Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần xi măng tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.91 KB, 129 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD

LƢ NGỌC PHÖ

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán tổng hợp
Mã ngành: 52340301

Tháng 8 năm 2014

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD

LƢ NGỌC PHÖ
MSSV: 4104925

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán tổng hợp
Mã ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


TRƢƠNG THỊ THÖY HẰNG

Tháng 8 năm 2014

2


LỜI CẢM TẠ
______________________________________
Trong khoảng thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng đƣợc sự giảng dạy tận
tình của các thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến
thức cần thiết và bổ ích. Từ những bài học mang tính lý thuyết khá chặt chẽ kết
hợp với thực tiễn cùng với sự hỗ trợ hết mình của đơn vị thực tập và sự chỉ dẫn
nhiệt tình của cô Trƣơng Thị Thúy Hằng đã giúp em hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
Nay em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần xi măng Tây Đô đã tạo
điều kiện cho em thực tập tại cơ quan, cung cấp số liệu cùng với những kiến thức
thực tiễn. Đồng cảm ơn đến toàn thể quí thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc
biệt em xin cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cô Trƣơng Thị Thúy Hằng đã
giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin kính chúc quí thầy cô lời chúc sức khỏe, đạt đƣợc những thành
công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống.
Kính chúc Công ty cổ phần xi măng Tây Đô hoàn thành tốt mục tiêu kinh
doanh của mình. Chúc toàn thể Ban lãnh đạo và nhân viên Công ty cổ phần xi
măng Tây Đô lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!

Ngày

tháng


năm 2014

Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)

Lƣ Ngọc Phú

i


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)

Lƣ Ngọc Phú

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Trƣởng đơn vị

iii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thề ............................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 3
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm, phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận ...... 4
2.1.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mô hình ứng xử
chi phí) ................................................................................................................... 4
2.1.2.1 Chi phí bất biến (định phí) ......................................................................... 5
2.1.2.2 Chi phí khả biến (biến phí) ........................................................................ 7
2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp ....................................................................................... 10
2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích trong kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phíkhối lƣợng- lợi nhuận .......................................................................................... 13
2.1.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ...................................................... 13
2.1.3.2 Số dƣ đảm phí ......................................................................................... 13
2.1.3.3 Tỷ lệ số dƣ đảm phí ................................................................................. 15
2.1.3.4 Kết cấu chi phí ......................................................................................... 16
2.1.4 Phân tích hòa vốn........................................................................................ 17
2.1.4.1 Khái niệm điểm hòa vốn ......................................................................... 18
iv


2.1.4.2 Các khái niệm trong hòa vốn ................................................................. 19
2.1.4.3 Xác định điểm hòa vốn ...........................................................................20

2.1.4.4 Đồ thị hòa vốn ........................................................................................ 21
2.1.4.5 Phƣơng trình lợi nhuận ........................................................................... 23
2.1.5 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng .................... 23
2.1.6 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ phân tích mối quan hệ giữa chi
phí- khối lƣợng- lợi nhuận .................................................................................. 24
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 24
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 25
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................... 25
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ........................ 28
3.1 SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ....................... 28
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.............................................. 28
3.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG .......................................................................... 28
3.4 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, GIÁ TRỊ CỐT LÕI............................................. 30
3.4.1 Tầm nhìn .................................................................................................... 30
3.4.2 Gía trị cốt lõi .............................................................................................. 30
3.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC ..................................................................................... 30
3.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức .................................................................................. 31
3.5.2 Chức năng của các bộ phận ....................................................................... 31
3.6 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ................................................. 35
3.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.................................................................. 35
3.6.2 Chế độ kế toán áp dụng ............................................................................. 37
3.6.3 Hình thức kế toán áp dụng ......................................................................... 37
3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
QUA .................................................................................................................... 38
3.7.1 Thuận lợi .................................................................................................... 38
v


