Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư và xây dựng nhà hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.52 KB, 60 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam hiện nay , đất nước chỉ vừa được giải phóng sau
những năm dài chiến tranh nền kinh tế đã bị tàn phá rất lớn , nhưng
sau khi giải phóng , dưới sự lãnh đạo của Đảng chúng ta đã không
ngừng đổi mới để phù hợp với xu thế và thời đại của nền kinh tế
thế giới. Tuy nhiên trước cơ sở vật chất hầu hết bị tàn phá sau
chiến tranh đòi hỏi phải có một ngành xây dựng thực sự phát triển
để tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng phát triển nhằm phục vụ
nhiều ngành công nghiệp khác cùng đi lên và hội nhập.
Xu hướng phát triển hiện nay của các nước trên thế giới là phát
triển kinh tế dựa trên các tiềm lực sẵn có của từng nước , tức là
ngoài các yếu tố do các tổ chức phi chính phủ tiến hành sản xuất
kinh doanh thì chính phủ phải có chế độ chính sách thích hợp để
kích thích các doanh nghiệp này đi lên và phát triển.
Tiến trình hội nhập WTO sắp tới, và gia nhập khối tự do AFTA
của nước ta vửa qua đã trở thành một thách thức rất lớn đôí với
nhiều ngành công nghiệp nước ta, nó đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tự lực được trong tất cả các khâu của nền kinh tế: Sản xuất,
tiêu thụ... nó đòi hỏi các ngành phải phối hợp với nhau một cách
nhịp nhàng, mà xây dựng bao giờ cung là khâu trung gian của rất
nhiều ngành khác, thiếu bất cứ một ngành nào nền kinh tế vẫn có
thể thay thế bằng một ngành khác, nhưng 1 nền kinh tế mà không
có ngành xây dựng hay nói khác đi ngành xây dựng kém phát triển
thì đất nước đó khó có thể sánh vai với các nước khác.
Cùng với sự phát triển của đất nước là rất nhiều các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; các doanh nghiệp này có cả
những doanh nghiệp cổ phần, tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài và
100% vốn nhà nước. Các doanh nghiệp này đóng góp rất nhiều và
1



sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng
mà công ty đầu tư và xây dựng nhà Hà Nội là một ví dụ điển hình.
Chính vì vậy, trong các nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần
VI, VII, VIII và mới đây là đại hội IX, Đảng ta đã đặt ra một
nhiệm vụ quan trọng: phát triển các ngành nghề mang tính chất xây
dựng, đặc biệt trên phạm vi thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, với
mục tiêu công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ hàng
đầu; đến những năm 20 của thế kỷ 21phải cơ bản trở thành nước
công nghiệp, cho nên việc xây dựng các cơ sở vật chất như: nhà
xưởng, khu đô thị, đèn chiếu sáng cho thành phố Hà Nội và các
thành phố khác... là vô cùng cần thiết.
Với sự tìm hiểu qua sách báo, doanh nghiệp, và đặ biệt là sự
giúp đỡ tận tình của thầy Chiến; cùng sự quan tâm của chị Hiền
(trưởng phòng) và các anh chị trong phòng em mới có thể hoàn
thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy và các anh chị.
Chính vì vậy bài viết với đề tài của em: “Một số giải pháp
nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đầu
tư và xây dựng nhà Hà Nội giai đoạn 2005-2010 khá sâu sắc với
3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
- Chương II: Tình hình phát triển và những vướng mắc của
công ty đầu tư và xây dựng nhà Hà Nội.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đầu tư và xây dựng nhà Hà Nội.
Có thể bài viết của em còn nhiều sơ xuất như: lỗi chính tả, dấu câu,
thụt vào hay lùi ra... rất mong được sự sửa chữa của thầy Chiến
cùng sự đóng góp ý kiến của anh chị trong phòng.
Em rất cám ơn thầy đã dạy dỗ em để em có những kiến thức
không những lý thú mà còn bổ ích giúp em có tầm nhìn xa hơn về
2



nền kinh tế nước nhà cả trong quá khứ,hiện tại lẫn trong tương lai
với thế kỷ 21 vừa đến.Qua sự sửa chữa của thầy sẽ giúp em có tầm
nhìn chính xác nhất về kinh tế nước nhà dưới sự lãnh đạo của
Đảng và nhà nước trong thế kỷ mới từ đó em sẽ có những bài viết
có chất lượng tốt hơn ở những lần nghiên cứu sau.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Các khái niệm cơ bản về doanh nghiệp nhà nước.
1.1. Khái niệm doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập nhằm mục đích
chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo qui định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
1.2. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư
vốn, thành lập, tổ chức, quan lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt
động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà
nước giao.
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và
nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh
trong phạm vi số vốn do nhà nước quản lý (Điều 1 – luật doanh
nghiệp nhà nước 1995). Ở nước ngoài, có người cho doanh nghiệp
nhà nước là một tổ chức trong đó sự kết hợp giữa các yếu tố “công
ích và yếu tố doanh ngiệp”.
2. Xu hướng chuyển doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ
phần hiện nay ở Việt Nam.
2.1. Khái niệm cổ phần hoá.
3



Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một biện pháp chuyển
doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang hình thức đa sở hữu trong
đó tồn tại một phần sở hữu nhà nước.
Cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi từ hình thức kinh doanh
một chủ sở hữu sang hình thức kinh doanh nhiều chủ sở hữu ( các
cổ đông).
Cổ phần hoá sẽ hình thành các công ty cổ phần là loại hình
công ty mà có nhiều người đóng góp dưới dạng cổ phần. Các cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm với các cam kết tài chính của công ty
trong phạm vi số tiền mà họ đóng góp. Điều này giúp cho nhiều
công ty cổ phần có thể huy động một lượng vốn lớn trong quá trình
kinh doanh của mình.
Các công ty cổ phần có các loại cổ phiếu và trái phiếu, và chúng
được chuyển nhượng dễ dàng trên thị trường chứng khoán. Vì thế
cổ phiếu hay trái phiếu có rơi vào tay người chủ nào cũng không bị
hao hụt về mặt lượng vốn của công ty cổ phần.
2.2. Xu hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Với chính sách của Đảng trong mấy năm gần đây rất nhiều
doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hoá; tuy nhiên quá
trình cổ phần hoá không phải diễn ra trên tất cả các doanh nghiệp
nhà nước, và không phải bất kỳ doanh nghiệp nào được cổ phần
hoá đều làm ăn có lãi; theo số lượng thống kê cho thấy thì cứ 10
doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá thì trong đó có đến 6
doanh nghiệp thiếu vốn phải tiến hành cổ phần hoá để thu hút vốn,
và trong 10 doanh nghiệp đó thì có khoang 4 doanh nghiệp là làm
ăn có lãi, còn 4 thì tính là hoà vốn, còn lại 2 doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ.


