Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Khoa học công nghệ thơi cơ và thách thức với nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.07 KB, 16 trang )

mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Trong 3 thập kỷ gần đây, chúng ta bị xoáy vào cơn bão lửa của sự thay
đổi về kỹ thuật công nghiệp. Cơn bão này thay vì yếu đi thì nay dờng nh
đang gia tăng cờng độ. Sự thay đổi quét qua các nớc công nghiệp cao với tốc
độ ngày càng tăng và tác động đến hầu hết các châu lục.
Trớc kia, những quang cảnh quá lạ lùng phải nhờ đến các biệt ngữ
phân tâm lý học hay phải nhờ đến thế giới tâm linh để giải thích. Thì nay nhờ
cách mạng khoa học những vấn đề lạ lùmg kỳ bí đã trở nên rõ ràng, dễ hiệu,
và những lýgiải về hiện tợng tự nhiên hay xã hội điều xuất phát từ cơ sở khoa
học.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ra đời làm thay đổi to lớn và
những cực kỳ sâu sắc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội các cuộc chạy
đua khốc liệt về quân sự, những biến động và chuyển dịch không lờng trong
các phơng diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trờng, Những biến
đổi đó đã làm đảo lộn hoàn toàn cục diện của đời sống chính trị, kinh tế và
xã hội trên quy mô toàn cầu. Do vậy, nó đặt ra nhân loại những thời cơ và
thách thức lớn.
Từ sự thay đổi to lớn trên mọi lĩnh vực ấy đã đặt ra biết bao thuận lợi,
khó khăn để phát triển chính trị, kinh tế, văn hoá, toàn cầu. Vì vậy, đề tài
Khoa học - công nghệ - thơi cơ và thách thức với nhân loại với mong
muốn làm rõ thực trạng, thời cơ, thách thức với nhân loại từ đó có thể áp
dụng, khoa học công nghệ một cách hợp lý vào Việt Nam để đa dất nớc
Việt Nam thành một nớc có nền công nghiệp hoá hiện đại.

1


II. Tình hình nghiên cứu.
Về vấn đề tìm hiểu cách mạng khoa học công nghệ thời cơ đợc
quan tâm nghiên cứu trong đề tài. Đặc biệt là từ cuộc cách mạng ở các nớc


chủ nghĩa xã hội. Và vấn đề này trở thành vấn đề thời sự cấp bách. Đồng thời
đề tài sẽ đi sâu vào phân tích cơ sở lý luận cụ thể các nhà xuất bản sáng lập
ra cách mạng khoa học - công nghệ.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu.
- Đề tài nhằm giúp cho bản thân nhận thức sâu hơn về thời kỷ quá
trình hình thành của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thời cơ và
thử thách của nhân loại hiện nay.
- Qua nghiên cứu đề tài, bản thân sẽ nắm đợc sự quá trình phát triển
cách mạng khoa học công nghệ để là sáng tỏ cho nhân loại hiện nay.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đề tài sẽ đi sâu và làm rõ quá trình phát triển cơ sở lý luận của cách
mạng khoa học - công nghệ mà đã trình bày trong các giáo trình chủ nghĩa
xã hội khoa học.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, ngoài ra còn
sử dụng kết hợp các phơng pháp khoa học khác.
V. Cấu trúc đề tài.
Đề tài này gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.

2


Nội dung
I. lịch sử phát triển cách mạng khoa học công
nghệ.
Chủ nghĩa duy vật Mác Lênin từ trực quan sinh động dẫn đến t duy
trừu tợng dẫn đến thực tiễn. Đó là con đờng biện chứng của quá trình nhận
thức chân lý. Tơng ứng với giai đoạn phát triển của lịch sử khoa học sẽ có bớc phát triển khác nhau về quy mô, nhịp độ. Dựa trên cơ sở nắm vững các
điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, mối quan hệ biện chứng, sự tác

