Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng trong thi công xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 12 trang )

PHỤ LỤC A - DANH SÁCH VẬT LIỆU MẪU VÀ TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM
A1.0 Lấy mẫu và thí nghiệm vật liệu
Việc lấy mẫu và thí nghiệm vật liệu sẽ tuân thủ theo các qui chuẩn và tiêu chuẩn của Việt Nam, t rường hợp
không có tiêu chuẩn Việt Nam thì sử dụng tiêu chuẩn quốc tế.
Các tiêu chuẩn áp dụng cho thi công, kiểm soát - giám sát chất lượng, nghiệm thu bàn giao và quản lý, bảo
trì, khai thác công trình.
a. Thí nghiệm vật liệu.
TT
I
1.

Tên qui chuẩn, tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn Việt
Nam

4.
5.
6.
7.
8.
9.

Đất
Đất xây dựng
Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo
quản
Chất lượng đất – lấy mẫu – yêu cầu
chung
Xác định độ khô và hàm lượng nước
Khối lượng riêng (tỷ trọng)


Độ ẩm và độ hút ẩm
Giới hạn dẻo và giới hạn chảy
Thành phần hạt
Sức chống cắt trên máy cắt phẳng

10.

Thí nghiệm nén lún (không nở hông)

TCVN 4200-95

11.

Độ chặt tiêu chuẩn

22TCN 333-06

12.

Khối lượng thể tích (dung trọng)

TCVN 4202-95

13.
14.
15.
16.
17.
18.
II


ASTM D2166
ASTM D2850
22TCN 332-06

2.

Nén có nở hông
Nén ba trục trong phòng thí nghiệm
Sức chịu tải CBR
Độ trương nở
Nén ba trục
Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh
Cát, đá sỏi, cấp phối
Hệ số mài mòn Los-Angeles của đá
dăm
Khối lượng riêng của đá, sỏi

3.

Khối lượng thể tích của đá, sỏi

4.
5.
6.
7.
8.
9.

Thành phần hạt của cấp phối đá, sỏi

Hàm lượng bùn đất của đá dăm
Hàm lượng hạt thoi dẹt
Hàm lượng hạt mềm yếu và phong hoá
Lấy mẫu thử
Thí nghiệm về đương lượng cát

2.
3.

1.

Tiêu chuẩn nước
ngoài

TCVN 5747-93
TCVN 2683-91

AASHTO T203

TCVN 5297-95
TCVN 5963-95
TCVN 4195-95
TCVN 4196-95
TCVN 4197-95
TCVN 4198-95
TCVN 4199-95

AASHTO T100
AASHTO T265
AASHTO T89, T90

AASHTO T88

20TCN 174-89

AASHTO T216,
T297
AASHTO T99, T180
AASHTO T204,
T191, T205, T233
BS 1377-90
AASHTO T296
AASHTO T193
AASHTO T258
ASTM D4546-85
AASHTO T206

22TCN 250-98

AASHTO T96

TCVN 7572-06
TCVN 7572

AASHTO T19
AASHTO T191,
T205, T233, T238
AASHTO T27+T37
AASHTO T112

TCVN 7572

TCVN 7572
TCVN 7572
TCVN 7572
TCVN 7572-06

AASHTO T112
AASHTO T2
ASTM D2419 +


AASHTO T176
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
III
1.

Khối lượng riêng của cát
Khối lượng thể tích và độ xốp của cát
Độ ẩm
Hàm lượng sét trong cát và đá dăm
Hàm lượng tạp chất hữu cơ trong cát
và đá dăm
Hàm lượng Sulfat, Sulfit
Hàm lượng Mica
Xi măng

Xi măng – các chỉ tiêu

3.
4.
5.
6.

Xi măng – phương pháp lấy mẫu và
chuẩn bị mẫu thử
Danh mục chất lượng xi măng
Xi măng, phân loại
Xi măng Pooclan, yêu cầu kỹ thuật
Xi măng, phương pháp xác định độ mịn

7.

Xi măng xây trát

8.

IV
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.

