UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu hướng dẫn xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ
nguồn bản đồ địa chính và bản đồ hiện trạng
ĐẮK LẮK 2014
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Tổng quan
1.
Giới thiệu
Phần mềm Thống kê, kiểm kê đất đai là một phần mềm ứng dụng Web được
xây dựng để quản lý, cập nhật số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của các cấp, từ cấp
xã đến cấp Trung Ương.
Đường dẫn để truy cập phần mềm:
Mục đích của tài liệu này là hướng dẫn chi tiết người dùng thao tác các chức
năng có trong phần mềm Microstation xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ nguồn bản đồ
địa chính và bản đồ hiện trạng phục vụ thống kê kiểm kê đất đai.
Thành lập bản đồ khoanh vẽ từ bản đồ địa chính.
2.
Nguồn bản đồ địa chính.
VD: Bản đồ địa chính Xã Đắk Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk
Được tổng hợp từ 72 mảnh bản đồ địa chính thành tờ bản đồ tổng của Xã Đắk
Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk phục vụ khoanh vẽ kiểm kê.
Sau khi tổng hợp thành 1 tờ bản đồ tổng phục vụ khoanh vẽ
Trang: 2/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Các bước thực hiện.
Bước 1:
Đối với những thửa đất cùng mục đích sử dụng và xác định được cùng đối
tượng sử dụng nằm liền kề nhau, tiến hành gộp thành 1 khoanh đất tổng .
-
các khoanh đất nằm liền kề cùng mục đích sử dụng
Trang: 3/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Được gộp thành 1 khoanh đất có cùng mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng.
-
Thao tác: chọn các đường line giữa các thửa và các số thửa, diện tích để xóa
Sau khi xóa xong tiến hành biên tập thêm 1 lớp đối tượng sử dụng đất đồng thời
chuẩn hóa về đúng level (theo đúng quy định của Thông tư 28/2014/TT-BTNMT).
-
Mã loại đất level:
33
-
Mã đối tượng sử dụng level: 60
-
Số thứ tự khoanh đất:
35
-
Diện tích khoanh đất:
54
Trang: 4/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Chú ý: sau khi biên tập xong các khoanh đất mới tiến hành chạy lại đánh số thửa và
diện tích, do vậy ở bước này chỉ có 2 mã mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng
Tương tự đối với những thửa đất của cơ quan tổ chức, quân đội
Trang: 5/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
VD: ở đây
-
Đất CQP (đất quốc phòng) được xác định đối tượng sử dụng TSN (đất công
Trang: 6/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
trình sự nghiệp công lập).
-
Đất TSC (đất xưng dựng chủ sở cơ quan)
Sau khi biên tập, gộp các thửa từ bản đồ địa chính thành bản đồ khoanh đất.
Tiến hành chạy Clean phát hiện lỗi và chạy flag đối với lớp line vùng khoanh đất
zoom đến từng lỗi để sửa phục vụ đóng vùng bản đồ khoanh đất.
*. Trên phần mềm microstation chọn utilites chọn MDL Applications cửa sổ
MDL hiện ra.
Chọn MRFCLEARN, nhấn Load
H.1
Chọn Parametes. Màn hình hiển thị
Trang: 7/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Chọn Tolerances. Màn hình hiển thị
Chạy lớp line ở level nào ta chọn level đó, bỏ dấu âm (-) ở ô tolerance sau đó chọn
set.
chọn nút clean ở H.1
Tiếp tục chạy Flag: Trên phần mềm microstation chọn utilites chọn MDL
Applications cửa sổ MDL hiện ra.
Trang: 8/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Chọn MRFFLAG màn hình hiện thị cửa sổ báo các lỗi chưa kín vùng trong bảng
MRF Flag Editor
Như ở VD chỉ có 1 lỗi được thông báo: Edit status: 1/1
Trang: 9/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Nhấn zoom in đến lỗi
Trên thanh Modify
Chọn Extend Element Intersection, để sửa lỗi.
Như vậy qua các thao tác ta đã có được bản đồ khoanh đất bao gồm mã loại đất và
đối tượng sử dụng đất.
