Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy hoạch hệ thống các quy chuẩn,tiêu chuẩn lĩnh vực địa kỹ thuật và nền móng công trình đến 2030 chuong 1,2,3,4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.56 KB, 45 trang )

Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BỘ XÂY DỰNG
HỘI CƠ HỌC ĐẤT VÀ ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH VIỆT NAM - (VSSMGE)

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn lĩnh
vực Địa kỹ thuật và nền móng công trình đ ến năm 2030”

TC 09-12

Hà Nội, 25.5.2013
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------1


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn lĩnh
vực Địa kỹ thuật và nền móng công trình đến năm 2030”

TC 09-12
Chủ trì Đề tài:

GS. TSKH. Nguyễn Trường Tiến

Cộng tác viên:


NCS. Đỗ Hữu Đạo

GS. TS. Lê Đức Thắng

Chuyên gia ĐKT Trần Văn Việt

KS. Phan Thanh Tiền

ThS. Vũ Duy Phan

Chuyên gia Nguyễn Văn Hoan

ThS. Phan Quang Thuận

Chuyên gia Đặng Thế Dũng

Chuyên gia DDKT Lê Thu Hạnh

TS. Phạm Văn Long

KS. Nguyễn Xuân Quân

Chuyên gia Nguyễn Trường Giang

TS. Phạm Văn Hùng

Thư ký Đề tài:

Chuyên gia Mai Triệu Quang


ThS. Trịnh Xuân Quyết

KS. Bùi Bảo Trung

Chuyên gia Đặng Đình Nhi ễm

Ngày

tháng

năm 2013

CHỦ TRÌ Đ Ề TÀI

GS. TSKH. Nguyễn Trường Tiến
Ngày

tháng

năm 2013

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
QUẢN LÝ ĐỀ TÀI

Ngày

tháng

năm 2013


THỦ TRƯỞNG HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC

GS. TSKH. Nguyễn Trường Tiến
Trưởng Ban Quốc tế - Tổng Hội Xây dựng
Phó Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Việt Nam
Phó Chủ tịch UB Đăng bạ KSCN ASEAN của VUSTA
Ủy viên Ủy ban MC - Bộ Xây dựng
Thành viên sáng lập Viện Hàn lâm KT&CN ASEAN –
AAET
Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn quốc tế GP-AA

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------2


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
Chương 1:

Mở đầu và những vấn đề chung

Chương 2:

Mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

Chương 3_(Chuyên đề 1):


Tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành về thiết kế
nền móng và công tác Địa kỹ thuật

Chương 4_(Chuyên đề 2):

Địa kỹ thuật ở Việt Nam, các thành tựu, thách
thức và cơ hội

Chương 5_(Chuyên đề 3):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng nông

Chương 6_(Chuyên đề 4):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác địa kỹ
thuật đặc biệt - Xử lý nền đất yếu

Chương 7_(Chuyên đề 5):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác đắp
đất, tôn nền trên đất yếu

Chương 8_(Chuyên đề 6):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc

Chương 9_(Chuyên đề 7):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc tiết

diện nhỏ

Chương 10_(Chuyên đề 8):

Thiết kế, thi công và nghiệm thu tường chắn đất
và hố đào

Chương 11_(Chuyên đề 9):

Ổn định mái dốc

Chương 12:

Kết luận, kiến nghị và quy hoạch công tác xây
dựng Tiêu chuẩn Nền móng và Địa kỹ thuật Việt
Nam đến năm 2030.
Đề cương sách Cẩm nang Địa kỹ thuật

PHỤ LỤC
Phụ lục A:

Tài liệu tham khảo

Phụ lục A1:

PE. Trần Văn Việt _ Xử lý nền đất yếu dưới đất
đắp đường

Phụ lục A2:


Chuyên gia Mai Triệu Quang _ Sơ đồ nguyên lý
và trình tự thi công cọc cát đầm

Phụ lục A3:

Chuyên gia Nguyễn Văn Hoan, Chuyên gia
Nguyễn Văn Hoan, Chuyên gia Lê Thu Hạnh _
Hướng dẫn quy trình thi công và nghiệm thu cọc
xỉ thép để gia cố nền đất yếu bằng công nghệ cọc

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------3


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

cát đầm chặt_Hà nội – Hải Phòng
Phụ lục A4:

Chuyên gia Nguyễn Trường Giang, Chuyên gia
Đặng Thế Dũng_ Thi công giếng cát_Hà Nội –
Lào Cai

Phụ lục A5:

NCS. ThS. Đỗ Hữu Đạo _ Thí nghiệm trong
phòng nghiên cứu đặc tính cường độ của vật liệu
cọc đất xi măng trong đất cát pha yếu – Thi công
theo công nghệ trộn sâu ướt


Phụ lục A6:

GS. TS. Nguyễn Trường Tiến & ThS. Trịnh
Xuân Quyết _ So sánh sức chịu tải của cọc theo
một số phương pháp lý thuy ết, thực nghiệm và
Tiêu chuẩn

Phụ lục A7:

GS. TS. Nguyễn Trường Tiến; ThS. Phan Quang
Thuận_Đánh giá thiết kế móng cọc nhồi – Nhà
ga T2 Sân bay Nội Bài

Phụ lục A8:

GS. TS. Nguyễn Trường Tiến; GS. Lê Đức
Thắng; ThS. Phan Quang Thuận _ Thuyết minh
thiết kế kỹ thuật và công nghệ thi công chống
lún nứt Dự án Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội

Phụ lục A9:

Phạm Văn Long _ Một số vấn đề tồn tại trong
các tiêu chuẩn về xử lý nền đất yếu

Phụ lục B1:

GS. TS. Nguyễn Trường Tiến; KS. Bùi Bảo
Trung _ Báo cáo Nghiên cứu sử dụng xỉ thép để

làm nền đường và xử lý sâu nền đất yếu vì sự
phát triển xanh

Phụ lục B2:

Dự án Xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia năm 2013
"Nghiên cứu xây dựng 2 Tiêu chuẩn Quốc gia về
Cọc cát"

Phụ lục B3:

GS. TS. Nguyễn Trường Tiến; GS. TS. Lê Đức
Thắng; PE. Trần Văn Việt KS. Bùi Bảo Trung _
Tiêu chuẩn Cơ sở "Thí nghiệm độ đầm chặt và
đo mô đun đàn hồi bằng thiết bị Bàn nén động
ZFG"

Phụ lục B4:

Bản thảo TCVN "Cọc Bê tông ly tâm ứng suất
trước – Tiêu chuẩn Thi công và Nghiệm thu"

Phụ lục C:

Tiêu chuẩn EURO.CODE7 "Tính toán Địa kỹ
thuật"

Phụ lục D:

Tuyển tập Hội thảo "Địa kỹ thuật vì sự phát triển

Xanh – GEGD 2013"

