Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tổng hợp câu hỏi ôn thi nhà máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 23 trang )

Câu 1: Trong mạng điện 3 pha trung tính cách điện với đất, điên áp pha, điện áp dây và dòng điện dung của các pha thay
đổi thế nào khi pha B chạm đất hoàn toàn ? Vẽ hình, đồ thị vecto minh họa và chứng minh bằng biểu thức?

Trả lời:

Hình vẽ:

Đồ thị vecto

Khi có chạm đất pha B : Khi đó U’B =0
.

.

Tại điểm chạm đất coi như có một điện áp thứ tự không U 0  U B
.

.
'
A

.

*Điện áp của các pha khi chạm đất : U ; U ; U C' sẽ là tổng hình học của các pha tương ứng
.

.

.

'


B

.

.

trước khi chạm đất U A ;U B ;UC và điện áp thứ tự không U 0  U B như sau:
.

.

.

.

.

.

.

U A'  U A  U B
.

U B'  U B  U B  0
.

.

U C'  U C  U B  U CB



Từ sơ đồ véctơ ta nhận thấy U A'  U C'  3.U A  3.U C  3.U p  U d
với góc lệch pha là 60o
Ta có nhận xét 1: khi có chạm đất trong mạng, điện áp pha của pha chạm đất bằng không, điện
áp của hai pha còn lại tăng 3 lần và bằng điện áp dây. Gây ra quá điện áp trong mạng điện so
với lúc bình thường
.

.
'
ICB

U B'

 0 nên dòng điện dung của pha B là
 0 . Điện áp 2 pha còn lại tăng 3 lần nên
*Do




suy ra: I CA=I CC= 3 ICo ; các dòng I CA và I CC vượt trước các điện áp tương ứng một góc 90o
nên độ lệch pha giữa chúng là 60o.
Từ hình vẽ theo kỉrchhof 2 ta có :
.

.

.


I B  I CA  I CC  0
.

.

.

và - I B  I CA  I CC
.

.

Như vậy dòng chạm đất I B  U B
Từ đồ thị vecto xác định được

và có chiều ngượcvới chiều quy ước

.

'
'
I B  3.I BA
 3.I BC
 3 I Co

Nhận xét 2:dòng điên dung của pha chạm đất tăng 3 lần , còn dòng điện dung của 2 pha còn lại
tăng 3 lần
* Xét hệ thống điện áp dây
.

'
U AB
.
'
U BC
.
'
U CA

.

.
'
 U A  U B'
.

.
'
 U B  U B'
.

.
'
 U C  U A'

.

.

.


 U A  U B  U AB
.

.

.

 U B  U C  U BC
.

.

.

 U C  U A  U CA
Nhận xét 3: Hệ thống điện áp dây của mạng không thay đổi mặc dù điện áp pha thay đổi nhiều
.
'
U AB

.
'
, U BC

.
'
U CA

*Trọng tâm 0’ của tam giác điện áp dây


có điện áp bằng không. Nhưng so với
điểm O thì hơn đúng bằng điện áp pha.
Nhận xét 4: Nếu như điểm trung tính O của mạng trước lúc chạm đất có điện áp bằng không thì
khi chạm đất sẽ có điện áp bằng điên áp pha
Câu 2 :
Tại sao mạng điện ba pha có điện áp 110 kV trở lên và 0,4 kV có trung tính nối đất trực tiếp ?
Trả lời :
Trong mạng điên có điện áp cao,dây dẫn lớn và đường dây dài dòng điện dung Ic khi có 1
pha chạm đất sẽ rất lớn.Việc thực hiện bù dòng điện dung bằng cách dùng cuộn dây dập gồ
quang là rất khó khăn và phức tạp.Mặt khác,khi mạng điện có điện áp cao thì độ dự trữ về cách
điện càng nhỏ.Do vậy,nếu để trung tính cách điện hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang thì khi
có 1 pha chạm đất ,cách điện của các thiết bị dễ có nguy cơ bị chọc thủng . Song việc tăng
cường cách điện như trong các mạng điện có điện áp thấp hơn sẽ rất tốn kém . Vì thế ,trong các