4


Với xu hướng phát triển nền kinh tế theo hướng kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì quá trình cổ phần hoá ắt
hẳn phải diễn ra, nhưng mức độ và qui mô cũng như số lượng các
doanh nghiệp cổ phần hoá phải được tính toán kỹ lưỡng trong từng
giai đoạn cụ thể, nếu không không những không tiến hành được cổ
phần hoá cho các doanh nghiệp mà còn khiến cho các doanh
nghiệp sau khi được cổ phần rơi vào tình trạng không có người
mua cổ phiếu và trái phiếu.
Thông thường các công ty cổ phần hình thành kéo theo nó là hệ
thống thị trường chứng khoán, với khả năng huy động vốn đầu tư
rộng rãi. Thị trường chứng khoán phản ứng rất nhạy bén với những
thay đổi dao động của nền kinh tế thị trường. Chính vị vậy công ty
cổ phần có nhiều tính ưu việt trong nền kinh tế thị trường. Đó là tất
yếu của nhiều doanh nghiệp nhà nước của nước ta. Tuy nhiên một
số doanh nghiệp nhà nước do chưa đủ điều kiện hay vì một lý do
nào khác mà chưa thể chuyển đổi, thì phải có những giải pháp cụ
thể trên con đường phát triển của mình mà trong đề tài này em có
đề cập đến: công ty đầu tư và xây dựng Hà Nội.
3. Các loại hình doanh nghiệp tồn tại hiện nay.
3.1. Doanh nghiệp nhà nước. (đã nêu ở trên).
3.2. Công ty cổ phẩn. (đã nêu ở trên).
3.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là đơn vị tổ chức kinh doanh có tư
cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất,cung
ứng,trao đổi hành hoá và dịch vụ trên thị trường.
3.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
"Đầu tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa

vào Việt Nam vốn tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các

5


hoạt động đầu tư theo quy định của luật này ( Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam ).
3.5. Một số loại hình doanh nghiệp khác.
- Công ty tư nhân.
- Hợp tác xã.
- Công ty hợp danh.
Với các loại hình doanh nghiệp phong phú như trên, mặc dù
doanh nghiệp nhà nước là chủ đạo nhưng nếu không có đường lối
phát triển phù hợp (trong điều kiện chưa được cổ phần hoá) thì rất
dễ đi vào con đường thua lỗ. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp nhà nước
phải tự tìm ra những giải pháp phù hợp sau từng năm tổng kết
những mặt mạnh mặt yếu của mình để tìm ra hướng đi thích hợp.
4. Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp nhà nước.
4.1. Hình thức sở hữu.
Không như những loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp
nhà nước chủ yếu chỉ có sở hữu nhà nước là chủ yếu, các doanh
nghiệp nhà nước chiếm 12,9% trong tổng số các loại hình doanh
nghiệp, trong khi đó hợp tác xã chiếm 7,5% các loại hình doanh
nghiệp tư nhân chiếm khoảng 75,1%, công ty cổ phần có vốn của
nước ngoài chiếm 0,9%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm 3,6%. Như vậy, doanh nghiệp nhà nước chiếm một số lượng
không cao trong tổng số doanh nghiệp, nhưng nó lại chiếm một
lượng lớn khối lượng tổng sản phẩm thu được.
Như đã nói ở trên, hầu hết tất cả doanh nghiệp nhà nước đều có
hình thức sở hữu thuộc về nhà nước. Cho nên tính nhanh nhạy, khả

năng làm việc của mọi thành viên trong các doanh nghiệp này
không được cao, do chỉ có sở hữu thuộc về của chung, nên rất
nhiều cán bộ coi đó là của chung lỗ hay lãi không liên quan gì đến
6


bản thân mình. Đây là một căn bệnh rất nguy hiểm đã và đang tồn
tại ở nhiều quốc gia, và nay cũng đã tồn tại ở ở nước ta. Đó là một
điểm nhức nhối khiến nhiều ngành của ta phải đau đầu chống đỡ,
giúp các doanh nghiệp thoát khỏi tình cảnh đó.
Một hình thức sở hữu cũng khá phổ biến của các doanh nghiệp
nhà nước hiện nay là loại hình công ty cổ phần và liên doanh liên
kết giữa các doanh nghiệp nhà nước, hoặc giữa doanh nghiệp nhà
nước với doanh nghiệp tư nhân, mà trong đó doanh nghiệp nhà
nước chiếm trên 50% vốn. Ưu điểm của loại hình này là các doanh
nghiệp làm ăn hiệu quả do các bên tham gia, hay các bên góp vốn
thường là những người giám sát lẫn nhau trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Mặt khác đây là những đồng vốn mà các bên tham gia
đóng góp nó ảnh hưởng đến lượng vốn và tài sản của từng công ty
chính của các bên nên không thể “làm giả ăn thật được”.
4.2. Hình thức pháp lý.
Các doanh nghiệp nhà nước hiện nay đều được thành lập theo
các tuyến tỉnh, ngành hoặc bộ đề xuất thành lập doanh nghiệp lên
cấp trên. Sau khi có sự đông ý của cơ quan cấp trên các đơn vị đưa
ra đề xuất có thể tiến hành thành lập một doanh nghiệp nhà nước,
hoặc liên doanh, liên kết doanh nghiệp nhà nước này với một
doanh nghiệp khác.
Tất cả doanh nghiệp nhà nước đều hoạt động theo luật doanh
nghiệp nhà nước nên có một chút ưu tiên cho các doanh nghiệp
loại hình này. Đó có thể là một thuận lợi cho doanh nghiệp vì theo

