Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương môn cơ sở đo ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.61 KB, 19 trang )

Đề cơng môn cơ sở đo ảnh
Câu 4:
Trình bày các hệ thống toạ độ th ờng dùng trong
đo ảnh

a. Các hệ toạ độ trong không gian ảnh
* Hệ toạ độ mặt phẳng ảnh
Hệ toạ độ mặt phẳng ảnh đợc xác định theo các mấu khung của ảnh với trục x
trùng với đờng thẳng nối 2 mấu khung (hoặc 2 dấu khung) tơng ứng giữa mép ảnh trái
và mép ảnh phải; trục y trùng với đờng thẳng nối 2 mấu khung (2 dấu khung) tơng
ứng với mép ảnh trên và mép ảnh dới.
- Điểm gốc toạ độ o trùng với giao điểm của 2 trục x và y
x'

- Một điểm ảnh p đợc biểu diễn bằng vectơ: r = (x, y)t = ( y ' )
Với: x, y là toạ độ của điểm ảnh p




r = 0' p '

* Hệ toạ độ không gian ảnh
- Điểm gốc toạ độ 0 trùng tâm chụp S. Trục toạ độ Z trùng trục tia sáng chính
S0 và hớng lên trên.
- Các trục x, y song song với các trục x, y của hệ toạ độ mặt phẳng ảnh
- Trong hệ toạ độ này 1 điểm ảnh p đợc biểu diễn bằng véctơ
r = (x, y, z)t = (x, y, z) với z = - Fk

b. Các hệ toạ độ trong không gian vật
* Hệ toạ độ đo ảnh




Trong đo ảnh ngời ta dùng hệ toạ độ đo ảnh để xác định vị trí của các điểm đo
trên mô hình lập thể. Điểm gốc toạ độ đợc chọn tuỳ ý, thông thờng trùng với tâm chiếu
trái của mô hình hoặc 1 điểm bất kỳ trên mô hình.
- Các trục toạ độ cũng đợc chọn tuỳ ý theo nguyên tắc hệ toạ độ không gian
vuông góc (Hệ toạ độ đo ảnh thờng đợc gọi là hệ toạ độ mô hình)
- Trong hệ toạ độ mô hình 1 điểm đo P đợc xác định bằng véc tơ
R = (x, y, z)
Trong đó x, y, z là trị đo toạ độ ảnh (hoặc trị toạ độ đo ảnh) của điểm P ở trên
mô hình.
Hình vẽ:

(0 S1)
* Các hệ toạ độ trắc địa: Trong đo ảnh sử dụng 2 hệ toạ độ trắc địa sau:
+ hệ toạ độ Gaus- kruger (hệ toạ độ gauss)
Là hệ toạ độ mặt phẳng vuông góc hình chiếu của múi 3 0 hoặc 60 của bề mặt
trái đất, theo phép chiếu hình trục đồng góc. Trong đó gốc toạ độ trùng giao điểm
kinh tuyến trung ơng của múi chiếu với đờng xích đạo
Trục XG trùng hớng bắc, trục YG trùng hớng đông
- 1 điểm P đợc xác định trong hệ toạ độ này bằng véc tơ sau:
RG= (XG, YG, h)t
XG, YG là toạ độ trắc địa của điểm P
h: là độ cao trong hệ độ cao quốc gia
+ Hệ toạ độ địa lý
Toạ độ của điểm P đợc xác định bằng véc tơ sau
R = (B, L, H)t
L: độ kênh



B: độ vĩ
H: khoảng cách điểm P ữ mặt Geod theo hớng pháp tuyến
+ Hệ toạ độ địa tâm
Toạ độ điểm P đợc xác định bằng véc tơ sau:
Rc = (XC, YC, Zc)T
Trong đó: XC, YC, Zc là toạ độ địa tâm của điểm P
- Điểm gốc của hệ toạ độ địa tậm trùng tâm trái đất..
- Trục Zc trục quay của trái đất
- Trục XC giao tuyến của mặt kinh tuyến gốc và mặt xích đạo
- Trục YC vuông góc trục Xc
Câu 5: trình bày các nguyên tố định h ớng của ảnh