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------4


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 1_Mở đầu và những vấn đề chung
Cơ học đất, nền, móng và Địa kỹ thuật là một ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Nghiên cứu về đất, đá, nước và môi trường, phục vụ cho việc thiết kế, thi công, nghiệm thu,
quan trắc nền móng, công tác địa kỹ thuật của các công trình xây dựng. Thiết kế, thi công nền
móng và móng phải dựa vào kinh nghiệm thực tế, các kết quả nghiệm thu và quan trắc.
1.1. Khảo sát địa kỹ thuật bao gồm các thí nghiệm trong phòng và hiện trường phục vụ cho
việc thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác nền móng.
Khảo sát phải đạt các yêu cầu:
a) Phản ánh trung thực điều kiện đất nền.
b) Xác định chính xác các chỉ tiêu cơ học của đất, đá và nước.
c) So sánh với những kinh nghiệm thực tế và nền móng công trình lân cận.
d) Đủ điều kiện để thiết kế, thi công và nghiệm thu nền móng.
e) Dự báo và cảnh báo các rủi ro và độ tin cậy của các số liệu.
Nếu công tác khảo sát không đảm bảo độ chính xác và tin cậy, các công tác thiết kế, thi
công và nghiệm thu nền móng dưới đây sẽ không có ý nghĩa.

1.2. Thiết kế móng nông, móng sâu, tường chắn, hố đào phải đảm bảo:
a) Công trình an toàn, ổn định, chịu được các tải trọng và tác động của thiên nhiên và
con người tạo nên. Tránh sự phá hỏng, sụp đổ, phá vỡ mất cân bằng và ảnh hưởng
đến an toàn của cộng đồng.
b) Công trình không bị lún, nghiêng quá các giới hạn cho phép. Ảnh hưởng đến công

năng sử dụng công trình.
c) Lựa chọn được các lời giải kỹ thuật và công nghệ sáng tạo, tối ưu, hợp lý để tăng các
giá trị kỹ thuật theo nguyên tắc.
Giá trị kỹ thuật = Chất lượng/Giá thành
Nghĩa là ph ải lựa chọn kỹ thuật và công nghệ tốt nhất, nhằm đạt chất lượng cao nhất và
có giá thành hợp lý nhất.

1.3. Thi công nền móng công trình phải đảm bảo:
a) Đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
b) Đảm bảo thực hiện đúng theo thiết kế. Khi thay đổi thiết kế phải kiểm tra lại các số
liệu khảo sát, thi công và quan trắc.
c) Đảm bảo chất lượng thi công.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------5


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d) Đảm bảo an toàn trong xây dựng.
e) Không làm ảnh hưởng đến môi trường. Đảm bảo sự phát truyển xanh và bền vững.
f)

Thay đổi thiết kế và thi công phù hợp với điều kiện thực tế.

g) Không xảy ra các tranh chấp trong các hợp đồng xây dựng.
Phát triển xanh và bền vững được hiểu là: Sử dụng, sử dụng lại các loại vật liệu và tài
nguyên thiên nhiên hợp lý, mang lại các giá trị vô hình và hữu hình vì một cuộc sống có
chất lượng hơn cho hôm nay và mai sau.


1.4. Nghiệm thu công tác Địa kỹ thuật và nền móng công trình:
Địa kỹ thuật là một ngành khoa học kỹ thuật thực nghiệm. Vì vậy rất nhiều lý thuyết,
công thức tính toán, tương quan, quy chuẩn, tiêu chuẩn....được hình thành và thành lập từ thực
nghiệm, quan trắc công trình nghiên cứu (case studies), công trình thực nghiệm (case history).
Công tác thí nghiệm, nghiệm thu và quan trắc địa kỹ thuật bao gồm những thí nghiệm hiện
trường và lắp đặt các thiết bị đo, quan trắc:
- Thí nghiệm độ đầm chặt, dung trọng....theo các yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn.
- Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của móng nông.
- Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của nền đất yếu được xử lý.
- Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của cọc.
- Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của neo đất, neo đá.
- Thí nghiệm kiểm tra các chuyển vị:
+ Độ lún
+ Độ nghiêng
+ Chuyển vị ngang
- Thí nghiệm quan trắc áp lực nước.
- Các thí nghiệm và quan trắc đặc biệt: đo dao động, đo gia tốc, đo nhiệt độ, đo
chuyển vị, đo ứng suất, biến dạng, động đất,...
- Các thí nghiệm khác: Nhiễm bẩn đất, nước, khí và các tác động đến môi trường.
Các công tác thí nghiệm và quan trắc địa kỹ thuật phải đạt độ chính xác cao, tin cậy, dễ
kiểm soát, dễ theo dõi. Đồng thời thu thập được các thông tin tin cậy, những bài học quý từ
thực tế. Góp phần nâng cao kiến thức kinh nghiệm. Hiểu biết về đất đá, nước khí, đã “ nghĩ ”
gì về ứng xử như thế nào với các tải trọng và tác động.
Các kết quả nghiệm thu công tác nền móng và công tác địa kỹ thuật cần phải thực hiện
ngay trong quá trình thi công:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------6


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Kết quả đầm chặt đất theo độ sâu ( có thể sử dụng thiết bị PANDA để kiểm tra
đến độ sâu 6m) và Bàn nén động (Xem phụ lục).
- Biểu theo dõi công tác thi công và nghiệm thu móng nông. ( có thể sử dụng thiết
bị bàn nén động để kiểm tra đến độ sâu 60cm)
- Biểu theo dõi công tác thi công cọc đóng, cọc ép, cọc khoan nhồi.
- Biểu theo dõi thi công các công nghệ xử lý đất yếu.

1.5. Kết luận chương 1

1.5.1. Cơ học đất cơ học đá, địa chất công trình, nền móng và các công trình địa kỹ
thuật là một ngành khoa học, kỹ thuật, công nghệ áp dụng các kiến thức của toán
học, vật lý học, hoá học, sinh học, tin học, phong thuỷ học ( môi trường ) và dự
báo học ( tâm linh học)
1.5.2. Thành công trong địa kỹ đòi hỏi phải có các kết quả khảo sát đất và đá chính
xác. Phải thực hiện công tác này một cách khách quan, trung thực, tường minh và
minh triết với những thí nghiệm trong phòng và hiện trường tốt nhất có thể. Kỹ
sư thiết kế nền móng phải chủ trì công tác khảo sát địa kỹ thuật. Xin nhớ “ Hòn
đất mà biết nói năng, thì thầy địa chất hàm răng chẳng còn”

1.5.3. Thiết kế nền móng và và các công tác địa kỹ thuật phải dựa vào các tiêu chuẩn,
các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Có thể tiến hành các phương pháp thiết
kế :
1. Lý thuyết
2. Thí nghiệm trong phòng
3. Mô hình số + thí nghiệm tại hiện trường kích thước 1:1
4. So sánh kết quả giữa tính toán lý thuyết với mô hình tính toán, thí nghiệm
mô hình ( Ly tâm ) và thí nghiệm tại hiện trường.
5. Lựa chọn thiết kế có giá trị kỹ thuật cao nhất ( giá trị = chất lượng/giá

thành)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------7


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.5.4. Lựa chọn biện pháp, thiết bị, vật liệu, công tác thi công nền móng và các công
tác địa kỹ thuật đòi hỏi phải có sự chuyên nghiệp, kỹ năng, kinh nghiệm và đạo
đức nghề nghề nghiệp.
Xin nhớ “ Ăn cơm dương gian, làm việc âm phủ “

1.5.5. Quan trắc, thí nghiệm, nghiệm thu, hoàn công công tác địa kỹ thuật phải có các
đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Nếu công tác này thực hiện sai, không trung
thực sẽ mang lại sự hư hỏng và đổ vỡ cho công trình xây dựng. Đồng thời không
giúp cho các kỹ sư được các bài học quý cùng nhau chia sẻ và nâng cao kiến
thức.