luật này doanh nghiệp nhà nước không phải tuân theo các
điềukhoản có trong luật doanh nghiệp nói chung, nhưng cái hại
cũng ở chỗ đó: doanh nghiệp nhà nước chỉ phải đối đầu với các
doanh nghiệp nhà nước khác, cũng được ưu tiên về thuế và các
7


chính sách khác. Cho nên, khi nền kinh tế thị trường mở rộng cửa,
và nhất là khi hội nhập kinh tế khu vực và thế giới các doanh ngiệp
nhà nước của ta phải đương đầu với muôn vàn thử thách do chỉ
phải tuân theo luật doanh nghiệp nhà nước có nhiều sự ưu tiên hơn
so với luật doanh nghiệp.
Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước hiện nay của ta hiện nay là
được cấp phép hoạt động. Tuy nhiên một hiện tượng khá là phổ
biến hiện nay là: các doanh nghiệp nhiều khi dựng lên chỉ nhằm để
thu hút một lượng vốn đầu tư, hoặc dùng để vay nợ các ngân hàng,
sau một thời gian do không có vốn để tiếp tục hoạt động ( nguyên
nhân là do một số các giám đốc doanh nghiệp này móc lối để bòn
rút tiền của các doanh nghiệp đó ) sẽ tuyên bố phá sản làm cho
hoạt động của doanh nghiệp bị đình trệ, còn các giám đốc hoặc
người chịu trách nhiệm chính của các doanh nghiệp này hoặc là bị
đưa ra toà hoặc là về hưu nhằm hạ cánh oan toàn.
4.3. Lĩnh vực và địa bàn hoạt động.
Về lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước tập trung vào hai
khía cạnh công ích và doanh nghiệp.
Những yếu tố công ích là:
- Những qui định về kinh doanh và hoạt động chính do các tổ chức
nhà nước đảm nhận. Tiêu chí quan trọng quyết định không chỉ là
kết quả tài chính.
- Lợi nhuận là của công chứ không thuộc một nhóm tư nhân nào.

- Doanh ngiệp chịu trách nhiệm trước xã hội. Điều đó không có
nghĩa đơn giản chỉ là các nhà quản lý doanh nghiệp phải chịu trách
nhiệm trước quyết định của họ mà doanh nghiệp nói chung phải
chịu trách nhiệm trước xã hội.
Những yếu tố doanh nghiệp là:
8


- Doanh nghiệp có thể tồn tại về mặt tài chính một cách dài hạn và
hoạt động theo nguyên tắc thị trường.
- Giá cả phải được thiết lập trên cơ sở chi phí. Yêu cầu này xuất
phát từ đòi hỏi giá cả phải bù đắp được toàn bộ chi phí.
Với hai hình thức hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước được hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực,
trong tất cả các nghành, ban...
Và địa bàn hoạt động vô cùng đa dạng và phong phú song địa
bàn chủ yếu tập trung ở đồng bằng. Do đồng bằng có địa hình bằng
phẳng, cơ sở vật chất sẵn có, và có lịch sử phát triển lâu đời; trong
khi vùng đồi núi và trung du có cơ sở vật chất yếu kém khó đáp
ứng được yêu cầu đặt ra của các doanh nghiệp nhà nước. Tuy
nhiên với chính sách của Đảng và nhà nước ta là tập trung phát
triển các doanh nghiệp mũi nhọn nhưng vẫn phải đầu tư và tăng
cường cho các vùng sâu, vùng xa biến nơi đây từ nghèo khó lên đủ
ăn đủ mặc và sung túc. Số liệu cho thấy những năm 80 của thế kỷ
20 nhà nước ta chỉ xây dựng được một vài doanh nghiệp nhà nước
vào cỡ lớn thì những năm gần đây rất nhiều dự án thành lập các
doanh nghiệp nhà nước ở các tỉnh nghèo khó nhằm vực lại kinh tế
cho các tỉnh này diễn ra phổ biến. Tuy nhiên cần phải xem xét đến
tính hiệu quả của các doanh nghiệp loại này. Vì hầu hết các doanh
nghiệp đóng ở các địa bàn các tỉnh nghèo khó chủ yếu chỉ để giải

quyết các vấn đề công ăn việc làm cho người dân trong vùng, và
tiêu thụ sản phẩm của ngành nông nghiệp địa phương mà chưa
quan tâm đến đầu ra của doanh nghiệp này, biến các doanh nghiệp
này thành các doanh nghiệp công ích, quả là rất lãng phí khi mà
các sản phẩm địa phương của ta có rất nhiều loại có giá trị cao,
thậm trí có giá trị xuất khẩu.

9


4.4. Công nghệ và thị trường.
Nói chung công nghệ còn lạc hậu tuy nhiên những bước tiến
gần đây là việc tự sản xuất ra các công nghệ đơn giản nhưng phục
vụ rất tốt cho sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện
nay lại đang rất phát triển và được nhà nước quan tâm chú ý. Chính
vì vậy mà một số doanh nghiệp nhà nước mang tầm mũi nhọn của
ta được trang bị nhiều loại máy móc khá tân tiến, tuy chưa phải là
hiện đại so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng
cũng đủ để sản xuất ra những mặt hàng cung cấp cho thị trường nội
địa và đem xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị như may mặc, giày
dép, mới đây là dầu khí.
Mặt thị trường được các doanh nghiệp nhà nước đặc biệt quan
tâm vì chính sự sống còn của doanh nghiệp, vì vậy ngoài thị trường
trong nước các doanh nghiệp đã bắt đầu tiến sang thị trường quốc
tế nơi có tiềm năng rộng mở và cũng không ít những khó khăn
đang chờ đợi. Nhiều doanh nghiệp nhà nước sau khi đã không còn
được nhà nước chu cấp lâm vào tình trạng khó khăn đã phải tự đi
tìm cho mình bài toán giải trước cơ chế mới, trước thị trường tự
do. Nên thị trường được quan tâm đặc biệt, nó quyết định sự sống
còn của doanh nghiệp; doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển

