Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.5 KB, 89 trang )

Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Mục lục

Chơng 1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.3.5
1.3.6
1.3.7
1.3.8
1.3.9
1.3.10
1.3.11
Chơng 2
2.1


2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.2
2.2.1
2.2.2
2.3
2.3.1
2.3.2

Phần mở đầu
Biến động điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tê xã hội
Sự thay đổi về điều kiện tự nhiên trong năm vừa qua

Lãnh thổ
Địa hình
Thời tiết khí hậu
Tài nguyên
Phát triển xã hội

Tốc độ gia tăng dân số
Diễn biến đô thị hoá
Gia tăng tỷ lệ dân số đô thị
Tình hình di dân
Sức khoẻ cộng đồng
Chơng trình xoá đói giảm nghèo
Phát triển kinh tế

Phát triển GDP và bình quân thu nhập GDP/đầu ngời
Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu

Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm .
Các nhà máy, xí nghiệp độc lập .
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất CN - TTCN
Các làng nghề trên địa bàn tỉnh
Tình hình phát triển sản xuất ở các làng nghề
Tình hình khai thác khoảng sản
Tình hình phát triển nông nghiệp
Tình hình phát triển ngành thuỷ sản
Tình hình phát triển ngành du lịch
Hiện trạng môi tr ờng nớc
Nớc mặt

Tỷ lệ cấp nớc sạch ở đô thị và nông thôn
Các nguồn gây ô nhiễm
Diễn biến chất lợng nớc mặt
Nớc dới đất

Các nguồn gây ô nhiễm
Diễn biến chất lợng nớc dới đất
Nớc biển ven bờ

Các nguồn gây ô nhiễm
Diễn biến chất lợng nớc biển ven bờ

1

5
6
6
6

6
7
8
15
15
16
16
16
17
17
18
18
18
19
20
21
22
22
22
23
23
24
25
25
25
26
28
35
35
36

42
42
44


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

2.4
2.4.1
2.4.2
Chơng
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.2
3.2.1
3.2.2
3.3
3.4
Chơng
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2
4.2.1
4.2.2
4.3
4.4

4.4.1
4.4.2
4.4.3
Chơng
5.1
5.1.1
5.1.2
5.1.3
5.2
5.2.1
5.2.2
5.2.3
5.3
5.3.1
5.3.2
Chơng
6.1

Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trờng nớc

3

Đối với sức khoẻ cộng đồng
Đối với nuôi trồng thuỷ sản
Hiện trạng môi tr ờng không khí và tiếng ồn
Nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng không khí

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Giao thông vận tải
Xây dựng đô thị và cơ sở hạ tầng

Chất lợng không khí đô thị và công nghiệp tại các khu vực

Chất lợng môi trờng không khí đô thị
Chất lợng môi trờng khí thải công nghiệp
Đánh giá diễn biến tiếng ồn
Tác động của ô nhiễm không khí và tiếng ồn

4

Quản lý chất thải rắn
Phát sinh chất thải rắn

Nguồn phát sinh chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn
Tổng lợng chất thải rắn
Phân loại và thu gom chất thải rắn

Phân loại chất thải rắn
Thu gom chất thải rắn
Tình hình xử lý chất thải rắn
Tác động của ô nhiễm chất thải rắn

5

Tác động đến sức khoẻ cộng đồng
Đối với hệ sinh thái
Đối với nguồn nớc
Môi trờng đất và nông nghiệp
Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2006


Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất cha sử dụng
Tình hình ô nhiễm đất

Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất
Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm đất
ảnh hởng của suy thoái và ô nhiễm đất
Tình hình sử dụng phân bón hoá học ., vấn đề an toàn thực phẩm

6

Tình hình sử dụng phân bón hoá học .
Vấn đề an toàn thực phẩm
Rừng và đa dạng sinh học
Diễn biến diện tích rừng qua các năm gần đây

2

49
49
49
51
51
51
52
52
52
52
54

56
57
58
58
58
58
59
59
59
59
61
64
64
64
64
65
65
65
66
67
67
67
68
68
68
68
69
70
70



Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

6.2
6.3
6.4
6.4.1
6.4.2
6.5
6.5.1
6.5.2
Chơng 7
7.1
7.2
Chơng 8
8.1
8.2
8.3
8.3.1
8.3.2
8.4
8.4.1
8.4.2
8.4.3
8.4.4
8.5
8.5.1
8.5.2
8.5.3
Chơng 9

9.1
9.2
9.2.1
9.2.2
9.2.3
9.2.4
9.3
9.4

Kết quả thực hiện chơng trình 5 triệu ha rừng
Cháy rừng
Đang dạng giống loài,.

Thực vật
Động vật
Tình hình các vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ
Vờn Quốc gia Vũ Quang
Thiên tai và sự cố môi tr ờng
Thiên tai
Sự cố môi trờng

Các vấn đề môi tr ờng cấp bách
Tình hình thực hiện quyết định 64 của Thủ tớng Chính phủ
Tình hình thực hiện việc thu phí nớc thải theo nghị đinh 67
Môi trờng công nghiệp, làng nghề

Môi trờng công nghiệp
Môi trờng làng nghề

Môi trờng đô thị

Vấn đề thoát nớc và xử lý nớc thải đô thị
Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí đô thị
Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị
Hệ thông công viên, cây xanh đô thị
Các vấn đề khác

Môi trờng nuôi trồng thuỷ sản
Môi trờng đất
Môi trờng nớc dới đất
Các biện pháp quản lý và giải pháp bảo vệ môi tr ờng
Tình hình thực hiện và thi hành luật bảo vệ môi trờng
Đánh giá chung về hoạt động BVMT tại Hà Tĩnh

Công tác xây dựng văn bản pháp luật
Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM
Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại MT
Quan trắc môi trờng
Các hoạt động khác
Phơng hớng quản lý MT địa phơng trong năm tới

Kết luận và kiến nghị
1
2

Kết Luận
Kiến Nghị

Tài liệu tham khảo


3

72
72
73
73
74
74
74
75
76
76
76
77
77
77
77
77
78
78
79
79
80
80
80
80
81
81
82

82
82
82
83
83
84
84
85
86
86
87
88


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

các chữ và cụm từ viết tắt
BVMT

Bảo vệ môi trờng

HTMT

Hiện trạng môi trờng

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

CN - TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

GDP

Tốc độ tăng trởng kinh tế

BVR- PCCCR

Bảo vệ rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng

BVTV

Bảo vệ thực vật

TNMT

Tài nguyên môi trờng

HTXMT

Hợp tác xã môi trờng

ICZM

Dự án Quản lý tổng hợp đới bờ


PEP

Dự án Xoá đói giảm nghèo với môi trờng

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

4


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Phần mở đầu
Thực hiện Quyết định số 1294/2005/QĐ-UBND ngày 01/7/2005 của Uỷ
ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về ban hành chơng trình hành động thực hiện Nghị
quyết số 41-NQ/TW ngày 25/11/2004 của Bộ Chính trị và Quyết định số
34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh
công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
trong những năm gần đây tỉnh Hà Tĩnh đã đề cao công tác bảo vệ môi trờng và
phát triển bền vững trở thành mục tiêu chiến lợc có tầm quan trọng nhất trong đờng lối phát triển của tỉnh. Việc xây dựng chiến lợc cũng nh kế hoạch BVMT của
địa phơng cần phải dựa trên sự đánh giá về HTMT và phải phù hợp với chiến l ợc
và kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Đánh giá đúng HTMT, dự báo các
tác động tiêu cực đến môi trờng để từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
là việc làm mang tính chiến lợc góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ
môi trờng theo hớng phát triển bền vững nhằm góp phần thực hiện thắng lợi công
cuộc CNH - HĐH đất nớc nói chung và tỉnh Hà Tĩnh nói riêng.
1. Mục tiêu và ý nghĩa của báo cáo:
- Cập nhật thông tin về HTMT, theo dõi diễn biến môi trờng.

- Đánh giá nguồn lực cộng đồng, phân tích và xử lý xung đột môi trờng,
ứng xử sự cố môi trờng.
- Là căn cứ cho việc lập quy hoạch, phân tích môi trờng các dự án, xây
dựng các cơ chế chính sách và quyết định môi trờng của địa phơng.
- Là cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu các đề tài khoa học cũng nh việc
hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
2. Phạm vi của báo cáo:
Trong khuôn khổ những diễn biến về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh hiện nay, báo cáo chỉ đề cập đến HTMT, các vấn đề cấp
bách về môi trờng, các biện pháp quản lý và giải pháp bảo vệ môi trờng của Hà
Tĩnh trong các năm 2005 - 2007.
3. Cơ quan chịu trách nhiệm lập báo cáo:
Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007 đợc lập bởi tập
thể cán bộ Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trờng Hà Tĩnh với sự góp ý, tham
vấn của Phòng Quản lý môi trờng - Sở Tài Nguyên và Môi trờng Hà Tĩnh cũng
nh các Sở, Ban ngành khác trong tỉnh.
4. Đối tợng phục vụ của báo cáo:
Đối tợng phục vụ của báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm
2007 này là: công chúng nói chung; các nhà lập kế hoạch và quản lý tài nguyên,
quản lý môi trờng; các cơ quan xuất bản và truyền thông; các cấp ra quyết định
của Nhà nớc; các nhà khoa học và các nhà đầu t trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Báo cáo đợc cập nhật các số liệu và thông tin có liên quan đến hết tháng 12
năm 2006, một số vấn đề có tính thời sự đợc cập nhật thông tin đến tháng 10 năm
2007.
5


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Chơng 1


Biến động điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội
1.1 Những thay đổi về điều kiện tự nhiên trong năm vừa qua .

