Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thiết kế bộ biến tần cho lò tôi trung tần (phần chỉnh lưu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.46 KB, 25 trang )

đồ án môn học

điện tử công suất
nhiệm vụ thiết kế đồ án
I - đề tài thiết kế

Thiết kế bộ biến tần cho lò tôi trung tần (phần chỉnh lu )
I Các số liệu ban đầu :
Nguồn cung cấp
Uvào=380v R 3 pha
f = 50 Hz
Đầu ra phụ tải (phần nghịch lu )
f
=
20kHz
U
=
750VAC
Pt
=
80kW
cos = 0.1ữ 0.4

II - nội dung phần thuyết minh và tính toán

1- Giới thiệu chung về công nghệ tôi và máy biến tần
2- Giới thiệu chung về các bộ chỉnh lu và chọn phơng án chỉnh lu tính
toán mạch lực .
3- Thiết kế mạch điều khiển.
4- Tính chọn thiết bị bảo vệ hệ thống.


Phần I

- Giới thiệu chung về kỹ thuật tôi tần số cao:
- Nhiệt luyện là một khâu chiếm vị trí rất quan trọng trong nghành cơ khí
chế tạo, nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của chi tiết nh làm tăng tính
chống mài mòn, độ bền mỏi và các cơ tính khác.
- Bất cứ mỗi cỗ máy nào cũng đều do nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi chi tiết
nằm trong một vị trí khác nhau nên yêu cầu về tính năng của chúng cũng
khác nhau. Ví dụ nh trục truyền động, bánh răng, trục khuỷu bề mặt của
chúng luôn luôn tiếp xúc với bề mặt của chi tiết khác nên độ bị mài mòn rất
lớn. Ngoài ra khi mở máy các chi tiết này còn phải chịu tác dụng của lực va


đập. Vì vậy phần lõi của chúng phải có độ dẻo dai tốt để làm việc bình thờng. Ví dụ nếu ta dùng thép có độ các bon cao để chế tạo các chi tiết thì tuy
có độ cứng cao về bề mặt nhng độ dẻo dai của phần lõi kém. Khi chịu tác
dụng của lực va đập dễ bị vỡ, nứt, gãy và khó gia công chế tạo. Nếu ta
dùng thép có độ các bon thấp để gia công chế tạo thì tuy có độ dẻo dai, dễ
chế tạo nhng tính chống mài mòn bề mặt thấp .
- Để giải quyết các vấn đề trên ngời ta đã dùng phơng pháp nhiệt luyện bề
mặt. Đó là phơng pháp tôi bề mặt.
* Bản chất của tôi bề mặt là:
- Tôi bề mặt hay còn gọi là phơng pháp nhiệt luyện bề mặt. Đây là phơng
pháp nung nóng chi tiết cần tôi thật nhanh ( mỗi giây có thể lên đến hàng vài
trăm độ ) làm cho chi tiết đạt đợc nhiệt độ tôi nhanh chóng. Khi nhiệt độ còn
cha kịp chuyển vào bên trong thì ngời ta lại làm nguội nhanh bằng cách phun
nớc hoặc dầu, làm cho bề mặt của chi tiết hấp thụ đợc tổ chức mactennit và
có độ cứng cao. Bên trong phần lõi thì giữ nguyên đợc tổ chức ban đầu với
độ dẻo dai tơng đối tốt của nó .
- Căn cứ vào phơng pháp nung bề mặt khác nhau ngời ta chia ra làm hai loại
tôi bề mặt ngoài khác nhau. Đó là tôi bằng ngọn lửa và tôi bằng tần số cao.

* Tôi bằng tần số cao :
Hay còn gọi là phơng pháp tôi cảm ứng. Đây là một phơng pháp tôi công
nghệ tiên tiến áp dụng công nghệ điện tử chủ yếu là để tôi bề mặt ngoài.
Làm cho bề mặt có độ cứng và tính chống mài mòn cao. Còn phần lõi thì vẫn
đảm bảo tính dẻo dai ban đầu của nó.
* Ưu điểm của phơng pháp :
- Có thể khống chế nhiệt độ một cách tự động, hiệu suất cao. Thao tác
nhanh trong thời gian ngắn.
- Có thể tôi các chi tiết có hình dạng khác nhau và kích thớc tuỳ ý.
- Dùng các tần số khác nhau và tốc độ tôi khác nhau ta sẽ có đợc bề dầy tôi
tuỳ ý.
* Nguyên lý :
- Là dùng dòng điện cảm ứng có tần số cao để nung nóng thật nhanh các
chi tiết cần tôi lên đến nhiệt độ tôi sau đó lại làm nguội nhanh bằng cách
phun nớc hoặc dầu.
- Thiết bị tôi tần số cao thờng gồm có các bộ phận sau :
+ Nguồn điện xoay chiều. Ngời ta thờng dùng các loại nguồn nh lới điện
có tần số công nghiệp 50Hz, máy phát điện trung tần kiểu cơ giới, và để
thu đợc tần số từ 500 ữ 1000 Hz thì ngời ta thờng dùng máy phát trung
tần để làm nguồn nuôi cảm ứng .
+ Vòng cảm ứng : Là cuộn dây hoặc vật dẫn có hình dạng bất kỳ tuỳ theo
hình dạng của vật tôi, đây là khí cụ dùng để truyền điện năng của dòng
điện có tần số cao lên bề mặt chi tiết cần tôi nó quyết định trực tiếp đến
chất lợng và hiệu suất nung cảm ứng. Ngời ta thờng dùng bằng đồng đỏ
nguyên chất hoặc đồng thau có độ dẫn điện không thấp hơn 96%, ngời ta
chế tạo vòng cảm ứng này dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ của
Junlenxo.
+ Máy phát trung tần kiểu đèn điện tử thì có thể thu đợc dòng có tần số từ
70000Hz đến 100000Hz, thờng dùng để làm nguồn nuôi cảm ứng. Loại
này thờng qua nhiều lần chuyển hoá năng lợng nên thờng bị tổn thất một

phần.


