Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 trường THPT Ân Thi, Hưng Yên (Lần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.37 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT ÂN THI
——————

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2015 - 2016 LẦN III
Môn: Toán

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
—————————

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y =

x
x+1

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x+1+

9
x+2

trên đoạn [0; 3]
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn 2z = 5i + iz , tính |i.¯
z + 2|
b) Giải phương trình log2 x.log2 (2x) − 2 = 0
1

(x − 1)(ex + 1)dx

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân sau: I =


0

Câu 5 (1,0 điểm). Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I(2; −5; 6) và mặt phẳng (P ) có
phương trình x − 2y + 2z + 3 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc
với mặt phẳng (P )? Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P )?
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình: cos 2x − sin x + 2 = 0
b) Có 100 vé xổ số, trong đó chỉ có 1 vé trúng thưởng 100000 đồng, 5 vé trúng thưởng
50000 đồng, 10 vé trúng thưởng 10000 đồng, còn các vé khác không trúng thưởng. Một
người mua 3 vé xổ số, tính xác suất để người đó trúng thưởng và có tổng số tiền thưởng
là 110000 đồng?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc
ABC bằng 1200 . Mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD),
góc giữa SA và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Gọi I là trung điểm của CD. Tính theo
a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa SA và BI ?
√ √

Câu 8 (1,0 điểm). Giải phương trình sau: (x2 + x + 1) x. 3x2 + 4x + 1 = 9x2 + 9x + 2
Câu 9 (1,0 điểm). Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung
điểm của AD, đường thẳng qua M vuông góc với M B cắt CD tại E , gọi H là hình chiếu
của M trên BE , gọi K là giao điểm của BD và AE . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ
1 2
nhật ABCD biết M E : x − 3 = 0, H(−1; 2) và K − ;
5 5

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn: a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
P =

1

1
1
1
1
1
+ 2+ 2+ 2
+ 2
+ 2
2
2
2
a
b
c
a +b
b +c
c + a2

——— Hết ———
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT ÂN THI

ĐÁP ÁN THI THỬ THPTQG NĂM 2015 – 2016 LẦN III
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.
ĐÁP ÁN


ĐIỂM

x
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y 
x 1

TXĐ: D 

1,0

\ 1 ;

1
( x  1) 2
Hàm số đồng biến trên (; 1) và (1; )
Hàm số không có cực trị
lim y  1; lim y  1 , suy ra đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y' 

x 

0,25

0,25

x 

lim y  ; lim y   , suy ra đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


x 1

x 1

Bảng biến thiên

x 

y'

1





y



0,25

1

1

Đồ thị hàm số đi qua O(0;0) và nhận điểm I (1;1) làm tâm đối xứng.
y

3


2

0,25

1

x
-3

-2

O

-1

1

2

-1

-2

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  1 

9
trên
x2


1,0

[0;3]

TXĐ: D  \ 2
Ta có hàm số đã cho liên tục trên [0;3]
9
x2  4 x  5
y '  1

( x  2)2
( x  2) 2
 x  1 (0;3)
y'  0  
 x  5  (0;3)
11
29
y (0)  ; y(1)  5 ; y (3) 
2
5

max y 
[0;3]

29
(tại x  3 ); min y  5 (tại x  1 )
[0;3]
5

0,25


0,25

0,25

0,25


ĐÁP ÁN
Câu 3: a) Cho số phức z thỏa mãn 2 z  5i  iz , tính i.z  2

ĐIỂM
1,0

b) Giải phương trình log 2 x.log 2 (2 x)  2  0
5i
5i(2  i)
a) 2 z  5i  iz  (2  i) z  5i  z 
z
 z  1  2i
2i
5
i.z  2  i(1  2i)  2  4  i  17

0,25

b) ĐK: x  0
Ta có: log2 x.log 2 (2 x)  2  0  log 2 x. 1  log 2 x   2  0  log 22 x  log 2 x  2  0

