Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đông á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.4 KB, 10 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tác giả xin chân thành cảm ơn:
- GS, TS. Nguyễn Thị Mơ, người thầy đã dành nhiều tâm huyết, công sức
hướng dẫn tận tình và khoa học cho tác giả cả về nội dung và hình thức của luận
văn.
- Các chuyên viên của Vụ Thanh tra, Vụ Các Ngân hàng thuộc Ngân hàng
Nhà nước, Thư viện Trường đại học Ngoại thương đã giúp đỡ tác giả rất nhiều
trong quá trình sưu tầm tài liệu.
- Bạn bè và gia đình thường xuyên động viên khích lệ tác giả trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Một lần nữa tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những người đã
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢC CẠNH TRANH VÀ NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................................... 4
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đông Á ..................................................................... 4
1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Đông Á ............................................................... 4
1.1.2. Chiến lược phát triển của Ngân hàng Đông Á .......................................... 6
1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Đông Á ........................................................... 7
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đông Á .................................................... 7
1.1.5. Các hoạt động chính của Ngân hàng Đông Á ........................................... 8
1.2. Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại...................................11
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh............................................................11
1.2.2. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 12
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM................12


1.3. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á..........15
1.3.1. Khả năng huy động vốn .........................................................................15
1.3.2. Khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng .....................................17
1.3.3. Chất lượng sản phẩm dịch vụ..................................................................18
1.3.4. Hạ tầng cơ sở và mạng lưới hoạt động...................................................19
1.3.5. Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm mới.................................19
1.3.6. Nguồn nhân lực.........................................................................................20
1.3.7. Những hoạt động khác..............................................................................20
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế20
1.4.1. Việt Nam gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Ngân hàng
Đông Á20
1.4.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cho Ngân hàng Đông Á có
thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt23


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY25
2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á25
2.1.1. Thực trạng cạnh tranh huy động vốn của Ngân hàng Đông Á25
2.1.1.1. Cạnh tranh về chủng loại sản phẩm, dịch vụ huy động vốn25
2.1.1.2. Cạnh tranh về giá cả sản phẩm, dịch vụ huy động vốn31
2.1.2. Thực trạng cạnh tranh hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đông Á34
2.1.2.1. Cạnh tranh về chủng loại sản phẩm tín dụng34
2.1.2.2. Cạnh tranh về lãi suất cho vay39
2.1.3. Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ41
2.1.3.1. Thực trạng đa dạng hóa dịch vụ và chất lượng dịch vụ
41
2.1.3.2. Thực trạng cạnh tranh về chất lượng phục vụ của cán bộ Ngân hàng

Đông Á
43
2.1.4. Cạnh tranh về hạ tầng cơ sở và mạng lưới hoạt động44
2.1.4.1. Cạnh tranh về mạng lưới hoạt động44
2.1.4.2. Cạnh tranh về cơ sở hạ tầng45
2.1.5. Cạnh tranh về trình độ công nghệ46
2.1.5.1. Thực trạng cạnh tranh về hệ thống phần mềm ứng dụng46
2.1.5.2. Thực trạng cạnh tranh về nâng cấp hệ thống
thiết bị tin học hiện đại47
2.1.5.3. Thực trạng cạnh tranh dịch vụ thanh toán qua thẻ ATM49
2.1.6. Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm mới50
2.1.6.1. Cạnh tranh về chiến lược kinh doanh50
2.1.6.2. Cạnh tranh về phát triển sản phẩm mới51
2.1.7. Cạnh tranh về nguồn nhân lực53
2.1.7.1. Cạnh tranh về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực53
2.1.7.2. Cạnh tranh về thu hút nguồn nhân lực55


2.1.8. Cạnh tranh về những hoạt động khác56
2.1.8.1. Cạnh tranh trong các hoạt động đầu tư56
2.1.8.2. Hoạt động Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ57
2.1.8.3. Phát hành thẻ thanh toán59
2.1.8.4. Các dịch vụ khác60
2.2. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á62
2.2.1. Những kết quả đã đạt được62
2.2.1.1. Về năng lực tài chính62
2.2.1.2. Về năng lực hoạt động66
2.2.1.3. Những thành công khác68
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân71
CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á 74
3.1. Dự báo về sự cạnh tranh đối với Ngân hàng Đông Á trong thời gian tới74
3.1.1. Cơ sở để dự báo74
3.1.2. Những số liệu cụ thể75
3.1.3. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Đông Á trong thời gian tới77
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á78
3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Ngân hàng Đông Á78
3.2.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp78
3.2.1.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức hoạt động79
3.2.1.3. Phát triển mạng lưới hoạt động và đa dạng hóa
sản phẩm dịch vụ79
3.2.1.4. Nâng cao năng lực quản trị, điều hành của cấp lãnh đạo80
3.2.1.5. Nâng cao năng lực tài chính80
3.2.1.6. Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng81
3.2.1.7. Nâng cao hiệu quả đầu tư vốn82
3.2.1.8. Từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng và công nghệ
thông tin hiện đại83