động tơng hồ giữa các ngành, các nhóm ngành khoa học. Là có thể chia ra
các cuộc cách mạng khoa học trong lịch sử.
Cách mạng khoa học lần thứ I (thế kỳ XV-XVIII)
Trong lĩnh vực vũ trụ học, đỉnh cao là có bộ thuyết nhật tâm của
Copeenic (1543) sau đó làn sang nhiều lĩnh vực khoa học khác. Cơ học, hoá
học với nhiều công trình phát minh khoa học mới xã hội.
Cách mạng khoa học lần 1 chuyên nhận thức của con ngời lên trình độ
t duy trừu tợng ở giai đoạn thấp sang phơng pháp quan sát, phân tích, thực
nhiệm, khảo sát, để đi sâu khám phá bối cảnh bến trong của tự nhiên xã hội.
Cách mạng khoa học lần 2 (thếkỳXVIII-XIX)
Trong lĩnh vực vũ trụ học với sự xuất hiện học thuyết về nguồn gốc
vũ trụ của Cantơ và Laplaixtơ, tiếp theo vật lý học, hoá học, sinh học cũng
của phát kiến mới, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học xã hội với sự xuất hiện
của chủ nghĩa Mác.
Cuộc cách mạng khoa học lần này khắc phúc những yếu tố duy tâm
siêu hình, chuyền t duy nhân loại lên trình độ cao t duy biện chứng tạo cơ sở
thế giới quan phơng phát luận cho hoạt động sáng tạo ở trình độ khoa học

3


mới của cách mạng này. Đã áp dụng phơng pháp phân tiách, thực nhiệm,
khảo sát và sử dụng phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá.
Các khoa học quan hệ mật thiết với nhau khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội, khoa học kỹ thuật, khoa học ung dung, khoa học thực nghiệm phát
triển tạo ra cầu nối giữa khoa học cơ bản với sản xuất, công nghệ, hoạt động
thực tiến.
Cách mạng khoa học lần 3 (cuối thế kỳ XIX- giữa XX).
T duy trừu tợng phát triển ở trình độ bậc cao, huồn thiện ở hai cấp độ.
Phân tích và tồng hợp khoa học xã hội và vị trí to lớn, thực lực đợc phát triển

đợc quan tâm, phát triển đỉnh cao là chủ nghĩa Mác- Nênin, phấn đấu xã hội
công bằng văn minh , hạnh phúc đợc thể hiện trên hành vi. Khoa học xã hội
vào cuộc sống là động lực thức đẩy xã hội loài ngời phát triển.
Cách mạng khoa học lần 4 (giữa thế kỳ XX đến nay.)
Khoa học xâm nhập vào thực tiễn đời sống, vào một bộ phận của nền
sản xuất vật chất, tinh thần với mức độ nhanh, quy mô. Nội bật là cách mạng
khoa học tạo ra cơ sở trực tiếp cho những biến đổi cách mạng trong lĩnh vực
kỹ thuật công nghệ, tạo ra cách mạng trong kỹ thuật công nghệ (hay cách
mạng khoa học công nghệ). Ngoài ra khoa học là lực lợng sản xuất trực tiếp
sự xâm nhập diễn ra 4 sử dụng phơng pháp: hoàn thiện nâng cao nhận thức,
khai thông con đờng chuyển hoá t duy chịu tợng nên tới khắc phục nhng tở
ngại.
1. Các khái niệm
a. Khoa học
Khoa học là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của vật chất
và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, t duy.
Khoa học còn đợc hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện quy
luật của sự vật và hiện tợng và vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo ra

4


nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật hoặc hiện tợng nhằm biến
đổi trạng thái của chúng. Ngoài ra, theo quan điểm triết học Mác, khoa học
đợc hiểu là một hình thái ý thức xã hội. Với t cách là một hình thái ý thức xã
hội, khoa học tồn tại mang tính độc lập tơng đói với các hình thái ý thức xã
hội khác. Khoa học phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác ở đối tợng
hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt.
Hay theo quan điểm của khoa học lịch sử, định nghĩa về khoa học là
lĩnh vực hoạt động nghiên cứu bản chất và quy luật phát triển của xã hội loài

ngời từ khi sinh ra cho đến nay.
b. Công nghệ
Công nghệ là một khoa học nhăm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp
vấn đề kỹ thuật.
Các nhà xã hội học xem xét công nghệ nh một thiết chế xã hội quy
định sự phân công lao động xã hội, cơ cấu công nghệ và công nghiệp.
Với một công nghệ xuất hiện một loại ngành nghề mới sẽ ra đời, kéo
theo sự tiêu vong của những ngành nghề dựa trên công nghệ cũ, và do vậy
làm cho một số ngời lâm vào tình trạng thất nghiệp mà các nhà xã hội học
gọi là thất nghiệp công nghệ. Một chủng loại sản phẩm mới xuất hiện dẫn
đến sự thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu công nghiệp.
Khái niệm công nghệ hiện đợc sử dụng không chỉ trong công nghiệp,
mà đã thâm nhập vào hàng loạt bộ môn khoa học và lĩnh vực hoạt đông xã
hội khác. chẳng hạn công nghệ dạy học, công nghệ kiểm tra, công nghệ quản
lý, công nghệ ngân hàng, Một số ng ời xem đây là sự lạm dụng, những một
số ngời khác thì cho rằng, khái niệm công nghệ đang làm chuẩn xác những
khái niệm về trình tự hoạt đông trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau,
nâng trình độ chuyên môn lên trình độ của khoa học hiện đại theo nhận thức
mới mang tính tổng hợp cao trong khái niệm về công nghệ.

