Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

tổng quan về mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.29 KB, 74 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật điện tử tin học đã thâu tóm nhiều lĩnh vực trong cách mạng khoa học
ngày nay. Trong vài thập kỷ qua, nghành công nghiệp máy tính đã chứng tỏ tiềm
năng to lớn của mình. Công nghệ máy tính không ngừng tiến bộ mạnh về các mặt
thiết kế, chế tạo và ứng dụng, nó còn có những bước ngoặt trong vến đề tổ chức
và sử dụng máy tính. Những máy tính cá nhân giờ đây đã bất tiện cho người sử
dụng. Thay vào đó là các máy tính được nối mạng. Tính hiệu quả tiện lợi và
những lợi ích kinh tế to lớn mà mạng máy tính đem lại đã làm thay đổi phương
thức khai thác máy tính. Việc kết nối các mạng máy tính đã trở thành nhu cầu
thiết thực và phổ biến cho những người sử dụng trên khắp hành tinh.
Trong trời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy
giáo Vũ Đức Thọ, em đã hoàn thành đò án tốt nghiệp này. Nội dung đồ án gồm
hai phần chính sau:
Phần I: Khái quát về mạng máy tính
Phần II: Internet và các giao thức TCP/IP
Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đồ án còn
nhiều thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày. Em rất mong nhận
được sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để đồ án này hoàn thành đầy đủ hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của thầy
giáo Vũ Đức Thọ đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 8 năm 2000
Sing viên thưc hiện
Nguyễn Công Dũng


Phn I : Khái quỏt về mạng máy tính .
Chng I : nh ngha v s phát triển của mạng máy tính .

Ngày nay , đa số các máy tính đều đã đợc nối mạng. Mạng máy tính không
còn xa lạ với mọi ngời nữa . Mạng máy tính là tập hợp của các máy tính dợc nối
với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một cấu trúc nào đó . Mạng giúp cho ngời sử dụng dễ dàng trao đổi thông tin với nhau . Chính vì vậy mà mạng máy tính


đã đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội : nh
trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, quảng cáo, sản xuất, xây dựng, kế toán và
học tập Mỗi văn phòng đều có thể thiết kế cho mình một mạng máy tính riêng
để phục vụ cho công việc của mình . Con ngời có thể khai thách tài nguyên chung
từ những địa lý khác nhau. Mạng máy tính làm cho con ngời có thể tiết kiệm đợc
thời gian và tính kinh tế cao. Từ nhng năm 60, trong đó các trạm đầu cuối đợc kết
nối với một máy tính trung tâm ( Mainframe ). Máy trung tâm làm tất cả mọi việc
từ quản lý các thủ tục cho đến việc xử lý ngắt trong các trạm cuối. Mạng máy
tính này gọi là mạng xử lý.
Đầu nhng năm 70, các máy tính đã đợc kết nối trực tiếp với nhau tạo thành
một mạng máy tính. Mục đích của việc kết nối này là để giảm tải và tăng độ tin
cậy. Trong giai đoạn này cũng đã xuất hiện khái niệm mạng truyền thông. Thành
phần chính là các nút mạng đợc gọi là bộ chuyển mạch ( Switching Unit).Các
mạng đợc nối với nhau bằng các đờng truyền, các mày tính cá nhân đợc nối trực
tiếp vào các nút mạng để ngời sử dụng có thể trao đổi thông tin với nhau.
Vào nhng năm 80, nghành công nghệ điện tử phát triển mạnh mẽ, các nút
mạng trong một mạng truyền thông đồng thời đóng vai trò các máy tính x lý
thông tin của ngời sử dụng, do vậy không có sự khác biệt giữa mạng máy tính và
mạng truyền thông.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của máy tính cá nhân và sự phát triển của
thông tin, ngày nay máy tính trở nên thông dụng và đa dạng.Sự phát triển của
mạng máy tính đã giúp cho con ngời có thể liên lạc với nhau dễ dàng và thuận
tiện hơn.

Chng II-Phân loại mạng máy tính
1.Theo khoảng cách địa lý
1.1-Mạng cục bộ LAN
Mạng cục bộ là mạng thờng đợc cài đặt trong một văn phòng hay trong một
cao ốc. Mạng đợc thiết kế để cho phép nhiều máy tính nhỏ có thể chia sẻ tài
nguyên. Khoảng cách cảu mạng thờng dới 1km. Mạng có u điểm là truyền dc liệu

nhanh ,chi phí lắp đặt thấp, dễ quản lý mạng.Công nghệ mạng cục bộ- Lan trở
thành công nghệ mạng phổ biến nhất của các mạng máy tính hiện nay. LAN bây


giờ kết nối nhiều máy tính hơn bất kỳ mạng nào khác. Mạng LAN sử dụng
nguyên lý tham chiếu ( cơ sở tham chiếu ) nghĩa là sự truyền thông giữa một tập
hợp nhiều máy tính thì không phải là ngẫu nhiên, nhng nó phải tuân theo hai mẫu
mực:
-Nếu một cặp máy tính giao tiếp một lần thì cặp này cũng sẽ giao tiếp lại
trong một tơng lai gần và sau đó lại đợc lặp lại một cách định kỳ. ( cơ sở tham
chiếu tạm thời để ám chỉ mối quan hệ theo thời gian. Nghĩa là một máy tính hầu
nh giao tiếp với các máy tính khác ở gần nó hơn là các máy tính ở khoảng cách
xa.
-Một máy tính có xu hớng giao tiếp hầu hết với các máy khác ở miền lân
cận. ( cơ sở tham chiếu vật lý để nhấn mạnh mối quan hệ địa d. Nghĩa là một máy
tính hầu nh giao tiếp với một tập hợp cách máy tính khác theo hình thức lặp lại.
1.2- Mạng đô thị MAN( Metropolitan Network )
Mạng này sử dụng ở phạm vi trung bình, các máy tính đợc nối với nhau
trong một khu vực nhỏ, thờng dới 50km.
1.2Mạng diện rộng WAN
Mạng này có thể vợt qua biên giới quốc gia , ghép nối máy tính trên toàn
cầu. Đây là mạng diện rộng Internet.
2-Phân loại theo phơng thức xử lý thông tin
2.1 Phơng thức xử lý thông tin tập trung
ở phơng thức này máy chủ ( server ) là nơi xử lý thông tin chính, có nhiệm
vụ thực hiện các yêu cầu của các trạm làm việc ( Workstation ) đa đến nh xử lý
các tập tin in ấn, chạy các trơng trình ớng dụng hay phục vụ quản lý luồng dữ liệu
và thông điệp email giữa mạng riêng máy chủ với các mạng khác và cho phép
mọi ngời đều có khả năng truy cập đến mọi tài nguyên trên mạng. Máy chủ thờng
chạy hệ điều hành đa nhiệm ( multitask ) nh Unix, Windows NT