mạng điện điện áp cao người ta tránh quá điện áp bằng cách nối đất trực tiếp điểm trung tính nối
với đất.
Ưu điểm nổi bật của mạng là tránh được quá điện áp lớn trong mạng,trong mọi chế độ làm việc
điện áp của pha nối với đất không vượt quá điện áp pha của mạng.Do đó cách điện của các
thiết bị chỉ phải thiết kế theo điện áp pha,giảm được chi phí cho cách điện,điều này đặc biệt ý
nghĩa khi điện áp của mạng càng cao.
Trong mạng điện hạ áp thường là 0,4 kV người ta thưc hiện nối đất trưc tiếp điểm trung
tính không phải xuất phát từ mong muốn tiết kiệm cách điện.vì dự trữ cách điện của các mạng
điên này thường là khá lớn,mà xuất phát từ việc đảm bảo an toàn cho con người ,vì rằng hàng
ngày trong quá trình sản xuất và sinh hoạt,con người thường xuyên tiếp xúc với các mạng điện
này ,xác xuất con người tiếp xúc với các phần khi bình thường không mang điện,nhưng vì vì
một lý do hỏng hóc nào đó lại có điện là khá lớn,việc nối đất trực tiếp điểm trung tính sẽ tạo ra
dong ngắn mạch lớn ,bảo vệ role hoặc cầu chì chỉ tác động cắt phần sự cố,làm giảm xác xuất
nguy hiểm cho người.Mặt khác khi để trung tính cách điện với đất,khi chạm đất 1 pha trong

mạng,người chạm phải sẽ phải chịu điện áp dây,thời gian tồn tại chạm đất lâu do dòng chạm đất
nhỏ không đủ cho bảo vệ role tác động.
Câu3:
A, Đối với lưới nào trung tính phải nói qua cuôn dập hồ quang , tại sao? Nêu khái niệm bù
thiếu bù thừa và chọn loại bù nào là hợp lý?
Trả lời: Nói chung với các lưới từ 35kv trở lên đều sử dụng trung tính cách điện với đất. Còn
các cấp dưới 35kv như những trường hợp sau không cần trung tính cách điện với đất:
-dòng điện dung dẫn không lớn hơn 20-30 A đối với lưới 6-10 KV
- dòng điện dung dẫn không lớn hơn 15 A đối với lưới 15-20 KV
- dòng điện dung dẫn không lớn hơn 10 A đối với lưới 35 KV
Lý do phải nối với cuộn dập hồ quang là: ta đã biết với lưới trung tính cách điện với đất vẫn cho
phép làm việc trong trường hợp NM 1 pha chạm đất. Nhưng lại ko thể làm việc quá lâu vì cách
điện của mạng chịu quá điện áp trong thời gian lớn sẽ dễ bị choc thủng. Trường hợp NM1 pha
thành nhiều pha đặc biệt là với trường hợp đường dây có chiều dài lớp, dòng điện dung sẽ lớp
và có thể gây phát sinh hồ quang tại điểm chạm đất làm hư hỏng thiết bị. Mặt khác khi hồ
quang cháy không ổn định (dòng điện dung vượt quá trị số từ 5 -10A)dẫn đến quá độ trong
mang điện, làm quá điện áp tăng từ 3.5 – 4.5 lần dễ dàng chọc thủng cách điện gây NM nhiều
pha. Đối với lưới 35KV trở lên càng nguy hiểm vi độ dự trữ cách điện thấp.
Với lý do trên để giảm dòng điện dung tại cho chạm đất người ta dùng điện kháng hòa hợp để
nối điểm trung tính với đất, đó chính là cuộn dập hồ quang.
Sau khi lắp cuộn dập hồ quang tại điêm trạm đất đồng thời có 2 dòng điện chạy qua: dòng điện
dung IC và dòng điện cảm IL hai dòng này ngược pha nhau và triệt tiêu bớt nhau làm cho dòng
điện tại chỗ chạm đất giảm đi. Nếu tính toán được ta có thể triệt tiêu hoàn toàn dòng điện tại
chỗ chạm đất.
B, Nêu khái niệm bù thiếu bù thừa và chọn loại bù nào là hợp lý?
Bù thiếu: nếu điều chỉnh điện kháng L của cuộn dập hồ quang sao cho IC>IL, khi chạm đất một
pha tron g mạng, tại chỗ chạm đất sẽ có dòng điện bù thiếu với trị số:
ΔI1=IC-IL
Hiệu chỉnh như vậy thi khi một số đường dây không làm việc, điện dung của
mạng sẽ giảm đi , dòng IC giảm xuống ΔI1 cũng giảm và có thể không



