Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập sản XUẤT SẠCH hơn và PHÒNG NGỪA ô NHIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 19 trang )

SẢN XUẤT SẠCH HƠN NỮA
Câu 1. Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn (phân tích, ví dụ minh họa)
Câu 2. Các bước (nhiệm vụ) đánh giá SXSH (mục đích, cách tiến hành, cho ví dụ)
(một số ngành giấy, dệt nhuộm, bia, thuộc da, tinh bột sắn, mạ điện)
Câu 3. Các dạng bài tập đã học
Câu 1: Các kỹ thuật SXSH (phân tích, ví dụ minh họa )
* Khái niệm: UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn là: việc áp dụng liên tục chiến
lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và
dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi
trường
* Các kỹ thuật SXSH:
-

Giảm nguồn thải
Quản lý nội vi là các quy định ngăn ngừa rò rỉ và rơi vãi có thể được thực hiện bằng
kế hoạch hóa quá trình sản xuất trong đó có lịch trình bảo dưỡng và kiểm tra thiết bị
thường xuyên, thanh tra và đào tạo nhân viên về nội quy hoạt động theo định kỳ. Là
một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn. Quản lý nội vi không đòi hỏi
chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp.
VD: khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng dể
tránh tổn thất, sắp xếp lại nguyên vật liệu theo trình tự ngăn nắp, sạch sẽ, bảo trì tốt
thiết bị máy móc
Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hoá về
mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình
sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ... cần được giám sát và duy trì
càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt làm cho quá trình sản xuất đạt được hiệu quả
cao nhất có năng suất tốt nhất
VD: khóa lại vòi nước sau mỗi lần sử dụng, tắt các bóng đèn những nơi không làm
việc, lắp điện kế theo dõi mức tiêu thụ điện năng ở các khu vực sản xuất
Thay đổi nguyên liệu đầu vào là thay thế những nguyên vật liệu được sử dụng bằng
những loại ít phát thải, ít nguy hại hơn. Kể cả thay thế bằng các nguyên vật liệu đắt


tiền hơn nhưng giảm được chi phí xử lý chất thải, nâng cao chất lượng sản phẩm.
VD: Chẳng hạn thay vòi rửa nền thông thường bằng vòi rửa cao áp để tăng hiệu quả
làm sạch nền, tiết kiệm được thời gian, nước sử dụng; Thay thế nhiên liệu cho lò hơi từ
sử dụng than đá viên to sang sử dụng than đá viên nhỏ để than cháy triệt để hơn,
Cải tiến thiết bị : Việc cải tiến này thực hiện từ đơn giản đến phức tạp với mục tiêu sử
dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, nâng cao hiệu suất các công đoạn sản
xuất.


-

-

-

Ví dụ như tận dụng ánh sáng tự nhiên giảm sử dụng các bóng đèn, bảo ôn hệ thống cấp
nhiệt để tránh Thay đổi công nghệ là việc chuyển đổi sang một công nghệ mới và có
hiệu quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm lượng chất thải và nước thải,
các thiết bị mơi thường đắt tiền nhưng có thể thu hồi vốn rất nhanh. Giải pháp này có
tiềm năng tiết kiệm nguyên liệu và cải thiện chất lượng sản phẩm có thể cao hơn so
với các giải pháp khác tuy nhiên yêu cầu chi phí đầu tư lại cao hơn các giải pháp
SXSH do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận
VD: 1 số giải pháp thay đổi công nghệ trong ngành cơ khí xử lý bề mặt đã được áp
dụng hiệu quả: rửa cơ học thay vì rửa bằng dung môi; thay công nghệ sơn ướt bằng
sơn khô
Tuần hoàn:
Việc phát sinh chất thải là không thể tránh khỏi trong các công đoạn sản xuất. Những
chất thải này có thể được tuần hoàn, tái sử dụng hoặc sản xuất tạo ra sản phẩm phụ
khác
Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ là tái sử dụng các nguyên liệu thải ra ở cùng một quy

