Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ngữ pháp và đề thi thử anh văn UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 8 trang )

3/10/2016

1. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ
1.1 Tiền là gì?

CHƯƠNG V

1.2 Các chức năng của tiền
1.3 Các hình thái của tiền

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ

1.4 Các thước đo tiền

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1

3

1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIỀN

NỘI DUNG CHƯƠNG
Tiền (Money):
1. Khái quát về tiền tệ
2. Hệ thống ngân hàng thương mại và cơ chế tạo tiền
3. Ngân hàng trung ương

Là bất kỳ phương tiện nào được mọi người chấp nhận
chung, để làm phương tiện thanh toán cho việc mua sắm
hàng hóa hay thanh toán nợ nần


Phân biệt tiền với của cải và thu nhập

4. Cung và Cầu tiền

Của cải là tổng giá trị ròng của tài sản sở hữu tính bằng tiền
tại một thời điểm nhất định

5. Cân bằng trên thị trường tiền tệ

2

Thu nhập là lượng tiền đang kiếm được trong một đơn vị
thời gian.
4

1


3/10/2016

1.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

1.3 CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền pháp định hay tiền quy ước

Phương tiện trao đổi: thông qua tiền, người ta trao đổi hàng
hóa và dịch vụ. Người ta sẽ bán hàng hóa lấy tiền và sử dụng tiền
để mua hàng hóa mà họ cần.
Dự trữ giá trị: Tiền có thể được giữ cho giao dịch trong
tương lai, tuy nhiên tiền không phải là công cụ lưu giữ giá trị tốt

nhất vì nó không sinh lợi và giá trị bị bào mòn do lạm phát.
Đơn vị tính toán: Tiền được sử dụng làm thước đo để đo
lường giá trị cũng giống như “mét” để đo chiều dài hoặc “ký-lô”
để đo trọng lượng.
5

1.3 CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền hàng hóa hay hóa tệ
Là hình thái tiền xuất hiện sớm nhất
Tiền hàng hóa là hàng hóa như gia súc, rượu, vỏ sò được sử
dụng làm phương tiện trao đổi, sau này chuyển sang loại hóa
tệ kim loại, phổ biến nhất là vàng, bạc (do có giá trị, lâu bền,
dễ vận chuyển, dễ chia nhỏ)
Ưu điểm của loại tiền này là có giá trị thực chất.
Nhược điểm là chi phí cơ hội cao, số lượng hạn chế, khó vận
chuyển.
6

Đồng tiền này không có giá trị thực chất hoặc rất nhỏ, giao dịch
dựa vào giá trị danh nghĩa ghi trên đồng tiền (quy ước). Ví dụ:
tờ bạc $100 với tư cách là tiền có giá trị hơn rất nhiều so với giá
trị của 1 tờ giấy chất lượng cao kích thước 3x6 inch.
Dù không có giá trị nhưng dân chúng vẫn chấp nhận loại tiền
này trong trao đổi vì họ tin vào quy định của luật pháp đối với
loại tiền này
Điều kiện cần cho sự tồn tại của loại tiền này là sự hạn chế
quyền được cung ứng tiền
7
Gồm 2 loại: tiền giấy và tiền kim loại


1.3 CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN
Tiền ghi nợ (bút tệ) hay tiền qua ngân hàng
Tiền quy ước trong nền kinh tế còn bao gồm các khoản tiền gởi
ngân hàng (các khoản nợ của ngân hàng).
Thí dụ bạn có tài khoản tiền gởi có thể phát hành séc ở ngân
hàng, bạn có thể viết tờ séc cho bản thân hoặc phía thứ ba và
ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán theo yêu cầu.
Các tài khoản tiền gởi không kỳ hạn là phương tiện trao đổi vì
chúng được mọi người chấp nhận  đây là tiền ghi nợ hay bút
tệ.
8

2


3/10/2016

1. 4 CÁC THƯỚC ĐO TIỀN

1. 4 CÁC THƯỚC ĐO TIỀN

Chúng ta đo lường khối tiền tệ (cung tiền) qua các thước sau
M0 (còn gọi là cơ sở tiền – H hay B): đây chính là tổng số
tiền mặt do ngân hàng trung ương phát hành (đã trừ đi phần
đã tiêu hủy).
Nó bao gồm tiền mặt trong hệ thống ngân hàng + tiền mặt
ngoài lưu thông + tiền mặt được gửi dưới dạng các khoản
tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung
ương.