+ Máy biến tần kiểu đèn ION: Dùng đèn ION có cực lới do hệ thống
khống chế đa tín hiệu khống chế vào cực lới biến dòng điện xoay chiều 3
pha có tần số công nghiệp thành dòng trung tần ~ 1 pha, loại này có hiệu
suất cao, công suất lớn nhng giá thành đắt, chế tạo phức tạp nên ít đợc sử
dụng.
+ Máy biến tần Silic có khống chế : Máy biến tần loại này có hiệu suất
cao trên 90%. Chi tiết có giá thành rẻ, tuổi thọ sử dụng bền, chế tạo đơn
giản. Do đó đây là loại thiết bị đợc sử dụng rộng rãi để nhiệt luyện, nấu
chảy kim loại, rèn

Phần II
Giới thiệu chung về các loại biến tần :

Nguyên lý cơ bản của bộ biến tần silic:
- Là biến đổi nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số không thay
đổi thành nguồn điện áp và tần số thay đổi đợc .
- Nguyên lý của biến tần loại này đợc chia làm 2 loại cơ bản đó là :
+ Biến tần trực tiếp: Loại này tạo ra điện áp trên tải bằng các phần của
điện áp lới. Mỗi lần nối tải vào nguồn bằng một phần tử đóng, ngắt duy
nhất, trong một khoảng thời gian nhất định, không thông qua một khâu
năng lợng trung gian nào.

sơ đồ nguyên lý biến tần trực tiếp

+Biến tần gián tiếp : Hay còn gọi là biến tần có khâu trung gian một
chiều. Dùng bộ chỉnh lu biến đổi nguồn xoay chiều thành nguồn một
chiều. Sau đó lại dùng bộ nghịch lu biến đổi nguồn một chiều thành

nguồn xoay chiều. Khâu trung gian đóng vai trò tích trữ năng lợng dới
dạng nguồn áp. Dùng tụ diện hoặc nguồn dòng, cuộn cảm tạo ra một khâu
cách ly nhất định giữa phụ tải và nguồn điện áp lới.


Sơ đồ nguyên lý biến tần gián tiếp

Trong biến tần gián tiếp bao giờ cũng có hai phần chính đó là: Phần chỉnh
lu và phần nghịch lu.
1- Phần chỉnh lu: Là phần nhận điện áp đầu vào xoay chiều và biến điện áp
xoay chiều này thành điện áp một chiều ở đầu ra. Phần này dùng các thiết
bị bằng diot (nếu phần chỉnh lu không có điều khiển ) và bằng các van
Transistor, Tiristor nếu bộ chỉnh lu có điều khiển. Đầu ra của bộ chỉnh lu
đa vào đầu vào của bộ nghịch lu , có qua khâu trung gian (nếu là bộ biến
tần gián tiếp ) bộ chỉnh lu có nhiều cách đấu. Các sơ đồ nguyên lý đấu bộ
chỉnh lu :

c

a

b


a- sơ đồ chỉnh lu cầu 1 pha
b- sơ đồ chỉnh lu 3pha hình tia
c- sơ đồ chỉnh lu 3 pha cầu.
2 Phần nghịch lu của biến tần: Với bộ biến tần nguồn áp, nguồn một
chiều là bộ chỉnh lu có điều khiển. Nếu bộ nguồn một chiều không điều
khiển, ta phải có thêm bộ xung áp một chiều để điều khiển . Ta có sơ đồ

sau:

sơ đồ nguyên lý nghịch luu biến tần

Phần III
Lựa chọn phơng án thiết kế mạch lực và tính toán mạch lực
I / các loại chỉnh lu .
A/ Chỉnh lu không điều khiển dùng Diot :
1- Cấu tạo:
Gồm 2 lớp bán dẫn P và N ghép lại.
Bán dẫn loại N: Silic (Si) là nguyên tố hoá học thuộc nhóm IV
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Là thành phần cấu tạo chủ yếu của
Diot công suất. Silic có 4 điện tử thuộc lớp ngoài của cấu trúc phân
tử. Khi có một nguyên tố nhóm V thì 4 điện tử sẽ tham gia vào liên
kết với 4 điện tử tự do của Si và làm xuất hiện 1 điện tử tự do ttrong
cấu trúc tinh thể, các điện tử tự do làm tăng tính dẫn điện và vì điện
tử này có điện tích (- ) nên chất này đợc gọi là bán dẫn N.


Bán dẫn loại P : Nếu thêm vào Si 1 nguyên tố thuộc nhóm III thì
sẽ xuất hiện 1 lỗ trống trong cấu trúc tinh thể và mang điện tích (+)
và gọi là bán dẫn P.

A

P

Urơi
Anot


ca tot

N
Uđt

i0

0

V

đặc tính vôn am pe của đi ốt

2- Đặc tính Vôn Am pe :
Khi Diot đợc đặt bởi điện áp có chiều (+) ở anot, (-) ở catot, thì Diot
phân cực thuận. Tức là dẫn cho dòng chạy qua. Lúc đó điện áp rơi trên
Diot rất nhỏ, khoảng 1 vôn . Ngợc lại Diot sẽ phân cực ngợc nếu điện
áp Undòng ion rất nhỏ gọi là dòng rò.
-Nếu Un > Uđánh thủng thì Diot bị hỏng .
* Ưu điểm dùng chỉnh lu Diot:
- Nhỏ gọn, dễ bố trí lắp đặt.
- Không có hiện tựơng dòng hồ quang
- Tổn hao trong Diot nhỏ vì vậy ít ảnh hởng đến chỉ số năng lợng của bộ chỉnh lu.
- Nhợc điểm của chỉnh lu Diot:
- Không khống chế đợc điện áp và dòng điện tải.
- Điện áp ra điều chỉnh có cấp không trơn.
- Công suất ra chỉ truyền theo một chiều từ nguồn đến tải .
- Vì những nhợc điểm trên nên không thể dùng mạch Diot vào
cho bộ biến tần đợc.

