Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn Vật lý có lời giải chi tiết hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.05 KB, 16 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH
( Đề thi có :05.trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN : VẬT LÝ
( Thời gian : 90 phút – không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 135

Họ tên thí sinh:........................................................Số báo danh...................................................
Cho biết: hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s,tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m /s,1 eV = 1,6.10-19 J.

Câu 1: Năng lượng của vật dao động điều hòa :
A .tỉ lệ với biên độ dao động
B. bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại
C. bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại D. bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng
Câu 2 : Dao động của quả lắc đồng hồ :
A. Dao động duy trì
B. Dao động tự do
C. Sự tự dao động
D. Dao động tắt dần
Câu 3 : Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm
(kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45.
B. 22.
C. 30.
D. 37.
Câu 4: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần
bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm
và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = − 3 cm và đang đi theo ngược chiều dương thì
khoảng cách giữa hai chất điểm là


A. 3 3 cm.
B. 7 cm.
C. 2 3 cm.
D. 15 cm.
Câu 5: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng
kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ để
vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng
dao động của con lắc, biết B = 0,5T, lấy g = 9,8 m/s 2. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện giữa hai đầu dây
kim loại gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,11 V.
B. 1,56V.
C. 0,078V.
D. 0,055 V.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng với biên độ là 4 cm. Chiều dài quỹ đạo của
vật là
A. 2cm.
B. 16 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Câu 7: Hạt nhân Triti ( T13 ) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 8: Trong hiện tương giao thao sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng
π
đứng với phương trình là u A = u B = 9 cos( 40πt + ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
4
1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm dao động với biên độ cực
tiểu cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất là
A. 45,56 cm.

B. 49,93 cm.
C. 49,33 cm.
D. 46,55 cm.
Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt
nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung
điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
222
Câu 10: Khối chất phóng xạ Radon 86 Rn có chu kỳ bán rã T =3,8 ngày. Số phần trăm chất phóng xạ Radon
bị phân rã trong thời gian 1,5 ngày là
A. 23,93%.
B. 76,7%.
C. 3,75%.
D. 33,78%.
Câu 11:
Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz,
cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao
động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:
A. 18.
B. 8.
C. 9.
D. 20.
Câu 12: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.

Trang 1


Câu 13: Trong y học có một phương pháp gọi là “điện tâm đồ”. Điện tâm đồ cho phép ghi hoạt động co bóp
của tim, khi tim co bóp hình thành trên máy ghi một hiệu điện thế, do quá trình co bóp tim có tính tuần hoàn
nên hiệu điện thế này cũng biến thiên tuần hoàn. Hiệu điện thế này thực hiện một dao động cưỡng bức lên 1
bút ghi làm cho bút ghi dao động tuần hoàn với tần số co bóp của tim. Bút ghi luôn tì lên một băng giấy
chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc với quỹ đạo của bút ghi, hình ảnh ta thu được trên băng giấy
gọi là điện tâm đồ.

Điện tâm đồ của một bệnh nhân được mô tả như hình trên. Băng giấy chuyển động với tốc độ 30mm/s,
mỗi ô lớn trên băng giấy gồm 5 ô nhỏ, mỗi ô nhỏ rộng 1mm. Xác định nhịp tim của bệnh nhân trên.
A. 72 lần/ phút
B. 82 lần / phút
C. 90 lần/ phút
D. 85 lần/ phút
Câu 14: Hạt nhân Đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết 1u=931MeV/c2, khối lượng prôtôn là 1,0073u, khối
lượng nơtrôn là 1,0087u, e=1,6.10-19C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là
A. 3,575.10-13J.
B. 3,43.10-13J.
C. 1,788.10-13J.
D. 1,67.10-13J.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp
A. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
B. là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
C. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. có hai cuộn dây đồng có số vòng bằng nhau quấn trên cùng một lõi thép.
Câu 16: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100
1
Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên

π
π
π
đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t + )(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Hệ số
4
2
công suất của đoạn mạch AB là:
2
3
A. cos ϕ =
B. cos ϕ =
C. 0,5
D. 0,75.
2
2
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50
Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/ π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω.
B. 150 Ω.
C. 75 Ω.
D. 100 Ω.
Câu 18: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, người ta thường làm tăng điện áp rồi truyền tải. Chọn
khẳng định đúng.
A. Nếu tăng điện áp gấp 2 lần thì điện năng hao phí giảm 2 lần.
B. Nếu tăng điện áp gấp 3 lần thì điện năng hao phí giảm 9 lần.
C. Nếu tăng điện áp gấp 3 lần thì điện năng hao phí giảm 6 lần.
D. Nếu tăng điện áp gấp 4 lần thì điện năng hao phí giảm 12 lần.
Câu 19: Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R= 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng

điện trong nạch lần lượt là i1=cos(100π+)(A) và i2=cos(100π+)(A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.i= 2cos(100πt+)(A)
B. i=2 cos(100πt+)(A)
C. i=2cos(100πt+)(A)
D. i=2cos(100πt+)
U
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng UL = UR = C thì
2
π
π
A. u sớm pha
so với i
B. u trễ pha
so với i
4
4
Trang 2


π
π
so với i
D. u trễ pha so với i
3
3
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100 π ;200π ] ) vào hai đầu
1
10 −4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L = (H); C =

