Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Đồ án lưới điện Phân Tích Nguồn Phụ Tải Cân Bằng Công Suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.8 KB, 54 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọng trong hệ thống năng lượng của một
quốc gia. Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại
hoá thì điện năng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Điện năng là điều kiện tiên quyết
cho việc phát triển nền công nghiệp cũng như các ngành sản xuất khác. Do nền kinh tế nước
ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc sản xuất điện năng còn đang thiếu thốn so với
nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cung cấp điện cũng như phân phối điện cho
các hộ tiêu thụ cần phải được tính toán kĩ lưỡng để vừa đảm bảo hợp lí về kĩ thuật cũng như
về kinh tế.
Đồ án môn học này đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trong việc thiết kế
mạng lưới điện cho một khu vực gồm nguồn và bảy phụ tải. Nhìn chung, phương án được
đưa ra đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mạng điện.
Do kiến thức còn hạn chế nên đồ án này của em không tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong thầy cô trong bộ môn góp ý để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Sinh viên: Phạm Thị Phúc

CHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
1.1 Phân tích nguồn và phụ tải:
1.1.1: Phân tích nguồn: hệ số công suất vô cùng lớn có hệ số công suất là 0,85
1.1.2: Phân tích phụ tải:


- Tồn tại phụ tải: tất cả đều là loại I

- Tổng công suất cực đại : ∑Pmax = 22+21+18+20+30+33+35= 179 (MW)
- Thời gian sử dụng lớn nhất: Tmax= 4800 (h)
- Điện áp phía hạ: 22 (kV)
- Tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường là: 1;2;5;6


- Tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường là: 3;4;7
Bảng tổng hợp công suất các phụ tải


TT

Pmax

cosφ

tanφ

Qmax

max

1

22

0,88

0,54

11,88

2
3
4
5


21
18
20
30

0,88
0,88
0,88
0,88

0,54
0,54
0,54
0,54

11,34
9,72
10,8
16,2

6

33

0,88

0,54

17,82


22+j.11,8
8
21+j.11,3
4
18+j.9,72
20+j.10,8
30+j.16,2
33+j.17,8
2

7

35

0,88

0,54

18,9

35+j.18,9

Pmin

Qmin

min

16,50


8,91

16,5+j.8,91

15,75
13,50
15,00
22,50

8,51
7,29
8,10
12,15

24,75

13,37

26,25

14,18

15,75+j.8,51
13,5+j.7,29
15+j.8,1
22,5+j.12,15
24,75+j.13,3
7
26,25+j.14,1

8

1.2: Cân bằng công suất:
1.2.1: Cân bằng công suất tác dụng
Cân bằng công suất tác dụng thực sự cần thiết để giữ được tần số bình thường trong
hệ thống. Điều đó có nghĩa là tổng cống suất phát ra phải bằng tổng công suất tác dụng
yêu cầu
Ta có: == m + +
-

m: hệ số đồng thời, m= 1
= 5%= 5%.179= 8,95 (MW)
Vì hệ thống có công suất vô cùng lớn nên công suất tác dụng dự trữ Pdt= 0

Vậy ta có PN= 197+ 8,95= 187,95(MW)
1.2.2: Cân bằng công suất phản kháng
Cân bằng công suất phản kháng để dự trữ điện áp bình thường trong hệ thống, sự
thiếu hụt công suất phản kháng sẽ làm điện giảm sụt.
=m.+ +-+
= 1.96,66+15%.96,66=111,159(MVAr)
 Với: :tổng tổn thất công suất phản kháng trong MBA (=15%.)
:tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
: tổng tổn thất công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra
(=)


:tổng công suất phản kháng dự trữ (=0)
 QN =PN.tgφN (với cosφN= 0,85)
=187,95.0,62= 116,529(MVAr)
So sánh QN và Qy/c ta có: QN> Qy/c nên ta không cần phải bù công suất phản kháng



CHƯƠNG 2:DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Sơ đồ mặt bằng vị trí nguồn điện và các phụ tải

1
2

N
Đ
3

4

5
6

7

(1 ô = 10x10 km)
2.1/ Phương án hình tia: cấp điện từ nguồn đến tải.Phụ tải cung cấp điện loại I
dùng đường dây lộ kép,cung cấp điện loại III dùng đường dây lộ đơn





Ưu điểm:
+ Đơn giản hóa về sơ đồ nối dây.
+ Bố trí thiết bị đơn giản.