II / chỉnh lu có điều khiển:
Cấu tạo : Tiristor là linh kiện điện tử gồm 4 lớp bán dẫn PNPN liên
tiếp tạo nên các cực Anot, catot, và cực điều khiển G. Về mặt cấu tạo
Tiristor (T) gồm một đĩa Si từ đơn tinh thể loại N trên lớp đệm có loại
bán dẫn P. Các lớp tiếp xúc giữa Anot và Catot làm bằng đĩa môlipđen
hay tungsten có hệ số nóng chảy gần Si. Cấu tạo theo dạng đĩa kim
loại nh vậy để dễ dàng tản nhiệt .
- Lớp Catot: Là bán dẫn loại N rất mỏng và mật độ điện tử rất
cao,


do đó nếu có dòng điện thuận chạy qua sẽ dễ dàng tạo nên nhiều điện
tử ở lớp điều khiển. Lớp catot có dòng điện ngợc lớn nhng chỉ chịu đợc
điện áp ngợc thấp .
- Lớp điều khiển: Là lớp bán dẫn loại P có mật độ trung bình do
đó
hầu hết điện tử từ lớp Catot có thể tới đợc lớp điều khiển .
- Lớp chắn : Là lớp bán dẫn loại N. Đây là lớp dày nhất và có
mật độ điện tử ít nhất. Do đó T có dòng điện rò (dòng ngợc) nhỏ và
chịu điện áp ngợc lớn hơn so với Diot.
- Lớp Anot: là loại bán dẫn loại P có chiều dày và mật độ dòng
điện trung bình, lớp sát vỏ Anot có mật độ điện tích cao để giảm điện
trở thuận lớp Anot có dòng điện ngợc bé và chịu gần nh toàn bộ điện
áp ngợc đặt lên Tiristor .
Các đặc tính vôn am pe của Tiristor.

G
A
A


P

N

P

K

N

đặc tính vôn am pe của đi ốt
A

G

A
K

Ig2
3
Uz

Ih
0

Ig1

Ih
2


1

Uz

Uhc
V

1
0

Uhc
V

- Từ các đặc tính V-A ta nhìn thấy đợc 4 trạng thái của Tiristor
tơng ứng với 4 đoạn.
* Đoạn 1- ứng với trạng thái khoá của Tiristor khi tăng điện áp U lên
đến giá trị Uch (điện áp chuyển trạng thái ) bắt đâù quá trình tăng
nhanh của dòng điện.
* Đoạn 2 ứng với quá trình phân cực thuận của J2. trong giai đoạn
này mỗi một lợng tăng nhỏ của dòng điện tơng ứng với việc giảm lớn
của điện áp, gọi là đoạn điện trở âm .
* Đoạn 3 ứng với trạng thái mở của Tiristor khi này cả 3 mặt ghép
trở thành dẫn điện. Dòng điện chạy qua Tiristor đợc giữ ở trạng thái
mở chừng nào dòng điện I lớn hơn dòng duy trì Ih
* Đoạn 4 ứng với trạng thái Tiristor bị đặt dới điện áp ngợc Un.
Dòng điện ngợc In rất bé (vài chục mA ) nếu Un tiến đến bằng điện áp
đánh thủng Uz thì dòng In tăng lên nhanh và các mặt ghép bị chọc
thủng.
Từ đó ta thấy : Bằng cách cho dòng Ig > 0 sẽ nhận đợc họ đặc tính V-A
với Uch nhỏ dần đi

- Điều kiện để mở Tiristor
Uak >1v


T khoá
+ Ig
- Điều kiện để T khoá
Uak < 0
Các sơ đồ chỉnh lu có điều khiển

= Igst
Tsẽ bị khoá

I Chỉnh lu một pha hai nửa chu kỳ

Ud

U

sơ đồ chỉnh luu một pha 2 nửa chu kỳ



id



Ut1





B

Ưu điểm: Là dòng điện Id, điện áp Ud đợc cải thiện hơn. Nghĩa là khắc
phục đợc sự gián đoạn trong nửa chu kỳ âm điện áp đầu vào. Tuy vậy
nhng vẫn tồn tại giá trị bằng không của Id .
Nhợc điểm : Chất lợng nguồn không tốt. Nghĩa là độ bằng phẳng Ud,
Id thấp, điện áp đặt lên Tiristor tơng đối lớn 2.84U 2max , phải dùng máy
biến áp nguồn đầu vào, vì nhợc điểm trên hai nữa lại sử dụng điện áp
một pha nên cha đáp ứng đợc với biến tần loại 3 pha .
II- Chỉnh lu cầu một pha



Ưu điểm : Cũng nh chỉnh lu một pha hai nửa chu kỳ hình tia và dòng điện
có đợc cải thiện.
Nhợc điểm : Chất lợng nguồn điện một chiều sau chỉnh lu vẫn còn thấp
độ nhấp nhô vẫn còn, gián đoạn nhiều đặc biệt khi góc mở lớn. Dòng
qua mỗi T theo yêu cầu của nguồn lớn It=Id khó khăn cho việc chọn T.
Sử dụng điện áp một pha.
III - Sơ đồ chỉnh lu 1 pha nửa chu kỳ
+Ưu điểm của bộ chỉnh lu loại này: Đơn giản, gọn nhẹ, dễ lắp đặt .


+ Nhợc điểm là dòng điện tải id bị gián đoạn (id=0)trong nửa chu kỳ
âm điện áp nguồn.
Điện áp ra tải Ud cũng bị gián đoạn trong nửa chu kỳ âm điện áp
nguồn sử dụng điện áp Upha. Do nhợc điểm này nên phơng pháp này
không áp dụng đợc cho biến tần gián tiếp.

IV Chỉnh lu có điều khiển ba pha sơ đồ hình tia

sơ đồ chỉnh luu điều khiển ba pha hình tia

Ưu điểm : So với chỉnh lu cầu một pha thì số lợng Tiristor ít hơn, dòng
qua mỗi T giảm, chất lợng dòng Id cũng đợc cải thiện.
Nhợc điểm: Sẽ xuất hiện bằng không về giá trị điện áp (dòng điện ) tải
khi góc mở lớn. Độ bằng phẳng nguồn một chiều vẫn cha tốt. Sử dụng
điện áp ba pha đầu vào nhng phải sử dụng biến áp đầu vào.
V Chỉnh lu cầu ba pha

U

Ua

1

3

2

Uc

Ub

5

4

6




Ud


id

Hoạt động của sơ đồ

- Mạch đợc cung cấp từ ba nguồn sức điện động lấy từ máy biến áp ba pha
1
3
Ea =2 sin
5
Eb = 2sin ( + 120)
6
2
4
Ec = 2sin ( - 120)
U