5


c. Kỹ thuật
Kỹ thuật là bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng có tính chất hệ
thống hoặc thực tiễn đợc sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng
vào các quá trình sản xuất, quản lý hoặc thơng mại, công nghiệp hoặc trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Trớc đây trong nhiều ngôn ngữ, kể cả tiếng Việt, kỹ thuật là một thuật
ngữ mang ý nghĩa bao quát, bao gồm phơng pháp, trình tự tác nghiệp và phơng tiện, còn công nghệ chỉ mang một ý nghĩa rất hẹp, là trình tự tác nghiệp.

Ngày nay, trong phần lớn các ngôn ngữ, thuật ngữ kỹ thuật hầu nh chỉ còn
giữ lại một ý nghĩa hẹp nh đinh nghĩa nêu trên.
2. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ
Theo Charles Edquist, công nghệ có một ý nghĩa tổng hợp và thờng
bao hàm một trong những hiện tợng mang đặc trng xã hội, nh tri thức, tổ
chức, phân công lao động, quản lý, Và vì vậy, khi nói đến công nghệ là nói
đến một phạm trù xã hội, một phạm trù phi vật chất. Thuật ngữ kỹ thuật
mang một ý nghĩa hẹp hơn. Nó chỉ những yếu tố vật chất và vật thể, chẳng
hạn, máy móc, thiết bị và sự tác nghiệp, vận hành của con ngời.
Trong tiếng Anh còn một thuật ngữ thờng cũng thờng đợc chuyển ngữ
thành công nghệ trong tiếng Việt là engineering. Hai thuật ngữ
technology và engineering có thể có sự phân biệt một chỗ technology
mang nhiều ý nghĩa về mặt xã hội của kỹ thuật, còn engineering mang
nhiều ý nghĩa kinh tế của kỹ thuật.
Trong một số văn kiện liên quan đến khoa học, kỹ thuật và công nghệ,
đôi khi những kỹ thuật này đợc sử dụng không đợc chú ý đầy đủ đến sự phân
biệt về tinh tế của chúng.
Cần lu ý rằng khái niệm công nghệ với những thuộc tính của nó và
những công nghệ đã đợc xác nhận qua thử nhiệm (pilot), đã đợc kiểm chứng
6


là không còn rủi ro (về mặt kỹ thuật thực hiện), nghĩa là đã vợt qua giai đoạn
nghiên cứu để bớc vào giai đoạn vận hành ổn định, đủ điều kiện (về mặt kỹ
thuật) để ban giao cho ngời sử dụng.
Tuy nhiên đối với ngời sử dụng thì phải tự mình tổ chức, hoặc ký hợp
đồng thuê nghiên cứu các điều kiện khả thi khác, chẳng hạn, khả thi về tài
chính, khả thi về xã hội (nhất là những nghiên cứu ứng dụng trong khoa học
xã hội). Chỉ sau khi làm rõ các điều kiện khả thi mới có thể ra quyết định áp
dụng.

II. Cách mạng khoa học công nghệ .
1. Vài nét lịch sử phát triển cách mạng khoa học công nghệ.
Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại có nội dung rất đa dạng
phong phú, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và t duy, có
năm nội dung cơ bản sau.
- Tự động hoá: Nếu trớc đây quá trình sản xuất là quá trình con ngời
trực tiếp gắn với dây chuyền sản xuất thì cách mạng này đã tạo ra việc tự
động hoá các chức năng sản xuất, thay thế lao động nặng nhọc của con ngời bằng máy tự động quá trình, máy công cụ điều khiển bằng số, rô bốt.
Ngời dự đoán nền văn minh trí tuệ có thể cung cấp cho con ngời những ngời bạn thông minh, những chuyên gia thực hành giỏi giúp loại ngời khám
phá ra nhiều điều bí ẩn trớc đây, mở rộng khả năng trí tuệ con ngời. Tự
động hoá cánh tay của con ngời dài ra, mà quan trọng hơn mang lại khả
năng mở rộng và tăng cờng trí tuệ của con ngời làm cho phần lao động trí
tuệ ngày càng tăng và chiếm u thế trong các hoạt động xã hội. Tự đọng háo
có vai trò to lớn: trên một dây chuyền sản xuất tự động có thể sản xuất một
hay nhiều sản phẩm chất lợng tốt, đem lại năng suất lao động cao cho con
ngời.
- Nghiên cứu và chế tạo năng lợng mới:
7