0,25


x  2
log 2 x  1
(thỏa mãn)


x  1
log
2
x


 2
4


Vậy phương trình có hai nghiệm x  2; x 

0,25

0,25
1
4

1

Câu 4: Tính tích phân sau: I   ( x  1)(e x  1)dx

1,0


0

u  x  1
du  dx

Đặt 
x
x
dv  (e  1)dx v  e  x

0,5
1

 x x2 
3
I  ( x  1)(e  x)   (e  x)dx  1   e     e
0
2 0 2

0
Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I (2; 5;6) và mặt phẳng ( P) có phương trình
x  2 y  2 z  3  0 . Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng
( P) ? Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P) ?
2  10  12  3
Ta có d ( I , ( P)) 
9
3
Mặt cầu (S) có phương trình (S ) : ( x  2)2  ( y  5)2  ( z  6)2  81
Gọi M là tiếp điểm của (S) và (P). Ta có M là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P).
Mặt phẳng (P) có một vtpt là n(1; 2; 2) . Đường thẳng IM đi qua M có nhận n làm vtcp nên

x  2  t

có phương trình IM :  y  5  2t
 z  6  2t

M  IM nên M (2  t; 5  2t;6  2t )
M  ( P) nên 2  t  10  4t  12  4t  3  0  t  3
Vậy M (1;1;0)
Câu 6: a) Giải phương trình: cos 2 x  sin x  2  0
b) Có 100 vé xổ số, trong đó chỉ có 1 vé trúng thưởng 100000 đồng, 5 vé trúng thưởng
50000 đồng, 10 vé trúng thưởng 10000 đồng, còn các vé còn lại không trúng thưởng. Một
người mua 3 vé xổ số, tính xác suất để người đó trúng thưởng và có tổng số tiền thưởng là
110000 đồng?
a) cos 2 x  sin x  2  0  1  2sin 2 x  sin x  2  0  2sin 2 x  sin x  3  0
sin x  1


 x   k 2 , k 
3

sin x 
2
2

x

1

1


x

0,5

1,0

0,25
0,25

0,25

0,25

1,0

0,25
0,25




ĐÁP ÁN

 k 2 , k 
2
b) Xét phép thử: “Mua 3 vé xổ số trong 100 vé xổ số”
3
n()  C100
Gọi A là biến cố: “Người mua vé trúng thưởng được tổng số tiền là 110000 đồng”
TH1: Người mua vé mua được 1 vé trúng thưởng 100000 đồng, 1 vé không trúng thưởng và

1 vé trúng thưởng 10000 đồng
1
Trường hợp này có C11.C84
.C101 khả năng xảy ra
TH2: Người mua vé mua được 2 vé trúng thưởng 50000 đồng và 1 vé trúng thưởng 10000
đồng
1
Trường hợp này có C52 .C10
khả năng xảy ra

Vậy phương trình có nghiệm x 

1
1
1
Suy ra n( A)  C11.C84
.C10
 C52 .C10
 940
n( A) 940
47
Xác suất của biến cố A là P( A) 
 3 
n() C100 8085

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc ABC bằng 1200 .
Mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) , góc giữa SA và mặt
phẳng ( ABCD) bằng 600 . Gọi I là trung điểm của CD. Tính theo a thể tích của khối chóp
S.ABCD và khoảng cách giữa SA và BI
S

Gọi O  AC  BD
Vì (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt đáy
(ABCD) nên SO  ( ABCD) .
Ta có ABCD là hình thoi cạnh a và góc ABC bằng
1200 nên tam giác ABD và tam giác BCD là tam
H
a2 3
B
C
giác đều cạnh a, suy ra S ABCD  2SABD 
G
2
I
O

ĐIỂM

0,25

0,25

1,0

0,25

120°

60°

A


D
F

E

Ta có AC là hình chiếu của SA trên (ABCD) nên (SA,( ABCD))  ( SA, AC )  SAC  600
SO  AO tan 600 

3a
;
2

1
1 3a a 2 3 a3 3
(đvtt)
VS . ABCD  SO.S ABCD  . .

3
3 2
2
4

Gọi G là giao điểm của BI và AC, suy ra G là trọng tâm tam giác BCD.
Dựng đường thẳng d qua A song song với BI cắt CD tại E. Khi đó ta có BI / /(SAE )
4
Suy ra d ( BI , SA)  d ( BI , ( SAE ))  d (G, ( SAE ))  d (O, (SAE ))
3
Dễ thấy ABIE là hình chữ nhật và D là trung điểm của IE. Dựng OF//CD (với F là điểm
thuộc AE) suy ra OF  AE (1)

Dựng OH vuông góc với SF tại H
(2)
Ta có SO  ( ABCD)  SO  AE (3)
Từ (1) và (3) ta có AE  OH (4)
Từ (2) và (4) suy ra OH  (SAE)  d (O,(SAE))  OH
1
3a
Ta có OF   AB  DE  
2
4
1
1
1
20
3a
Tam giác SOF vuông tại O nên