đủ chobảo vệ hoặc xảy ra tình trạng cộng hưởng
Bù thừa: điều chỉnh cuộn dây dập hồ quang sao cho ICdòng ΔI2 sao cho:
ΔI2=IL-IC
Hiệu chỉnh như vậy dòng denta I2 tăng lên trong trường hợp số dây làm việc của
mạng bị giảm đi, đảm bảo cho rowle làm việc chắc chắn.
Vậy ta chọn bù thừa là hợp lý: nhưng phải chú y đảm bảo cho ΔI2 không vượt
các giới hạn cho phép(tránh hiện tượng cộng hưởng L và C).
Câu 4 (câu này còn thiếu và chưa chuẩn ,mong mọi người sửa hộ -Tạ Ngọc Hưng)
Các đặc tính cơ bản của nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
a. nhà máy thủy điện.
nhà máy thủy điện dùng năng lượng dòng nước để sản xuất ra điện năng.đọng cơ sơ cấp để
quay máy phát thủy điện là các trục ngang hay trục đứng.so với nhiệt điện thủy điện có một số
ưu điểm quan trọng như sau:
- giá thành điện năng thấp chỉ bằng 1/5-1/10 giá của nhiệt điện.
- khởi động nhanh chỉ cần một phút là xong có thể cho mang công suất trong khí đó nhà máy
nhiệt điện phải mất cả ngày
Có khả năng tự động hóa cao nên chỉ cần số người phục vụ cho một đơn vị công suất bằng 1/5 –
1/10 của nhiệt điện.
Kết hợp đc với các công trình khác như thủy lợi, chống lũ lụt hạn hán giao thong đường thủy hồ
thả cá.
Tuy nhiên nhà máy thủy điện cũng có một số nhược điểm sau:
Vốn đầu tư xây dựng lớn
Thời gian xây dựng lâu
Công trình bị hạn chế bời chiều cao cột nước và lưu lượng nước
Thường ở những vùng xa xôi nên phải xây dựng các đường dây cao áp rất tốn kém
b.Nhà máy nhiệt điện
trong nhà máy nhiệt điện người ta thường sử dụng nhiên liệu là than đá,dầu hoặc khí đốt trong

đó than đá đc sử dụng rộng rãi nhất
để quay máy phát điện trong nhà máy điện người ta phải dùng tuabin hơi nước động cơ đốt
trong và tuabin khí. Tua bin hơi nước có khả năng cho công suất cao và vận hành kinh tế nên đc
sử dụng rộng rãi nhất
nhà máy nhiệt điện được chia làm 2 loại nhiệt điện ngưng hơi và nhiệt điện trích hơi
nhà máy nhiệt điện ngưng hơi thì toàn bộ hơi đc sử dụng để sản xuất ra điện
nhà máy nhiệt điện trích hơi thì trích 1 phần năng lượng hơi đc sử dụng vào mục đích công
nghiệp và dân dụng của dân cư các vùng lân cận
Câu 5 (Câu 1)
Trong chế độ truyền tải công suất từ phía cao đồng thời sang phía trung và đồng thời sang hạ
hoặc ngược lại,cuộn dây nào mang tải nặng nhất? Chứng minh?.
Câu 6 (câu 2)
Trong chế độ truyền tải từ phía trung đồng thời sang phía hạ và cao hoặc ngược lại, cuộn dây
nào mang tải nặng nhất? Chứng minh?
BÀI LÀM!
Câu 5.


Trong chế độ truyền tải công suất từ phía cao đồng thời sang hạ và trung thì cuộn nối tiếp
mang tải nặng nhất.

i n t Wnt

iH

it

IH




IntBT W
nt
It

BT
ch

I ntTN
It

IH



IchTN

I

ich

Int  IntBT  IntTN

1
I  .(PH  jQH) IchBT
UC
BT
nt

Ich IchBT IchTN

do: IchTN.UT  IntTN.(UC UT )

I ntTN 

1
.( PT  jQT )
UC

I chTN 


.(PT  jQT )
UT

Cuộn nối tiếp
.

I nt 

1
1
1
.( PH  jQH ) 
.( PT  jQT ) 
.{( PH  PT )  j.(QT  QH )}
UC
UC
UC

 I nt 


1
. ( PH  PT ) 2  (QH  QT ) 2
UC

Cuộn chung
.

I ch 

1

 .P P
 .QT QH
.( PH  jQH ) 
.( PT  jQT )  ( T  H )  j.(

)
UC
UC
UT U C
UT
UC

 I ch  (

 .PT
UT




PH 2  .QT QH 2
) (
)

UC
UT
UC

CÔNG SUẤT CUỘN NỐI TIẾP
S nt  U nt .I nt 

U C  UT
. ( PH  PT ) 2  (QH  QT ) 2
UC

  . ( PH  PT ) 2  (QH  QT ) 2

CÔNG SUẤT CUỘN CHUNG
 .PT PH 2  .QT
Sch  U T .I ch  U T . (

UT



UC

) (


UT



QH 2
)
UC


S nt  S ch cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất.