+ Trong thế kỳ XX và đặc biệt trong những năm gần đây, nhân loại đã
chứng kiến một sự bùng nổ về tiêu thụ năng lợng. Một đặc điểm của năng lợng thế kỷ XX là sự thay đổi trong cơ cấu sử dựng chất đốt. ở thế kỷ XVIII,
nguồn đốt con ngời sử dụng chủ yếu là củi, gỗ, rơm, ra... Than đá tuy đã sử
dụng nhng cha phổ biến, còn dầu mỏ và khi đốt thì hoan toàn cha có. Bớc
sang thế kỷ XX, tình hình thay đổ dần, nguồn chung cấp năng lợng chủ yếu
là dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, sức nớc.
+ Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đạt ra vấn đề mới
về năng lợng, đó là dầu mỏ cơ sở của nền công nghiệp hiện đại - đang cạn
dần và và có thể dần dần mất địa vị thống trị. Loại ngời trải qua thời kỷ
chuyển tiếp từ thời đại dầu mỏ sang không dầu mỏ. Một trong những nguồn

năng lợng chuyển tiếp đợc quan tâm là năng lợng hạt nhân. Ngoài ra các
nguồn năng lợng có khả năng tái sinh ngày càng có vai trò quan trọng: năng
lợng mặt trời, năng lợng gió, năng lợng thuỷ triều, địa nhiệt... Những nguồn
năng lợng này tuy cha đóng góp đáng kể vào tổng cung nguồn năng lợng có
ý nghĩa t cách và nguồn bổ sung, đặc biệt trong những trờng hợp xa đờng
xây tải điện hoặc điều kiện địa hình, thời tiết đặc biệt.
- Chế tạo vật liệu mới:
+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tạo ra nhiều
chủng liệu mới với các tính năng u việt mới phục vụ đắc lực trong các lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội. Vật liệu mới là các vật liệu tính chất, cấu
trúc khác với vạt liệu truyền thống, đáp ứng đợc các yêu cầu đặc biệt của ngời sử dụng. Từ đó ngành vật liệu học có tốc độ phát triển rất nhanh. Nhiệm
vụ của ngành này là nghiên cứu mỗi quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của
vật liệu, tìm hiểu và làm sáng tỏ sự thay đổi tính chất của vật liệu nhờ độ đàn
hồi, độ dẻo, độ từ tính, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... nhằm đáp ứng và thúc đẩy
khoa học ngày càng phát triển.

8


+ Các vật liệu mới đáng chú ý: Titan và các hợp kim của Titan. Đây là
những vật liệu kiêm loại tiên tiến đợc ứng dụng đặc biệt trong lĩnh vực sản
xuất tên lửa, máy bay, tàu vũ trụ, chế tạo các mũi khoan dầu có độ bền lớn và
chịu đợc sự ăn mòn của môi trờng. Một thành tựu khác của ngành vật liệu là
sự ra đời của sợi thuỷ tinh quang dẫn. Sợi thuỷ tinh quang dẫn đang thay thế
dần vị trí của đồng trong việc truyền tải thông tin với những u thế nổi bật về
năng suất, giá thành, tín hiệu không bị nhiễu bởi từ trờng. Ngoài ra, sợi thuỷ
tinh quang dẫn còn đợc dùng trong các hệ thống điều khiển, kiểm tra, dự báo
và trong kỹ htuật quan sự. Một vật liệu khác đáng chú ý làm gốm. ở nhiều nớc đã xuất hiện những động cơ nổ mà nắp xilanh và đầu pittông đợc làm
bằng gốm zircon hoặc các bua silic, nhờ đó cóthể nâng cao nhiệt độ làm việc
và tiết kiệm đợc chất đốt. Vật liệu gốm kỹ thuật còn đợc sử dùng trong kỹ