1.5.6. Các tiêu chuẩn , quy chuẩn về nền móng và công tác địa kỹ thuật VN đã trở
nên lạc hậu, không được soát xét, cập nhật đổi mới vì rất thiếu các kinh nghiệm
thực tế của Việt Nam. Vì vậy đã gây lãng ph í lớn có những cọc nhồi được thiết
kế với hệ số an toàn bằng 7.

1.5.7. Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Địa kỹ thuật Việt Nam phải cùng thực hiện
với việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ sư chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp theo
kinh nghiệm hơn 200 năm của Vương quốc Anh, 150 năm nay của Hoa Kỳ và
hơn 50 năm nay của các nước Đông Á, Châu Á, Đông Nam Á.


1.5.8. Tiêu chuẩn địa kỹ thuật Việt Nam và tiêu chuẩn kỹ sư chuyên nghiệp Việt
Nam phải tập trung được trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và hiểu biết tốt
nhất của các nước phát truyển và của Việt Nam.

1.5.9. Xây dựng tiêu chuẩn địa kỹ thuật Việt Nam và tiêu chuẩn kỹ sư chuyên nghiệp
Việt Nam là công việc của Hội nghề nghiệp, Hội chuyên ngành.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------8


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 2
Mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý
nghĩa của đề tài.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tập hợp và đánh giá tiêu chuẩn về địa kỹ thuật và nền móng công trình. (Móng
nông, xử lý đất yếu, móng sâu, hố đào và tường chắn).
- Tổng kết các thành tựu, khó khăn, hạn chế, bài học kinh nghiệm về thiết kế, thi
công, nghiệm thu địa kỹ thuật và nền móng công trình.
- Nghiên cứu kinh nghiệm và nội dung xây dựng tiêu chuẩn địa kỹ thuật và nền
móng công trình.
- Đề xuất kế hoạch, nội dung, phương pháp thực hiện việc xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn địa kỹ thuật và nền móng Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030.
- Kết luận và kiến nghị.

2.2. Nội dung
- Chuyên đề 1: Tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành về thiết kế nền móng và công

tác Địa kỹ thuật (Chương 3).
- Chuyên đề 2: Địa kỹ thuật ở Việt Nam, các thành tựu, thách thức và cơ hội
(Chương 4).
- Chuyên đề 3: Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng nông (Chương 5).
- Chuyên đề 4: Thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác địa kỹ thuật đặc biệt - Xử
lý nền đất yếu (Chương 6).
- Chuyên đề 5: Thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác đắp đất, tôn nền trên đất
yếu (Chương 7).
- Chuyên đề 6: Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc (Chương 8).
- Chuyên đề 7: Thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc tiết diện nhỏ (Chương
9).
- Chuyên đề 8: Thiết kế, thi công và nghiệm thu tường chắn đất và hố đào
(Chương 10)
- Chuyên đề 9: Ổn định mái dốc (Chương 11).
- Báo cáo Tổng kế Đề tài: Bao gồm các chuyên đề trên, kết luận và kiến nghị.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------9


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Tiêu chuẩn địa kỹ thuật và nền móng để thiết kế, thi công và nghiệm thu móng
nông, móng sâu, xử lý đất yếu, hố đào và tường chắn.
- Tiêu chuẩn địa kỹ thuật của Mỹ, Cananda, Eurocode, Nhật, Úc.
- Các kinh nghiệm thực tiễn của Việt Nam từ 1975 đến 2012.
- Xu hướng chung của các nước ASEAN, Hong Kong, Hàn Quốc,....
- Dự báo về xu hướng phát triển địa kỹ thuật đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.


2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp các kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn của
Việt Nam. Các bài học về thành tựu, giới hạn, hư hỏng công trình các thách thức
và cơ hội.
- Nhận xét lại các quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành.
- So sánh giữa tiêu chuẩn củaViệt Nam với quốc tế.
- Tham khảo các kinh nghiệm quốc tế. Đặc biệt trong việc biên xoạn tiêu chuẩn
trong lĩnh vực nền móng và công tác địa kỹ thuật
- Xin ý kiến chuyên gia.
- Tổng kết.

2.5. Ý nghĩa của đề tài
- Đánh giá được thực trạng các tiêu chuẩn về thiết kế, thi công và nghiệm thu nền
móng và công tác địa kỹ thật.
- Tổng hợp được những bài học kinh nghiệm của Việt Nam.
- Học tập kinh nghiệm quốc tế, phân tích xu thế phát triển tiêu chuẩn địa kỹ thuật
và nền móng quốc tế.
- Hình thành các cẩm nang, sổ tay, chỉ dẫn địa kỹ thuật.
- Kiến nghị việc soát xét và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam thống nhất cho
công tác địa kỹ thuật và nền móng công trình với tầm nhìn 2030.
- Xác định chính xác hơn vai trò và tầm quan trọng của tiêu chuẩn Việt Nam về địa
kỹ thuật và nền móng.
- Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, giáo dục thường
xuyên và nâng cao năng lực cho các kỹ sư.
- Mang lại cac hiệu quả thiết thực về khoa học,kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, đầu tư.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------10


Báo cáo tổng kết Đề tài

"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Đáp ứng các nhu cầu và yêu cầu của sự phát triển xanh, bền vững.
- Hội nhập quốc tế trong các công tác liên quan đến nền móng và địa kỹ thuật.