M3 còn gọi tiền mở rộng. Nó bao gồm M2 cộng thêm các khoản
tiền gửi có kỳ hạn quy mô lớn, tiền gửi dài hạn và các loại chứng
từ nợ dài hạn, dạng này khó có thể chuyển ngay thành dạng có thể
tiêu dùng được.

M4 là thước đo tiền rộng nhất. Nó bao gồm M3 cộng thêm các loại
chứng khoán có giá có khả năng hoán đổi trên thị trường tài chính.
Dạng này cũng là dạng khó có thể chuyển thành dạng tiêu dùng
nhất.

9

1. 4 CÁC THƯỚC ĐO TIỀN
M1 (tiền hẹp hay tiền giao dịch) là loại tiền có tính thanh
khoản cao nhất, bao gồm tiền ở tất cả các dạng có thể chi tiêu
ngay lập tức.
Tiền mặt ngoài ngân hàng – Cash

(CM)

Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng sec – Deposit (DM)

11

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Hệ thống ngân hàng hiện đại gồm 2 cấp có vai trò, chức
năng, nhiệm vụ riêng
Ngân hàng trung ương: giám sát hệ thống ngân hàng,
thực hiện chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung gian: thực hiện chức năng kinh

doanh tiền

M2 (tiền rộng) có tính thanh khoản thấp hơn M1, bao gồm M1
cộng thêm các khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn,
và trái phiếu ngắn hạn.

Ngân hàng thương mại *

M2 không thể trực tiếp tiêu dùng ngay được, nhưng có thể
10
chuyển thành tiền mặt rất dễ dàng.

Công ty tài chính, công ty đầu tư, quĩ tín dụng12

Ngân hàng đầu tư

3


3/10/2016

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Định nghĩa
Ngân hàng Thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ kiếm
lợi nhuận thông qua hoạt động chính là nhận tiền gởi và cho
vay và làm trung gian thanh toán. Quy mô và họat động của
Ngân hàng Thương mại được thể hiện trong Bảng Tổng Kết
Tài Sản của mình

Tài sản có

3 chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại

Là ngân hàng kinh doanh tiền: bằng cách cho vay, đầu tư
tài chính...

Tài sản nợ

Dự trữ
NHTW
Tiền mặt
Cho vay
Chứng khoán

50
20
30
2000
500

Tiền gởi có thể viết sec
Tiền gởi tiết kiệm
Tiền gởi kỳ hạn
Tài sản khác

Tổng cộng

2,550 Tổng cộng


500
600
800
650

Là ngân hàng giữ tiền

Là ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy tiền
15

2,550

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tài sản nợ phản ánh nguồn hình thành tài sản của ngân hàng, mà
nó bao gồm tiền gởi huy động dưới hình thức tiền gởi không kỳ
hạn, tiền tiết kiệm, tiền gởi kỳ hạn, vay trên thị trường liên ngân
hàng và các công cụ nợ khác trên thị trường tiền tệ
Tài sản có phản ánh tình hình sử dụng tài sản của ngân hàng. Một
phần tài sản ngân hàng giữ dưới dạng tiền mặt được gọi là dự trữ (có
thể ở ngân hàng trung ương hay tiền mặt dự trữ tại ngân hàng
thương mại), một phần khác là cho vay hoặc là kinh doanh chứng
khoán nhằm mục đích sinh lời. Sở dĩ ngân hàng phải dự trữ nhằm
đáp ứng yêu cầu rút tiền của những người gởi tiền
14

Ngân hàng thương mại kiếm lợi nhuận bằng cách vay và cho vay
lại. Lãi suất cho vay của ngân hàng luôn cao hơn lãi suất vay nhằm
bù đắp các khoản chi phí và đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý

cho ngân hàng.
chi phí vốn (thanh toán lãi vay)
Chi phí của
Ngân hàng

chi phí kinh doanh (bao gồm trả
lương nhân viên, thuê văn phòng..)