(F). Điện áp hiệu dụng giữa

C. u sớm pha

π

π
hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
400 100
400
100
V;
V.
V ;50V .
A.
B.
C. 50V;
v.
D. 50 2 V; 50V.
3
3 5
3 5
3
Câu 22: Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm 3 nhánh có quấn 2 cuộn dây
(Hình vẽ). Khi nối cuộn dây (1) với một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 = 200 V thì ở hai đầu cuộn dây (2) để hở có giá trị điện áp hiệu dụng là U 2.
(1)
(2)
Nếu nối hai đầu cuộn dây (2) với điện áp có giá trị hiệu dụng U 2 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây (1) để hở bằng bao nhiêu? Biết từ thông

không bị mất mát (chỉ phân bố trong lõi sắt), tiết diện ngang của 3 nhánh bằng nhau, điện trở các cuộn dây là
không đáng kể.
A.100V
B. 50 V
C.200V
D.150V
Câu 23: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 24: Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục
nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ
B tại nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch
ngoài là 4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 0,628A
B. 0,126A
C. 6,280A
D. 1,570A
Câu 25: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L thay đổi được. Điều chỉnh L thì thấy, ở thời điểm điện áp hiệu
dụng UR đạt giá trị cực đại thì URmax = 2UL. Hỏi ở thời điểm điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại thì tỉ số
bằng bao nhiêu?

A.

5
2

B.


5

C. 2

D.

U L max
U R max

2
5

Câu 26: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V.
Tại thời điểm điện tích giữa hai bản tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3 3 mA.
Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là
A. 2.104 rad/s.
B. 25.105 rad/s.
C. 106 rad/s.
D. 5.105 rad/s.
Câu 27: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên vật càng lớn chu kỳ dao động của vật càng lớn.
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực kéo về.
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất.
Câu 28: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của trường điện từ do một điện tích điểm dao động
điều hòa tạo ra thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Véctơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn cùng phương và cùng độ lớn.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha.
D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 29: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là cường dòng điện cực đại
trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
C
CL
1
A. q0 = LC I0.
B. q0 =
I0.
C. q0 =
I0.
D. q0 =
I0.
πL
π
CL
Câu 30: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho
tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2V. Mạch thực hiện
dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ Wt = 2.10-8cos2( ω t) (J). Điện dung của tụ (F) là :
Trang 3


A. 5.10-7 F
B. 2,5. 10-8 F
C. 4. 10-8F
D. 10-8F
Câu 31: Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương
xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt :
A. Phản xạ.
B. Khúc xạ.
C. Phản xạ toàn phần.

D. Tán sắc.
Câu 32: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia catôt.
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến
mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ∆D hoặc D − ∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i.
Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3∆D thì khoảng vân trên màn là:
A. 3 mm.
B. 2,5 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
Câu 34: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm
bằng kim loại?
A. kích thích phát quang.
B. nhiệt.
C. hủy diệt tế bào.
D. gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ : Bức xạ đỏ có bước sóng
λ1= 640 nm và bức xạ lục có bước sóng λ2= 560 nm. Giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu kề nó có:
A. 7 vân đỏ và 6 vân lục
B. 8 vân đỏ và 7 vân lục
C. 6 vân đỏ và 7 vân lục
D. 7 vân đỏ và 8 vân lục
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN=6cm với tần số 2Hz . Chọn gốc thời gian lúc
3 3
chất điểm có li độ
cm và chuyển động ngược với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là

2
π
π
A. x = 3sin(4π t + ) (cm)
B. x = 3cos(4π t + ) (cm)
3
6
π

C. x = 3sin(4π t + ) (cm)
D. x = 3cos(4π t + ) (cm)
6
6
Câu 37: Trong một thí nghiệm giao thoa của Y-âng đối với ánh sáng trắng có bước sóng
0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ có bao nhiêu bức xạ khác bị tắt?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 38: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. 1,5i.
B. i.
C. 2i.
D. 2,5i.
Câu 39: Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman.
B. En, khi n lớn vô cùng.
C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. D. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Câu 40: Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10 -7m và
1,215.10-7m thì vạch đỏ của dãy Banmer có bước sóng là:

A. 0,1999µm.
B. 0,6458µm.
C. 0,6574μm.
D. 0,6724 μm.
Câu 41: Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một phôton có năng
lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:
A. không chuyển lên trạng thái nào cả.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. Chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 42: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm .Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :
A. 0,1 µm
B. 0,2 µm
C. 0,3 µm
D. 0,4 µm
Câu 43: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ
thuộc vùng
A. Sóng vô tuyến
B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tử ngoại
D. Hồng ngoại
K
Câu 44 : Dùng hạt Prôtôn có động năng p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng:
1
9
→ 24 H e + 36 Li . Hêli sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn.
1 H + 4 Be
Biết động năng của Hêli là K α = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV

B. 3,575 MeV
C. 46,565 eV ;
D. 3,575 eV.
Trang 4


Câu 45: Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 46: (Theo tài liệu của IAEA “Bức xạ, Sức khoẻ và Xã hội”)
Theo ICRP (Uỷ ban Quốc tế về An toàn bức xạ)
Liều bức xạ được thể hiện bằng Sievert (Sv) theo tên của tiến sỹ Rolf Sievert, người Thuỵ Điển đi đầu
trong lĩnh vực an toàn bức xạ. Nó thể hiện tổng năng lượng bức xạ hấp thụ bởi tế bào sống và mức độ ảnh
hưởng sinh học mà nó gây ra. Vì Sv là một đơn vị đo lường tương đối lớn nên người ta thường dùng mili
Sievert (mSv). Liều bức xạ tự nhiên trung bình đối với một người là từ 0,001 đến 0,002 Sv hoặc là từ 1 - 2
mSv/năm
Suất liều là liều nhận trong một đơn vị thời gian, chẳng hạn trong một giờ. Nếu liều nhận được trong
1 giờ là 0,5 mSv, thì suất liều là 0,5 mSv. Trong 2 giờ liều nhận được là 1 mSv và 6 giờ liều nhận được là 3
mSv. Nếu liều bức xạ trong một căn phòng công nhân A làm việc là 0,1 mSv/h và giới hạn liều cho công nhân
là 20 mSv...
Hỏi người công nhân A trong tài liệu ghi lại phải kết thúc công việc trong bao nhiêu giờ.
A.2giờ
B.200 giờ
C.6 giờ
D.600 giờ
Câu 47: Cho con lắc lò xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Bộ dụng cụ không thể dùng để đo độ
cứng của lò xo là
A. thước và cân

B. lực kế và thước
C. đồng hồ và cân
D. lực kế và cân
Câu 48. Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi dây có chiều dài  , hai đầu cố định, với tần số thay
đổi được, người ta thấy khi tần số trên sợi dây là f 1 = 45 Hz thì trên sợi dây có hiện tượng sóng dừng. Khi tăng
dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi tần số là f 2 = 54 Hz, thì trên sợi dây mới lại xuất hiện sóng dừng.
Cho biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây không đổi. Tần số của nguồn nhỏ nhất để trên dây bắt đầu có sóng
dừng là
A. 9 Hz.
B. 4,5 Hz.
C. 27 Hz.
D. 18 Hz.
Câu 49: Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện
cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng
sau:
USB Power Adapter A1385
Pin của Smartphone Iphone 6 Plus
Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A. Ouput: Dung lượng Pin: 2915 mAh.
5 V; 1 A.
Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.
Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy
đang chạy các chương trình là 25%.Xem dung lượng được nạp đều .Thời gian sạc pin từ 0% đến 100%
khoảng
A. 2 giờ 55 phút. B. 3 giờ 26 phút.
C. 3 giờ 53 phút.
D. 2 giờ 11 phút
u(V)
i (A)
Câu 50: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+ϕ) vào hai đầu đoạn
2

i
mạch RLC nối tiếp. Tại thời điểm t người ta thấy đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u và cường độ dòng
40
điện trong mạch i theo thời gian như hình vẽ bên.
u
U
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần giá trị
2,2
1,2
nào nhất sau đây?
O
0,4
1
2,4 t.10-2 (s)
A. 56,7 W.
B. 48,9 W.
C. 40,2 W.
D. 28,3 W.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 135
ĐÁP ÁN
1B
11D
21A

2A
12C
22B


3A
13A
23C

4D
14C
24B

5C
15C
25D

6C
16A
26C

7A
17A
27D

8B
18B
28A

9B
19B
29D

10A
20B

30C

Trang 5


31C
41C

32D
42D

33C
43D

34A
44B

35C
45A

36B
46B

37D
47D

38A
48A

39A

49C

40B
50B

Cho biết: hằng số Plăng h= 6,625.10-34J.s,tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m /s,1 eV = 1,6.10-19 J.
Câu 1: Năng lượng của vật dao động điều hòa :
A .tỉ lệ với biên độ dao động
B. bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại
C. bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại D. bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng
Hướng dẫn: Chọn B
Câu 2 : Dao động của quả lắc đồng hồ :
A. Dao động duy trì
B. Dao động tự do
C. Sự tự dao động
D. Dao động tắt dần
Hướng dẫn: Chọn A.
Câu 3 : Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm
(kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45.
B. 22.
C. 30.
D. 37.
v
λ
v
Hướng dẫn:
l=n =n
-------> f = n
= 440n ≤ 20000Hz -----> 1 ≤ n ≤ 45. Chọn đáp án A

2f
2
2l
Câu 4: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần
bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y
=4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = − 3 cm và đang đi theo ngược chiều dương thì
khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. 3 3 cm.
B. 7 cm.
C. 2 3 cm.
D. 15 cm.
Giải
Hướng dẫn: t = 0: x = 0, vx< 0 chất điểm qua VTCB theo chiều
âm
y = 2 3 , vy >0, chất điểm y đi từ 2 3 ra biên.
* Khi chất điểm x đi từ VTCB đến vị trí x = − 3 hết thời gian T/6
* Trong thời gian T/6 đó, chất điểm y đi từ y = 2 3 ra biên dương rồi
về lại đúng y = 2 3
* Vị trí của 2 vật như hình vẽ
Khoảng cách giữa 2 vật là d =

