng trong BDSC
CQLX : chi phí quản lí xưởng

Chi phí tiền lương và bào hiểm cho thợ BDSC được xác định như sau:
C(TL+BHCN) = ƩTBDSC × CTLGioCN × (1+0,5) + CP
Trong đó: ƩTBDSC : tổng giờ công BDSC
CTLGioCN : đơn giá tiền lương giờ của thợ BDSC
CP : phụ cấp của thợ BDSC
Chi phí vật tư phụ tùng cho BDSC được tính như sau:

Trong đó : ƩNBdi : số lần bảo dưỡng cấp i
17


ĐMVTBDi : định mức vật tư cho 1 lần bảo dưỡng cấp 1 (VNĐ)
ĐVTSCTX : định mức vật tư SCTX tính bình quân cho 1000 km xe chạy
Chi phí quản lí xưởng thường được lấy theo tỉ lệ % của chi phí tiền lương thợ và
vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa:
CQLX = (20-30)% × (CTL + C VTPT )
CVTPT : chi phí vật tư phụ tùng.
-

Phương pháp tính theo định mức chi phí BDSC cho 1000 Km xe chạy.

Trong đó:

: định mức tổng hợp chi phí BDKT và SCTX cho 1000 Km

xe chạy.

Định mức chi phí BDSC có thể tính riêng cho từng cấp BDKT và SCTX, cũng có
thể tính cho tất cả các cấp BDKT và SCTX.
+ Khấu hao cơ bản phương tiện vận tải:
Khấu hao: khấu hao tài sản cố định là bù đắp về mặt giá trị cho bộ phận tài sản cố
định bị hao mòn, được thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của tài sản cố định vào
sản phẩm trong quá trình sử dụng.
Khấu hao cơ bản chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn vốn cho việc tái sản xuất tài sản cố
định, nếu trích khấu hao thấp hơn giá trị hao mòn thực tế thì sẽ không đủ vốn đầu tư để
tái sản xuất giản đơn, ngược lại nếu trích khấu hao quá mức hao mòn thực tế sẽ làm
cho giá thành tăng cao.
Có nhiều phương pháp tính khấu hao:
- Phương pháp tính khấu hao theo thời gian: theo phương pháp này tỉ lệ trích khấu
hao không đổi qua các năm (không phụ thuộc vào mức độ sử dụng phương tiện). Giá
trị khấu hao cơ bản (CKHCB) được xác định như sau:

Trong đó:

MKHCB : mức trích khấu hao cơ bản theo thời gian (%)

NGPT : nguyên giá phương tiện
Phương pháp tính khấu hao theo thời gian tính toán đơn giản, buộc các doanh
nghiệp phải nâng cao mức độ sử dụng phương tiện bời vì, nếu có ít (hoặc không) sử

18


dụng vẫn phải tính khấu hao. Tuy nhiên độ chính xác không được cao, tách rời mức độ
hao mòn (phần giá trị của phương tiện chuyển vào giá thành).
Khấu hao theo mức độ sử dụng:


Trong đó:
;

: Mức tính khấu hao cơ bản theo thời gian (%).
: Mức trích khấu hao cơ bản tính cho 1000 Km.

Phương pháp này có đọ chính xác cao, mức khấu hao gằn liền với mức độ sử dụng
phương tiện, tuy nhiên tính toán cần chi tiết, phức tạp.
- Khấu hao theo hiệu quả sử dụng phương tiện: theo phương pháp này mức khấu
hao sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng song phải đảm bảo nguyên tắc là tổng mức
khấu hao trong suốt thời kì tính khấu hao là 100%.
+ Chi phí sửa chữa lớn phương tiện vận tải:
Tính toán tương tự như khấu hao cơ bản, thông thường khoản mục chi phí SCL
bằng 50÷60% khoản mục khấu hao cơ bản.
+ Các loại phí và lệ phí
Các tuyến đường có thu phí
Lệ phí cầu phà: tùy theo quy định cụ thể của từng loại cầu và phà đối với từng loại
xe.
Lệ phí bến bãi bao gồm lệ phí trông giữ xe, lệ phí xuất bến…
Lệ phí bán vé
Bảo hiểm bắt buộc đối với phương tiện vận tải.
+ Chi phí quản lí doanh nghiệp:
Bao gồm nhiều kiểu khoản mục nhưng để đơn giản người ta phân ra làm 3 nhóm
chính:
Chi phí để duy trì bộ máy quản lí doanh nghiệp
Các chi phí chung cho sản xuất
Các khoản chi phí sản xuất khác
Để tính toán khoản mục này có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như tính
toán trực tiếp, tính toán theo từng khoản mục sau đó tổng hợp lại.
- Tính theo tỉ lệ % của các khoản mục chi phí.