+ Các phụ tải không liên quan tới nhau.
+ Khi có sự cố trên một đường dây thì sẽ không ảnh hưởng tới đường dây khác.
+ Tổn thất nhỏ hơn so với phương án liên thông.
Nhược điểm:
+ Khảo sát thiết kế thi công mất nhiều thời gian.
+ Tốn nhiều chi phí.
2.2/ Phương án liên thông:






Ưu điểm:
+ Khảo sát thiết kế giảm nhiều thời gian đáng kể so với phương án hình tia.
+ Thiết bị dây dẫn chi phí giảm.
Nhược điểm:
+ Cần có thêm trạm trung gian.
+ Thiết bị bố trí đòi hỏi bảo vệ rơle.
+ Thiết bị tự động hóa phức tạp hơn.
+ Độ tin cậy cung cấp điện thấp hơn với phương án hình tia.
Lưu ý:
+ Chỉ tối đa liên thông 2 điểm.
+ Không nên liên thông từ loại III sang loại I.
2.3/ Phương án lưới kín: tất cả dùng dây đơn,không dùng dây kép



Ưu điểm:
+ Độ tin cậy cung cấp cao.

+ Khả năng vận hành lưới điện linh hoạt.
+ Tổn thất ở chế độ bình thường thấp.



Nhược điểm:
+ Bố trí bảo vệ rơle và tự động hóa phức tạp.
+ Khi xảy ra sự cố, tổn thất lưới cao, nhất là ở nguồn có chiều dài dây cấp điện
lớn.


Dựa vào những ưu và nhược điểm của từng loại phương án ta có những lựa
chọn khác nhau để thiết kế mạng điện sao cho đảm bảo cung cấp điện với
chất lượng điện năng cao, độ tin cậy cấp điện lớn, đảm bảo yêu cầu kinh tế.
2.4: Các phương án dự kiến thiết kế:
Phương án 1: hình tia

Phương án 2: liên thông


Phương án 3: lưới kín

Chương 3: tính toán kỹ thuật các phương án


3.1:Phương án 1:

3.1.1:Tính toán công suất sơ bộ:
Ở phương án hình tia, ta có phân bố công suất như sau:
= =22+j.11,88 (MVA)

==21+j.11,34 (MVA)
==18+j.9,72 (MVA)
==20+j.10,8 (MVA)
== 30+j.16,2 (MVA)
== 33+j.17,2 (MVA)
= 35+j.18,9 (MVA)
3.1.2: Chọn điện áp định mức cho từng lộ đường dây:
Ta sử dụng công thức kinh nghiệm:

Utt = 4,34.

Trong đó:
Utt: Điện áp định mức của đường dây thứ i (kV)


Li: Chiều dài đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (km)
Pi: Công suất tác dụng của đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (MW)
n: số lộ đường dây
Từ đó ta có bảng kết quả tính toán sau:
Đường dây

Pi (MW)

Li (km)

Utt (kV)

Uđm (kV)

N-1


22

41,2311

63,9662

110

N-2

21

70

66,9543

110

N-3

18

36,0555

58,2362

110

N-4


20

76,1577

66,6946

110

N-5

30

30

71,3135

110

N-6

33

53,8516

77,3752

110

N-7


35

58,3095

79,8265

110

Vậy điện áp định mức của lưới là 110 kV
3.1.3: Chọn dây dẫn:
Ta lựa chọn dây dẫn thông qua tính toán tiết diện đường đây. Để từ đó ta sẽ lựa
chọn dây dẫn có tiết diện phù hợp nhất để sử dụng trong mạch điện.
Lưới điện 110kV chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế, đồ án sử dụng dây
AC, sử dụng cột bê tông cốt thép và có khoảng cách Dtb = 5m.
Tiết diện kinh tế đường dây:

Fkt=
Trong đó:
Fkt: Tiết diện dây theo mật độ kinh tế (mm2)
jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện (mm 2). Do thời gian sử dụng công suất lớn nhất
là 4800 h nên jkt = 1,1.
Ilvmax: Cường độ dòng điện lớn nhất chạy qua đường dây trong chế độ làm việc
bình thường, được xác định theo công thức:

Ilv max=

Trong đó:
Smax-i: Công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại (MVA)
Uđm: Điện áp định mức của mạch điện (kV)

n: số lộ đường dây, n=2
Ta có bảng tổng hợp sau:


TT
1
2
3
4
5
6
7

số lộ dây
2
2
2
2
2
2
2

Công suất
biểu kiến
(MW)
25,0027
23,8662
20,4567
22,7297
34,0946

37,504
39,777

Ilv max
(kA)
0,0656
0,0626
0,0537
0,0596
0,0895
0,0984
0,1044

Tiết diện dây
kinh tế (mm2)
59,6500
56,9387
48,8045
54,2273
81,3410
89,4750
94,8978

tiết diện dây
phù hợp (mm2)
AC-70
AC-70
AC-70
AC-70
AC-95

AC-95
AC-95

Thông số kỹ thuật:

Loại d
AC - 7

AC - 9

AC- 1

AC - 1

AC - 1

AC - 2
Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật:
Với dây AC-70 ta có Icp =265 (A), dây AC-95 ta có Icp= 330(A)


Xét đoạn N-1: ta có Isc =2.Icp= 2.0,0656.103= 131,2(A) < 265(A)
=> thỏa mãn điều kiện phát nóng
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-2: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0626.103= 125,2(A) < 265(A)
=> thỏa mãn điều kiện phát nóng
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-3: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0537.103= 107,4(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-4: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0596.103= 119,2(A) < 265(A)

Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-5: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0895.103=179(A) < 330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-6: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0984.103= 196,8(A) <330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-7: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,1044.103=208,8(A) <330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Ta có bảng thông số đường dây như sau:

L0 (km)
41,2311
70
36,0555
76,1577
30
53,8516
58,3095
3.1.4: Tính tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp bình thường cho phép: =10%
Tổn thất điện áp sự cố cho phép :
= 20%
Tổn thất điện áp bình thường: = . 100%


Tổn thất điện áp sự cố: = 2.
Ví dụ: với đường dây N-1 ta có:
R1= = = 9,2770 ()
X1= .L1= .41,2311 = 9,0708 ()
Khi mạng vận hành bình thường ta có: U1bt% = .100
= .100

=2,5773%
Mặt khác U1sc%= 2.U1bt%= 2.2,5773= 5,1546%
Vậy ta có bảng kết quả sau:
Pi
Qi
Đường dây (MW)
(MVAr)
N-1
22
11,88
N-2
21
11,34
N-3
18
9,72
N-4
20
10,8
N-5
30
16,2
N-6
33
17,82
N-7
35
18,9
Vậy Ubt max% = 4,7366% < Ubtcp%


Ri
()
9,2770
15,7500
8,1125
17,1355
4,9500
8,8855
9,6211

Usc max% = 9,4732% < Usccp%
Như vậy phương án này đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
3.2: Phương án 2: liên thông

Xi
(Ω)
9,0708
15,4000
7,9322
16,7547
6,4350
11,5512
12,5074

Uibt%
2,5773
4,1767
1,8440
4,3278
2,0888

4,1245
4,7366

Uisc%
5,1546
8,3535
3,6880
8,6555
4,1776
8,2490
9,4732


3.2.1: phân bố công suất:
= = 22+j.11,88 (MVA)
== 21+j.11,34 (MVA)
== 18+j.9,72 (MVA)
== 20+j.10,8 (MVA)
=+ = 65+j.35,1 (MVA)
== 33+j.17,82 (MVA)
= = 35+j.18,9 (MVA)

3.2.2: Chọn điện áp định mức cho từng lộ đường dây:
Ta sử dụng công thức kinh nghiệm:

Utt = 4,34.

Trong đó:
Utt: Điện áp định mức của đường dây thứ i (kV)
Li: Chiều dài đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (km)

Pi: Công suất tác dụng của đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (MW)
n: số lộ đường dây n=2
Từ đó ta có bảng kết quả tính toán sau:


Đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6
5-7

Pi (MW)
22
21
18
20
65
33
35

Li (km)
41,2311
70
36,0555
76,1577
30
53,8516

36,0555

Utt (kV)
63,9662
66,9543
58,2362
66,6946
101,7820
77,3752
77,1563

Uđm (kV)
110
110
110
110
110
110
110

3.2.3: Chọn dây dẫn:
Ta lựa chọn dây dẫn thông qua tính toán tiết diện đường đây. Để từ đó ta sẽ lựa
chọn dây dẫn có tiết diện phù hợp nhất để sử dụng trong mạch điện.
Lưới điện 110kV chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế, đồ án sử dụng dây
AC, sử dụng cột bê tông cốt thép và có khoảng cách Dtb = 5m.
Tiết diện kinh tế đường dây:

Fkt=
Trong đó:
Fkt: Tiết diện dây theo mật độ kinh tế (mm2)

jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện (mm 2). Do thời gian sử dụng công suất lớn nhất
là 4800 h nên jkt = 1,1.
Ilvmax: Cường độ dòng điện lớn nhất chạy qua đường dây trong chế độ làm việc
bình thường, được xác định theo công thức:

Ilv max=

Trong đó:
Smax-i: Công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại (MVA)
Uđm: Điện áp định mức của mạch điện (kV)
n: số lộ đường dây.
Ta có bảng tổng hợp sau:


TT
1
2
3
4
5
6
7

số lộ
dây
2
2
2
2
2

2
2

Công suất
biểu kiến
(MW)
25,0027
23,8662
20,4567
22,7297
73,8716
37,504
39,777

Ilv max
(kA)
0,0656
0,0626
0,0537
0,0596
0,1939
0,0984
0,1044

Tiết diện dây
kinh tế (mm2)
59,6500
56,9387
48,8045
54,2273

176,2388
89,4750
94,8978

tiết diện dây
phù hợp
(mm2)
AC-70
AC-70
AC-70
AC-70
AC-185
AC-95
AC-95

Thông số kỹ thuật:

Loại d
AC - 7

AC - 9

AC- 1

AC - 1

AC - 1

AC - 2


 Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật:

Với dây AC-70: Icp =265 (A), dây AC-95 có Icp= 330(A),
dây AC-185 có Icp= 510(A)
Xét đoạn N-1: ta có Isc =2.Icp= 2.0,0656.103= 131,2(A) < 265(A)
=> thỏa mãn điều kiện phát nóng
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý


Xét đoạn N-2: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0626.103= 125,2(A) < 265(A)
=> thỏa mãn điều kiện phát nóng
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-3: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0537.103= 107,4(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-4: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0596.103= 119,2(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-5: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,1939.103=387,8(A) < 510(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-6: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0984.103= 196,8(A) <330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn 5-7: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,1044.103=208,8(A) <330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý

Ta có bảng thông số đường dây như sau:
L0 (km)
41,2311
70
36,0555
76,1577
30

53,8516
36,0555
3.2.4: Tính tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp bình thường cho phép: =10%
Tổn thất điện áp sự cố cho phép :
= 20%
Tổn thất điện áp bình thường: = . 100%
Tổn thất điện áp sự cố: = 2.
Ví dụ: với đường dây N-1 ta có:
R1= = = 9,2770 ()


X1= .L1= .41,2311 = 9,0708 ()
Khi mạng vận hành bình thường ta có: U1bt% = .100
= .100= 2,5773%
Mặt khác U1sc%= 2.U1bt%= 2.2,5773= 5,1546%
Vậy ta có bảng kết quả sau:

Đường dây

Pi (MW)

Qi(MVAr
)

N-1
N-2

22
21


11,88
11,34

9,2770
15,7500

9,0708
15,4000

2,5773
4,1767

5,1546
8,3535

N-3
N-4

18
20

9,72
10,8

8,1125
17,1355

7,9322
16,7547


1,8440
4,3278

3,6880
8,6555

N-5
N-6

65
33

35,1
17,82

2,5500
8,8855

6,1350
11,5512

3,1495
4,1245

6,2990
8,2490

5-7


35

18,9

5,9492

7,7339

2,9289

5,8577

Ri(Ω)

Xi(Ω)

Ui bt%

Ui sc%

Ta so sánh giữa tổn thất cho phép và tổn thất tính toán như sau:
Do có liên thông N-5-7 nên:
Ubt N-5% +Ubt 5-7 = 3,1495+ 2,9289= 6,0784%
Usc N-5% + Usc 5-7 = 6,2990+ 5,8577= 12,1567%
Như vậy Ubt max% =6,0784% < Ubtcp%=10%
Usc max% = 12,1567% < Usccp%=20%
Vậy: phương án 2 đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
3.3: Phương án 3: lưới kín