Câu 6:
Chế độ truyền tải đồng thời từ phía trung sang phía hạ và cao hoặc ngược lại, thì cuộn chung
mang tải nặng nhất.

PC  jQC
PH  jQH

IH

i n t Wnt
it
i ch

PT  jQT

PH  jQH

IH




IntBT

It

Wnt

BT
ch

I

IntBT  0

Int  IntBT  IntTN
BT
ch

TN
ch

Ich  I  I

1
IchBT  .(PH  jQH )
UT

Cuộn nối tiếp
.


I nt 

1
1
.( PH  jQH ) 
.( PC  jQC )
UC
UC

 I nt 

1
. ( PC 2  QC ) 2
UC

Cuộn chung
.

I ch 

1

.( PH  jQH ) 
.( PC  jQC )
UT
UT

 I ch 


1
. ( PH  PC . ) 2  (QH  QC . ) 2
UT

CÔNG SUẤT CUỘN NỐI TIẾP.

IH



I ntTN
It

IchTN
1
IntTN  .(PC  jQC )
UC


IchTN  .(PC  jQC )
UT


Snt  U nt .I nt 

UC  UT
. P 2 C  PC 2   . PC2  QC2
UC

CÔNG SUẤT CUỘN CHUNG

S ch  U T .I ch  ( PH   .PC ) 2  (QH   .QC ) 2
S nt  Sch cuộn chung mang tải nặng nhất.
Câu 7
Bài tập kiểm tra công suất của mba được lựa chọn? tính toán dòng điện làm viêc cưỡng bức. tự
học nha!!!!
Câu 8 (câu 1)
Bản chất xung nhiệt BN



Câu 9
Trình bày tính chất của hồ quang điện



Câu 10: Câu 2: chức năng của máy cắt ? thông số MC và đặc điểm của các loại máy cắt thường
gặp ? các điều kiện chọn máy cắt? Chức năng của DCL ? điều kiện chọn DCL ? Phân biệt công
dụng của máy cắt và DCL?
Trả lời:
*Chức năng:
MC là 1 khí cụ điện có khả năng đóng(dãn liện tục ) và cắt mạch điện trong diều kiện bình
thường và SC khi giá trị dòng điện nằm trong giới hạn cắt của nó .
*Các thông số định mức:
- điện áp định mức ( UđmMC) : là giới hạn trên của điện áp cao nhất của HT mà MC đc thiết kế.
Đ.a đm quyết định cách điện giữa pha với đất, giữa các pha với nhau,cấu tạo buồng dập HQ,
khảng cách giữa các đầu tiếp xúc.
- dòng điện đm ( Iđm): là dòng điện chạy qua MC liện tục trong đk làm việc bình thường.
- dđ cắt định mức (ICđm) : là dòng điện sự cố lớn nhất mà MC có thể cắt 1 cách an toàn (VD:
dòng điện ngắn mạch lớn nhất).
-dđ ổn định động đm ; là dòng điện thể hiện giới hạn về ổn định động thường đc xác định hoặc

lựa chọn theo dòng điện xung kích NM.
-dđ ổn định nhiệt , thời gian ổn định nhiệt: là dòng điện và thời gian ổn định nhiệt thể hiện cho
giới hạn về ổn định nhiệt của MC khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua lựu chọn theo xung
lượng nhiệt lớn nhất có thể.
* đặc điểm của 1 số loại MC
a,MC dầu
gồm 2 loại MC ít dầu và MC nhiều dầu.
- MC nhiều dầu : dầu vừa làm nhiệm vụ cách điện vừa làm nhiệm vụ dập HQ.
+Khi cắt năng lượng của HQ nung nóng lớp dầu lân cận dầu đc phân tách thành khí có áp suất
lớn để thổi vào HQ=> HQ nhanh chóng bị dập tắt
Hiệu quả dập HQ của MC dầu phụ thuộc và dòng điện.
+MC nhiều dầu có thể tích dầu trong MC lớn lượng khí sinh ra do tác dụng của dòng điện nên
thời gian cắt lớn , lượng khí sinh ra nhiều,khí thoát ra ngoài mang theo cả dầu => dễ gây cháy
nổ , trọng lượng, kích thước lớn.
- MC ít dầu.
+ dầu chỉ dùng để dập HQ ,cách điện rắn : sứ , nhựa...
+ HQ bị dập tắt bởi dòng chảy của dầu tạo ra do chính HQ or do bị cưỡng bức bởi cơ cấu làm
việc của MC or các thiết bị phụ khác.
B, MC không khí
-Dùng kk nén làm môi trường dập HQ, cách điện và truyền động . Do môi chất dập HQ không
phụ thuộc và dòng điện nên MC nhiều dầu đặc biệt phù hợp để cát các mạch điện dung.khi cắt
các mạch điện cảm cần có các biện pháp phụ để tránh đ.a quá lớn, nối điện trở // với các chỗ cắt
, giảm biên độ của đ.a phục hồi.
- để tạo không khí nén dùng các máy nén khí và HT cung cấp khí đến từng MC.
- Do cần có bình chứa khí có dung tích lớn và hệ thống van phức tạp nên chi phí cao do đó
thường được dùng ở cấp điện áp trung, có điện trở mắc // nên quá trình cắt diễn ra 2 bước.
C, MC SF6
- khí cách điện SF6 được dùng làm môi trường dập HQ vì nó có độ bền điện môi cao và dẫn
điện tốt , độ bền điện môi phục hồi nhanh sau khi dòng điện tiến tới không.