1.1.1. Lãnh thổ.
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, diện tích đất tự nhiên 602.723,26
ha, tọa độ địa lý 17054 - 18038 vĩ độ Bắc, 105011 - 106036 kinh độ Đông, phía
Bắc tiếp giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam tiếp giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây tiếp
giáp tỉnh Bôlikhămxay và Khămmuộn của Lào (với 170km biên giới Quốc gia) và
phía Đông tiếp giáp biển Đông với chiều dài bờ biển hơn 137km.
Hiện tại, tỉnh Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành chính, bao gồm 10 huyện (Đức
Thọ, Hơng Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hơng Khê,
Vũ Quang, Lộc Hà), thị xã Hồng Lĩnh và thành phố Hà Tĩnh với 262 phờng, xã,
thị trấn (238 xã, 12 phờng và 12 thị trấn).
1.1.2. Địa hình.
Lãnh thổ Hà Tĩnh chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, địa hình dốc
nghiêng từ Tây sang Đông (độ dốc trung bình 1,2%, có nơi 1,8%) và bị chia cắt
mạnh bởi các sông suối nhỏ của dãy Trờng Sơn, có nhiều dạng địa hình chuyển
tiếp, xen kẻ lẫn nhau. Phía Tây là sờn Đông của dãy trờng Sơn có độ cao trung
bình 1500m, kế tiếp là đồi bát úp và một dãy đồng bằng hẹp, có độ cao trung bình
5m, thờng bị núi cắt ngang và sau cùng là dãy cát ven biển bị nhiều cửa lạch chia
cắt. Về tổng thể, Hà Tĩnh có 4 dạng địa hình cơ bản nh sau:
- Vùng núi cao: Địa hình vùng núi cao thuộc phía Đông của dãy Trờng Sơn
bao gồm các xã phía Tây của huyện Hơng Sơn, Hơng Khê, Kỳ Anh. Địa hình dốc
bị chia cắt mạnh, hình thành các thung lũng nhỏ hẹp chạy dọc theo các triền sông
lớn của hệ thống sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ. Các thung lũng này cũng là
vùng sinh sống của c dân. Sản xuất của dân c trong vùng là hỗn hợp nông - lâm
nghiệp theo phơng thức khai thác tận dụng tự nhiên, do vậy năng suất cây trồng và
năng suất lao động thấp. Mức thu nhập của dân thấp do cha đợc đầu t đúng mức,
cơ sở vật chất nghèo nàn, hạ tầng cơ sở yếu kém. Vùng này có tiềm năng phát

triển cây công nghiệp ngắn, dài ngày, cây ăn quả, nghề rừng và chăn nuôi gia súc.
- Vùng trung du và bán sơn địa: Đây là vùng chuyển từ vùng núi cao xuống
vùng đồng bằng. Vùng này chạy dọc phía Tây Nam đờng Hồ Chí Minh bao gồm
các xã vùng thấp của huyện Hơng Sơn, các xã thợng Đức Thọ, thợng Can Lộc, ven
Trà Sơn của các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Địa hình có dạng xen lẫn
giữa các đồi trung bình và thấp với đất ruộng. Đất đai không bằng phẳng, hệ thực
vật chủ yếu là cây lùm bụi, cây công nghiệp, rừng trồng và thảm cỏ. Sản xuất
nông nghiệp chính là cây lúa nớc, cây màu, cây công nghiệp ngắn và dài ngày,
chăn nuôi gia súc, trồng cây lâm nghiệp. Vùng này bớc đầu đã có sự đầu t trong
các loại cây nh lạc, đỗ, chè, cây ăn quả. Các sản phẩm chăn nuôi nh trâu, bò, lợn,
dê, hơu. Đây là vùng có tiềm năng đất đai cho phép sản xuất nhiều sản phẩm nông
6


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

sản hàng hoá tập trung, có thể đầu t xây dựng các trang trại thúc đẩy phát triển
kinh tế nhanh.
- Vùng đồng bằng: là vùng chạy dọc hai bên Quốc lộ 1A theo chân núi Trà
Sơn và dải ven biển, bao gồm các xã vùng giữa của huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị
xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Địa hình
vùng này tơng đối bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù sa của các sông, phù sa
biển trên các vỏ phong hoá Feralit hay trầm tích biển. Đây là vùng dân c đông
đúc, sản xuất chủ yếu là cây lúa nớc, lạc, đậu, đỗ, khoai lang, chăn nuôi gia súc,
gia cầm. Ngoài ra còn có các nghề phụ nh dệt chiếu, dệt vải, đan lát, làm mộc
- Vùng ven biển nằm ở phía Đông đờng Quốc lộ 1A chạy dọc theo bờ biển
gồm các xã của huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Địa
hình đợc tạo bởi những đụn cát, các vùng trũng đợc lấp đầy trầm tích hay đầm phá
hay phù sa đợc hình thành do các dãy đụn cát chạy dài ngăn cách bãi biển. Ngoài
ra vùng này còn xuất hiện các dãy đồi núi sót chạy dọc ven biển do kiến tạo của

dãy Trờng Sơn Bắc. Do nhiều cửa sông, lạch tạo nên nhiều bãi ngập mặn. Dân c
trong vùng có mật độ cao, sản xuất chủ yếu bằng nghề nông, đánh bắt ven bờ nuôi
trồng thuỷ hải sản, làm muối. Đây là vùng có tiềm năng phát triển nghề biển
mạnh, sản xuất lúa vùng này cho năng suất thấp do thiếu nguồn nớc ngọt, đất đai
bị nhiễm mặn, chua nhiều, mùa ma thờng bị ngập lụt. Hớng chuyển đổi về cơ cấu
canh tác có thể chuyển dần vùng đất lúa đang canh tác có sản lợng thấp sang nuôi
trồng thuỷ sản.
1.1.3. Thời tiết khí hậu.
Diễn biến thời tiết thuỷ văn trong năm 2006 trên khu vực Hà Tĩnh về cơ bản
là tơng đối hợp với quy luật. Trong năm 2006 khu vực Hà Tĩnh chịu ảnh hởng của
14 đợt không khí lạnh với hoạt động của front lạnh, 26 đợt không khí lạnh tăng cờng và 12 đợt nắng nóng. Năm 2006 trên biển Đông có 10 cơn bão và 6 áp thấp
nhiệt đới hoạt động, là một năm có số lợng bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện cao
hơn trung bình nhiều năm và bão xuất hiện muộn, diễn biến phức tạp và không
theo quy luật. Khu vực Hà Tĩnh chịu ảnh hởng trực tiếp của bão số 5, số 6. Những
đợt ma lớn trên địa bàn tỉnh chủ yếu là ảnh hởng của bão, dải hội tụ nhiệt đới,
không khí lạnh với hoạt động của front lạnh và rìa tây nam lỡi áp cao lạnh lục địa
tăng cờng.
Năm 2006, trên địa bàn Hà Tĩnh nói chung cũng nh trên các hệ thống lu
vực sông La nói riêng là một năm có số lợng lũ xấp xỉ trung bình nhiều năm. Nhìn
chung lũ lên nhanh, biên độ lũ lớn. Trên sông Ngàn Phố tại trạm Sơn Diệm xảy ra
ngày15/8 với cờng suất lớn nhất là 120cm, trên sông Ngàn Sâu tại trạm Chu Lễ
xảy ra ngày 25/9 với cờng suất lớn nhất là 218 cm, trên sông Ngàn Sâu tại trạm
Hoà Duyệt xảy ra ngày 25/9 với cờng suất lớn nhất là 103 cm.
- Nhiệt độ: Nền nhiệt độ trung bình các tháng 1, 2, 4 và 6 cao hơn trung
bình nhiều năm. Trong năm 2006, tháng 1 và 4 cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ;
tháng 2 và 6 thấp hơn năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 3 thấp hơn trung bình nhiều
năm nhng cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 5 xấp xỉ trung bình nhiều năm
7



Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

nhng thấp hơn năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 7 xấp xỉ trung bình nhiều năm nhng
cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 8 thấp hơn trung bình nhiều năm cũng nh
thấp hơn năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 9 xấp xỉ trung bình nhiều năm cũng nh
xấp xỉ năm 2005 cùng thời kỳ; tháng 10, 11 và 12 cao hơn trung bình nhiều năm
cũng nh cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ. Trong năm đã xảy ra 2 đợt rét đậm, rét
hại vào tháng 1, mỗi đợt kéo dài từ 3 - 4 ngày. Các ngày 1; 2 và 14/ 3 nhiều nơi
trong tỉnh xảy ra rét đậm. Tháng 12 vùng núi phía tây xảy ra 1 - 3 ngày rét đậm.
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trong năm là 8,2 0C xảy ra ngày 21/12 tại Hơng Sơn;
nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 40,80C xảy ra ngày 14/6 tại Hơng Khê.
- Lợng ma: Trong năm 2006, tổng lợng ma quý I xấp xỉ trung bình nhiều
năm nhng cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ, quý II thấp hơn trung bình nhiều năm
nhng cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ, quý III xấp xỉ trung bình nhiều năm nhng
thấp hơn năm 2005 cùng thời kỳ, quý IV thấp hơn trung bình nhiều năm nhng cao
hơn năm 2005 cùng thời kỳ. Tổng lợng ma năm trong toàn tỉnh thấp hơn trung
bình nhiều năm cũng nh thấp hơn năm 2005 từ 20 - 25%.
- Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình trong quý I xấp xỉ trung bình nhiều
năm cũng nh xấp xỉ năm 2005 cùng thời kỳ; quý II thấp hơn trung bình nhiều năm
nhng cao hơn năm 2005 cùng thời kỳ; quý III xấp xỉ trung bình nhiều năm cũng
nh xấp xỉ năm 2005 cùng thời kỳ; quý IV thấp hơn trung bình nhiều năm nhng
xấp xỉ năm 2005 cùng thời kỳ. Độ ẩm tối thấp tuyệt đối trong năm là 37% xảy ra
ngày 20/12 tại Hơng Sơn.
- Lợng bốc hơi: Tổng lợng bốc hơi năm khu vực thành phố Hà Tĩnh cao hơn
trung bình nhiều năm 228,4mm cũng nh cao hơn năm 2005 là 34,5mm; khu vực
Kỳ Anh, Hơng Khê và Hơng Sơn cao hơn trung bình nhiều năm cũng nh cao hơn
năm 2005 từ 303 - 560mm. Tổng lợng bốc hơi năm trong toàn tỉnh cao hơn trung
bình nhiều năm cũng nh cao hơn năm 2005 từ 20 -30%.
- Nắng: Tổng số giờ nắng trong năm khu vực thành phố Hà Tĩnh thấp hơn
trung bình nhiều năm 86 giờ, nhng cao hơn năm 2005 là 58 giờ; khu vực Kỳ Anh

và Hơng Sơn cao hơn trung bình nhiều năm từ 16 - 36 giờ cũng nh cao hơn năm
2005 từ 170 - 190 giờ; khu vực Hơng Khê thấp hơn trung bình nhiều năm là 282
giờ cũng nh thấp hơn năm 2005 là 18 giờ. Tổng số giờ nắng năm trong toàn tỉnh
thấp hơn trung bình nhiều năm là 5% nhng cao hơn năm 2005 là 7%. Tháng 6 có
tổng số giờ nắng cao nhất và tháng 2 có số giờ nắng thấp nhất trong năm.
1.1.4. Tài nguyên:
1.I.4.1. Về tài nguyên đất:
Theo số liệu thống kê năm 2006, tỉnh Hà Tĩnh có diện tích đất tự nhiên là
602.723,26 ha, chiếm khoảng 2% tổng diện tích cả nớc, trong đó diện tích đồi núi
chiếm 75% diện tích tự nhiên. Có các nhóm đất chính sau:
* Nhóm đất đồng bằng ven biển và thung lũng bao gồm:
8


