Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỆ THỐNG ĐẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.06 KB, 16 trang )

HỆ THỐNG ĐẢO
Câu 1: Anh chị hãy trình bày các nghiên cứu về đảo và
quần đảo tại việt nam?
* Các nghiên cứu trên hệ thống đảo ven bờ:
- Các tài liệu khảo cổ và lịch sử cho phép khẳng định HTĐVB
Việt Nam là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam từ rất xa xưa
với nhiều di tích lịch sử còn lại đến ngày nay.
- Ở Bắc bộ di tích thương cảng Vân Đồn, nằm trong vịnh Vân
Đồn ( Quan Lạn) gồm nhiều đảo lớn nhỏ với nhiều hệ thống
kho bãi và bến cảng mà trung tâm là bến Cái Làng và bến
Cống Cá ( xã Quan Lạn)....
- Ở Trung Bộ và Nam bộ trên các đảo ven bờ còn in đậm di
tích văn hóa Chăm pa cùng các di tích văn hóa Đại Việt như
trên các đảo Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Hòn Tre...
* Thời kỳ phong kiến
* Sau ngày hòa bình 1954
* Sau khi thống nhất đất nước năm 1975:
* Các nghiên cứu trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Vào thời các triều đại phong kiến Việt Nam, từ thế kỷ XVII:
+ Việc nghiên cứu hai quàn đảo này phục vụ việc quản lý và
thực thi chủ quyền trên đảo do nhà nước tiến hành.
+ Vua Gia Long năm 1815 ( Ất Hợi) Phạm Ánh cùng Đọi
Hoàng Sa ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc, và năm sau, 1916
( Bính tý) vua ra lệnh cho thủy quân và Đội Hoàng Sa tiếp tục
nhiệm vụ.
+ Đến thời vua Minh Mạng thì dạng công tác đó được đảy
mạnh hơn nữa với việc liên tiếp nhiều năm liền sai người đi
thực hiện nhiệm vụ, như năm 1836 ( Bính Thân) vua phái Suất
đọi thủy quân Phạm Hữu Nhật đi đo đạc vẽ bản đồ và cắm
mốc chủ quyền trên các đảo trong quần đảo Hoàng Sa.
- Thời kỳ pháp thuộc: Việc nghiên cứu quần đảo Hoàng Sa và


Trường Sa gồm vùng nước và cả trên các đảo , các bãi ngầm
1


được tiến hành với việc thành lập viện Hải dương học Đông
Dương ( tên lúc đầu năm 1922)
- Sau năm 1954 đến trước năm 1975:
+ Năm 1953, các nhà địa chất và sinh vật học đã công bố
nhiều tài liệu về địa chất – đại lý, khoáng sản...
+ Năm 1956, hệ thực vật trên đảo được nghiên cứu.
+ Công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng phốt phát ở Hoàng
Sa được tiến hành vào năm 1973 với sự tham gia của các
chuyên gia Nhật Bản.
- Sau năm 1975: Tuy nhiên công cuộc nghiên cứu quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa chỉ thực sự mạnh mẽ sau khi đất nước
thống nhất, với các chương trình khoa học và công nghệ cấp
nhà nước. Thành tựu nổi bật về nghiên cứu Trường Sa và Biển
Đông nói chung là việc xuất bản tập bản đò khá quy mô “
Atlas điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và
kế cận” năm 2010.
Câu 2: Hãy nêu phân bố số lượng đặc điểm, Khái quát về
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
* Quần đảo Hoàng Sa:
- Quần đảo Hoàng Sa, tiếng việt trước đây gọi là Bãi Cát Vàng
nằm ở Bắc biển Đông trong khu vực rộng khoảng 15.000 km2,
có tọa độ vào khoảng 15045’- 17015’ vỹ Bắc và 111000’ 113000' kinh Đông.
- Đặc điểm địa chất - địa mạo: Đặc trưng bởi nhiều rạn san hô
phát triển trên các địa hình dạng cao nguyên, phần lớn có chân
nằm ở độ sâu 1000 - 1500m.
- Quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép

hoàn toàn vào năm 1974.
* Quần đảo Trường Sa:
- Là quần đảo san hô lớn ở Nam, Đông Nam biển Đông, có tọa
độ vào khoảng 6◦30' - 12◦00' vĩ Bắc và 111◦30' - 117◦30' kinh
Đông, có diện tích khoảng 180.000 km2.
2


