Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề cương CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.29 KB, 27 trang )

1.




2.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN PPNCKH
Nghiên cứu khoa học là gì ? Phân tích 1 ví dụ cụ thể.
Khoa học là quá trình tìm tòi, nghiên cứu khám phá ra lý thuyết mới,
cách làm mới
Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra hoặc
thử nghiệm, dựa vào những số liệu, tài liệu, kiến thức,…. Đạt được từ
các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự
vật, về thế giớ tự nhiên và xã hội và để sáng tạo ra phương pháp và
phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
NCKH là 1 loại hình hoạt động của con người, các thành phần cấu
trúc cơ bản của hoạt động đó có nội dung như sau :
Động cơ: làm chủ thế giới, làm phong phú thêm hiểu biết
Mục đích: khám phá điều chưa biết
Sản phẩm: kiến thức mới, phương pháp mới
Đề tài nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể
Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do 1 người hoặc 1 nhóm người
thực hiện. nó được thực hiện để trả lời câu hỏi mang tính chất học
thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế
Nó khác với dự án, chương trình, đề án
Điều kiện của 1 đề tài:
+ có chưa mẫu thuẩn giữa cái đã biết và cái chưa biết
+ đã xuất hiện khả năng giải quyết được mâu thuẫn đó
Các tính chất cần có của 1 đề tài:
+ tính thực tiễn: phù hợp với thực tế và mang lại hiệu quả


+ tính xác định: mức độ và phạm vi của đề tài có thể kiểm soát, có thể
thực hiện được
+ tính tiên tiến: cập nhập với xu thế phát triển của khoa học
Ví dụ: Đề tài1: Đánh giá vai trò của cây ngổ dại trong việc làm sạch
nước sông Nhuệ đoạn từ Cầu Chiếc tới cầu Cống Thần
Đề tài 2: Tìm hiểu công tác quản lí môi trường tại phòng tài nguyên
môi trường – UBND quận Tây Hồ - TP Hà Nội
Đề tài 3:
Nghiên cứu nguy cơ tai biến môi trường liên quan họat động khai thác
khoáng sản khu vực Tân Kỳ- Nghệ An
1

1


3.





4.




Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là gì? Xác định đối
tượng và phạm vi nghiên cứu cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
Đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem
xét và làm rõ trong nhiệm vụ cần nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu : giới hạn về đặc điểm, thành phần, cấu trúc,
thuộc tính… của đối tượng nghiên cứu sẽ được nhà nghiên cứu khảo
sát, xem xét để giả quyết các vấn đề nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài không phải phạm vi về không gian, thời
gian thực hiện đề tài
Phạm vi nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi: nghiên cứu gì ở đối tượng??
Ví dụ1: nâng cao chất lượng tự học của sinh viên trường ĐH tài
nguyên và môi trường
+ đối tượng: các yếu tố tạo thành chất lượng tự học của sinh viên
( điều kiện, khả năng tự học, điều kiện tự học )
+ phạm vi nghiên cứu : khả năng tự học của sinh viên ntn
Ví dụ 2: Đối tượng: Phòng tài nguyên môi trường thuộc UBND quận
Tây Hồ
Phạm vi: Phòng TNMT – UBND Quận Tây Hồ - TP Hà Nội
Thế nào là mục đích nghiên cứu, xác định mục đích nghiên cứu
cho 1 đề tài cụ thể?
Mục đích : là các giá trị, các ý nghĩa mang lại khi đề tài nghiên cứu
hoàn thành, là ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, đồng thời là đối
tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu
Thông thường mục đích khó có thể đo lường hay định lượng
Hay mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong
nghiên cứu
Nhằm trả lời câu hỏi: nhằm vào việc gì ??, phục vụ cho điều gì ??? và
mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhằm đến đối tượng phục vụ
sản xuất nghiên cứu
Mục tiêu: cái đích về nội dung mà các nhà nghiên cứu phải xác định
trước khi tiến hành nghiên cứu và phấn đấu để đạt được các đính về
nội dung đó . đây là kết của cụ thể cần đạt được
Trả lời câu hỏi: làm cái gì?
Mục tiêu nằm trong quá trình nghiên cứu

Ví dụ1: phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây.
2

2


5.






Đề tài: “Ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên
đất phù sa ven sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”.
Mục đích của đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa.
Mục tiêu của đề tài:
1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu.
2. Xác định được thời điểm và cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè
thu.
Ví dụ 2:
Mục đích: Công tác quản lí môi trường của phòng TNMT trực thuộc
UBND quận Tây Hồ được hiệu quả
Mục tiêu:
+ Khảo sát công tác quản lí tại phòng TNMT
+ Đề xuất các biện pháp hoặc phương hướng để công tác quản lí môi
trường tại phòng TNMT ngày 1 tốt lên
Phương pháp luận NCKH là gì? phân biệt luận đề, luận chứng,
luận cứ . Xác định định luận đề, luận chứng, luận cứ cho một đề
tài nghiên cứu cụ thể.

Hệ thống các quan điểm chỉ đạo công tác NCKH. Nó mang màu sắc
triết học.
Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPNCKH : bao gồm chọ phương
pháp thích hợp ( luận chứng ), để chứng minh mối quan hệ giữa các
luận cứ và giữa toàn bộ luận cứ và luận đề, cách đặt giả thuyết hay
phán đoán sử dụng các luận cứ và phương pháp thu thập thông tin và
xử lý thông tin ( luận cứ ) để xây dựng luận đề.
Phân biệt luận đề, luận cứ, luận chứng
Stt
Luận đề
Luận cứ
Luận chứng
1
Luận đề là một “ để chứng minh luận đề để chứng minh
phán đoán”, hay thì nhà khoa học đưa ra 1luận đề, nhà
một “ giả
các bằng chứng hay
khoa học phải
thuyết”.
luận cứ khoa học. Luận đưa ra các
cứ bao gồm thu thập
phương pháp để
các thông tin, tài liệu
xác định mối liên
tham khảo, quan sát
hệ giữa các luận
thực nghiệm
cứ và giữa luận
cứ và luận đề.
2

Có 2 loại luận cứ hay trong nghiên cứu
3

3


sử dụng:
+ luận cứ lý thuyết :
bao gồm lý thuyết, luận
điểm, tiền đề, định lý,
định luật, quy luật đã
được khoa học chứng
minh và xác nhận là
đúng. Luận cứ lý thuyết
cũng xem như là cơ sở
khoa học
+ luận cứ thực tiễn :
dựa trên cơ sở số liệu
thu thập, quan sát và
làm thí nghiệm

khoa học, để
chứng minh 1
luận đề, 1 giả
thuyết hay sự tiên
đoán thì nhà khoa
học sẽ sử dụng
luận
chứng,
chẳng hạn kết

hợp các phép suy
luận suy diễn, suy
luận quy nạp và
loại suy. Một
cách sử dụng luận
cứ khác, đó là
phép tiếp cận và
thu thập thông tin
làm luận cứ khoa
học, thu thập số
liệu thống kê
trong
thực
nghiệm,
hay
trong các loại
nghiên cứu điều
tra.