2.6. Kết luận chương 2

2.6.1. Mục tiêu của đề tài là đánh giá đúng hiện trạng và thực tế hệ thống tiêu chuẩn
nền móng và công tác địa kỹ thuật của Việt Nam. Đồng thời có các kiến nghị về
việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thống nhất, phù hợp với thực tế Việt Nam và
kinh nghiệm quốc tế.
2.6.2. Nội dung của đề tài.
Bao gồm các chuyên đề, tương ứng với các chương của tổng kết này.
2.6.3. Phạm vi nghiên cứu
Các tiêu chuẩn nền móng và công tác địa kỹ thuật phải khảo sát, thí nghiệm và
quan trắc địa kỹ thuật do viện KHCNXD thực hiện. Không nằm trong pham vi
nghiên cứu. Tuy nhiên được kể tới khi đề cập đến công tác khảo sát, thí nghiệm
và nghiệm thu.
2.6.4. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp, tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn về áp dụng các tiêu chuẩn hiện
hành.
- Nghiên cứu kinh nghiệm, kết quả và thực tế sử dụng tiêu chuẩn của các quốc gia
và vùng lãnh thổ.
- Mời các chuyên gia khảo sát, tư vấn, thiết kế thi công đóng góp ý kiến.
- Tổ chức các hội thảo trao đổi
- Tổng kết các kết quả nghiên cứu và góp ý kiến nên trên. Đề xuất cá kiến nghị
2.6.5. Đề tài có ý nghĩa về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, đầu tư – thương mại và
dịch vụ. Giúp cho các kỹ sư và các nhà quản lý có được mọi tại liệu có giá trị.
Đồng thời kiến nghị giải pháp biên soạn và xây dựng tiêu chuẩn được kỹ thuật

mới. Góp phần cho sự phát truyển xanh, bền vững và vì một cuộc sống có chất
lượng hơn.
Cần thiết kể đến tải trọng và tác động trong xuốt quá trình thi công, khai thác,
bảo dưỡng công trình xây dựng trong thiết kế.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------11


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 3
Tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành về thiết kế, thi công, nghiệm thu nền
móng và công tác địa kỹ thuật.
3.1. Các tiêu chuẩn quy chuẩn hiện hành về thiết kế, thi công và nghiệm thu nền móng và
công tác địa kỹ thuật được tập hợp theo Bảng 3.1 dưới đây.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------12


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tên tiêu chuẩn

Năm xuất
bản


CQ biên
soạn

1928

Viện
KHCNXD

Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ
cho thiết kế và thi công móng
cọc

1987

Bộ Xây
Dựng

Móng cọc tiết diện nhỏ. Tiêu
chuẩn thiết kế

1996

Bộ Xây
Dựng

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

1998

Nội dung


CQ ban hành

Nội dung chính

Năm soát
xét lại

Nhận xét và đề
xuất

1. Tiêu chuẩn thiết kế móng nông
TCXD 45-78

Thiết kế nền nhà và công trình

Bộ xây Dựng

Quy định cac phương pháp, công thức
tính toán , sức chịu tải , độ lún và các
giới hạn ….

Không có

Biên soạn mới

TC này quy định những yêu cầu bổ sung
về thành phần và khối lượng công tác
khảo sát ĐKT để thiết kế và thi công
móng cọc


Không có

Biên soạn mới

\

TC này AD cho tất cả các loại cọc có
chiều rộng tiết diện nhỏ hơn 250mm,
được thi công bằng phương pháp đóng
hoặc ép

Không có

Soát xét lại.
Xuất bản sách
hướng dẫn

\

AD cho các công trình thuộc lĩnh vực
XD dân dụng và cong nghiệp, giao
thông, thủy lợi và các ngành có liên quan
khác.

Không có

Biên soạn mới

Áp dụng cho thi công và nghiệm thu các

công tác về xây dựng nền và móng của
tất cả các loại nhà và công trình

Không có

Biên soạn mới

2.Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc (móng sâu)
TCXD 160:1987
(Quy hoạch - khảo
sát)
TCXD 189:1996
(Thiết kế, kết cấu,
kiến trúc)
TCXD 205:1998
(Thiết kế, kết cấu,
kiến trúc)

\

3.Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu móng nông
TCXD 79:1980 (thi
công - nghiệm thu)

Thi công và nghiệm thu công
tác nền móng

1980

4.Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu móng cọc


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------13


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22TCN 257-2000

Tên tiêu chuẩn

Quy định kỹ thuật thi công và
nghiệm thu cọc khoan nhồi

Nội dung

2000

\

\

Năm xuất
bản

CQ biên
soạn

CQ ban hành


Qui phạm này áp dụng cho việc thi công
và nghiệm thu cọc khoan nhồi bê tông
cốt thép làm móng các công trình giao
thông
Nội dung chính

Không có

Năm soát
xét lại

Biên soạn mới

Nhận xét và đề
xuất

TCXDVN
190:1996

Móng cọc tiết diện nhỏ.Tiêu
chuẩn thi công và nghiệm thu

1996

\

\

TC này quy định những yêu cầu kỹ thuật

trong công tác sản xuất các loại cọc, thi
công cọc tại hiện trường

chưa

Biên soạn mới

TCXDVN
326:2004

Cọc khoan nhồi - tiêu chuẩn thi
công và nghiệm thu

2004

Viện
KHCN BXD

BXD

TC này AD cho thi công và nghiệm thu
cọc khoan nhồi bê tông cốt thép đường
kính lớn hơn hoặc bằng 60cm trừ những
công tình có đk địa chất đặc biệt như
vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng

chưa

Biên soạn mới


Thay thế TCXD 197-1997; TCXD 2061998; TCXD 79-1980
TCXDVN
286:2003

Đóng và ép cọc - tiêu chuẩn thi
công và nghiệm thu

2003

TCXDVN
269:2002

Cọc - Phương pháp thí nghiệm
bằng tải trọng tĩnh ép d ọc trục

2002

Viẹn
KHCN BXD

Vụ
KHCNBXD
trình
duyệt, BXD
ban hành

TC thi công và nghiệm thu công tác đóng
và ép cọc AD cho các công trình Xd
thuộc lĩnh vực XD, GT, thủy lợi thay thế
một phần cho mục 7 của TCXD 79-1980


chưa

Biên soạn mới

Bộ XD

Thay thế 20TCN 82-88

chưa

Biên soạn mới

TC này quy định phương pháp thí
nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh
ép dọc trục AD cho cọc đơn thẳng đứng,
cọc đơn xiên, không phụ thuộc kích
thước và phương pháp thi công (đóng,
ép, khoan thả,..) trong các công trình
XD. TC không AD cho thí nghiệm cọc
tre, cọc cát và trụ vật liệu rời

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------14


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TCXD 206:1998


Tên tiêu chuẩn

Cọc khoan nhồi. Yêu cầu về
chất lượng thi công

Nội dung

1998

\

\

Năm xuất
bản

Cơ quan
biên
soạn

CQ ban hành

TC này quy định các yêu cầu kỹ thuật
chính và tối thiểu trong kiểm tra chất
lượng thi công cọc khoan nhồi, dùng làm
tài liệu để nghiệm thu móng cọc

Nội dung chính


Năm soát
xét lại

Nhận xét và đề
xuất

5.Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu hố đào

QUYẾT ĐỊNH 1338 ”Hướng dẫn kỹ thuật thi công
/ QĐ-BXD
chống giữ hố đào”

…………………………………..