* Định nghĩa
- Để xây dựng quan hệ chiếu hình giữa các đối tợng đo và ảnh đo cần phải xác
định vị trí không gian của ảnh đo trong không gian vật và vị trí của tâm chụp S đối với
mặt phẳng ảnh.
những yếu tố khoa học dùng để xác định vị trí nói trên đợc Định nghĩa chung là
các tyo định hớng của Zenh đo và đợc chia thành 2 loại: nguyên tố định hớng trong và
nguyên tố định hớng ngoài.
* Các nguyên tố định hớng trong (Xo, Yo, Fo)
- Là các yếu tố khoa học xác định vị trí không gian của tấm chụp S đối với mặt
phẳng ảnh, nhằm khôi phục lại chùm tia chụp ảnh.
Các yếu tố này bao gồm
- Tạo độ của điểm chính ảnh trong hệ toạ độ mặt phẳng ảnh. Điểm chính ảnh
là giai đoạn của chùm tia sáng chính mới mặt phẳng ảnh, thờng ký hiệu là o
+ Đối với ảnh hàng không: toạ độ điểm chính ảnh là (x o, Yo)
+ Đối với ảnh mặt đất: toạ độ của điểm chính ảnh là (X o, Zo)


+ khoảng cách từ tâm chụp S đến mặt phẳng ảnh là tiêu cực của máy chụp

ảnh. KH: Fk
* Các nguyên tố định hớng ngoài:
- Là các nguyên tố hoá học xác định vị trí của chùm tia chụp ảnh trong không
gian vật
Các nguyên tố định hớng ngoài bao gồm
+ Toạ độ của tâm chụp trong hệ toạ độ trắc địa không gian X o, Y0, Zo
+ Các góc định hớng (góc xoay toạ độ) của hệ toạ độ không gian ảnh trong hệ
toạ độ trắc địa có thể xác định theo 2 nhóm sau:
+ Nhóm 1: gồm (x, t, )
Góc kẹp giữa đờng dọc chính vv trên mặt phẳng ảnh với toạ độ ảnh Y, KH: H
- Góc nghiêng của ảnh (tức là góc kẹp giữa trục ngang chính S o với đờng dây
dọi đi qua tâm chụp S, KH:
+ Góc kẹp giữa đờng hớng chụp vv với trục toạ độ XG, KH: t
+ Nhóm 2: Gồm ( , w, H)
+ Góc nghiêng dọc của ảnh, tức là góc kẹp giữa hình chiếu của tia sáng chính
so tren mặt phẳng toạ độ OYZ với trục Z của hệ toạ độ không gian vật, KH:
+ Góc nghiêng ngang của ảnh là góc kẹp giữa tia sáng chính S o với hình chiếu
của nó trên mặt phẳng OYZ trong không gian vạt< KH: w
+ Góc xoay là góc kẹp giữa trục y của hệ toạ độ mặt phẳng ảnh với đờng đạc
chính vv trên mặt phẳng ảnh, KH. H
* Đối với ảnh mặt đất: các nguyên tố định hớng ngoài bao gồm (w, H )
- Toạ độ của tâm chụp S trong hệ toạ độ trắc địa (X o, Y0, Zo)
- Các góc hớng của ảnh bao gồm
+ Góc nghiêng của tia sán chính của ảnh là góc hợp bởi tia sáng chính và hình
chiếu của nó tsren mặt phẳng nằm ngang OXY, KH:w


- Góc phơng vị của trục tức là góc kẹp giữa hình chiếu của tia sáng chính trên
mặt phẳng toạ độ OXY và trục y, KH:
+ Góc xoay của ảnh là góc kẹp giữa trục toạ độ x với đờng nằm ngang đi qua