Độ dẻo, thời gian đông kết và độ ổn định
Xác định giới hạn bền, uốn và nén của
xi măng
Nhiệt thuỷ hoá xi măng
Giới hạn bền nén
Độ nở sunphát
Phụ gia cho xi măng
Cát tiêu chuẩn để xác định cường độ xi
măng
Bê tông xi măng
Độ sụt của hỗn hợp bê tong
Khối lượng thể tích của hỗn hợp
Khối lượng thể tích của bê tông
Độ tách nước của hỗn hợp BT
Khối lượng riêng của hỗn hợp BT
Độ hút nước của hỗn hợp BT
Độ mài mòn của BT
Cường độ chịu nén của BT
Cường độ chịu kéo khi uốn của BT
Lực liên kết giữa BT và cốt thép
Độ co ngót của BT

12.

Mô đun đàn hồi của bê tông

13.

14.

Thời gian đông kết của BTXM
Phương pháp lấy mẫu, chế tạo, bảo

2.

9.
10.
11.
12.
13.
14.

TCVN 7572-06
TCVN 7572-06
TCVN 7572-06
TCVN 7572-06

AASHTO T19
AASHTO T142
AASHTO T11, T176

TCVN 7572-06

AASHTO T21

TCVN 7572-06
TCVN 7572-06
TCVN 2682- 92;

99; TCVN 4029-85
đến 4032-85

AASHTO T128,
T129, T106

TCVN 4787-2001

AASHTO T127

TCVN 4745-89
TCVN 5439-04
TCVN 2682-99
TCVN 4030-2003
TCXDVN 3242004
TCVN 6017-95

AASHTO T197

TCVN 6016-95

AASHTO T106

TCVN 6070-95
TCVN 3736-82
TCVN 6068-95
TCVN 6882-2001
TCVN 6227-96

TCVN 3106-93

TCVN 3108-93
TCVN 3115-93
TCVN 3109-93
TCVN 3112-93
TCVN 3113-93
TCVN 3114-93
TCVN 3118-93
TCVN 3119-93
22TCN 60-84
TCVN 3117-93
22TCN 60-84
TCVN 5726-93
TCVN 4031-85
TCVN 3105-93

AASHTO T119
AASHTO T121
AASHTO T121

AASHTO T22
AASHTO T97

AASHTO T197-90
AASHTO T23, T126,


15.

16.


dưỡng mẫu bê tong
Phương pháp xác định chiều dày lớp
bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt
thép
Qui trình sử dụng chất phụ gia tăng dẻo
cho BTXM

17.

Phụ gia hoá học cho bê tong

18.
19.

Phụ gia bê tông (tính co nở)
Phụ gia bê tông (tỷ trọng)
Phụ gia cho bê tông (tỷ lệ pha trộn tối
ưu)

20.
21.

Chất lượng nước sử dụng cho BTXM

V
1.
2.
3.
VI


Vữa xây dựng
Các chỉ tiêu cơ lý của VXD
Hướng dẫn pha trộn và sử dụng
Yêu cầu kỹ thuật
Nhựa đường

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
VII
1.
2.
3.
4.
5.
6.
VIII
1.
2.
3.

Qui trình thí nghiệm vật liệu nhựa

đường
Độ kim lún
Độ kéo dài
Nhiệt độ hóa mềm
Nhiệt độ bắt lửa
Lượng tổn thất sau khi đun ở 163oC
trong 5 giờ
Tỷ số độ kim lún sau và trước khi đun ở
163oC trong 5 giờ
Hàm lượng hòa tan trong dung môi
Trichlorocthylene
Độ dính bám với đá
Khối lượng riêng ở 25oC
Lấy mẫu nhựa
Nhũ tương
Độ nhớt tiêu chuẩn
Độ đồng đều
Độ ổn định
Chỉ số phân tách
Hàm lượng nước và hàm lượng nhựa
trong nhũ tương
Tính chất của nhựa lấy ra từ nhũ tương
Nhựa lỏng pha dầu (cut-back)
Độ kim lún của nhựa sau khi chưng cất
Độ kéo dài của nhựa sau khi chưng cất
Độ hòa tan trong dung môi

