Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TRẮC NGHIỆM hóa SINH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.69 KB, 9 trang )

TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 2
1. Cơ chế cố định và thải trừ chất độc của gan:
A. Chất độc được biến đổi hoá học thành chất không độc, dễ
tan trong nước để đào thải
B. Chất độc được biến đổi thành phần hoá học và dễ tan
trong nước để đào thải
C. Giữ lại chất độc và đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu

D. Giữ lại nguyên dạng chất độc và đào thải ra ngoài theo
đường mật

2. Thể tích mật do gan bài tiết ra trung bình1 ngày là:
A. 1 lít/ ngày

B. 3 lít/ ngày

C. 1.2-1.4 lít/ngày

D. 2 lít/ngày

3. Acid cholic thuộc nhóm:
A. Acid béo bão hoà

B. Acid amin

C. Acid béo không bão hoà

D. Acid mật

4. Khi nồng độ glucose máu tăng cao > 1.2g/l:



A. Gan tăng tổng hợp cholesterol

B. Gan tăng tổng hợp glycogen

C. Gan tăng tổng hợp acid amin

D. Gan tăng phân ly glycogen

5. Biểu hiện xét nghiệm ở BN tan máu:
A. Tăng Albumin máu

B. Có muối mật trong nước tiểu

C. Tăng bilirubin liên hợp trong huyết thanh

D. Tăng bilirubin tự do trong huyết thanh

6. Loại protein trong cơ thể duy nhất được tổng hợp ở gan:
A. Albumin

B. Collagen

C. Nucleoprotein

D. Globulin

7. Xét nghiệm có giá trị đánh giá tình trạng ứ mật:
A. Xác định hoạt độ GGT


B. Nghiệm pháp bài tiết BSP


C. Định lượng bilirubin huyết thanh

D. Xác định hoạt độ ALT, AST

8. Mô chứa tổng lượng glycogen cao nhất trong cơ thể là:
A. Não

B. Thận

C. Gan

D. Cơ

9. Loại enzym tăng nhiều trong máu khi tế bào gan bị huỷ
hoại:
A. Glutaminase

B. Amylase

C. Maltase

D. GOT, GPT

10. Xét nghiệm có ý nghĩa nhất để định tính khả năng tổng
hợp chất của gan:
A. Định lượng Cholesterol toàn phần


B. Nghiệm pháp BSP

C. Định lượng bilirubin huyết thanh


D. Định lượng Albumin huyết

11. Trong trường hợp BN tắc mật, có biểu hiện về xét
nghiệm:
A. Tăng bilirubin máu toàn phần và Sắc tố mật, muối mật
(+) trong nước tiểu
B. Tăng bilirubin máu toàn phần

C. Sắc tố mật, muối mật (+) trong nước tiểu

D. Albumin máu giảm

12. Gan có vai trò điều hoà đường máu của cơ thể là do:
A. Gan có khả năng tổng hợp acid glucuronic

B. Gan có khả năng tổng hợp heparin cung cấp cho máu

C. Gan có khả năng tổng hợp hormon điều hoà đường máu

D. Gan có khả năng tổng hợp và phân ly glycogen

13. Albumin huyết thanh giảm trong trường hợp:
A. Tắc mật do giun

B. Viêm gan do virus


C. Xơ gan

D. Áp xe gan


14. Xét nghiệm định lượng enzym transaminase máu để
đánh giá:
A. Hội chứng huỷ hoại tế bào gan

B. Hội chứng tắc mật

C. Hội chứng viêm

D. Hội chứng suy tế bào gan

15. Acid amin tự do có nhiều trong thành phần hoá học của
gan là:
A. Acid cholic

B. Acid glutamic

C. Acid alpha cetonic

D. Acid litocholic

16. Tác dụng chính của muối mật:
A. Hoà tan chất độc

B. Tăng nhu động ruột


C. Tiêu hoá lipid của thức ăn

D. Đào thải chất độc

17. Chức phận nào không phải là chức phận sinh hoá của
gan :


A. Chuyển hoá muối- nước

B. Khử độc

C. Tạo mật

D. Chuyển hoá glucid

18. Cholesterol được gan tổng hợp từ:
A. Acid glutamic

B. Acetyl CoA

C. Acid alpha cetonic

D. Glucose

19. Enzym tăng nhiều nhất trong máu khi tế bào gan bị huỷ
hoại do viêm gan:
A. Lipase


B. Transaminase

C. Amylase

D. Glutaminase

20. Bilirubin liên hợp tăng nhiều trong bệnh:
A. Áp xe gan amip


B. Xơ gan

C. Viêm gan do virus

D. Tan máu

21. Khi chức năng gan suy giảm, sẽ có biểu hiện:
A. Tỷ số albumin/ glogulin không thay đổi

B. Tỷ số albumin/ glogulin giảm

C. Tỷ số albumin/ glogulin tăng

D. Tỷ số glogulin / albumin giảm

22. Cơ chế khử độc hoá học của gan:
A. Chất độc được biến đổi hoá học thành chất không độc, dễ
tan trong nước để đào thải
B. Giữ lại chất độc và đào thải ra ngoài theo đường ruột


C. Giữ lại chất độc và đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu

D. Chất độc được biến đổi thành phần hoá học và dễ tan
trong nước để đào thải

23. Nghiệm pháp chất màu BSP để thăm dò chức năng nào
của gan:
A. Chuyển hoá Lipid

B. Khử độc


C. Tạo mật của gan

D. Chuyển hoá glucid

24. >] Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa gan và cơ trong
chuyển hoá glucid:
A. Cơ có khả năng tổng hợp glycogen từ các sản phẩm
chuyển hoá trung gian
B. Gan có khả năng tổng hợp glycogen từ pyruvat, acetyl
CoA và các ose khác
C. Gan chỉ có thể tổng hợp glycogen từ glucose

D. Cơ có khả năng tổng hợp glycogen từ các ose khác

25. Nghiệm pháp chất màu BSP để thăm dò chức năng nào
của gan:
A. Chuyển hoá glucid


B. Khử độc

C. Tạo mật của gan

D. Chuyển hoá protid

26. Trong cơ thể, gan là nơi duy nhất có chức năng:
A. Tổng hợp acid amin

B. Tổng hợp Glutamin

C. Tổng hợp ure


D. Tổng hợp acid béo

27. Vitamin có nhiều trong gan là:
A. Vitamin K

B. Vitamin H

C. Vitamin D3

D. Vitamin PP

28. Việc tổng hợp nhiều phospholipid trong gan nhằm mục
đích:
A. Tăng tổng hợp lipid trung tính

B. Tăng thoái hoá lipid


C. Vận chuyển lipid, cholesterol vào trong gan

D. Vận chuyển lipid trung tính, cholesterol ra khỏi gan

Finished!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×