điểm chính ảnh hôh, KH: H
Câu 7: Trình bày công thức cơ bản về quan hệ toạ độ
trong đo ảnh?
* Bài toán thuận:
- Nhiệm vụ là xác định toạ độ của 1 điểm bất kỳ M trong không gian vật nh hệ
toạ độ trắc địa khi đã biết toạ độ ảnh của điểm ảnh t ơng ứn M
- Theo nguyên lý tạo hình của phép chiếu xuyên tâm đối với ảnh hàng không
thì điểm vật M và điểm ảnh tơng ứng M phải nằm trên 1 đờng thẳng, tức là vec tơ đo
ảnh r và véc tơ điểm vật tơng ứng R phải đồng phơng
Từ đó ta có quan hệ véc tơ sau: R = Ro + m . A . r
Trong đó:
x x0


r = y ' y 0 : Véc tơ toạ độ điểm ảnh M trong hệ toạ độ không gian ảnh
f K


X

R = Y Véc tơ toạ độ vật M trong hệ toạ độ trắc địa
Z
X 0

Ro = Y0 : Véc tơ toạ độ tâm chụp S trong hệ toạ độ trắc địa
Z 0

m: hệ số tỷ lệ của điểm ảnh



A: MT quay với các góc định hớng trong ảnh trong hệ toạ độ trắc địa tức là: A =

A H

a11 a12 a3


= a 21a 22 a 23
a31 a32 a33

Ta có

X X o
Y = Y + m
0
Z Z 0

a11 a12 a3
a a a
21 22 23
a31 a32 a33

x ' x o
y ' y
o

f k

Đối với ảnh đơn, hệ số tỷ lệ của điểm ảnh m không đợc xác định. Vì vậy từ
công thức (2) ta có thể xác định đợc toạ độ mặt phẳng của điểm vật M theo quan hệ

sau:
X = X o + (Z Z o )
Y = Yo + ( Z Z o )




Y


Với Z Zo = - H
và u = a11(x xo)+ a12 (y yo) a13 . fK
v = a21(x xo)+ a22 (y yo) a23 . fK
w = a31(x xo)+ a32 (y yo) a33 . fK
Nên có:
x = xo H.




y = yo H .

v


* Bài toán nghịch:
Nhiệm vụ là xác định toạ độ của điểm ảnh khi biết toạ độ trắc địa của điểm vật
tơng ứng. Ta có
1
r = m. A H (R - Ro)


Trong đó:


m =

1
1
và A H At vì Mt quay A là 1 ma trận trực giao từ đó ta có quan hệ toạ
m

độ sau:
x xo fk.

u'
w'

y yo fk.

v'
w'

trong đó:
u = a11(x - xo) + a21 (y- yo) + a31 (z - zo)
v = a12(x - xo) + a22 (y- yo) + a32 (z - zo)
w = a13(x - xo) + a23 (y- yo) + a33 (z - zo)
Câu 8: Trình bày những quan hệ toạ độ th ờng dùng
trong ảnh đơn
Hình vẽ:
* Quan hệ toạ độ giữa điểm ảnh và điểm vật trong các hệ toạ độ có gốc là điểm

chính ảnh O và điểm tơng ứng O trên mặt phẳng vật.
xo yo = 0; xo = 0;

yo= - H tg

Thay các yếu tố này với các hệ số a i, bi, ci đã xác định trong Mt quay A với điều
kiện ( 0 , t = k = o ) tức là

At H

0
1

= A = 0 cos
0 sin

0
sin
cos

X cos

x = fk H + Y cos
ý sin
y ' cos + f K sin

y = - Htg H . y ' sin + f cos
K



Ycos α

vµ y’ = fk H + Y α cos α
ý sin α
y'

= H. ( f − y ' sin α ) cos α
sin α
* Quan hÖ to¹ ®é khi gãc cña c¸c hÖ to¹ ®é t¬ng øng lµ c vµ c
Ta cã: x’o

y’ = fktg

α
2

vµ xo= 0

yo= - H tg

x'

=> x = h f − y ' sin α
k
y'

y = h f − y ' sin α
k
x


vµ x’ = fk . H + y sin α
x

y’ = fk . H + y sin α
* Quan hÖ to¹ ®é khi gèc cña c¸c hÖ to¹ ®é t¬ng øng lµ ®iÓm n vµ N
α co

x0 = 0
x0 = 0

y 0 = j K tgα
y0 = 0
x' cos α

=> x = H f − y ' sin α cos α
K
y=H

x ' cos 2 α
f K − y ' sin α cos α


x

x’ = fK H cos α − y sin α
x

x’ = fK ( H cos α − y sin α ) cos α
* Quan hÖ to¹ ®é khi gèc cña c¸c hÖ to¹ ®é t¬ng øng lµ ®iÓm I vµ J
Ta cã