2.2 Phơng thức xử lý phân tán
Tất cả các thông tin của mạng lu tại máy chủ sử dụng hệ điều hành
Windows NT hoặc Novelnetware. Các trạm làm việc khi cầnlấy thông tin trên
máy chủ để xử lý. Nh vậy chúng có thể truy cập mọi tài nguyên trên mạng đồng
thời vừa có thể chia sẻ đĩa cứng và khả năng xử lý thông tin đảm bảo cho dữ liệu
cá nhân có sẵn khi cần. Các trạm làm việc có thể sử dụng các hệ điều hành
Windows 9x hay Windows NT. Loại mạng này đợc dùng rất phổ biến.
3 Phân loại theo topo mạng
3.1 Mạng sao
3.2 Mạng Bus
3.3 Mạng Ring
4 Dựa vào kỹ thuật chuyển mạch
-Mạng chuyển mạch kênh (circuit switched network)


Liên lạc thông qua mạng chuyên mạch kênh đặc trng bởi việc cung cấp các
đờng nối có định giữa hai thuê bao, thí dụ nh mạng điện thoại. Sự liên lạc qua
mạng chuyển mạch kênh bao gồm ba giai đoạn: xác lập, truyền số liệu và giải
phóng mạch.
Xác lập mạch : trớc khi có thể truyền số liệu, đờng truyền cần đợc thiết lập.
Từ thuê bao truy nhập vào một node. Node này cần phải tìm các nhánh đi qua một
số node khác để đến đợc thuê bao bị gọi. Việc tìm kiếm này dựa vào các thông tin
về tìm đờng và các thông tin khác. cuối cùng khi hai node thuộc thuê bao gọi và
bị gọi đợc nối với nhau. Nó cần kiểm tra xem node thuộc thuê bao bịgọi có bân
không. Nh vậy là con đờng nối từ thuê bao gọiđến thuê bao bị gọi đã đợc thiết
lập.
Truyền số liệu: thông tin bắt đầu truyền từ điểm A đến điểm Ecó thể trong
dạng số hoặc tơng tự qua điểm nối mạch bên trong mỗi node. Sự nối mạch cho
phép truyền 2 chiều toàn phần và dữ liệu truyền 2 chiều.
Giải phóng mạch: sau khi hoàn thành sự truyền, có tín hiệu báo của thuê

bao gọi A hoặc bị gọi E báo cho các node trung gian giải phóng sự nối mạng. Dờng nối từ A đến E không còn nữa. đờng nối đợc thiết lập trớc khi truyền dc liệu
nh vậy là các kênh cần phải dự trữ cho mỗi cạp thuê bao và ở mỗi node cũng phải
có lợng chuyển mạch tơng ứng bên trong để đảm bảo yêu cầu chuyển mạch.
Trong bộ chuyển mạch, số lợng kênh nối phải bảo đảm suet cả quá trình yêu cầu
nối cho dù có hay không có dữ liệu đợc truyền trên một đờng cố định.
Chuyển mạch kênh có 2 nhợc điểm: một là hai thuê bao cần phải hoạt động
trong cùng thời gian truyền. Hai là những nguồn cung cấp cũng phải ổn định và
cung cấp qua mạng giữa hai thuê bao.
-Chuyển mạch thông báo:
Hiện nay những bức điện báo, e-mail, files của máy tính đợc gọi là những
thông báo và nó đợc truyền qua mạng nh sự trao đổi các dữ liệu. Sự trao đổi 2
chiều giữa các thuê bao. Một trong những loại mạch để phục vụ sự trao đổi thông
tin đó đợc gọi là chuyển mạch thông báo.
Với chuyển mạch thông báo, không tồn tại sự thiết lập và cung cấp lộ trình
cố định giữa hai thuê bao. Mỗi thuê bao muốn truyền một thông báo. nó sẽ gán
địa chỉ của ngời nhận vào thông báo. thông báo sẽ đợc chuyển qua mạng từ node
này sang node khác. Tại mỗi node thông báo đợc nhận tạm giữ và chuyển sang
node khác. Các node thông thờng là các máy tính, nó giữ thông báo ở bộ đệm.
Thời gian trễ ở mỗi bộ đệm bao gồm cả thời gian nhận thông báo vào node và thời
gian xếp hàng chờ để đến lợt mình đợc chuyển đến node sau. Hệ thống chuyển
mạch thông báo là hệ thống luôn giữ và chuyển tiếp.
Những u điểm của chuyển mạch thông báo so với chuyển mạch kêng là:
-do thông báo có thể tạm giữ ở tại một node nào đó trên đờng đi, cao điểm
lu thông sẽ giảm và không cần theo thời gian thực. đờng dây sử dụng hiệu quả
hơn.