( 3) + ( 2 3)
2

2

= 15

Chọn D
Câu 5: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố

định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1m. Kéo vật nặng ra khỏi vị
trí cân bằng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc, biết B = 0,5T, lấy g = 9,8 m/s 2. Suất điện
động hiệu dụng xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,11 V.
B. 1,56V.
C. 0,078V.
D. 0,055 V.
g
Hướng dẫn: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α0cosωt với ω =
l
Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - Φ’(t)
αl 2
Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động Φ = BS = B
2
S là diện tích hình quạt bán kính l; góc ở tâm là α (rad)
Bl 2
Bl
α 0 cos ( ωt ) ⇒ e = Φ , = − .α 0 sin ( ωt )
Φ= Φ=
2
2
Trang 6


Suất điện động cực đại E0 = E 0 =

Bl 2
Bl2
g

α 0ω =
α0
= 0 ,0783V Chọn C
2
2
l

Câu 6: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng với biên độ là 4 cm. Chiều dài quỹ đạo của
vật là
A. 2cm.
B. 16 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Hướng dẫn: Chọn C
Câu 7: Hạt nhân Triti ( T13 ) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Hướng dẫn: A
Câu 8: Trong hiện tương giao thao sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là u A = u B = 9 cos( 40πt + π / 4 ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm dao động với biên độ cực
tiểu cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất là
A. 45,56 cm.
B. 49,93 cm.
C. 49,33 cm.
D. 46,55 cm.
Hướng dẫn:
Ta có: λ = v/f = 7,5 (cm).
M1

M2 C
CB − CA
− 0 ,5 = 2 , 26
Giả sử C là cực tiểu: k C =
h1
λ
Suy ra hai cực tiểu lân cận C thuộc đường tròn ứng k1 = 2 (M1) và k2 = 3 (M2)
d1 = 50( cm )

- Xét M1: 
d 2 = d1 + 2 ,5λ = 68,75( cm )

A

B

d12 − h12 + d 22 − h12 = AB ↔ 502 − h12 + 68,752 − h12 = 50 ⇒ h1 = 49 ,925( cm ) chọn B
d1 = 50( cm )

- Xét thêm M2: 
d 2 = d1 + 3,5λ = 76 , 25( cm )
d 22 − h 22 − d12 − h12 = AB ↔ 76 , 252 − h12 − 502 − h12 = 50 ⇒ h 2 = 49 ,33( cm )
Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt
nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung
điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn :

+ Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0. Độ lệch pha giữa
2π d
hai điểm trên phương truyền sóng: ∆ϕ =
.
λ
+ Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Suy ra d1=d2. +
2π d1
= (2k + 1)π
Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên ∆ϕ =
λ
λ
1, 6
= (2k + 1).0,8 (1)
+ Hay : d1 = (2k + 1) = (2k + 1)
2
2
+ Ta có : AO ≤ d1 ≤ AC (2). Thay (1) vào (2) ta có :
2

2
AB
AB 
2
và AC = 
÷ + OC )
2
 2 
k = 4
+ Tương đương: 6 ≤ (2k + 1)0,8 ≤ 10 ⇒ 3, 25 ≤ k ≤ 5, 75 ⇒ 
k = 5


AB
 AB 
2
≤ (2k + 1)0,8 ≤ 
÷ + OC
2
 2 

(Do AO =

Trang 7


+ Kết luận trên đoạn CO có 2 điểm dao dộng ngược pha với nguồn.
222
Câu 10: Khối chất phóng xạ Radon 86 Rn có chu kỳ bán rã T =3,8 ngày. Số phần trăm chất phóng xạ Radon
bị phân rã trong thời gian 1,5 ngày là
A. 23,93%.
B. 76,7%.
C. 3,75%.
D. 33,78%.


t
T

1,5



Hướng dẫn: ∆N = N 0 (1 − 2 ) = (1 − 2 3,8 ) = 0, 2393
N0
m0

Câu 11:

Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz,
cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao
động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:
A. 18.
B. 8.
C. 9.
D. 20.
Hướng dẫn: Bước sóng: λ = v/f = 340/425 = 0,8m. Xét điểm M trên O1O2 dao động với biên độ cực đại
λ
O1M = d1; Trên O1O2 có sóng dừng với O1 và O2 là 2 nút. M là bụng sóng khi d1 =(2n+1) =(2n+1).0,2
4
0 < d1 = 0,2(2n+1) < 4 ---- 0 ≤ n ≤ 9 : có 10 điểm dao động với biên độ cực đai 2cm
Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:10 x 2 = 20. Chọn D
O1
O2

Câu 12: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Hướng dẫn : Chọn C
Câu 13: Trong y học có một phương pháp gọi là “điện tâm đồ”. Điện tâm đồ cho phép ghi hoạt động co bóp
của tim, khi tim co bóp hình thành trên máy ghi một hiệu điện thế, do quá trình co bóp tim có tính tuần hoàn

nên hiệu điện thế này cũng biến thiên tuần hoàn. Hiệu điện thế này thực hiện một dao động cưỡng bức lên 1
bút ghi làm cho bút ghi dao động tuần hoàn với tần số co bóp của tim. Bút ghi luôn tì lên một băng giấy
chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc với quỹ đạo của bút ghi, hình ảnh ta thu được trên băng giấy
gọi là điện tâm đồ.