α
2


co

y 0 = j K tg
y 0 = H cot g

x0 = 0
x0 = 0
x

x = H y ' sin
jk

y = H y ' sin 2
x

x = fK y sin
H

y = fK y sin 2
* Quan hệ toạ độ khi gốc của các hệ toạ độ tơng ứng đều là vo
co

x0 = 0

y0 =


x0 = 0

y0

H
sin

x'

x = H H y ' sin
y = J k

y
H y ' sin 2
x

x = fK f + y sin
K
y

y = H j + y sin
k
Câu 9: Trình bày Định nghĩa và công thức tổng quát
về tỷ lệ ảnh? viết công thức tính tỷ lệ trung bình của
điểm ảnh, giải thích công thức?
* Định nghĩa và công thức tổng quát về tỷ lệ ảnh
1 đặc điểm cơ bản của ảnh hàng không là tỷ lệ của các điểm ảnh trên mặt
phẳng ảnh không đồng nhất, mà nó thay đổi theo vị trí điểm ẩn và hớng xác định.


Nguyên nhân của tính chất này của ảnh hàng không là:


- ảnh hàng không là hình chiếu xuyên tâm trên mặt phẳng nghiêng.
- đối tợng chụp ảnh (miền thực địa) không phải là một mặt phẳng, độ chênh
cao địa hình làm cho khoảng cách chụp (H i) luôn thay đổi gây nên các sai số về vị trí
và tỷ lệ của điểm ảnh.
+ CT tổng quát về tỷ lệ ảnh:
lim l dl
lim L dL
1
=
=
=
hoặc m =
L 0 l dl
m L 0 L dL
dl

f

y'

2
1 / 2
k
hoặc m = dL = H (cos f . sin ). . A
k

Trong đó: A = [ y. cos + x. sin ] 2 + sin 2

x'

y'

Với x = f . sin ; y = cos f sin
k
k
giải thích các thành phần trong CT:
m: mẫu số tỷ lệ ảnh.
fk: tiêu cự chụp ảnh.
H: độ cao bay chụp.
* Viết công thức tính tỷ lệ trung bình của điểm ảnh, GTTP trong CT?
1 1m
=
m
n


2
n =




f
1
= k
m H

5y 2 x 2 1


.
4y



Câu 11: Trình bày quan hệ toạ độ ảnh giữa các điểm
tơng ứng trên ảnh nghiêng và ảnh lý t ởng.
* Tỷ lệ toạ độ khi gốc toạ độ trên ảnh lý tởng và ảnh nghiêng là điểm chính ảnh
0 và 0.


x0 = f k .

x' 0
f k . cos y 0' . sin

y0 = f k .

f k sin + y 0' . cos
f k . cos y 0' . sin

* Quan hệ toạ độ khi gốc là điểm đẳng giác C và C.
Có: xc = x0 ; y c = y 0 + f k .tg
xc ' = x' 0 ; y c = y ' 0 f k .tg
xc = f k .


2



2

x'c
y c'
;
y
=
f
.
c
k
f k y c' . sin
f k y c' . sin

* Quan hệ toạ độ gốc là điểm đáy ảnh n và n.
x' n = x' 0 ; y n' = y 0' f k tg

xn = x0 ; yn = y0
xn = f k .

yn = f k .

x n cos
f k y n' sin . cos

y n cos 2
f k y n' sin . cos

Câu 12: Nêu KN về sự xê dịch điểm ảnh do ảnh nghiêng

gây ra (vẽ hình minh hoạ)? Nêu và giải thích CT xác định
sự xê dịch điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra? Trình bày
quy luật xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng?
- Trả lời:
- Theo tính chất cơ bản của phép chiếu xuyên tâm, mặt ảnh nghiêng và mặt
ảnh nằm ngang tơng ứng của nó sẽ cắt nhau theo đờng đẳng tỷ lệ hchc.
Hình vẽ:


Sự xê dịch điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra bằng xác định hiệu giữa 2 vectơ
điểm ảnh tơng ứng trên ảnh nghiêng r và trên ảnh nằm ngang r, tức là:
r = r ' r