-không cần đồng thời ổn định cho cả bên phát và bên thu. Mạng có thể tạm
giữ thông báo, khi bộ thu cha sẵn sàng.
-Trong chuyển mạch kênh một số cuộc gọi có thể bị khoá. Mạng không nối

mạch khi thuê bao yêu cầu (mạch đã sử dụng hết) cho đến khi mạch hết bận. Còn
mạng chuyển mạch thông báo bao giờ cũng đợc chấp nhận.
-Trong chuyển mạch thông báo, một thông báo đồng thời gửi đến chiều
thuê bao nhận có thể sao chép thông báo để gửi đến ngời nhận cần thiết.
-Trong chuyển mạch thông báo có thể thiết lập sự u tiên cho thông báo. có
nghĩa là tại một node nào đó, nhiều thông báo xếp hàng nhng thông báo u tiên đợc đi trớc.
-Có thể kiểm tra sai và quản lý quá trình trong mạng thông báo.
-Mạng thông báo có thể không quan tâm đến tốc độ tuyền của các thuê
bao. 2 thuê bao có tốc độ khác nhau có thể làm việc đợc với nhau bởi vì thuê bao
đợc nối đến node chứ không phải nối trực tiếp với nhau.
Chuyển mạch gói:
Chuyển mạch gói gần giống với chuyển mạch thông báo. chỗ khác nhau cơ
bản là độ dài của mỗi khối dữ liệu đa vào mạngđợc chế thành các gói và đợc gửi
đi tại từng thời điểm. Mỗi gói bao gồm dữ liệu và địa chỉ , các thông báo cần
thiết. Các gói không phải là các files.
Datagram: các gói là độc lập giống nh trong chuyển mạch thông báo, các
thông báo đọc lập với nhau. Mỗi gói độc lập đờng đi có thể không giống nhau gọi
là DATAGRAM.
Mạch ảo (virtual Circuit)(VC): trong mạch ảo sự nối logic mạch đợc thiết
lập trớc khi truyền mỗi gói. Và một trong 2 trạm sẽ chấm dứt kết nối bằng cách
truyền gói CLEAR REQUEST. Cùng một thời gian một trạm có thể có nhiều VC
đến một trạm khác. nh vậy tính chất cơ bản của VC là đờng nối logic giữa hai
trạm đợc thiết lập trớc khi truyền dữ liệu. điều đó không có nghĩa là có môt con đờng cụ thể nh trong chuyển mạch kênh. Gói đợc giữ ở một node và sắp hàng để đợc đa ra trên đờng nối. Chỗ khác với DG là trong VC, node khôngcần tìm đờngcho mỗi gói mà nó chỉ làm một lần cho một lần nối. Nếu node bị hang, mọi
VC qua node đều bỏ. Còn với DG nếu node bị hỏng thì gói tìm con đờng khác.

Chng III Phơng tiện truyền dữ liệu :
Mạng máy tính sử dụng nhiều phơng tiện truyền khác nhau, bao gồm dây
đồng, các sợi quang, sóng vô tuyến, vi sóng, hồng ngoại và tia laser. Mỗi phơng
tiện cũng nh công nghệ truyền đều có các u điểm khác nhau.



1-Dây đồng
Hiện nay , các mạng máy tính cơ bản đều sở dụng các loại dây kim loại làm phơng tiện sơ cấp để kết nối các máy tính với nhau . Sử dụng dây đồng sẽ có hiệu
quả kinh tế cao . Vì dây đồng không đắt tiền và lại dễ lắp đặt. Đa số các mạng
đều sử dụng dây đồng vì điện trở của nó thấp có nghĩa là tín hiệu có thể đợc
truyền tải nhanh hơn.
Các loại dây đợc chọn để sử dụng cho các mạng máy tính sẽ đợc chọn để giảm
thiểu hiện tợng giao thoa . Hiện tợng giao thoa nảy sinh do một tiến hiệu điện
truyền qua một dây hoạt động nh một trạm phát sóng vô tuyến dây phát ra một
năng lợng điện tử ,nó có thể truyền qua không khí .
Để giảm tối thiểu hiện tợng nhiễu tín hiệu, các mạng thờng sử dụng một
trong hai loịa dây cơ bản: cặp xoắn và cáp đồng trục.
1.1 Cặp xoắn ( Twisted Pair Cable )
Cáp cặp xoắn thờng đợc sử dụng trong hệ thống điện thoại. Cáp cặp xoắn
làm thay đổi tính chất điện của dây, và giúp làm cho dây phù hợp với việc sử
dụng trên một mạng. Chúng hạn chế đợc năng lợng điện từ mà dây phát ra, giúp
ngăn ngừa sự nhiễu tín hiệu cảu dây đặt gần đó. Chúng còn tạo ra các cặp xoắn
nên giảm thiểu năng lợng sang điện từ, việc xoắn sẽ giúp ngăn ngừa các tín hiệu
trên các dây khác nhau khỏi phải làm nhiễu cặp xoắn.
-Cáp xoắn trần (UTP ):
Loại này đợc sử dụng rất phổ biến, nh trong mạng cục bộ ( LAN). Độ dài
tối đa của cáp là 100m, thờng phân theo các dạng sau:
Tốc độ
Số dây xoắn
Mục đích
Hạng 1
Thấp
2 dây
Truyền âm thanh
Hạng 2

4Mbps
4 dây
Truyền dữ liệu
Hạng 3
10Mbps
4 dây
Truyền dữ liệu
Hạng 4
16Mbps
4 dây
Truyền dữ liệu
Hạng 5
100Mbps
4 dây
Truyền dữ liệu
Nhợc điểm: do không có vỏ bọc nên thờng gây nhiều xuyên âm.
-Cáp xoắn đôi có vỏ bọc (STP) : cáp này có chất lợng tốt hơn và tránh đợc
nhiễu xuyên âm và các tác động từ bên ngoài. Cáp xoắn đôi thờng đợc dùng tại
nhng mạng máy tính đơn giản, dễ lắp đặt vì tín hiệu không thể truyền đợc đi xa
với vận tốc cao.
1.3 Cáp đồng trục ( Coaxial Cable )
Cáp đồng trục có cấu tạo gồm bốn lớp :
- Lớp cách điện ở bên ngoài cùng
- Tiếp đó là đến lớp chắn kim loại
- Vật liệu cách điện
- Lõi đồng
Lớp chắn kim loại nặng trong một cáp đồng trục tạo nên một hình trụ bao
quanh dây bên trong nhằm cung cấp một rào chắnngăn hiện tợng phát xạ điện từ.