3.7.2 Khó khăn .................................................................................................... 39

3.8 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI
............................................................................................................................ 39
3.9 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
............................................................................................................................ 41
3.9.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 .. 41
3.9.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2013
và 6 tháng đầu năm 2014 .................................................................................... 44
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ...................................................... 45
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO MẶT HÀNG ............... 45
4.1.1 Sản lƣợng tiêu thụ ...................................................................................... 49
4.1.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 đến năm 2013 ...................... 49
4.1.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng
đầu năm 2014 ...................................................................................................... 50
4.1.2 Doanh thu................................................................................................... 52
4.1.2.1 Doanh thu bán hàng từ năm 2011 đến năm 2013 ................................... 52
4.1.2.2 Doanh thu bán hàng qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm
2014 .................................................................................................................... 53
4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ................ 53
4.2.1 Chi phí khả biến ......................................................................................... 54
4.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................................ 55
4.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp .................................................................... 56
4.2.1.3 Biến phí sản xuất chung .......................................................................... 57
4.2.1.4 Biến phí bán hàng ................................................................................... 59
4.2.2 Chi phí bất biến .......................................................................................... 61
4.2.2.1 Định phí sản xuất chung ......................................................................... 61
vi



4.2.2.2 Định phí bán hàng ................................................................................... 57
4.2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp ................................................................. 65
4.2.3 Kết cấu chi phí ........................................................................................... 68
4.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI
NHUẬN ..............................................................................................................69
4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ........................................................ 69
4.3.1.1 Số dƣ đảm phí ......................................................................................... 69
4.3.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí ................................................................................71
4.3.2 Đòn bẩy kinh doanh ................................................................................... 72
4.3.3 Phân tích điểm hòa vốn..............................................................................74
4.3.3.1 Xác định điểm hòa vốn ...........................................................................74
4.3.3.2 Đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận ......................................................... 77
4.3.3.3 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn ....................................................... 80
4.4 ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TRONG VIỆC LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH ........................... 81
4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM HÕA VỐN VÀ GIÁ BÁN ......................... 86
4.6 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM HÕA VỐN VỚI KẾT CẤU HÀNG BÁN .88
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ............................. 93
5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .................................................93
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ................................................................................... 85
5.2.1 Giải quyết vấn đề về doanh thu .................................................................95
5.2.2 Giải quyết vấn đề về chi phí ......................................................................96
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................98
6.1 KẾT LUẬN ..................................................................................................98
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................98
vii



6.2.1 Đối với hội doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực xi măng
............................................................................................................................ 98
6.2.2 Đối với nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng...........................................99

viii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1: BẢNG KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013
......................................................................................................................... 40
Bảng 3.2 BẢNG KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
......................................................................................................................... 45
Bảng 4.1 SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG PCB30 VÀ XI MĂNG PCB40
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM
2013 ................................................................................................................. 48
Bảng 4.2 SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG PCB30 VÀ XI MĂNG PCB40
CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM
2014 ................................................................................................................. 50
Bảng 4.3 DOANH THU SẢN PHẨM XI MĂNG PCB30 VÀ XI MĂNG PCB40
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................................. 51
Bảng 4.4 DOANH THU SẢN PHẨM XI MĂNG PCB30 VÀ XI MĂNG PCB40
CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM
2014 ................................................................................................................. 53
Bảng 4.5 BẢNG THÀNH PHẦN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............................................................ 55

Bảng 4.6 CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TỪNG SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ TRONG 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2014 ....................................................................................................... 56
Bảng 4.7 CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TỪNG SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM
2014 ................................................................................................................. 57
Bảng 4.8 BẢNG THÀNH PHẦN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TRONG 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................................. 58
ix