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

- Đất cồn cát, bãi cát ven biển và trong đồng: 38.222ha, phân bố dọc theo
bờ biển các huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ
Anh. Loại đất này ít chua, nghèo mùn, kém màu mỡ. Một số ít đất loại này hiện đợc trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày nhng cho năng suất thấp.
- Đất nhiễm mặn: Diện tích 5.140ha, phân bố ở các địa hình thấp và trung
bình ven biển. Trên đất nhiễm mặn ít đã sử dụng trồng lúa nớc, trồng màu, những
năm bị hạn cho năng suất thấp. Trên đất mặn nhiều, một số diện tích đã đợc cải
tạo để nuôi trồng thủy sản, làm muối, một số bỏ hoang.
- Đất phèm mặn: Diện tích 17.265ha, phân bố ở các vùng địa hình thấp,
trũng. Đất này có thành phần cơ giới nặng, đất chua, hàm lợng mùn trung bình,
lân tổng số nghèo. Hầu hết diện tích đã trồng lúa nớc.
- Đất phù sa: Diện tích 10.3201ha, có các loại phù sa đợc bồi hàng năm,
phù sa ít đợc bồi, phù sa glây yếu, glây trung bình hoặc mạnh, phù sa cổ và phù sa
ven sông suối ở miền núi. Đây là nhóm đất tốt, từ hơi chua đến trung bình, hàm l ợng mùn từ trung bình đến khá, đạm tổng số khá, lân tổng số trung bình. Thích
hợp với trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày và thổ c.

- Đất dốc tụ ven đồi núi: Diện tích 12.936ha, có tiềm năng trồng cây ăn quả
do có hàm lợng mùn khá, lân và kali tổng số khá, đạm tổng số trung bình.
* Nhóm đất đồi núi: Diện tích: 405.436ha, chiếm 67,5% đất tự nhiên, gồm
các loại đất sau:
- Đất Feralít vàng nâu trên gò phù sa cổ: Diện tích 6.315ha, tập trung chủ
yếu ở vùng Nam Kỳ Anh, ven núi Hoành Sơn. Loại đất này bị thoái hoá và rửa trôi
mạnh do độ che phủ thấp, chất lợng đất xấu.
- Đất Feralít vàng xám phát triển trên đá sét: Diện tích 148.642ha, phân bố
ở các vùng Hoành Sơn, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh và vùng Truông Bát Hơng
Khê. Đây là loại đất tốt, tầng dày khá, độ dốc thấp, giàu dinh dỡng, thích hợp
trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và trồng rừng nguyên liệu.
- Đất Feralít vàng xám phát triển trên đá sa thạch: Diện tích 27.716ha.
Nhóm đất này thờng chua, phần lớn bị bạc màu, nghèo dinh dỡng do độ dốc tơng
đối lớn, không đợc cải tạo chống xói mòn. Đất này đang đợc trồng màu, cây công
nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và một phần bỏ hoang.
- Đất Feralít vàng xám phát triển trên đá Granít, Ryolít: Diện tích 29.720ha,
phân bố ở đồi núi hầu hết các huyện trong tỉnh. Loại đất này thờng chua, khả năng
hấp thụ không cao, hàm lợng mùn nghèo, đạm tổng số trung bình đến nghèo, lân
nghèo.
- Đất Feralít trên núi cao: Diện tích 15.5261ha, hiện đang đợc phủ xanh
bằng diện tích rừng tự nhiên và một ít rừng trồng. Đây là loại đất khoanh nuôi và
bảo vệ của rừng phòng hộ đầu nguồn và các khu rừng đặc dụng.
- Đất Feralít xói mòn mạnh trơ sỏi đá: diện tích 37.742ha, phân bố ở vùng
đồi núi dốc. Do quá trình sử dụng đất quá mức dẫn đến xói mòn, rửa trôi, hết lớp
đất bề mặt và cần đợc phủ xanh bằng cây lâm nghiệp hoặc cải tạo trồng cây nông
nghiệp có tán che ở những vùng có tầng dày trên 30cm.
1.I.4.2. Về tài nguyên khoáng sản: [22]
9



Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Theo tài liệu hiện có của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Tĩnh
hiện có 81 mỏ và điểm khoáng sản, trong đó 24 mỏ đã đợc thăm dò, cụ thể: Mỏ
sắt Thạch Khê, mỏ nớc khoáng Sơn Kim, mỏ Sét cao lanh Hơng Châu, mỏ
Dolomit Phú Lễ, Bãi Vạn, mỏ quăczit Xuân Hồng, 14 điểm mỏ sa khoáng
Ilmenite, 4 mỏ sét gạch ngói ở Thuận Lộc, Vợng Lộc, Đức Giang, Sơn Thịnh. Số
điểm quặng còn lại chỉ mới đợc phát hiện điều tra sơ bộ và dự báo tài nguyên
khoáng sản.
* Nhóm khoáng sản kim loại:
Khoáng sản kim loại trên địa bàn Hà Tĩnh có 37 mỏ và điểm khoáng sản
gồm: sắt, titan, mangan, thiếc, vàng, trong đó sắt và titan là 2 loại có tiềm năng
lớn.
a. Sắt: Đã phát hiện đợc 11 mỏ và điểm quặng sắt. Ngoài mỏ sắt Thạch
Khê đã thăm dò tỷ mỷ các điểm mỏ còn lại mới đợc điều tra sơ lợc. Quặng sắt
phân bố chủ yếu ở Thạch Khê - Thạch Hà và dọc sông Ngàn Trơi thuộc các huyện
Vũ Quang, Hơng Khê.
Quặng nguồn gốc skarn. Các thân quặng sắt bị phủ bởi lớp trầm tích bở rời
ven biển có bề dày trung bình hơn 50 m. Thân quặng phân bố dới mực nớc biển,
đến độ sâu nhất là - 750m. Mỏ có hai thân quặng chính: Thân quặng deluvi và
thân quặng gốc.
- Thân quặng deluvi có diện tích 2 km 2; chiều dày thay đổi từ 1,5m -100m,
gồm chủ yếu là manhetít.
- Thân quặng gốc kéo dài phơng Đông Bắc - Tây Nam dài 3 km, phần phía
nam rộng 600 - 700m, dày trung bình 150m; phần phía bắc rộng 300 - 400m, dày
22 - 273m.
Quặng có thành phần chủ yếu là Manhetít hàm lợng sắt đạt trên 60%.
Trữ lợng mỏ đợc xác định theo độ sâu:
- 375m:
265,6 triệu tấn;

Fe > 60,8%; Zn = 0,07%
- 400m:
320,4 triệu tấn;
Fe = 61,5%; Zn = 0,07%
- 750m:
544,1 triệu tấn
Fe = 59,4%; Zn = 0,071%
Kết quả thăm dò đã đợc hội đồng trữ lợng Nhà nớc Việt Nam phê duyệt
ngày 12/4/1985.
+ Dải quặng sắt Limonit - Gơtit dọc 2 bên sông Ngàn Trơi gồm các điểm
quặng Hòa Duyệt, Mộc Bái, Khe Lấp, Hơng Thụ, Hói Trơi và Đập Bàn.
Quặng sắt chủ yếu ở dạng Deluvi, Eluvi với các tảng hòn lăn kích thớc rất
khác nhau từ vài dm3 đến hàng m3, phân bố thành từng dải kéo dài từ vài trăm mét
đến hàng ngàn mét, rộng từ hàng chục mét đến hàng trăm mét, dày 1 -5m. Quặng
có thành phần chủ yếu là limonit, gơtit, hydrogơtit có cấu tạo dạng đặc sít, dạng
vỏ. Chất lợng quặng đạt chỉ tiêu công nghiệp: Fe = 47,65 - 52%, S = 0,07%, P 2O5
= 1,89%, Mn = 0,05%. Tổng tài nguyên dự báo đạt 2 -3 triệu tấn sắt kim loại.
Ngoài ra còn phát hiện thêm điểm quặng sắt tại xã Kỳ Liên - Kỳ Anh nhng
cha đợc điều tra chi tiết.
b. Sắt - mangan
10


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Mỏ sắt - mangan Đồng Kèn thuộc xã Thịnh Lộc - Can Lộc đợc tìm kiếm
vào năm 1960 với trữ lợng cấp C1+ C2 = 370.312 tấn.
Ngoài ra các điểm quặng sắt - mangan còn đợc phát hiện ở Đức Lập - Đức
Thọ; Phú Lộc, Đồng Kèn, Vũng Chùa - Can Lộc, Cơng Gián - Nghi Xuân; Kỳ
Tây - Kỳ Anh. Tài nguyên dự báo cho loại quặng này ở các khu vực trên khoảng 4

