Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

powerpoint Mô hình phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 17 trang )

Đề tài:
“Mô hình phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa .”


Danh sách nhóm
STT

1

2

3

4

5

6

7

Họ và tên

MSV

Lớp


I. Đặt vấn đề

II. Nội dung



III. Kết luận


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


I. Đặt vấn đề
 Cây lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc
gia.

 Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và

phương hướng đúng đắn cho công tác nghiên cứu
khoa học, tiếp thu những thành tựu của thế giới với
mục đích duy trì diện tích, đột phá về năng suất và
tăng nhanh sản lượng.

 Tăng trưởng năng suất lúa được đóng góp bởi nhiểu
yếu tố

Ước lượng được hiệu quả kỹ thuật và xác định yếu
tố ảnh hưởng đến năng suất lúa


II. Nội dung
1

Mô hình lí thuyết


2

Kết quả và kiểm định

3

Hiệu quả kĩ thuật


1. Mô hình lí thuyết
.Sử dụng dạng hàm Coobb Douglas:
β0 β1 β2 β3 β4 β5 ui
Y = AL X1 X2 X3 X4 X5 e

. Dạng tuyến tính : : (đặt β = Ln(L)
Ln(Y) = β+ β0Ln(L) + β1Ln(X1) + β2Ln(X2) + β3Ln(X3) +β4Ln(X4)
+ β5Ln(X5) + ui



Y: năng suất lúa (tấn/ha).



L: số lao động sử dụng (ngày công/ha).



X1: số lượng giống sử dụng (kg/ha).




X2: số lượng phân đạm sử dụng, N (kg/ha).



X3: số lượng phân lân sử dụng, P2O5 (kg/ha).



X4: số lượng phân kali sử dụng, K 2O (kg/ha).


2. Kết quả và kiểm định
2.1. Kết quả và kiểm định kết quả OLS
 Bảng kết quả ước lượng OLS


 Kiểm định tham số:
Các mức kiểm định là 1%, 5%, 10%,
n=244, k = 6, n-k=238, t(α/2,n-k) lần lượt là:
t0.01 = 2.326,
t0.05 = 1.645,
t0.1 = 1.282 .
Kiểm định lần lượt các hệ số với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%:
Ln(Y) = Ln(Y) = 0.3631 LnL – 0.0289 LnX2 + 0.0859 LnX3 + 0.0533 Ln X5


 Bảng kiểm định các hệ số của OLS
t tra bảng

Hệ số

t-start

Hệ số A

-0.72303093

ßL

Kết quả kiểm định
α = 1%

α = 5%

α = 10%

2.326

1.645

1.282

2.8610596

2.326

1.645

1.282


*

ß1

0.89485740

2.326

1.645

1.282

NS

ß2

-2.0836264

2.326

1.645

1.282

*

ß3

4.4729160


2.326

1.645

1.282

*

ß4

-0.45503324

2.326

1.645

1.282

NS

ß5

2.2761280

2.326

1.645

1.282


*

NS


2. Kết quả và kiểm định
2.2. Kết quả và kiểm định kết quả MLE



Bảng kết quả ước lượng MLE


 Kiểm định tham số
Tra bảng giá trị tới hạn của phân phối t ta có các kết quả sau:
t0.01 = 2.326, t0.05 = 1.645, t0.1 = 1.282
Kiểm định lần lượt các hệ số với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%:
Ln(Y) = 0.7253LnA + 0.2535LnL + 0.0392 Ln X3+0.0336Ln X5




Bảng kiểm định các hệ số của OLS
t tra bảng
Kết quả kiểm

Hệ số

Hệ số chặn

A

t-start

1.8606402E

định
β= 1%

β = 5%

β = 10%

2.326

1.645

1.282

***

ßL

3.2346343

2.326

1.645

1.282


*

ß1

-1.0306064

2.326

1.645

1.282

NS

ß2

0.15649521

2.326

1.645

1.282

NS

ß3

3.2728626


2.326

1.645

1.282

*

ß4

1.2668211

2.326

1.645

1.282

NS

ß5

2.4124506

2.326

1.645

1.282


*


3.

Hiệu quả kĩ thuật

. Hiệu quả kỹ thuật trong mô hình:
.

mean efficiency = 0.88582129
Ta thấy được hiệu quả kĩ thuật trung bình:
TE = 88.582129%


Nhận xét

độ sử dụng kĩ thuật của người sản xuất trong việc sử dụng yếu tố đầu vào trong quá trình sản
 Trình
xuất tương đối cao.
kết quả chạy mô hình ta thấy lượng lao động, phân đạm, phân lân, loại giống sử dụng có ảnh
 Từ
hưởng lớn đến năng suất lúa.

 Ta thấy, 0 < Σβi < 1 nên hàm năng suất lúa sau khi ước lượng thu được thể hiện quá trình sản xuất

lúa có hiệu suất theo quy mô giảm dần. Vì vậy, khi các hộ nông dân sử dụng loại lúa lai với lượng
đạm, lân tăng lên 1% thì năng suất lúa tăng ít hơn 1%. Các hộ đang sản xuất ở cuối giai đoạn 2 hoặc
chuẩn bị sang đầu giai đoạn 3 của quá trình sản xuất lúa.





III. Kết luận

Để nâng cao năng suất lúa cần căn cứ vào mục tiêu của người nông dân trồng lúa ở đây là
tối đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa sản lượng.



Để tiếp tục tăng năng suất cần thay đổi các yếu tố công nghệ, kỹ thuật mới như nghiên cứu
áp dụng các giống lúa mới cho năng suất cao hơn, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới vào sản xuất lúa,… cùng với giá cả yếu tố đầu vào và đầu ra mà có sự lựa chọn phù hợp
đó là tăng đầu tư về lượng giống, lượng lao động, đầu tư về đam, lân hay kali.



Tuy nhiên chỉ đầu tư tới một mức cụ thể mà ở đó có thể tối đa hóa được lợi nhuận hay sản
lượng




×