Điện tâm đồ của một bệnh nhân được mô tả như hình trên. Băng giấy chuyển động với tốc độ 30mm/s, mỗi ô
lớn trên băng giấy gồm 5 ô nhỏ, mỗi ô nhỏ rộng 1mm. Xác định nhịp tim của bệnh nhân trên.
A. 72 lần/ phút
B. 82 lần / phút
C. 90 lần/ phút
D. 85 lần/ phút
Hướng dẫn: A Ta thấy đồ thị có tính tuần hoàn, cứ cách một số ô dạng đồ thị lại lặp lại như cũ. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp đồ thị đạt điểm đỉnh là một chu kì.
Theo đồ thị trên khoảng cách giữa hai đỉnh là S=5.5=25mm
Mặt khác khi băng chuyển động với tốc độ là v thì quãng đường băng trượt được trong một chu kì chính bằng
quãng đường trên (khoảng cách giữa hai đỉnh). Vậy chu kì dao động của bút ghi là T=S/v =5/6s, do đó nhịp
tim (số lần tim đập trong 1 phút) của bệnh nhân là n=60/T=72 lần/phút
Câu 14: Hạt nhân Đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết 1u=931MeV/c2, khối lượng prôtôn là 1,0073u, khối
lượng nơtrôn là 1,0087u, e=1,6.10-19C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là
Trang 8


A. 3,575.10-13J.
B. 3,43.10-13J.
C. 1,788.10-13J.
D. 1,67.1013
J.
Hướng dẫn: C
Wlk = (m0 − m)c 2 = (1, 0073 + 1, 0087-2, 0136)*931=2,2344MeV=2,2344*1, 6.10−13 = 3,57504.10 −13 J
⇒ε =


Wlk
= 1, 788.10−13 J
2

Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp
A. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
B. là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
C. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. có hai cuộn dây đồng có số vòng bằng nhau quấn trên cùng một lõi thép.
Hướng dẫn: Chọn C.
Câu 16: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100
1
Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên
π
π
π
đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t + )(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Hệ số
4
2
công suất của đoạn mạch AB là:
2
3
A. cos ϕ =
B. cos ϕ =
C. 0,5
D. 0,75.
2
2
Hướng dẫn: A Dùng máy tính tìm u AB = u AM + uMB

ZL= 100 Ω ; ZAM = 100 2 Ω ; I =

U AM
100
2
U
100 2 .2
=
=
( A ) ; Z C = MB =
= 200Ω
Z AM 100 2
2
I
2

R
100
2
=
=
.
Chọn A
Z 100 2
2
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50
Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/ π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω.
B. 150 Ω.

C. 75 Ω.
D. 100 Ω.
Hướng dẫn: A
Câu 18: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, người ta thường làm tăng điện áp rồi truyền tải. Chọn
khẳng định đúng.
A. Nếu tăng điện áp gấp 2 lần thì điện năng hao phí giảm 2 lần.
B. Nếu tăng điện áp gấp 3 lần thì điện năng hao phí giảm 9 lần.
C. Nếu tăng điện áp gấp 3 lần thì điện năng hao phí giảm 6 lần.
D. Nếu tăng điện áp gấp 4 lần thì điện năng hao phí giảm 12 lần.
Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 100 2 Ω => cos ϕ =

Hướng dẫn:B Vì ∆P= P2R/(Ucosϕ)2 nên khi tăng điện áp gấp 3 lần thì điện năng hao phí giảm 9 lần.
Câu 19: Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R= 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng
điện trong nạch lần lượt là i1=cos(100π+)(A) và i2=cos(100π+)(A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. 2cos(100πt+)(A)
B. 2 cos(100πt+)(A)
C. 2cos(100πt+)(A)
D. 2cos(100πt+)
Hướng dẫn : B
Có I1=I2=1 → Z1 = Z 2 → Z L = Z C
Z
Z
Vì i1 và i2 vuông pha tan(ϕ1 ).tan(ϕ 2 ) = −1 → L .(− C ) = −1
R
R
Vậy ZL=ZC=R=60 Ω
Z
π

π π
U=I1 R 2 + Z L2 =60 2 V; tan ϕ1 = L = 1 → ϕu − ϕi1 = → ϕu = ϕi1 + =
R
4
4 3
Trang 9


Khi có RLC nối tiếp Z L = Z C

→I =

ϕu = ϕi =

U
= 2 → I0 = 2 A
R

π
Chọn B.
3

Câu 20: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng UL = UR =

UC
thì
2

π
π

so với i
B. u trễ pha
so với i
4
4
π
π
C. u sớm pha
so với i
D. u trễ pha so với i
3
3
Hướng dẫn: B
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100 π ;200π ] ) vào hai đầu
1
10 −4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L = (H); C =
(F). Điện áp hiệu dụng giữa

A. u sớm pha

π
hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
400 100
400
100
V;
V.
V ;50V .
A.