- Đặc điểm địa chất - địa mạo: Đặc trưng bởi nhiều rạn san hô
phát triển trên các địa hình dạng cao nguyên, phần lớn có chân
nằm ở độ sâu 1500 - 2500m.
- Ở Trường Sa, Việt Nam là quốc gia duy nhất có cư dân đang
làm ăn sinh sống trên các đảo với 21 hộ, 80 khẩu trong đó có 6
khẩu sinh ra và lớn lên ở đó.
Câu 3: Anh chị hãy nêu khái quát tài nguyên vị thế của hệ
thống đảo ven bờ.
- Có được 1 tiềm năng to lớn cho phát triển du lịch sinh thái
đảo – biển nhiệt đới, đồng thời 1 nên nông nghiệp nhiệt đới
đã được hình thành trên các đảo.
- Trường hợp các đảo , cụng đảo phân bố lẻ loi đều có giá trị
vị thế to lớn với chức năng tiền tiêu, các đảo phân bố khá xa
bờ có ưu thế tuyệt đối trong vấn đề xác định chủ quyền quốc
gia trên biển.
- Nằm trên ranh giới đất liền và biển, chính các đảo như những
bức bình phong che chắn đường bờ.
- Các đảo ven bờ sắp xếp theo dạng cánh cung như các dãy núi
trên đất liền, do đó đã tạo nên nhiều vịnh lớn đồng thời tạo ra
nhiều luồng lạch sâu, kín gió, thuận lợi cho giao thông thủy,
đảm bảo thế trận an ninh quốc phòng.
- Các đảo đều có hình thể rất đa dạng, đặc thù và khi gắn với 1

vị trí không gian nhất định sẽ mang lại nhiều lợi ích quan
trọng.

3


Câu 4: Nêu khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
các vùng đảo ven bờ Bắc bộ.
* Điều kiện tự nhiên.
- Về các thành tạo địa chất:
+ Đá có tuổi cổ nhất là Ordovic - Silur (O - S.
+ Các đá Devon hạ - trung (D1 - 2).
+ Đá Devon trung - thượng (D2 - 3).
+ Đá vôi phân lớp xen silic, sét vôi.
+ Tập đá vôi màu xám đen, đá vôi trứng cá silic tuổi carbon
sớm (C1).
+ Đá vôi phân lớp dày dạng khối xám sáng xen thấu kính vôi
silic thuộc Carbon - Permi (C - P).
+ Trầm tích chứa than Trias Thượng (T3n - r).
- Kiểu địa hình:
+ Đảo núi thấp bóc mòn - mài mòn
+ Đảo đồi thoải bóc mòn - mài mòn
+ Đảo núi thấp bóc mòn - rửa lũa - mài mòn
- Kiểu khí hậu:
+ Vùng biển đảo này thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa
đông lạnh, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc, có 2
- 3 tháng lạnh.
+ Nhiệt độ không khí cao nhất vào tháng 7 (28 - 29 độ C) và
thấp nhất vào tháng giêng (15 - 16,8 độ C). Mùa mưa kéo dài
từ tháng 5 - tháng 10, lượng mưa trung bình năm 1600 2200mm (Cái Bầu: 2662mm, Cô Tô: 1685m)

+ Nhiệt độ trung bình tầng mặt nước mặt đạt 20◦C về mùa
đông và 28,5◦C vào mùa hè. Tại Cô Tô, nhiệt độ nước biển
trung bình năm 23,7◦C và độ mặn là 30,9‰.
* Kinh tế - xã hội.
- Huyện đảo Cô Tô:
+ Gồm 1thị trấn và 2 xã (đã có đề án lập đảo mới Đảo Trần),
diện tích 47,4 km2, dân số 5862 người. Tăng trưởng kinh tế

4


bình quân đạt: 16,5%. Cơ cấu kinh tế: nông - lâm - thủy sản
76,3%, công nghiệp - xây dựng 16,6%, dịch vụ 7,1%.
- Huyện đảo Vân Đồn:
+ Gồm 1 thị trấn và 11 xã, diện tích 553,2 km 2; dân số 40.204
người. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15%.
- Huyện đảo Cát Bà:
+ Gồm 2 thị trấn và 10 xã với diện tích 323,1 km 2, dân số
29.676 người. Cơ cấu kinh tế: dịch vụ 66%, công nghiệp - xây
dựng 16%, nông lâm ngư nghiệp 18%.
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ:
+ Là một trong hai huyện đảo nhỏ nhất với diện tích 4,5km 2
dân số 1.280 người. Cơ cấu kinh tế: nông lâm, thủy sản
12,7%; công nghiệp - xây dựng 15,2%; dịch vụ 72,1% (trong
đó thương mại chiếm 51,5%).
Câu 5: A/c hãy trình bày tiềm năng phát triển dịch vụ hậu
cần nghề cá và dịch vụ tìm kiếm cứu nạn cứu hộ ?
* Dịch vụ hậu cần nghề cá
- Tiềm năng:
+ Đánh bắt thủy hải sản.