Rào chắn này cô lập dây bên trong theo hai cách: bảo vệ dây khỏi năng lợng điện
từ làm nhiễu tín hiệu, và giữ cho các tín hiệu ở dây trong khỏi phát ra năng lợng
điện từ có thể gây ảnh hởng đến các dây khác. Bởi vì nó bao quanh dây lõi trên
tất cả mọi phía, nên lớp trong một cáp đồng trục có hiệu quả hơn. Cáp này có thể
đặt song song với cáp khác hoặc đợc uốn và xoắn quanh các góc. Lớp chắn này
luôn giữ nguyên vị trí. Cáp đồng trục cung cấp tính năng bảo vệ hiệu quả hơn là
cặp dây xoắn.
Cáp đồng trục thờng có hai loại:
-Loại cáp mảnh( thinnet ):
Loại này có đờng kính khoảng 0,5 cm , mềm và dễ kéo dây nên ta có thể
dùng nó ở bất kỳ kiểu lắp đặt nào. Tín hiệu truyền trên cáp có thể đi xa đến
185m , một cáp có khả năng nối 30 trạm làm việc khác nhau bao gồm cả thiêt bị
nối giữa các mạng nh Repeater, Brigdes Nếu cả hệ thống sử dụng loại cáp này
thì độ dài cả hệ thống lớn nhất là 910m. Lõi dây có thể là đặc hoạch là dây bện.
Cáp dùng cho Bus chính của Ethernet 10Base-2
-Loại cáp dày ( thicknet )
Đờng kính khoảng 1,3cm và cấu tạo tơng đối cứng. Loại này dùng cho
mạng rất phổ biến là Ethernet. Lõi đồng càng dày thì tín hiệu càng truyền đi xa
(có thể xa tới 500m ). Cáp này còn dùng làm trục cáp chính nối nhiều mạng quy
mô nhỏ. Thiết bị nối giữa cáp trục và cáp máy tính thờng là transiver, khoảng
cách tối thiểu giữa hai transiver là 2,5m và độ dài tối đa từ nó đến máy tính là
50m. Một cáp có khả năng nối 100 trạm làm việc khác nhau. Cuối cáp sử dụng bộ
phận chống hồi âm là Terminator.
Các dạng chuẩn cho mạng sử dụng cáp đồng trục:
RG-8, RG-11
50ohm
Dùng cho mạng thin Ethernet
RG-58
50ohm
Dùng cho mạng thick Ethernet

RG-59
75ohm
Sử dụng cho truyền hình cáp
RG-62
93ohm
Dùng cho mạng Ring
2-Sợi thuỷ tinh (Optical Fiber )
Sợi thuỷ tinh hay còn gọi là sợi quang. Loại phơng tiện này sử dụng ánh
sáng để truyền dữ liệu. Sợi thuỷ tinh đợc bọc trong một lớp nhựa giúp cho sợi này
uốn cong đợcmà không bị gãy. Một bộ phát dữ liệu nằm ở một đầu của một sợi sử
dụng một diode phát sáng( light emitting diode- LED) hoặc một laser để gởi các
xung ánh sáng xuống sợi này. Một bộ nhận nằm ở đầu kia sử dụng transister nhạy
ánh sáng để dò tìm sung. Cáp quang thì có bốn điểm thuận lợi hơn so với cáp
đồng trục.
- Chúng sử dụng ánh sángcho nên không gây ra hiện tợng nhiễu điện từ
nh ở dây cáp khác.
- Vì sử dụng xung ánh sáng nên cáp quang có thể truyền tín hiệu đi xa
hơn là dây đồng.


- ánh sáng có thể tạo mã nhiều thông tin hơn là các tín hiệu điện .
- Không nh là dây diện khi cần đến một cặp dây đợc nối vào một mạch
điện hoàn chỉnh, cáp quang chỉ cần một sợi đơn để truyền dữ liệu từ máy
này đến máy khác.
Sợi quang không thể uốn cong theo góc vuông nhng có thể cuốn tròn với
bán kính nhỏ hơn 2 inch
Sợi quang cũng có vài nhợc điểm.
-Việc lắp đặt một sợi yêu cầu phải có thiết bị đặc biệtnhằm đánh bóng các
đầu cuối để cho phép ánh sáng chuyển qua
-Nếu một sợi bị gãy trong vỏ bọc nhựa ( bị uốn theo góc 90 độ ) thì việc