phải dựa vào thị trường.
Thị trường mà các doang nghiệp nhà nước quan tâm nhất hiện nay
là các thị trường thuộc các thành phố lớn, các đôí tượng có thu
nhập bình quân, còn thị trường nước ngoài chủ yếu là thị trường
Đông Âu, Mỹ và Nga; còn thị trường trong khu vực Đông Nam Á
chúng ta chưa quan tâm đúng mức nên hiện nay chúng ta gia nhập
khối mậu dịch tự do Đông Nam á có lẽ là rất khó khăn.
4.5. Trình độ và tổ chức quản lý.
10


Ngoài những nhà doanh nghiệp đã qua đào tạo thì cũng có không
ít những chủ doanh nghiệp không có bằng cấp, chưa qua đào tạo,
và nhất là những chủ doanh nghiệp mới chỉ học hết tiểu học phổ
cập cũng đã được làm một vị trí tương đối trong các doanh nghiệp
nhà nước, và sau khi vào làm mới đi học thêm các ngành nghề liên
quan, nhưng chủ yếu là để lấy bằng cấp để hợp thức hoá công việc
của mìn. Đây là một vấn đề khá nhức nhối trong các doanh nghiệp
nhà nước hiện nay, theo như số liệu thống kê của các doanh nghiệp
thì hầu hết các cán bộ quản lý của doanh nghiệp đó đều có bằng
cấp rất cao, nhưng bằng cấp đó chưa hề có vào thời điểm họ nhận
chức, cho nên trong suốt quá trình làm công việc quản lý đó họ chỉ
làm bằng kinh nghiệm của mình. Sẽ rất nguy hiểm khi mà nền kinh
tế đang bước vào hội nhập mà vẫn còn những nhà quản lý vẫn còn
thiếu năng lực nhưng vẫn giữ những vị trí đứng đầu một doanh
nghiệp nhà nước. Và để “ khỏi bị đá văng ra khỏi cái ghế giám đốc
đó” những con người này lập tức học một vài lớp ngắn hạn nhằm
kiếm một vài tấm bằng gọi là có cho xong chuyện, chứ thực chất
họ thu được rất ít thậm chí chẳng thu được tý kiến thức gì từ khoá
học đó cả. Kiến thức về thị trường, về pháp luật nhất là các loại

hình luật doanh nghiêp, luật kinh tế của các tổ chức kinh tế thế giới
mà không lắm được thì sẽ tổn thất biết bao nhiêu.
5.Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.
5.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước là nơi giải quyết những vấn đề kinh tế
bức bách của nhà nước cho xã hội ( sản xuất và cung ứng sản
phẩm công cộng; giải toả thế độc quyền của các doanh nghiệp phi

11


quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài).
Doanh nghiệp nhà nước là cội nguồn góp phần đổi mới cơ cấu
kinh tế, đô thị hoá nông thôn, san bớt chênh lệch các vùng và khu
vực trong nước.
Các doanh nghiệp nhà nước trực tiếp tạo ra của cải vật chất và
tích luỹ cho xã hội.
Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân, nó không những tạo ra vô số công ăn việc làm cho đội
ngũ lao động Kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1-41999 đã cho chúng ta những số liệu rất đáng lo ngại về tình trang
lao động thất nghiệp . Theo dự tính từ nay đến 2010, mặc dù dân
số tăng chậm lại, nhưng nguồn lao động của nước ta vẫn tăng lên
liên tục, đòi hỏi việc giải quyết việc làm khải hết sức khẩn
trương.Đáng chú ý là tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là tương đối
cao và không ổn định; tính chung cả nước, năm 1996 là 5,62%;
năm 1997 là 5,81%; tập trung ở vùng đồng bằng và đô thị lớn; ở
Miền Đông Nam Bộ từ 5,3% năm 1996 đã tăng lên 5,79% năm
1997; Cũng trong thời gian đó Đồng bằng Sông Hồng từ 7,31% lên

7,56%. Năm 1998 số người không có việc làm thường xuyên trong
cả nước là khoảng 8,5 triệu người, trong đó khu vực thành thị là
1,2 triệu và khu vực nông thôn là 7,3 triệu người; 84% số người
không có việc làm ở trong độ tuổi từ 14 đến 44 tuổi.Sức ép của dân
số, lao động lên đất đai, việc làm ở nông thôn chính là nguyên
nhân của dòng từ nông thôn ra thành phố, gây ra nhiều vấn đề xã
hội phức tạp. Mà đây còn là còn là nhân tố chính để tăng cường
nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Nó là đầu cầu trong quá trình
phát triển kinh tế, nó thực hiện sự định hướng của Đảng trong quá
trình phát triển kinh tế của đất nước. Nó đảm bảo vững chắc cho
12