Bảng 4.9 BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ..................................................... 58
Bảng 4.10 BẢNG THÀNH PHẦN BIẾN PHÍ BÁN HÀNG TRONG 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2014 ............................................................................................. 60
Bảng 4.11 BIẾN PHÍ BÁN HÀNG TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............................................................ 60
Bảng 4.12 THÀNH PHẦN ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ....................... 62
Bảng 4.13 ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT CHUNG PHÂN BỔ CHO 1 TẤN XI MĂNG
......................................................................................................................... 62
Bảng 4.14 THÀNH PHẦN ĐỊNH PHÍ BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............................................................ 64
Bảng 4.15 ĐỊNH PHÍ BÁN HÀNG PHÂN BỔ CHO 1 TẤN XI MĂNG ...... 64
Bảng 4.16 THÀNH PHẦN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................................. 66
Bảng 4.17 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ 66
Bảng 4.18 KẾT CẤU CHI PHÍ TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............................................................ 67
Bảng 4.19 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƢ ĐẢM PHÍ TỪNG MẶT
HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ....... 68
Bảng 4.20 TỶ LỆ SỐ DƢ ĐẢM PHÍ TỪNG MẶT HÀNG ........................... 70

Bảng 4.21 ĐÕN BẨY KINH DOANH TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............................................. 71
Bảng 4.22 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG LỢI NHUẬN VỚI TỐC ĐỘ
TĂNG DOANH THU.......................................................................................72
Bảng 4.23 SẢN LƢỢNG HÕA VỐN TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ..............................................73
Bảng 4.24 DOANH THU HÕA VỐN TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ..............................................74
Bảng 4.25 DOANH THU HÕA VỐN TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ..............................................75

x


Bảng 4.26 SỐ DƢ AN TOÀN VÀ TỶ LỆ SỐ SƢ AN TOÀN CÁC SẢN PHẨM
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................76
Bảng 4.27 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CHÊNH LỆCH CHO PHƢƠNG ÁN 1 .
.... .....................................................................................................................81
Bảng 4.28 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CHÊNH LỆCH CHO PHƢƠNG ÁN 1 .
.....................................................................................................................82
Bảng 4.29 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CHÊNH LỆCH CHO PHƢƠNG ÁN 1 .
.....................................................................................................................84
Bảng 4.30 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ BÁN VÀ ĐIỂM HÕA VỐN CỦA SẢN
PHẨM XI MĂNG PCB30 ................................................................................85
Bảng 4.31 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ BÁN VÀ ĐIỂM HÕA VỐN CỦA SẢN
PHẨM XI MĂNG PCB40 ................................................................................86
Bảng 4.32 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ ...................................87
Bảng 4.33 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................88
Bảng 4.34 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ ...................................89

Bảng 4.35 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG TÌNH HUỐNG 2................................................................................90

xi


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp .................................................. 31
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng tài chính ............................................... 35
Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí chung
......................................................................................................................... 38
Hình 4.1 Sản lƣợng tiêu thụ xi măng PCB30 và PCB40 từ năm 2011 đến 6 tháng
đầu năm 2014 ................................................................................................... 47
Hình 4.2 Doanh thu mặt hàng xi măng PCB30 và PCB40 từ năm 2011 đến 6
tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 52
Hình 4.3 Kết cấu chi phí của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2014....... 69
Hình 4.4 Đồ thị hòa vốn sản phẩm xi măng PCB30 của doanh nghiệp trong 6
tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 77
Hình 4.5 Đồ thị lợi nhuận sản phẩm xi măng PCB30 của doanh nghiệp trong 6
tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 78
Hình 4.6 Đồ thị hòa vốn sản phẩm xi măng PCB40 của doanh nghiệp trong 6
tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 79
Hình 4.7 Đồ thị lợi nhuận sản phẩm xi măng PCB40 của doanh nghiệp trong 6
tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 80