Trong đó: r: là bán kính hớng tâm của m đối với điểm c.
r: là bán kính hớng tâm của m đối với điểm c.
r = x2 + y2
r = x' 2 + y ' 2
=> r x' 2 + y ' 2 - x 2 + y 2 (1)
theo công thức
x' c

x = fk f y ' sin
k
c
y'c

y = fk f y ' sin
k
c
r ' y ' sin


c
Thay vào 1 đợc: r = f y ' sin
k

Thay y = r sin => r =

r ' 2 . sin . sin
f k r '.sin . sin

* Quy luật xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng
- Khi y = 0, tức những điểm nằm trên đờng đăng tỷ lệ hchc thì = 0 tức là y = o,
tức là khg có sai số vị trí điểm do ảnh nghiêng gây ra (điểm 1 và 1)
- KHy y > 0, tức là những điểm nằm phía trên đờng đẳng tỷ lệ hchc thì: r < 0
tức là vị trí điểm ảnh là xe dịch về phá đờng đẳng giác (điểm 2 và 2)
- Khi y < 0 tức là những điểm nằm dới đờng đẳng tỷ lệ hchc thì r > 0, tức là
vị trí điểm ảnh bị dịch ra xa điểm đặng giác c (điểm 3 và 3)
- Khi = 900 tức là tại điểm nằm trên đờng dọc chính vv ta có r max
Hình vẽ:


Câu 15: trình bày ảnh h ởng của độ cong mặt đất đối
với vị trí điểm ảnh?
Hình vẽ:
- Giả thiết khi đo vẽ ảnh, mặt bản đồ E đợc đặt ở vị trí tiếp tuyến với mặt cong
của miền thực địa G tại điểm đáy ảnh N. Nếu trên mặt thực địa có 1 điểm M, thì hình
chiếu xuyên tâm của nó trên mặt ảnh P sẽ là m
- Ngợc lại, khi đo vẽ ảnh, hình chiếu của điểm ảnh m trên mặt bản đồ E là điểm
M không phải là vị trí cần có của điểm M trên mặt bản đồ E.
- Theo nguyên lý thành lập bản đồ, vị trí cần có điểm M trên bản đồ là hình

chiếu thẳng góc của điểm M trên mặt E là điểm M 0. Điểm ảnh tơng ứng của điểm M0
trên ảnh P là m0. Nh vậy, do ảnh hởng của độ cong mặt đất, điểm ảnh bị xê dịch 1
đoạn mm0 = rc trên hớng vec tơ hớng về điểm n
rc = -

H .r 3
ma.r 3
=

2 R. f k
2.R. f k2

Trong đó: r = nm0 0m là vec tơ điểm ảnh m
- Từ công thức trên ta thấy: độ xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh hởng của độ cong
mặt đất tỷ lệ nghịch với tỷ lệ ảnh m a và tiêu cực máy chụp fkvà tỷ lệ bậc 3 với khoảng
cách điểm ảnh đến điểm chính ảnh
Câu 17: trình bày khái niệm về mô hình lập thể và tiêu
đo
* mô hình lập thể
- Khi quan sát các hình ảnh tơng ứng trên phần độ phủ của cặp ảnh lập thể
theo những phơng pháp nêu trên sẽ hình thành hiệu ứng lập thể và xuất hiện 1 không
gian tơng ứng với vật thể đã đợc chụp ảnh không gian này đợc gọi là mô hình lập thể
của đối tợng chụp.


- Các loại mô hình lập thể
+ mô hình lập thể hình học
+ Mô hình lập thể quang học
+ Mô hình lập thể hình học đợc tạo nên bởi mặt phẳng mặt quỹ tích của các
giao điểm các cặp tia chiếu cùng tên của cặp ảnh lập thể