Ua

Ub

Uc




Ud


id




Hoặc có thể lấy trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều 3 pha tần số công
nghiệp. Trong khoảng thời gian 1 - 2 phát xung điều khiển mở đồng thời
T1 và T4 điện áp dơng Ea đi qua tải đến T4 về nguồn Eb.
Từ khoảng 2- 3 , T1 vẫn duy trì mở, đồng thời phát xung mở T6 vì (Eb
Ec. Từ khoảng 3 ữ 4 : Cho mở T3 và duy trì T6. Lúc này T1 tự động ngắt
(vì Eb >Ea)
Quá trình xảy ra trình tự cho các nửa chu kỳ sau. Tức là xung điều khiển
lần lợt đa vào các cực điều khiển của T theo thứ tự 1-2-3- 4-5-6 - 1 và tại
thời điểm phải có hai xung điều khiển mở .
Ưu điểm: Chất lợng của nguồn một chiều đầu ra đợc nâng cao nhiều điện
áp chỉnh lu có dạng đập mạch 6 lần ttrong 1 chu kỳ, mỗi lần lặp lại trong
1 chu kỳ của điện áp dây.
Ud = 6/ x 3Ul x 1/2 Ud = 33/ x U2 =36/ x U2
2,34U2
I2 = 0,816 Id
đối với các van:
Iv = Id/3
;
Ungmax =6 x U2
- Có thể đấu trực tiếp đầu vào với lới điện tần số công ngiệp
Nhợc điểm: Giá trị dòng trung bình chảy qua van Tiristor It = Id/3 lớn

đòi hỏi phải làm mát tốt, tổn thất trên van cũng lớn .
Nhận xét :
Qua so sánh một số u và nhợc điểm của một số các sơ đồ chỉnh lu đã xét ta
nhận thấy chọn phơng pháp dùng chỉnh lu cầu ba pha có điều khiển
là rất phù hợp với đề tài đã cho vì nó phù hợp với yêu cầu của biến
tần lò tôi trung tần. Nguồn điện đầu ra một chiều có tính ổn định cao.
Sơ đồ có thể mắc trực tiếp vào nguồn điện lới giảm bớt đợc khâu biến áp
nguồn đỡ tốn kém, vì trị số đầu vào của mạch bằng trị số của lới điện .


Tính toán chọn van mạch lực
Để tính toán thiết kế một mạch chỉnh lu chi tiết ta cần biết khá nhiều yêu
cầu kỹ thuật và chỉ tiêu cụ thể. Và các yêu cầu tối thiểu cần biết nh:
- Điện áp ra tải định mức nh Ud
- Phạm vi điều chỉnh Ud
- Dòng điện tải định mức Id
- Tính chất tải và phạm vi thay đổi.
- Điều kiện làm việc
Với số liệu đã cho:
- Nguồn cung cấp U
= 3pha x380 vac
- Tần số
f
= 50 Hz .
- Phụ tải
f
= 20 kHz
U
= 750 vac
Pt

= 80 kW
cos
= 0,1ữ 0,4
- Theo số liệu trên thì nguồn đầu vào của bộ chỉnh lu ta có thể đấu trực
tiếp với lới điện bỏ qua biến áp nguồn . Vì điện áp đầu vào bằng điện áp
lới.
- Điện áp đầu ra Ud của bộ chỉnh lu chính bằng điện áp đầu vào của bộ
nghịch lu
- Công suất đầu vào bộ nghịch lu chính bằng công suất đầu ra của bộ chỉnh
lu, và chính là công suất tải +20% ( đây chính là công suất tổn hao trên
nghịch lu )
Pnl =
Ptải + 20%
Từ công thức P = U.I
Ta có :
Ud =Udo .cos - U
Nếu ta cho góc mở = 0 ( điện áp điều chỉnh là lớn nhất ) ta sẽ bỏ qua đợc

Lúc này ta có : Pnl = Pt + 20% = 80kw + 16 = 96kw =P dcl = 96000w
Từ đó ta có : Ud =Udo.cos
= 2,34 .U2.cos0
= 2,34. 220 .1 = 515 V
từ công thức tính công suất một chiều trên tải .
Pd = Ud .Id
Ta có
Id = Pd/Ud
Id = 96000/515 = 186 A
Từ đó ta tính đợc dòng trung bình qua mỗi van Tiristor .



Itb = Id/3 = 186/3 = 62,13 A
Dòng hiệu dụng qua mỗi van :
Ihd = Id/3 = 107 A
Dòng làm việc định mức :
Ilv =50% Iđm
Iđm = Ilv/0,5 =Ihd/0,5 = 107/0,5 =214 A
hệ số kI của Tiristor :
It > klv .Itb =2,4 . 62,13 =149 A
điện áp ngợc cực đại đặt lên Tiristor :
Ungmax =6.U2 =6 .220v =539 V
Hệ số ku củaTiristor :
Ut >kUt .Ungmax =1,7 . 539 =916 V
Chọn cách làm mát cho van bằng quạt gió và cánh tản nhiệt. Với Iđm = 214
A. Theo tài liệu 3 bảng 1.3a chọn dòng 200 ữ 250 A có diện tích bề mặt tản
nhiệt là 24dm 2 .
Chọn van Tiristor : từ các thông số đã tính .
Itb = 62,13 A
Ungmax = 539 V
Ut
= 916 V
Chọn van của Liên xô cũ
6 van loại T10-80
có : Icp = 80 A
Ix =845 A
Cấp điện áp 112 =1200 V

Phần IV
Lựa chọn phơng án thiết kế mạch điều khiển và tính toán
I/ Khái quát mạch điều khiển
Để phối hợp việc đóng mở Tiristor vấn đề đặt ra là phải thiết kế mạch

điều khiển đáp ứng đợc nhu cầu điều chỉnh :


- Nh vậy điều chỉnh phải đảm bảo đợc các chức năng sau :
1/ Phù hợp với dãy điều chỉnh điện áp ra tải .
2/ Tạo đợc các xung đủ điều kiện mở đợc các Tiristor :
+ Biên độ xung
Uđk
=3 V
+ Dòng điều khiển
I đk
= 100 mA = 0.1 A
3/ Điều khiển đợc vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dơng điện áp đặt trên Anôt Catôt của Tiristor .
4/ Dừng đợc việc phát xung khi có sự cố .
* Nguyên tắc điều khiển mở Tiristor
a/ Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : Đợc sử dụng phổ
biến cho nguyên tắc này ngời ta sử dụng 2 điện áp:
1 / Điện áp đồng bộ ( Ur) có dạng răng ca đồng bộ với điện áp đặt lên
Anot Catot của Tiristor .
2 / Điện áp điều khiển (Uđk) là điện áp một chiều có thể điều chỉnh đợc biên độ :
Nội dung phơng pháp :
Tại thời điểm xuất hiện sự cân bằng giữa điện áp điều khiển (Uđk) và
điện áp răng ca (Ur) thì phát xung điều khiển Tiristor .
Nh vậy thay đổi điện áp điều khiển (Uđk) sẽ làm thay đổi thời điểm
cân bằng của (Uđk) và (Ur). Dẫn đến việc thay đổi thời điểm phát
xung điều khiển, nghĩa là góc đợc thay đổi .