việc duy trì và phát triển các đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội
chủ nghĩa.
Tăng thu nhập cho dân cư. Thu nhập của nhân dân ta còn quá
thấp, do kinh tế chậm phát triển; ngay như trong nông nghiệp, dù
sản lượng thóc có tăng nhanh thì cũng chỉ đủ no, chứ không giàu
được nếu không có công nghiệp chế biến hàng nông sản trước khi
đem ra thị trường; có thế thì mặt hàng nông sản mới đem lại hiệu
quả cho người nông dân giúp họ vươn lên làm giàu.Phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành thị cũng như nông thôn là biện
pháp chủ yếu để tăng thu nhập, đa dạng hoá thu nhập của các tầng
lớp nhân dân khắp các vùng trong cả nước. Việc phát triển doanh
nghiệp nhà nước vào các ngành nghề như chế biến nông, lâm, thuỷ
sản, phân bố rộng khắp các vùng nông thôn trong cả nước sẽ tạo
nên bộ mặt mới cho nông thôn, cả về kinh tế và văn hoá xã hội,
góp phần rất quan trọng thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn.
Góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Xét về các loại cơ cấu, như cơ cấu
thành phần kinh tế, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu lãnh thổ, phân bố
dân cư …,việc phát triển doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo ra những
chuyển biến hết sức quan trọng về cơ cấu của nền kinh tế, từ một
nền kinh tế sản xuất nhỏ, thuần nông là chủ yếu sang một nền kinh
tế có cơ cấu theo hướng tiến lên xã hội văn minh, hiện đại.
Các doanh nghiệp nhà nước của nước ta đóng vai trò là một
trong các công cụ quan trọng giúp nhà nước điều hành kinh tế.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp nhà nước là các tâm điểm thực
thi công nghệ và chính sách phát triển kinh tế xã hội, đi đầu trong
việc bảo vệ môi trường sinh thái.

13


Với sự đầu tư rất lớn của nhà nước các doanh nghiệp nhà nước
là nơi rèn luyện, đào tạo nhân tài quản lý kinh tế cho đất nước, tạo
đà cho quá trình hội nhập khi mà nền kinh tế tri thức đang phát
triển rất dầm dộ ở nhiều quốc gia, và chúng ta không thể đứng
ngoài nhìn. Do đó, doanh nghiệp nhà nước là những cái lôi đầu
tiên cho những cá nhân xuất sắc học hỏi nhiều kinh nghiệm và nắm
bắt được nhiều kiến thức mới từ những công nghệ mới do các
doanh nghiệp nhà nước này luôn được đầu tư sớm hơn so với các
loại hình doanh nghiệp khác.
5.2. Những lợi thế và bất lợi thế của các doanh nghiệp nhà nước.
5.2.1. Những lợi thế của doanh nghiệp nhà nước.
Thông thường nhắc đến doanh nghiệp nhà nước chúng ta nghĩ
ngay đến đó là một công ty có qui mô lớn, hoặc rất lớn mang tầm
vóc một tổng công ty hoặc các công ty chi nhánh của các tổng
công ty nhà nước này. Chính sự lớn mạnh về qui mô nên năng lực

sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này là rất lớn nếu biết
phát huy hết thế mạnh của từng doanh nghiệp. Sự lớn mạnh về qui
mô của doanh nghiệp nhà nước này không chỉ thể hiện ở qui mô
mặt bằng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn ở đội ngũ lãnh
đạo và số lượng công nhân rất lớn. Đây là một lợi thế mà không
phải bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cung có được. Theo số liệu
của tổng cục thông kê cho thấy: cứ 10 doanh nghiệp nhà nước thì
có đến 6 doanh nghiệp có số lượng công nhân trên 300 người,
trong khi đó ở các doanh nghiệp nhỏ tư hay các doanh nghiệp loại
hình khác thì chỉ có dến 0,2 đến 0,5 doanh nghiệp có qui mô 300
công nhân như trên.
Công nghệ của các doanh nghiệp nhà nước thường là những
loại công nghệ hàng 2 của các nước trên thế giới. Nhưng với xu
14


hướng hiện đại hoá hiện nay thì chẳng bao lâu các doanh nghiệp
nhà nước đều có nguỵện vọng được đổi mới công nghệ của mình.
Điều này được chứng minh khá sâu sắc ở các tổng công ty nhà
nước nơi có nguồn lực về tài chính vững chắc và được nhà nước
đầu tư nhiều vốn cũng như cố vấn kỹ thuật đầu ngành của cả nước.
Cho đến hiện nay hầu hết tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều
được thay đổi phần lớn các trang thiết bị của mình.
Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đều có lượng vốn khá lớn
so với các loại hình doanh nghiệp khác, con số cho thấy mức trung
bình của các doanh nghiệp nhà nước thuộc hàng trung của loại
hình này có số vốn vào khoảng 200 tỷ đồng, lớn hơn rất nhiều so
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đạt trung bình 10 tỷ đồng.
Như đã nói ở trên, các doanh nghiệp nhà nước có đội ngũ công
nhân lớn nên khả năng tạo việc làm của các doanh nghiệp nhà

nước cũng không phải nhỏ. Với một lực lượng lớn như vậy chỉ cần
hàng năm doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh thì lập tức sẽ
phải tuyển thêm rất nhiều nguồn nhân lực từ bên ngoài thị trường
vào doanh nghiệp.
Khả năng tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp nhà nước
trước sự biến động của thị trường là khá tốt. Nguyên nhân là do
các doanh nghiệp nhà nước dưới sự quản lý của nhà nước, trước
bất kỳ sự thay đổi thất thường nào của thị trường đều được các cơ
quan có chức năng thông báo kịp thời, thêm vào đó nếu sự ảnh
hưởng đó quá lớn lên doanh nghiệp thì các cơ quan có thẩm quyền
sẽ hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp nhằm ổn định lại tình hình sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh
nghiệp nhà nước dưới sự chỉ đạo của các ban ngành trực thuộc
thường xuyên là các bạn hàng của nhau nên sự sự biến động lớn
nào là lập tức các doanh nghiệp này lan chuyền cho nhau.
15