+ Cung cấp xăng dầu, ngư lưới cụ, nước ngọt, đá lạnh, thực
phẩm, hàng hóa tiêu dùng, sửa chữa tàu thuyền, thu mua sản
phẩm,...
- Định hướng phát triển:
+ Dự án xây dựng tại các đảo trọng điểm nhằm hỗ trợ ngư dân
khai thác trên vùng biển xa bờ.
+ Phát triển mạnh để hỗ trợ, thúc đẩy nghề khai thác xa bờ.
+ Xây dựng trên các đảo có điều kiện để đảm nhiệm chức
năng dịch vụ hậu cần cho các tàu thuyền hoạt động khai thác
trong từng khu vực.
+ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu dịch vụ hậu cần nghề cá
phía Bắc Vịnh Bắc Bộ tại Cô Tô (Quảng Ninh), Trân Châu
(Cát Bà).
5


+ Triển khai xây dựng một số khu dịch vụ hậu cần nghề cá tại
Côn Đảo, Hòn Chuối, Thổ Chu, Phú Quốc.
+ Củng cố và duy trì hoạt động có hiệu quả của các chợ cá đầu
mối trên một số đảo lớn, có điều kiện.
* Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn
- Tiềm năng:
+ Trở thành phao cứu sinh giúp tàu bè tránh trú ẩn, khi có bão.
+ Có hệ thống định vị dẫn đường cho tàu bè qua lại bằng các
ngọn hải đăng được xây dựng.
- Định hướng phát triển:
+ Xây dựng các hải đăng, phao tiêu, đèn báo hiệu, hệ thống
thông tin liên lạc, các đài chuyển tiếp tín hiệu, trang bị hệ
thống bộ đàm, máy quét rada, thiết bị định vị cho các tàu khi
hoạt động trên biển.

+ Đẩy mạnh các dịch vụ tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, bảo đảm
an toàn cho người và các phương tiện hoạt động trên biển.
Câu 6 : Anh (chị) hãy trình bày tiềm năng phát triển tài
chính ngân hàng, hội nghị sự kiện?
- Tiềm năng:
+ Tiềm năng là các đảo có diện tích lớn, được đầu tư tốt về cơ
sở hạ tầng. Có dân số đông với nhiều doanh nghiệp triển khai
các dự án đầu tư trên địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Tiềm năng tổ chức các hội nghị, sự kiện được nhận dạng và
ưu thế thuộc về các đảo sát bờ có trung tâm kinh tế lớn, các
đảo có diện tích lớn đủ lớn, có đủ điểu kiện phát triển thành
trung tâm du lịch của vùng.
- Khó khăn:
+ Đa số các đảo có diện tích nhỏ, rất nhỏ và cực nhỏ
+ Dân số trên các đảo còn ít, ở nhiều đảo còn không có dân
sinh sống.
+ Cơ sở hạ tầng cơ bản mới dừng lại ở một số đảo
+ Hoạt động đầu tư của các DN và hoạt động SXKD còn ít.
6


+ Dân trí trên các đảo nhìn chung còn thấp.
+ Nguồn nhân lực tài chính ngân hàng còn rất ít và hạn chế.
- Định hướng phát triển:
+ Tập trung xây dựng ở một số đảo lớn, có tiềm năng phát
triển kinh tế mạnh, có hoạt động du lịch phát triển.
+ Tích cực đầu tư kết cấu hạ tầng tài chính ngân hàng nói
riêng trên các đảo.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân
về hoạt động tài chính ngân hàng.