trình công nghệ, hoặc ứng dụng có hiệu quả vào các quy trình khác trong công ty
VD: thu hồi năng lượng từ nhiệt thừa của lò hơi, nhiệt khói thải; Tuần hoàn dòng
nước làm mát, dòng nước thải có thông số ô nhiễm thấp để rửa sàn, dụng cụ, nguyên
liệu mà không yêu cầu cao về chất lượng nước sử dụng
Tạo ra các sản phẩm phụ hữu ích: Những dòng thải có chứa vật liệu có giá trị có thể
sử dụng để làm ra các sản phẩm phụ khác hay nguyên liệu cho ngành sản xuất khác
VD: Lượng men bia dư thừa có thể được sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm
các chất độn thực phẩm.
Cải tiến sản phẩm:
Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó.
Nếu có thể thay một cái nắp dậy kim loại đã được sơn bằng một cái nắp dậy bằng nhựa
cho một số sản phẩm nhất định thì đã tránh được các vấn dề về môi trường cũng như
các chi phí để sơn hoàn thiện nắp dậy dó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại
tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hoá chất độc hại sử dụng.
VD: sản xuất pin ko chứa kim loại độc như Cd, Hg
Thay đổi về bao bì: giảm thiểu bao bì sử dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm.
VD: trong nhóm giải pháp này là sử dụng bìa carton cũ thay cho các loại xốp để bảo
vệ các vật dễ vỡ.
Đánh giá vòng đời sản phẩm:
Là quá trình phân tích tác động môi trường của sản phẩm trong suốt 1 chu trình sống
của sản phẩm đó. Việc phân tích bao gồm giai đoạn khai thác tài nguyên, sản xuất,
phân phối, sử dụng, loại bỏ


VD: Vòng đời của cotton bắt đầu từ nuôi trồng cây nguyên liệu sợi ở giai đoạn này tác
động môi trường liên quan đến việc sử dụng nước tưới tiêu và thuốc trừ sâu; giai đoạn
2 là thu hoạch; giai đoạn 3 là vận chuyển cây bông từ nơi trồng đến nhà máy sản xuất
sợi bông, giai đoạn này cần quan tâm đến việc phát thải bụi và khí thải từ các phương
tiện vận tải đến môi trường không khí; giai đoạn 4 là sản xuất sợi và giai đoạn 5 là dệt
nhuộm; đây là 2 giai đoạn gây tác động nhiều nhất đến môi trường nước và không khí

do sử dụng nhiều nhiên liệu, hóa chất để sản xuất ra các mảnh vải mang màu sắc khác
nhau. Giai đoạn 6 là giặt sấy với việc tham gia cảu chất giặt tẩy đã gây ra các tác động
đến môi trường nước và cuối cùng là tác động của việc thải bỏ các sản phẩm làm từ
cotton.


Câu 2. Các bước (nhiệm vụ) đánh giá SXSH (mục đích, cách tiến hành, cho ví
dụ) (một số ngành giấy, dệt nhuộm, bia, thuộc da, tinh bột sắn, mạ điện)
 Các bước tiến hành đánh giá SXSH
1. Bước 1: Khởi động
 Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH
 CPA sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi được thực hiện theo nhóm. Quy mô và








thành phần của nhóm phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Nhóm sẽ gồm các thành viên là nhân viên của doanh nghiệp. (thành viên bao
gồm: cấp lãnh đạo, kế toán hoặc thủ kho, khu vực sản xuất, bộ phận kỹ thuật,
các thành viên từ bộ phận kinh doanh, chuyên gia tư vấn, trưởng nhóm).
Nhóm SXSH trước hết cần phải lên kế hoạch công việc và các vấn đề về tổ
chức cần thiết để đảm bảo sẽ có các dữ liệu hoặc các thông tin cần thiết trong
nhiều giai đoạn đánh giá.
Đến cuối quá trình đánh giá, nhóm cần phải thu thập được các thông tin chung
về nhà máy.
Một đánh giá SXSH sẽ yêu cầu phải có một lượng tài liệu và thông tin nhất

định. Nếu chưa có những yếu tố này thì sẽ phải xây dựng và cập nhật.
Ví dụ:
+ ngành giấy: Ở một nhà máy giấy và bột giấy, nhóm này cần phải gồm nhân
sự của các bộ phận chuẩn bị nguyên liệu thô, sản xuất bột giấy, chuẩn bị phối
liệu bột, máy xeo.
+ ngành dệt nhuộm: bộ phận tiền xử lý, bộ phận sấy, bộ phận in hoa, bộ phận
sau in, bộ phận phụ trợ và phòng bảo dưỡng.
+ ngành bia: Trong nhà máy sản xuất bia, nhóm đánh giá sản xuất sạch hơn
bao gồm các cán bộ thuộc ban lãnh đạo, kế toán, nhân sự và các bộ phận sản
xuất như xay nghiền nguyên liệu, nấu, lên men, thành phẩm, phụ trợ, điện. Việc
mời thêm cán bộ phụ trách tài chính, cán bộ tư vấn ngoài công ty cũng nên
được xem xét để các ý kiến đưa ra khách quan.
+ ngành thuộc da: nhóm SXSH bao gồm: lãnh đạo công ty, kế toán, các cán bộ
kỹ thuật ở các khu vực: hồi tươi, tẩy lông, ngâm vôi, tẩy vôi, thuộc crôm, hoàn
thành khô, hoàn thành ướt, các bộ phận phụ trợ, điện.
+ ngành tinh bột sắn: đại diện lãnh đạo phụ trách kỹ thuật, quản đốc phân
xưởng, đại diện bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, khu phụ trợ...


