Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi bảo vệ đồ án nhà máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.44 KB, 10 trang )

CÂU HỎI CHUẨN BỊ BẢO VỆ TKTN ĐỀ TÀI: NHÀ MÁY ĐIỆN
1. Phân biệt sự khác nhau giữa MF tuốc bin hơi và MF thủy lực về cấu tạo tốc

độ quay.
MF tuabin hơi có tốc độ quay của tuabin cao gấp nhiều lần so với MF thủy lực
2. Cân bằng công suất: tại sao chọn cân bằng theo S. Cơ sở để cân bằng. Mục
đích của cân bằng công suất.
Cân bằng theo S vì ở những vị trí khác nhau của lưới điện có cosphi khác nhau
nên cân bằng công suất theo S.
Đặc điểm của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng là k có thiết bị dự trữ điện
năng công suất lơn, nên muốn đảm bảo chất lượng điện năng, tại mọi thời điểm
cần có sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ.
3. Trên cơ sở nào mà anh(chị) đề suất các phương án nối dây. Phân tích ưu,
nhược điểm của từng phương án (cung cấp công suất, độ tin cậy, tổn thất điện
năng trong MBA). Hãy giải thích có hay không MC trên từng mạch.
4. Máy biến áp:
- Giải thích về sự chọn loại MBA liên lạc (tự ngẫu, ba cuộn dây). Đánh giá
ưu, nhược điểm của từng loại.
Tổn thất công suất trong máy biến áp tự ngẫu nói chung nhỏ hơn so với máy
biến áp 3 dây quấn
Các cuộn dây của MBATN đc thiết kế với công suất tính toán S tt = anpha.Sdm
nên giá thành, trọng lượng và kích thước của MBATN nhỏ hơn so với MBA 3
dây quấn cùng công suất
Điện kháng của phía cao và trung của MBATN nhỏ hơn nhiều so với MBA 3
dây quấn, nên tổn thất công suất phản kháng deltaQ và tổn thất điện áp deltaU
trong MBATN nhỏ, dễ điều chỉnh điện áp. Song do điện kháng nhỏ nên dòng
ngắn mạch phía cao và trung lớn.
Do có sự liên hệ về điện giữa các phía cao và trung áp nên điểm trung tính của
MBATN cần đc nối đất trực tiếp. vì nếu để điểm trung tính cách điện đối với
đất thì khi xảy ra chạm đất một pha trong mạng điện cao áp thì điện áp của 2
pha còn lại với đất sẽ tăng lên rất lớn (hơn cả điện áp dây).


- Công thức chọn công suất cho các MBA. Kiểm tra khả năng quá tải khi sự
cố MBA.
- Tại sao MBA liên lạc lại điều chỉnh dưới tải, còn MBA bộ không cần điều
chỉnh dưới tải? Đầu phân áp và điều chỉnh dưới tải?
MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF-MBA k cần điều chỉnh dưới tải vì MBA
này mang tải bằng phẳng nên k có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía hạ. như
vậy, chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và được điều chỉnh trực tiếp bằng
tự động điều chỉnh kích từ TĐK của MF.


MBATN có điều chỉnh dưới tải vì tất cả các phía của MBA mang tải không
bằng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điên áp tất cả các phía.
- Phân bố công suất cho các MBA; bằng phẳng đối với MBA bộ, còn lại
MBA liên lạc đảm nhận.
- Giải thích MBATN luôn nối điện trực tiếp còn MBA 3 cuộn dây, 2 cuộn
dây lại không?
- Giải thích về sự tồn tại CSV phía cao và trung của MBATN, CSV nối
trung tính của MBA 3 cuộn dây, 2 cuộn dây.
Do có sự liên lạc về điện giữa phía cao và trung của MBATN nên song quá
điện áp có thể truyền từ mạng điện này sang mạng điện kia, gây nguy hiểm cho
cách điện của MBA, nhất là trg hợp một phía bị hở mạch. Để bảo vệ MBA cần
đặt CSV ở đầu ra phía cao và trung của MBATN.
- Tổn thất công suất trong MBA: Tổn thất không tải và tổn thất đồng?
5. Lý giải về chọn các điểm NM:
- Phía cao áp chọn N1 trên TG cao áp mà không phải điểm khác.
- Phía cao áp chọn N2 trên TG trung áp mà không phải điểm khác.
- Phía hạ áp chọn các điểm ngắn mạch khác nhau và mỗi điểm lại có các giả
thiết hỏng MBA này hay sự cố MBA kia.
6. Tính toán dòng cưỡng bức các mạch, chọn dòng cưỡng bức cho các cấp.
7. Sơ đồ TBPP:

- Lựa chọn sơ đồ TBPP trong các phương án.
Khi chỉ có 2 mạch nguồn và 2 mạch đường dây thì chọn sơ đồ TBPP một hệ
thống TG có phân đoạn bằng máy cắt. Nếu là TBPP quan trọng thì nên chọn
loại sơ đồ hai hệ thống TG.
Khi số mạch đường dây từ trên 2 đến 7 đối với điện áp 35kV, từ 2 đến 5 đối
với điện áp 110kV, từ 2 đến 4 đối với điện áp 220kV thì nên dùng sơ đồ TBPP
2 hệ thống TG.
Khi số mạch đường dây từ 7 trở lên đối với điện áp 35kV, từ 5 trở lên với điện
áp 110kV, từ 4 trở lên với điện áp 220kV thì nên dùng sơ đồ TBPP hai hệ
thống thanh góp có thanh góp đường vòng.
Sơ đồ 1,5 MC/mạch chỉ dùng cho TBPP cấp điện áp 220kV nếu có nhiều mạch
và thực sự quan trọng và dùng cho TBPP cấp điện áp 500kV cho mọi trg hợp
số mạch ít hay nhiều.
- Sơ đồ TBPP hai hệ thống TG: Thao tác chuyển TG, thao tác sửa chữa MC
đường dây. Đánh giá ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
 Thao tác chuyển thanh góp: chuyển từ TG1 sang TG2
Đầu tiên, kiểm tra bằng mắt thường xem có vật lạ gì trên đường dây hay k, sau đó cắt
tất cả các MC đang làm việc với TG1, rồi mở các DCL nối với TG1, tiếp theo đóng
các DCL nối với TG2 và đóng MC vào TG2. Đưa TG1 ra sửa chữa.
 Thao tác sửa chữa MC đường dây. Cần sửa chữa MC1 và đưa MCLL vào thay thế.


 Giả sử MC1 đang làm việc trên TG1. Chuyển tất cả các mạch còn lại về TG2

bằng cách đóng các DCL nối với TG2.
 Cắt mạch MCLL và DCL của nó để TG1 mất điện.
 Cắt MC1 và DCL của nó.
 Gỡ các dây dẫn nối với 2 đầu của MC1 để tách nó ra khỏi lưới và dùng dây dẫn
nối tắt các đầu còn lại vừa tách ra.
 Đóng các DCL vừa mở của MC1 để nối mạch có máy cắt cần sửa với TG1.

 Đóng mạch MCLL để tiếp tục cung cấp điện cho phụ tải của mạch có MC1
 Sau cùng cần tiến hành các biện pháp an toàn để sửa chữa MC1.
 Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
 Ưu điểm: bình thường trong HTĐ ng ta đều cho cả hai TG làm việc. Khi sự cố
1 TG thì có thể chuyển cách mạch về TG còn lại, phụ tải k bị mất điện.
 Nhược điểm:
o Dùng nhiều DCL và DCL đc dùng để thao tác khi có dòng điện, nếu
nhầm lẫn sẽ rất nguy hiểm. Khắc phục bằng cách dùng khóa liên động.
o Sửa chữa MC của một mạch nào đó, mạch ấy phải mất điện trong suốt
thời gian thao tác để đưa MCLL vào thay thế và thời gian đưa MC đã
sửa chữa xong vào làm việc trở lại. Để giảm thời gian mất điện này,
thường dùng thêm DCL phụ để thực hiện nối tắt đường dây với TG.
o Việc bố trí TG và DCLTG cũng khá phức tạp.
o Thời gian làm việc trên 1 TG nhiều khi số mạch lớn
- Sơ đồ TBPP hai hệ thống TG có TG vòng: Thao tác sửa chữa MC đường
dây. Đánh giá ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
 Thao tác sửa chữa MC đường dây: giả sử sửa chữa MC1 nối với TG1
 Đóng các DCLV và MCV.
 Cắt MC1 và các DCL của nó.
 Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng
 Ưu điểm: nhờ có MCV và TGV mà khi sửa chữa MC của một mạch bất kỳ thì
mạch đấy k bị mất điện tránh được thời gian mất điện khi thao tác
 Nhược điểm: khi làm việc trên 1 TG hay 1PĐ thì các mạch nối với nó vẫn tạm
thời bị mất điện trong thời gian thao tác chuyển sang TG khác.
- Sơ đồ 1,5 MC trên một mạch có ưu điểm gì nổi bật so với các loại TBPP
nêu trên, phạm vi ứng dung.
Độ tin cậy cao.
Thường đc sử dụng nhiều ở các cấp điện áp cao, công suất lớn và các nút quan
trọng của lưới.
8. Tính toán KT-KT chọn phương án tối ưu:

- Các thành phần tham gia trong tính toán KT-KT.
- Phân biệt phương pháp, thời hạn thu hồi vốn và phương pháp hàm chi phí
tính toán.
- Trong phương pháp thời hạn thu hồi vốn, hiểu thế nào về TTC.