xii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT


BH

: Bán hàng

CPBB

: Chi phí bất biến

CPKB

: Chi phí khả biến

CPSXC

: Chi phí sản xuất chung

CVP

: Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận

NCTT

: Nhân công trực tiếp

NVL

: Nguyên vật liệu

QLDN


: Quản lý doanh nghiệp

SDĐP

: Số dƣ đảm phí

XDCB

: Xây dựng cơ bản

DT

: Doanh thu

BP

: Biến phí

ĐP

: Định phí

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

xiii



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập sâu rộng và toàn diện vào
nền kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy, môi trƣờng hoạt động của các doanh
nghiệp cũng ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi
các doanh nghiệp phải luôn tìm ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cả trong ngắn
hạn và dài hạn cho mình.
Trong đó, kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận đƣợc xem là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực giúp các nhà quản trị
ra quyết định trong ngắn hạn. Thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí
– khối lƣợng – lợi nhuận không chỉ giúp việc lựa chọn dây chuyền sản xuất, định
giá bán sản phẩm, xây dựng chiến lƣợc tiêu thụ, chiến lƣợc marketing,v.v…
nhằm khai thác có hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn giúp
ích nhiều cho việc xem xét rủi ro cho doanh nghiệp. Nó không chỉ giúp doanh
nghiệp đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến
tình hình thực hiện lợi nhuận mà còn là phƣơng pháp phân tích nhằm cung cấp
những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định của nhà
quản trị doanh nghiệp trong việc điều hành hiện tại và hoạch định cho tƣơng lai.
Qua việc phân tích này, các nhà quản trị sẽ biết đƣợc sự ảnh hƣởng của
từng yếu tố nhƣ giá bán, sản lƣợng, kết cấu mặt hàng, kết cấu chi phí đối với lợi
nhuận nhƣ thế nào. Có thể nói, phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng –
lợi nhuận là một công cụ hữu hiệu nhất của ngƣời quản lý để khai thác những
tiềm năng bên trong doanh nghiệp, đặc biệt là các mục tiêu tăng lợi nhuận trong
ngắn hạn. Xuất phát từ sự cần thiết trên, nên tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp
là “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô”. Từ đó có thể nghiên cứu và vận dụng những kiến
1



thức đã học để giúp cho doanh nghiệp có thêm thông tin, phục vụ cho tiến trình
ra quyết định trong ngắn hạn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận. Thông qua đó,
cho ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố giá bán, sản lƣợng bán, kết cấu
chi phí,… đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Từ đó, đƣa ra những giải
pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử, phân tích các chỉ tiêu trong
kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với các
mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp.
 Mục tiêu 2: Ứng dụng mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để
lựa chọn phƣơng án kinh doanh phù hợp.
 Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản
xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô.
- Địa chỉ: Km 14, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ ngày 11/08/2014 đến 17/11/2014.
- Số liệu từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
- Số liệu thực hiện kế toán 6 tháng đầu năm 2014.
2


1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu các mối quan hệ của các yếu tố sau ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp trong ngắn hạn:

 Gía bán sản phẩm.
 Khối lƣợng sản phẩm bán ra.
 Các yếu tố chi phí khả biến.
 Các yếu tố chi phí bất biến.
 Kết cấu hàng bán.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lƣợng- lợi
nhuận
Theo tác giả Phạm Văn Dƣợc và cộng sự (2000, trang 70) thì phân tích mối
quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) là xem
xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lƣợng, chi phí khả biến, chi
phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân
tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp hay nói cách khác là nhằm mục đích phân
tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động,
doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất.
Để thực hiện phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận cần
thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp
thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm
phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.
2.1.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mô hình
ứng xử chi phí)
Việc phân loại chi theo cách ƣ́ng xƣ̉ là một trong nhƣ̃ng cách phân loại
cung cấp nhiều thông tin hƣ̃u í ch cho nhà quản trị
đƣa ra nhƣ̃ng quyết đị nh trong ngắn hạn


. Qua đó sẽ giúp nhà quản trị

, cũng nhƣ vận dụng chúng trong việc

nhận biết mối quan h ệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận , tạo điều kiện tốt hơn trong
việc hoạch đị nh chi phí , khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ , doanh thu để đạt đƣợc lợi
nhuận mong muốn hoặc hoạch đị nh cơ cấu chi phí thí ch hợp trong môi trƣờng
kinh doanh. Vì vậy, trƣớc khi đi vào phân loại chi phí theo mô hình ứng xử ta cần
tìm hiểu một số khái niệm, căn cứ để phân loại.
4