3

trả lời cho câu
hỏi “ cần chứng
minh điều gì ?”

Luận cứ sẽ trả lời cho
câu hỏi: “ chứng minh
bằng cái gì ?”. Các nhà
khoa học dùng luận cứ
để làm cơ sở chứng

minh 1 luận đề.

Luận chứng trả
lời câu hỏi : “
chứng minh bằng
cách nào ?”

4

lúa được bón
Bón phân N cho lúa
nhiều phân N sẽ Thì bằng việc thu thập
bị đổ ngã
thông tin từ người dân,
sẽ biết được hàm lượng

Hàm lượng N cho
lúa: chứng minh
bằng lập phiếu
điều tra thực tế

4

4


N cho cây lúa ntn là
thích hợp???
Có thể thí nghiệm,
trồng lúa và bón các

hàm lượng khác nhau
rút ra nhận xét
6.







7.





hay là số liệu
thống kê của bộ
NNPTNT của các
tỉnh hoặc là thí
nghiệm

Phương pháp khoa học là gì? Nêu nội dung của các bước cơ bản
trong PPKH.
Phương pháp nghiên cứu cách thức để thực hiện các nội dung đưa ra
Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các
hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và
gắn kết với các kiến thức trước.Để được coi là khoa học, phương pháp
điều tra phải được dựa vào việc thu thập chứng cứ thực nghiệm hoặc
chứng cứ đo lường được, tuân thủ theo những nguyên tắc lý luận cụ

thể.
Những ngành khoa học khác nhau cũng có thể có những PPKH khác
nhau. Ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hoá học, nông nghiệp sử
dụng PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập
số liệu, để giải thích và kết luận. Còn ngành khoa học xã hội như nhân
chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng PPKH thu thập thông tin từ sự
quan sát, phỏng vấn hay điều tra.
Các bước cơ bản : + quan sát sự vật hiện tượng
+ đặt vấn đề nghiên cứu
+ đặt giả thuyết hay sự tiên đoán
+ thu thập thông tin hay số liệu thí nghiệm
+ kết luận
"Vấn đề" nghiên cứu khoa học là gì? Phân biệt các loại "vấn đề"
NCKH. Lấy ví dụ cụ thể.
Vấn đề NCKH là câu hỏi, nhiệm vụ đặt ra trước nhà nghiên cứu cần
phải trả lời, phải thực hiện để giải quyết mâu thuẫn nào đó của đối
tượng nghiên cứu. vấn đề nghiên cứu là biểu hiện cụ thể của hướng
nghiên cứu.
VD1: tại sao mặt trời lại mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây ???
Các loại vấn đề NCKH: thực nghiệm, nhận thức, đánh giá, suy luận
St Nội dung
Thực
Nhận
Đánh
Suy
5

5



6

t
1

Câu hỏi

2

Ví dụ

nghiệm
Các câu hỏi
liên quan
đến các sự
kiện đã xẩy
ra hay các
quá trình đã
có mối quan
hệ nhân quả
về thế giới
của chúng ta

thức
Trả lời
các câu
hỏi bằng
nhận thức
1 cách
logic,

hoặc chỉ
là những
suy nghĩ
đơn giản
cũng đủ
trả lời mà
không cần
tiến hành
thực
nghiệm
hay quan
sát
Cây lúa cần Tại sao
hàm lượng cây trồng
bao nhiêu N cần có
trong các
ánh sáng
giai đoạn để
phát triển tốt

giá
Là câu
hỏi thể
hiện giá
trị và
tiêu
chuẩn.
câu hỏi
này có
liên

quan tới
việc
đánh giá
các giá
trị về
đạo đức
hoặc giá
trị thẩm
mỹ
Thế nào
là hạt
gạo chất
lượng
cao
Môi
trường
ntn coi
là trong
lành

luận
Dựa vào
các đặc
điểm vật
lý, sinh
học, hóa
học, các
thành
phần
mối

quan hệ
của
chúng
từ đó
suy luận
ra

Nước
sông A
đảm bảo
chất
lượng,
không
gây ô
nhiễm
môi
trương.
Suy
luận ra
rằng là
người
dân ở
ven khu
vực
6


sông A
có ý
thức bảo

vệ môi
trường
3

Trả lời các
câu hỏi này
chúng ta cần
tiến hành
quan sát
hoặc là thí
nghiệm, nhờ
chuyên gia
hay nhờ các
nhà chuyên
môn giúp đỡ

Sử dụng
các
nguyên
tắc, quy
luật, pháp
lý trong
xã hội và
những cơ
sở khoa
học có
trước

Cần
hiểu biết

nét đặc
trưng
giữa giá
trị thực
chất và
giá trị sử
dụng.
giá trị
thực
chất là
giá trị
hiện hữu
riêng
của sự
vật mà
không lệ
thuộc
vào cách
sử
dụng .
giá trị sử
dụng là
giá trị
khi nó
đáp ứng
nhu cầu
sử dụng

Ví dụ 2
7


7


Làm thế nào tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân trên toàn địa bàn
quận tham gia hưởng ứng ra quân Tổng vệ sinh, tổng VSMT chào
mừng kỷ niệm các sự kiện, ngày lễ lớn của đất nước, Tết nguyên đán,
Giờ trái đất.....?
Làm thế nào để tuyên truyền, vận động người dân di dời sang khu tái
định cư để quy hoạch đất nhằm xây dựng công viên cây xanh?
Làm thế nào xây dựng được kế hoạch dài hạn về bảo vệ môi trường
khu vực quanh hồ Tây để dảm bảo cho người dân có 1 môi trường tốt
hơn nữa?

8.