thuạt điện, điện tử chế tạo máy và sản xuất công cụ.
- Công nghệ sinh học.
+ Công nghệ sinh học bao gồm ngành khoa học và kỹ thuật nh vi sinh
học, di truyền học, hoá sinh học... nhằm sử dụng các đối tợng của sinh vật để
thu đợc những sản phẩm có ích cho nền kinh tế thông qua quá trình công
nghệ. Công nghệ sinh học bao gồm bốn loại: công nghệ gen, công nghệ tế
bào, công nghệ vi sinh và công nghệ enzim. Các công nghệ này đợc áp dụng
trong các lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ con ngời, công nghệ thực phẩm, nông
nghiệp, năng lợng, công nghệ hoá chất và bảo vệ môi trờng.
+ Những năm gần đây cộng sinh học có bớc phát triển vợt bậc: công
nghệ gen là sự thiết kế theo mục đích định sẵn hệ thống di truyền phân tử,
tức là các phân tử ADN tái tổ hợp trong ống nghiệm và sau đó đợc đa vào cơ
thể sống. Kỹ thuật tái tổ hợp có thể đa vào nhiều gen mới, có thể lấy đi hoặc
biến đổi các gen hiện có, nhờ vậy có khả năng thiết kế và tạo nên các sinh
vật mới theo mục đích mong muốn. Công nghệ tế bào là công nghệ đợc thực
hiện trong lĩnh vực nuôi cấy mô và tế bào động thực vật, chẳng hạn nh nhân
9


giống cây trồng: dựa vào khả năng tái tạo lại cây hoàn chỉnh từ một tế bào,
các nhà khoa học đã xây dựng đợc công nghệ nhân nhanh giống cây trồng từ
mô và tế bào. Từ một tế bào, ngời ta nuôi, tách thành nhiều mầm, chồi. Qua
chọn lọc, các mầm, chồi lại nhân giống tiếp. Quá trình lặp lại nh vậy sẽ đợc
số lợng cây giống bằng cấp số nhân so với mầm ban đầu. Công nghệ vi sinh
có bớc tiến đáng kể, nhất là việc sản xuất prôtêin từ tế bào vi sinh vật và vi
tảo giàu dinh dỡng bằng cách nuôi cấy trên quy mô lớn nấm men, vi khuẩn
hoặc tảo đơn vào để là thực ăn cho ngời và giá súc. Ngời ta còn dùngcông
nghệ vi sinh trong việc điều chế các chế phẩm bảo vệ thực vật, trong sản xuất
năng lợng trong công nghệ luyện kim ....
- Điện tử và tin học:

+ Tin học là khoa học kỹ thuật xử lý thông tin bằng máy tính điện tử.
Tiến bọ của tin học bao gồm sự tiến bộ của các thế máy tính cũng nh các phơng pháp sử dụng chúng để xử lý thông tin. Ngày nay tin học đang phát triển
với tốc độ nhanh chóng và đã thâm nhập sâu rộng vào tất cả các hoạt động
của xã hội loài ngời. Máy tính điện tử đã trở thành công cụ lao động trí tuệ
phổ biến và hiệu quả ở các nớc phát triển.
+ Tin học là linh vực vô cùng quan trọng, nó đặt cơ sở vững chắc cho
công cuộc tin học hoá xã hội, kỹ thuật vi điện tử, xử lý thông tin, xử lý kiến
thức và nội dung chính của hớng mũi nhọn này. Nhờ có kỹ thuật vi điện tử,
máy tính điện tử đã phát triển hết sức nhanh chóng và ngày càng hiện đại: Từ
máy tính thế hệ bóng điện tử, bóng bán dẫn, mạch vi điện tử, máy tính diễn
ra theo 4 hớng: Nhanh (máy siêu tính), nhỏ (vi tính), máy có xử lý kiến thức
(trí tuệ nhân tạo), máy nói từ xa (viễn tin học).
Tóm lại, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có nội dung
rất phong phú, trong đó có 5 nội dung cơ bản: Tự động hoá, năng lợng mới,
vật liệu mới, công nghệ sinh học và điện tử tin học. Các nội dung trên đã tác
động nhiều mặt đến lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Với các tiến bộ
10