tìm vị trí bị gãy là điều khó khăn. Vì cần phải có thiết bị đặc biệt để nối lại sao
cho ánh sáng vẫn phản xạ qua đó bình thờng đợc.
Cáp quang có tốc độ truyền dữ liệu rất cao , khoảng 100Mbps và có độ bảo
mật cao nên hiện đang đợc sử dụng rộng rãi.
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng những phơng tiện không dây để truyền dữ
liệu.
3-Vô tuyến
Con ngời truyền dữ liệu bằng cách phát xạ điện từ để truyền dữ liệu hay
còn gọi là truyền dới dạng RF. Không nh mạng sử dụng dây hay sợi quang, các
mạng sử dụng sự truyền tải RF thì không yêu cầu một nối kết thể hình giữa các
máy tính. Thay vào đó là một ăngten với nhiệm vụ truyền và nhận RF. Khả năng
truyền và nhận sang phụ thuộc vào ăngten.
4-Vệ tinh
Công nhgệ RF kết hợp với các vệ tinh sẽ cung cấp sự giao tiếp qua khoảng
cách dài hơn. Vệ tinh sẽ chứa một transponder bao gồm một bộ nhận sónh và phát
sang. Transponder nhấnóng tín hiệu truyền đến, khuếch đại nó và truyền tín hiệu
khuếch đại đó về mặt đất theo hớng khác đến trạm thu phát sang khác dới maẹt
đất. Nhng việc đa vệ tinh vào quỹ đạo là một việc tốn kém nên thờng một vệ tinh
thờng chứa nhiều transponder hoạt động độc lập với nhau( khoảng 6 đến 12 ). Và
mỗi transponder sử dụng một tần số vô tuyến khác nhau để tạo ra nhiều choc
năng giao tiếp cùng một lúc.
-Các vệ tinh địa hình ( Geostationary Earth Orbit GEO )
Vệ tinh địa hình là loại vệ tinh đợc đặt vào trong quỹ đạo đồng bộ một
cách chính xác với sự quay của trái đất. Nghĩa là khi nhìn từ trái đất thì ta thấy vệ
tinh luôn ở tại một vị trí xác định trên bầu trời vào bất kỳ thời điểm nào. Khoảng
cách yêu cầu đối với quỹ đạodi chuyển đồng bộ với địa cầu này gần bằng 36.000
km.
-Các vệ tinh quỹ đạo thấp ( Low earth orbit _ LEO )
Các vệ tinh này quay quanh một quỹ đạo ở phía trên địa cầu hàng trăm dặm
( thờng từ 200 đến 400 dặm ). Điểm bất lợi của LEO là tốc độ mà vệ tinh chuyển



động. Vì chu kỳ quay của nó nhanh hơn chu kỳ quay của trái đất nên LEO không
đứng yên tại một điểm so với bề mặt trái đất. Từ đó có thể gây nên các sự cố : nó
chỉ đợc sử dụng khi mà đi qua hai trạm trên mặt đất, và việc tận dụng u điểm tối
đa của nó đòi hỏi phải có các hệ thống kiểm soát phức tạp vốn di chuyển các trạm
trên trái đất để chúng hớng trực tiếp đến vệ tinh.
Vì vậy thay vì phóng một vệ tinh thì ngời ta sẽ phóng nhiều vệ tinh lên quỹ
đạo sao cho luôn có ít nhất một vệ tinh di chuyển qua hai trạm dới mạet đất. Nh
vậy việc truyền, thu tín hiệu sẽ đợc liên tục. Ngoài ra mỗi vệ tinh còn đợc trang bị
thêm một thiết bị dùng để giao tiếp giữa các vệ tinh với nhau trong mảng vệ tinh.
5-Các phơng tiện truyền dữ liệu khác
-Vi sóng
truyền tín hiệu dới dạng vi sóng là phiên bản tần số cao của truyền sóng vô
tuyến. Nhng khác ở một điểm là thay vì truyền theo mọi hớng thì việc truyền tải ở
vi sóng có thể nhắm vào một hớng, ngăn không cho những hớng khác có thể nhận
đợc tín hiệu. Ngoài ra thi việc truyền tải ở vi sóng có thể tải nhiều thông tin hơn là
việc truyền tải bằng RF ở tần số thấp. Nhng việc truyền dữ liệu ở vi sóng đòi hỏi
phải có một đờng truyền rõ ràng giữa bộ truyền và bộ nhận. Vì vậy phải có những
tháp cao hơn những tào nhà dùng làm nơi đặt bộ truyền và nhận.
-Hồng ngoại
Việc truyền tia hang ngoại bị giới hạn trong một không gian nhỏ, và phải
truyền thẳng trực tiếp tới bộ nhận. Mạng máy tính có thể sử dụng công nghệ hồng
ngoại để truyền dữ liệu. Ví dụ nh để cug cấp việc truy cập mạng cho một căn
phòng gồm nhiều máy tính. Các máy tính vẫn giao tiếp với mạng bằng tia hồng
ngoại trong khi đang đợc di chuyển trong phòng. Và mạng hồng ngoại đặc biệt
thích ứng với những máy tính xách tay nhỏ vì chúng không đòi hỏi phải có
ăngten.
-Laser
Sử dụng một chùm sáng truyền dữ liệu qua không khí. Một liên kết truyền

thông sử dụng ánh sáng bao gồm hai site, ở đó mỗi site có một bộ truyền và một
bộ nhận. Thiết bị này thờng đợc định vị cố định trên ngọn tháp, và đợc canh sao
cho bộ truyền ở tại một vị trí để nó truyền chùm tia sáng trực tiếp đến bộ nhận tại
vị trí khác. Bộ truyền sử dụng một tia laser để tạo nên chùm sáng bởi chùm tia
laser sẽ hội tụ trên một khoảng cách dài. Và ánh sáng trên một tia laser phải di
chuyển trên một đờng thẳng. Cho nên việc truyền cũng có thể bị hạn chế do chùm
tia laser không thể xuyên qua cây cỏ hay gặp thời tiết xấu.

Chng IV: Sự truyền không đồng bộ (RS 232)


1 Giới thiệu:
Do chúng là những thiết bị kỹ thuật số, nên việc truyền dữ liệu từ máy tính
này sang máy tính khác trong khoảng cách ngắn là bằng dòng điện . Nó cũng
đồng nghĩa với việc truyền các bit thông qua phơng tiện truyền tải cơ bản. Truyền
không đồng bộ là nếu ngời nhận và ngời gửi không cần phải phối hợp với nhau trớc khi truyền dữ liệu (tức là ngời nhận và ngời gửi không đồng bộ hoá trớc mỗi
một lần truyền dữ liệu). Nh vậy lúc sử dụng sự truyền thông không đồng bộ, một
ngời gửi có thể chờ đợi lâu hay nhanh là tuỳ ý giữa các lần truyền, và có thể
truyền dữ liệu bất cứ lúc nào sẵn sàng. Trong một hệ thống không đồng bộ, ngời
nhận phải chuẩn bị nhận dữ liệu bất cứ lúc nào nó đợc chuyển đến. Sự truyền
thông không đồng bộ đặc biệy hữu ích cho những thiết bị chẳng hạn nh một bàn
phím ở đó những dữ liệu đợc tạo ra lúc có ngời tiếp xúc với nó và không có dữ
liệu nào đợc truyền nếu không có ai tiếp xúc vào nó.
Một phần cứng truyền thông đợc xếp vào loại không đồng bộ nếu tín hiệu
điện do bộ truyền gửi đi không chứa thông tin mà bộ nhận có thể sử dụng để xác
định nơi nào thì các bit thì các bit bắt đầu và nơi nào thì kết thúc. Thay vì vậy,
phần cứng đã đợc cấu tạo để chấp nhận và chuyển dịch tín hiệu gửi đi do phần
cứng tạo ra.
Hệ thống truyền thông điện tử đơn giản nhất sẽ sử dụng dòng điện nhỏ để
tạo mã cho dữ liệu. Hai thiết bị điện đợc kết nối bởi một dây. Điện áp âm có thể