3.2.1.9. Nâng cao nguồn kỹ năng, trình độ của đội ngũ
nhân viên cán bộ ngõn hàng 84
3.2.1.10. Xây dựng thương hiệu và văn hóa kinh doanh
đáp ứng thời kỳ hội nhập84
3.2.2. Nhóm giải pháp về phía Chính phủ86
3.2.2.1. Tạo sân chơi bình đẳng cho các NHTM86
3.2.2.2. Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng môi trường
pháp lý ổn định86
3.2.2.3. Xác định rõ và cụ thể lộ trình mở cửa tài chính87

3.2.2.4. Hoàn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ,
thị trường chứng khoán87
3.2.3. Nhóm giải pháp về phía Ngân hàng Nhà nƣớc88
3.2.3.1. Nâng cao năng lực quản trị điều hành88
3.2.3.2. Thận trọng khi giám sát và quản lý rủi ro trên
thị trường tài chính88
3.2.3.3. Nâng cao năng lực của ngõn hàng Nhà nước trong việc điều hành
Chính sách tiền tệ88
KẾT LUẬN90


DANH MỤC CÁC TỪ VIấT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Tiếng Anh
Asia Commercial Joint Stock
Bank
ASEAN Framework Agreement
on Services
Association of Southeast Asia
Nation
Automatic Teller Machine

NH thƣơng mại cổ phần Á Châu

CAR

Bank for Investment and
Development of Vietnam
Capital Adequacy Ratio

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển

Việt Nam
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

DAB

DongA Bank

Ngân hàng Đông Á

Eximbank

Export Import Bank

MSB

Maritime Stock Bank

POS

Point of Sale

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Xuất nhập khẩu
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Hàng hải
Máy quẹt thẻ

ROA

Return On Assets


Thu nhập trên tổng tài sản

ROE

Return On Equity

Thu nhập trên vốn chủ sở hữu

SMS Banking

Short Message Services
Banking

Dịch vụ truy vấn thông tin ngân
hàng bằng tin nhắn

SWIFT

Society for Worldwide
Interbank Financial
Telecommunication
Bank for Foreign Trade of
Vietnam

Hiệp hội truyền thông tài chính
liên ngân hàng toàn cầu

VIB


Vietnam International Joint
Stock Bank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Quốc tế

Vietin Bank

Vietnam Bank for Industry and
Trade
Vietnam Commercial Joint
Stock Bank for private
Enterprise

Ngân hàng Công thƣơng Việt
Nam
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh

ACB
AFAS
ASEAN
ATM
BIDV

VCB

VP Bank


Hiệp định khung về hợp tác
thƣơng mại dịch vụ của khối
ASEAN
Hiệp
hội các quốc gia Đông
Nam Á
Máy rút tiền tự động