Không

Biên soạn mới

Bản tiêu chuẩn này được biên dịch từ
CHuΠ.Π.I10-65 của Liên Xô.

Không

Biên soạn mới

Không

Biên soạn mới

6.Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu tường chắn đất

TCXD 57:1973
(Thiết kế, kết cấu,
kiến trúc)

HDTL.C-4-76

Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn
công trình thủy công

Hướng dẫn thiết kế tường chắn
công trình thủy lợi

1977

Vụ
kỹ
thuật

Ủy ban Kiến
thiết cơ bản
Nhà nước

Tiêu chuẩn này dùng để thiết kế những
tường chắn đứng các công trình thủy
công đặt trên nền thiên nhiên. Khi thiết
kế tường chắn trên móng cọc, kétxon và
những móng tương tự thì chỉ dùng tiêu
chuẩn này để thiết kế các két cấu trên
móng.


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------15


Bỏo cỏo tng kt ti
"Nghiờn cu xõy dng Quy hoch h thng cỏc quy chun, tieu chun lnh v c KT v nn múng CT n nm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng cc t xi mng
Tiờu chun XDVN
385-2006

Gia c nn t yu bng tr t
xi mng

Tờn tiờu chun

Ni dung

2006
Q
s
38/2006/Q
-BXD
ngy
27/12/2006
Nm xut
bn

Vin
KHCN

BXD

C quan
biờn
son

V
KHCN
BXD ngh

Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu
kỹ thuật về khảo sát - thí nghiệm, thiết
kế, thi công và nghiệm thu trụ đất xi
măng dùng để xử lý - gia cố nền đất yếu
trong xây dựng nhà và công trình có tải
trọng nhẹ, khối đắp, cũng như trong ổn
định mái
dốc...

CQ ban hnh

Ni dung chớnh

Khụng

Nm soỏt
xột li

Soỏt xột li


Nhn xột v
xut

8.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng bng thoỏt nc thng ng
TCXD 245:2000
(thi cụng - nghim
thu)

Gia c nn t yu bng bc
thm thoỏt nc

2000

\

\

TC ny quy nh nhng nguyờn tc c
bn v kho sỏt, thit k, thi cụng v
nghim thu vic gia c nn t yu bng
bc thm thoỏt nc

Biờn son li

9.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng ging cỏt
Biờn son mi
10.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng cc cỏt
Biờn son mi
11.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng thay th t
Biờn son mi

12.Tiờu chun thit k, thi cụng v nghim thu cụng tỏc x lý t yu bng cht ti trc v hỳt chõn khụng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------16


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Biên soạn mới
13.Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác đất
TCVN 4447:1987
(thi công - nghiệm
thu)

Tên tiêu chuẩn

Công tác đất-Quy phạm thi công
và nghiệm thu

Nội dung

1987

\

\

Quy định này quy định những điều cần
phải tuân theo khi thi công và nghiệm

thu công tác đất theo phương pháp khô
(bằng mày đào, xúc,..), phương pháp ướt
(bằng cơ giới thủy lực,....), phương pháp
khoan lỗ mìn trong xây dựng, cải tạo nhà
và cồng trình

Năm xuất
bản

Cơ quan
biên
soạn

CQ ban hành

Nội dung chính

Bộ giao thông

TC này được áp dụng cho tính toán thiết
kế, thi công và nghiệm thu công trình
ứng dụng vải ĐKT trong XD nền đắp
trên đất yếu.

Biên soạn mới

Năm soát
xét lại

Nhận xét và đề

xuất

14.Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác đầm chặt

15.Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác Địa kỹ thuật
22 TCN 248-98

Thiết kế, thi công, nghiệm thu
vải ĐKT trên đất yếu

1998

NXB
GTVT

Biên soạn lại

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------17


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.Một số nhận xét và kết luận là:

3.2.1. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về nền móng và địa kỹ thuật được xây dựng chủ yếu
theo
-


Biên dịch và chuyển dịch các tiêu chuẩn và quy chuẩn của nước ngoài: Nga (Liên
Xô cũ), Mỹ, Anh, Eurocode, Thụy Điển, Nhật, Úc, Canada, Trung Quốc.

-

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn trên thiếu các phụ lục quốc gia và tổng kết các kinh
nghiệm thực tế của Việt Nam.

3.2.2. Tiêu chuẩn và quy chuẩn về nền móng và địa kỹ thuật Việt Nam có nhiều hạn chế
-

Thiếu các thí nghiệm kiểm chứng.

-

Thiếu các sách hướng dẫn tiêu chuẩn.

-

Thiên về an toàn.

-

Khó sử dụng.

-

Thường do một nhóm nghiên cứu của các viện và trường đại học thực hiện.

-


Ít sự đóng góp của các kỹ sư tư vấn thiết kế và chủ trì thi công.

3.2.3. Tiêu chuẩn và quy chuẩn nền móng và địa kỹ thuật của Việt Nam không đồng bộ,
không nhất quán, không thống nhất.
3.2.4. Tiêu chuẩn nền móng và địa kỹ thuật Việt Nam không được soát xét và cập nhật kịp
thời.
3.2.5. Thiếu mọi cơ quan quản lý tiêu chuẩn quy chuẩn nền móng và địa kỹ thuật, không có
sự tổng kết và thu thập các bài học từ thực tiễn các công trình xây dựng để đưa vào
tiêu chuẩn.
3.2.6. Rất ít tiêu chuẩn được xây dựng từ kết quả nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn.
3.2.7. Thiếu các phụ lục trình bày các kinh nghiệm sử dụng tiêu chuẩn, các số liệu nên dùng,
các công thức nên sử dụng và các phương pháp kiểm tra các kết quả tính toán, thiết kế,
thi công và nghiệm thu.
3.2.8. Những lĩnh vực sau đây cần được đặc biệt quan tâm:
-

Tính toán thiết kế móng cọc các kỹ sư đã sử dụng hệ số an toàn quá cao (thường
lớn hơn 4). Không kể đến ma sát âm, ứng suất đo.

-

Tính toán thiết kế xử lý đất yếu thiếu các tổng kết từ thực tế, các ví dụ tính toán.

-

Quy định về đơn vị chuyên nghiệp thực hiện khảo sát, thiết kế, giám sát, quản lý,
quan trắc công tác nền móng và địa kỹ thuật.

-


Sử dụng lẫn lộn các tiêu chuẩn tính theo trạng thái đàn hồi và trạng thái giới hạn.

- Sử dụng những khái niệm không đúng như “chờ lún” và độ lún trong thí nghiệm cọc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------18


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.9. Cần đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn trong lĩnh vực động lực học nền móng công
trình.
3.2.10. Cần đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn:
-

Kè sông, kè biển.

-

Đắp đất tôn nền trên đất yếu.