T141
TCXD 240-2000


22TCN 202-1989
TCXDVN 3252004

ASTM C494-92
ASTM C157
ASTM C260-86
ASTM C107-85

22TCN 61-84
TCVN 4506-87

AASHTO T26

TCVN 3121-2003
TCVN 4459-87
TCVN 4314-2003

22TCN 279-2001
22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01

AASHTO T49
AASHTO T51
AASHTO T53
AASHTO T48

22TCN 279-01


AASHTO T47

22TCN 279-01
22TCN 64-84

AASHTO T44

22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 231-96

AASHTO T182
AASHTO T228
AASHTO T40

22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01

AASHTO T59
AASHTO T59
AASHTO T59
AASHTO T59

22TCN 279-01

AASHTO T59

22TCN 279-01

22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01
22TCN 279-01

AASHTO T49
AASHTO T57
AASHTO T44


IX
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Trichlorocthylene
Bê tông nhựa
Khối lượng thể tích của bê tông nhựa
Khối lượng thể tích và khối lượng riêng
của các cốt liệu khoáng
Khối lượng riêng của Bê tông nhựa

Độ rỗng dư của bê tông nhựa
Độ rỗng của cốt liệu khoáng vật
Độ bão hòa nước của bê tông nhựa (độ
ngậm nước của BTN)
Hệ số trương nở của BTN sau khi bão
hòa nước
Cường độ chịu nén của BTN
Hệ số ổn định nước và hệ số ổn định
nhiệt của BTN
Độ bền chịu nước của BTN khi bão hòa
nước lâu (15 ngày đêm)
Hàm lượng nhựa trong BTN
Thành phần hạt cốt liệu trong BTN

X
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thí nghiệm Marshall xác định độ bền và
độ dẻo
Các vật liệu khác
Thép dự ứng lực
Thép các bon thấp kéo nguội
Thép cốt bê tông cán nóng
Thép xây dựng
Phương pháp thử uốn và uốn lại

Cấu kiện thép hàn

7.

Giàn giáo thép

13.

8.
9.

22TCN 62-84
22TCN 249-98
22TCN 62-84
22TCN 249-98
22TCN 249-98

AASHTO T209-90
AASHTO T269-94

22TCN 249-98
22TCN 249-98

AASHTO T101

22TCN 249-98

AASHTO T167

22TCN 249-98

22TCN 249-98
22TCN 249-98
22TCN 249-98

AASHTO T172-88
AASHTO T172-88

22TCN 62-84

AASHTO T245

TCVN 6284-97
TCVN 3101-79
TCVN 1651-85
TCVN 1651-2008
TCXD 224-98
TCVN 4059-85
TCVN 6052-95;
TCXDVN 2962004

Vật liệu chèn khe co giãn cho mặt
đường BTXM
Hợp chất bảo dưỡng bê tong

AASHTO M173
AASHTO M148-91

b. Các tiêu chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu
TT


1.
2.

Tên qui chuẩn, tiêu chuẩn
Công tác đất - qui phạm thi công và
nghiệm thu
Qui trình kiểm tra, nghiệm thu độ chặt
của nền đất trong ngành GTVT

Tiêu chuẩn Việt
Nam
TCVN 4447-87
22TCN 02-71 &


Tiêu chuẩn nước
ngoài


4313/2001/QĐBGTVT
3.
4.
5.

6.

7.

8.


9.

10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Qui trình thí nghiệm xác định độ chặt
của nền, móng bằng phễu rót cát
Qui trình thi công và nghiệm thu mặt
đường láng nhựa
Qui trình thi công và nghiệm thu mặt
đường mặt đường đá dăm nước
Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm
thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp
phối thiên nhiên
Qui trình thử nghiệm xác định môđun
đàn hồi chung của áo đường mềm bằng
cần đo võng Benkelman
Qui trình thí nghiệm xác định độ nhám
mặt đường bằng phương pháp rắc cát
Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá mặt
đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế
IRI

Qui trình đo độ bằng phẳng mặt đường
bằng thước dài 3m
Cầu thép và kết cầu thép
Qui trình thử nghiệm cầu
Qui trình kiểm định cầu trên đường ô tô
Cọc khoan nhồi
Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu
Cọc, phương pháp thí nghiệm hiện
trường
Phương pháp thử tải cọc
Thí nghiệm cọc theo phương pháp
P.D.A
Qui trình thi công và nghiệm thu dầm
cầu bê tông dự ứng lực

20.

Gối cao su đàn hồi

21.

Khe co giãn cao su

22.