 Khái niệm:
- Ứng xử của chi phí: là chi phí sẽ thay đổi nhƣ thế nào khi thay đổi mức độ hoạt
động của doanh nghiệp. (Bùi Văn Trƣờng, 2008, trang 17)
- Mức độ hoạt động: là số sản phẩm sản xuất, số giờ máy sản xuất, số giờ lao
động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu,… (Bùi Văn Trƣờng, 2008, trang
17)

 Căn cứ để phân loại:
Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí với sự biến đổi của mức
độ hoạt động để phân loại (Bùi Văn Trƣờng, 2008, trang 17). Theo tiêu thức này,
chi phí trong kỳ kế toán bao gồm định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp. Tuy nhiên
trong dài hạn, theo tiêu thức này chi phí chỉ bao gồm biến phí và định phí.
(Huỳnh Lợi, 2012, trang 45)
2.1.2.1 Chi phí bất biến (định phí)
Một khoản mục đƣợc xem là chi phí bất biến khi căn cứ ứng xử của nó biến
động thì tính theo tổng số tiền của nó không thay đổi, còn tính theo một đơn vị
căn cứ ứng xử nó sẽ thay đổi (Võ Thành Danh và cộng sự, 2000, trang 29), nhƣ

chi phí thuê nhà, chi phí khấu hao tài sản cố định theo đƣờng thẳng, lƣơng cán bộ
quản lý,…..
Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạt động thì vẫn tồn tại
định phí; ngƣợc lại, khi doanh nghiệp tăng mức độ hoạt động thì định phí trên
một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần. Tuy nhiên, theo tác giả Huỳnh Lợi
(2012, trang 48) thì những đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng
phạm vi nhất định. Một khi mức độ hoạt động vƣợt khỏi giới hạn nhất định thì nó
có thể xuất hiện những thay đổi đột biến.

5


Tổng chi phí bất biến

Chi phí bất biến đơn vị

y=b

y = b/x

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Đồ thị chi phí bất biến đơn vị

Đồ thị tổng chi phí bất biến

Hình 2.1 Đồ thị chi phí bất biến


a) Chi phí bất biến bắt buộc
Chi phí bất biến bắt buộc là những dòng chi phí liên quan đến khấu hao tài
sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn và chi phí liên quan đến lƣơng của
các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp. Ví dụ nhƣ chi phí khấu hao nhà xƣởng, chi phí khấu hao
phƣơng tiện vận tải, chi phí về lƣơng, bảo hiểm của các nhà quản trị cao cấp.
Hai đặc điểm cơ bản của chi phí bất biến bắt buộc:
- Chúng tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- Chúng không thể cắt giảm bằng không trong một thời gian ngắn.
Về phƣơng diện toán học, định phí bắt buộc biểu diển bằng phƣơng trình y=
b, với b là hằng số.

Tổng chi phí bất biến
y=b

Mức độ hoạt động
Hình 2.2 Đồ thị định phí bắt buộc
6


b) Chi phí bất biến không bắt buộc
Chi phí bất biến không bắt buộc là những chi phí có thể thay đổi trong từng
kì kế hoạch của nhà quản trị: chi phí quảng cáo, đào tạo, nghiên cứu, chi phí đi du
lịch của nhân viên,....
Đinh phí không bắt buộc có bản chất ngắn hạn và trong trƣờng hợp cần thiết
chúng có thể giảm đi. Định phí không bắt buộc đƣợc trình bày bằng phƣơng trình
y = b:

chi phí
y=b

b„
b

0

x

x„

Mức độ hoạt động

Hình 2.3 Đồ thị định phí không bắt buộc

2.1.2.2 Chi phí khả biến (biến phí)
Một khoản mục đƣợc xem là chi phí khả biến khi căn cứ ứng xử của nó biến
động thì tính theo số tổng nó sẽ thay đổi. Nếu tính theo đơn vị căn cứ ứng xử thì
không thay đổi (tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động ) (Võ Thành
Danh và cộng sự, 2000, trang 28). Hay nói cách khác chi phí khả biến sẽ tăng
giảm theo sự tăng giảm của mức độ hoạt động.
Tổng chi phí sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng, tính thên đơn vị sản phẩm
thì không đổi. Loại chi phí này chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi ngừng sản xuất
sản phẩm hay ngừng cung cấp dịch vụ thì chi phí khả biến sẽ bị triệt tiêu.

