Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.04 KB, 32 trang )

PHẦN IV
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


Đánh giá hệ thống
• 7 công cụ thống kê
• Đánh giá hệ thống
– Đánh giá HACCP
– Đánh giá ISO

• Giải thưởng chất lượng
– Việt nam
– Quốc tế

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

2


4.1 Bảy Công cụ thống kê








Phiếu kiểm tra


Lưu đồ
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ phân bố
Biểu đồ nhân quả
Biểu đồ phân tán
Biểu đồ kiểm soát
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

3


Phiếu kiểm tra (Checksheet)
• Được sử dụng để thu thập, sắp xếp và
trình bày các thông tin/dữ liệu.
• Là phương pháp có hiệu quả, dễ dàng
thiết kế, thuận tiện cho việc đánh giá
của từng cá nhân hay tổ
• Các Kết quả ghi chép trong phiếu kiểm
tra có thể được sử dụng để thể hiện
trong biểu đồ Pareto.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

4


LƯU ĐỒ - FLOW CHART
• được sử dụng để phác hoạ các hoạt động
hoặc các công đoạn tạo ra sản phẩm theo

một trình tự nhất định từ lúc tiếp nhận đầu
vào đến khi kết thúc quá trình
• Là công cụ hữu dụng để đánh giá mối liên hệ
giữa các bước/công đoạn của một quá trình
• Có thể nhận diện được các bước/công đoạn
cần cải tiến

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

5


Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)
• là một biểu đồ hình cột được sử dụng để phân loại
các nguyên nhân/nhân tố ảnh hưởng có tính đến
tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm.
• Sử dụng biểu đồ này giúp cho nhà quản lý biết được
những nguyên nhân cần phải tập trung xử lý .
• Lưu ý là cần sử dụng biểu đồ Pareto để phân tích
nguyên nhân và chi phí do các nguyên nhân đó gây
ra. Pareto chart

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

6


Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)

• Về mặt nguyên lý, biểu đồ Pareto chỉ ra rằng
phần lớn các ảnh hưởng đều do 1 số nguyên
nhân. Về mặt định lượng: 80% các vấn đề đến
từ 20% các nguyên nhân (máy móc, nguyên
liệu, người vận hành ..v.v..); 80% của cải được
sở hữu bởi 20% dân số ..v..v.. Do đó tác động
tới 20% có thể giải quyết 80% vấn đề. Biểu đồ
Pareto đôi có thể được sử dụng để so sánh tình
trạng “trước” và “sau”. Thường được dùng để
quyết định cần thực hiện những nỗ lực ở đâu để
đạt hiệu quả cao nhất.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

7


Biểu đồ phân bố (Histogram)
• được sử dụng để theo dõi sự phân bố của
các thông số của sản phẩm/quá trình và từ
đó đánh giá được năng lực của quá trình đó.
Quá trình có đáp ứng được yêu cầu sản xuất
sản phẩm hay không?
• Biểu đồ phân bố là dạng đồ thị tổng hợp một
dãy số liệu thể hiện sự biến thiên của một
quá trình. Hình ảnh tự nhiên của biểu đồ
phân bố giúp chúng ta nhận biết được mô
hình (pattern) vốn rất khó phát hiện trong
một bảng số liệu.
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH

Công nghiệp Tp.HCM

8


Biểu đồ phân bố dùng để diễn tả sự ổn định của
1 quá trình. Số liệu cao nhất được vẽ ở điểm giữa
với 1 số lượng tương đối bằng nhau ở 2 phía của
điểm đó.

Quá trình A

Quá trình B

Quá trình C

Quá trình A có biến thiên lớn
hơn quá trình B.
Quá trình C có biến thiên thấp
hơn so với quá trình B.

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

9


Biểu đồ nhân quả (Cause and
Effect Diagram)
• là một công cụ được sử dụng để biểu thị mối

quan hệ giữa đặc tính chất lượng và các
nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính đó. Phương
pháp Brainstorming và phương pháp 5 why?
là các công cụ để hỗ trợ cho việc sử dụng
biểu đồ nhân quả một cách hiệu quả.
• Đôi khi còn được gọi là biểu đồ Ishikawa hay
biểu đồ xương cá

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

10


Biểu đồ nhân quả (Cause and
Effect Diagram)
Cause

Cause

EFFECT

Cause

Cause

Cause

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM


11


Biểu đồ nhân quả (Cause and
Effect Diagram)
• Mục đích của biểu đồ là nêu lên mối quan
hệ giữa nguyên nhân và kết quả
• Ba dạng cơ bản: phân tích phân tán, Phân
loại quá trình và liệt kê nguyên nhân.
• Kết quả = vấn đề cần giải quyết, cơ hội
cần nắm bắt, kết quả cần đạt được.
• Giúp hệ thống và liên hệ các các yếu tố
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

12


Biểu đồ phân tán (Scatter
Diagram)
• được sử dụng để phân tích mối quan hệ
giữa 2 nhân tố. Dựa vào việc phân tích biểu
đồ có thể thấy được nhân tố này phụ thuộc
như thế nào và mức độ phụ thuộc giữa
chúng.