-Trong các MC khí cao áp nta thường sự dụng áp suất khí trong buồng dập HQ từ 3 dến 7 bar.
Khi cắt HQ làm phân giải 1 lượng nhỏ khí SF6 sau đó được kết hợp lại gần như hoàn toàn.
Cường độ điện môi trong buồng dập hồ quang phụ thuộc vào áp suất chất khí và khoảng cách
giữa 2 đầu tiếp xúc.
- MC khí đc chế tạo cho các trạm cao và trung áp.
Tùy theo nguyên lý dập HQ MC khí SF6 đc chia thành MC tự thổi và MC kiểu pittong. MC
kiểu pittong có khả năng cắt cao hơn MC kiểu tự thổi.
+ MC kiểu tự thổi : dòng định mức 630- 3150 A và dòng điện cắt đến 50kA. So với MC kiểu
pittong MC kiểu tự thổi chỉ đòi hỏi khoảng 20% năng lượng của bộ truyền động khi cùng tính
năng kỹ thuật . Do đó chỉ cần bộ truyền động nhỏ, lv chắc chắn đỡ ồn và độ tin cậy cao.
+ MC kiểu pittong.
Dòng định mức lớn từ 1250 đến 4000A và dòng điện cắt đến 50 kA. Áp lực khí SF6 cần thiết đc
tạo ratrong xilanh trong quá trình mở. Buồng dập hồ quang có vỏ bằng chất dẻo ,bộ truyền
động bằng lò xo.
- do khí SF6 đắt tiền các MC khí có hệ thống khí khép kín.
D, MC chân ko
- Buồng dập hồ quang là chân ko. Dòng định mức đến 5000A và dòng điện cắt đến 63kA và
80kA. Các tiếp diểm của MC được đặt trong chân ko với áp suất 10-7 đến 10-11 bar có độ mở
ngắn và thời gian phục hồi độ bền nhanh 4-6micro giây.
- trong quá trình dập hồ quang NL sinh ra rất nhỏ do thời gian tồn tại tồn tại của HQ ngắn, khe
hở giữa các đầu tiếp xúc nhỏ , HQ chưa nguội . do vậy tuổi thọ vận hành của các đầutiếp xúc
cao => MC chân ko ít phải bảo dưỡng chu kỳ bảo dưỡng dài, chi phí bảo dưỡng thấp.
- độ bền điện môi trong khe hở giũa các đầu tiếp xúc phuc hồi nhanh nên khi cắt dòng điện
dung ko sảy ra phóng điện .các MC chân ko có dòng điện cắt nhỏ nên ko có quá áp lớn phát
sinh, kể cả khi cắt dòng ko tải của MBA.
- nhược đm: cấu tạo buồng dập HQ yc kỹ thuật cao
* điều kiện chọn MC
1. điều kiện điệp áp: UđmMC ≥ Uđmluoi
2. điều kiện phát nóng: IđmMC ≥ Icb

3. điều kiện cắt: ICđm ≥ INtt(3) = I’’(3).
( )
4. Đk ổn định động : Iđđm ≥
.
5. điều kiện ổn định nhiệt . I đ .
đ ≥√
* chức năng của DCL
DCL dùng để đóng mở mạch điện trong trường hợp ko điện or 1 số trường hợp dòng điện nhỏ
or tạo khoảng cách an toàn trông thấy phục vụ công tác sửa chữa ,vận hành.
* ĐK chọn DCL
1. điều kiện điệp áp: UđmDCL ≥ Uđmluoi
2. điều kiện phát nóng: IđmDCL ≥ Icb
3. Đk ổn định động : Iđđm ≥
4. điều kiện ổn định nhiệt . I đ . đ ≥
* phân biệt công dụng của MC và DCL
MC có khả năng đóng(dãn liện tục ) và cắt mạch điện trong diều kiện bình thường và SC khi giá
trị dòng điện nằm trong giới hạn cắt của nó . DCL dùng để đóng mở mạch điện trong trường