Trình bày các bước phát hiện "Vấn đề" khoa học. Nêu ví dụ.
Phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học là lựa chọn mâu thuẫn nào đó
trong sự vật hiện tượng cần nghiên cứu mà ta có thể giải quyết
Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà
khoa học phát hiện hoặc nhận ra các “ vấn đề” và đặt ra nhiều câu hỏi
cần nghiên cứu ( phát triển vấn đề rộng hơn đề nghiên cứu ). Đôi khi
người nghiên cứu thấy một điểu gì đó chưa rõ trong những nghiên cứu
trước và muốn chứng minh lại. đây là tình huống quan trong nhất để

xác định “ vấn đề” nghiên cứu.
Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật,…. Đôi khi
có những bất đồng, tranh cãi và tranh luận khoa học đã giúp cho các
nhà khoa học nhận thấy được những mặt yếu, mặt hạn chế của “ vấn
đề” tranh cãi và từ đó người nghiên cứu, nhận định, phân tích và chọn
lọc rút ra “ vấn đề” cần nghiên cứu.
Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự
nhiên, qua hoạt động thực tế lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối
quan hệ trong xã hội, cư xử…làm cho con người không ngừng tìm tòi,
sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu đời
sống của con người trong xã hội. những hoạt động thực tế này đã đặt
ra cho người nghiên cứu các câu hỏi hay người nghiên cứu phát hiện
ra các “vấn đề” cần nghiên cứu.

8

8







9.




-


“vấn đề” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức
xúc, lời nói phàn nàn nghe được qua các cuộc nói chuyện từ những
người xung quanh mà chưa giải thích, chưa giả quyết “ vấn đề” nào đó
Các “ vấn đề” hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy
nghĩ của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát
các hiện tượng của tự nhiên, các hoạt động xẩy ra trong xã hội hằng
ngày.
Tính tò mò cảu nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay
“ vấn đề” nghiên cứu.
"Giả thuyết" khoa học là gì?, các đặc tính của "giả thuyết" khoa
học; Cho ví dụ về giả thuyết khoa học của đề tài cụ thể.
Giả thuyết khoa học là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả
lời cho câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu.
Giả thiết khoa học không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật
mà phải được kiểm chứng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm
Các đặc tính giả thuyết khoa học:
Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và không thay trong suốt
quá trình nghiên cứu
Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết
Giả thuyết càng đơn giản càng tốt
Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi
Một giả thuyết tốt cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thông tin
Phải có mối quan hệ nhân quả
Có thể thực hiện để thu thập số liệu
Ví dụ cho đề tài 2: - Nếu phòng TNMT quận Tây Hồ làm tốt công tác
tổ chức lập kế hoạch tuyên truyền vận động nhân dân trên toàn địa bàn
quận tham gia hưởng ứng ra quân Tổng vệ sinh, tổng VSMT chào
mừng kỷ niệm các sự kiện, ngày lễ lớn của đất nước, Tết nguyên đán,

Giờ trái đất năm... thì cảnh quan, chất lượng môi trường của khu vực
quận Tây Hồ sẽ được cải thiện đồng thời nâng cao được ý thức của
người dân về vấn đề môi trường hiện nay tại địa bàn. ( Tổ chức tuyên
truyền kế hoạch với cơ quan đoàn thể )
- Nếu phòng tài nguyên môi trường quận Tây Hồ làm tốt công việc
quy hoạch đất nhằm xây dựng công viên cây xanh thì sẽ nâng cao
9

9


được chất lượng môi trường tại địa bàn, cũng như nâng cao đời sống
tinh thần của cộng đồng dân cư.
- Nếu phòng TNMT quận Tây Hồ làm tốt công tác xây dựng kế hoạch
và thực hiện tốt kế hoạch dài hạn thì môi trường quanh Hồ Tây sẽ
luôn trong lành.
10.


-



-Nêu cách đặt "giả thuyết" khoa học? Hãy đặt "giả thuyết" khoa
học cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
Đặt giả thuyết khoa học cần trả lời các câu hỏi sau:
Giả thuyết có thể tiến hành thực nghiệm được không ?
Các biến hay các yếu tố nào cần được nghiên cứu??
Phương pháp thí nghiệm nào ( điều tra, phỏng vấn, ….) được thực
hiện trong nghiên cứu ?

Các chỉ tiêu nào cần đo đạc trong suốt thí nghiệm?
Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ
hay chấp nhận giả thuyết?
Giả thuyết cần có các đặc điểm chính sau:
Giả thuyết đặt ra phù hợp và dựa trên quan sát hay cơ sở lý thuyết hiện
tại ( kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm…) nhưng ý tưởng trong
giả thuyết là phần lý thuyết chưa được chấp nhận
Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng
sai
Giả thuyết đặt ra có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu, kiểm
chứng hay chứng minh giả thuyết
Tóm lại: giả thuyết đặt ra dựa trên sự quan sát, kiến thức vốn có, các
kinh nghiệm nguyên lý trước đây hoặc dựa vào tài liệu tham khảo.
Ví dụ: đánh giá chất lượng nước sông Tô Lịch
Giả thiết: nếu chúng ta sử dụng phương pháp xử lý ntn thì chất lượng
nguồn nước có được đảm bảo không ??
Ví dụ cho đề tài 2: - Nếu phòng TNMT quận Tây Hồ làm tốt công tác
tổ chức lập kế hoạch tuyên truyền vận động nhân dân trên toàn địa bàn
quận tham gia hưởng ứng ra quân Tổng vệ sinh, tổng VSMT chào
mừng kỷ niệm các sự kiện, ngày lễ lớn của đất nước, Tết nguyên đán,
Giờ trái đất năm... thì cảnh quan, chất lượng môi trường của khu vực
10

10


quận Tây Hồ sẽ được cải thiện đồng thời nâng cao được ý thức của
người dân về vấn đề môi trường hiện nay tại địa bàn. ( Tổ chức tuyên
truyền kế hoạch với cơ quan đoàn thể )
- Nếu phòng tài nguyên môi trường quận Tây Hồ làm tốt công việc

quy hoạch đất nhằm xây dựng công viên cây xanh thì sẽ nâng cao
được chất lượng môi trường tại địa bàn, cũng như nâng cao đời sống
tinh thần của cộng đồng dân cư.
- Nếu phòng TNMT quận Tây Hồ làm tốt công tác xây dựng kế hoạch
và thực hiện tốt kế hoạch dài hạn thì môi trường quanh Hồ Tây sẽ
luôn trong lành.
11.



-

Nội dung nghiên cứu là gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho 1 đề
tài cụ thể?
Nội dung nghiên cứu là những việc cần làm, những vấn đề cần giải
quyết nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và hoàn thành mục tiêu
Ví dụ Đề tài: đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn qua quận
Nam Từ Liêm do nước thải sinh hoạt
Gồm các nội dung sau:
Nghiên cứu lượng nước thải
Nghiên cứu thành phần các chất trong nước thải
Nghiên cứu lưu lượng nước sông
Nghiên cứu chất lượng nước sông
Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông
Tìm hiểu các nguyên nhân: ngành nghề chủ yếu của người dân, ý thức
người dân, thành phần dân cư….
Ví dụ cho đề tài 2: Tổng quan về phòng TNMT – UBND quận Tây
Hồ
Hiện trạng công tác quản lí tại đây
Đánh giá công tác quản lí tại đây để nâng cao công tác quản lí.