đợc dùng để diễn tả số 1, và điện áp dơng là số 0. Để truyền một bit 0, thiết bị
gửi phải đặt một điện áp dơng trên dây trong một thời gian ngắn rồi đa dây sang
diện áp 0. Thiết bị nhận nhận biết đợc điện áp dơng và ghi nhận co một 0 đang
chuyển đến. Tơng tự nh vậy,để gửi 1bit, các thiết bị gửi phải đặt một điện áp âm
trên dây trong một thời gian ngắn rồi đa dây chuyển sang điện áp 0.

Hình minh họa cách mà điện áp dơng và điện áp âm có thể đợc dùng để tìm các bit ngang qua một
dây.

2 Các tiêu chuẩn để truyền thông
Ngời gửi phải chờ đợi trong một thời gian đủ lâu để phần cứng nhận cảm
nghiệm đợc điện áp, nhng việc chờ đợi trong một thời gian lâu nh thế thì cần
phải có một khoảng thời gian phung phí. Để đảm bảo là các phần cứng truyền
thông đợc tạo ra bởi nhiều nhà cung cấp khác nhau sẽ hoạt động với nhau, các đặc
trng dành cho các thiết bị truyền thông phải đợc chuẩn hoá. Các tổ chức chẳng


hạn nh Hiệp Hội Công Nghiệp ĐiệnTử (Electronic Industries association (EIA)),
Hiệp Hội Viễn Thông Quốc Tế (International Telecommunications Union (ITU)),
và Học viện các kỹ s Điện và Điện Tử (institute for Electrical and Electronic
Engineers (IEEE)) đã đa ra các đặc trng dành cho các thiết bị truyền thông trong
các tài liệu gọi là các tiêu chuẩn. Một tiêu chuẩn để chỉ định cả thời gian dùng
cho các tín hiệu lẫn chi tiết điện của điện áp của dòng điện . Hai nhà cung cấp
đã thoả thuận theo một tiêu chuẩn đã cho, thì thiết bị của họ sẽ cùng hoạt động
với nhau. Ví dụ : phụ lục II sẽ biểu thị các bit đợc gán cho mỗi một ký tự bởi tiêu
chuẩn ASCII. Một tiêu chuẩn đặc biệt đợc tạo ra bởi EIA đã hình thành và đợc
chấp nhận rộng rãi nhằm truyền các ký tự ngang qua các dây đồng giữa một máy
tính với một thiết bị nh Modem, bàn phím hoặc thiết bị đầu cuối. Tiêu chuẩn EIA
đã chuẩn hoá RS-232-C (RS 232) chỉ định chi tiết về nối kết thể hình ( tức là nối
kết phần ngắn hơn 50feet chiều dài) cũng nh các chi tiết về điện (tức là hai điện

áp đợc dùng để truyền tải dữ liệu từ -15v cho đến +15v). Bởi RS 232 đợc thiết kế
để sử dụng với các thiết bị nh các Modem hay các thiết bị đầu cuối, nhng nó phải
chỉ định việc truyền tải dữ liệu. Mặc dù nó có thể dùng để gửi các ký tự 8 bit, RS232 thờng đợc cấu hình để mỗi một ký tự có thể chứa 7 bit dữ liệu.
RS-232 xác định các phơng pháp truyền thông nối tiếp, truyền thông không
đồng bộ. Sự truyền thông đợc gọi lá nối tiếp (serial) là do bởi các bit truyền trên
dây theo hình thức lần lợt. RS 232 cho phép một ngời gửi, truyền một ký tự tại
thời điểm bất kỳ và chờ đợi trong một khoảng thời gian tuỳ ý trớc khi gửi ký tự
khác. Việc truyền tải một ký tự sẽ là một hình thức truyền tải không đồng bộ bởi
vì ngời gửi và ngời nhận không thoả thuận với nhau trớc khi truyền dữ liệu. Tuy
nhiên, một khi đã bắt đầu gửi ký tự , thì thiết bị truyền phải gửi tất cả các bit lần lợy mà không có sự trì hoãn giữa chúng. Quan trọng hơn nữa, RS-232 không bao
giờ để các điện áp zero trên dây- lúc bộ truyền không có gì để gửi, thì nó thờng
để dây ở điện áp âm tơng ứng với giá trị bit bằng 1.
Bởi vì dây không đa ra điện áp zero giữa mỗi bit, cho nên ngời nhận không
thể thiếu điện áp để đánh dấu cuối mỗi bit và bắt đầu bit kế tiếp. Thay vì vậy, cả
ngời gửi và ngời nhận phải thống nhất về khoảng cách thời gian chính xác mà
điện áp sẽ giữ cho mỗi bit. Lúc bit đầu tiên của một ký tự mới chuyển đến, thì
ngời nhận phải bắt đầu một bộ định thời (timer) và sử dụng bộ định thời đó để
biết lúc nào thì đo điện áp cho mỗi một bit là thành công. Bởi vì vậy ngời nhận
không thể phân biệt giữa một tuyến đang ngủ đông và bit 1 bắt đầu, tiêu chuẩn
RS-232 yêu cầu ngời gửi chuẩn một bit 0 d trớc khi truyền các bit của một ký tự.
Bit d này gọi là start bit( bit khởi động).
Mặc dù thời gian ngủ đông giữa cuối của một ký tự và bit bắt đầu của ký tự
kế tiếp có thể dìa ngắn tuỳ ý, tiêu chuẩn RS-232 chỉ định rằng ngời gi phải để thpì
gian ngủ đông của tuyến ở một thời lợng tối thiểu. Thời gian đợc chọn làm thời lợng tối thiểu là thời gian yêu cầu để gửi một bit. Nh thế ngời ta có thể cho rằng có
một bit ảo đợc đính vào mỗi một ký tự. Nói theo thuật ngữ của RS-232, bit ảo này
(phantom bit) đợc gọi là bit ngừng (stop bit).