Ở hầu hết các doanh nghiệp nhà nước có công nghệ khá tốt
( như đã nói ở trên) nên năng suất lao động của các doanh nghiệp
này là khá cao. Đây là một điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
giảm giá thành sản phẩm của mình xuống nhằm kiếm được một
lượng thị trường đáng kể trong nền kinh tế kể cả trong nước và trên
thể giới.
Được hưởng nhiều quyền lợi do chỉ phải theo luật doanh nghiệp
nhà nước. Trong luật này có nhiều ưu tiên hơn so với luật doanh
nghiệp. Chính những chính sách của nhà nước nhằm phát triển các
doanh nghiệp nhà nước này được cụ thể hoá trong luật doanh
nghiệp nhà nước.
Thông thường các doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên một số

bản hợp đồng do cơ quan cấp trên chỉ định do vậy khi gặp khó
khăn các doanh nghiệp nhà nước thường được hỗ trợ bằng các hợp
đồng nên có thể vượt qua được những tình huống xấu. Chính vì
vậy trường hợp các doanh nghiệp nhà nước bị phá sản là rất ít so
với các loại hình doanh nghiệp khác.
5.2.2. Những hạn chế của doanh nghiệp nhà nước.
Mặc dầu doanh nghiệp nhà nước có công nghệ tân tiến hơn các
loại hình doanh nghiệp khác tuy nhiên việc sử dụng các công nghệ
này lại không đơn giản chút nào, vì hầu hết công nhân của ta chưa
được đào tạo chuyên sâu trong các lĩnh vực máy móc tiên tiến của
các nước bạn, vả lại công nhân và đội ngũ kỹ sư của ta ít được tiếp
xúc với những công nghệ tiên tiến của thế giới nên khó khăn trong
việc sử dụng các thiết bị này. Do vậy mỗi khi chúng ta đầu tư mua
sắm các thiết bị này thì đồng thời với nó là phải thuê cả đội ngũ kỹ
sư của nước bạn sang hướng dẫn, vận hành giúp chúng ta. Đây là

16


một trở ngại rất lớn khi mà đội ngũ kỹ sư của ta chưa đủ trình độ
và năng lực để vận hành những thiết bị này.
Chính do những yếu tố trên dẫn đến tình trạng các doanh
nghiệp nhà nước sau khi đã mua sắm, đầu tư thiết bị ( những thiết
bị đắt tiền ) nên khó có thể thay đổi dễ dàng và nhanh chóng đổi
mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại. Điều này thường dẫn đến sự tụt lùi của các
doanh nghiệp nước ta do công nghệ lạc hậu ( nó bị ảnh hưởng rất
nhiều từ những năm 90, khi mà chúng ta sử dụng quá nhiều công
nghệ của Liên Xô cũ, khiến cho đến tận ngày nay một số doanh
nghiệp vẫn sử dụng các thiết bị đó). Mỗi một thời kỳ là một lần

cách mạng khoa học công nghệ thay đổi, nếu không lắm bắt được
và không thay đổi cho phù hợp thì khó có thể tồn tại được do năng
suất suy giảm, trong khi giá đầu vào tăng dẫn đến giá cả đầu ra
tăng lên tương đối mất khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế.
Với một lượng công nhân và công nhân viên chức đông đảo,
không những tạo ra thuận lợi về mặt nhân lực mà còn có những bất
lợi nhất định. Quá đông, quá nhiều tiền lương và các khoản cho
mỗi người lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tuổi tuất, bảo
hiểm sinh đẻ... Tóm lại là rất tốn kém cho lực lượng đông đảo này.
Vì vậy, khi tiền lương tăng cũng có nghĩa là chi phí sản xuất tăng
lên, chi phí sản xuất tăng kéo theo nhiều vấn đề lan dải như đã nêu
ở trên.
Mặc dù có lượng vốn rất cao nhưng thời gian thu hồi vốn của
các doanh nghiệp nhà nước là rất lâu. Đây là một rủi ro mà bất kỳ
doanh nghiệp nhà nước nào cũng có thể gặp phải. Thời gian thu
hồi vốn chậm khiến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệ giảm
xút do thiếu vốn vì chưa thu hồi được về, hoặc phải trả bất chợt các
khoản vay ngân hàng mà ngay lúc đó không thể huy động được
17


một lượng vốn nhất định để chi trả các khoản vay đó, rất dễ dẫn
đến tình trạng phá sản do không thanh toán được các khoản nợ đến
hạn trả. Nguy cơ tiềm tàng của sự thu hồi vốn không chỉ ở chỗ có
khả năng phá sản, mà còn thể hiện ở khả năng thu hồi được lượng
tiền đã ký kết các hợp đồng với các doanh nghiệp khác, có thể
lượng tiền đó còn mất không do doanh nghiệp đối tác hoặc là lừa
đảo, hoặc là bị hạn chế tài chính mà không có khả năng chi trả cho
hợp đồng đó.
Quan hệ giữa chủ sở hữu ( giám đốc công ty) và đội ngũ lao

động ( công nhân ) không được chặt chẽ do có quá nhiều phòng
ban chịu trách nhiệm quản lý đội ngũ này. Sự gắn kết này kém
thường dẫn đến tình trạng người lao động không biết nhiều hoặc
không biết đến người giám đốc của mình ra sao nên khi phát hiện
những sai lệch trong quá trình sản xuất kinh doanh, không có
người công nhân hay cán bộ nào dám xin ý kiến của các giám đốc
của mình. Các quyết định do họ tự nghĩ ra tưởng chừng vô hại
nhưng đôi khi lại khiến cho doanh nghiệp đó thiệt hại hàng tỷ
đồng.
Sự đình trễ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp nhà nước có
ảnh hưởng không ít thậm trí rất lớn tới khủng hoảng kinh tế xã hội,
đồng thời chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây
chuyền. Đây là một điều tệ hại khi các doanh nghiệp nhà nước mà
bị sập ( phá sản ) thường keó theo sự sụt giảm của các ngành có
liên quan của đất nước này, ngành khác thậm trí theo chân đi luôn
xuống vực thẳm. Thật nguy hiểm nếu để điều này xảy ra.