Câu 7: Anh chị hãy trình bày tiềm năng phát triển nông lâm - ngư nghiệp , định hướng phát triền bền vững của các
đảo và quần đảo tại Việt Nam?
* Tiềm năng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.
- Nông nghiệp: + Trồng trọt: Cây lương thực chủ yếu là ngô,
trồng ngô phát triển; Cây thực phẩm, rau được trồng rải rác
trên các đảo; Phát triển cây ăn quả phục vụ cho nhân dân trên
đảo.
- Chăn nuôi: Không tận dụng được diện tích trồng và xử lí
chất thải gây hậu quả xấu đến môi trường biển va ảnh hưởng
đến sức khỏe người dân; Tiềm năng chăn nuôi không phải là
thế mạnh ở đây; Địa hình trên các đảo mấp mô, khu đồi núi
cũng không ủng hộ cho việc chăn nuôi trên đảo; Nguồn thức
ăn còn hạn chế do nông nghiệp không phát triển mạnh.
- Lâm nghiệp: + Thực trạng: Diện tích đất lâm nghiệp khoảng
119 ha, diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích đất lâm
nghiệp. Có hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng, là
nơi lưu giữ nhiều động thực vật quý hiểm và đã được ghi vào
sách đỏ VN. Một số đảo có rừng rậm lâu năm, hệ sinh thái đa
dạng, phong phú. Là nơi cung cấp lâm sản, dược liệu, thực
phẩm cho ngư dân, lưu giữ nguồn gen vô giá. Có tác dụng
phòng hộ ven biển; Hạn chế/ khó khăn: Trữ lượng nước ngọt
hạn chế, thậm chí là không có. Chất lượng đất kém, không
7


đảm bảo yêu cầu do bị nhiễm mặn, quỹ đất hạn hẹp. Diện tích
đất lâm nghiệp ít. Xuất hiện tình trạng phá rừng, khai thác sử
dụng đất lâm nghiệp trái phép ở một số đảo. Chưa có hệ thống
chính sách chặt chẽ và cụ thể đối với từng vùng.
- Ngư nghiệp: + Thực trạng: Có khoảng 100.000 ha mặt nước

trong các vùng vịnh kín. Trữ lượng hải sản từ vài trăm đến
hàng nghìn tấn, đa dạng phong phú thành phần loài. Thuận lợi
cho NTHS nước mặn, nước lợ; Tiềm năng khai thác hải sản:
Ngư trường quanh đảo Cô Tô, Thanh Lam; Vùng biển vịnh
Bái Tử Long – Hạ Long; Vùng biển quanh đảo Hòn Mê, Hòn
Nẹ; Vùng biển quanh đảo Hòn Na, Hòn Nồm; Vùng biển
quanh đảo Cồn Cỏ.
* Định hướng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, tăng vụ,
đưa các giống lúa mới năng suất cao vào trồng trọt; Chuyển
đổi 1 số diện tích cây lương thực năng suất thấp sang trồng các
loại cây thực phẩm, rau, hoa và cây ăn quả có giá trị kinh tế
cao; Xây dựng và phát triển các mô hình trang trại; Trồng rau
xanh cho nhu cầu người dân tại chỗ và cho du lịch; Chăn nuôi
được coi là hướng phát triển chính.
- Lâm nghiệp: Kết hợp giữa mục tiêu phòng hộ với mục tiêu
kinh tế, đặc biệt du lịch; Giữ ổn định tỷ lệ phù hợp với diện
tích rừng phòng hộ, kết hợp trồng rừng sản xuất theo lượng
thâm canh; Bảo vệ nghiêm ngặt các khu rừng nguyên sinh,
rừng đặc dụng.
- Hải sản: Khuyến khích, đánh bắt trên biển khơi xa bờ kết
hợp bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển; Khai thác tối đa cho
NTHS đặc biệt là hải sản vùng triều; Triển khai các giải pháp
về KH - KT và nguồn vốn đầu tư.

8


Câu 8: Hãy trình bày cơ sở hạ tầng và các loại hình dịch
vụ? Cho ví dụ ở một số đảo Cát Bà, Lý Sơn, vịnh Hạ