-5 triệu tấn
c. Titan (Ilmenite)
Theo tài liệu nghiên cứu của Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ và báo cáo
thăm dò của Công ty khai thác, chế biến và xuất khẩu Titan Hà Tĩnh (nay là Tổng
công ty Khoáng sản và Thơng mại Hà Tĩnh) đợc Hội đồng đánh giá trữ lợng
khoáng sản phê duyệt năm 1997, Hà Tĩnh có 14 điểm mỏ gồm: Cẩm Hòa, Cẩm
Nhợng, Cẩm Sơn, Cẩm Thăng (Cẩm Xuyên), Kỳ Khang, Kỳ Xuân, Kỳ Ninh, Kỳ
Lợi, Kỳ Phơng (Kỳ Anh), Phổ Thịnh, Cơng Gián, Song Nam, Vân Sơn, Xuân Sơn
(Nghi Xuân).
Qua kết quả phân tích, đi kèm với titan còn có monazit, zircol, rutin. Tổng
trữ lợng sa khoáng ilmenite tính ở 14 điểm mỏ là 4.607 nghìn tấn khoáng vật nặng
cấp B + C1 + C2, trong đó:
Cấp B: 767 nghìn tấn
Cấp C1: 1.782 nghìn tấn
Cấp C2: 2.058 nghìn tấn
d. Thiếc: Đã phát hiện và điều tra ở vùng Sơn Kim - Hơng Sơn. Các thân
quặng thiếc - tanta - niobi công nghiệp có hàm lợng Sn 0,3%.
Hiện đã phát hiện đợc hơn một chục các thân quặng lớn nhỏ có chiều dài từ
250m đến 1000m, chiều dày từ 0,7m đến 5,2m, đa số là 1 ữ 2m. Tài nguyên dự
báo cấp P cho toàn vùng là 67.900 tấn Sn và 225 tấn tanta - niobi.
Thiếc Sơn Kim có độ biến thiên phức tạp, tài nguyên dự báo mới tính ở cấp
P, muốn đầu t khai thác phải tiến hành thăm dò thì mới có tài liệu tin cậy, tránh đợc rủi ro.
e. Chì kẽm: Đã phát hiện đợc 2 điểm chì kẽm ở Song Phợng - Nghi Xuân
và Cù Lây - Thiên Lộc, đều là những điểm khoáng hóa dạng tảng lăn hoặc chì
kẽm xâm tán trong mạch thạch anh có hàm lợng nghèo, cha rõ triển vọng.
f. Vàng: Vàng phân bố chủ yếu ở vùng Hơng Khê, Cẩm Xuyên, Vũ Quang,
Kỳ Anh. Đã phát hiện đợc 7 điểm mỏ vàng gốc.
+ Mỏ vàng Khe Máng thuộc xã Kỳ Tây - Kỳ Anh. Đợc Liên đoàn địa chất
Bắc Trung Bộ đánh giá tỷ lệ 1: 10.000 (2000). Hàm lợng vàng biến thiên mạnh (1
- 10 g/T) thờng gặp 6,97g/T. Trữ lợng và TNDB cấp C2 + P1 là 1991 kg.

+ Mỏ vàng Khe Gát thuộc xã Kỳ Tây - Kỳ Anh. Đợc Liên đoàn địa chất
Bắc Trung Bộ điều tra đánh giá năm 2001. Hàm lợng vàng thờng gặp là 08,82 g/T.
Trữ lợng và TNDB cấp C2 + P1 là 2.251 kg, trong đó C2 = 488 kg.

11


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

+ Mỏ vàng Hòa Hải thuộc xã Hòa Hải - Hơng Khê. Do KMPC (Hàn Quốc)
khảo sát trong điều tra địa chất khoáng sản 1:50.000 (1996). Hàm lợng vàng là 1 3,4 g/T. Tài nguyên dự báo cấp P1 + P2 là 1.820 kg.
+ Mỏ vàng Rào Mốc thuộc xã Kỳ Sơn - Kỳ Anh. Đợc Liên đoàn địa chất
Bắc Trung Bộ phát hiện năm 2001. Hàm lợng vàng trung bình là 15,7 kg/T. TNDB
là 9.665 kg.
+ Mỏ vàng Thợng Tuy thuộc xã Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên. Đợc tìm kiếm chi
tiết tỷ lệ 1:10.000 (2001). Hàm lợng vàng thờng gặp là 05,75 g/T. TNDB cấp P 1 là
185,4 kg.
+ Mỏ vàng Tóc Tiên thuộc xã Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên. Đợc đánh giá trong
nghiên cứu, đánh giá khoáng sản (2001). Hàm lợng vàng thờng gặp là 08,26 g/T.
TNDB cấp P1 là 1.404,86 kg.
+ Mỏ vàng Động Đỏ thuộc xã Hà Linh - Hơng khê. Đợc tìm kiếm trong
điều tra địa chất 1:50.000 (1997). Hàm lợng vàng thờng gặp là 01,1 - 1,5 g/T.
TNDB cấp P1+P2 là 2.430 kg.
Ngoài ra, các điểm khoáng sản vàng còn đợc tìm thấy ở các xã Kỳ Lạc, Kỳ
Tây, Kỳ Hoa - Kỳ Anh, Hơng Thọ - Vũ Quang.
* Khoáng sản nhiên liệu:
Gồm 5 mỏ và điểm khoáng sản:
a. Mỏ than đá Đồng Đỏ (Hà Linh - Hơng Khê): Đợc Liên đoàn Địa chất
Bắc Trung Bộ tìm kiếm, đánh giá vào năm 1993. Trữ lợng than là: 907.554 tấn,
trong đó C2 đạt 200.402 tấn.

b. Mỏ than đá Hơng Giang (Hơng Khê): Đợc tìm kiếm đánh giá vào năm
1993. Trữ lợng cấp C2 + P1= 2.981.869 tấn. Trong đó cấp C2 = 365.310 tấn, cấp P1
= 2.835.000 tấn.
c. Mỏ than nâu Chợ Trúc (Phúc Đồng - Hơng Khê): Đợc tìm kiếm thăm
dò vào năm 1960. Trữ lợng than cấp C2 = 17,6 nghìn tấn.
d. Mỏ than nâu Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên - biểu hiện khoáng sản): Than màu
đen nâu, ánh mỡ, nhẹ và dòn. Do Liên đoàn bản đồ phổ tra trong điều ra địa chất.
e. Mỏ than bùn Đức Sơn (Đức Hòa - Đức Thọ): Đợc Đoàn 8 tìm kiếm vào
năm 1969. Trữ lợng cấp C1 + C2 = 36,7 nghìn tấn.
* Khoáng chất công nghiệp:
Gồm 11 mỏ và điểm khoáng sản.
a. Kaolin:
+ Mỏ Kaolin Sông Rác thuộc xã Kỳ Phong - Kỳ Anh. Đợc tìm kiếm chi tiết
vào năm 1997. Tài nguyên dự báo cấp P1 là 11.000.000m3.
+ Mỏ Kaolin Động Hơng thuộc xã Kỳ Tây - Kỳ Anh. Do Liên đoàn Bản đồ
địa chất tìm kiếm 1:10.000 trong điều tra địa chất 1:50.000 (1996). Tài nguyên dự
báo cấp P2 là 983.000m3.
Ngoài ra, Kaolin còn có các điểm khoáng sản: Hơng Châu (Hòa Hải - Hơng Khê), Khe Ông Thao (Xuân Lĩnh - Nghi Xuân), Nhân Lộc, Khánh Lộc (Can
lộc), Đức Hòa - Đức Thọ và Sơn Lĩnh - Hơng Sơn.
12


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

b. Dolomit: Đợc tìm thấy ở Phú Lễ, Bãi Vạn (Hơng Khê), 2 mỏ này đã đợc
thăm dò, tổng trữ lợng cấp C1+C2 là 650.975 tấn (trong đó Bãi Vạn là 200.000
tấn).
c. Cát thủy tinh: Đã khảo sát cát thủy tinh ở Đồng Kèn - Nghi Xuân, Thạch
Minh, Thạch Vĩnh - Thạch Hà. Cát thủy tinh tạo thành các doi hoặc dải có chiều
dài đến hàng ngàn mét, chiều rộng từ 60 - 200m, chiều dày 1 - 4m. Tài nguyên dự

báo cát thủy tinh ở Thạch Minh và Thạch Vĩnh là 140.000m 3, riêng điểm quặng
cát thủy tinh ở Đồng Kèn cha đợc dự báo. Cát thủy tinh cũng là tiềm năng đáng kể
cần điều tra khai thác sử dụng.
d. Đá vôi xi măng: Đá vôi xi măng ở Hà Tĩnh không nhiều, quy mô nhỏ và
đều phân bố ở Hơng Khê, trong đó đáng chú ý là mỏ đá vôi Hơng Phong. Mỏ có
chất lợng tốt, trữ lợng cấp C2 = 3.978.278 tấn. Trong thời gian tới cần tìm kiếm
nguồn đá vôi xi măng tại Hơng Phong và các vùng phụ cận.
e. Quaczit: Phân bố ở Xuân Hồng - Nghi Xuân, Tân Lộc - Can Lộc, trong
đó mỏ quaczit Xuân hồng đã đợc đánh giá trữ lợng cấp C2 đạt 4.228.760 tấn, đáp
ứng nhu cầu trợ dung cho công nghiệp luyện kim trong khu vực.
f. Sét phụ gia xi măng: Có ở Hơng Thịnh - Hơng Khê. Mỏ đã đợc thăm dò
tính trữ lợng cấp C1 + C2 đạt 240.000 tấn.
g. Thạch anh tinh thể và thạch anh sạch: Bao gồm các điểm Trại Cốc,
Động Voi, Đá Cổ và nhiều điểm thạch anh sạch ở vùng núi Cẩm Xuyên, Kỳ Anh
hiện đang đợc Liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ điều tra, đánh giá.
h. Sericit: Có ở sơn Bình - Hơng Sơn hiện đang đợc Liên đoàn địa chất Bắc
Trung Bộ đầu t nghiên cứu.
* Khoáng sản làm vật liệu xây dựng:
Gồm 27 mỏ và điểm khoáng sản.
a. Sét gạch ngói: Qua công tác điều tra khảo sát của Liên đoàn Địa chất
Bắc Trung Bộ và Liên đoàn Bản đồ địa chất đã phát hiện đợc 16 mỏ và điểm sét
gạch ngói, trong đó nhiều mỏ đã đợc thăm dò, tính trữ lợng, đã và đang khai thác
có hiệu quả, cụ thể: Mỏ sét Đức Thuận, Thuận Lộc, Cẩm Tiến, Đức Giang, Giáp
Ngoài, Trại Bầu Nớc, Cao Vọng, Cồn Nậy, Trun Cà, Sơn Triều, Đá Gô, Đức Lạc,
Xuân Trờng, Đồng Lộc, Đức Lĩnh, Đức Hòa .
Các mỏ mới nghiên cứu ở giai đoạn tìm kiếm có tiềm năng lớn cần phải đợc
khảo sát bổ sung, thăm dò nh Kỳ Thịnh - Kỳ Anh, Hơng Phong, Phúc Trạch - Hơng Khê, Thác Vịt - Cẩm xuyên.
b. Cát, cuội sỏi xây dựng: Phân bố phần lớn dọc theo các sông suối lớn
trong tỉnh, tuy nhiên cho đến nay mới đăng ký đợc một số điểm cát xây dựng ở Rú
Gâm, Đức Yên, cuội sỏi ở Ngàn Trơi. Trên thực tế còn rất nhiều điểm khác nh ở