B.
C. 50V;
v.
3
3 5
3 5
3
Hướng dẫn : Xét f(x) = x2 – (2LC – R2C2)x + L2C2 với x =

π

D. 50 2 V; 50V.

1
. Thay số liệu theo đề bài được:
ω2

1
10−4
10 −8
f(x) = x + 2 x + 4 là hàm đồng biến theo biến x = 2 trên đoạn xét .
Chọn A.
ω
π
π
Câu 22: Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm 3 nhánh có quấn 2 cuộn dây
(Hình vẽ). Khi nối cuộn dây (1) với một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 = 200 V thì ở hai đầu cuộn dây (2) để hở có giá trị điện áp hiệu dụng là U 2.
(1)
(2)

Nếu nối hai đầu cuộn dây (2) với điện áp có giá trị hiệu dụng U 2 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây (1) để hở bằng bao nhiêu? Biết từ thông
không bị mất mát (chỉ phân bố trong lõi sắt), tiết diện ngang của 3 nhánh bằng nhau, điện trở các cuộn dây là
không đáng kể.
A.100V
B. 50 V
C.200V
D.150V
Hướng dẫn :B
Khi mắc hai đầu cuộn dây 1 vào điện áp U1
Do các cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, ta có
∆Φ1
u1 ≈ e1 = − N1
(1)
∆t
∆Φ 2
u 2 ≈ e2 = − N 2
(2)
∆t
∆Φ 2 1 ∆Φ1
= .
Theo đề bài:
(3)
∆t
2 ∆t
1 ∆Φ1
Từ (2) và (3) ⇒ u 2 ≈ e2 = − N 2
(4)
2 ∆t
u2

N
U
N
= 2 ⇒ 2 = 2 (5)
Từ (1) và (4) ⇒
u1 2N1
U1 2N1
Tương tự khi mắc hai đầu cuộn dây 2 vào điện áp U2, ta có:
U1'
N
= 1
(6)
U 2 2N 2
2

U1' 1
1
200
= ⇒ U1' = U1 =
= 50 V.
U1 4
4
4
Câu 23: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng dây treo.
Từ (5) và (6) ⇒

Trang 10



C. do lực cản môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Hướng dẫn: Chọn C.
Câu 24: Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục
nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ
B tại nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch
ngoài là 4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 0,628A
B. 0,126A
C. 6,280A
D. 1,570A
2
e
NBSω 10.0,2.0,1 .10π
Hướng dẫn :B I max = c max =
=
= 0,126 A
R+r
R+r
1+ 4
Câu 25: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L thay đổi được. Điều chỉnh L thì thấy, ở thời điểm điện áp hiệu
dụng UR đạt giá trị cực đại thì URmax = 2UL. Hỏi ở thời điểm điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại thì tỉ số

U L max
U R max

bằng bao nhiêu?
A.


5
2

B.

5

C. 2

 R = 2Z L

Hướng dẫn : L thay đổi để URmax= 2UL ⇒ 



= 2Z C

U R max = U

D.

2
5

(1)

L thay đổi để ULmax thì:
ULmax=

U

R

2
2
R + ZC (2)

U
Từ (1) và (2) ⇒ ULmax= R max 5
2

vậy

U Lmax
U R max

=

5
2

→ Chọn A

Câu 26: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V.
Tại thời điểm điện tích giữa hai bản tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3 3 mA.
Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là
A. 2.104 rad/s.
B. 25.105 rad/s.
C. 106 rad/s.
D. 5.105 rad/s.
Hướng dẫn : Áp dụng

Tần số góc ω =

2
1 2
2 1q
−9
CU 0 =
+ Li ⇒ C = 10 F
2
2 C
2

1

1
= 5.105 rad/s → Chọn D
LC

Câu 27: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên vật càng lớn chu kỳ dao động của vật càng lớn.
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực kéo về.
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn: Đối với con lắc lò xo nằm ngang trọng lực và phản lực cân bằng lẫn nhau nên con lắc coi như
chỉ chịu lực đàn hồi. Chọn C.
Câu 28: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của trường điện từ do một điện tích điểm dao động
điều hòa tạo ra thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Véctơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn cùng phương và cùng độ lớn.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha.

D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng chu kì.
Hướng dẫn :D (Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng chu kì,cùng pha)
Trang 11


Câu 29: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là cường dòng điện cực đại
trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
C
CL
1
A. q0 = LC I0.
B. q0 =
I0.
C. q0 =
I0.
D. q0 =
I0.
πL
π
CL
Hướng dẫn :A
Câu 30: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho
tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2V. Mạch thực hiện
dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ Wt = 2.10-8cos2( ω t) (J). Điện dung của tụ (F) là :
A. 5.10-7 F
B. 2,5 F
C. 4F
D. 10-8F
1
1

2
2
Hướng dẫn : Năng lượng điện cực đại: Wc = CU 0 = CE
2
2
năng lượng từ cực đại: WL = 2.10-8 J
1
2
−8
−8
năng lượng điện từ được bảo toàn, ta có: W0C = W0L ⇔ CE = 2.10 ⇒ C = 10 F
Đáp án D
2
Câu 31: Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương
xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt :
A. Phản xạ.
B. Khúc xạ.
C. Phản xạ toàn phần. D. Tán sắc.
Hướng dẫn:
Đáp án C. Để Phản xạ toàn phần n1>n2
Câu 32: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
Hướng dẫn:

D. Tia catôt.

Đáp án D. Tia catot là dòng e chuyển động nhanh có hướng trong chân không


Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến
mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ∆D hoặc D − ∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i.
Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3∆D thì khoảng vân trên màn là:
A. 3 mm.
B. 2,5 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
Hướng dẫn Theo đề ra:
2i =

D + ∆D
D − ∆D
D
D + 3∆D
2D
λ; i =
λ ⇒ ∆D = D / 3; i0 = λ = 1mm ⇒ i ' =
λ=
λ = 2i0 = 2mm .
a
a
a
a
a

Đáp án C.
Câu 34: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm
bằng kim loại?
A. kích thích phát quang.