9. TG, thanh dẫn cứng:
- Vị trí trong sơ đồ NMĐ
- Dòng tải hợp lý trong các loại thanh cứng? Bản chất vật lý có sự phân tải

10.

11.

12.
13.
14.

15.

16.

dòng đó.
- Nêu các bước chọn thanh dẫn cứng.
- Nêu các bước chọn thanh dẫn mềm.
Máy cắt và DCL
- Nêu công dụng của MC và DCL trên sơ đồ (bộ chỉ có MC phía cao còn
MBALL có 3MC cả 3 phía).
- MC liên lạc (2TG, 2 phân đoạn TG), MC của MBA dự phòng lạnh thường
đóng, mở như thế nào?

- Phân biệt MCHB và MC thường.
- Lưỡi DCL quay về phía nào quyết định do đâu?
CL nối đất.
- Cách ly nối đất để làm gì?
- MC có 2 DCL đất? CL nối đất của TG và BU để cùng một chỗ.
- CL nối đất cố định và CL nối đất di động.
Phân biệt công dụng của cột thu lôi, dây thu lôi và thiết bị chống sét.
Cáp điện: cáp 3 lõi, 4 lõi? Chọn tiết diện cáp điện theo điều kiện nào? Kiểm
tra ổn định nhiệt của cáp như thế nào?
Kháng điện.
- Công dụng của kháng điện? Khi nào sử dụng kháng đơn? Khi nào sử
dụng kháng kép?
- Vai trò của các MC điện trong các sơ đồ có kháng điện.
- Chọn kháng điện theo điều kiện nào? XK% được chọn theo cơ sở nào?
- Khi phụ tải địa phương dùng dây trên không thì có cần kháng điện nữa
không? Tại sao? Khi đó phải bổ sung thêm thiết bị gì?
- Phụ tải địa phương được cấp qua MBA thì có cần dùng điện kháng nữa k?
tại sao?
Máy biến điện áp?
- Công dụng của BU? Đặc điểm cấu tạo? Sai số và cấp chính xác? Phân biệt
công dụng 3 loại BU cấp điện áp MF? BU phân cấp và BU có bộ phân chia
điện áp phía cao áp.
- Nêu các bước chọn BU.
Máy biến dòng
- Công dụng của BI? Đặc điểm cấu tạo? Tại sao BI không dùng phải nối tắt
phía thứ cấp? Sai số và cấp chính xác?
- Nêu các bước chọn BI.
- Phân biệt BI chống chạm đất 1 điểm với các BI khác?
- Tại sao BI phía phụ tải địa phương cho bảo vệ rơ le chỉ dùng 2 pha, còn
bên bộ dùng 3 pha?



17. Tự dùng trong NMĐ.
- Mô tả và nêu hoạt động của sơ đồ tự dùng? MBA dự phòng nóng, dự

phòng lạnh trong sơ đồ.
Tại sao MC phía trước MBA tự dùng dự phòng MC phải thường mở?
Các tổ đấu dây của MBA tự dùng phải thống nhất như thế nào?
Đường nét đứt thể hiện gì?
Bảo vệ rơ le.
- Ngắn mạch MF bảo vệ nào là bảo vệ chính, bảo vệ nào là bảo vệ phụ? MC
nào cắt? Khi đó làm thế nào dừng hẳn cấp dòng cho điểm ngắn mạch từ
phía MF?
- Ngắn mạch TG bảo vệ nào tác động và MC nào cắt?
- Ngắn mạch MBA bảo vệ nào là bảo vệ chính và bảo vệ nào là phụ? MC
nào cắt.
Hòa MF
- Chọn điểm hòa.
- Các phương pháp hòa. Các thiết bị phục vụ cho hòa đồng bộ.
Hòa để nối 2 điểm với nhau, hòa tại đầu cực MF. Các MC mạch MBA, các MC
mạch VHT.
TBPP mặt bằng và mặt cắt
- Giải trình từng mạch cắt từ đầu vào đến đầu ra
- Phần tử tương ứng trên mặt bằng, mặt cắt và sơ đồ nối điện chính.
MFĐ có nhưng loại bảo vệ gì? Nguyên lý ở từng loại (bảo vệ cực đại, bảo vệ
so lệch dòng)
Điều kiện đóng MF điện vào Lưới? Các phương pháp hòa? Tín hiệu để hòa
chính xác được cung cấp từ đâu?
Mục đích đặt kháng điện phân đoạn, kháng điện đường dây là gì?
Ưu nhược điểm của MBATN? Có thể thay MBATN bằng MBA 3 cuộn dây