 2  OH 
2
2
2
OH
OS
OF
9a
2 5

0,25


0,25

0,25


ĐÁP ÁN

ĐIỂM

4
2a 5
Vậy d ( SA, BI )  OH 
3
5

Câu 8: Giải phương trình sau: ( x2  x  1) x 3x 2  4 x  1  9 x 2  9 x  2

x  0

x  0
  x  1
Điều kiện  2
 
 x0
3x  4 x  1  0
 x   1
 
3
Khi đó


( x2  x  1) x 3x 2  4 x  1  9 x 2  9 x  2  ( x 2  x  1) x ( x  1)(3x  1)  (3x  1)(3x  2)

1,0

0,25

0,25

 ( x  x  1) x  x  (3x  2) 3x  1
2

2

 ( x2  x) x2  x  x2  x  (3x  1) 3x  1  3x  1 (*)
Xét hàm số f (t )  t 3  t trên
Ta có f '(t )  3t 2  1  0, t  , suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên
Suy ra (*)  f



 

x2  x  f

3x  1

0,25




 x2  x  3x  1  x2  2 x  1  0  x  1  2 (vì x nhận giá trị không âm)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  1  2
Câu 9: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của AD,
đường thẳng qua M vuông góc với MB cắt CD tại E , gọi H là hình chiếu của M trên BE,
gọi K là giao điểm của BD và AE. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết
 1 2
ME : x  3  0 , H (1; 2) và K   ; 
 5 5
Gọi I  HD  ME , N  BM  CD
E
Dễ thấy ABM  DNM  BM  MN
H
Tam giác EBN có ME là đường cao cũng là đường trung
B
tuyến nên tam giác EBN cân tại E, suy ra HEM  MED
C
và BE  EN  DE  AB
K
I
Ta thấy hai tam giác vuông HME và DME có
D
HEM  MED và cạnh ME chung nên chúng bằng nhau,
A
M
suy ra HM=MD, EH=ED suy ra D đối xứng với H qua
ME
Đường thẳng HD đi qua H và vuông góc với ME nên có
N
phương trình y  2  0
I  HD  ME nên I (3; 2)

Vì I là trung điểm của HD nên D(7; 2)
BK AB
BK  KD AB  DE
BD BE
Ta có





 HK / / DE
KD DE
KD
DE
KD EH
 4 8
HK   ;  
 5 5
5
AD đi qua D nhận n  HK  1; 2  làm vtpt nên có phương trình là x  2 y  3  0
4

0,25

1,0

0,25

0,25


0,25


P N

M ME AD nờn M (3;0)
Vỡ M l trung im ca AD nờn A(1; 2)
AB i qua A nhn n lm vtcp nờn cú phng trỡnh 2 x y 4 0

BE i qua H nhn MH (4; 2) lm vtpt nờn cú phng trỡnh 2 x y 4 0
B AB BE suy ra B(2;0)
5
Gi F l tõm ca hỡnh ch nht ABCD, vỡ F l trung im ca BD nờn F ;1
2
Li cú F l trung im ca AC nờn C (6; 4)
Vy A(1; 2), B(2;0), C(6;4), D(7;2)
Cõu 10: Cho a, b, c l ba s dng tha món: a b c 3 . Tỡm giỏ tr nh nht ca biu
1 1 1
1
1
1
thc P 2 2 2 2
2 2 2
2
a b c a b b c c a2
Ta cú
2
1 1
2
1

1
2 2
33 2 2 2
3
3
2
2
2
2
2
2
3
a b
a b a b
a b (a b )

a 2 b2
ab.ab.
2
ab

2
3 ab
2

.
2
2





1 1
2
12
hay 2 2 2
(1)

2
a b a b
( a b) 2
Bng cỏch chng minh tng t ta cú
1 1
2
12
(2)
2 2 2
2
b c b c
(b c)2
1 1
2
12
(3)
2 2

2
2
a c c a
(c a)2

T (1), (2) v (3) ta cú
1
1 1 1
1
1
1
1
1
P 2 2 2 2
2 2 2
6


2
2
2
2
2
a b c a b b c c a
(a b) (b c) (c a)
18 3

1

(a b)(b c)(c a)

Vy P nh nht bng

2


1

18
3

2a 2b 2c


3



6

9
, khi a b c 1
2

Phaùm Trung Haỷo THPT An Thi, Hửng Yeõn



9
2

IM

0,25

1,0


0,25

0,25

0,25

0,25



×