Từ bản đồ khoanh đất vừa biên tập có mục đích và đối tượng sử dụng
Trang: 10/20
Ti liu hng dn thnh lp bn khoanh v phc v Thng kờ kim kờ t ai
2.1. Dựng phn mm famis ỏnh s tha v din tớch t ng cho bn
T bn khoanh t va to, m phn mm famis
1.1.1 Tạo vùng ( Tạo topology )
Chức năng thực hiện tạo topology cho các đối tợng bản đồ đợc lựa
chọn. FAMIS chỉ tạo topology cho các đối tợng dạng vùng nh là thửa
đất, sông suối. Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất của
FAMIS.
Các đối tợng tham gia tạo topology có thể nằm trên nhiều level
khác nhau, trên toàn file hoặc chỉ một vùng do ngời dùng định nghĩa
( fence )
Menu : Chọn Tạo topology -> Tạo vùng.
Mn hỡnh hin th
Thao tác :
Chọn các level chứa các đối tợng bản đồ tham gia vào tạo vùng, các
level cách nhau bằng dấu ,
Trang: 11/20
Ti liu hng dn thnh lp bn khoanh v phc v Thng kờ kim kờ t ai
Chọn level chứa các điểm đặc trng ( trọng tâm ) của các đối tợng
vùng đợc tạo ra, màu và tỷ lệ nhãn cho các điểm đặc trng này.
Xem xét một số lựa chọn để đánh dấ phù hợp:
+ Tạo topology mới: Mặc định FAMIS khi tạo vùng sẽ kết thừa
những thuộc tính của thửa đã đợc gán trớc đó. Nếu muốn tạo một
file topology mới hoàn tòan , đánh du và lựa chọn < Tạo
topology mới>
1.1.2 Đánh số thửa tự động
Chức năng đánh số các thửa trong bản đồ theo thứ tự từ trên xuống
dới, trừ trái qua phải. Vị trí thửa đợc xác đinh qua vị trí điển đặc trng
thửa. Để tránh việc đánh số thửa theo so sánh vị trí tuyệt đối ( sẽ dẫn tới
tình trạng số hiệu thửa sau khi đánh song rất khó theo dõi do đôi khi vị
trí của hai thửa có số hiệu liên tiếp rất xa nhau ), chức năng cho phép
định nghĩa một khoảng ( băng rộng ) theo chiều ngang, các thửa nào rơi
vào cùng một khoảng (băng ) thì đợc đánh số thửa từ phải sang trái mà
không quan tâm đến vị trí trên dới.
Các thửa tham gia vào đánh số có thể là toàn bộ thửa trên file bản
đồ hiện thời.
Menu : Chọn Bản đồ địa chính->Đánh số thửa tự động
Số hiệu thửa có thể đợc đánh theo kiểu cũ Đánh zích zắc, ngời
sử dụng có thể kiểm tra chiều đánh số thửa.
1.1.3. Vẽ nhãn thửa
Một trong những công cụ thờng dùng nhất cho sử dụng bản đồ số là
vẽ nhãn ( label ) cho các đối tợng bản đồ từ dữ liệu thuộc tính của nó.
Một đối tợng bản đồ có thể có rất nhiều loại dữ liệu thuộc tính đi kèm
theo. Tại một thời điểm, không thể hiển thị tất cả các dữ liệu liên quan
đến ra đợc. Vì vậy, chức năng vẽ nhãn thửa sẽ cung cấp cho ngời dùng
một công cụ để vẽ ra màn hình mọt số loại dữ liệu thuộc tính do ngời
dùng tự định nghĩa và theo một định dạng cho trớc.
Do phần mềm đáp ứng cho quản lý và xử lý bản đồ địa chính nên
các đối tợng bản đồ có khả năng vẽ nhãn chỉ là các đối tợng kiểu vùng
đã đợc tạo topology.
Menu Chọn Xử lý bản đồ -> Vẽ nhãn thửa
Cửa sổ giao diện
Trang: 12/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Nh·n sau khi t¹o xong cã d¹ng :
Sè hiÖu thöa
Lo¹i ®Êt
DiÖn tÝch
Như vậy sau các bước biên tập ở trên, bản đồ khoanh đất đã có đủ 4 đối tượng
Trang: 13/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
3.
Nguồn bản đồ địa hiện trạng.
Tương tự phương pháp trên thành lập bản đồ khoanh đất từ bản đồ hiện trạng,
Chú ý: với bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được thể hiện thành dạng vùng
chỉ chú ý với bản đồ hiện trạng với 1 số tỉ lệ đường giao thông được thể hiện thành
dạng đường line
o Thể hiện thông tin đường giao thông một nét, sẽ thể hiện nét đường
giao thông và diện tích của đoạn đường giao thông nằm trong
khoanh đó (Hình dưới)
Trang: 14/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
4.