vợt bậc nói trên, loài ngời đã tiết kiệm đợc thời gian, sức lực nâng cao năng
suất lao động và tăng trởng kinh tế, từ đó tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất
phải thay đổi để thích ứng với sự thay đổi của lực lợng sản xuất.
- Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làm thay đổi sâu sắc các
phơng thức lao động của con ngời. Điều đó thể hiện qua 3 giai đoạn phát
triển của nền văn minh nhân loại:
+ Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn của nền sản xuất nông nghiệp thủ
công với công cụ lao động chủ yếu là công cụ thủ công sử dụng nguồn năng
lợng của con ngời súc vật.
+ Giai đoạn thứ hai của nền văn minh nhân loại là giai đoạn của nền
sản xuất cơ khí. Sự phát triển của giai đoạn này gắn liền với những thành tựu

khoa học kỹ thuật giúp cho con ngời khai thác và sử dụng các nguồn năng
lợng trong thiên nhiên vào các hoạt động sản xuất. Đó là đặc trng chủ yếu
của công cụ lao động trong giai đoạn văn minh cơ khí.
+ Hiện nay, loài ngời đang tiến đến giai đoạn thứ ba của nền văn minh
nhân loại, đó là tự động hoá qúa trình hoạt động kinh tế với sự giúp đỡ của
tin học. Tin học hoá là sự chuyển biến về chất của phơng thức sản xuất xã
hội. Sự chuyển biến này kéo theo hàng loạt những chuyển biến khác về tính
chất lao động của con ngời, về tổ chức sản xuất và hoạt động kinh tế, về cơ
cấu sản xuất, về giá thành, về giá sản phẩm.
a. Thời cơ
Thứ nhất, ảnh hởng to lớn đến đời sống của con ngời: các dụng cụ gia
đình dần dần đợc cơ khí hoá và điện tử hoá, và các dịch vụ gia đình đợc cung
ứng tiện lợi đã giảm nhẹ rất nhiều công việc của ngời phụ nữ, tạo điều kiện
cho họ tham gia vào các hoạt động xã hội và nâng cao kiến thức.
Thứ hai, Cách mạng khoa học và công nghệ đang hình thành một kết
cấu hạ tầng văn hoá quan trọng của thời đại. Mạng lới vô tuyến truyền hình
thông qua vệ tinh có khả năng phủ toàn bộ lãnh thổ của một quốc gia đang
11


đợc sử dụng ngày càng hiệu quả trong việc phổ biến kiến thức và tuyên
truyền các chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Thứ ba, trên cơ sở cách mạng viễn thông tin học, hình thức làm việc từ
xa đang tăng nhanh ở các nớc đang phát triển làm giảm diện tích văn phòng,
tiết kiện thời gian đi lại, nâng cao năng suất lao động...
Thứ t, làm cho quá trình quốc tế hoá phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu. Nhiều vấn đề kinh tế xã hội phải có sự kết hợp của nhiều nớc
mới đợc quyết định có hiệu quả, thể hiện ở sự gia tăng mạnh của từng nớc
trên thị trờng quốc tế.
Thứ năm, Sự chuyển giao công nghệ đang diễn ra sôi động giữa các nớc với nhau, cùng với nó là sự phát triển nhanh các quan hệ mậu dịch và

chuyển vốn đầu t.
Tóm lại, bớc vào ngỡng cửa năm 2000, cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới và làn sóng vĩ đại của đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ
thông tin, đang sắp xếp, tổ chức lại về căn bản mọi lĩnh vực đời sống xã hội
từ chính trị đến quân sự, từ kinh tế đến văn hoá, từ môi trờng đến sản xuất xã
hội, từ giáo dục cho tới đào tạo... sự phát triển có tính đột phá của các lĩnh
vực nh công nghệ vì cách mạng, kỹ thuật số hoá, kỹ thuật vi xử lý, công nghệ
laser và chuyển dẫn quang sau khi khởi đầu cuộc cách mạng số hoá (Digilat
Revolution), đã trở thành các yếu tố hàng đầu sự tiến bộ của viễn thông và
trở ra khả năng vô tận trong việc áp dụng các nhu cầu trao đổi thông tin
trong xã hội ngày càng tăng. Đồng thời, việc phổ cập rộng rãi máy tính trong
lĩnh vực văn phòng, quản lý, thơng mại, tại chính và các ngành công nghệ
cũng đã khiến cho nhu cầu trao đổi các dữ liệu ngày càng lớn. Chính tất cả
các những nhu cầu đó đã tạo nên những động lực to lớn, những thời cơ lớn để
phát triển các mạng dữ liệu điển tử và các laọi hình dịch vụ thông tin mới
bao quát toàn bộ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, y tế, văn hoá, giáo dục và các
hoạt động khác của con ngời nh: ngân hàng điện tử, an ninh thơng mại, quản
12