+ ngành mạ điện: gồm lãnh đạo, kế toán/ cung ứng, các dây chuyền tiền xử lý
mạ, các khu vực phụ trợ và bảo dưỡng. Ngoài ra, có thể mời các chuyên gia
bên ngoài và thành phần của nhóm
 Nhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệ, xác định định mức thực tế về tiêu

thụ tài nguyên, nhiên liệu, hóa chất, nước.
 Mục tiêu: mô tả bức tranh toàn cảnh về các hoạt động sản xuất, kinh doanh của














nhà máy bao gồm các hoạt động công nghệ, các khía cạnh liên quan đến môi
trường cũng như các hoạt động phụ trợ khác.
Xác định các hoạt động tiêu thụ nhiều nguồn lực, gây lãng phí, sử dụng chưa
hiệu quả nguồn lực, gây tổn thất kinh tế và ô nhiễm môi trường
Khi đã có thông tin chung về nhà máy, nhóm SXSH phải liệt kê tất cả các bước
chính trong quy trình. Nhóm cần phải tiến hành cuốc khảo sát thực địa, không
nên tiến hành trong thời gian dừng sản xuất(cuối tuần hay trong chu trình sản
xuất ít, ca đêm...)
Ví dụ:
 Ngành giấy: liệt kê các bước chính trong quy trình: chuẩn bị nguyên liệu,
sản xuất bột giấy, chuẩn bị phối liệu bột, xeo, khu phụ trợ bao gồm cả hệ
thống thu hồi hóa chất.
 Ngành dệt nhuộm: liệt kê các bước xử lý chủ yếu: tiền xử lý, sấy, in hoam
hoàn tất và khu vực phụ trợ
 Ngành bia: các công đoạn sản xuất chính: nấu, lên men, hoàn thiện và
chiết chai
 Ngành thuộc da: khâu chuẩn bị thuộc(nồi hơi, nạo bạc nhạc, tẩy lông,
ngâm vôi, làm mềm), thuộc Crom, hoàn thành ướt, hoàn thành khô
 Ngành tinh bột sắn: xử lý sơ bộ, tách bột và hoàn thiện sản phẩm.
 Ngành mạ điện: mạ nike, mạ crom, sơn tĩnh điện,... và các khu vực phụ trợ.
Nhiệm vụ 3: xác đinh và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất.

Mục đích: chỉ ra các công đoạn gây lãng phí nhất, làm căn cứ để tiến hành các
công đoạn tiếp theo
Cách thực hiện: lập bảng lượng hóa bằng cách cho điểm, bảng ma trận theo các
yếu tố: kinh tế, môi trường, tiềm năng tiết kiệm, thường là việc đánh giá các ưu
tiên tập trung bằng cho điểm các yếu tố.
Nguyên nhân chung của các ngành đều là do quản lý nội vi kém nên dẫn đến
các tổn thất
Ví dụ:
 Ngành giấy



2. Bước 2: Phân tích các bước công nghệ
 Nhiệm vụ 4: hoàn thành sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng thải cho trọng

tâm đánh giá
 Việc chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất, hay sơ đồ công nghệ, là một bước
quan trọng trong phân tích đánh giá SXSH. Sơ đồ khối của dây chuyền sản
xuất bao gồm các hình khối hộp mang tên công đoạn sản xuất (theo bản chất
quy trình, không theo tên thiết bị) với các dòng đầu vào, đầu ra, chất thải và
phát thải. Điều kiện sản xuất của công đoạn nào được ghi kèm trong hộp công
đoạn sản xuất của công đoạn đó. Mọi nguyên liệu sử dụng đều nên có trong
sơ đồ này vì nguyên liệu đó sẽ hoặc nằm lại trong sản phẩm hoặc ra theo chất
thải. Các nguyên liệu ít khi dùng cũng cần được nêu rõ. Có thể phải tiến hành
tham quan khảo sát nơi sản xuất một vài lần trước khi thống nhất được dây
chuyền sản xuất nhóm dùng để sử dụng cho đánh giá sản xuất sạch hơn
 Ví dụ:
 Ngành giấy:



 Ngành dệt nhuộm


 Ngành bia: -


 Ngành thuộc da:


 Ngành tinh bột sắn:

 Ngành mạ điện:


 Nhiệm vụ 5: cân bằng vật chất và năng lượng để xác định các tổn thất về

nguyên, nhiên liệu, năng lượng
 Mục đích: giúp cho việc xác định và định lượng những thất thoát và phát thải
mà trước đó không phát hiện được
 Nguyên vật liệu có thể được cân bằng dưới một trong hai hình thức sau:
+ Cân bằng tổng thể: dùng cho tất cả các dòng nguyên nhiên vật liệu vào dây
chuyền sản xuất. Cân bằng được tiến hành qua từng công đoạn với sự
biến đổi của tất cả các thành phần tham gia vào dây chuyền sản xuất.
+ Cân bằng cấu tử: chỉ dùng cho một loại nguyên liệu hoặc cấu tử có giá trị.
Theo dõi biến đổi của cấu tử này trên mỗi công đoạn.
 Ví dụ:
- Ngành giấy: Thiết lập phép cân bằng nguyên liệu đối với tất cả các công
đoạn lớn trong nhà máy; ví dụ như chuẩn bị nguyên liệu, sản xuất bột, chuẩn
bị phối liệu bột, xeo giấy và thu hồi hóa chất
- Ngành dệt nhuộm: Trước tiên, lập một bảng cân bằng vật liệu tổng thể qua

từng công đoạn chính; ví dụ, công đoạn tiền xử lý, công đoạn nhuộm và in
hoa, và công đoạn hoàn tất.


• Tiếp đến, chọn công đoạn là trọng tâm của đánh giá SXSH và tinh chỉnh
bảng cân bằng vật liệu.
• Trong ngành công nghiệp xử lý ướt hàng dệt, cân bằng nguyên liệu
không chiếm vị trí quan trong vì vải - tức là nguyên liệu - không bị hao
hụt nhiều. Quan trọng hơn nhiều, đó là cân bằng cấu tử như nước, độ
tận trích thuốc nhuộm.
- Ngành bia: Đối với quá trình sản xuất bia, là công nghệ sử dụng ít nguyên
liệu, cân bằng tổng thể là phổ biến hơn
- Ngành thuộc da: Đối với quá trình thuộc da nên sử dụng phương pháp cân
bằng tổng thể.
- Ngành tinh bột sắn: Đối với quá trình sản xuất tinh bột sắn, công nghệ sử
dụng ít nguyên nhiên vật liệu, có thể áp dụng cả hai phương pháp trên. Cân
bằng cấu tử có thể tiến hành với tinh bột thông qua nồng độ chất khô hoặc
cân bằng nước.
- Ngành mạ điện: + Trước tiên, thiết lập bảng cân bằng vật liệu đối với tất cả
các công đoạn chính trong trong nhà máy; ví dụ như xử lý bề mặt, rửa,
mạ, ...
+ Tiếp đến, tinh chỉnh lại bảng cân bằng nguyên liệu cho các bước quy trình
trong dây chuyền được chọn làm trọng tâm đánh giá SXSH;
+ Trong ngành xử lý hoàn tất kim loại, cần chúý đến nước, một số loại hóa
chất quan trọng
 Nhiệm vụ 6: xác định chi phí dòng thải:
- Mục đích: đánh giá lượng chất ô nhiễm đi vào môi trường, xác định chi phí
xử lý và thải bỏ chất thải
- Cách tính: gồm chi phí thấy được và chi phí không thấy được
- Ngành giấy : Các yếu tố chi phí có thể có gồm:

+ Chi phí cho nguyên liệu trong phế thải
+ Chi phí cho sản phẩm trong dòng thải
+Chi phí cho hơi nước và điện sử dụng trong quá trình
+ Chi phí xử lý và thải bỏ
+ Chi phí cho nước , xử lý và bơm nước
+ Các chi phí khác
Các yếu tố chi phí kế trên cần phải được xác định cho từng dòng thải và sau
đó ta có thế tính toán tống chi phí cho từng đơn vị chất thải.