11

11


Trình bày các loại biến trong thí nghiệm? Xác định các biến trong
1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
Trong nghiên cứu thí nghiệm có 2 loại biến thường gặp : biến độc lập
và biến phụ thuộc
+ biến độc lập là yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng
nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Như vậy đối tượng
nghiên cứu chứa 1 số yếu tố, điều kiện thay đổi. kết quả số liệu của
biến phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biến độc lập
Ví dụ: biến độc lập có thể là liều lượng phân bón, loại phân bón,
lượng nước tưới, thời gian chiếu sáng khác nhau ….
Trong biến độc lập, thường có 1 mức độ đối chứng hay thực nghiệm
đối chứng ( chứa các yếu tố, điều kiện ở mức độ bình thường ) hoặc
thực nghiệm đã được xác định mà người thực nghiệm không cần tiên
đoán ảnh hưởng của chúng. Các nghiệm thức còn lại sẽ được so sánh
với nghiệm thực đối chứng hoặc so sánh giữa các cặp nghiệm thức với
nhau.
+ biến phụ thuộc: là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt
quá trình thí nghiệm hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuộc vào sự
thay đổi của biến độc lập.
Ví dụ: khi nghiên cứu sự sinh trưởng của cây mía các yếu tố phụ thuộc
bao gồm : chiều cao, số lá, trọng lượng của cây…và kết quả đo đạc
của biến phụ thuộc ở các nghiệm thức khác nhau có thể khác nhau.
Ví dụ:
Đề tài: ảnh hưởng của liều lượng phân N trên năng suất lúa hè thu

Có các biến như sau:
+ biến độc lập: liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau. Các nghiệm
thức trong thí nghiệm có thể là 0, 20, 40, 60, và 80 kgN/ha. Trong đó
nghiệm thức “ đối chứng” không bón phân N
+ Biến phụ thuộc: có thể là số bông/m2, hạt chắc/bông, trọng lượng
hạt, năng suất.
13. Trình bày các phương pháp lấy mẫu trong NCKH? Nêu ví vụ về
phương pháp láy mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
 Mẫu là một phần hoặc tập hợp nhỏ các cá thể của quần thể mục tiêu
được chọn đại diện cho quần thể để khảo sát nghiên cứu
 Mục đích của phương pháp lấy mẫu là đạt được mẫu đại diện cho cả
quần thê nghiên cứu
12.

12

12


Phương pháp lấy mẫu : phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và pp lấy
mẫu không ngẫu nhiên. Ví dụ: trong nghiên cứu điều tra, mẫu ngẫu
nhiên thì vị trí chọn mẫu có thể dựa vào bản đồ ranh giới giữa các
vùng, lập danh sách hộ gia đình theo số nhà, danh bạ điện thoại nếu
có …sau đó chọn pp lấy mẫu.
 Có 2 phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu không xác suất ( không chú ý
tới độ đồng đều ), chọn mẫu xác suất ( đề cập tới độ đồng đều )
- Chọn mẫu không xác suất:
+ cách lấy mẫu trong đó các cá thể của mẫu được chọn không ngẫu
nhiên hay không có xác suất lựa chọn giống nhau
+ Độ tin cậy thấp

+ Mức chính xác phụ thuộc vào sự phán đoán, cách nhìn, kinh nghiệm
của người nghiên cứu, sự may mắn hoặc dễ dàng và không có cơ sở
thống kê trong việc chọn mẫu.
- Chọn mẫu xác suất:
+ cách lấy mẫu trong đó việc lựa chọn cá thể của mẫu sao cho mỗi cá
thể có cơ hội lựa chọn như nhau, nếu như có 1 số cá thể có cơ hội xuất
hiện nhiều hơn thì sự lựa chọn đó không phải là ngẫu nhiên
+ các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: sử dụng xác suất
Chọn mẫu phân lớp: được thực hiện khi quần thể mục tiêu được chia
thành các nhóm hay phân lớp.
Chọn mẫu hệ thống: là khung mẫu giống như là 1 hàng của các đơn vị
mẫu, và mẫu như là 1 chuỗi liên tiếp của các điểm số có khoảng cách
bằng nhau theo hàng dọc
Chọn mẫu chỉ tiêu: quần thể nghiên cứu được phân nhóm hoặc phân
lớp giống như chọn mẫu phân lớp
Chọn mẫu không gian: khi các hiện tượng sự vật được quan sát có sự
phân bố mẫu theo không gian ( các đối tượng khảo sát trong khung
mẫu có vị trí không gian 2 hoặc 3 chiều )
14. Trình bày phương pháp xác định cỡ mẫu trong NCKH? Hãy xác
định cỡ mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
- Xác định cỡ mẫu là một cách lấy thống kê theo độ ý nghĩa, nhưng đôi
khi quá trình này cũng được bỏ qua và người nghiên cứu chỉ lấy cỡ
mẫu có tỉ lệ ấn định ( như cỡ mẫu 10 % của quần thể mẫu ).
- Mục đích: giảm đi lao động và chi phí làm thí nghiệm


13

13



Khó khăn: chọn mẫu như thế mào mà không mất đi các đặc tính của
mẫu và độ tin cậy của số liệu đại diện cho quần thể.
- Đối với đối tượng quần thể lớn thì việc chọn mẫu có tỉ lệ như vậy
tương đối chính xác đủ để đại diện cho quần thể. Chọn cỡ mẫu quá lớn
hoặc lớn hơn mức tối thiểu thì tốn kém cho chọn cỡ mẫu dưới mức tối
thiểu lại kém chính xác.
- Trước khi xác định cỡ mẫu, cần phải thừa nhận mẫu cần phải xác định
từ quần thể có sự phân phối bình thường. để xác định cỡ mẫu tối thiểu
cần phải đánh giá trung bình quần thể µ. Khi đó chúng ta thu thập số
liệu từ mẫu và tính trung bình mẫu. trung bình mẫu này khác với với
trung bình quần thể µ. Sự khác nhau giữa mẫu và quần thể được xem
là sai số. sai số biên d thể hiện sự khác nhau giữa trung bình mẫu quan
sát và giá trị trung bình của quần thể µ được tính như sau:
D = Z ( a/2 ) . ( o/ căn n )
N : cỡ mẫu
O : độ lệch chuẩn quần thể
N = Z ( a/2 ) . ( o/ căn d )
Để tính được n cần phải biết o , xác định khoảng tin cậy 1 – α và giá
trị trung bình µ trong khoảng + - d
15. Trình bày các phương pháp phỏng vấn- trả lời trong NCKH?
(khái niệm, các kiểu phỏng vấn, các sắp xếp, chuẩn bị cho cuộc
phỏng vấn); Hãy áp dụng các phương pháp phỏng vấn trong 1
nghiên cứu cụ thể?
- Phỏng vấn là 1 loạt các câu hỏi mà người nghiên cứu đưa ra để phỏng
vấn người trả lời
- Phỏng vấn có thể được tổ chức có cấu trúc, nghĩa là người nghiên cứu
hỏi các câu hỏi được xác định rõ rang, và phỏng vấn không theo cấu
trúc nghĩa là người nghiên cứu cho phép một số câu hỏi của họ được