Long?
- Thuận lợi:
+ Du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng, thể thao.
+ Du lịch sinh thái kết hợp nghiên cứu khoa học và tham quan
lễ hội.
+ Du lịch thương mại, hội nghị, hội thảo diễn ra tại các trung
tâm du lịch lớn: Du lịch lặn biển kết hợp với NCKH; Phát
triển loại hình du lịch cuối tuần kết hợp với vui chơi giải trí
đang phát triển mạnh
- Hạn chế:
+ Du lịch mới phát triển ở một số đảo gần bờ.
+ Các loại hình hoạt động du lịch nói chung còn đơn điệu và
nghèo nàn, chưa tạo ra được sản phảm du lịch độc đáo, thiếu
các cơ sở vui chơi, giải trí, chất lượng phục vụ thấp....
+ Sản phảm du lịch chưa nhiều, chưa phát huy được thế mạnh.
Giá cả du lịch đắt đỏ chưa thu hút được khách nội địa.
+ Khó khăn của các đảo xa bờ là không có điện lưới quốc gia.
* Trình bày một số đảo cụ thể:
- Quần đảo Cát Bà.
- Đảo Lý Sơn.
- Các đảo thuộc vịnh Hạ Long.
Câu 9: Định hướng phát triển du lịch?
- Kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước xây dựng hoàn chỉnh cơ
sở hạ tầng thiết yếu phục vụ du lịch, nhất là các khu vui chơi
giải trí tổng hợp, chất lượng cao, các khách sạn hiện đại... trên
các đảo trọng điểm về du lịch.
- Phát triển du lịch pahir đi đoi với bảo vệ, tôn tạo các di chỉ di
tích lịch sử văn hóa, xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển và
bảo vệ môi trường biển đảo.


9


- Việc quảng bá, giới thiệu sản phảm du lịch các tuyến, điểm
du lịch biển đảo trên các phương tiện thông tin đại chugns là
công việc cần đầu tư và triển khai liên tục.
Câu 10: Anh chị hãy trình bày phân bố số l ượng đặc điểm
khái quát các hệ thống đảo ven bờ?
* Phân bố, số lượng và diện tích:
- Hệ thống đảo ven bờ phân bố trên thềm lục địa, suốt từ
biên giới cực Bắc tại tỉnh Quảng Ninh cho đến sát biến giới
Tây Nam tại tỉnh Kiên Giang. Số lượng các đảo ven bờ được
thống kê theo hải đồ tỷ lệ 1/25.000 và 1/100.000, với con số
tổng cộng 2.773 đảo với tổng diện tích 1.720,8754 km 2, trong
thống kê này không kể đến các “cồn” ở các cửa sông (Hồng,
Thái Bình...). Cụ thể:
Các nhóm đảo ven bờ Việt Nam:
Các nhóm đảo
Số đảo Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ trên
diện
tổng diện
Cấp diện trong trên
Tên
tích của
nhóm
nhóm
(km2)
Cực
≤ 0,001
284

10,24 0,1129
0,006
nhỏ
> 0,001 – 1103 39,77 4,4070
0,26
0,01
> 0,01 –
988
35,64 32,144
1,86
Rất
0,1
8
nhỏ
> 0,1 – 1,0 314
11,32 87,653
5,09
8
> 1,0 –
60
2,16 183,21
10,644
Nhỏ
10,0
91
Trung
>10,0 –
21
0,76 509,40
29,60

bình
100,0
00
>100,0
3
0,11 903,93
52,53
Lớn
78
Tổng
2773
100 1720,8
100
10


754
Phân bố các đảo có diện tích trên 1 km2 tại các vùng biển.
Cấp Số lượng đảo phân bố theo vùng
Chung cả
diện
biển
nước
tích
Bắc
Nam
Bắc
Nam
Trung
Trung

Số đảo %
bộ
bộ
bộ
bộ
> 100
2
0
0
1
3
3,6
> 20
6
0
2
2
10
11,8
> 10
16
0
5
3
24
28,5
>5
21
0
5

7
33
39,2
>1
50
3
16
15
84
16,9
Tỷ lệ 59,5
3,6
19,0
17,9
100
(%)
Số lượng và diện tích các đảo ven bờ theo các vùng biển.
Các vùng biển
Số Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ
đảo (%)
(km2)
(%)
Ven bờ Bắc bộ
232 83,70 841,1571 48,88
1
Ven bờ Bắc Trung bộ
57 2,06
15,7878
0,92
Ven bờ Nam Trung bộ

200 7,21 170,4615 9,90
Ven bờ Đông Nam bộ
30 1,05
80,1299
4,66
Ven bờ Tây Nam bộ
165 6,96 613,3391 35,64
Tổng
277 100 1720,8754 100
3