được không? Tại sao?
Trung tính của MBATN trực tiếp nối đất có tên gọi là gì? Có ưu, nhược điểm
là gì? Cuộn hạ áp của MBA luôn nối tam giác là vì sao? Chống dòng chạy
quẩn, song hài bậc 3, chống chạm đất 2 điểm của mf.
Thế nào là điều chỉnh điện áp dưới tải? thiết bị điều chỉnh đặt ở cuộn nào
trong 3 cuộn dây? Vì sao?
Các đầu ra của MBATN thường đặt CSV ở đầu cao và trung nhằm mục đích
gì? Đặc điểm cung cấp CS này là gì?
DCL trong mạch TTNĐ ở MBA 2 cuộn dây dùng để làm gì?
Sơ đồ 2 HTTG có mấy phương thức vận hành? Ưu nhược điểm của từng
phương thức vận hành là gì? Ưu nhược điểm của sơ đồ 2 HTTG có TGV?
Trình bày thao tác đưa một MC của một mạch bất kỳ ra sửa chữa như thế
nào? Khi sửa chữa xong thì trình tự đưa MC vào vận hành như thế nào?
-

18.

19.

20.

21.
22.
23.
24.
25.

26.
27.
28.

29.


30. Thế nào là dự trữ kín (dự trữ nóng)? Thế nào là dự trữ lạnh (dự trữ hở)?
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.

trong sơ đồ điện từ trường quay dùng loại dự trữ nào?
Giải thích ưu, nhược điểm của trường hợp đóng, cắt của MC dự trữ cấp 1.
MBA dự trữ cấp 1 đưa vào làm việc khi nào? Hoặc MBADT cấp 2?
Nối đất trung tính của MBATD cấp 2 là nối đất gì?
Nếu thay thế các đường dây cáp của phụ tải điện (cấp điện áp máy phát) bằng
các đường dây trên không thì trong sơ đồ nối điện có gì thay đổi? tại sao?
Nếu NM trên đoạn từ MF đến MBA thì những MCĐ nào tác động? làm thế
nào loại bỏ được dòng ngắn mạch tại đó?
Khi NM trên TG điện áp MF thì những MC nào tác động?
BU, BI dùng để làm gì?
Khi tính NM để lựa chọn các TBĐ thì ta tính loại NM mấy pha? Vì sao?
Điều kiện chọn MBATN khi nối theo sơ đồ bộ hoặc nối theo sơ đồ có TG máy
phát?
Điều kiện chọn MCĐ, DCL, KĐ?



1. CHỐNG SÉT VAN

Thiết bị chống sét là thiết bị được ghép song song với thiết bị điện để bảo vệ quá
điện áp khí quyển. Khi xuất hiện quá điện áp nó sẽ phóng điện trước làm giảm trị số quá
điện áp đặt lên cách điện của thiết bị và khi hết quá điện áp sẽ tự động dập tắt hồ quang
của dòng điện xoay chiều, phục hồi trạng thái làm việc bình thường.
Phần chính của chống sét van là chuỗi khe hở phóng điện ghép nối tiếp với các
tấm điện trở không đường thẳng (điện trở làm việc). Điện trở không đường thẳng chế tạo
bằng vật liệu vilit, có đặc điểm là có thể duy trì được mức điện áp dư tương đối ổn định
khi dòng điện tăng.
Sau khi tản dòng sét sẽ có dòng điện ngắn mạch duy trì bởi nguồn điện áp xoay
chiều (ngắn mạch qua điện trở làm việc) đi qua chống sét van, dòng này gọi là dòng kế
tục. Khi cho tác dụng điện trở rất bé do đó dòng sét được tản trong đất dễ dàng và nhanh
chóng, ngược lại ở điện áp làm việc thì điện trở tăng cao do đó hạn chế trị số dòng kế tục
(thường không quá 80A) tạo điều kiện thuận lợi cho việc dập hồ quang ở chuỗi khe hở.
Chính do tính chất cho qua dòng điện lớn khi điện áp lớn và ngăn dòng điện khi điện áp
bé nên loại chống sét này được gọi là chống sét van. Trị số điện áp cực đại ở tần số công
nghiệp mà chống sét van có thể dập tắt hồ quang của dòng điện kế tục gọi là điện áp dập
hồ quang, đó là một trong các tham số chủ yếu của chống sét van.
Để bảo vệ cách điện của các thiết bị điện trong trạm biến áp người ta sử dụng
chống sét van. Chống sét van là thiết bị được lắp đặt trong mạng điện để bảo vệ quá điện
áp, hạn chế biên độ và thời gian tồn tại dòng điện kế tục gây nên bởi phóng điện. phần
chính của CSV là các điện trở phi tuyến. Ưu điểm của loại CSV hiện đại là không tạo
dòng điện kế tục sau khi phóng điên, tránh gây ngắn mạch.
-