18


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
1. Tính tất yếu của việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty đầu tư và xây dựng Hà Nội.
1.1. Quá trình hình thành va phát triển công ty:
Công ty đầu tư xây dựng Hà Nội thuộc tổng công ty đầu tư và
phát triển nhà Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1893/QĐUB ngày 16/5/1997 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, trên
cơ sở sáp nhập hai công ty: công ty vật liệu xây dựng Hà Nội và
công ty xây lắp điện Hà Nội. Công ty được uỷ ban nhân dân thành
phố Hà Nội xếp hạng doanh nghiệp hạng 1 theo quyết định số

4089/QĐ-UB ngày 16/8/2000. Đây là doanh nghiệp đầu tiên của
ngành xây dựng thủ đô được ra đời trong công cuộc đổi mới và sắp
xếp lại doanh nghiệp năm 1997 của thành phố Hà Nội. Hai công ty
tiền thân đều có quá trình sản xuất gắn liền với quá trình phát triển
kinh tế ngành công nghiệp xây dựng thủ đô từ những năm qua.
Công ty vật liệu và xây dựng Hà Nội mà tiền thân là công ty
quản lý và khai thác cát Hà Nội ra đời từ năm 1970. Đây là công ty
được uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ thi công
xây dựng, quản lý và tổ chức khai thác cát kể cả cát bãi và cát hút
trên địa bàn Hà Nội.
Công ty xây lắp điện Hà Nội đơn vị tiền thân là công ty thi công
điện nước Hà Nội chính thức hoạt động từ tháng 10 năm 1967.
Công ty luôn luôn giữ vững thành tích năm sau cao hơn năm trước,
góp phần tích cực trong việc xây dựng và cải tạo lưới điện của thủ
đô. Trong hơn 30 năm qua, công ty đã tổ chức thi công nhiều công
trình cao hạ thế và trạm biến áp phục vụ cho việc cải tạo, nâng cấp
lưới điện cho thành phố Hà Nội và nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Công ty đã được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động
19


hạng hai va hạng ba, được chính phủ, bộ xây dựng, uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội và cồng đoàn các cấp tặng nhiều bằng khen
cở thưởng. Công ty là 1 đơn vị chuyên ngành xây lắp đường dây và
trạm biến áp.
Sau khi sáp nhập, công ty đầu tư xây dựng Hà Nội đã biết phát
huy thế và lực mới để tổ chức sản xuất kinh doanh. Công ty tiếp
tục đầu tư trong thiết bị thi công và tuyển dụng thêm lực lượng kỹ
sư, cán bộ kỹ thuật năng động và đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi
nghề, thạo việc tạo đà chủ động cho công ty khẳng định thị trường

bằng nghề truyền thống xây lắp điện, mở rộng kinh doanh, chuẩn
bị mặt bằng xây dựng, xây dựng hạ tầng đô thị, xây dựng dân
dụng, công nghiệp. Từ khi thành lập đến nay công ty đã đầu tư
nhiều thiết bị máy móc như cẩu tháp ô tô, máy xúc máy ủi và các
thiết bị thi công. Mặt khác, công ty đã tuyển dụng nhiều cán bộ kỹ
thuật và công nhân đã thi công nhiều công trình phức tạp nhóm A
và B trên địa bàn Hà Nội và toàn quốc. Thực hiện được những
công trình có qui mô lớn và phức tạp về kỹ thuật, mỹ thuật công
trình, cũng như tiến độ thi công ngặt nghèo và đặc biệt lĩnh vực tư
vấn đầu tư xây dựng như lập dự án đầu tư, giải phóng mặt bằng,
các thủ tục chuẩn bị xây dựng và đặc biệt lĩnh vực tư vấn đâu tư
xây dựng như lập dự án đầu tư, giải phóng mặt bằng, các thủ tục
chuẩn bị xây dựng... Công ty hiện đã có tiềm năng cơ sở vật chất
vững vàng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đạt trình đội chuyên
môn kỹ thuật nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm quản lý và tổ chức thi
công những công trình lớn. Công ty đã và đang đầu tư thêm các
thiết bị tiên tiến như dây chuyền sản xuất gạch block, dây chuyền
sản xuất ống cống bê tông bằng công nghệ va rung, tàu hút cát, ô
tô và máy xúc, máy ủi xe máy thi công, cần cẩu tháp, máy khoan

20


cọc nhồi dây chuyền chế tạo giàn không gian, sản xuất nhôm, kính
oan toàn, trang trí nội thất, thi công công trình ngầm.
Qua thực tế sản xuất kinh doanh của công ty đã mở các chi
nhánh công ty tại Hà Tĩnh, Hưng Yên, thành phố Hồ Chí Minh,
văn phòng đại diện công ty tại Viên Chăn và đặc khu XaySonBuncộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
1.2. Vai trò của doanh nghiệp đầu tư và xây dựng nhà Hà Nội.
1.2.1. Một phần tạo ra công ăn việc làm cho khá nhiều người.

Với tổng lực lượng đội ngũ công nhân và cán bộ công ty là 627
người, công ty đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho rất
nhiều người. Đồng thời thêm vào đó, công ty hàng năm công ty
liên tục tuyển thêm nguồn nhân lực từ các sinh viên mới ra trường,
đây là đội ngũ trẻ năng động, có tinh thần học hỏi cao. Vì vậy, số
lượng này được tuyển vào công ty để thay thế các bậc đi trước
trong công ty ngày càng tăng, năm 2003 là 16 người, năm 2004 là
32 người, dự đoán trong năm 2005 sẽ khoảng 40 người được tuyển
vào công ty. Nhưng không có nghĩa là công ty chỉ tuyển về mặt số
lượng mà mặt chất lượng cũng được chăm sóc rất kỹ.
1.2.2. Đóng góp vào GDP.
Với doanh thu hàng năm, công ty đã phải nộp nhà nước
2.647.609.870 đồng tiên thuế ( năm 2001), đóng góp vào ngân
sách nhà nước 2.5 tỷ đồng năm 2001). Con số này trong năm 2002
là: 1,6 tỷ đồng và 2,6 tỷ đồng nộp ngân sách. Năm 2003 là: 0,43 tỷ
đồng và 3,3 tỷ đồng nộp ngân sách.
Con số thuế các năm sau thấp hơn năm trước sở dĩ là do thuế năm
trước cộng dồn vào năm sau, đối với các khoản thuế chưa nộp nhà
nước năm trước sẽ được cộng vào năm sau.
21