trả lời ( hay dẫn dắt ) theo ý muốn của người trả lời.
- Khi phỏng vấn không cấu trúc : người nghiên cứu thường sử dụng
băng ghi chép
- Các kiểu phỏng vấn:
+ phỏng vấn cá nhân: đây là phương pháp trao đổi thông tin người trả
lời phỏng vấn và người phỏng vấn
-

14

14


-

-

-

+ phỏng vấn nhóm: là việc thảo luận trong nhóm xã hội hiện tại như
nhóm xã hội, nhóm gia đình. Phỏng vấn không đề cập đến sự khác
nhau, chủ đề tranh chấp và các câu hỏi nhạy cảm
+ phỏng vấn nhóm trung tâm: đây là cuộc phỏng vấn nhóm bình
thường được sử dụng để đưa ra nền tảng, lý lẽ về sự phát triển kết quả
hay sản phẩm mới.
Sắp xếp và chuẩn bị cho 1 cuộc phỏng vấn
+ cách bố trí cuộc phỏng vấn : phỏng vấn cũng giống như các nghiên
cứu khác, tất cả sự chuẩn bị là nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi
cho nghiên cứu và điều kiện cho nơi phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến
người trả lời phỏng vấn. để giảm tối đa ảnh hưởng này thì người

nghiên cứu nên chọn 1 nơi quen thuộc với người trả lời phỏng vấn ví
dụ như: tại nhà, phòng họp, quán café… hoặc nơi yên tĩnh để có thể
trò chuyện 1 cách thoải mái, không bị quấy rầy, không hấp tấp, vội
vã . cách ăn mặc và hành động của người phỏng vấn có ảnh hưởng
đến người trả lời phỏng vấn
Tài liệu, đồ vật, hình ảnh minh họa
Khi câu hỏi gắn với kết quả hay sản phẩm đã đưa ra trong nghiên cứu,
thì việc trả lời có thể dễ dàng và đầy đủ nếu kết quả hay sản phẩm sẵn
có và đang được sử dụng ngoài thực tế. nêu không có sản phẩm chứng
minh thì người nghiên cứu có thể đưa ra sản phẩm khác hoặc bắt
chước sản phẩm qua các tài liệu, tranh ảnh… điểu này giúp người trả
lời dễ hình dung, xác định rõ và chính xác các câu hỏi liên quan đến
sản phẩm
Chương trình làm việc
Bắt đầu bằng cách trình bày tổ chức, mục đích nghiên cứu và làm thế
nào để sử dụng các kết quả
Câu hỏi đâu tiên đưa ra phải diễn đạt trong thuật ngữ chung. Câu hỏi
kết thúc mở và thường kích thích người phỏng vấn để giả thích và mở
rộng câu trả lời. để tránh bị lạc đề người phỏng vấn không được tiết lộ
ý kiến riêng của mình về chủ đề đã thảo luận
Khi người trả lời phỏng vấn trình bày 1 cách kỹ lưỡng, họ không biết
khái niệm mới nào làm cho người nghiên cứu quan tâm, người phỏng
vấn phải dẫn dắt người trả lời tới vấn đề đó. Nếu trả lời lệch lạc thì
người phỏng vấn phải đợi người trả lời kết thúc, tìm cách kích thích và
gợi ý tích cực cho người trả lời. 1 số câu hỏi:
15

15



Tại sao anh nghĩ điều đó xẩy ra ???
………….
16.

-

-

Trình bày các phương pháp sử dụng bảng hỏi- câu trả lời bằng
viết trong NCKH? (khái niệm, cách thiết kế câu hỏi); Hãy áp
dụng các phương pháp bảng hỏi- câu trả lời bằng viết trong 1
nghiên cứu cụ thể?
Bảng câu hỏi là 1 loạt các câu hỏi được viết hay thiết kế bởi người
nghiên cứu để gửi cho người trả lời phỏng vấn trả lời và gửi lại bằng
trả lời câu hỏi qua thư bưu điện cho người nghiên cứu
Là phương pháp phổ biến để thu thập các thông tin từ người trả lời các
câu hỏi đơn giản.
Cách thiết kế câu hỏi:
Sự kiện là điều gì đó không bị ảnh hưởng bởi quan điểm hoặc ý kiến.
người nghiên cứu có thế nói tới các câu hỏi thực sự trong phỏng vấn
hoặc bảng câu hỏi.
Bảo đảm không kết nối 2 chủ đề trong 1 câu hỏi, các câu hỏi thường
được thiết kế các dạng khác nhau
Khi trình bày các câu họi lựa chọn theo thiết kế phải đảm bảo là tất cả
sự lựa chọn có thể được bao gồm.
Các câu hỏi hoàn toàn không được mơ hồ, khó hiểu cho người trả lời ,
sử dụng các từ thông thường, dễ hiểu
Sau khi thiết kế xong câu hỏi nên có cuộc thử nghiệm trước khi có
cuộc điều tra chính thức ngoài thực tế.
+ đặt câu hỏi về ý kiến và quan điểm

Trình bày theo nguyên tắc sau:
Câu hỏi, cách trình bày phải thu hút và gây cho người trả lời thoải
mái, dễ chịu
Câu hỏi, cách trình bày phải ngắn gọn, đơn giản, rõ rang, dễ hiểu.
tránh các mệnh đề phụ thuộc
Các cụm từ như “ tất cả”, “ không ai”, “ không bao giờ” nên tránh sử
dụng
^ khi hình thành sự kiện trình bày và nhìn vào kết quả, nên quan tâm
ảnh hưởng sai lệch của sản phẩm.
16