CSV đặt trên thanh góp: chống sét đánh lan truyền từ đường dây vào TBA.

-


CSV đặt phía cao-trung của MBATN: vì phía cao-trung của MBATN có liên
hệ về điện nên khi sét đánh một phía thì sẽ lan truyền ở cả hai phía.

-

CSV đặt ở trung tính MBA, nối song song với CSV là một DCL: Khi DCL
đóng, MBA làm việc với trung tính nối đất trực tiếp, lúc này CSV không có vai
trò gì trong quá trình vận hành. Khi DCL mở, MBA làm việc với trung tính
cách ly đất qua CSV. (Khi dòng ngắn mạch một pha trong lưới quá lớn (lớn
hơn dòng ngắn mạch 3 pha chẳng hạn), lúc này người ta tách một vài điểm
trung tính bằng cách cắt dao cách li, khi đó CSV có tác dụng tăng tổng trở thứ
tự không và dẫn đến sẽ giảm được dòng ngắn mạch). Việc đóng hay mở DCL
do điều độ quyết định.

-

Tại sao CSV đặt ở trung tính MBA trong sơ đồ bộ MF-MBA lại phải đặt giảm
xuống 1 cấp.


-

Tại sao đặt CSV trên TG mà không đặt đầu đường dây: vì có hiệu quả giống
nhau, nếu đặt trên đầu đường dây thì cần nhiều CSV.

2. DAO NỐI ĐẤT

Dao nối đất là các thiết bị đóng cắt cơ khí, dùng để nối đất và tạo ngắn mạch. Dao
nối đất có khả năng chịu dòng điện với thời gian quy định ở điều kiện không bình

thường (ngắn mạch), không dẫn dòng khi làm việc bình thường. nhiệm vụ chính
của DNĐ là nối đất các thiết bị được đưa ra sửa chữa, thay thế nhằm đảm bảo an
toàn cho người và thiết bị.
Công dụng: tản điện tích tàn dư trên thiết bị xuống đất đảm bảo an toàn cho nhân
viên trong quá trình sửa chữa, chống quá điện áp
Vị trí đặt dao nối đất: 2 đầu MC, mạch MBA, đường dây, TG.
3. DAO CÁCH LY
DCL là thiết bị đóng mở cơ khí, ở vị trí mở tạo nên khoảng cách cách điện trông
thấy được. DCL có thể đóng mở mạch khi dòng điện nhỏ hoặc độ lệch điện áp
giữa các cực không đáng kể.
Điều kiện chọn DCL:
U dm.CL ≥ U dm
- Điều kiện về điện áp:
I dm ≥ I cb
- Điều kiện về phát nóng lâu dài – điều kiện dòng điện:
id .dm ≥ ixk
- Điều kiện ổn định động:
BN
I nh.dm ≥
tnh.dm
- Điều kiện ổn định nhiệt:
4. MÁY CẮT
Máy cắt điện cao áp là cơ cấu đóng mở cơ khí có khả năng đóng, cắt dòng điện
trong điều kiện làm việc bình thường và khi ngắn mạch.
Điều kiện chọn MC:

- UdmMC
Udm

- IdmMC

Icb

- Khả năng cắt Icđm
IN’’

- Điều kiện ổn định động: iđ.đm
ixk
BN

tnh.dm
- Điều kiện ổn định nhiệt: Inhđm
5. MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN


BI là các máy biến áp đo lường, làm nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn cần đo
xuống dòng điện tiêu chuẩn với tổn hao và sai số nhỏ để cung cấp cho các dụng cụ
đo lương, bảo vệ và tự động hóa trong HTĐ một cách an toàn.
Điều kiện chọn BI:
- Chủng loại của BI đc chọn theo công dụng và vị trí đặt

- UdmBI
Udm

- Idmsocap
Icb/1,2 (Idmthucap = 1 or 5A)
- Cấp chính xác đc chọn phù hợp với yêu cầu của dụng cụ đo nối vào thứ cấp.
- Phụ tải thứ cấp của BI không đc vượt quá phụ tải định mức. dây dẫn đồng
F>1,5mm2, dây dẫn nhôm F>2,5mm2
ixk ≤ 2.k d .dm .I1.dm
- ổn định động:

. Các BI kiểu đỡ 0,6Fcp>=Ftt
knh.dm .I1.dm . tnh.dm ≥ BN
- ổn định nhiệt:
6. MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP
BU là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ một trị số nào đó và một
trị số thích hợp để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ role, tự động hóa,
kiểm tra cách điện trong mạng điện
Điều kiện chọn BU:
- Loại BU được chọn dựa vào vị trí đặt, sơ đồ nối dây và nhiệm vụ của nó
- Udm.BU >= Udml
- Cấp chính xác đc chọn phù hợp với công dụng và nhiệm vụ của BU.
- Sphụtaithucap =< Sdm.BU
7. BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
a. Máy phát
- Bảo vệ so lệch dọc: ngắn mạch nhiều pha trong cuộn dây stato. Hoạt động theo
nguyên tắc so sánh độ lệch dòng điện giữa hai đầu cuộn dây stato
- Bảo vệ so lệch ngang: chạm chậm giữa các vòng dây trong cùng một pha (đối
với các MFĐ có cuộn dây kép P>50MW, 1 vòng dây có 2 thanh dẫn, bảo vệ
ngắn mạch giữa 2 thanh dẫn trong cùng 1 pha). Đối với MFĐ có công suất vừa
và nhỏ chỉ có cuộn dây đơn, lúc đó chạm chập giữa các vòng dây trong cùng
một pha thường kèm theo chạm vỏ nên bảo vệ chống chạm đất sẽ tác động (k
cần bảo vệ so lệch ngang).
- Bảo vệ chống chạm đất một điểm cho cuộn dây stato: chạm đất 1 pha trong
cuộn dây stato. Mạng điện máy phát thường làm việc với trung tính cách điện
với đất hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang nên dòng chạm đất không lớn lắm.
tuy vậy, sự cố một điểm cuộn dây stato chạm lõi từ lại thường xảy ra, dẫn đến
đốt cháy cách điện cuộn dây và lan rộng ra cuộn dây bên cạnh dẫn đến ngắn
mạch nhiều pha vì vậy cần đặt bảo vệ chống chạm đất 1 điểm.



8. KHÁNG ĐIỆN

1. Tại sao khi dòng lớn hơn 1000A lại k phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

dây dẫn dùng ở cấp điện áp cao, từ 110kV trở lên dễ dang đáp ứng điều kiện ổn
định nhiệt, vì dòng điện ngắn mạch tương đối nhỏ, do vậy khi thiêt kế sơ bộ có
thể bỏ qua điều kiện này. Ngược lại, ở cấp điện áp thấp hơn, khi dòng điện cho
phép dưới 1000A lại cần quan tâm đến điều kiện này vì các cấp điện áp thấp
dòng điện ngắn mạch có thể rất lớn, nhất là các nhà máy điện và trạm biến áp
lớn.
2. Tại sao khi UCT < 0 lại phải kiểm tra điều kiện hỏng một MBATN tại thời điểm
phụ tải trung cực tiểu.
3. Tại sao trung tính của máy biến áp 2 dây cuốn lại phải đặt trung tính nối đất
qua DCL, nếu không đặt dao cách ly ở đấy mà nối đất trực tiếp có được k? tại
sao phải đặt song song với nó 1 CSV.
4. Tại sao khi tính xung lượng nhiệt của thành phần chu kỳ lại giả thiết thời gian
tồn tại ngắn mạch là 1s mà k phải là 2s, 3s.
5. Tại sao Uvq pha giữa = 0.96 Uvq và Uvq pha bên = 1.06 Uvq
6. Tại sao mạch phụ tải địa phương đặt kháng điện còn mạch cao áp thì không.
/>/Hoi%20dap%20ve%20QLVH%20Luoi%20dien%20va%20TBA.pdf
/> /> />


×