U

Ur


Uđk

t
Ig
t

góc mở đợc xác định bởi quan hệ
/ = Uđk / Ur max
= . Uđk / Ur max
Ur max : giá trị cực đại của điện áp tựa .
*Kết luận :
Góc mở là hàm tuyến tính của điện áp điều khiển .
b / Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng Arcos
Nguyên tắc này dùng 2 điện áp :
1- điện áp đồng bộ Ur vợt trớc Anot Catot Tiristor một góc /2
nếu U akT = Asin t
thì
Ur
= B cos t
2- Điện áp điều khiển Uđk là điện áp một chiều có thể điều chỉnh đợc
hai hớng
U

Ur

Uđk

t
Ig


t


Uđk = Uđk max (-Uđk max Uđk +Uđk max )
Góc mở đợc xác định
= ar cos(

Udk
)
Ur max

Ur

U

Nh vậy thay đổi góc
Bằng cách thay đổi Uđk

t
Uđk

II/ Cấu trúc mạch điều khiển :
Hệ thống điều khiển mạch chỉnh lu Tiristor thờng gồm các khâu chính
1- Khâu đồng pha và tạo điện áp tựa
2- Khâu so sánh
3- Khâu khuếch đại tạo xung

T
U nguồn đồng pha

tạo U tựa

So sánh


tạo xung

Uđk

Ngày nay nhờ sự phát triển của kỹ thuật điện tử (công nghệ tích hợp )
đã cho ra đời nhiều loại IC có chức năng điều khiển mở Tiristor. Điều
này làm đợc phần lớn kích thớc và trọng , dễ dàng lắp đặt vàg cung
cấp nguồn nuôi .
Song nhu cầu sử dụng thực tế vẫn cha nhiều và phổ biến, số lợng ít. Vì
vậy việc xây dựng các mạch rời vẫn chiếm phần lớn, vì linh kiện
phong phú, có khả năng sửa chữa và thay thế. Độ tin cậy vẫn cao .
III- Xây dng các khâu trong mạch điều khiển :
1- Khâu đồng pha và tạo điện áp tựa
a/ Đồng pha : Là tạo ra điện áp tựa đồng pha với điện áp Anot
Catôt của Tiristor. Ta có thể dùng bằng biến áp vì nó có khả năng thoả
mãn yêu cầu, ngoài ra nó còn đạt thêm các yếu tố khác .
- Chuyển đổi đợc điện áp cao xuống điện áp thấp phù hợp với
mạch điều khiển thờng dùng làm nguồn nuôi .
- Cách ly hoàn toàn với điện áp lới do đó đảm bảo an toàn cho
ngời sử dụng và thiết bị .
Do mạch điều khiển cũng có nhiều khâu cần dùng điện áp thấp nên
chỉ cần dùng một biến áp có nhiều cuộn dây thứ cấp khác nhau. Mỗi
cuộn phục vụ cho một khâu riêng. Trong đó khâu đồng bộ cũng cần
dùng một trong những cuộn này. Nếu cuộn sơ cấp dấu thì ta sẽ đạt
đợc phạm vi góc điều chỉnh

= 01800 .
A

a

B

b

C

c

A
Uđb

B
C

a
b
c

Uđb


Điểm điện áp tựa của van lực bắt đầu dơng điểm 0 của điện áp dây
AC, nếu cuộn dây đấu Y thì sẽ giảm phạm vi điều chỉnh chỉ còn
(0150) vì sẽ tồn tại 300 không sử dụng đợc do điện áp trên van cha dơng .
b - Tạo điện áp tựa

b1 - Dùng Diot thực hiện khâu tạo xung
Nếu dùng loại này thì điện áp ra Ur gồm 2 thành phần .
- Không chu kỳ -Vcc
- Có chu kỳ Vcc . e-t/T, có tác dụng làm tăng độ phi tuyến điện áp Ur .
Nh vậy ta phải làm giảm thành phần này bằng cách tăng T=RC để
cho T ằ 1/f = 1/50 =0.002 (s )
Thời gian nạp tụ C không hết nửa chu kỳ âm (0)điện áp nguồn. Nh
vậy độ rộng sờn trớc của Ur bị thu hẹp (01) nên không có khả năng
điều chỉnh đợc toàn bộ chu kỳ điện áp nguồn đặt lên Tiristor, mà chỉ
trong phạm vi (01).
Nh vậy sử dụng phơng pháp này đơn giản và kinh tế nhng phạm vi
điều chỉnh hạn chế. Độ tuyến tính của điện áp Ur thấp do việc tăng T
phải hạn chế vì R 2 và C không thể tăng tuỳ ý đợc mà còn phải phụ
thuộc vào nguồn nuôi.
- Khi U ng =0 thì Ur 0 do các Diot có điện áp rơi nhau. Điều
này khó đảm bảo đợc tính đối xứng của các xung phát ra khi điều
khiển các kênh .
Kết luận
Do các nhợc điểm trên mà phơng pháp này chỉ dùng cho các hệ điều
chỉnh có độ chính xác không cao.
b2 - Dùng Transistor và tụ điện :
Điện áp Ur của phơng pháp này vẫn tồn tại thành phần có chu kỳ nghĩa
là độ tuyến tính cha cao. Vì vậy để tăng độ tuyến tính ta phải tăng T
1=(R2+R3).C chủ yếu là tăng R2 và R3, vì C có giá trị không đổi độ dốc
sờn sau của xung cha cao. Nh vậy ở trong chu kỳ âm của điện áp đặt
lên Tiristor (UT) vẫn có xung mở Tiristor. Đây là điều ta không mong
muốn .
Ưu điểm : - Độ rộng sờn trớc của xung Ur kéo dài hết chu kỳ dơng
điện áp nên đáp ứng đợc dãy điều chỉnh trong nửa chu kỳ dơng điện áp
Anot Catot của Tiristor

- Đơn giản ít thiết bị, có độ tin cậy cao .
- Nhng độ tuyến tính cha cao vì vậy làm giảm độ chính xác khi
điều chỉnh
- Có thể bị trôi điểm không vì Tiristor rất nhạy cảm với nhiệt độ .
b3 - Phơng pháp sơ đồ dùng khuếch đại thuật toán .
1 / Sơ đồ nguyên lý :
UT