-

Đê bao chống nước Biển Đông.

-

San lấp đất cho các công trình trên biển và ven biển.


-

Bảo vệ mái dốc tự nhiên.

-

Thiết kế nền móng trong vùng có động đất.

-

Thiết kế nền móng trong vùng có hang động cáctơ.

-

Thiết kế nền móng trong vùng đất bị lún sụt do khai thác nước nguồn.

-

Thiết kế nền móng trong vùng trượt lũ quét.

-

Thiết kế các công trình đập đất, đập đá, đập bê tông và hố chứa nước.

3.2.11. Cần thiết gắn chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học với biên soạn tiêu chuẩn.
3.2.12. Cần thiết đổi mới sách giáo khoa và chương trình đào tạo kỹ sư địa kỹ thuật.
3.2.13. Cần thiết thay đổi hình thức, mô hình biên soạn tiêu chuẩn.
3.2.14. Nên lựa chọn tiêu chuẩn EUROCODE 7, Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Hà Lan và các
tiêu chuẩn của Mỹ, Canada, Nhật, Úc để biên soạn hệ thống tiêu chuẩn nền móng và
công tác địa kỹ thuật cho Việt Nam.

3.2.15. Ưu tiên kinh phí cho công tác biên soạn tiêu chuẩn nền móng và địa kỹ thuật.
3.2.16. Thay đổi tư duy và phương pháp luận biên soạn tiêu chuẩn nền móng và địa kỹ thuật
của Việt Nam.

3.3.

Kết luận và kiến nghị.

3.3.1. Tiêu chuẩn và quy chuẩn về nền móng và địa kỹ thuật của Việt Nam là không đồng
bộ, lạc hậu, thiếu bổ xung các kiên thức, kinh nghiệm mới, cũng như các kinh nghi ệm
thực tế từ Việt Nam.
3.3.2. Tiêu chuẩn nền móng và địa kỹ thuật Việt Nam khó sử dụng vì không có các sách
hướng dẫn.
3.3.3. Quan niệm hiện nay là:
-

Biên dịch tiêu chuẩn là chính.

-

Không có kinh phí để nghiên cứu và biên dịch các tiêu chuẩn

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------19


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-


Có thể sử dụng tiêu chuẩn của các nước, không cần có những nghiên cứu về tiêu chuẩn Việt
Nam và các Phụ lục kinh nghiệm của Việt Nam. Chúng tôi đề nghị phương pháp luận nghiên
cứu biên soạn TCVN như sau:

Kinh nghiệm
của Việt Nam

Tiêu chuẩn
Quốc tế

Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trong phòng và hiện
trường, sử dụng các mô hình TN li tâm và mô hình số

Biên soạn tiêu chuẩn TCVN và các Phụ lục quốc gia

Biên soạn sách hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn

Hội thảo và lớp học

Trình, phê duyệt và ban hành

Áp dụng thực tế và quan trắc địa kỹ thuật. Tổng kết
kinh nghiệm

Soát xét lại sau 5 năm

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------20



Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 4
Địa kỹ thuật ở Việt Nam: Thành tựu, thách thức và cơ hội
Mở đầu trong chương này trình bày những thành tự , bài học kinh nghiệm, những sai sót trong
công tác khảo sát, thiết kế, thi công và nghiệm thu công tác nền móng ( 1975- 2012 ). Xuất
phát từ đánh giá này, đề tài nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp để có thể thừa kế các thành
tựu, vượt qua các thách thức và tận dụng được các cơ hội xây dựng TCVN Địa kỹ thuật Việt
Nam và Tiêu chuẩn Kỹ sư Địa kỹ thuật chuyên nghiệp.

4.1. Gới thiệu chung
Địa kỹ thuật công trình được chính thức hình thành vào năm 1936, do Hội Cơ học đất và
Địa kỹ thuật công trình thế giới (ISSMGE) khởi xướng, cách đây 76 năm. Hội Cơ học đất và
Địa kỹ thuật công trình Việt Nam (VSSMGE) là thành viên chính thức của ISSMGE từ 1985.
Địa kỹ thuật nghiên cứu đất, đá, nước, không khí và sự làm việc, ứng xử của chúng đối với tải
trọng, tác động của tự nhiên và các loại công trình. Khoảng 35% chi phí của các dự án là sử
dụng cho các công trình san lấp và nền móng công trình. Khoảng 75% sự cố các công trình
xây dựng là do sai sót trong khảo sát, thiết kế, thi công, xử lý nền, xây dựng móng. Trước
1975, Việt Nam dùng các kiến thức địa kỹ thuật của các nước phương Đông ( ở phía Bắc) và
của các nước Phương Tây (miền Nam Việt Nam). Sau hai cuộc chiến tranh dài, địa kỹ thuật
đã có một nhu cầu phát triển rất lớn. Chúng ta đã nh ận được sự giúp đỡ của các bạn đồng
nghiệp quốc tế. Các kỹ sư Địa kỹ thuật của Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển
địa kỹ thuật. Chúng ta đã sử dụng, cải tiến, đổi mới sáng tạo nhiều kỹ thuật và công nghệ
trong lĩnh v ực cơ học đất và địa kỹ thuật công trình. Chúng ta cũng học được nhiều bài học
kinh nghiệm từ những công trình thực tế, từ thành công đến thất bại. Ngày hôm nay địa kỹ
thuật phải tham gia nghiên cứu nhiều chủ đề: kỹ thuật môi trường, nhiễm bẩn đất, nước, khí,
giảm thiểu và phòng tránh thảm hoạ thiên nhiên, nước biển dâng, lún sụt đất, không gian
ngầm, địa nhiệt, bảo tồn đất và nước. Chúng ta phải đối mặt với rất nhiều thách thức nhưng

cũng có những cơ hội mới. Chúng ta phải thay đổi tư duy có tầm nhìn dài đến 2030, sử dụng
triết học, Văn hoá Đông Phương và Văn minh Tâm linh. Trong chuyên đề này sẽ tổng kết
công tác Địa kỹ thuật ở Việt Nam (1975 – 2012) và đề xuất những kiến nghị cụ thể.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------21


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Địa kỹ thuật Công trình là Khoa học,

nghiệm và sự hiểu biết về sự làm việc của

Kỹ thuật, Công nghệ, Nghệ thuật, Văn hoá

đất, cơ học đất, kỹ thuật và công nghệ

và Văn minh. Kỹ sư địa kỹ thuật cần phải

móng. Chúng ta cũng dự báo các thách

có hiểu biết về nước, đất, đá, khí, phong

thức và cơ hội, dựa trên vốn hiểu biết, kiến

thuỷ, âm dương, ngũ hành, dịch lý… cũ ng

thức, kỹ năng, tầm nhìn, cách suy nghĩ tích


như các kiến thức về toán, lý, hoá, cơ học,

cực để có thể xây dựng được một cuộc

kết cấu, kiến trúc, nghệ thuật, âm nhạc,

sống có chất lượng hơn. Chúng ta có thể

sóng, gió, hồ, cây, sông, đồi, núi, con

xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, kết hợp

người, vũ trụ và muôn loài. Chúng ta phải

các giá trị Đông Tây. Chúng ta phải hiểu

biết, hiểu, tôn trọng và có tình yêu với tất

các bài học của quá khứ, biết hiện tại và

cả để đi theo, làm theo quy luật tự nhiên.

tìm con đường đúng đắn, thông minh. Điều

Chúng ta phải biết trả lời câu hỏi tại sao?

kiện địa chất, đất nền của Việt Nam là

Chúng ta là ai? Chúng ta có thể làm gì?


tương đối phức tạp. Để có thể vượt qua

Đất, nước, khí nghĩ gì và nói gì?