+ Mô hình lập thể quang học đợc tạo nên bởi mặt quỹ tích của các giao điểm
các cặp tia ngõ cùng tên của cặp ảnh lập thể
* Tiêu đo
- Tiêu đo là 1 loại vật chẩun đợc gắn với các thớc đo, dùng để xác định vị trí
của điểm đo trên mô hình hình học của vật thể
- Tiêu đo thực: đó là dấu mốc thích hợp đợc chọn và đợc đặt ngày trong không
gian của mô hình lập thể. Tiêu đo thực có thể vận động đến bất kỳ vị trí nào của mô
hình và nó đợc gắn với các thớc đo toạ độ để xác định vị trí của điểm đo trên mô hình.
- Tiêu đo ảo: đó là mô hình quang học của 2 tiêu đo thực hoàn toàn giống nhau
đợc đặt ngay tại vị trí của 2 điểm ảnh cùng tên trên mặt phẳng ảnh hoặc đặt trên đờng
đo của 2 tia ngắm cùng tên.
Câu 19: trình bày khái niệm về toạ độ và thi dai của
điểm ảnh trên cặp ảnh lập thể trong ph ơng pháp đo ảnh,
1 trong những nhiệm vụ quan trọng là xác định vị trí
của các điểm ảnh trên các ảnh đò
- vị trí của 1 điểm ảnh trên ảnh hàng không đợc biểu diễn bằng vec tơ điểm ảnh
x' x ' 0
r = ( y' y'0
fk

)

Trong đó x,y là toạ độ của điểm ảnh đo trên mặt phẳng ảnh
Hình ảnh


Trong hệ toạ độ mặt phẳng ảnh
- Muốn xác định vị trí điểm ảnh, trớc hết phải đo đợc toạ độ x, y của nó trong
hệ toạ độ mặt phẳng ảnh. Toạ độ của 1 điểm ảnh bất kỳ trên ảnh chỉ đợc đo khi các
trục toạ độ trên tấm ảnh đợc định hớng trên 1 máy đo ảnh nhất định.

- Máy đo toạ độ lập thể là một loại máy có cấu tạo đơn giản nhất, độ chx cao,
cho phép tiến hành đo đồng thời toạ độ ảnh (x, y) và (x, y) của cặp điểm ảnh cùng
tên trên cặp ảnh lập thể. Với thiết bị này không những đo đợc toạ độ của từng điểm
ảnh mà còn đo đợc độ chênh toạ độ, tức là thị sai ngang P và thị sai dọc q của cặp
điểm cùng tên.
P = x x
q = y- y
Câu 20: Trình bày cơ sở khoa học của mô hình lập
thể
Hình ảnh:
a. Những yếu tố hình học mô hình lập thể
- Tâm chụp: mỗi CALT có 2 tâm chụp:
Tâm chụp ảnh trái S1.
Tâm chụp ảnh phải S2.
- Cạnh đáy chụp: Khoảng cách giữa 2 tâm chụp S 1 và S2 của CALT (KH: B).
- Mặt phẳng đáy (mặt đáy): mặt phẳng đáy chứa điểm mô hình ứng với điểm
chính ảnh.
Vậy chỉ có 1 mặt đáy chính.
- Mặt đáy đứng: mặt đáy chứa điểm đáy ảnh. Do tia chiếu của các điểm đáy
ảnh trái và phải luôn luôn thẳng đứng. Nên trong mọi mô hình lập thể chỉ có 1 mặt đáy
đứng.


- Đờng đáy: vết của các mặt đáy trên mặt phẳng ảnh có vô số đờng đáy.
- Cạnh đáy ảnh: vết của mặt đáy đứng trên mặt phẳng ảnh, ký hiệu bằng b.
Trên ảnh trái có đờng đáy ảnh trái n1 n2 và trên ảnh phải có đờng đáy ảnh phải n1 n2.
+ Đối với ảnh lý tởng: n1 n2 = 01 02 = b1
n1 n2 = 01 02 = b2
+ Đối với ảnh bằng: n1 n2 01 02 = b1
n1 n2 01 02 = b2

b. Tỷ lệ mô hình:
- Khi phục hồi các điều kiện hình hệ của cặp ảnh lập thể lúc chụp ảnh không
thể giữ nguyên độ lớn của cạnh đáy chụp ảnh B, mà phải thu nhỏ lại theo 1 hệ số nhất
định; tức là: B' =