2

t

UAN

D


2

C

UR1

UR2

R5

R1





2

TR

t

-

A

t
t

OA1

+

R2
N

R3

R4

-


OA2
+

Ur


3-Nguyên lý hoạt động
Điện áp hình sin UAN từ biến áp đồng pha đa vào cổng đảo của thuật
toán OA1 nh vậy. Trong khoảng nửa chu kỳ âm của điện áp đồng pha
UAN thì ở đầu ra OA1 ta nhận đợc điện áp ra Ur = +V cc ( V cc là điện áp
nguồn nuôi của OA1) làm cho Diot D khoá, dẫn đến Transistor Tr
cũng khoá Tụ đợc nạp qua điện trở R3 và triết áp R 4 . Thời gian
nạp tụ đợc xác định T1 = (R3+R4). Thực chất OA 2 là khâu tích phân
nên ở đầu ra ta nhận đợc điện áp răng ca hoàn toàn tuyến tính.
Ur 2 ( t)

Ur1
.t
( R3 + R 4).C
Vcc
.t
=
( R3 + R 4).C

=

- Trong nửa chu kỳ dơng điện áp UAN thì ở đầu ra OA1 ta nhận
đợc
Ur1 = -Vcc nh vậy Ur1 chuyển trạng thái từ +V cc sang
-Vcc thì lập tức D thông dẫn đến Tr mở bão hoà. Tụ C hoàn toàn đợc

phóng điện qua Tr với thời gian rất ngắn coi nh gần bằng 0 ở đầu ra
OA2 có Ur2 = 0 .
- Nh vậy tín hiệu hình sin UAN lấy từ biến áp đồng pha đa vào
cổng đảo dấu so với UAN điện áp này đa vào khâu tích phân OA2 ở
đầu ra ta nhận đợc Ur2 là xung răng ca trong nửa chu kỳ âm của UAN.
Còn nửa chu kỳ dơng thì Ur2 = 0 do có Tr khoá.
* Nhận xét : Điện áp ra OA2 nhận đợc hoàn toàn tuyến tính theo thời
gian nạp tụ nh vậy để điều chỉnh đợc toàn bộ điện áp trong nửa chu kỳ
dơng Anot Catot đặt lên Tiristor thì ta tăng thời gian nạp tụ C bằng
cách thay đổi giá trị R4. Thờng tính chọn R3, R4, C.
T1 =(R3 +R4 ).C = 0.01 0.02s
Độ dốc sờn xung sau răng ca cao gần nh thẳng đứng. Vì trong thời
gian phóng T2 = C . Rcc mà Transistor Tr mở bão hoà khi Ur1 lật trạng
thái nên Rcc lập tức tiến tới 0 dẫn đến T2 tiến tới 0 rất nhanh. Để tránh
hiện tợng trôi điểm 0 do ảnh hởng của nhiệt độ thì ta mắc thêm ở
cổng thuận OA1 điện trở R2 = ( 100 500) biên độ điện máy biến áp
đồng pha 2 UAN phải nhỏ hơn điện áp nguồn nuôi Vcc của OA1. Để
làm việc tin cậy thì ngời ta mắc vào trớc cổng OA1 hai con Diot song
song ngợc. Vì điện áp rơi trên Diot đủ cho OA1 làm việc.
Ưu điểm:
- Điện áp răng ca nhận đợc có độ chính xác cao, làm
việc tin cậy
- Khả năng cách ly tốt với nguồn điện xoay chiều
Nhợc điểm: - Số lợng linh kiện trong mạch tơng đối nhiều.
D

TR

C


R5

R1

-

A

OA1

+

R2
N

R3

R4

-

OA2
+

Ur


- Tính kinh tế không cao.
2 / Khâu so sánh :
Có chức năng xác định thời điểm phát xung thực hiện bằng cách so

sánh hai hoặc nhiều tín hiệu theo nguyên tắc:
- Khi tín hiệu bằng nhau hoặc tổng đại số các tín hiệu đổi dấu thì khâu
so sánh phát ra xung điều khiển.
- Việc thực hiện cộng tín hiệu điều khiển bằng hai phơng pháp
+ Đấu nối tiếp các tín hiệu điện áp vào so sánh.
+ Đấu song song các tín hiệu điện áp.
- Qua thực nghiệm rút ra đợc kết luận .
+ So sánh nối tiếp cho kết quả có độ chính xác cao nhng khó thực
hiện khi cần so sánh nhiều tín hiệu.
+ So sánh song song thực hiện đồng thời nhiều tín hiệu dễ dàng hơn,
kết quả nhận đực có mức nhiễu thấp vì vậy đợc dùng phổ biến hơn .
- Các phần tử chủ yếu dùng ttrong khâu so sánh là Transistor hoặc
khuếch đại thuật toán.
Sơ đồ dùng khuêch đại thuật toán

Rđp

Rđp
Rđk

Rđk

OA

OA

Rp
so sánh hai tín hiệu trái dấu

so sánh hai tín hiệu cùng dấu


U

t
Uđp

U
Uđp

Uđk
Uđk

Ur

t
Ur

t
t

Hoạt động của sơ đồ
+So sánh hai tín hiệu cùng dấu ở đây gọi Ud =Uđk Uđp là điện áp
giữa hai cổng vào khuếch đại thuật toán nh vậy nếu:
Ud > 0 Uđk > Uđp thì ở đầu ra ta nhận đợc điện áp có giá trị Ur =Vcc . Tại thời điểm Ud = 0 Uđk = Uđp thì Ur = 0.
+ So sánh hai tín hiệu dấu
Vì E+ = 0 tại cổng đảo nối âm nên
U

Uđp


Uđk

t
Ur

t


Rdp
Rdk + Rdp
Udk
Rdp
Udk .
= Uđp .
Udk + Rdp
Rdk + Rdp

Ud =E- = Uđp (Uđp + Uđk ).