hợp ko điện or 1 số trường hợp dòng điện nhỏ or tạo khoảng cách an toàn trông thấy phục vụ
công tác sửa chữa ,vận hành.
Câu 11
- Máy cắt dầu: chia làm 2 loại
+ máy cắt nhiều dầu: dầu làm nhiệm vụ dập hồ quang và cách điện.
+ máy cắt ít dầu: dầu làm nhiệm vụ dập hồ quang, cách điện là chất rắn.
+ Thời gian cắt phụ thuộc vào dòng ngắn mạch, để sinh khí H2 nên thời gian cắt ngắn mạch
lâu.
+ có thể cắt được dòng ngắn mạch lớn và độc lập
+ Lượng khí sinh ra mang theo dầu nên dễ cháy nổ.
- Máy cắt khí:

+ dùng không khí nén để dập hồ quang.
+ phải có các thiết bị đi kèm như máy nén khí, van, đường ống nên công kềnh và chi phí cao.
+ Thời gian cắt ngắn mạch nhanh do không phụ thuộc vào dòng điện
Câu 12 Cấu tạo chung của cáp ngầm
Lõi (Al or Cu)>cách điện(giấy tẩm dầu, pvc, polietylen)>Bọc cách điện>vỏ bọc (Al, Pb,lá
thép mạ đàn hồi)
Các bước chọn cáp
B1 chọn tiết diện cáp theo mật độ dòng kinh tế S kt 
B2

Ibt
jkt

K1.K2 Icp >_ Icb

Câu 13 Lê Anh Hào, Minh
Câu 14 Lê Anh Hào, Minh
Câu 15 Minh câu 16 và 17 Lê Quang Long phụ trách mai sẽ up ảnh nét hơn vào
Câu 16

M inh





Câu 17


Câu 18 Tự túc

Câu 19
Vẽ và trình bày đặc điểm của sơ đồ cầu


Trả lời :
Sơ đồ cầu đơn
Sơ đồ này được dùng khi có 4 mạch nhưng chỉ dùng 3 máy cắt
Sử dụng sơ đồ cầu trong khi 2 đường dây làm viêc song song và có chiêu dài lớn,hay xảy ra sự
cố trên đường dây,ngược lại ít phải đóng mở các máy biến áp,khi bị sự cố 1 dường dây thì chỉ 1
đường dây đó bị cắt ra,các phần tử khác vẫn làm việc bình thường.Nhưng khi sự cố máy biến áp
thì phải cắt hai MBA cát nối trực tiếp với nó nên 1 đường dây tạm thời không làm việc,cho đến
khi tách được MBA bị sự cố ra để đóng lại các máy cắt vừa bị cắt ra.
Khi sửa chữa 1 MBA bất kỳ cũng phải thao tác tương tự như đối với MBA
Có công suất lớn,với MBA có công suất nhỏ có thể dung dao cách ly để đóng mở khi không tải
Sơ Đồ

a, sơ đồ cầu trong

b, sơ đồ cầu ngoài

Sơ đồ cầu ngoài sử dụng trong trường hợp các đường dây chiều dài ngắn,ít sự cố
Nhưng lại thường xuyên đóng cát các MBA khi phụ tải lớn và nhỏ,với mục đích giảm tổn thất
điện năng trong các MBA,việc tiến hành đóng cắt các MBA rất thuận tiện nhưng đóng cát
đường dây lại phức tạp.Khi xảy ra sự cố trên 1 đường dây nào đó thì đông thời 1 MBA cũng bị
mất điện cho đên khi tách đương dây bị sự cố ra khỏi lưới điện và đóng lại các máy cắt nối với
đường dây đó.trường hợp đương dây truc chính đi qua trạm BA và trạm BA láy rẽ nhánh từ


đương dây người ta dung thêm 1 cầu nối băng DCL để đảm bảo sự liên lạc giữa 2 phần của
đường đây khi sửa chữa máy cắt giữa của trạm