Can Lộc, Sông Rác, Tây Kỳ Anh, mặc dầu đã khai thác cát từ lâu song vẫn cha đợc nghiên cứu và đăng ký lên bản đồ.
Trong thời gian tới cần đầu t đánh giá triển vọng cát, sỏi xây dựng và lập
quy hoạch khai thác lâu dài, đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài nguyên và bảo vệ
môi trờng sinh thái.
13


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

c. Đá xây dựng và đá ốp lát: Đá Granit và đá cát kết làm vật liệu xây dựng
có khá nhiều. Đó là các khối Granit Núi Ông - Nghi Xuân, Granit Nam Giới Thạch Khê, Granit Tuấn Thợng - Kỳ Anh, Granit Kim Cơng - Hơng Sơn, khối
granit Cẩm Nhợng... Các đá granit ở đây có khả năng cung cấp các loại đá từ đá
hộc đến đá dăm để xây dựng và rải đờng. Ngoài ra đá trên cũng có thể gia công để
làm đá ốp lát có màu sắc khá đẹp. Tiềm năng về loại đá này rất lớn song đến nay
cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống để khai thác sử dụng nhất
là trong lĩnh vực làm đá ốp lát.
* Nớc khoáng:
Nớc khoáng Nậm Chót thuộc xã Sơn Kim - Hơng Sơn đợc phát hiện trong
điều tra địa chất 1:200.000 (1979). Nghiên cứu bổ sung trong tìm kiếm 1:25.000
(1995). Đợc Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ thăm dò năm 2002. Đây là nguồn
nớc khoáng nóng rất có giá trị. Nớc khoáng trong suốt, vị nhạt, mùi sulfua hydro
nồng, nhiệt độ 780C. Tổng độ khoáng hóa 0,34g/lit. Hàm lợng H2S = 5mg/lit. Nớc
bicarbonat natri. Trữ lợng nớc đã tính ở cấp B là 355 m 3/ngày đêm và ở cấp C1 là
235m3/ngày đêm.
1.I.4.3. Về tài nguyên nớc:
Hà Tĩnh có nguồn nớc mặt phong phú nhờ hệ thống sông, suối, hồ đập khá
dày đặc. Theo số liệu của Chi cục Quản lý nớc và công trình thuỷ lợi, Hà Tĩnh có
266 hồ chứa có dung tích trữ khoảng 600 triệu m 3, 282 trạm bơm có tổng lu lợng
338.000m3/s, 15 đập dâng tổng lu lợng cơ bản 6,9m3/s.
Nớc dới đất ở Hà Tĩnh tuy cha có số liệu điều tra toàn diện nhng qua các số

liệu đã thu thập đợc cho thấy mức độ nông sâu thay đổi phụ thuộc địa hình và lợng ma trong mùa. Thông thờng vùng đồng bằng ven biển có mực nớc ngầm
nông, miền trung du và miền núi nớc ngầm thờng sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa
khô.
Đặc biệt, Hà Tĩnh có mỏ nớc khoáng ở Sơn Kim huyện Hơng Sơn, vị trí
thuận lợi cạnh đờng Quốc lộ 8 và gần cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo rất có điều kiện
để phát triển thành một khu du lịch dỡng bệnh.
1.1.4.4. Tài nguyên biển - thủy sản:
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137km, với 4 cửa lạch lớn nh cửa Hội, cửa Sót, cửa
Nhợng và cửa Khẩu, tạo ra vùng nớc lợ và bãi ngập mặn khoảng 7.000ha, có thể
nuôi tôm, cua và hải sản khác. Đồng thời, các cửa lạch cũng là những địa điểm
thích hợp để xây dựng các bến cá, cảng cá. Đặc biệt là cửa Khẩu có địa thế khuất
gió, mực nớc sâu, không bị cát bồi lấp là điều kiện tốt để xây dựng thành cảng thơng mại.
Theo tài liệu điều tra, vùng biển Hà Tĩnh có khoảng 267 loài cá kinh tế và
hải sản sinh sống. Trữ lợng cá vào khoảng 85,8 ngàn tấn, trong đó cá nổi 41 ngàn
tấn, cá đáy 44,8 ngàn tấn. Khả năng cho phép khai thác hàng năm vào khoảng
34,3 nghìn tấn. Trữ lợng tôm vùng lộng 500 - 600 tấn, trữ lợng mực vùng lộng:
3.000 - 3.500 tấn.
Hà Tĩnh có bờ biển đẹp, một số bãi biển đã trở thành các khu nghĩ dỡng nh
Thiên Cầm, Xuân Thành, Mũi Đao, Chân Tiên,

14


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Vũng Sơn Dơng và Vũng áng là cảng nớc sâu mà hàng năm không phải
nạo vét do không bị bồi lắng. Cụm cảng biển nớc sâu Vũng áng - Sơn Dơng sẽ là
cửa ngõ ra biển thuận lợi nhất cho vùng kinh tế Bắc Trung Bộ của Việt Nam và
vùng Đông Bắc Thái Lan cùng nớc bạn Lào.
Ngoài ra, Hà Tĩnh có mạng lới sông ngòi tơng đối lớn và nhiều hồ đập nên

rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản nớc ngọt. Hiện tại, tuy thống kê
cha đầy đủ song đã cho thấy ở Hà Tĩnh có hơn 81 loài cá nớc ngọt, trong đó có
một số loài có giá trị kinh tế cũng nh giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao, nh: cá
chình Nhật (cá Chình), cá Sỉnh gai (cá mát), cá Chày đất (cá lấu), cá Chình hoa
(cá lệch).v.v
1.1.4.5. Tài nguyên du lịch và nhân văn:
- Tài nguyên du lịch sinh thái: Hà Tĩnh có khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ,
vờn quốc gia Vũ Quang với hệ thống động, thực vật rất phong phú về loài cả về số
lợng.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Cửa Sót - Nam Giới, Đèo Ngang, Hoành Sơn
quan, bãi tắm Thiên Cầm, bãi tắm Xuân Thành, ... là những điểm du lịch hấp dẫn.
Cùng với sự đầu t về cơ sở hạ tầng và dịch vụ ở những nơi này, ngành du lịch Hà
Tĩnh ngày càng gặt hái đợc nhiều thành công.
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Toàn tỉnh có 328 di tích lịch sử, văn hoá,
trong đó có 58 di tích - danh lam thắng cảnh đợc xếp hạnh quốc gia nh chùa Chân
Tiên, chùa Hơng Tích, chùa Tợng Sơn, đền và di tích Ngã ba Đồng Lộc, di tích lu
niệm Bác Hồ, Trần Phú, khu lu niệm đại thi hào Nguyễn Du, đền thờ Bích Châu,...
1.2. Phát triển xã hội.

1.2.1. Tốc độ gia tăng dân số:
Dân số Hà Tĩnh năm 2006 là 1.288.513 ngời, trong đó dân số nông thôn
chiếm 89,03% (cả nớc là 74%). Mật độ dân số trung bình là 212 ngời/km2, cao
hơn trung bình toàn vùng Bắc Trung Bộ (203 ngời/km2), nhng thấp hơn trung bình
cả nớc (246 ngời/km2). Dân c phân bố không đồng đều: tập trung cao ở khu vực
đồng bằng phía Đông Bắc của tỉnh ; khu vực miền núi dân c tha thớt. Điều này đợc phản ánh ở hai khu vực: thành phố Hà Tĩnh có mật độ dân số 2.547ngời/km2,
trong khi huyện Hơng Khê chỉ có 78 ngời/km2. Tốc độ gia tăng dân số các năm
thể hiện qua bảng sau :
Bảng 1.1: Tốc độ gia tăng dân số trong các năm qua. [7]
Chỉ tiêu


Tổng dân số
Tỷ lệ sinh
Tỷ lệ tử vong
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số