3.3.1: phân bố công suất:
Xét riêng đoạn lưới kín N-1-2 ta có phân bố công suất như sau:

N-1

==
=25,9405+j.14,0079 (MVA)

N-2

= 1 + 2 - N-1=17,0595+ j.9,2121 (MVA)

1-2

= N-1 - 1=3,9405+j.2,1279 (MVA)

==18+j.9,72 (MVA)
==20+j.10,8 (MVA)
== 30+j.16,2 (MVA)
== 33+j.17,2 (MVA)
= 35+j.18,9 (MVA)
3.3.2: Chọn điện áp định mức cho từng lộ đường dây:
Ta sử dụng công thức kinh nghiệm:

Utt = 4,34.


Trong đó:
Utt: Điện áp định mức của đường dây thứ i (kV)
Li: Chiều dài đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (km)

Pi: Công suất tác dụng của đường dây từ nguồn tới phụ tải thứ i (MW)
n: số lộ đường dây
Từ đó ta có bảng kết quả tính toán sau:
Đường dây Pi (MW)
Li (km)
Utt (kV)
Uđm (kV)
N-1
25,9405
41,2311
92,7054
110
N-2
17,0595
70
80,3723
110
N-3
18
36,0555
58,2362
110
N-4
20
76,1577
66,6946
110
N-5
30
30

71,3135
110
N-6
33
53,8516
77,3752
110
N-7
35
58,3095
79,8265
110
1-2
3,9405
31,6228
42,2277
110
Vậy điện áp định mức của lưới là 110 kV
3.3.3: Chọn dây dẫn:
Ta lựa chọn dây dẫn thông qua tính toán tiết diện đường đây. Để từ đó ta sẽ lựa
chọn dây dẫn có tiết diện phù hợp nhất để sử dụng trong mạch điện.
Lưới điện 110kV chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế, đồ án sử dụng dây
AC, sử dụng cột bê tông cốt thép và có khoảng cách Dtb = 5m.
Tiết diện kinh tế đường dây:

Fkt=
Trong đó:
Fkt: Tiết diện dây theo mật độ kinh tế (mm2)
jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện (mm 2). Do thời gian sử dụng công suất lớn nhất
là 4800 h nên jkt = 1,1.

Ilvmax: Cường độ dòng điện lớn nhất chạy qua đường dây trong chế độ làm việc
bình thường, được xác định theo công thức:

Ilv max=

Trong đó:
Smax-i: Công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại (MVA)
Uđm: Điện áp định mức của mạch điện (kV)
n: số lộ đường dây.
Ta có bảng tổng hợp sau:


số lộ
TT
dây
N-1
1
N-2
1
N-3
2
N-4
2
N-5
2
N-6
2
N-7
2
1-2

1
Thông số kỹ thuật:

Công suất biểu
kiến (MW)
29,481
19,3879
20,4567
22,7297
34,0946
37,504
39,777
4,4783

Ilv max
(kA)
0,1547
0,1018
0,0537
0,0596
0,0895
0,0984
0,1044
0,0235

Tiết diện dây
kinh tế (mm2)
140,6683
92,5092
48,8045

54,2273
81,3410
89,4750
94,8978
21,3682

tiết diện dây phù
hợp (mm2)
AC-150
AC-95
AC-70
AC-70
AC-70
AC-95
AC-95
AC-70

Loại d
AC - 7

AC - 9

AC- 1

AC - 1

AC - 1

AC - 2


 Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật:

Với dây AC-70: Icp =265 (A), dây AC-95 có Icp= 330(A),
dây AC-150 có Icp= 445(A)
*Kiểm tra:
- Kiểm tra trường hợp sự cố N-1:
= += 22+j.11,8 +21+j.11,34= 43+j.23,14 (MVA)

Isc N-2 = = = 0,2563(kA) = 256,3(A) < Icp =330 (A)


Vậy đường dây thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Ta có: = = 22+j.11,88 (MVA)
 Isc1-2= = = 0,1312 (kA)= 131,2 (A) < Icp= 265 (A)