B
m

- Do sự thu nhỏ cạnh đáy chiếu ảnh này mà khoảng cách giữa 2 chùm tia
của cặp ảnh lập thể cũng đợc thu nhỏ tơng ứng và mô hình lập thể đợc tạo lên bởi sự
giao nhau của các cặp tia chiếu cùng tên cũng đợc thu nhỏ.
- Kích thớc của mô hình so với kích thớc của vật thể đợc xác định bằng tỷ số
giữa cạnh đáy chiếu ảnh B và cạnh đáy chụp ảnh B:
B'
1
=
B m MH

Câu 21: trình bày quá trình định h ớng mô hình lập
thể:
* Quá trình phục hồi những điều kiện hình học lúc chụp ảnh của cặp ảnh lập
thể để tạo lên mô hình lập thể đợc gọi là quá trình định hớng cặp ảnh lập thể.
- Nhiệm vụ của định hớng cặp ảnh lập thể là xác lập vị trí không gian của 2 tấm
ảnh trong hệ toạ độ không gian mặt đất, thờng là hệ toạ độ trắc địa.
* Định hớng tơng đối cặp ảnh lập thể:


- Nhiệm vụ của quá trình này là xác định vị trí tơng đối giữa 2 tấm ảnh nh lúc
chụp ảnh mà không cần định hớng chúng trong hệ toạ độ mặt đất, tức là chỉ cần xác
định trị chênh giữa các nguyên tố định hớng ngoài tơng ứng của 2 tấm ảnh.

X02 X01 = Bx (không xác định vì Bx: cạnh đáy chụp ảnh)
=> Nên chỉ có 5 yếu tố định hớng tơng đối cặp ảnh lập thể.
y02 y01 = By
Z02 Z01 = BZ
2 - 1 =
2 - 1 =
2 - 1 =
(Bx, By, BZ: là thành phần cạnh đáy chiếu ảnh trên các trục toạ độ X, Y, X).
* Định hớng tuyệt đối của mô hình lập thể:
- Nhiệm vụ: quy tỷ lệ của mô hình và xác định vị trí không gian của mô hình lập
thể đã đợc xây dựng sau khi định hớng tơng đối cặp ảnh lập thể trong hệ toạ độ mặt
đất.
- Các yếu tố tham gia quá trình định hớng tuyệt đối mô hình lập thể:
+ Hệ số tỷ lệ của mô hình: m
+ Toạ độ của điểm gốc hệ toạ độ mô hình trong htđ trắc địa: X 0, Y0, Z0.
+ Các góc định hớng mô hình:
: góc xoay của mô hình trên mặt phẳng toạ độ OXY
: góc nghiêng dọc theo trục X của mô hình
: góc nghiêng ngang theo trục Y của mô hình
Câu 24: Trình bày các ph ơng pháp định h ớng tuyệt
đối mô hình lập thể.
a. Phơng pháp giải thích:


- Trong phơng pháp này các nguyên tố định hớng tuyệt đối của mô hình đợc
xác định thông qua việc giải hpt sai số theo nguyên lý bình sau gián tiếp.
- ĐK để thực hiện bài toán này là số pt sai số > 7, tức là số điểm định hớng
tuyệt đối phải > 3.
Ta có hpt chuẩn: BTB.t = BTl
Giải đợc vectơ ẩn: t = (BTB)-1.BTl

b. Phơng pháp trực tiếp trên máy đo vẽ ảnh:
- Quá trình định hớng này thực hiện theo các bớc:
+ Xác định điểm gốc toạ độ mô hình (X0, Y0, Z0)
+ Định hớng bản vẽ, tức là triệt tiêu góc xoay .
+ Xác định tỷ lệ mô hình m.
+ Cân bằng mô hình, tức là triệt tiêu góc nghiêng dọc và góc nghiêng ngang
.
Câu 25: Nêu công thức tính toạ độ mô hình của điểm
đo trong mô hình lập thể? Giải thích các thành phần
trong công thức:
a. Công thức tính toạ độ mô hình của điểm đo trong mô hình lập thể:
R=

1
( m1 r1 + b + m2 r2 )
2

Trong đó:
X '
R = Y ' : vectơ toạ độ mô hình của điểm A trên mô hình lập thể.
Z '
Bx
b = B y
B z

m1, m2: hệ số tỷ lệ của các vec tơ điểm ảnh tơng ứng


r1, r2: Vec tơ điểm ảnh cùng tên trên ảnh trái và ảnh phải




×