B. nhiệt.
C. hủy diệt tế bào.
D. gây ra hiện tượng quang điện.
Hướng dẫn:
Đáp án A.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ : Bức xạ đỏ có bước sóng
λ1= 640 nm và bức xạ lục có bước sóng λ2= 560 nm. Giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu kề nó có:
A. 7 vân đỏ và 6 vân lục
B. 8 vân đỏ và 7 vân lục
C. 6 vân đỏ và 7 vân lục
D. 7 vân đỏ và 8 vân lục
Hướng dẫn:C
+ Để có vân cùng màu với vân trung tâm thì tại đó hai vân sáng ứng với hai bức xạ trên trùng nhau do đó ta
=7
k
k1 λ2 560 7
=
=
= ⇒  1 min
có:x1=x2 ⇒ k1.λ1=k2 .λ2 ⇒
k 2 λ1 640 8
k 2 min = 8
+ Vậy giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu kề nó có 6 vân đỏ và 7 vân lục.
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN=6cm với tần số 2Hz . Chọn gốc thời gian lúc
3 3
chất điểm có li độ
cm và chuyển động ngược với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là
2
:
Trang 12



π
π
A. x = 3sin(4π t + ) (cm)
B. x = 3cos(4π t + ) (cm)
3
6
π

C. x = 3sin(4π t + ) (cm)
D. x = 3cos(4π t + ) (cm)
6
6
Hướng dẫn: Phương trình dao động có dạng : x = Acos ( ωt + ϕ ) ⇒ Vận tốc v = - ω Asin ( ωt + ϕ )

3
cosϕ =
3
3
π
ω
=
2
π
f

với A = 3cm;
=4 (rad/s). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x =
cm và v > 0 

2
2
sin ϕ > 0

π
Suy ra phương trình dao động của chất điểm là : x = 3cos(4π t + ) (cm)
Chọn B.
6
Câu 37: Trong một thí nghiệm giao thoa của Y-âng đối với ánh sáng trắng có bước sóng
0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ có bao nhiêu bức xạ khác bị tắt?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn: D
λ D
+ Vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ: x 4 = 4 đ .
a
+ Để bức xạ có bước sóng λ bị tắt tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ thì:
λ D
4λđ
1  λD
4.0,76

x4 =  k + 
=4 đ ⇒λ =
=
( µm)
1
1

2 a
a

k+
k+
2
2
+ Với: 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm ⇒ 3,5 ≤ k ≤ 7,5( k ∈ Z ) ⇒ k = 4;5;6;7 ⇒ Vậy có 4 bức xạ khác bi tắt
Câu 38: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. 1,5i.
B. i.
C. 2i.
D. 2,5i.
Hướng dẫn: A
Câu 39: Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman.
B. En, khi n lớn vô cùng.
C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen.
D. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Hướng dẫn:A
+ Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là năng lượng cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy
Laiman khi electron chuyển từ ∞ về quỹ đạo K.
Câu 40: Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10 -7m và
1,215.10-7m thì vạch đỏ của dãy Banmer có bước sóng là:
A. 0,1999µm.
B. 0,6458µm.
C. 0,6574μm.
D. 0,6724 μm.
Hướng dẫn:B
+ Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển mức năng lượng E2→E1 và E3→E1

hc
hc
(1); E3 − E1 =
(2) . Từ (1) và (2) suy ra:
nên: E 2 − E1 =
λ21
λ31
 1
λ λ
1  hc
1
1
1
 =
E 3 − E 2 = hc


=

⇒ λ = 31 21 = 0,6458.10 −6 (m).
λ λ31 λ21
λ21 − λ31
 λ31 λ 21  λ
Câu 41: Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có năng
lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:
A. không chuyển lên trạng thái nào cả.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. Chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Hướng dẫn :C

Câu 42:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm .Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :
Trang 13


A. 0,1 µm
B. 0,2 µm
C. 0,3 µm
D. 0,4 µm
Hướng dẫn :D
Câu 43: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ
thuộc vùng
A. Sóng vô tuyến
B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tử ngoại
D. Hồng ngoại
Hướng dẫn:D
Khi khi e chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ trong dãy Pa-sen thuộc vùng hồng
ngoại.
Câu 44 : Dùng hạt Prôtôn có động năng K p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng:
1
9
→ 24 H e + 36 Li . Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn.
1 H + 4 Be
Biết động năng của Hêli là K α = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ;
B. 3,575 MeV
C. 46,565 eV ;
D. 3,575 eV.
Hướng dẫn :Phương trình phản ứng:


1
1

p + 49 Be→ 24 He+ 36Li P
α

Theo ĐL bảo toàn động lượng
Pp = Pα + PLi
Do hạt hêli bay ra theo phương vuông góc với hạt Proton
Pp
PLi2 = Pα2 + Pp2 (1)
Động lượng của một vật: p = mv
Động năng của vật K = mv2/2 = P2/2m----> P2 = 2mK
Từ (1)
PLi
2mLiKLi = 2mαKα + 2mpKp
----> 6 Kli = 4Kα + Kp
------> KLi = (4Kα + Kp )/6 = 21,45/6 = 3,575(MeV)
Chọn B
Câu 45: Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Hướng dẫn:

Đáp án A.