lý dự án, bỏ phiếu bầu cử chính trị, giá trị và chiếu phim tại gia, truyền hình
cáp, khám chữa bệnh từ xa, điều trị tâm lý bệnh học tại gia bằng truyền hình,
in ấn điển tử, điện thoại có hình, đào tạo từ xa, hội nghị từ xa, th điện tử, mua
hàng từ xa và kiểm soát điện tử công tác bán hàng, các dịch vụ truyền thông
đa phơng tiện (Multimedia), làm việc tại gia, máy tính hoá công tác th viện.
b. Thách thức.
Tuy có những đóng góp to lớn vào việc tăng trởng kinh tế, cải thiện
điều kiện sinh hoạt của con ngời nhng khoa học công nghệ cũng đa ra nhiền
thách thức cần quan tâm giải quyết. Trớc hết, các hoạt đông sản xuất và phát
triển công nghệ có khả năng dẫn tới suy thoái chất lợng môi trờng sống con
ngời,

Bối cảnh khu vực quốc tế cha tạo ra thời cơ thuận lợi, vừa đặt ra thử
thách, ngui cơ. đặc biệt là tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong
khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp,
lại phải đi lên trong môi trờng cạnh tranh quyết luyệt.
Dấu ấn của cơ chế quản lý cũ cha đợc xoá bỏ hết, cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc còn đang trong quá trình hình thành. Quản lý kinh tế
xã hội còn nhiều yếu kém, thủ tục hành chính còn phức tạp, ảnh hởng
không nhỏ đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Thiếu vốn đang là một khá khăn lớn cho công nghiệp hoá - hiện đại
hoá bởi vì vốn là chìa khoá, là điều kiện hàng đầu cho đầu t phát triển.
Các tiền đề khác nh cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội còn đến hiệu quả
của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

13


Kết luận.
Cách mạng khoa học - công nghệ liên hệ với Việt Nam là cách mạng
khoa học công nghệ mới không chỉ là hiện tợng khoa học công nghệ
bình thờng, mà về thực chất nó còn là một hiện tợng lịch sử xã hội hết sức
phức tạp, mang tính chất toàn cầu. Những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ mới đang tác động dới nhiều hình thức tới các lĩnh
vực khác nhau của xã hội loài ngời và tiến trình lịch sử nói chung là mang
đến nhiều thời cơ và vận hội phát triển cho mọi nớc trên thế giới, bao gồm cả
nhóm các nớc t bản chủ nghĩa phát triển và nhóm các nớc đang phát triển.
Bởi vậy, việc tìm hiểu, nhận thức, nghiên cứu cuộc cách mạng này nhằm tìm
mọi cách sử dụng những thành tựu của nó để tiến hành công nghiệp hoáhiện đại hoá để giải quyết những mhiệm vụ lịch sử nhằm khắc phục sự lạc
hậu, đói nghèo kéo dài trong nhiều thế kỷ qua và giảm bớt khoảng cách công
nghệ là nhiệm vụ cấp bách đối với nhiều nớc trên thế giới, nhất là các đang
phát triển trong đó có Việt Nam là một nớc tiến hành công nghiệp hoá muộn,

với trình độ khoa học công nghệ còn ở xuất phát điểm rất thấp, nên giống nh
các nớc đi trớc trong khu vực, Việt Nam nhất thiết phải tận dụng và vận
dụng cho đợc những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
mới thông qua quá trình chuyển giao công nghệ, nhằm nhanh chóng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế đất nớc trên cơ sở đổi mới công nghệ rộng rãi trong khắp
các lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh dới dịch vụ, quản lý.
Trong bối cảnh hiện nay về nguyên tắc, việc thực hiện công nghiệp
hoá của một nớc vẫn phải tuân theo quy luật công nghiệp hoá có tính phổ
quát mà Mác đã chỉ ra rằng đó là quá trình đi từ công nghiệp nhẹ đến công
nghiệp nặng, từ công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất đến công nghiệp nặng
sản xuất ra t luiêụ sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất.