11


* Các nhân tố tạo thành hệ thống đảo ven bờ.
- Các nhân tố nội sinh: Có liên quan mật thiết đến các đặc
điểm địa chất - kiến tạo phần lục địa ven biển, mà thực chất
các đảo là phần kéo dài từ đó ra thềm lục địa trên biển. bao
gồm 3 nhóm nhân tố nội sinh chủ yếu: Kiến tạo cấu trúc; Núi
lửa; Thạch học.
- Các nhân tố ngoại sinh: Bao gồm tác động của khí quyển,
thủy quyển, sinh quyền với sự tham gia của con người, thể
hiện qua các quá trình bóc mòn, xâm thực, mài mòn, thổi mòn,
tích tụ...
* Các kiểu nguồn gốc – hình thái đảo ven bờ.
+ Đảo núi thấp bóc mòn – mài mòn hình thành do nâng kiến
tạo dạng. Hình thành do nâng kế thừa theo đứt gãy các cấu
trúc nếp lồi của trầm tích PZ. Nâng kiến tạo mạnh theo đứt
gãy tạo cấu trúc đơn nghiêng của trầm tích MZ
+ Đảo đổi thoải bóc mòn – mài mòn hình thành do nâng

nghịch đảo tân kiến tạo dạng vòm – địa lý các đá trầm tích
KZ.
+ Đảo đồi thoải hình thành do hoạt động phun trào basalt
trong Neogen – Đệ Tứ. + Đảo núi thấp bóc mòn – thạch học
mài mòn, hình thành do nâng tân kiến tạo các khổi đá xâm
nhập MZ – KZ.
+ Đảo núi thấp bọc mòn – rửa lũa mài mòn hình thành do
nâng nhẹ vùng đá cacbonat tuổi PZ, với địa hình karst nhiệt
đới PT.
+ Đảo thềm tích tụ thành tạo bởi trầm tích bở rời Đệ Tứ tại các
vùng hạ lún cửa sông, bị tác động mạnh bởi các quá trình tích
tụ, xâm thực và mài mòn.
+ Đảo dạng chỏm, mô sót mài mòn – bóc mòn, hình thành trên
các loại đá khác nhau tại các vùng nâng tương đối. (gồm đa số
các đảo đá rất nhỏ và cực nhỏ)

12


Câu 11: Trình bày khái niệm, nghiên cứu về đảo và quần
đảo?
- Khái niệm đảo:
+ Đảo , theo định nghĩa về mặt địa lý là một phần của đất liền
được bao bọc xung quanh bởi nước của đại dương, biển, hồ
hay sông.
+ Công ước của LHQ về luật biển 1982 : “ 1 đảo là 1 vùng đất
tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn
ở trên mặt nước.”
+ Luật biển VN:” Đảo là 1 vùng đất tự nhiên có nước bao bọc,
khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.”

+ Tiêu chuẩn của 1 vùng đất được gọi là đảo theo công ước và
luật biển VN: không phải do con người tạo ra. Luôn luôn phải
cao hơn mực thủy triều cao nhất.
- Khái niệm quần đảo:
+ Về mặt địa lý quần đảo là :” một nhóm nhiều đảo nằm
không quá xa nhau, có chung một nền móng và được xem như
một thể thống nhất.”
+ Công ức của LHQ về Luật biển 1982 :” một tổng thể các
đảo, kể cả các bộ phạn của đảo, các vùng nước tiếp liền và các
thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến
mức tạo thành về thực chất thể thống nhất về địa lý, kinh tế và
chính trị, hay được coi như thể về mặt lịch sử.
+ Luật biển VN: “ quần đảo là tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ
phận của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phần tự
nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.”
- Các nghiên cứu trên hệ thống đảo ven bờ là:
+ Khái quát các nghiên cứu trên hệ thống đảo ven bờ: Thời kì
phong kiến; Sau ngày hòa bình 1954; Sau khi thống nhất đất
nước năm 1975. Tất cả các nghiên cứu trên một mặt phục vụ
trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội trên đảo, cho công tác
di dân ra đảo, lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho các
huyện đảo, mặt khác phục vụ cho công tác bảo tồn dảo biển,
13


cũng như tạo cơ sở khoa học cho việc vinh danh các giá trị về
tự nhiên và văn hóa của các đảo và vùng biển quanh đảo ở cấp
quốc gia và quốc tế.
- Các nghiên cứu trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa:
Vào thời các triều đại phong kiến Việt Nam, từ thế kỷ XVII;