16


^ nên lựa chọn cách trình bày theo 1 hướng để vừa phản ánh thể hiện
quan điểm tiêu cực và tích cực cho người trả lời câu hỏi :
mẫu câu hỏi sắp xếp theo sự chia độ: còn gọi là sự chênh lệch hay vi
sai có y nghĩa được sử dụng trong bảng câu hỏi
mẫu câu hỏi mở: cấu trúc theo dạng này có một số các đường gạch
( hoặc không gian trống ) cho người trả lời viết câu trả lời
mẫu câu hỏi kín: cấu trúc dạng câu hỏi này đưa ra 1 số lựa chọn như
sau: bạn đồng ý với yêu cầu điện thoại đẹp sau đây không? Vui lòng
đánh dấu x vào ô lựa chọn dưới đây.
Tôi hoàn toàn không đồng ý
Tôi hoàn toàn đồng ý
Tôi hơi đồng ý
Tôi khá đồng ý
Các mẫu câu hỏi có cấu trúc khác :
Mẫu đánh dấu hộp lựa chọn
Mẫu đường thẳng chia độ

Mẫu bảng hệ thống chia mức độ
Mẫu bảng
+ phương pháp đóng vai trò: được sử dụng để nghiên cứu các chỉ tiêu
quan điểm và hành vi. Người nghiên cứu trình bày câu chuyện dưới
các sự kiện bằng cách vẽ ra các hình tượng, tranh để hư cấu tình
huống xã hội, sau đó tiếp tục hỏi người trả lời phỏng vấn để tìm ra câu
hỏi thích hợp. người trả lời được hỏi sao cho họ tưởng tượng ra câu
hỏi và lựa chọn các sự kiện trong tranh ảnh đưa ra. Người nghiên cứu
thường đưa ra các câu chuyện có các sự kiện dưới 2 hay nhiều cách
khác nhau và cơ bản hình thành khái niệm cho người trả lời để trả lời
đầy đủ.
Chú ý: không nên gửi dạng câu hỏi này qua thư bởi vì khó lòng kích
thích người trả lời hoàn thành việc trả lời câu hỏi.
17. Hãy nêu những nội dung được trình bày trong phần Tổng quan về
những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài? Nêu ví dụ về
Tổng quan về những công trình nghiên cứu liên quan đến 1 đề tài
cụ thể.
Tổng quan tài liệu là một bài viết, công trình nghiên cứu về một chủ
đề nhất định dựa trên những tài liệu, báo cáo và công trình nghiên cứu
đã được thực hiện (kể cả trong nước và trên thế giới).
17

17


Viết tổng quan tài liệu không phải chỉ là việc xem xét, tập hợp, liệt kê
thông tin, ý tưởng được nêu trong các tài liệu sẵn có về một chủ đề
nhất định mà còn phải phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp những tài
liệu này trong mối liên hệ với mục tiêu đề ra.
Viết tổng quan tài liệu có thể có nhiều mục đích khác nhau. Sau đây là

một số ví dụ về mục đích tổng quan tài liệu:
- Trình bày một lí thuyết và những nghiên cứu thử nghiệm lí thuyết
này đã được thực hiện,
- Trình bày một vấn đề và những giải pháp giải quyết vấn đề đã được
các nghiên cứu đề xuất, thử nghiệm
- Tổng hợp và phân tích một hoặc những phương pháp được áp dụng
để nghiên cứu hay giải quyết một vấn đề cụ thể,
- Tổng hợp những điểm chung giữa các nghiên cứu đã được thực hiện,
- Nêu nhu cầu cho nghiên cứu tiếp theo
- Tổng hợp kiến thức về một vấn đề sức khỏe đang được quan tâm
18. Hãy lập khung logic phân tích về Mục tiêu NC, Nội dung NC,
Phương pháp NC và Kế quả NC dự kiến cho 1 đề tài NCKH cụ
thể.
Đề tài : đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - Nam Từ Liêm
Mục đích
Mục tiêu
Nội dung
Phương
Kết quả
pháp
Bảo vệ môi + lượng
+ nghiên
+ pp phỏng + lượng
trường
nước thải
cứu lượng vấn
nước thải
nước sông
nước thải
+ pp quan

Nhuệ đoạn
trắc
chảy qua
+ pp điều
địa phận
tra
Nam Từ
Liêm nói
riêng
+ thành
+ nghiên
+ pp quan + thành
phần nước cứu thành
trắc, phân
phần các
thải
phần các
tích
chất trong
chất trong + pp đánh nước thải
nước thải
giá nhanh
và phân
18

18


tích trong
phòng thí

nghiệm
+ pp điều
tra, phỏng
vấn
+ hiện
+ nghiên
+ pp quan + hiện
trạng môi
cứu hiện
trắc, phân
trạng môi
trường
trạng nước tích
trường
nước sông sông Nhuệ + pp lấy
nước sông
Nhuệ
mẫu
Nhuệ
+ pp mô
hình hóa
+ dự báo
+ diễn biến + nghiên
+ pp quan
diễn biến
chất lượng cứu diễn
trắc, phân
chất lượng môi trường biến chất
tích
nước sông nước sông lượng môi + pp lấy

Nhuệ
Nhuệ
trường
mẫu
nước sông + pp mô
Nhuệ
hình hóa
+ xác định + nghiên
+ pp thống + các yếu
yếu tố ảnh cứu các

tố ảnh
hưởng đến nguyên
+ pp phỏng hưởng
chất lượng nhân :
vấn
+ mức độ
nguồn nước thành phần, + pp điều
ảnh hưởng
ngành nghề tra
sản xuất,
thành phần
dân cư, ý
thức, hiểu
biết
19. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng bảng (các
dạng bảng, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho
ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
 Cấu trúc bảng chứa các thành phần sau đây (Bảng 6.1):
Số và tựa bảng

19

19


Tựa cột
Tựa hàng
Phần thân chính của bảng là vùng chứa số liệu
Chú thích cuối bảng
Các đường ranh giới giữa các phần .
Bảng dễ dàng được tạo ra bằng cách sử dụng chương trình Microsoft
word hoặc bảng tính Excel.