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam


WTO

World Trade Organisation

Tổ chức Thƣơng mại thế giới

Tiếng Việt
DV

Dịch vụ

HĐQT

Hội đồng quản trị

KH

Khách hàng


NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHNNg

Ngân hàng nƣớc ngoài

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTM VN

Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

PGD

Phòng giao dịch

SP


Sản phẩm

TTQT

Thanh toán quốc tế


DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
ĐỒ THỊ

Trang

Biểu đồ 2-1 : Tồng vốn huy động của DAB giai đoạn 2003-2007

27

Biểu đồ 2-2: Vốn điều lệ của DAB từ năm 2003-2007

28

Biểu đồ 2-3: Tổng vốn huy động từ dân cƣ và TCKT từ năm 2003-2007

29

Biểu đồ 2-4: Tổng vốn huy động từ TCTD khác từ năm 2003-2007

30

Biểu đồ 2-5: Cơ cấu huy động vốn của DAB từ năm 2003-2007


30

Biểu đồ 2-6: Tổng dƣ nợ từ 2003-2007

36

Biểu đồ 2-7: Doanh số TTQT từ 2003-2007

58

Biểu đồ 2-8: Doanh số mua bán ngoại tệ từ 2004-2007

59

Biểu đồ 2-9: Số lƣợng thẻ thanh toán từ 2003-2007

60

Biểu đồ 2-10: Doanh số thu chi hộ từ năm 2003-2007

61

Biểu đồ 2-11: Doanh số chuyển tiền nhanh 2003-2007

61

Biểu đồ 2-12: Doanh số chi trả kiều hối từ năm 2003-2007

62


Biểu đồ 2-13: Tổng tài sản DAB từ năm 2003-2007

63

Biểu đồ 2-14: Lợi nhuận trƣớc thuế DAB từ năm 2003-2007

64

Biểu 2-15: Tỷ suất lợi nhuận ROA từ năm 2003-2007

64

Biểu 2-16: Tỷ suất lợi nhuận ROE từ năm 2003-2007

65

Biểu đồ 2-17: Hệ số an toàn vốn tối thiểu từ 2003-2007

65

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Một số hoạt động đầu tƣ của Ngân hàng Đông Á năm 2007

57

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về hoạt động của một số NHTM tại Việt Nam

66


tính đến thời điểm 31/12/2007


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội nhập quốc tế là xu hƣớng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là điều kiện
tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới
thông qua việc tận dụng đƣợc dòng chảy vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến.
Đẩy mạnh hội nhập ngõn hàng, xây dựng hệ thống ngõn hàng vững mạnh trở thành
kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, là “bà đỡ” tốt nhất cho nền kinh tế đang cần vốn nhƣ
Việt Nam đang từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu vốn theo định hƣớng công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
Theo xu thế đó, từ khi trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày
11/01/2007,Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức và cơ hội
mới. Ngành ngõn hàng sẽ có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nƣớc
ngoài có thể nắm giữ cổ phần của các ngõn hàng Việt Nam. Đặc biệt, việc xuất hiện
các ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị
phần.
Không phải chờ đến khi trở thành thành viên WTO, ngay từ 2006, trong lĩnh
vực ngõn hàng, Việt Nam phải gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của
các định chế tài chính nƣớc ngoài theo cam kết trong Hiệp định Thƣơng mại với
Hoa Kỳ. Thực tế cho đến 2008, Việt Nam đã dần dần phải “mở” toàn bộ các quy
định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các
ngõn hàng nƣớc ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp
tác thƣơng mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nƣớc ASEAN. Tất cả những điều
này đang gây nên một sức ép lớn đối với hệ thống ngõn hàng trong nƣớc, buộc các
ngõn hàng phải tăng tốc thực hiện các kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh để
ngõn hàng có thể đối mặt với những thách thức sống còn.
Trƣớc sức ép của những thách thức đầy cam go này, hệ thống các ngõn hàng
thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) đặc biệt là những ngõn hàng thƣơng mại cổ

phần trong đó có ngõn hàng Đông Á cần phải có những chiến lƣợc, hƣớng đi cụ thể


và rõ ràng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát
triển trong thời kỳ mới.
Với kinh nghiệm làm việc thực tế tại ngõn hàng Đông Á trong những năm
qua, bằng những quan sát từ tình hình thực tế, những kiến thức thu nhận đƣợc trong
quá trình học tập tại nhà trƣờng cũng nhƣ qua nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu
khác nhau, tôi xin đƣợc trình đề tài luận văn cao học “ Nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng Đông Á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Từ trƣớc đến nay có rất nhiều các luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ nghiên
cứu về năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động của các Ngân hàng nhƣ:
Trịnh Quốc Trung (2004) Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và
hội nhập của các NHTM đến năm 2010. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học
kinh tế.TP Hồ Chí Minh.
Lê Hồng Phong (2007).Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính
sách xã hội Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng. Hà Nội.
Đoàn Đỉnh Lâm (2006). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP ở
TP Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế.Trƣờng Đại học
Kinh tế.TP Hồ Chí Minh.
- Năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các Ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hƣờng- Hà nội,2007
Tuy nhiên, thực tế chƣa có một luận án tiến sĩ hay một luận văn thạc sĩ nào
viết về năng lực cạnh tranh của một NHTMCP và đặc biệt là NHTMCP Đông Á
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhƣ vậy, đề tài nghiên cứu của tôi là đề tài
nghiên cứu đầu tiên và duy nhất viết về Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Đông Á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.




×