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM


13


Biểu đồ phân tán (Scatter
Diagram)

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

14


Biểu đồ kiểm soát (Control
Chart)
• được sử dụng để theo dõi sự biến động của
các thông số về đặc tính chất lượng của sản
phẩm/quá trình
• A run chart with upper and lower control
limits

GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

15


GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

16



4.2 Qui trình chứng nhận HACCP
Lựa chọn trước đánh giá

Báo cáo cho khách hàng

Hợp đồng cho việc chứng nhận HACCP

Hợp đồng giữa cơ quan
chứng nhận và khách hàng

Nộp các hồ sơ liên quan đến HACCP, như.
- Các nghiên cứu và kế hoạch HACCP
- Các qui trình và hướng dẫn
- Mô tả sản phẩm
- Qui trình đánh giá, kế hoạch vệ sinh
Xem xét hồ sơ

 Sơ đồ qui trình
chứng nhận
HACCP

Báo cáo cho khách hàng

Kế hoạch đánh giá
Đánh giá chứng nhận tại chỗ

Báo cáo cho khách hàng


Trao chứng chỉ HACCP

Chứng chỉ HACCP

Các đánh giá tiếp theo
Báo cáo cho khách hàng
hay đánh giá lại
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

17


Qui trình chứng nhận HACCP
• Lựa chọn cơ quan chứng nhận
• Chuẩn bị hồ sơ chứng nhận
• Cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá sơ
bộ :
- CQCN nêu các vấn đề tồn tại và phương
hướng cải tiến
- Công ty thực hiện việc cải tiến
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

18


Qui trình chứng nhận HACCP
• Cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá
chính thức

• Cơ quan chứng nhận thông báo chấp nhận
thông qua chứng nhận
- Xem xét thông qua các báo cáo khắc phục sự
không phù hợp
• Cơ quan chứng nhận cấp chứng chỉ đạt yêu
cầu HACCP và tên công ty được đăng bộ
vào danh sáchGV:đạt
yêu
cầu
về
HACCP
Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
19
Công nghiệp Tp.HCM


Qui trình chứng nhận HACCP
Tiến độ thực hiện
Nội dung

Thời gian

Giai đọan chuẩn bị và thiết lập
hệ thống

5 tháng

Giai đọan triển khai thực hiện

Trung bình 5-10 tháng


Yêu cầu cấp chứng nhận

Nhanh nhất sau khi thực hiện
khỏang 3 tháng

Cơ quan chứng nhận tiến hành
đánh giá sơ bộ

Nhanh nhất sau khi có yêu cầu
cấp chứng nhận khỏang 2 tuần

Cơ quan chứng nhận tiến hành
đánh giá

Trung bình khỏang 2 tháng

Cấp chứng chỉ HACCP
Tổng thời gian

Nhanh nhất sau khi thông qua
chứng nhận hkỏang 1 tháng
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình
- ĐH
Nhanh
Công nghiệp Tp.HCM

nhất 7-12 tháng

20



Qui trình chứng nhận HACCP
ĐỂ ĐƯỢC CHỨNG NHẬN HACCP, DN PHẢI
• Xây dựng được hệ thống văn bản dựa trên 7
nguyên tắc HACCP và yêu cầu tiên quyết
• Áp dụng hiệu quả hệ thống văn bản trên và
kiểm sóat được các mối nguy
• Áp dụng hiệu quả chương trình vệ sinh tiên
quyết
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

21


Qui trình chứng nhận HACCP








HỆ THỐNG VĂN BẢN HÒAN CHỈNH BAO
GỒM CÁC VẤN ĐỀ SAU:
Tài liệu về phân tích mối nguy
Kế họach HACCP
Các hành động sửa chữa

Tài liệu về thẩm tra
Quy phạm Thực hành vệ sinh tốt
Các thủ tục kiểm sóat và các yếu tố hỗ trợ
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

22


Trọng tâm của đánh giá HACCP
A. HỆ THỐNG HACCP


Trách nhiệm của lãnh đạo

 Các yêu cầu về hệ thống
 Kiểm soát hồ sơ
 Nghiên cứu và kế hoạch HACCP
 Vận hành hệ thống HACCP
 Duy trì hệ thống HACCP
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

23


Trọng tâm của đánh giá HACCP
B. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ VỆ SINH TP
1. Thiết lập
 Vị trí / khuôn viên / phòng

 Trang thiết bị
 Bảo trì / vệ sinh
 Trang bị vệ sinh cá nhân
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

24


Trọng tâm của đánh giá HACCP
B. Các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm
2. Kiểm soát vận hành
 Hồ sơ / tài liệu

 Các mô tả công việc
 Nguyên vật liệu
 Các mẫu lưu trữ
 Nhiễm chéo
 Nhiệt độ
 Bảo quản / Vận chuyển
 Quản lý chất thải
 Nước
 Hệ thống kiểm soát động vật gây hại
GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH
Công nghiệp Tp.HCM

25



×