ĐVT

Ngời




Năm
Năm
2002
2003
1.277.878 1.282.329
14,8
14,3
5,22
5,39
9,58
8,91

Số liệu thống kê
Năm
Năm
2004
2005
1.286.655 1.289.056

13,8
13,29
5,31
5,51
8,49
7,78

Sơ bộ năm
2006
1.288.513
12,9
5,54
7,36

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2006)
15


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

1.2.2. Diễn biến đô thị hoá:
Trên cơ sở quy hoạch đô thị giai đoạn 2004 - 2020 và các điều kiện về hạ
tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị, thực hiện Nghị quyết số 18NQ/TW ngày
15/12/2004 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Hiện nay toàn tỉnh có 15 đô
thị, trong đó 1 thành phố đô thị loại III, 1 thị xã loại IV và còn 13 thị trấn đô thị
loại V. Dân số đô thị chiếm 10% tổng số dân toàn tỉnh. Bình quân đất ở đô thị dao
động từ 150 - 250m2/hộ. Diện tích nhà ở bình quân 55m2/ngời.
Về cơ sở hạ tầng: Có 8/15 đô thị có công trình cấp nớc công nghiệp, tổng
công suất 32.000m3/ngày - đêm. Hệ thống giao thông chính đã đợc nhựa hoá

khoảng 80%. Tất cả các đô thị đều đợc cấp điện sinh hoạt và sản xuất tốt. Dịch vụ
bu chính viễn thông ở các đô thị thuận lợi.
Đô thị Hà Tĩnh phát triển theo dạng chuỗi và dạng cụm. Về chuỗi đô thị có
chuỗi đô thị đờng 8: thị trấn Nghèn - thị xã Hồng Lĩnh - thị trấn Đức Thọ - thị trấn
Xuân An. Cụm đô thị Nam Hà Tĩnh.
Trong các năm tới, hệ thống đô thị Hà Tĩnh có cơ hội phát triển, do tác
động của hai nhóm yếu tố:
- Hà Tĩnh nằm trên đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc và khu vực
ASEAN.
- Các khu công nghiệp, khu kinh tế và khu kinh tế mở là yếu tố thúc đẩy,
đồng thời đảm bảo cho đô thị phát triển bền vững.
1.2.3. Gia tăng tỷ lệ dân số đô thị:
Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị và dân số nông thôn đợc căn cứ vào mục tiêu đô
thị hoá và khả năng phát triển các ngành phi nông nghiệp nh dịch vụ, công nghiệp
trên địa bàn. Tỷ lệ gia tăng dân số thể hiện qua bảng sau:
Bảng1.2: Tỷ lệ dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn tại Hà Tĩnh [7]
Năm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006

ĐVT
ngời
ngời
ngời

Tổng số dân
1.286.655
1.289.056
1.288.513


Trong đó
Thành thị
141.221
142.487
141.857

Nông thôn
1.145.434
1.146.569
1.146.656

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2006)
1.2.4. Tình hình di dân:
Năm 2006 đã di chuyển 352 hộ, trong đó: nội vùng 283 hộ và ngoại vùng
69 hộ, với tổng kinh phí 876,5 triệu đồng đạt 97,4% so với chỉ tiêu kế hoạch.
Trong đó phân theo nội dung điều chuyển: Vùng sạt lở ven sông có 50 hộ
kinh phí 100 triệu đồng, vùng Dự án kinh tế mới có 164 hộ kinh phí 455,5 triệu
đồng, vùng kinh tế tập trung có 38 hộ kinh phí 121 triệu đồng, do thiếu đất sản
xuất có 100 hộ kinh phí 200 triệu đồng.

16


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Số hộ dân c đến vùng kinh tế mới đã nhận đất khai hoang, lập vờn đợc hơn
205 ha. Đời sống của c dân vùng kinh tế mới trớc mắt còn khó khăn nhng đồng
bào yên tâm ở nơi định c mới.
1.2.5. Sức khoẻ cộng đồng:

Mạng lới y tế tỉnh Hà Tĩnh phát triển khá so với trung bình vùng Bắc Trung
bộ và cả nớc, đáp ứng đợc nhu cầu chữa trị bệnh thông thờng cho nhân dân. Bình
quân 4,29 bác sỹ/1 vạn dân. Hiện nay, 34,8% số xã có bác sỹ, với trên 700 cán bộ
đang công tác tại các thôn bản. Toàn tỉnh có 3521 giờng bệnh, trong đó số giờng
bệnh viện là 1890 giờng, bằng 53,6% tổng số giờng. Bệnh viện đa khoa tỉnh đợc
xây dựng mới với 450 giờng bệnh, có đầy đủ các khoa từ lâm sàng đến cận lâm
sàng, trang thiết bị ngày một đầy đủ và hiện đại hơn.
Năm 2006, Hà Tĩnh có 16 bệnh viện, 23 phòng khám đa khoa khu vực, 261
trạm y tế xã, phờng và với 3715 giờng bệnh, trong đó: bệnh viện có 2080 giờng,
phòng khám đa khoa khu vực có 230 giờng, Bệnh viện điều dỡng và phục hồi
chức năng có 100 giờng, trạm y tế xã, phờng có 1305 giờng.
Hàng năm, ngành Y tế Hà Tĩnh nhận đợc nguồn kinh phí từ các chơng
trình, dự án từ tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ nh Dự án Phòng chống sốt rét,
Phòng chống HIV AIDS, Phòng chống bớu cổ, Chính vì vậy, cơ sở hạ tầng
và các thiết bị y tế cũng đợc nâng cấp đáng kể theo từng năm. Tính đến năm 2006,
toàn tỉnh có 188 Trạm Y tế cấp xã đạt chuẩn Quốc gia, chiếm 72% tổng số Trạm
Y tế hiện có. Bệnh viện Đa khoa tỉnh đợc đầu t thêm các trang thiết bị y tế hiện
đại, hoàn thiện một số hạng mục của Bệnh viện Lao và Phổi, triển khai xây dựng
Bệnh viện Y học cổ truyền và Trung tâm phòng chống AIDS tỉnh. Năm 2006,
công suất giờng bệnh tuyến huyện đạt 118%, tuyến tỉnh đạt 115%.
Năm 2006, ngành Y tế đã tăng cờng công tác phòng chống dịch bệnh, chủ
động giám sát, phát hiện các ổ dịch, có kế hoạch, biện pháp hữu hiệu để dập dịch
khi có dịch xẩy ra. Các đơn vị chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh,
các bệnh dịch nguy hiểm, vệ sinh môi trờng, giám sát, phòng chống vectơ truyền
bệnh, trong năm 2006, không có dịch lớn xảy ra, đặc biệt các dịch bệnh, bệnh
truyền nhiễm, đợc khống chế và đều có số mắc ở mức thấp so với toàn quốc,
không có tử vong.
- Dịch sốt xuất huyết: xảy ra rải rác ở 8/11 huyện, thị. Có 404 ca mắc bệnh
trong đó chủ yếu ở huyện Nghi Xuân (182 ca) và ở thị xã Hà Tĩnh (76 ca), không
có tử vong.

1.2.6. Chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Công tác xoá đói giảm nghèo trong năm 2005, 2006 đạt đợc những kết quả
tích cực thể hiện ở tỷ lệ phần trăm số hộ nghèo năm 2005 là 38,62%, đến năm
2006 là 33,67%, đã đa 13.959 hộ gia đình thoát nghèo. Trong đó, 3 huyện có tỷ lệ
hộ nghèo cao nhất trong năm 2005 là Hơng Sơn (45,12%), Vũ Quang (51,5%), Hơng Khê (52,27%), đến năm 2006 đã có những kết quả vợt bậc trong công tác xoá

17


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

đói giảm nghèo, số hộ nghèo trong từng huyện là: Hơng sơn (39,62%), Vũ Quang
(48,82%), Hơng Khê (48,05%).
1.3. Phát triển kinh tế.

1.3.1. Phát triển GDP và bình quân thu nhập GDP/đầu ngời của địa phơng.
Năm 2006 là năm đầu triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần
thứ XVI và kỳ kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh nhà có
bớc tăng trởng khá so với năm 2005: tổng sản phẩm nội địa đạt 6450 tỷ đồng, tốc
độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt 9,56%, GDP bình quân đầu ngời đạt 4,986 triệu
đồng/ngời/năm, trong đó tỷ lệ đóng góp GDP các ngành kinh tế chủ yếu là:
- Ngành công nghiệp - xây dựng:
22,76%.
- Ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản:
43,47%.
- Các ngành khác:
33,77%.
1.3.2. Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu trong 2 năm gần
đây:
Biểu đồ biểu thị tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành trong 2 năm qua: [7]


Năm 2005

Năm 2006

: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
: Công nghiệp, xây dựng.
: Các ngành khác.
Công nghiệp và xây dựng là lĩnh vực có nhiều triển vọng đóng góp vào tăng
GDP của tỉnh. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có nhịp độ tăng khá cao, đạt
14,74%/năm, nhng do quy mô đầu t còn nhỏ nên đóng góp của lĩnh vực này vào
tăng GDP còn bị hạn chế.
Lĩnh vực dịch vụ tăng khá ổn định, cao hơn trung bình vùng Bắc Trung bộ
và cả nớc. Nhịp độ tăng dịch vụ đạt 9,32%/năm, cao hơn 1,4 lần tốc độ tăng GDP
lĩnh vực sản xuất vật chất (nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng), phù hợp với xu
thế tăng trởng kinh tế chung cả nớc.
18


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

1.3.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới đợc
thành lập trong năm vừa qua:
Bảng 1.3: Danh sách các khu CN, cụm CN - TTCN mới đợc thành lập. [12,13]
TT

Tên
khu/cụm
CN


Diện
tích
(ha)

Vị trí

Năm thành
lập

1

Cụm CN TTCN Nam
Hồng - thị xã
Hồng Lĩnh

Thị xã
Hồng
Lĩnh

Quyết định số
64 QĐ/UB-CN1
ngày
11/01/2005

52

2

Cụm CN TTCN Bắc
Cẩm Xuyên


Huyện
Cẩm
Xuyên

Quyết định số
693 QĐ/UBCN2 ngày
13/4/2005

51.77

Huyện
Hơng
Khê

Quyết định số
910 QĐ/UBND
ngày 04/4/2006

29.15

Huyện
Đức
Thọ

Quyết định số
2159/QĐ-UBND
ngày 13/9/2006

68.17


Huyện
Hơng
Sơn

Quyết định số
131/QĐ-UBND
ngày
16/01/2006

3

4

5

Cụm CN TTCN làng
nghề bắc
TT Hơng
Khê
Cụm CN TTCN tập
trung TT
Đức Thọ
Cụm CN TTCN Bắc
huyện Hơng
Sơn

70.67

6


Thị trấn
Quy hoạch tại
Cụm CN Xuân An - quyết định số
TTCN Gia
huyện
1107/QĐ-TTg
Lách
Nghi Xuân ngày 21/8/2006

7

khu kinh tế
Vũng áng

Huyện
Kỳ Anh

Quyết định số
72/2006/QĐTTg ngày
3/4/2006

22781

8

Cụm CN TTCN Hạ
Vàng

Huyện

Can
Lộc

Quy hoạch tại
quyết định số
1107/QĐ-TTg
ngày 21/8/2006

24.41

100

19

Các nghành sản xuất
chính
Công nghiệp khai thác, sản
xuất VLXD gạch, ngói, đá ốp
lát, bê tông đúc sẵn; công
nghiệp tiêu dùng: may, nhựa,
mộc, chế biến.
Chế biến thức ăn gia súc,
sửa chữa cơ giới nông
nghiệp, sửa chữa ô tô, sản
xuất VLXD, hoá mỹ phẩm.