So với các loại sơ đồ khác thì sơ đồ cấu có cấu trúc đơn giản hơn,giá thành rẻ hơn
Nên được sử dung rộng dãi trong thực tế.
Câu 20 Thắng già ……….. truy nã
Câu 21 Thắng già
Câu 22 Tóm lại tỉ lệ đề vào câu này rất thấp ( anh Nguyên)
Câu 23 Các yêu cầu đối với sơ đồ điều khiển………câu này rất dài trong vở thày cho ghi
đầy đủ rồi:
1 sơ đồ phải có tín hiệu chỉ vị trí
2 Các sơ đồ điều khiển thực hiện đc đóng cắt bằng tay và tự động
3 Các sơ đồ điều khiển phải đảm bảo các cuộn dây đóng cắt của MC chỉ mang điện trong time
ngắn
4 Trong sơ đồ phải có bộ phận kiểm tra tình trạng mạch
5 Trong mạch điều khiển cần có bộ phận chống đóng cắt nhiều lần liên tục
6 Trong mạch điều khiển cần có tín hiệu âm thanh để thu hút sự chú ý của nv trực nhật
7 Thiết bị bảo vệ chống sự cố : cầu chì ,AT
Câu 24 Khái niệm tín hiệu chỉ vị trí, sơ đồ thực hiện chỉ vị trí đvới máy cắt và dao cách li:
 tín hiệu chỉ vị trí là các tín hiệu chỉ vi trí của các thiết bị đóng mở như máy cắt điện, dao
cách ly, aptômát và vị trí các nấc làm việc của các đầu phân áp của các máy biến áp có
điều áp dưới tải.
 sơ đồ chỉ vị trí đối với máy cắt và dao cách li:
- Đối với máy cắt ta sử dụng các đền tín hiệu. Đèn đỏ (ĐĐ) chỉ vị trí đóng, đèn xanh
chỉ vị trí cắt, Ánh sáng liên tục chỉ vị trí đóng mở bình thường, ánh sáng nhấp nháy
chỉ vị trí đóng cắt khi có sự cố. Sơ đồ trình bày trong hình 10.2 trang 479.
- Để chỉ vị trí đóng mở của dao cách ly người ta thường dùng cái chỉ vị trí kiểu ΠC
(hình 10.8 trang 484) Dụng cụ này gồm 1 cuôn dây và 1 nam châm vĩnh cửu đặt
trong từ truờng của cuộn dây.Vị trí của nam châm sẽ thay đổi khi ta đổi chiều từ
trường trên cuộn dây .
- Dụng cụ ΠC được chế tạo sao cho khi dao cách li đóng cái chỉ vi trí nằm thẳng
đứng. Khi dao cách li mở- nằm ngang, khi không có dòng trong cuộn dây nghiêng
450



- Để thay đổi chiều dòng điện vào cuộn dây ngta dùng các đầu tiếp xúc phụ của dao
cách li. khi dao cách li đóng, các đầu tiếp xúc 1-1 đóng và ngc lại 2-2 đóng.
Câu 25.Khái niệm tín hiệu sự cố, hoạt động sơ đồ khử còi tập trung có tác động lặp lại, ưu điểm
so với sơ đồ khử còi tập trung không tác động lặp lại:
 Tín hiệu sự cố: Chỉ ra và cảnh báo có máy cắt hoặc attômát đã cắt ra. Trong nhà máy
thường dùng 2 loại tín hiệu sự cố: tín hiệu âm thanh và tín hiệu ánh sáng. Tín hiệu âm
thanh dùng cho toàn nhà máy, thu hút sự chú ý của nhân viên khi phát sinh sự cố, tín hiệu
ánh sáng nhấp nháy dùng riêng cho từng mạch cho biết sự cố xảy ra ở tín hiệu nào.
 Hoạt động sơ đồ khử còi tập trung có tác động lặp lại:
- Sơ đồ hình 10.10 trang 486. Sơ đồ này sử dụng rơle tín hiệu xung đặc biệt RTX,
gồm BU, rơle phân cực RPC. Rơle này gồm 2 cuôn dây cuộn 1 nối với thưc câp
BU , cuộn 2 mắc trong mạch của nút khử tín hiệu
- Khi máy cắt cắt sự cố, cuộn sơ cấp BU nối với nguồn 1 chiều qua các tiếp điểm
của mạch không tương ứng. Phía thứ cấp BU có dòng điện làm cuộn dây 1 của rơle
phân cực tác đông đóng tiếp điểm của nó làm rơle trung gian RG có điện, tiếp điểm
RG đóng lại làm còi kêu
- Khi ta ấn nút NK sẽ tạo ra dòng đi vào cuộn dây 2 của role phân cực, làm tiếp điểm
của nó mở ra, sơ đồ lại trở về trạng thái ban đầu và có thể báo tín hiệu sự cố ấm
thanh khi máy cắt khác cắt ra
- Để khử còi ta ấn nút NT để nối kín mạch cuộn dây sơ cấp BUvà tạo dòng quá độ đi
qua nó giống như khi đóng tiếp điểm máy cắt của MC như ở trên.
 Ưu điểm của sơ đồ trên là:
Đối với sơ đồ khử còi tập trung không tác đông lặp lại trong thời gian khoá điều khiển
chưa quay trở về vị trí cắt, nếu 1 máy cắt khác cắt ra thì bộ phận báo tín hiệu âm thanh sẽ
không có tín hiệu, do đó ng trực nhật sẽ ko nhận biết đc.
Khi sử dụng sơ đồ tác động lặp lại thì khi ấn nút khử còi sẽ làm cho rơle trung gian ngắt
ra, còi ngừng kêu, đồng thời mạch cũng trở về trang thái như ban đầu và có thể báo tín hiệu
sự cố âm thanh khi máy cắt khác cắt ra.