-

Ngành dệt nhuộm:


-

-

Ngành bia :


-Ngành thuộc da:

Dòng thải

Định lượng (kg/tấn
da nguyên liệu)

Đặc tính dòng thải


Định giá dòng thải

Da thải

500kg

Mùn da, diềm, bạc nhạc

Bùn thải

50kg

Chưa hàm lượng crom cao và 300.000VNĐ ( 6.000 vnđ/1kg
chất thải nguy hại
phí xử lý và thu gom bùn thải)

Nước thải

50m3

Nước chưa hàm lượng crom 550.000VNĐ ( (3000VNĐ/1M3
BOD, COD, SS cao
sinh hoạt + 8.000VNĐ/ 1m3 xử
lý nước)*50m3)

- Ngành tinh bột sắn :

Da bò: 500*18000VNĐ=
9.000.000VNĐ



-

Ngành mạ điện :

 Nhiệm vụ 7: phân tích nguyên nhân gây tổn thất và tạo chất thải
-

Mục đích: chỉ ra đâu là nguyên nhân gây thất thoát nguyên, nhiên liệu và
năng lượng nhất.
Cách tiến hành: trả lời cho các câu hỏi:
+ bản chất của công đoạn đó là gì?
+ tại sao sinh ra ô nhiễm nhiều thế?
+ có thể làm được gì với dòng thải này?

3. Bước 3: Đưa ra các cơ hội sản xuất sạch hơn
 Nhiệm vụ 8: đưa ra các giải pháp SXSH

Cách tiến hành: + Việc xác định đầy đủ nguyên nhân gốc rễ sinh ra các dòng
thải (phiếu công tác số 9) cùng với việc xác định chi phí dòng thải (phiếu
công tác số 8) là cơ sở để đề xuất các cơ hội SXSH.
+ Cần có thảo luận nhóm SXSH ở nhiệm vụ này. Cũng có thể mời thêm các
chuyên gia bên ngoài để tham gia ý kiến
 Ví dụ:
-

-

Ngành giấy:



-

Ngành dệt nhuộm:

-

Ngành bia:

-

Ngành thuộc da:

-

Ngành bột sắn:

-

Ngành mạ điện:


 Nhiệm vụ 9: Phân loại, lựa chọn các giải pháp SXSH

Mục đích của việc lọc bỏ nhằm tránh tiến hành phân tích khả thi chi tiết
không cần thiết cho các cơ hội không thực tế hoặc không khả thi
4. Phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH
-

 Nhiệm vụ 10: Tính khả thi về kỹ thuật


Cách tiến hành: Việc đánh giá thường bắt đầu bằng cách kiểm tra tác động
của giải pháp đề xuất đối với quy trình, sản phẩm, tỉ lệ sản xuất, an toàn,
v.v…
 Nhiệm vụ 11: Tính khả thi về kinh tế
- Mục đích: Để quyết định xem có nên áp dụng giải pháp SXSH hay không
- Cách tiến hành: phương pháp tính toán thời gian hoàn vốn, phương pháp
IRR (tỷ lệ hoàn vốn nội tại), phương pháp NPV (giái trị hiện tại ròng), v.v…
 Nhiệm vụ 12: Tính khả thi về môi trường
- Mục đích: đánh giá hàm lượng các chất độc hại hoặc lượng chất thải phát
sinh, từ đó ra quyết định có thực hiện giải pháp hay không
- Cách tiến hành: sử dụng phiếu công tác
-

 Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp để thực hiện


-

Mục đích: chọn ra các giải pháp SXSH, tối ưu, đáp ứng được các chỉ tiêu đã
đề ra ở trên
Cách tiến hành: áp dụng phương pháp cộng trọng số, dùng phiếu công tác để
ghi lại kết quả

5.Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH
 Nhiệm vụ 14:Chuẩn bị lên kế hoạch thực hiện
- Cách tiến hành: xin phê duyệt tài chính, yêu cầu phối hợp từ các bộ phận có
liên quan, thiết lập các mối liên kết trong trường hợp các giải pháp có liên
quan đến nhiều bộ phận, v.v… sử dụng phiếu công tác số 20:
Giải pháp Ngày

được
triển
chọn
khai

Người
phụ
trách

Kết quả

Đánh giá tiến độ

Kinh tế
Dự
kiến

Môi trường
Thự
c

Dự
kiến

Phươn
Thực g pháp

Giai
đoạn



 Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH:

Cách tiến hành: chuẩn bị sơ đồ và bản vẽ, chế tạo/mua sắm thiết bị, và vận
chuyển đến công trường, lắp đặt và vận hành
 Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh giá kết quả
- Mục đích: theo dõi kết quả của quá trình áp dụng SXSH
- Cách tiến hành: Các giải pháp đã được thực hiện cần được giám sát và đánh
giá. Các kết quả thu được cần phải sát với những gì đã được dự tính và
những phác thảo trong đánh giá kỹ thuật. Nếu như kết quả thực tế không đạt
được tốt như dự tính thì nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao.
5.Bước 6: Duy trì SXSH
 Nhiệm vụ 17: Duy trì SXSH
 Nhiệm vụ 18: Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá
-



×