Kết cấu hàn

22 TCN 346 - 06
22TCN 271-2001

22TCN 06-77

22TCN 304-03

22TCN 251-98

AASHTO T256

22TCN 278-2001

AASHTO T278

22TCN 277-2001

AASHTO T286

22TCN 16-79
22TCN 288-2002
22TCN 170-87
22TCN 243-98
22TCN 257-2000
TCVN 326-2004
20TCN 88-82
TCXDVN 2692000
ASTM D4945-89
22TCN 247-98

TCVN 4394,
4395:86; TCVN
5400, 4403:91;

TCXD 165-98;

ASTM D2240;
D412; D573; D395;
D1149; D429;
D4014; D570
ASTM D676; D471;
JIS G3106; JIS
G3101; JIS G3112;
JIS G4305
ASTM A36M;
A563M; F436


22TCN 280-01
AASHTO M111;
M232; JIS H8641;
JIS H0401; ASTM
A525, B209
ASTM A392
ASTM F1233; A572
Cấp 45; B117
ASTM A824

23.

Mạ kim loại

24.


Lưới thép sợi

25.

Thép hình

26.
27.

Dây thép buộc
Sơn kết cấu thép

28.

Sơn phủ bảo vệ kim loại

22TCN 300-2002

AASHTO M69, M70,
M310, M311, M312

Sơn tín hiệu giao thông

22TCN 282, 283,
284, 285-2001,
285-02

AASHTO M249-79,
M247-81, M248


29.

30.
31.
32.
33.
34.

Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong,
nguyên tắc cơ bản
Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép,
điều kiện thi công và nghiệm thu
Kết cấu BT & BTCT, Hướng dẫn kỹ
thuật phòng chống nứt
Kết cấu BT & BTCT, Hướng dẫn công
tác bảo trì

22TCN 253-98

TCVN 5639-91
TCVN 4452-87
TCVN 5724-93
TCXDVN 3132004
TCXDVN 3182004

- Trong trường hợp có các tiêu chuẩn mới có hiệu lực thay thế hoặc sửa đổi bổ sung, kỹ sư sẽ có văn bản
chỉ dẫn cụ thể cho nhà thầu thực hiện
Việc lấy mẫu và trang thiết bị thí nghiệm
Trang thiết bị tối thiểu sử dụng trong phòng thí nghiệm cần được cung cấp sẽ là những trang thiết bị dùng

để tiến hành các thí nghiệm liên quan được miêu tả trong các điều khoản trong Qui định kỹ thuật này tuân
thủ theo sự điều chỉnh gần đây nhất của các phương pháp AASHTO, ASTM và/hoặc BS và các thí nghiệm
và các mô tả thứ cấp có liên quan, cũng như các thiết bị được yêu cầu đáp ứng các phương pháp thí
nghiệm được mô tả đối với công việc và vật liệu. Khi có yêu cầu đột xuất cần tiến hành thí nghiệm, Kỹ sư sẽ
cho phép một phòng thí nghiệm đã được công nhận tiến hành các thí nghiệm này. Chi phí thí nghiệm do
Nhà thầu chi trả.
A2. Tần suất tiến hành thí nghiệm và lấy mẫu vật liệu
Tuỳ theo chất lượng và độ ổn định của công việc, Kỹ sư sẽ quyết định tần suất thí nghiệm và lấy mẫu vật
liệu dựa trên Quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành. Tần suất thí nghiệm có thể tham khảo các bảng
sau:
TẦN SUẤT THÍ NGHIỆM
1. Công tác đất:
a. Đào đất nền đường: Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN4447-87.
STT
1

Chỉ tiêu thí nghiệm
Trong khi thi công
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, giới hạn

Tần suất
200m3/mẫu


2

chảy, chỉ số dẻo, đầm nén tiêu chuẩn, chỉ số
CBR).
Trong giai đoạn nghiệm thu
- hiện trường và độ chặt K.


3 vị trí ngẫu nhiên /1km.

b. Đắp đất nền đường: Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN304-03, 22TCN4447-87.
STT
I

1

2

Chỉ tiêu thí nghiệm
Nền đất K98 - CP thiên nhiên
Mỏ vật liệu
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, loại cấp phối
áp dụng, giới hạn chảy, chỉ số dẻo, hàm lượng
hạt dẹt, đầm nén tiêu chuẩn, chỉ số CBR, LA, tỷ
lệ lọt qua sàng N0200/N040).
Bãi tập kết vật liệu
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, loại cấp phối
áp dụng, giới hạn chảy, chỉ số dẻo, hàm lượng
hạt dẹt, chỉ số CBR, LA, tỷ lệ lọt qua sàng
N0200/N040).
Trong khi thi công
- Thành phần hạt.