Tỷ lệ Trạm xử
lấp đầy lý nớc

-


Cha có

-

Cha có

Sản xuất bột giấy, bột sắn,
nhựa thông.

-

Cha có

Chế biến trái cây, thức ăn gia
súc, sửa chữa cơ khí và các
XN công nghiệp nhẹ khác.

3.43%

Sửa chữa cơ giới, gỗ ép, chế
biến gỗ, nớc quả, chế biến
chè và SX các mặt hàng
TTCN
May mặc xuất khẩu, sản xuất
hàng tiêu dùng bằng da,
nhựa, điện, điện tử, chế biến
hải sản, thịt đóng hộp, sửa
chữa tàu thuyền, đóng tàu.
Đa ngành, đa lĩnh vực mà

trọng tâm là luyện thép, các
ngành công nghiệp khác gắn
với khu liên hợp cảng biển
Vũng áng-Sơn Dơng
Chế biến nông sản, thức ăn
gia súc, sửa chữa cơ khí nông
nghiệp và thu hút các loại
hình công nghiệp khác.

Cha có

-

Cha có

-

Cha có

-

Cha có

20.7%

Cha có


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007


1.3.4. Các nhà máy, xí nghiệp độc lập (ngoài khu công nghiệp) mới đợc đầu t
trong năm qua:
Bảng 1.4: Danh sách các nhà máy, xí nghiệp độc lập mới đợc đầu t. [28]

1

Dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến trong tổ hợp

Xã Thiên Lộc.

sản xuất giống, chăn nuôi, chế biến thức ăn gia

Huyện Can Lộc

súc đảm bảo vệ sinh môi trờng, tạo ra giống lợn

2005

siêu nạc chất lợng cao, phù hợp với điều kiện sinh

Chế biến thức ăn
gia súc

thái Hà Tĩnh
2
3
4

5


Đầu t xây dựng Nhà máy Bia Việt Trung với công

Phờng Đaị Nài, thành

suất 50 triệu lít/ năm

phố Hà Tĩnh

Nhà máy sản xuất giấy và bao bì CRAP - Công ty

Khu công nghiệp

TNHH Trờng An

Thạch Quý

Đầu t Nhà máy chế biến lâm sản xuất khẩu - Công

Khu Công nghiệp

ty TNHH Tân Trờng Phát

Vũng áng

Đầu t xây dựng Kho và Nhà xởng sản xuất thiết bị

Phờng Thạch Quý,

giáo dục và đồ chơi trẻ em.


thành phố Hà Tĩnh

2005

Sản xuất bia

2005

Sản xuất bao bì

2005

2005

- Công ty cổ phần sách và thiết bị Trờng học
6

Đầu t xây dựng Xý nghiệp gạch Phù Việt - Công ty

Xã Phù Việt, huyện

cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Thuận Lộc

Thạch Hà, Hà Tĩnh

2005

Chế biến gỗ

Sản xuất đồ dùng

dạy học
Sản xuất gạch
tuynen

Đầu t mở rộng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà x- Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh
7

8

ởng chế biến gỗ tại Hồng Lĩnh.- Công ty cổ phần

Hà Tĩnh

Việt Hà .
Đầu t xây dựng Nhà máy gạch Tuynen xã Phúc

Xã Phúc Trạch,

Trạch, huyện Hơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Công ty cổ

huyện Hơng Khê

phần vật liệu xây dựng Lam Hồng .
Đầu t xây dựng Nhà máy gạch Tuy Nen Kỳ Anh -

Xã Kỳ Giang, huyện

Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Tĩnh.

Kỳ anh, tỉnh Hà Tĩnh


Dự án đầu t xây dựng Nhà máy gạch Tuynel Thiên

Xã Thiên Lộc, huyện

Lộc - Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Nghệ

Can Lộc, tỉnh Hà

Tĩnh

Tĩnh

Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất và bao bì xuất

Thị trấn Xuân An,

11

khẩu - Công ty TNHH XNK Châu Tuấn

Nghi Xuân, Hà Tĩnh

12

Nhà máy chế tạo thiết bị và sản xuất que hàn

13

Đầu t công nghệ cán kéo sản xuất phôi dây thép


Khu Công nghiệp,

đen, mạ kẽm, lới B40, thép gai - DNTN Hng Thịnh

tiểu thu công nghiệp

9

10

Phờng Thạch Linh,
thành phố Hà Tĩnh

20

2006

2005

2005

2006

Chế biến gỗ xuất
khẩu

Sản xuất gạch
Tuynen
Sản xuất gạch

tuynen
Sản xuất gạch
Tuynen

2007

Sản xuất bao bì

2006

Sản xuất que hàn

2007

Sản xuất lới B40


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007
Nam Hồng, TX. Hồng
Lĩnh
14

15

Đầu t nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng và thiết

Cụm sản xuất CN-

bị sản xuất vật liệu xây dựng - Công ty TNHH


TTCN Trung Lơng,

Trung Nam

Thị xã Hồng Lĩnh, HT

Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa đa

Khu CN -TTCN Nam

chủng loại bằng dây chuyền công nghệ tự động

Hồng - TX. Hồng

hóa - Công ty cổ phần Minh Khuyến

Lĩnh

2007

2007

Sản xuất tấm lợp
Fibroiximan

Sản xuất hạt nhựa

1.3.5. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất CN - TTCN.
Sản xuất CN - TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2005, 2006 có nhịp độ
tăng trởng khá. Đặc biệt trong năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt

1.164 tỷ đồng (giá chuyển đổi năm 1994), tăng 17,3% so với năm 2005. (Nếu
theo giá hiện hành ớc đạt 1.822,3 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ). Doanh thu ớc đạt 1.974,2 tỷ đồng, tăng 17% so với cùng kỳ, giá trị hàng xuất khẩu ớc đạt
44,1 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ. Nộp ngân sách 101,2 tỷ đồng, tăng 5%
so với năm trớc, đồng thời tạo việc làm ổn định cho 59.070 lao động với thu nhập
bình quân đạt 906 ngàn đồng/ngời/tháng.
Những sản phẩm có mức tăng trởng khá so với năm 2005 là: Ilmenite, tăng
14% ; thuốc viên các loại đạt 333 triệu viên, tăng 52% ; thuỷ sản đông lạnh đạt
3.991 tấn, tăng 21%; Muối tinh Iốt đạt 6.768 tấn, tăng 41%; nớc sạch đạt 3,65
triệu m3, tăng 9%,...
Bảng 1.5: Kết quả sản xuất CN - TTCN năm 2005, 2006. [12,13]
TT

Đơn vị

A

Giá trị sản xuất - giá trị hiện hành (Trđ)

I

TH 2005

KH 2006

TH 2006

1

2


3

So sánh (%)
3/1

3/2

1.582.061

1.911.237

1.822.326

115

95

Doanh nghiệp NN

588.982

585.206

585.175

99

100

a


DNNN địa phơng

346.326

307.909

336.092

97

109

b

DNNN Trung ơng

242.656

277.297

249.083

103

90

II

Ngoài nhà nớc


827.427

1.070.381

1.019.141

123

95

Trong đó cổ phần hoá từ DNNN

152.675

212.844

219.372

144

103

III

FDI

165.607

255.650


218.010

132

85

B

Doanh thu SX công nghiệp (Trđ)

1.686.478

2.153.678

1.974.213

117

92

Doanh thu xuất khẩu (Tr$)

37.804

47.229

44.096

117


93

C

Ngân sách (Trđ)

95.977

109.376

101.189

105

93

D

Lao động (Ngời)

57.343

59.070

103

E

TNBQ (1.000 đ/ngời/tháng)


813

906

111

1.3.6. Các làng nghề trên địa bàn tỉnh: [28]
Bảng 1.6: Danh sách các làng nghề trong tỉnh
21


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007
STT

Tên làng nghề mới

1

Làng nghề Trung Lơng

2

Làng nghề Thái Yên
Làng nghề chế biến hải
sản xã Cẩm Nhợng
Làng nghề Thạch Đồng
Làng nghề Trờng Sơn

3

4
5

Địa chỉ

Ngành sản xuất

Có hệ thống xử lý nớc thải
không

Không

xã Trung Lơng, thị xã
Hồng Lĩnh
Huyện Đức Thọ

Rèn, đúc, gia công cơ khí, các sản
phẩm phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Sản xuất đồ mộc dân dụng

Huyện Cẩm Xuyên

Chế biến hải sản

x

Thành phố Hà Tĩnh
Huyện Đức Thọ

Sản xuất chăn, nệm

Đan lát thủ công

x
x

x
x

1.3.7. Tình hình phát triển sản xuất ở các làng nghề:
Cùng với sự phát triển chung của ngành công nghiệp, sản xuất ở các làng
nghề của tỉnh cũng có những bớc tăng trởng đáng kể. Các làng nghề đã có chiều
hớng sản xuất tập trung, quan trọng về chất lợng, mẫu mã và đặc biệt là vấn đề
bao tiêu sản phẩm. Làng mộc truyền thống Thái Yên là một ví dụ.
Bảng 1.7: Các chỉ tiêu phát triển làng mộc truyền thống Thái Yên. [13]
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Số hộ chuyên sản xuất TTCN
Số hộ kiêm sản xuất TTCN
Lao động chuyên sản xuất TTCN
Lao động kiêm sản xuất TTCN
Giá trị sản xuất hàng năm của TTCN
Thu nhập bình quân/năm của LĐ chuyên SXTTCN

Thu nhập bình quân/năm của LĐ kiêm SXTTCN

ĐVT
Hộ
hộ
Ngời
Ngời
Trđ
Trđ
Trđ

Năm 2005
Năm 2006
240
335
890
922
1.370
1.475
350
600
25.000
26.500
11,5
12,0
8,5
8,5