Điện áp trên một dây khi một ký tự đợc truyền tải bằng các sử dụng RS-232.


Đồ thị này cũng cho thấy RS-232 sử dụng điện áp -15v để biểu thị bit 1 và +15v
để biểu thị bit 0 - điện áp âm đặt ở trạng thái MARK, và điện áp dơng đặt ở
trạng thái SPACE.
RS-232 là một tiêu chuẩn phổ biến đợc dùng cho sự truyền thông không
đồng bộ, nối tiếp trên một khoảng cách ngắn giữa một máy tính và một Modem
hoặc thiết bị đầu cuối ASCII. RS-232 đặt trớc mỗi một ký tự với một bit khởi đầu,
theo sau mỗi một ký tự là một thời gian ngủ đông (idle period), dài ít nhất một bit
là (bit ngng), và gửi mỗi bit với một thời lợng chính xác bằng nhau.
3 Tốc độ truyền dữ liệu baud, khung và lỗi.
Phần cứng gửi và nhận phải phù hợp với lợng thời gian mà điện áp đợc giữ
lại trong mỗi bit. Thay vì chỉ định thời gian trên mỗi bit, vốn là một lợng phân số
rất nhỏ trong mỗi giây, các hệ thống truyền thông chỉ định số bit có thể chuyển đợc trong mỗi giây. ví dụ: một vài kết nối RS-232 hoạt động tại 300 bit trên mỗi
giây; hiện nay là 19.200 bit trên mỗi giây và 33.600 bit trên mỗi giâylà tốc độ
truyền phổ biến.
Về mặt kỹ thuật thì phần cứng truyền đợc tính tốc độ theo đơn vị baud, tức
là số các thay đổi về tín hiệu trong một giây mà phần cứng tạo ra. Đối với sơ đồ
RS-232 đơn giản nh đã đợc trình bày thì tốc độ baud chính xác bằng số bit trên
mỗi giây. nh vậy 9.600 baud có nghĩ là 9.600 bit trên mỗi giây. Để làm cho phần
cứng RS-232 mang tính phổ biến hơn, những nhà sản xuất đã thiết kế mỗi một
mảng phần cứng để hoạt động tại các tốc độ baud khác nhau. Tốc độ baud có thể
đợc cấu hình, hoặc là theo cách bình thờng (vi dụ bằng cách cài đặt các ngắt
chuyển switch trên phần cứng lúc nó đợc cài đặt trên máy) hoặc bằng cách tự
động (tức là bằng một phần mềm điều khiển thiết bị trong máy tính). Nếu phần
cứng gửi và nhận không đợc cấu hình để sử dụng tốc độ baud giống nhau thì các
lỗi xảy ra bơỉ vì bộ định thì của ngời nhận (receivers timer) sẽ không chờ đợi lợng thời gian phù hợp cho mỗi bit. Để dò tìm lỗi, ngời nhận phải đo điện áp cho
mỗi một bit thật nhiều lần rồi so sánh các số đo. Nếu điện áp không phù hợp
hoặc bit ngng không xảy ra một cách chính xác tại thời điểm mong muốn, thì ngời nhận sẽ báo cáo một lỗi. Nh thế các lỗi đợc gọi là framing erros (lỗi khung) bởi
vì ký tự này giống hệt nh một bức tranh cứ kích thớc cũ không phù hợp trong một
khung hình chuẩn.



Phần cứng RS-232 có thể sử dụng các lỗi khung. đặc biệt các bàn phím
ASCII thờng có đa vào một phím BREAK. BREAK không tạo nên một ký tự
ASCII. Thay vào đó, lúc ngời dùng nhấn BREAK, thì phím này đặt một kết nối
outgoing ở trạng thái zero thay vì nó gửi một ký tự đơn. Lúc nó tìm thấy dòng đã
đợc di chuyển sang trạng thái zero, thì ngời nhận giả sử có một ký tự đã bắt đầu
đợc chuyển và bắt đầu trích xuất các bit riêng biệt. Tuy nhiên, sau khi tất cả các
bit của ký tự đã đợc chuyển đến, thì ngời nhận mong đợi rằng dòng mong đợi
trạng thái 1(tức là mong đợi một bit ngng). Nếu bạn không tìm thấy một bit ngng
nh mong đợi, thì ngời nhận báo cáo một lỗi khung, lỗi này có thể đợc hệ thống
nhận sử dụng.
4 Full Duplex
Tất cả các mạch điện truyền dữ liệu đều có ít nhất là 2 dây. Dòng điện
truyền vào trong một dây và trở về ở một dây kia. Dây thứ hai nối đất (Ground).
Nh thế, lúc RS-232 đợc dùng với dây cặp xoắn, thì một dây chuyển tải tín hiệu và
dây kia là một dây đất nhằm cung cấp một đờng dẫn trở về. Tơng tự nh vậy lúc
một tín hiệu đợc gửi dọc theo một dây cáp đồng trục, thì tín hiệu di chuyển xuống
conductor trung tâm, và vỏ bọc (shield) cung cấp một đờng dẫn trở về.
Trong nhiều ứng dụng RS-232, dữ liệu phải truyền theo hai hớng cùng một
lúc. Sự truyền đồng thời theo hai hớng đó đợc gọi là sự truyền full duplex để phân
biệt với sự truyền theo một hớng duy nhất đợc gọi là half duplex transmission
hoặc simplex transmission. Để hoàn tất viêc truyền full duplex, RS-232 yêu cầu
một dây dùng cho việc truyền dữ liệu theo một hớng, và một dây dùng cho việc
truyền dữ liệu theo hớng ngợc lại, và một dây đất đợc dùng để hoàn chỉnh đờng
dẫn điện theo cả hai hớng. Thật ra RS-232 xác định một bộ nối (connector) 25pin và chỉ định cách mà phần cứng sử dụng mỗi một dây trong 25 dây để điều
khiển dữ liệu. Để giảm thiểu chi phí, phần cứng RS-232 có thể cấu hình để bỏ qua
các dây điều khiển và giả sử đầu cuối kai hoạt động. Các kết nối full duplex vốn
bỏ qua các tín hiệu điều khiển thờng đợc gọi là các mạch ba dây bởi chúng yêu
cầu có 3 dây để truyền tải dữ liệu (2 dây để di chuyển dữ liệu cho mỗi hớng và
một dây đất chung dành để trở về)