Nếu Ud < 0 Uđp . Rđk< Uđk .Rđp thì ở đầu ra ta nhận đợc giá trị Ur =Vcc
Nếu Ud > 0 Uđp . Rđk > Uđk .Rđp thì ở đầu ra có giá trị Ur = +Vcc
Nếu Ud = 0 Uđp . Rđk = Uđk .Rđp thì Ur = 0
Cả 2 sơ đồ đều cho kết quả đầu ra là xung chữ nhật với biên độ Ur =
Vcc
độ rộng xung thay đổi đợc bằng cách thay đổi thời điểm bằng nhau của
Uđk vàUđp . ở đây ta thay đổi Uđk bằng một phân áp.
Ưu điểm + Thời gian tác động nhanh
+ Nhạy với bất kỳ giá trị của điện áp điều khiển .
+ Độ chính xác cao .
Nhợc điểm + Trong một số trờng hợp cần phải cắt bớt một phần xung

hoặc dùng mạch phụ để tiêu tán năng lợng này .
3 / Khâu tạo xung kép:
Dạng xung kép là hai xung đơn cách nhau 600 điện. Loại xung này
chuyên dùng cho mạch chỉnh lu cầu ba pha thông dụng nhất hiện nay. Do
đặc điểm dòng điện cấp từ nguồn xoay chiều buộc phải đi qua 2 van lực
( một của nhóm đấu Katot chung một của nhóm đấu Anot chung ). Nên
mạch điều khiển phải phát đồng thời vào 2 van cần dẫn. Vì vậy để điều
khiển mở cho van lực cần 2 xung. Xung thứ nhất là xung chính đợc phát
theo góc điều khiển , xung thứ 2 là xung phụ để đảm bảo có 2 van dẫn .
360

T1

T2

T3
T4
T5
T6

Biểu đồ phát xung điều khiển cho sơ đồ chỉnh lu cầu ba pha
Xung chính của van 2 là xung phụ của van 1. Đảm bảo van 2 cùng dẫn
với van 1. Xung chính của van 3 là xung phụ của van 2. Đảm bảo van 3
dẫn cùng van 2 Xung chính của van 1 là xung phụ của van 6, đảm bảo
van 1 dẫn cùng van 6. vì các van dẫn lần lợt cách nhau đúng 600 điện nên
xung thứ 2 phải cách xung thứ nhất cũng phải là 600. Ta có thể thấy rằng


để tạo xung này trớc tiên phải tạo đợc các xung chính (xung thứ
nhất ).Đây là các xung đơn mà ta đã nói ở các khâu trớc. Sau đó ta ghép

xung thành xung kép bằng các phơng pháp sau.
+ Ghép xung bằng Diot
Khi đầu vào của khuếch đại xung KĐX Transistor. Ta có thể ghép xung
đơn thành xung kép bằng Diot. Theo kiểu kết hợp giữa Diot và Transistor.
Gọi là lôgic DTL kiểu này thích hợp với nhiều loại DTX khác nhau. Kể cả
mạch tạo xung kim vì vậy đợc dùng khá nhiều trong thực tế. Chỉ có tác
dụng khoá T khi không có xung từ TDX đa đến nên chọn điện trở theo
điều kiện Rk ằ Rb .
Sơ đồ ghép xung đơn thành xung kép dùng Diot

T X1

T X2

T X3

T X4

T X5

T X6

T1

T2

T3

T4


T5

T6

+ Ghép xung bằng mạch lôgíc ( mạch hoặc OR )
Đây là mạch đơn giản, nhất tín hiệu sau khâu tạo xung đơn TXD của một
van sẽ đợc phát đồng thờicho 2 khâu KĐX, một của chính van đó, một
của van đứng trớc nó. Kết quả là một van nhận đợc 2 xung theo yêu cầu
trên. Tuy nhiên khi sử dụng IC lôgíc cũng cần lu ý những vấn đề nh xung
điều khiển đa vào IC lôgíc tối thiểu cũng phải là xung vuông.

Sơ đồ ghép xung đơn thành xung kép dùng mạch lôgíc
T X1

T X2

OR

T1

OR

T2
T X1

T X3

T X4

OR


T3

OR

T4

T X2

T X3

T X4

T X5

OR

T X5

T5
T X6

T X6

OR

T6

T1


T2

T3

T4

T5

T6


4/ Khuếch đại xung :
- Tạo ra xung có đủ công suất, độ rộng hợp lý để mở Tiristor
- Trong khâu khuếch đại đợc dùng phổ biến nhất là sơ đồ Dalington

Vcc

R
C
B

Tr 1

Tr 2
E

Đặc điểm sơ đồ :
Dalington có chức năng là khuếch đại dòng điện với hệ số khuếch
đại đợc xác định .
Ki = 1 . 2

ic1

Trong đó 1 = jb1 là hệ số khuếch đại dòng Tr1
ic 2

2 = jb2 là hệ số khuếch đại dòng Tr2 .
- Phơng pháp này có dòng điện d lớn, vì dòng d của tầng trớc đợc
tấng sau khuếch đại vì vậy thờng dùng 2 Transistor.
- Vì các Diot Ba giơ - Emitor của 2 Transitor nối tiếp nên điện áp
một chiều Ba giơ - Emitor của sơ đồ Dalington cũng nh mức trôi của
điện áp này lớn gấp đôi so với trờng hợp dùng 1 Transitor.
- Để có hỗ dẫn lớn, ngời ta thờng chọn Transitor có IB1 > IB2 bằng
cách đa vào Emitor Tr1 một nguồn dòng hoặc mắc thêm Reằ rBE2 để
toàn bộ dòng tín hiệu Ic1 đi vào Bagiơ của Tr2.
- Đa vào điện trở Rgiữa Emitor của tầng trtớc và sau để tạo ra sụt
áp UR = 0.4 V điều khiển mở Transitor tầng sau lúc dòng ra đủ
lớn và chuyển chúng từ mở sang khoá nhanh hơn .
Vcc
C
B

Tr 1

Vcc
Tr1

B

Tr 2


Vcc
B

Tr1

E

Tr2
Tr2

B

B

E

Tr1

Vcc Vcc
Tr1

E
Tr2

Tr2

E

E



- Trong hầu hết bộ điều khiển ngời ta không lấy tín hiệu trực tiếp từ
bộ
khuếch đại Dalington đa vào cực điều khiển G của Tiristor mà thờng
qua bộ khuếch đại đệm chủ yếu là biến áp xung.
5/ Biến áp xung:
Đây là tầng khuếch đại sau cùng thờng đợc sử dụng với những u điểm
sau
dễ dàng tạo ra đợc xung nhọn có độ dốc sờn xung trớc thẳng đứng,
biên độ xung ra phù hợp với yêu cầu.
Cách ly về điện giữa mạch lực và mạch điều khiển.
Dễ dàng thay đổi đợc cực tính của xung ra bằng cách thay đổi chiều
quấn dây.
Dễ phân bố các xung cho các kênh điếu khiển chủ yếu là mạch có
nhiều kênh.
Chế tạo đơn giản, giá thành thấp, làm việc tin cậy, dễ sửa chữa.