3
- hiện trường và độ chặt K

4


II
1

2

3

4

Trong giai đoạn nghiệm thu
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, loại cấp phối
áp dụng, giới hạn chảy, chỉ số dẻo, hàm lượng
hạt dẹt, chỉ số CBR, LA, tỷ lệ lọt qua sàng
N0200/N040).
- hiện trường và độ chặt K.
Nền đất thông thường
Mỏ vật liệu
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, giới hạn
chảy, chỉ số dẻo, đầm nén tiêu chuẩn, chỉ số
CBR.
Bãi tập kết vật liệu
- Các chỉ tiêu cơ lý (thành phần hạt, giới hạn
chảy, chỉ số dẻo, đầm nén tiêu chuẩn, chỉ số
CBR).
Trong thi công
- Đối với đất sét, đất thịt và đất pha cát:
+ Khối lượng thể tích và độ ẩm.
- Đối với cát sỏi, cát thô, cát mịn
+ Khối lượng thể tích và độ ẩm.

+ Thành phần hạt.
Trong giai đoạn nghiệm thu
- hiện trường và độ chặt K.

Tần suất
Mỏ/mẫu

200m3/mẫu

- 200m3/mẫu hoặc 1 ca thi
công.
- 100md kiểm tra 1 lần trên
mỗi làn xe.
3 mẫu ngẫu nhiên /1km.

Mỏ/mẫu

200m3/mẫu

+ 200m3/mẫu
+ 400m3/mẫu
+ 2000m3/mẫu
3 vị trí ngẫu nhiên /1km.

2. Lớp móng:
a. Cấp phối đá dăm móng dưới: Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN 334-06
STT
1
2


Chỉ tiêu thí nghiệm
Nguồn cung cấp vật liệu
- Thành phần hạt
- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
Bãi tập kết vật liệu
- Thành phần hạt
- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu

Tần suất
3000 m3/mẫu
1000 m3/mẫu


- Thí nghiệm đầm nén trong phòng.
Trong khi thi công
- Thành phần hạt và độ ẩm.
3

- Độ chặt lu lèn
- Độ bằng phẳng bằng thước 3m
Trong giai đoạn nghiệm thu
- Độ chặt lu lèn

4

- 200m3/mẫu hoặc 1 ca thi công /mẫu.
- 800m2/1 vị trí đục độ chặt ngẫu nhiên.
- 100m/1 vị trí.

- 7000 m2 hoặc 1km (đường hai làn

xe)/2 vị trí ngẫu nhiên. (trường hợp rải
bằng máy san thì kiểm tra 3 vị trí ngẫu
nhiên).

b. Cấp phối đá dăm móng trên: Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN 334-06
STT
1

2

3

Chỉ tiêu thí nghiệm
Nguồn cung cấp vật liệu
- Thành phần hạt
- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
Bãi tập kết vật liệu
- Thành phần hạt
- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
- Thí nghiệm đầm nén trong phòng.
Trong khi thi công
- Thành phần hạt và độ ẩm.
- Độ chặt lu lèn
- Độ bằng phẳng bằng thước 3m
Trong giai đoạn nghiệm thu
- Độ chặt lu lèn

4

Tần suất

3000 m3/mẫu

1000 m3/mẫu

-200m3/mẫu hoặc 1 ca thi công/mẫu.
- 800 m2/1 vị trí đục độ chặt ngẫu nhiên.
- 100 m/1 vị trí.

- 7000 m2 hoặc 1km (đường hai làn
xe)/2 vị trí ngẫu nhiên (Trường hợp rải
bằng máy san thì kiểm tra 3 vị trí ngẫu
nhiên).

c. Đá dăm tiêu chuẩn (Macadam): Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN 06-77
STT
1
2

3

4

Chỉ tiêu thí nghiệm
Nguồn cung cấp vật liệu
- Thí nghiệm cường độ của đá gốc
Bãi tập kết vật liệu
- Thành phần hạt
- Thí nghiệm LA, tỷ lệ hạt dẹt, độ
sạch của đá.
Trong khi thi công

- Thành phần hạt, LA, tỷ lệ hạt dẹt,
độ sạch của đá.
- Kiểm tra cường độ.
Trong giai đoạn nghiệm thu
- Kiểm tra cường độ.