- Tính theo tỷ lệ % của doanh thu.
19


Sau khi tính được các khoản mục chi phí ta tiến hành xác định giá thành theo từng
khoản mục và tổng hợp lại.
+ Các loại thuế đánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất:
Thuế vốn hay chi phí sử dụng vốn: thuế vốn được nhà nước quy định theo tỉ lệ và
chỉ tính theo phần vốn ngân sách cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên 1
số công trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhưng để phục vụ cho phúc lợi công cộng
thì được miễn thuế vốn.
Thuế đất (tiền thuê sử dụng đất): Được tính theo biểu thuế quy định đối với từng vị
trí đất và từng khu vực, thuế đất chỉ đánh vào diện tích sử dụng trực tiếp cho hoạt động
SXKD không tính vào phần đất cho các công trình phúc lợi công cộng.
d,Chỉ tiêu về lợi nhuận
-Một số khái niệm về lợi nhuận
+ Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kỳ, đây là một
chỉ tiêu mà hầu hết người sản xuất kinh doanh trông đợi.
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của doanh nghiệp là phần thu
được khi lấy doanh thu từ hoạt động vận tải trừ đi giá thành toàn bộ của sản phẩm,
dịch vụ vận tải đã tiêu thụ.
* Một số khái niệm lợi nhuận có liên quan
- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi
các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận sau thuế: là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho
ngân sách Nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối với các doanh
nghiệp.
- Phương pháp tính lợi nhuận

Theo định nghĩa đã nêu ở trên, ta có công thức tính lợi nhuận sau:
Lợi nhuận = Doanh thu trong kỳ - Chi phí bỏ ra trong kỳ
20


(Công thức tính chung cho tất cả các ngành sản xuất kinh doanh)
Lợi nhuận vận tải = Doanh thu vận tải trong kỳ - Chi phí vận tải trong kỳ
(Công thức tính riêng cho ngành sản xuất vận tải)
Chi phí vận tải trong kỳ = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
 LN = D – (FC + VC)
-Nội dung của lợi nhuận
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tùy theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận
cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau:
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu
này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa,
dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo.
Lợi nhuận từ

Tổng

Các khoản giảm

hoạt động = doanh - trừ theo
SXKD

thu


-

quy định

Giá vốn Chi phí

Chi phí quảnly

hàng

doanh

bán

- bán
hàng

-

nghiệp

Hoặc
Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất

Giá thành toàn bộ của sản

= Doanh thu thuần

kinh doanh


-

phẩm hàng hoá, dịch vụ
tiêu thụ trong kỳ

Trong đó:
+ Tổng doanh thu: (Doanh thu bán hàng ) là tổng trị giá thực hiện bán hàng hoá, sản
phẩm, cung ứng lao vụ, dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phần trợ giá, trợ cước,
phụ giá (nếu có) của nhà nước, đây là nguồn thu nhập chủ yếu và thường xuyên của
doanh nghiệp.

21


+ Các khoản giảm trừ: Là những khoản nằm trong tổng doanh thu và có tính chất
làm giảm doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm: giảm giá hàng bán, trị giá hàng bán
bị trả lại, thuế gián thu (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu).
+ Trị giá vốn hàng bán: Đối với doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản xuất của
khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp thương nghiệp, là giá trị mua vào
của hàng hoá bán ra.
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính
bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động
này.
Lợi nhuận từ

Doanh thu từ

Chi phí về


hoạt động

hoạt động

hoạt động -

tài chính

=

-

tài chính

Thuế
( nếu có)

tài chính

Trong đó:
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính: Là doanh thu được từ các hoạt động như tham
gia góp vốn liên doanh, đầu tư mua bán chứng khoán ngắn, dài hạn, cho thuê tài sản.
Các hoạt động đầu tư khác như chênh lệch lãi tiền vay của ngân hàng, cho vay vốn,
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.
+ Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí cho các hoạt động tài chính nói
trên.
+ Thuế gián thu: Là các khoản thuế bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu. Đây là phần thu về cho nhà nước thông qua giá bán sản phẩm
hàng hoá của doanh nghiệp.


+ Lợi nhuận khác
Là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước
nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị
hoặc do khách quan đưa tới.
22


Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
.

Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.

Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ
kế toán năm nay mới phát hiện ra…
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất
thường.
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu chất lượng
a,Nhóm chỉ tiêu tổng quát
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu


Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần của doanh nghiệp tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
-Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
+ Sức sản xuất của tài sản:
SSXTS

=

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

+ Sức sinh lợi của tổng tài sản:
SSLTS

=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
23


- Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
+ Sức sản xuất của nguồn vốn chủ sở hữu:
SSXVCSH =


Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì đem lại được bao
nhiêu đồng doanh thu.
+ Sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu:
SSLVCSH =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hiệu quả sử dụng chi phí
+ Sức sản xuất của chi phí:
SSXCP

Doanh thu thuần

=

Tổng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
+ Sức sinh lợi của chi phí:
SSLCP

=


Lợi nhuận sau thuế
Tổng chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Chỉ tiêu
này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng chi
phí.
b, Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
- Hiệu quả sử dụng lao động
+ Sức sản xuất của lao động

Chỉ tiêu này cho biết

SSXLĐ =

Tổng doanh thu
Tổng lao động bình quân
24

trong kỳ, 1 lao động


tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Nó phản ánh lao động có ích trong quá trình hoạt
động kinh doanh, nếu chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả
nguồn lực lao động.

+ Sức sinh lợi của lao động
Tổng lợi nhuận sau thuế


SSLLĐ =

Tổng lao động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ, 1 lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ Sức sản xuất của tài sản cố định
Doanh thu thuần

SSXTSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bỏ ra kinh doanh
trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước
chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp hoạt động với công suất và chất lượng sản phẩm
tốt hơn.

+ Sức sinh lợi của tài sản cố định
SSLTSCĐ =

Lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bỏ ra thì kinh doanh
trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Suất hao phí tài sản cố định
Suất hao phí tài sản cố định

=


Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có được một đồng doanh thu phải có bao nhiêu đồng nguyên
giá TSCĐ.
-Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
25


×