-



Những tình huống được trình bày dạng bảng
Có 3 đặc trưng thể hiện tốt khi sử dụng bảng để trình bày số liệu là:
+ Số liệu thể hiện tính hệ thống, cấu trúc một cách ý nghĩa;
+ Số liệu phải rõ ràng, chính xác;
+ Số liệu trình bày cho đọc giả nhanh chóng dễ hiểu, thấy được sự
khác nhau, so sánh và rút ra nhiều kết luận lý thú về số liệu và mối
quan hệ giữa các số liệu với nhau.
Loại số liệu thông tin mô tả như vật liệu thí nghiệm, yếu tố môi
trường, các đặc tính, các biến thí nghiệm (≥ 2 hai biến), số liệu thô, số
liệu phân tích thống kê trong phép thí nghiệm, sai số, số trung bình, …
thường được trình bày ở dạng bảng.
Bảng được sử dụng khi muốn làm đơn giản hóa sự trình bày và thể

hiện được kết quả số liệu nghiên cứu có ý nghĩa hơn là trình bày kết
quả bằng dạng văn viết.
Bảng thường không được sử dụng khi có ít số liệu (khoảng < 6), thay
vì trình bày ở dạng text; và cũng không được trình bày khi có quá
nhiều số liệu (khoảng > 40), thay vì trình bày bằng đồ thị.
Các dạng bảng số liệu
* Bảng số liệu mô tả:
20

20


Số liệu rời rạc,mô tả các đặc tính, các biến thí nghiệm, số liệu thô,
trung bình, tỷ lệ, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn, … (Thí dụ Bảng 6.2,
6.3, 6.4)
* Bảng số liệu thống kê
+ Thí nghiệm một nhân tố
+ Thí nghiệm 2 nhân tố
20. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng hình (các
dạng hình, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho
ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
 Sử dụng hình nhằm minh họa các kết quả và mối quan hệ giữa các
biến cho đọc giả dễ thấy hơn khi trình bày bằng bảng số liệu hoặc text.
Sử dụng hình có thuận lợi là đọc giả hiểu nhanh chóng các số liệu mà
không mất nhiều thời gian khi nhìn bảng. Các dạng hình được sử dụng
gồm biểu đồ cột (colume chart), biểu đồ thanh (bar chart), biểu đồ tần
suất (frequency histogram), biểu đồ phân tán (scatterplot), biểu đồ
đường biểu diễn (line chart), biểu đồ hình bánh (pie chart), biểu đồ
diện tích (area chart), sơ đồ chuổi (flow chart), sơ đồ phân cấp tổ chức
(organization chart), hình ảnh (photos) ...

 Biểu đồ cột và thanh
Biểu đồ cột và thanh được sử dụng để so sánh số liệu theo nhóm, hoặc
số liệu được phân nhóm, hoặc có thể so sánh phần trăm tổng của nhiều
số liệu. Để minh họa số liệu bằng biểu đồ cột và thanh cần tuân theo
các hướng dẫn sau: Số liệu dạng nhóm, rời rạc (không liên tục) như
phân bố tần suất và phần trăm, số liệu thứ tự (ordinal) hoặc số liệu
nhãn (nominal), số liệu so sánh phân tích thống kê.
- Biểu đồ sử dụng cho số liệu rời rạc
* Biểu đồ cột
Biểu đồ cột nên áp dụng cho số liệu rời rạc trong các hạng mục có
chuỗi liên tục tự nhiên về trình tự thời gian hoặc một dãy số liệu :
Biểu đồ cột còn được sử dụng để trình bày so sánh các thành phần
trong các hạng mục (nghiệm thức) cho nhiều thí nghiệm phân tích
* Biểu đồ thanh
Biểu đồ thanh được áp dụng cho số liệu trong các hạng mục không có
chuỗi liên tục tự nhiên như các mục sản phẩm, hàng hóa, vật liệu, thu
nhập, …
* Biểu đồ phối hợp giữa cột và đường biểu diễn
21

21











Biểu đồ tần suất
Đồ thị tần suất (hay gọi sự phân bố tần suất) thể hiện số liệu đo của
các cá thể phân bố dọc theo trục của biến. Tần suất (trục y) có thể là
trị số tuyệt đối (số đếm) hoặc tương đối (phần trăm hoặc tỷ lệ của
mẫu). Trình bày bằng đồ thị tần suất cần thiết khi mô tả quần thể. Thí
dụ về phân bố chiều cao cây và tuổi
Biểu đồ phân tán
Biểu đồ phân tán được sử dụng rộng rãi trong khoa học để trình bày sự
phân bố các số liệu và mối quan hệ giữa các số liệu. Trong đó, các giá
trị là các chấm phân bố và mối quan hệ được thể hiện bằng đường hồi
qui tương quan (Hình 6.13). Biến phụ thuộc y có trục thẳng đứng phụ
thuộc vào giá trị của biến độc lập x là trục nằm ngang.
Nếu như dãy số liệu có hai hay nhiều số có giá trị lớn (thí dụ, 0-200)
thì có thể sử dụng hàm logaric (cơ số 10) để biến đổi số liệu có giá trị
nhỏ hơn. Công việc này gọi là quá trình chuyển đổi số liệu.
Nên chọn tỷ lệ thích hợp ở hai trục để hình được cân đối và rõ ràng.
Biểu đồ đường biểu diễn
Biểu đồ đường biểu diễn được trình bày khi các giá trị của biến độc
lập là chuỗi liên tục như nhiệt độ, áp suất hoặc sự sinh trưởng,… Các
giá trị là các điểm được nối với nhau bởi đường thẳng hoặc đường
cong diễn tả mối quan hệ của chiều hướng biến động và chức năng.
Có thể trình bày nhiều biến phụ thuộc là những đường biểu diễn trên
cùng một hình
Biểu đồ đường biểu diễn thể hiện sự thay đổi của biến y theo x, so
sánh một loạt các giá trị theo thời gian. Thí dụ, đường cong sinh
trưởng và năng suất của cây trồng đáp ứng theo sự cung cấp phân
bón . thí dụ về cách trình bày ở hoặc đường cong biểu diễn sự sinh
trưởng của các cá thể hay quần thể theo thời gian
Biểu đồ hình bánh

Biểu đồ hình bánh được sử dụng để trình bày mối quan hệ tỷ lệ so
sánh phần trăm tổng của các số liệu khác nhau. Khi trình bày các số
liệu bằng biểu đồ hình bánh nên tuân theo các qui luật sau:
+Tổng số các số liệu có giá trị tổng không đổi (thường 100%).
+Các giá trị có sự khác biệt tương đối lớn (có ý nghĩa), và các giá trị
bằng nhau thì không nên trình bày bằng đồ thị này (thí dụ, 7 giá trị
bằng nhau).
22