Các Trường hợp khoanh đất có loại đất kết hợp
Như vậy sau khi biên tập đầy đủ 4 yếu tố khoanh đất, một số trường hợp loại đất kết
hợp và được thể hiện trong các trường hợp sau
o Trường hợp 1: Yêu cầu tối thiểu về thể hiện thông tin một khoanh
đất trên bản đồ khoanh đất là thể hiện 4 thông tin bắt buộc: Số thứ
tự khoanh đất, loại đất hiện trạng, đối tượng hiện trạng, diện tích
của khoanh (H2.1)
H2.1
o
Trường hợp 2: Khi có thông tin loại đất kết hợp, khoanh đất sẽ
được bổ sung loại đất kết hợp. (H2.2, H2.3). Ví dụ ở hình H2.2 thể
hiện khoanh đất số 413 với loại đất đang được sử dụng là LUC diện
tích 2042.6m2 và có sử dụng kết hợp với loại đất NTS là 500.5 m2.
H2.2
Trang: 15/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Ví dụ H2.3 thể hiện khoanh đất 416 có sử dụng kết hợp với hai loại
đất là NTS và CSK với diện tích tương ứng là 400m2 và 450m2
H2.3
o Trường hợp 3: Thể hiện thông tin khu vực của khoanh đất. Ví dụ
hình H2.4 là ví dụ thể hiện khoanh đất số 427 nằm trong khu vực
khu đô thị (DTD). Các trường hợp thể hiện khu vực khác tương tự
nhưng ở trên các lớp các nhau.
H2.4
5.
Hoàn thiện đóng vùng
Hoàn thiện đóng vùng toàn bộ bản đồ khoanh đất vừa được tạo.
Trên phần mềm microstation chọn utilites chọn MDL Applications cửa sổ
MDL hiện ra.
Trang: 16/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
chọn MRFPOLY nhấn load
Màn hình hiển thị
H.3
Chọn Parameters, màn hình hiển thị
Trang: 17/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
Chọn như hình vẽ nhấn MRFPolygon ở H.3
Vùng khoanh đất được tạo ra dạng COMPLEX SHAPE ở level 62 được chuyển về
level 30 theo đúng TT 28.
Như vậy qua các bước biên tập và đóng vùng ở trên kết quả đã ra được bản đồ
khoanh đất đúng yêu cầu phục vụ thông kê kiểm kê.
Kết quả đóng vùng:
• Xuất dữ liệu sang Excel: Từ bản đồ khoanh đất vừa tạo, mở phần mềm
Trang: 18/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
famis
Vào Cơ sở dữ liệu bản đồ/Gán thông tin địa chính ban đầu\Sửa bảng nhãn thửa\Báo cáo
Mở Excel và nhập thông tin vào biểu PL03 theo quy định.
6.
Sản phẩm
Kết luận: Yêu cầu bản đồ khoanh đất:
• Bản đồ khoanh đất được biên tập trên phần mềm MicroStation và đáp ứng
được các yêu cầu sau:
-
Các khoanh đất phải được thể hiện trên một vùng khép kín và được đóng
vùng
Trang: 19/20
Tài liệu hướng dẫn thành lập bản đồ khoanh vẽ phục vụ “Thống kê kiểm kê đất đai”
-
Các lớp nhãn thể hiện thông tin của khoanh đất được biên tập trên các lớp
khác nhau(theo đúng quy định của Thông tư 28/2014/TT-BTNMT) và
được đặt gọn phía trong đường bao khoanh đất.
-
Trên bản đồ khoanh đất yêu cầu bắt buộc phải có đầy đủ 4 lớp thông tin
sau: Lớp thể hiện thông tin số thứ tự khoanh đất, lớp thể hiện thông tin loại
đất hiện trạng, lớp thể hiện thông tin đối tượng sử dụng đất hiện trạng, lớp
thể hiện thông tin diện tích khoanh đất. Các lớp khác sẽ phải hiển thị (nếu
có) bao gồm: Lớp thông tin về khu vực của khoanh đất, Lớp thông tin về
đường giao thông một nét (bao gồm nét đường giao thông và lớp thể hiện
diện tích của đoạn đường nằm trong khoanh đó).
Trang: 20/20