16

4


3/10/2016

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Để có lợi nhuận cao  Các Ngân hàng phải tìm ra cách có lợi nhất
để cho vay số vốn đã vay. Các ngân hàng sử dụng nghiệp vụ
chuyên môn để quyết định một danh mục đầu tư hợp lý.
cần phải giữ bao nhiên tiền mặt?
bao nhiêu dưới dạng tài sản có tính thanh khoản cao?
bao nhiêu dưới dạng nợ có tính thanh khoản thấp hơn với lãi
suất cao hơn?
17

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Các ngân hàng tạo ra tiền khi mà các tổ chức này tạo ra lượng tiền
gởi (D) mới bằng cách cho vay phần còn lại sau khi trích các
khoản dự trữ.
Dự trữ (R) là tài sản (thường là tiền mặt trong két hay tiền gởi ở

ngân hàng trung ương) được giữ bởi các ngân hàng nhằm đáp
ứng nhu cầu rút tiền hay yêu cầu dự trữ bắt buộc. Dự trữ dư là dự
trữ ngoài dự trữ bắt buộc
Ví dụ: Giả sử các ngân hàng giữ lại 10% tiền gởi như là khoản dữ
trữ (bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ dư). 90% của khoản tiền gởi
mới nhận sẽ được cho vay. Và không có tiền (currency) trong lưu
thông được giữ lại (nghĩa là người dân không giữ tiền mặt).
18

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Xét trường hợp Ông X nhận được 1 khoản tiền mặt $100
từ bà con ở nước ngoài
Bước 1: Ông X gửi mới 1 khoản tiền là $100 tại ngân hàng A 
ngân hàng A cấp cho ông X một tài khoản phát hành séc có giá trị
là $100 để chi tiêu  lượng tiền trong lưu thông vẫn là $100 dưới
dạng séc.
Bước 2: Ngân hàng A dự trữ $10 (tỷ lệ dự trữ là 10%) và cho ông
Y vay $90  Do quy định là không có tiền mặt trong lưu thông
nên ông Y lại gửi lượng tiền này vào ngân hàng B để lấy 1 tài
khoản phát hành séc $90 để chi tiêu.  lượng tiền trong lưu thông
lúc này là $190 (tăng thêm $90) dưới dạng séc.
19

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Bước 3: Ngân hàng B dự trữ $9 (tỷ lệ dự trữ là 10%) và cho ông
Z vay $81  ông Z lại gửi lượng tiền này vào ngân hàng C để
lấy tài khoản séc $81 để chi tiêu.  lượng tiền trong lưu thông
lúc này là $271 (tăng thêm $81).
Quá trình trên cứ tiếp tục diễn ra và cuối cùng tổng lượng tiền
trong lưu thông gia tăng thêm $1000 từ $100 tiền gửi ban đầu.

 Có thể nói rằng các ngân hàng thương mại đã tạo ra thêm
$900 thông qua việc cho vay phần tiền ngoài dự trữ.

20

5


3/10/2016

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Ngân
hàng

∆M (∆D)

∆ dự trữ

∆ cho vay

Tích lũy
∆M

A

100

10

90


100

B

90

9

81

190

C

81

8,10

72,90

271












0

0

0

1000

cuối
cùng

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?

CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Qua ví dụ trên lúc đầu tiền chỉ là 100$. Khi gởi vào trong Ngân
Hàng, Ngân hàng tạo ra các khoản tiền gởi mới (nợ) gấp 10 lần
so với lượng tiền mặt. Bây giờ công chúng có 1000$ tiền gởi vào
ngân hàng và dựa vào đó có thể viết séc tiêu dùng, lượng cung
tiền mới là 1000$.
Do việc Ngân hàng tạo ra các khoản tiền gởi không được bảo
đảm bằng tiền mặt (ngân hàng chỉ giữ lại $10 dự trữ tiền mặt
cho tài khoản séc trị giá $100)  nếu có bất kỳ thông tin gì về
khả năng thanh toán của Ngân hàng  người dân sẽ tranh nhau
đến Ngân hàng rút tiền hàng loạt  Ngân hàng sẽ không đủ tiền
đáp ứng nhu cầu rút của dân chúng  Ngân hàng này sẽ phá sản.
23


CÁC NGÂN HÀNG TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?