Vậy đường dây thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật
Kiểm tra trường hợp sự cố N-2:
= += 22+j.11,8 +21+j.11,34= 43+j.23,14 (MVA)
Isc N-1 = = = 0,2563(kA) = 256,3(A) < Icp =445(A)
Vậy đường dây thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Ta có: == 21+j,11,34 (MVA)
Nên Isc 2-1= = 0,1252 (kA) =125,3 (A) Vậy đường dây thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật
Xét đoạn N-3: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0537.103= 107,4(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-4: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0596.103= 119,2(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-5: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0895.103=179(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-6: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0984.103= 196,8(A) <330(A)

Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn N-7: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,1044.103=208,8(A) <330(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Xét đoạn 1-2: ta có Isc= 2.Icp = 2.0,0235.103= 47(A) < 265(A)
Vậy tiết diện dây đã chọn là hợp lý
Ta có bảng thông số đường dây như sau:
L0 (km)
41,2311
70


36,0555
76,1577
30
53,8516
36,0555
31,6228
3.3.4: Tính tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp bình thường cho phép: =10%
Tổn thất điện áp sự cố cho phép :
= 20%
Tổn thất điện áp bình thường: = . 100%
Tổn thất điện áp sự cố: = 2.
Xét đường dây N-1
+Điện trở đường dây N-1: RN-1 = R0.LN-1 = 0,21.41,2311 = 8,6585 (Ω)
+Điện kháng đường dây N-1: XN-1 = X0.LN-1 = 0,416.41,2311 = 17,1521 (Ω)
+Tổn thất điện áp bình thường đường dây N-1:
Ubt%=.100= .100= 3,8419%
Với đoạn lưới kín N – 1 – 2:
Xét sự cố đứt đoạn đường dây N – 1:

Usc N-1%=.100
=.100
= 9,4965%
Xét sự cố đứt đoạn đường dây N – 2:
Usc N-2%=.100
=.100
= 7,6156%
Đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4

Pi (MW)
25,9405
17,0595
18
20

Qi (MVAr)
14,0079
9,2121
9,72
10,8

Ri (Ω)
8,6585
23,1000
8,112
17,1355


Xi (Ω)
17,1521
30,0300
7,9322
16,7547

Ubt-i%
3,8419
5,5431
1,8400
4,3278

Usc-i%
3,6880
8,6555


N-5
N-6
N-7
1-2

30
33
35
3,9405

16,2
17,82

18,9
2,1279

6,75
8,8855
9,6211
14,2303

6,6
11,5512
12,5074
13,9140

2,5572
4,1245
4,7366
0,7081

5,1144
8,2490
9,4732

Ta so sánh giữa tổn thất cho phép và tổn thất tính toán được ở trên:
Như vậy Ubt max% =5,5431% < Ubtcp%=10%
Usc max% = 9,4956% < Usccp%=20%
Như vậy: Phương án này đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN
TỐI ƯU
4.1: Cơ sở lý thuyết:

Các phương án so sánh thông qua hàm chi phí tính toán trong 1 năm:
Z = (avh + atc).V+ A.C
Trong đó :
+ V : Vốn đầu tư xây dựng lưới điện (gồm các dây và trạm)

+ atc : Hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn

Với Ttc : thời gian thu hồi vốn đầu tư – 8 năm.
+ avh : Hệ số vận hành lưới điện. Ở đây ta lấy avh = 0,04


+ A :Tổn thất điện năng lưới trong 1 năm (kWh)
Với : : Tổn thất công suất lớn nhất ở đường dây thứ i (MW)

: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h)
= ( 0,124 + Tmax.10-4)2.8760
Theo đồ án ta có Tmax = 4800h nên:
= ( 0,124 + 4800.10-4)2.8760 = 3195,7881 (h)
+ C : Giá tiền 1 kWh tổn thất điện năng (đồng). Theo đồ án, giá 1 kWh điện năng
tổn thất 700 đồng.
Giá thành xây dựng 1km đường dây 110kV cột bê tông cốt thép với các thiết bị
tiết diện là như sau:

Loại dây

Cột bê tông cốt thép
(106 đồng)

AC-70


300

AC-95

308

AC-120

320

AC-150

336

AC-185

352

AC-240

402

4.2 .Tính toán chi phí:
a. Vốn đầu tư:
Xét riêng với từng đường dây:
+ Nếu đường dây là lộ đơn:
Vi = V0-i.Li
+ Nếu đường dây là lộ kép:
Vi = 1,6.V0-i.Li



×