Sơ đồ nguyên lý máy biến áp xung.

+Vcc

D1
UC

R1

A

D2


R2

BAX

T

D3
G

K

TR1
TR2

* Hoạt động sơ đồ
- Tín hiệu Uc có dạng xung vuông đa vào bagiơ của Transistor
TR1. Khi Uc>0 thì Tr1 mở làm cho Tr2 cũng mở. Lúc này cuộn sơ cấp
W1 của biến áp xung đợc cấp nguồn Vcc. Khi đột ngột đặt điện áp vào
sơ cấp BAP sẽ sinh ra dòng điện quá độ I1, dòng điện này sẽ làm cảm
ứng sang cuộn thứ cấp W2 một sức điện động E2 sức điện động E2 sinh
ra dòng I2 chạy trong W2 thông qua D2 và và đến cực điều khiển
Tiristor. Khi Uc 0 thì Tr1 khoá làm cho Tr2 cũng khoá. Cuộn dây W1
hở mạch nên I1 = 0 vì vậy ở đầu ra cuộn W2 dòng
I2 = 0
không có xung mở Tristor .
Chức năng linh kiện trong mạch
+ R2 : Hạn chế dòng colector

+Vcc


UC

R1

A

D2

R2

D1

BAX

T

D3
G

TR1
TR2

K


+ D1 : Hạn chế quá điện áp trên các cực collector, emitor của
Transitor, đồng thời tiêu tán năng lợng trên cuộn dây W1 trong quá
trình ngắt của Transitor.
+ D2 : Ngăn chặn xung âm có thể có khi Transitor khoá tạo ra
+ D3 : Tiêu tán năng lợng tích luỹ trên W2

+ R1 : Hạn chế dòng bagiơ Tr1

Ghép nối thành lập mạch điều khiển

Uđk
U ng

đồng pha

điện áp tựa

so sánh

nguồn nuôi

1 Khâu đồng pha tạo sin chuẩn
2 Khâu tạo điện áp tựa răng ca
3 Khâu so sánh
4 - Khâu khuếch đại tạo xung
5 - Nguồn nuôi
6 Bộ chỉnh lu

khuêch đại
tạo xung

chỉnh luu


S¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÒu khiÓn mét kªnh


Π

3∏

T

2∏

K

A

UT
o

G

U®p
Π

3∏

D9

2∏
D8

o

3∏


R11

OR

R10

TR2

2∏

D7

Π

o

TR3

+Vcc

BAX

UR1

R9

2∏

3∏


R8

D5

OA

Π

D6

OR

U®k

D4

UR3

2∏

?1

R3

θ2

θ2

R1 D1


?1

U~

o

R2

D2

OA1

o

θ2
D3

Ic1
Ig

R6
R4

?1
R5

Ib1
o


TR1 + C -

o

OA1

R7

U®k
R14

Π

o


* Hoạt động của sơ đồ :
- Tín hiệu sin từ biến áp đồng pha ( ngợc pha với điện áp đặt lên Tiristor
UT) đa vào cổng khuếch đại thuật toán OA1. Điện áp rơi trên các Diot
D1và D2 trong hai nửa chu kỳ của biến áp đồng pha (ud = 0.7V) đủ
cho OA1 làm việc ở chế độ bão hoà, nghĩa là : trong khoảng 0 thì
Uđp < 0 làm cho D1 khoá, D2 dẫn. Điện áp rơi trên D2 là u2 = 0.7V =
-Ud sẽ đủ cho OA1 làm việc tức là ở đầu ra ta nhận Ur1 = -Vcc.
- Trong khoảng 2 thì Uđp > 0, D1 dẫn, D2 khoá. Điện áp rơi trên D1
u1 = 0.7V =Ud đủ làm thay đổi trạng thái từ Vcc sang + Vcc. Lúc
này
Ur1 = +Vcc .


Khi Uđp = 0, Ud = 0, do vậy Ur1 = 0.

Ta nhận dợc ở đầu ra của OA1 là điện áp dạng xung chữ nhật .
* Điện áp Ur1 đa đến cổng đảo khâu tích phân OA2
khi Ur2 > 0 (Ur1 = Vcc) thì D3 thông. Transistor Tr1khoá. Tụ C đợc
nạp qua R3 và R4.
C=

Ur1
dUc
Ur1
.t
= ngiệm Uc(t) = ur2 (t) =
C ( R 3 + R 4)
dt
R3 + R 4

T1 = C . (R3+ R4) là hằng số thời gian nạp tụ
T =f (R4) nh vậy khi cần thay đổi độ rộng xung ta chỉ cần thay đổi
biến trở R4.
Khi Ur1 < 0 thì D3 khoá, Tr1 mở bão hoà. Lúc này tụ C phóng điện qua
Tr1 với thời gian nhanh chóng T2 . Uc = 0
Độ rộng xung đợc xác định
T = T1+T2 = T1 = C. (R3 + R4) f(R4)
* Điện áp răng ca đem so sánh với điện áp điều khiển lấy từ nguồn
điều khiển vào cổng đảo OA3. Thực chất OA3 là mạch cộng 2 tín hiệu
trái dấu.
Ud3 = Uđk + (-Ur2)
Khi Uđk/ > / Ur2/ thì Ud3 > 0 , D4 thông, D5 khoá ở đầu ra OA3
nhận đợc điện áp UR3 = - Vcc
Khi Uđk/ = / Ur2/ = 0 thì cả 2 Diot cùng khoá D4, D5 điện áp Ur3 =
0 khi

Uđk/ < / Ur2/ thì Ud3 < 0 thì D4 khoá D5 thông UR3 = + Vcc
Vậy ở đầu ra OA3 cho ta điện áp ra Ur3 dạng xung chữ nhật
* Điện áp Ur3 đa vào cổng khuếch đại Dalington gồm hai Transistor
Tr2 và Tr3 qua tụ nối tầng C1 .
tại thời điểm Ur3 chuyển trạng thái từ Vcc về 0 và lên + Vcc thì tụ C
ngắn mạch Tr2 có tín hiệu ib2 > 0 nên Tr2 mở làm cho Tr3 cũng mở.
Biến áp xung đợc cấp nguồn phía thứ cấp biến áp xung có dòng
điều khiển Ig để mở Tiristor của bộ chỉnh lu.


×