Tần suất
Mỏ/mẫu
- 250 m3/1 lần thí nghiệm
- 250 m3/1 lần thí nghiệm
- Mỗi ca thi công/mẫu
- Cứ 200md/kiểm tra ép tĩnh 1 lần.
- 1km/ kiểm tra ép tĩnh 5 điểm ngẫu
nhiên.

3. Cầu, cống
a. Bêtông xi măng: Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 4453-1995
STT
I
1

Chỉ tiêu thí nghiệm
Tần suất
Vật liệu
Xi măng
− Thí nghiệm xác định các − Khi thiết kế thành phần bêtông.


tính chất cơ lý.


2

3

4

Cốt liệu
− Xác định độ bềnh thành
phần và độ bềnh của cốt
liệu.
Phụ gia và chất độn
− Thí nghiệm mẫu bêtông
phụ gia (hoặc chất độn).
Nước
− Thí nghiệm phân tích hóa
học

II

Hỗn hợp bêtông trộn trên
công trường

1

Độ sụt

2

Cường độ nén


3

Cường độ kéo khi uốn

III

Quá trình trộn, tạo hình và
bảo dưỡng

1

Vận chuyển hỗn hợp bêtông
− Đo độ sụt và độ đồng nhất

IV

Bêtông đã đông cứng

1

Độ đồng nhất

2

Cường độ nén của bêtông

− Khi có sự nghi ngờ về chất lượng bêtông.
− Xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng so
với ngày sản xuất.
− Lần giao hàng đầu tiên.

− Khi có nghi ngờ.
− Khi thay đổi cốt liệu.
− Khi có nghi ngờ.
− Khi dùng nước sinh hoạt công cộng.
− Khi có nghi ngờ.
− Khi thay đổi nguồn nước.
− Lần giao hàng đầu tiên sau đó theo tần số
lấy mẫu thử.
− Đối với bêtông khối lớn cứ 500m3 lấy một tổ
mẫu (khi khối lượng bêtông trong một khối
đổ lớn hơn 1000m3). Khi khối lượng trong
bêtông khối đổ nhỏ hơn 1000m3 thì cứ
250m3 lấy 1 tổ mẫu.
− Đối với các móng lớn, cứ 100m3 bê tông lấy
một mẫu nhưng không ít hơn 1 mẫu cho một
khối.
− Đối với khung và các kết cấu mỏng (cột,
dầm, bản, vòm...) cứ 20m3 lấy một tổ mẫu.
− Trường hợp đổ bê tông các kết cấu đơn
chiếc có khối lượng ít hơn thì khi cần vẫn lấy
một tổ mẫu.
− Để kiểm tra tính chống thấm nước của bê
tông, cứ 500m3 lấy một tổ mẫu nhưng nếu
khối lượng bê tông ít hơn vẫn lấy một tổ
mẫu.
− Khi cần thiết.
− Theo hợp đồng.

− Mỗi lần vận chuyển.








Khi có nghi ngờ.
Khi thử mẫu không đạt cường độ.
Số lượng mẫu thử không đủ theo quy định.
Khi có nghi ngờ.
Khi thử mẫu không đạt cường độ.
Số lượng mẫu thử không đủ theo quy định.

b. Cọc khoan nhồi.
STT
I
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu thí nghiệm
Dung dịch khoan (vữa sét)
Khối lượng riêng.
Độ nhớt.
Hàm lượng cát.
Tỷ lệ keo.
Lượng mất nước.


Tần suất

Từng cọc.


6
7
8
9
II

Độ dày của áo sét.
Lực cắt tĩnh.
Tính ổn định.
Độ PH.
Sức chịu tải của cọc

1

Nếu thử tĩnh

2

Nếu thử động

− Số cọc thử bằng 2% tổng số cọc nhưng
không ít hơn 3 cọc.
− Nếu tổng số cọc dưới 50 cọc thì thí nghiệm 2
cọc.
Theo quy định của hồ sơ thiết kế






×