Sau đây là số liệu các khoản thuế phải nộp của công ty đầu tư
và xây dựng Hà Nội năm 2003 ( đơn vị: đồng).
Chỉ tiêu
Mã Số còn phải Số
Số luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải
số
nộp đầu kỳ ps

nộp
Số pn
Số đã nộp
I. Thuế
10
4.540.946.67 3.000.834.00 430.582.35
1. Thuế gtgt
11
1.496.530.31
1
0
0
2. Thuế tiêu thụ 13
7
958.630.998 181.777.000
đb
15
145.641.000 145.641.000 628.724.91
3. Thuế TN DN 16
1.405.578.91
1.150.307.27 230.000.000
0
4. Thu trên vốn 17
7
3
3.920.000
5. Thuế tài
18
2.403.008.40 670.307.27
nguyên

19 -250.000.000
2.000.000
0
0
6. Thuế sd đất
20
155.128.600
2.403.008.40
2.000.000
7. Thuế doanh
30
3.920.000
0
thu
27.000.000
8. Thuế môn bài 31
27.000.000
0
II. Các khoản
32
0
phải nộp khác
1. Khoản phụ
thu
2.Phí, lệ phí

22


40

-1.496.530.317

4.540.946.671
3.000.834.000
430.582.350

1.2.3. Tạo ra nhiều công trình đẹp có tính thẩm mỹ ( vừa để ở, vừa
để làm cơ sở vật chất cho nhiều ngành khác.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã nhận nhiều gói thầu các công
trình nhà ở và các công trình mang tính kinh doanh như bách hoá
tổng hợp.
Sau đây em xin nêu một số công trình đã và đang xây dựng của
công ty:
S
Tính chất công trình
Tổng giá Thời hạn
Tên cơ quan đăng ký
T
trị
khởi công
hợp đồng
T
h/thành
1 XD nhà trung cư c/ tầng 13.569
2002-02/04 BQL thuộc nguồn
nơ14 nhà A khuXD
vốn ngân sách cấp
TĐịnh
2 Khu LHTT quốc gia
3.395

2003-2004 BQL khu l/hợp quốc
gia
3 T/tâm lưu giữ Tp HN
5.361
2002-2003 C/ty đ/tư và p/t nhà
HN
4 Cải tạo lưới điện xã Uy 3.728
2002-2003 BQL dự án Đông
Lỗ- Đông Anh- Hà Nội
Anh

23


5
6

Vườn ươm cây Cổ Nhuế

Trung tâm chăm sóc sức
khoẻ bưu điện
7 Phần thân nhà Công ty1a M/Đình
8 Phần thân nhà CT-1A
M/Đình
9 Nền móng và tầng hầm
nhà N2D
10 Nền móng và tầng hầm
nhà N2C
11 Khu đô thị mới dịch
Vọng

12 Trung tâm giáo dục phía
Nam HN

2.951

2002-2003

6.100

2002-2003

18.800

2002-2003

BQLDAc/ty c/viên c/
x
Tổng công ty bưu
chính viên thông
BQL sở địa chính HN

2002-2004

TCT ĐT, PT nhà HN

11.500

2002-2003

8.150


2002-2003

4.000

2003-2004

7.650

2003-2004

TCT ĐT va PT nhà
HN
Công tyĐT và PT nhà
số 6
CTKD nhà số 3- sở
địa chính nhà đất HN
Ngân Hàng ĐTPT
HN

13 Công trình hải quan 2838
2003-2004 Hải quan Long thành
Long thành
Nhiều công trình đã hoàn thành của công ty đã giải quyết vấn đề
nhà ở của nhân dân trong thành phố Hà Nội, đang là nỗi bức bách
của chính quyền thành phố. Nhiều khu trung cư mọc lên tuy giá có
hơi cao xong vẫn một mặt giải quyết tình trạng quá tải nhà như
hiện nay.
Bên cạnh đó công ty còn xây dựng một số khu nhà mang tính chất
kinh doanh. Đó là cơ sở vật chất của nhiều ngành và xí nghiệp

khác.

24


1.2.4. Góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cho một đội ngũ cán
bộ, và công nhân của công ty đầu tư xây dựng Hà Nội.
Và cuối cùng là góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện trong
thực tế một đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trường.
Trong thực tế, có những doanh nghiệp cứ giữ mãi tổ chức của
mình là nhỏ hoặc vừa vì qui mô này phù hợp với khả năng kinh
doanh, nghành nghề đang theo đuổi, nhưng có những doanh nghiệp
phát triển lên thành những doanh nghiệp có qui mô lớn. Dù ở qui
mô nào, doanh nghiệp nhà nước cũng vẫn là những vườn ươm
nhân tài cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước.
Lực lượng kỹ sư xây dựng, cử nhân kinh tế hùng hậu cùng đội
ngũ công nhân nhiều năm trong nghề, họ học hỏi được kinh
nghiệm từ chính công việc của họ. Đó chính là lớp học mà họ đã
đang làm việc và học tập tại đây để nâng cao trình độ nghiệp vụ,
nâng cao tay nghề của chính mình đáp ứng được với khoa học mới,
lĩnh vực mới, thị trường mới.
1.3. Thị trường Việt Nam đang dần dần hội nhập thị trường khu
vực và thế giới.
Đối với nước ta, một thời gian dài trì trệ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Khi chuyển sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước, đòi hỏi phải chuyển từ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý thị trường.
Muốn phát triển nền kinh tế đất nước, trước hết phải dựa vào
doanh nghiệp nhà nước, nhà nước đi lên doanh nghiệp lớn. Xuất

phát từ vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhà nước và đặc điểm
nước ta khi bước vào nền kinh tế thị trường, với xuất phát điểm rất
thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi cần
phải có cơ chế quản lý mới phù hợp, tạo ra hành lang pháp lý và
25


×