14


Ngoài ra, dựa trên những bài học phát triển thành công của các nớc
trong khu vực, phơng hớng vận dụng những thành tựu KHCN cần phải nhằm
vào những tiêu chuẩn sau đây ở nớc ta trong thời gian tới: Tiên tiến (có tiềm
năng phát triển trong tơng lai với tác dụng sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực của
nền kinh tế ): Tận dụng lợi thế nguồn lực trong nớc (về nhân lực, tài nguyên,
và truyền thống ham học) nhằm giải quyết sức ép về lao động, hỗ trợ xuất
khẩu; Phổ cập dễ dàng với hiệu quả cao (phù hợp với trình độ dân trí, tình
trạng vốn, kỹ thuật của xí nghiệp, thúc đẩy phát triển các xí nghiệp quy mô
vừa và nhỏ, xí nghiệp gia đình); Nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và
không gây tác hại tới môi trờng cụ thể là:
Phát triển công nghệ nông thôn nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của
nền kinh tế: Một là, khai thác và tận dụng triệt để các nguồn lao động d thừa
ở nông thôn: Hailà, phủ xanh trồi trọc, đất trống góp phần bảo vệ môi trờng;
Ba là, đảm bảo an ninh lơng thực cho dân số đang tăng nhanh và góp phần hỗ
trợ tăng trởng xuất khẩu (lơng thực, hoa quả, sản phẩm cây công nghiệp).

Phát triển những ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp tiêu
dùng có hàm lợng lao động cao nhằm thu hút nhiều lao động để giải quyết
tình trạng thất nghiệp tại thành phố, trong đó u tiên những ngành ít gây ô
nhiễm nhất (dệt, may, lắp ráp ô tô, thiết bị, máy móc cơ khí, từ SKD tới
SKD và IKD).
Phát triển những ngành công nghiệp cao cấp (điều khiển chơng trình
số CNC, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, )
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dây chuyền sản xuất kinh doanh
dịch vụ. Các ngành công nghệ cao trớc hết cần đợc vận dụng vào việc xây
dựng kết cấu hạ tầng, công nghệ và hạ tầng thông tin quốc gia: viễn thông,
năng lợng (điện, dầu khí), giao thông, cũng nh để phát triển những ngành
công nghệ có ý nghĩa quyết định đối với nhiệm vụ hiện đại hoá nền kinh tế

15


quốc dân và đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm cạnh tranh có hiệu
quả cao trên thị trờng thế giới.
Phát triển bền vững Trong đó tài nguyên và môi trờng là hai lĩnh
vực cần đợc u tiên áp dụng các ngành công nghệ cao. Ngoài việc không gây
ô nhiễm (chất thải, bụi, ồn,..) các công nghệ còn cần phải sử dụng ít năng lợng, ít tài nguyên đất nớc, không phá vỡ cảnh quan. Bài học của các nớc
trong khu vực nh Thailan cho thấy quá trình công nghệ hoá, tăng trởng kinh
tế luôn luôn gây sức ép và đặt ra thách thức đối với môi trờng. Về thực chất,
môi trờng là cuộc sống của chính con ngời, vì vậy không đựoc phép hy sinh
môi trờng cho sự phát triển.
Xây dựng và thúc đẩy phts triển các khu công nghệ cao nhằm nâng
cao năng lực công nghệ nội sinh quốc gia.
Với một tiềm năng về con ngời (trên 8.000 tiến sĩ và phó tiến sĩ, trên
70 van ngời có trình độ đại học, cao đẳng, trên 2 triệu công nhân kĩ thuật) và
một hạ tầng cơ sở gồm hệ thống các trờng và viện nghiên cứu trong phạm vi

cả nớc (gần 100 trờng đại học và cao đẳng, hàng trăm trờng trung cấp kĩ
thuật và dạy nghề; gần 300 đơn vị nghiên cứu chuyển khai ở cấp trung
tâm và viện). Việt Nam hoàn toàn có khả năng đáp ứng đợc nguồn nhân lực
có chất lợng cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của mình. Đó là
cha kể tới trên 300.000 ngời có trình độ cao về chuyên môn và nhiệp vụ
trong số hàng triệu ngời Việt sống ở nớc ngoài.
Nh vậy, với những tiềm năng trên đây về t bản con ngời (Human
Capital) của nớc ta, nếu tạo lập đợc một năng lực nội sinh, có khả năng tiếp
thu tốt, một môi trờng đầu t thuận lợi, thì vấn đề thiếu vốn và công nghệ sẽ
không phải là trở ngại đáng kể đối với công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở
Việt Nam.

16



×