Câu 26
Tín hiệu báo trước: báo hiệu sự phát sinh các chế độ hoắc trạng thái làm việc không bình
thường của các thiết bị.
Hoạt động của sơ đồ tín hiệu báo trước tác động lặp lại.
Trong sơ đồ này người ta cũng dùng role phân cực RPC. Các đèn tín hiệu Đ vừa làm nhiệm vụ
báo tín hiệu ánh sáng vừa làm nhiệm vụ của điện trở phụ R để đảm bảo sự tác động lặp lại của
tín hiệu chuông CH. Rơle phân cực RPC gồm 1 thanh nam châm vĩnh cửu hình chữ U, trên nam
châm điện 3 có 2 cuộn dây 1 và 2, phần ứng 4. khi có dòng điện chạy trong cuộn dây 1, phần


ứng bị hút về cực S, tiếp điểm của role đóng lại. Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây 2, phần
ứng bị hút về cực N, tiếp điểm của role mở ra và sơ đồ trở về trạng thái ban đầu.
Khi phát sinh các chế độ hoặc trạng thái làm việc không bthuong của các thiết bị dẫn đến dòng
điện thay đổi. do đó sẽ có dòng quá độ đi trong cuộn sơ cấp,nên cuộn thứ cấp của máy biến điện
áp có dòng điện, làm cho cuộn dây 1 của role phan cực tác động đóng tiếp điểm của nó. Role
trung gian có điện tiếp điểm RG đóng lại làm đèn sáng, tiếp điểm chính của role cũng đóng lại
làm chuông kêu. Người trực nhật ấn vào nút khử làm cho chuông tắt đèn vẫn sáng. Khi ấn vào
nút khử sẽ tạo dòng đi qua cuộn dây 2 của role phân cực làm tiếp điểm của nó mở ra, sơ đồ lại
trở về trạng thái ban đầu.
Version 2
. Khái

niệm tín hiệu báo trước. Hoạt động sơ đồ báo trc lặp lại.

- Khái niệm: Là các tín hiệu báo cho nhân viên biết các chế độ hoặc trạng thái làm việc ko
bình thường của các thiết bị. Trong nhà máy cũg dùng tín hiệu âm thanh và thường dùng
chuông để phân biệt với tín hiệu âm thanh sự cố (còi). Tín hiệu ánh sáng thực hiện riêng
cho tuèng chế độ không bình thường
- Sơ đồ tín hiệu báo trước lặp lại hình 10.12 trang 487. Trong sơ đồ sử dung role phân cực

RPC và đèn Đ vừa làm nhiệm vụ báo tín hiệu ánh sáng, vừa làm điện trở phụ. RPC có
ctạo gồm 1 thanh nam châm vĩnh cửu hình chữ U, trên nam châm điện có 2 cuộn dây và
phần ứng. Khi cuộn 1 có dòng điện , phần ứng bị hút về phía cực s, tiếp điểm role đóng
lại. Khi có dòng điện chạy trong cuộn 2, phẩn ứng bị hút về cực N, tiếp điểm mở ra, sơ đồ
trở về trạng thái ban đầu.
- khi có sự cố làm việc không bình thường , các rơle RG1, RG2, RT có điện, đóng các tiếp
điểm làm cho các đèn báo tín hiệu sự cố sáng nhấp nháy. đồng thời có dòng qua cuộn sơ
cấp BU, làm cho cuộn thứ cấp BU có điện. Khi đó cuộn 1 rơle phân cực tác động đóng
tiếp điểm, có dòng qua RG , tiếp điểm RG đóng lại làm cho còi kêu. Khi ta ấn vào nút
khử sẽ làm cho dòng qua cuộn 2 rơle phân cực, làm tiếp điểm của nó mở ra, rơle trung
gian mở, sơ đồ lại trở về trang thái ban đầu, và có thể báo tín hiệu chuông khi có sự cố
không bình thường tiếp theo xảy ra.




×