7


Biến phí đơn vị

Tổng biến phí


Y = ax

a

Y=a

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Đồ thị biến phí đơn vị

Đồ thị tổng biến phí

Hình 2.4 Đồ thị chi phí khả biến
a) Chi phí khả biến thực thụ (biến phí thực thụ)
Chi phí khả biến thực thụ là chi phí khả biến có sự biến động cùng tỷ lệ với
mức độ hoạt động. Đƣờng biểu diễn là đƣờng thẳng nhƣ chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói,
hoa hồng bán hàng... chi phí khả biến thực thụ biểu diễn bằng phƣơng trình
đƣờng thẳng: y = ax.
Với y: tổng chi phí khả biến
a: chi phí khả biến/ căn cứ ứng xử - mức độ hoạt động
x: số lƣợng căn cứ ứng xử - mức độ hoạt động.
Chi phí
Y= ax
ax

0


Mức độ hoạt động

x

Hình 2.5 Đồ thị biến phí thực thụ

8


Yêu cầu quản lý: Phải định mức chi phí hợp lý cho đơn vị hoạt động
b) Chi phí khả biến cấp bậc
Biến phí cấp bậc là những chi phí biến động không liên tục so với sự biến
động liên tục của mức độ hoạt động. Chi phí này sẽ không thay đổi trong một
khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi khoản này, chi phí chuyển
sang một mức mới. Hay nói cách khác, chi phí này cố định trong phạm vi mức độ
hoạt động và giữ cố định cho đến khi nhảy lên một mức độ hoạt động mới. Vì
thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với biến phí cấp
bậc là phải nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh
hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gây khó khăn khi nhu
cầu sau đó lại giảm đi. Ví dụ: Biến phí cấp bậc nhƣ chi phí lao động gián tiếp, chi
phí bảo trì,..Biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình: Y = a i xi
Với: y: Tổng biến phí (Y là một hằng số trong phạm vi i)
a: Biến phí của một đơn vị mức độ hoạt động trong phạm vi i
x: Mức độ hoạt động – Căn cứ ứng xử

Tổng biến phí
Y = ai xi
y2
y1
y

Mức độ hoạt động
0

x

x1

x2

Hình 2.6: Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc
9


Biến phí cấp bậc thay đổi theo từng bậc vì vậy để tiết kiệm và kiểm soát tốt
biến phí cấp bậc cần phải định mức chi phí hợp lý cho từng giới hạn độ rộng (Bùi
văn trƣờng, 2008, trang 19).
2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp
a) Khái niệm
Chi phí hỗn hợp là chi phí có sự ứng xử bao gồm cả chi phí khả biến và chi
phí bất biến. Phần chi phí bất biến phản ánh chi phí tối thiểu để duy trì hoạt động
luôn ở trạng thái sẵn sàng phục vụ. Phần chi phí khả biến phản ánh phần thực tế
sử dụng hoặc phần sử dụng vƣợt quá định mức. Ví dụ: chi phí điện thoại bao gồm
cả tiền thuê bao phải trả cố định hàng tháng và tiền còn lại tăng giảm tùy theo
mức độ sử dụng nhiều hay ít.
Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả
biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không hoạt động doanh
nghiệp vẫn phải chi phần cố định. Đƣờng biểu diễn có dạng Y = aX + b
Với: Y: Chi phí hỗn hợp
a: Chi phí khả biến


X: Số lƣợng căn cứ ứng xử
b: Phần chi phí bất biến
Y = aX + b

Tổng chi phí
(Y)

Yếu tố biến
đổi

b
Yếu tố không biến
đổi

0

Mức độ hoạt động (X)

Hình 2.7 Đồ thị chi phí hỗn hợp
10


×