Nếu người dân vẫn giữ lại một phần tiền mặt trong lưu thông thì sao?
Giả sử ở mỗi vòng, 20% các khoản vay được giữ lại dưới dạng tiền
mặt trong lưu thông. Và chỉ có 80% mỗi khoản vay sẽ trở lại hệ
thống ngân hàng.
Ngân hàng ∆M (∆D)

∆ cho vay

∆ dự trữ

Tích lũy ∆M

A

100

90

10

100

B
C

72
51,8


64,8
46,7

7,2
5,2

172
223,8


cuối cùng


0


0


0


400

Việc 1 ngân hàng phá sản sẽ kéo theo các ngân hàng khác phá
sản (do dân chúng mất lòng tin vào ngân hàng  họ sẽ rút tiền
tại các ngân hàng khác)
Hiện tượng này được gọi là sự hoảng loạn trong hệ thống
ngân hàng. Ngày nay, sự hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng
giảm đáng kể là do Ngân hàng Trung ương cho các Ngân hàng

thương mại vay khi họ gặp khó khăn tiền mặt

24

6


3/10/2016

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN
Cơ sở tiền (MB – Monetary base)/Tiền mạnh (H - High
power money)

Làm sao biết số nhân tiền là bao nhiêu?

Cơ sở tiền là lượng tiền được phát hành bởi Ngân hàng Trung
ương và được giữ dưới dạng tiền mặt trong lưu thông hoặc là dự
trữ tiền mặt trong Hệ thống Ngân hàng

Ta có

Số nhân tiền chính là tỷ lệ giữa lượng cung tiền (M) và cơ sở tiền
(MB)  Phản ánh lượng tiền được tạo ra từ 1 đơn vị tiền cơ sở

C
R
R 
 C

D 
D  

D
D
D
D 
 D

C
 C 
M  C  D   D  D     1.D
D
 D 

Với C là lượng tiền mặt trong lưu thông

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)

 C  R 





1
 . MB
D  
 C  R 



 D
D 

MB = C + R

R là lượng tiền mặt dữ trữ trong hệ thống ngân hàng (có
thể dự trữ trong ngân hàng thương mại hoặc tiền gửi tại
25
ngân hàng trung ương)

MB

Vì vậy



M 




C
1
D
C
R

D
D




. MB




hay

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)
Số nhân tiền (KM)

M = KM x MB
Lượng cung tiền trong nền kinh tế chính bằng cơ sở tiền nhân
với số nhân tiền, phản ánh khả năng tạo tiền của NHTM
ΔM = KM x Δ MB
Thay đổi lượng cung tiền trong nền kinh tế chính bằng lượng
26
thay đổi trong cơ sở tiền nhân với số nhân tiền

Trong đó:
C
Gọi là tỷ lệ giữ tiền mặt trong lưu thông
D
R
Gọi là tỷ lệ dự trữ của hệ thống ngân hàng
D

7



3/10/2016

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)
Xem lại ví dụ trên, 1 người gửi $100 vào ngân hàng

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)
Số nhân tiền sẽ càng lớn khi:
Tỷ số giữ tiền mặt của người dân càng nhỏ

* Nếu không giữ lại tiền trong lưu thông

Tỷ số dự trữ của ngân hàng càng nhỏ
C
D

= 0  Số nhân tiền sẽ là

Với tỷ lệ dự trữ là 10%  KM =

KM

1
=
R/D

1
10%


= 10

 MB tăng $100 sẽ làm cho M tăng = KM * MB = 10 * $100 = $1000
29

Vậy điều gì sẽ quyết định tỷ số dự trữ tiền mặt của các ngân hàng?
* Lãi suất cho vay của ngân hàng càng cao so với lãi suất huy
động vốn thì các ngân hàng sẽ càng muốn cho vay nhiều hơn và
dám liều với một khoản dự trữ tiền mặt thấp.
* Cách khoản rút tiền mặt từ các tài khoản không kỳ hạn càng bất
khả đoán thì các ngân hàng phải duy trì mức dự trữ tiền mặt31cao.

CƠ SỞ TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN (kM)
* Nếu giữ lại tiền trong lưu thông là 20%
C
= 20%
D
 Số nhân tiền sẽ là
KM =

C/D + 1
C/D + R/D

=

20% + 1
20% + 10%

=4


 MB tăng $100 sẽ làm cho M tăng = KM * MB = 4 * $10030
= $400

8



×