Câu 46: (Theo tài liệu của IAEA “Bức xạ, Sức khoẻ và Xã hội”)

Theo ICRP (Uỷ ban Quốc tế về An toàn bức xạ)
Liều bức xạ được thể hiện bằng Sievert (Sv) theo tên của tiến sỹ Rolf Sievert, người Thuỵ Điển đi đầu
trong lĩnh vực an toàn bức xạ. Nó thể hiện tổng năng lượng bức xạ hấp thụ bởi tế bào sống và mức độ ảnh
hưởng sinh học mà nó gây ra. Vì Sv là một đơn vị đo lường tương đối lớn nên người ta thường dùng mili
Sievert (mSv). Liều bức xạ tự nhiên trung bình đối với một người là từ 0,001 đến 0,002 Sv hoặc là từ 1 - 2
mSv/năm
Suất liều là liều nhận trong một đơn vị thời gian, chẳng hạn trong một giờ. Nếu liều nhận được trong
1 giờ là 0,5 mSv, thì suất liều là 0,5 mSv. Trong 2 giờ liều nhận được là 1 mSv và 6 giờ liều nhận được là 3
mSv. Nếu liều bức xạ trong một căn phòng công nhân A làm việc là 0,1 mSv/h và giới hạn liều cho công nhân
là 20 mSv...
Hỏi người công nhân A trong tài liệu ghi lại phải kết thúc công việc trong bao nhiêu giờ.
A.2giờ

B.200 giờ

C.6 giờ

C.600 giờ

Hướng dẫn: Nếu liều bức xạ trong một căn phòng công nhân A làm việc là 0,1 mSv/h và giới hạn liều cho
công nhân là 20 mSv. Thì t=20/0,1=200h
Chọn B.
Câu 47: Cho con lắc lò xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Bộ dụng cụ không thể dùng để đo độ
cứng của lò xo là
Trang 14


A. thước và cân
B. lực kế và thước
C. đồng hồ và cân

D. lực kế và cân

Hướng dẫn: Dùng lực kế đo được trọng lựơng
Tính được m
Cân tính được m
Vậy không thể tính được K ......chọn D
Câu 48. Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi dây có chiều dài  , hai đầu cố định, với tần số thay
đổi được, người ta thấy khi tần số trên sợi dây là f 1 = 45 Hz thì trên sợi dây có hiện tượng sóng dừng. Khi tăng
dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi tần số là f 2 = 54 Hz, thì trên sợi dây mới lại xuất hiện sóng dừng.
Cho biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây không đổi. Tần số của nguồn nhỏ nhất để trên dây bắt đầu có sóng
dừng là
A. 9 Hz.
B. 4.5 Hz.
C. 27 Hz.
D. 18 Hz.
Hướng dẫn :A
ĐK để có sóng dừng:  = k
- Lúc đầu: f1 = k

λ
v
=k
,k ∈ N*
2
2f

v
2l

v

số bó sóng là k
2l

- Lúc sau lại bắt đầu có sóng dừng: f 2 = (k + 1)
- Từ đó:

Khi k = 1: f min =

v
số bó là k + 1
2l

v
v v
= k + = f1 + f min
2l
2l 2l
= f 2 − f1 = 9 Hz

f 2 = (k + 1)
→ f min

Câu 49: Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện
cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng
sau:
USB Power Adapter A1385
Pin của Smartphone Iphone 6 Plus
Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A. Ouput: Dung lượng Pin: 2915 mAh.
5 V; 1 A.
Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.

Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang
chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin
từ 0% đến 100% khoảng
A. 2 giờ 55 phút.
B. 3 giờ 26 phút.
C. 3 giờ 53 phút.
D. 2 giờ 11 phút
Hướng dẫn
100
Dung lượng pin cần cung cấp để pin đầy là P1 = 2,915.
= 3,887Ah
75
Dung lượng mà xạc cần cung cấp là P2 = I.t = 1.t
Ta có P1 = P2 → t = 3,887h = 3 giờ 53 phút
Chọn C.
Câu 50: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+ϕ) vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp. Tại thời điểm t người ta thấy đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u và cường độ dòng
u(V)
điện trong mạch i theo thời gian như hình vẽ bên.
i (A)
2
a) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần giá trị
i
nào nhất sau đây?
40
A. 56,7 W.
B. 48,9 W.
u
C. 40,2 W.

D. 28,3 W.
U
O

1,2
0,4

1

2,2

2,4

t.10-2 (s)

Trang 15


Hướng dẫn
Từ đồ thị ta thấy chu kì của dòng điện xoay chiều là T= 2,4.10-2 (s)
Pha ban đầu của dòng điện i là -π/2.
Thời gian điện áp tăng từ U đến cực đại là 0,4s = T/6 nên U=20 2 V và pha ban đầu của điện áp là -π/3.
U I
π π
Vây công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 0 0 cos( − ) = 48,9W
2
2 3
Chọn B.

CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO


Trang 16



×