1.3.8. Tình hình khai thác khoáng sản. [22]
Hà Tĩnh hiện có 83 cơ sở hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn 12

huyện, thị xã, thành phố. Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2007, trên địa bàn toàn
tỉnh đã cấp 101 giấy phép khai thác khoáng sản, trong đó: huyện Kỳ Anh: 21 giấy
phép; huyện Can Lộc: 07 giấy phép; huyện Lộc Hà: 01 giấy phép; thị xã Hồng
Lĩnh: 12 giấy phép; huyện Nghi Xuân: 12 giấy phép; huyện Đức Thọ: 04 giấy
phép; huyện Hơng Sơn: 12 giấy phép; huyện Hơng Khê: 10 giấy phép; huyện Vũ
Quang: 01 giấy phép. Cụ thể:
- Bộ Công nghiệp cấp: 04 giấy phép khai thác (03 giấy phép khai thác
Ilmenite, 1 giấy phép khai thác nớc khoáng).
- UBND tỉnh cấp: 97 giấy phép khai thác khoáng sản.
Các loại khoáng sản đợc cấp giấy phép khai thác:
- Khoáng sản nhiên liệu: 01 giấy phép.
- Khoáng sản kim loại: 09 giấy phép.
- Khoáng sản không kim loại: 90 giấy phép.
- Nớc khoáng: 01 giấy phép.
1.3.9. Tình hình phát triển nông nghiệp: [9]

22


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Trong những năm qua nông nghiệp là ngành sản xuất chính, góp phần ổn
định đời sống nhân dân trong tỉnh. Năm 2006, GDP nông nghiệp là 3.582.613
triệu đồng.
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 171.653ha, bằng 98.3% so với
năm 2005. Trong đó: diện tích gieo cấy lúa tăng 3,4% so với năm 2005. Sản lợng
lơng thực đạt 49,6 vạn tấn, tăng 5,2% so với năm 2005 và bằng 95,5% kế hoạch
(nguyên nhân do giảm sản lợng Ngô Đông). Diện tích lạc đạt 20.252ha, sản lợng
đạt 37.339 tấn, tăng 4,3% so với năm 2005. Năng suất, sản lợng rau đậu và một số
cây trồng khác tăng khá so với cùng kỳ. Sản lợng đậu các loại tăng 10%, sản lợng

sắn tăng 6,1%.
Chăn nuôi phát triển khá, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản phẩm nội ngành
theo hớng tích cực. Tổng đàn bò tăng 13,1%, trong đó đàn bò lai sin tăng 4810
con, chiếm 12% tổng đàn.
1.3.10. Tình hình phát triển ngành thuỷ sản:
Ngành thuỷ sản ở địa phơng tiếp tục phát triển, thể hiện qua các số liệu sau:
Năm 2005:
- Tổng sản lợng thuỷ sản đạt:
32.020 tấn.
Trong đó: + Sản lợng khai thác hải sản:
20.020 tấn.
+ Sản lợng NT và khai thác nội địa: 12.000 tấn
- Chế biến thuỷ sản xuất khẩu:
3.600 tấn.
- Giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu đạt:
20 triệu USD.
- Diện tích NTTS:
6.350 ha.
Trong đó: + Nuôi mặn lợ:
2.850 ha.
+ Nuôi ngọt:
3.500 ha.
Năm 2006:
- Tổng sản lợng thuỷ sản đạt:
34.200 tấn.
Trong đó: + Sản lợng khai thác thuỷ sản:
22.900 tấn.
+ Sản lợng nuôi trồng:
11.300 tấn
- Chế biến thuỷ sản xuất khẩu:

3.800 tấn.
- Giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu đạt:
21 triệu USD.
- Diện tích NTTS:
7.261 ha.
Trong đó: + Nuôi mặn lợ:
3.161 ha.
+ Nuôi ngọt:
4.100 ha.
Năm 2006 có tổng sản lợng thuỷ sản tăng 16,9% so với năm 2005, tổng
diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng 450ha so với năm 2005. Giá trị sản xuất ngành
thuỷ sản đạt 670tỷ đồng, bằng 108,4% so với kế hoạch. Phát triển một số mô hình
trang trại có giá trị kinh tế, các trại giống hoạt động hiệu quả, đáp ứng 40% nhu
cầu về giống thuỷ sản nuôi trong tỉnh.
1.3.11. Tình hình phát triển ngành du lịch:

23


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Hà Tĩnh là tỉnh giàu tiềm năng về ngành du lịch, là vùng địa linh, nhân
kiệt, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có những khu vực vừa là danh
lam thắng cảnh vừa là khu quần thể du lịch sinh thái nh: Chùa Hơng Tích (Can
Lộc), đền Bích Châu (Kỳ Anh), khu mộ và tợng đài Trần Phú (Đức Thọ), khu lu
niệm và mộ Nguyễn Du (Nghi Xuân), khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc), vờn Quốc gia Vũ Quang (Vũ Quang), khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ (Cẩm Xuyên,
Thạch Hà), các khu du lịch biển nh Thiên Cầm (Cẩm Xuyên), Xuân Thành (Nghi
Xuân), Thạch Hải (Thạch Hà), Mũi đao (Kỳ Anh)
Trên địa bàn Hà Tĩnh đã hình thành một số điểm du lịch quan trọng nh Khu
lu niệm Nguyễn Du, Vờn Quốc gia Vũ Quang và nhiều điểm du lịch bãi biển

khác. Hà Tĩnh đã hình thành đợc một số tuyến du lịch nội tỉnh và liên tỉnh. Cơ sở
hạ tầng du lịch ngày càng đợc hoàn thiện, số nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng ở các
khu du lịch tăng về số lợng và chất lợng. Lợng khách du lịch trong năm 2006 là:
274505 lợt ngời, trong đó khách Quốc tế 5889 lợt ngời. Khách du lịch Quốc tế
chủ yếu đến từ các nớc nh Thái lan, Lào và các nớc ASEAN. Số khách sạn, nhà
nghỉ là 50, 1050 phòng nghỉ, 2014 giờng. Tổng doanh thu hoạt động du lịch toàn
ngành đạt 31775 triệu đồng, tăng 11% so với năm 2005. Cơ sở hạ tầng tại một số
điểm du lịch nh Thiên Cầm, Xuân Thành, Chùa Hơng Tích đợc đầu t một bớc.
Nhiều địa điểm du lịch mới ra đời và hoạt động có hiệu quả.

24


Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Chơng 2
Hiện trạng môi trờng nớc

Hà Tĩnh có mạng lới sông ngòi khá dày đặc có hơn 30 con sông lớn nhỏ
đều xuất phát từ sờn Đông dãy Trờng Sơn và đổ ra biển Đông. Do đặc điểm địa
hình nên các con sông ở đây thờng ngắn, dốc, sự phân bố mật độ mạng lới sông tơng đối đều, các hạ lu thờng bị ảnh hởng của thủy triều. Có 4 con sông chính đó
là sông Lam, sông Rào Cái, sông Rác và sông Quyền đợc hợp từ các con sông
nhánh và hình thành nên 4 cửa sông lớn đó là Cửa Hội (huyện Nghi Xuân), Cửa
Sót (huyện Thạch Hà), Cửa Nhợng (huyện Cẩm Xuyên) và Cửa Khẩu (huyện Kỳ
Anh). Lu vực các con sông này khoảng 5.436 km2. Ngoài các lu vực sông kể trên,
Hà Tĩnh có nhiều hồ đập lớn nh hồ Kẻ Gỗ, hồ Sông Rác, hồ Bình Hà, hồ Khe
Lang... với trữ lợng nớc mặt khoảng 600 triệu m3 dùng để phục vụ tới tiêu và cấp
nớc sinh hoạt.
2.1. Nớc mặt.


2.1.1. Tỷ lệ cấp nớc sạch ở đô thị và nông thôn.
Theo kết quả điều tra, thu thập sơ bộ, tính đến năm 2007 toàn tỉnh Hà Tĩnh
có 40 công trình cấp nớc tập trung. Trong đó, có 27 công trình cấp nớc tập trung
đợc thực hiện từ nguồn vốn của Chơng trình Môi trờng Quốc gia; 7 công trình cấp
nớc tập trung đợc thực hiện từ nguồn vốn của dự án Danida; Các công trình còn
lại đợc thực hiện từ các nguồn vốn khác.
Hiện tại, ở khu vực nông thôn tỉnh Hà Tĩnh có khoảng 636.400 ngời sử
dụng nớc hợp vệ sinh, đạt 56%. Trong đó, số ngời sử dụng nớc đạt tiêu chuẩn vệ
sinh nớc sạch đợc ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày
11/3/2005 của Bộ trởng Bộ Y tế chỉ có 133.340 ngời, đạt 21% so với số ngời đợc
sử dụng nớc hợp vệ sinh và đạt 11,63% so với số ngời ở khu vực nông thôn.
Bên cạnh đó, khu vực thành thị có tỷ lệ sử dụng nớc sạch tơng đối cao. Cho
đến nay có 11/12 thị trấn, 01 thị xã và 01 thành phố có hệ thống cấp nớc tập trung.
Tỷ lệ số ngời sử dụng nớc sạch ở thị xã Hồng Lĩnh và thành phố Hà Tĩnh chiếm
hơn 85% số dân ở trong khu vực này.
Ngoài ra, từ các nguồn vốn của Chơng trình Môi trờng Quốc gia, dự án
Danida và các tổ chức khác đã đầu t xây dựng tơng đối nhiều các công trình cấp
nớc nhỏ lẻ. Tính đến năm 2007 toàn tỉnh có 12.646 bể chứa nớc ma; 8.790 lu chứa
nớc ma (mỗi cái có thể tích 2 m3) và 91 giếng làng đợc thực hiện từ các chơng
trình này.
Riêng năm 2006, 10 tháng năm 2007 đã có những kết quả đáng khích lệ
trong công tác đầu t xây dựng các công trình cấp nớc theo dự án.
Bảng 2.1: Kết quả triển khai chơng trình nớc sạch và VSMT nông thôn.[15]

25


×