được các thách thức, tìm được các cơ hội,

Chúng ta cần có một tư duy trong

chúng ta cần nâng cao chất lượng của

sáng, một phương pháp luận minh triết, có

người kỹ sư địa kỹ thuật. Chúng ta phải có

trí tưởng tượng và sự đổi mới… để sống và

các kỹ sư, kiến trúc sư xanh. Họ cần phải

làm việc với Trời, Đất, Nước, con người và

học gì? Họ phải học và làm việc như thế

muôn loài. Đây là một chủ đề rất hay và

nào? Họ phải có các kỹ năng gì? Họ phải

đầy hấp dẫn, cũng là thách thức và cơ hội

có tiêu chuẩn đạo đức như thế nào? Trong


cho tất cả chúng ta. Chúng ta yêu Cha

báo cáo này, một số nội dung trên đây

Trời, Mẹ Đất, Tổ Quốc. Chúng ta sống với

được đề cập và thảo luận. Từ 1975, dân tộc

đất, nước, khí, nghiên cứu các đối tượng

Việt Nam thoát khỏi chiến tranh, có độc

này và khi chết cũng về với cát bụi. Đất,

lập và tự do. Chúng ta có thể dựa vào các

nước, khí là đơn giản. Song đã b ị con

bài học của ông cha và bài học của bạn bè,

người phức tạp hoá. Không tôn trọng và

đồng nghiệp để xây dựng nền móng của

không có tình yêu với môi trường sống.

kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng.

Cơ học đất và Địa kỹ thuật Công trình

Việt Nam đã có sự phát triển rất nhanh
trong 37 năm qua, do nhu cầu phát triển
các dự án. Nhờ sự giúp đỡ của các đồng
nghiệp từ các công trình thực tế, từ các
công trình gặp sự cố, bị hư hỏng. Chúng

4.2. Những thành tựu trong lĩnh v ực Cơ
học đất và Địa kỹ thuật công trình
Việt Nam.
4.2.1. Khảo sát đất nền
Trước 1975, Việt Nam không có các

tôi muốn tổng kết những kiến thức, kinh
thiết bị nén ba trục và khảo sát hiện trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------22


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bắc Việt Nam sử dụng các kỹ thuật, công

Điển, Đức, Canada, Úc,Nhật và một số

nghệ của Nga và các nước phương Đông.

nước khác để khảo sát, thiết kế, thi công,

Từ 1967, các kiến thức và kinh nghiệm của


nghiệm thu, giám sát và quan trắc. Các

Mỹ được chuyển giao vào Nam Việt Nam.

kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực

Thiết bị SPT và CBR được dùng để thiết

khảo sát đất nền không ngừng được đổi

kế móng nhà, đường giao thông, đường xử

mới, hoàn thiện, cập nhật.

lý bằng vôi và xi măng.

Việt Nam cần thiết bổ xung các kết

Từ 1978, các thiết bị khảo sát hiện

quả nghiên cứu vì về các kinh nghiệm thực

trường và trong phòng được chuyển giao

tiễn để xây dựng TCVN về công tác khảo

cho Việt Nam từ Thuỵ Điển, Đức, Pháp,

sát nền đặc biệt là xây dựng được TCVN


Anh và một số nước phương Tây khác. Cắt

thông qua các kết quả nghiên cứu. Tìm các

cánh, CPT, SPT, Nén ngang, lấy mẫu

quan hệ các tương quan với các phương

Piston, thử bàn nén tĩnh… đã được dùng

pháp thí nghiệm về các chỉ tiêu.

phổ biến ở Việt Nam. Chúng ta có các
đồng nghiệp trong và ngoài nước cùng

4.2.2. Xử lý nền đất yếu.

nghiên cứu về các chỉ tiêu cơ lý của đất

Việt Nam có nhiều lớp đất yếu, tập

nền. Các chỉ tiêu cơ lý của đất và đá đã

trung ở vùng đồng bằng của các lưu vực

được dùng để thiết kế, thi công, nghiệm

sông và dọc bờ biển. Đất sét yếu có sức


thu nhiều dự án. Các tương quan từ kết quả

kháng cắt không thoát nước thấp (10 – 25

thí nghiệm hiện trường đã đư ợc thiết lập.

kPa) và có tính nén lún cao. Chiều dày của

CPT và CPTu là các thiết bị có giá trị để

lớp đất sét yếu có thể từ 3.0m đến 70m.

khảo sát cát, cát bụi, sét và dễ dàng thực

Trước 1975, xử lý nền bằng cọc tre, cọc

hiện trong điều kiện đất nền của Việt Nam.

tràm (đường kính 60 – 100mm, dài 3 –

SPT có thể sử dụng cho các nền nhiều lớp:

5m). Thường đóng 25 cọc tre/m2 để đạt

cát, sét, cuội, sỏi… để thiết kế móng cọc.

sức chịu tải cho phép là 100 kPa. Tính toán

Nén ngang trong hố khoan được dùng cho


sức chịu tải và độ lún của nền gia cố bằng

cát, cuội, sỏi và đá. Nên tiến hành nhiều thí

cọc tre/cọc tràm được thực hiện tương tự

nghiệm cho mọi hiện trường. Từ đó có thể

như với móng nông. Sau 1975, cọc nêm

hình thành các tương quan, các mối quan

(Nga), có chiều dài 3-5m, mặt cắt lớn nhất

hệ và sử dụng các phương pháp khác nhau

0.6m x 0.6m, hình tháp. Cọc được đóng

để phân tích và tính toán.

bằng các búa diesel 1.8 tấn. Sức chịu tải

Hiện nay Việt Nam cho phép sử dụng

cho phép của cọc là khoảng 250kN. Cần

các loại tiêu chuẩn nền móng và địa kỹ

thiết phải tính lún cố kết của các lớp đất


thuật của Âu Châu, Anh, ASTM, Thuỵ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------23


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

yếu dưới mũi cọc nêm. Tại nhiều công

30m. Dùng 250 – 400kg xi măng cho 1m3

trình, việc này không được thực hiện đã

đất nền (2m chiều dài). Tỉ lệ xi măng và

gây ra độ lún lớn. Vượt các giới hạn cho

nước là từ 0,5 – 0,7. Do sử dụng lượng xi

phép. Từ năm 1979, với sự giúp đỡ của

măng lớn, cọc làm việc tương tự cọc xi

Thuỵ Điển, cọc xi măng đất và băng thoát

măng. Sức chịu tải một cọc có thể đạt từ

nước thẳng đứng đã đư ợc dùng ở Việt


1000 kN đến 2500kN (Đỗ Hữu Đạo).