Thời Pháp thuộc; Sau năm 1975.
Câu 12: Nêu khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
các vùng đảo ven bờ Nam Trung Bộ?
* Phân bố:
+ Các đảo ven bờ Nam Trung Bộ phân bố từ Đà Nẵng tới Bình
Thuận với tổng cộng khoảng 200 đảo có tổng diện tích 170,46
km2 chiếm 7,21% số lượng đảo và 9,90% tổng diện tích các đảo
trong hệ thống đảo ven bờ Việt Nam.
+ Có 17 đảo có diện tích > 1km 2, mỗi đảo với tổng diện tích đạt
152,00 km2.
* Điều kiện tự nhiên: Về các thành tạo địa chất: Các đảo ven bờ
Nam Trung Bộ chủ yếu được cấu tạo bởi các đá có nguồn gốc
magma (bao gồm cả xâm nhập và phun trào) có tuổi Trung sinh
và Tân sinh.
- Kiểu địa hình:
+ Đảo núi thấp bóc mòn - mài mòn khối tảng trên đá magma
xâm nhập và phun trào với sườn dốc.
+ Đảo dạng đồi, địa hình nguyên vòm thoải bóc mòn - mài mòn
trên đá basalt
+ Đảo dạng núi sỏi.
- Kiểu khí hậu:
Không chịu ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng yếu của gió mùa
Đông Bắc, số giờ nắng cao trong năm (1900 - 2700 giờ/năm),
nền nhiệt độ trung bình năm 25.5 - 27.2 độ C, lượng mưa giảm
từ Bắc vào Nam (từ 2000mm đến 1500 - 1100 mm/năm)
* Kinh tế - xã hội:
+ Huyện đảo Lý Sơn.
+ Huyện đảo Phú Quý.

14



Câu 13: A/c hãy trình bày tiềm năng phát triển du lịch và
lấy VD ở 1 số đảo trọng điểm ( Vân Đồn , Cô Tô.)?
- Tài nguyên du lịch từ các giá trị tự nhiên:
+ Khí hậu vùng biển đảo ôn hòa, thuận lợi cho việc tắm biển
và nghỉ dưỡng, quanh năm đối với các đảo và quần đảo.
+ Bãi biển trên đảo ven bờ đẹp, nổi tiếng, thuận lợi cho du lịch
nghỉ dưỡng tắm biển.
+ Cảnh quan nhiều vịnh biển đã nổi tiếng.
+ Cảnh quan núi đảo và đảo karst nhiệt đới, với các dạng địa
hình nón, tháp và các ngấn mài mòn trên vách đảo
+ Cảnh quan núi đảo trên các đá trầm tích
+ Cảnh quan đảo núi lửa
- Tài nguyên du lịch nhân văn
+ Các công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa, Khảo cổ có
ý nghĩa giáo dục truyền thống, nghiên cứu khoa học, lại có giá
trị du lịch cao.
+ Các lễ hội văn hóa và dân gian : lễ hội Quan Lạn, Khao lề...
+ Văn hóa ẩm thực vùng miền.
+ Các ngành nghề đặc sắc trên đảo cũng là tài nguyên du lịch.
* VD tại 1 số đảo:
* Đảo Vĩnh Thực:
- Các bãi biển dài, phẳng, sạch cát trắng, mịn không pha lẫn
các vỏ sò sinh vật và dạng địa hình thềm biển khá bằng phẳng
có diện tích rộng ở phía nam của đảo thuận lợi cho xây dựng
cơ sở hạ tầng du lịch.
- Cảnh quan thiên nhiên còn giữ được vẻ hoang sơ
- Gần với Trà Cổ - khu du lịch với bãi tắm Trà Cổ nổi tiếng
hàng năm thu hút lượng lớn kahchs du lịch trong và ngoài

nước.
- Gần với TP Móng Cái – trung tâm kinh tế cửa khẩu vùng
Đông Bắc của tổ quốc nơi giao lưu buôn bán sầm uất với
Trung Quốc.
* Vùng Đảo Vân Đồn:
15


- Nơi có phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình với những
hòn đảo đẹp
- Trên nhiều đảo có những bãi biển đẹp như Sơn Hòa, Minh
Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng với cát trắng, phẳng mịn, dài
hàng chục kilomet, rộng vài trăm mét, độ sâu vừa phải, nước
trong phù hợp cho tắm biển, nghỉ dưỡng.
- Vùng đảo này còn là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử và khảo
cổ nổi tiếng như đền thờ Trần Khánh Dư , chùa Quan Lạn....
- Nhiều loại hải sản quý như tôm he, tù hài, sá sùng, mực ống

16



×