22


+Mỗi phần chia của hình (mỗi phần tương ứng với một giá trị) nên
được chú thích.
+Số phần chia tương đối nhỏ (thông thường là từ 3-7 phần) và không
vượt quá 7.
 Biểu đồ diện tích
Loại đồ thị này tương tự như biểu đồ đường biểu diễn, nhưng áp dụng
khi có một số biến số liệu độc lập. Cách nầy thường sử dụng khi các
biến phụ thuộc hay các hạng mục có chiều hướng biến động, có tổng
tích lũy, hoặc tỷ lệ phần trăm theo thời gian. Thí dụ như sự biến động
của các loại hạng mục khác nhau Độ lớn của các biến là các hạng mục
được thể hiện phần diện tích bên dưới các đường thẳng tương ứng với
các biến hạng mục.
 Biểu đồ tam giác
Biểu đồ tam giác được áp dụng cho các số liệu rời rạc. Mỗi chấm nhận
3 giá trị có tổng là một hằng số (thường tính bằng %). Thí dụ ba thành
phần thịt-cát-sét trong mẫu đất, phù sa hay mẫu trầm tích .
21. Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng sơ đồ (các
dạng sơ đồ, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm),

cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
- Các dạng sơ đồ :
• Sơ đồ chuỗi
Sơ đồ thường được sử dụng để trình bày cách tổ chức các chương
trình, mối quan hệ giữa các bước hoặc các bước trong một quá trình,
trình bày chuỗi liên tiếp của các sự kiện, quá trình, hệ thống, … Các
thông tin, vật liệu, số liệu có thể chú giải trong cấu trúc biểu đồ và
trình bày đường mũi tên để thể hiện mối quan hệ. Thí dụ, sơ đồ sản
xuất phân phối trái Thanh long (Hình 6.21).
• Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Đây là loại sơ đồ đặc biệt được sử dụng để trình bày cấu trúc, cơ cấu
tổ chức bên trong theo trình tự hay cấp bậc. Loại sơ đồ này cũng thể
hiện mối quan hệ tổ chức, các bộ phận, sự điều khiển các mệnh lệnh
chỉ đạo, mối quan hệ gián tiếp và trực tiếp
22.

Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng phương trình
hồi qui (các dạng phương trình hồi qui, phạm vi áp dụng, cách
thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
23

23





-

Trong các chương trước chúng ta chỉ nghiên cứu các vấn đề liên quan

đến mẫu ngẫu nhiên của một biến ngẫu nhiên X. Trong chương này,
chúng ta quan tâm đến mẫu ngẫu nhiên bao gồm các cặp giá trị của
hai biến ngẫu nhiên X và Y.
Ví dụ: Để nghiên cứu về chiều cao và cân nặng của các em học sinh
trong một trường, chúng ta lấy mẫu ngẫu nhiên gồm n học sinh và thu
thập các số liệu về chiều cao và cân nặng của n học sinh. Gọi X là
biến ngẫu nhiên để đo chiều cao của học sinh và Y là biến ngẫu
nhiênchỉ cân nặng của học sinh. Với n học sinh ta có n cặp giá trị (Yi ,
Xi). X(m) x1 x2 x3 ..... xi ....... xn , Y(kg) y1 y2 y3 .......... yi ..........
yn
Mục tiêu của chương này là nghiên cứu sự liên hệ giữa biến Y và X
bằng sự phân tích tương quan và hồi qui.
Trong phân tích tương quan người ta đề cập đến cường độ của mối
quan hệ giữa hai biến Y và X, đánh giá xem hai biến Y và X có quan
hệ với nhau hay không. Trong phân tích hồi qui người ta lại xác định
quan hệ giữa hai biến Y và X dưới dạng phương trình toán học, từ đó
ta có thể dự đoán được biến Y (biến phụ thuộc, dependent variable)
dựa vào biến X (biến độc lập, independent variable)
Trong chương này, chúng ta cũng giới hạn chỉ nghiên cứu tương quan
và hồi qui đơn biến và tuyến tính, nghĩa là chỉ nghiên cứu trường hợp
biến Y chỉ phụ thuộc vào 1 biến X và dạng phương trình hồi qui là
phương trình đường thẳng (khác với các tương quan và hồi qui bội và
phi tuyến).
TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH (Linear Correlation)
Đồ thị phân tán (Scatter Diagram)
Đồ thị phân tán của biến Y đối với biến X là tập hợp các điểm M(xi ,
yi) trong hệ tọa độvuông góc. Dựa vào đồ thị phân tán ta có thể xác
định được dạng quan hệ giữa 2 biến Y và X. 7.2.2. Tương quan tuyến
tính (Linear Correlation) Trong đồ thị phân tán, nếu các điểm M(xi ,
yi) qui tụ xung quanh một đường thẳng (D) ta nói hai biến ngẫu Y và

X có một sự tương quan tuyến tính. Đường thẳng (D) được gọi là
đường hồi qui tuyến tính (đường hòa hợp thẳng).
HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐƠN GIẢN (Simple Linear Regression)
Khái niệm cơ bản về hồi qui tuyến tính đơn giản
24

24


+ Mô hình hồi qui tuyến tính đơn giản (Simple Linear Regression
Model) Để mô hình hóa quan hệ tuyến tính trong đó diễn tả sự thay
đổi của biến Y theo biến X cho trước người ta sử dụng mô hình hồi
qui tuyến tính đơn giản.
23. Tài liệu nghiên cứu là gì ?, phân loại tài liệu nghiên cứu ? Nguồn
tài liệu nghiên cứu?
- Tài liệu nghiên cứu là tập hợp những thông tin có liên quan đến đối
tượng nghiên cứu, nhằm cung cấp tài liệu cho đối tượng nghiên cứu
- Nguồn tài liệu:
+ trong ngành
+ ngoài ngành
+ phương tiện truyền thông
- Phân loại tài liệu nghiên cứu
+ sách giáo khoa, giáo trình
+ sách tham khảo, chuyên khảo
+ công trình nghiên cứu trước: công trình nghiên cứu khoa học cấp
nhà nước, bộ, ngành, trường, khoa…các đề tài nghiên cứu độc lập
+ luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân
+ các bài báo, bài viết được công bố trên các tạp chí chuyên ngành
+ các bài báo cáo hội thảo chuyên đề
24.


Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong đề cương, trong báo cáo,
…? Cách sắp xếp tài liệu tham khảo? Lấy ví dụ cho một đề tài
nghiên cứu cụ thể.
Cách chú dẫn xuất xứ của nội dung được trích từ tài liệu tham
khảo
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải
của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ
nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng
như không làm luận văn nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc
trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý
tưởng có giá trị và giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác
giả, không làm trở ngại việc đọc.
Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích
dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này,
25

25


×