Nam. Chúng ta vinh dự nhận được các bài

Có thể nói giải pháp cọc đất xi măng và

giảng của GS Sven Hansbo, GS Bengt

bản nhựa là hai công nghệ thích hợp để xử

Broms, TS Jan Hartlen, TS Bo Berggren,

lý nền đất yếu của Việt Nam.

TS Hakan Bredenberg và rất nhiều các

Móng vò mỏng (vò nón) được nghiên

đồng nghiệp đến từ Thuỵ Điển. Chúng ta

cứu từ 1980. Năm 1981, móng vò nón đã

đã có cơ h ội thực hiện các thí nghiệm trong

được áp dụng cho toà nhà trụ sở Bộ Văn

phòng và hiện trường, tại viện Khoa học

hoá, Hà Nội. Móng vò nón được nghiên


Công nghệ Xây dựng và Viện Địa kỹ thuật

cứu bằng FEM, thí nghiệm mô hình và

Thuỵ Điển.

kích thước thật. Móng vò nón cho toà nhà

Thiết bị LPS – 4 của Alimark, Thuỵ

trụ sở Bộ Văn hoá có đường kính 150cm,

Điển được dùng để chế tạo cọc xi măng

chiều dày 15cm, góc nghiêng 450, chịu

đất. Cọc xi măng đất 50cm, dùng 16 – 25

được tải trọng cho phép là 700 kN. Dưới

kg xi măng/một mét (6% đến 15% xi

móng vò nón, đất nền được gia cường bằng

măng, thể tích khô được lựa chọn). Cọc xi

cọc tre, có chiều dài 300cm. Móng vò nón

măng đất dài 10m, khoảng cách 150cm và


cho phép tiết kiệm được 50% thể tích bê

25kg xi măng/1m cọc đã đư ợc thử tải. Cọc

tông và 30% lượng thép nhờ sự làm việc

có thể làm việc với tải trọng 100kN. Sức

tối ưu của vỏ nón.

kháng cắt của xi măng – nền là khoảng

MC Ð?a
ch?t

700 kN

25 cm

L? p d?t
d?p

1000 kPa. Sức chịu tải của nền đất được
gia cố bằng cọc đất xi măng cho phép tăng

15 cm

Cát

300 cm


L? p d?t
y?u

C?c tre

5 – 7 lần so với đất nguyên thổ.
M?t d? ng

Trong thập niên 80, hơn 30 công trình
nhà từ 5 đến 7 tầng đã dùng cọc đất xi

L? p d?t
t?t

35 cm

35 cm

150 cm

măng (Báo cáo của Viện Khoa học Công
M?t b?ng

nghệ Xây dựng). Sau năm 2000, các thiết

Hình 1. Móng vò nón

bị và công nghệ cọc đất xi măng của Nhật


Trong nhiều trường hợp, có thể sử

đã được chuyển giao vào Việt Nam. Cọc

dụng móng nổi (trọng lượng đất đào tầng

có đường kính 800mm, có thể thi công đến
hầm bằng trọng lượng công trình). Có thể
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------24


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

sử dụng móng hộp kết hợp với móng bè để

Xuyên qua hang ngầm (9 -14m) và vào lớp

làm móng nổi cho công trình.

đá tốt dưới hang (khoảng 300cm) chiều sâu
kết thúc hố khoan phụ thuộc vào tốc độ

4.2.3. Móng cọc

khoan và chất lượng đá.

4.2.3.1. Móng cọc đóng


c. Cọc lõi thép có kích thư ớc đường kính
lớn nhất là 220mm được dùng để nối dài
cọc rỗng xuống đáy hang. Sử dụng cọc mồi
và búa đóng cọc 4.5ton để đóng cọc thép.
Sử dụng kinh nghiệm của Thuỵ Điển để
chế tạo mũi cọc đóng vào đá.
d. Sử dụng lỗ rỗng của cọc để làm sạch

Hình 2. Móng cọc đóng
Cọc bê tông và cọc thép co kích thước
250 mm, 300mm, 350 mm, 400mm,
550mm, (spun pile) được dùng ở Việt Nam
từ thập kỷ 70. Cọc rỗng ϕ550mm, kết hợp
với cọc lõi thép đã đư ợc dùng (Nguyễn

Trường Tiến, 1982) để xử lý hang ngầm tại
xi măng Hoàng Thạch:

a. Cọc rỗng đường kính 550mm, chiều dầy
80mm, sức chịu tải cho phép 3600KN
được đóng bằng búa diesel 4.5 ton đến độ
sâu 25-30m, phụ thuộc vào bề mặt lớp đá
vôi. Khi cọc đóng đến gần bề mặt đá, chiều
cao rơi búa được giảm để tránh đầm cọc
hoặc mũi c ọc bị hư hỏng do ứng suất tăng
đột ngột. Việc giảm chiều cao rơi búa được
thực hiện bằng giảm lượng dầu bơm vào
đầu búa.
b. Thiết bị khoan khảo sát và khai thác
nước ngầm được dùng để khoan đá dưới

mũi cọc. Đường kính hố khoan 300mm.

lòng cọc bằng khí nén và nước. Hạ lồng
thép xuống đáy cọc rỗng và đặt trên đầu
cọc thép.
e. Sử dụng công nghệ đổ bê tông dưới
nước để làm đầy phần rỗng của cọc. Bê
tông làm việc ở trạng thái không có nở và
đạt cường độ cao.
f. Cọc được thí nghiệm theo tiêu chuẩn
cọc của Thuỵ Điển. Tải trọng lớn nhất đạt
được là 4500kN (phụ thuộc vào kích thuỷ
lực). Chuyển vị ở tải trọng này là 16mm.
Hệ số an toàn 2.5 được dùng để xác định
tải trọng cho phép tác dụng lên cọc. Đây là
công trình silo xi măng, chi ều cao 58m,
đường kính 18m, áp lực tiếp xúc là 700
KPa.
g. Cọc móng có kích thước 350x350mm
và lỗ rỗng 160mm được dùng để xử lý khu
vực hang ngầm có chiều cao nhỏ.
h. Cọc rỗng cho phép gia cố nền đá
nghiêng, nứt nẻ và phong hoá mạnh. Các
cọ ray thép được dùng để nối dài cọc

350x350mm, lỗ rỗng 160mm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------25



×