Dây tối thiểu đợc yêu cầu để truyền thông fuu duplex RS-232.

Dây đất đợc kết nối trực tiếp từ đất trên một thiết bị, đến đất trên thiết bị kia. Tuy
nhiên, hai dây tréo khác, một dây đợc nối kết vào bộ truyền trên một thiết bị đang
nối kết với một bộ nhận ở thiết bị khác. Để việc sử dụng cáp đợc đơn giản hơn,


các máy tính và Modem nên sử dụng các pin đối nhau trên một connector 25 pin
chuẩn- máy tính truyền trên hai pin và nhận trên 3 pin, trong khi Modem truyền
trên 3 pin và nhận trên 2 pin (dây tiếp đất sử dụng pin 7). Về mặt kỹ thuật, hai
kiểu connector này đợc liên kết với thiết bị đầu cuối máy tính (CTE) và thiết bị
đầu cuối dữ liệu (DTE). Trên một dây cáp để nối kết một máy tính với một
modem thì có một dây từ pin 2 cho đến pin 3 và một dây từ pin 3 đến pin 2 (2-3
swapt).
Các hạn chế của phần cứng thực
Trong thực tế, không có thiết bị nào tạo nên một điện áp chính xác hoặc
làm thay đổi từ điện áp này sang điện áp khác ngay một lúc. Lại không co dây
dẫn điện nào dẫn điện một cách hoàn chỉnh, khi dòng điện truyền qua dây, thì
tín hiệu bị mất năng lợng. Kết quả có một khoảng thời gian nhỏ mà ở đó điện áp
tăng hoặc giảm và tín hiệu nhận đợc thì không hoàn chỉnh.
5 Bandwidth (dãy tần số) của phần cứng và sự truyền bit
Việc nhận biến rằng phần cứng không thể thay đổi điện áp một cách tức
thời sẽ giải thích đợc một tính chất cơ bản của hệ thống truyền dữ liệu vốn có liên
quan đến tốc độ mà tại đó các bit có thể đợc gửi. Mỗi một hệ thống truyền có một
Bandwidth giới hạn, đây là tốc độ cực đại mà phần cứng có thể thay đổi một tín
hiệu. Nếu ngời gửi thử truyền các thay đổi nhanh hơn Bandwidth, thì phần cứng
sẽ không thể nào hoạt động đợc bởi vì nó sẽ không có đủ thời gian để hoàn thành
một thay đổi trớc khi ngời gửi thử tạo nên một thay đổi khác, nh vậy một vài thay
đổi có thể sẽ bị mất đi.

Bandwidth đợc đo theo đơn vị số chu kỳ trên dây hoặc Hertz (Hz). Mỗi một
hệ thống truyền vật lý thì có một Bandwidth hữu hạn. Nh vậy bất kỳ hệ thống nào
vốn sử dụng các sóng vô tuyến, âm thanh, ánh sáng hoặc dòng điện cũng sẽ có
một Bandwidth giới hạn.
Vào thập niên 1920, một nhà khảo sát đã khám phá ra rằng co mối quan hệ
cơ bản giữa Bandwidth của hệ thống truyền và số các bit cực đại trên một giây có
thể đợc chuyển qua hệ thống đó. Mối quan hệ này cung cấp một giới hạn biên về
tốc độ cực đại mà dữ liệu có thể gửi. Để có một sơ đồ truyền dữ liệu RS-232 vốn
sử dụng hai giá trị điện áp để tạo mã dữ liệu. Tốc độ dữ liệu cực đại tính theo bit
trên giây có thể đạt đợc trên một hệ thống truyền tần số B là 2B.
6 ảnh hởng của tiếng ồn trong việc truyền thông.
Định lý Nyquist cung cấp một thông số cực đại tuyệt đối vốn không thể
nào đạt đợc trong thực tế. Hệ thống truyền thông thực tế cần phải xét đến một lợng nhỏ về hiện tợng nhiễu nền đợc gọi là tiếng ồn (noise) và do bởi tiếng ồn nh
thế cho nên khó có thể nào đạt đợc tốc độ truyền cực đại về mặt lý thuyết. Vào
năm 1948 Claude Shannon mở rộng công trình của Nyquist để chỉ định tốc độ
truyền dữ liệu cực đại có thể đạt đợc trên một hệ thống truyền vốn có gây ra tiếng
ồn. Kết quả này đợc gọi là định lý Shannon.


Hệ thống truyền không đồng bộ cho phép mọi ngời gửi truyền dữ liệu tại
bất kỳ thời điểm nào và chờ đợi một khoảng thời gian lâu mau tuỳ ý khi truyền lại
dữ liệu. Phần cứng truyền thông là phần cứng không đồng bộ nếu tín hiệu điện
không cho phép thông tin mà một ngời nhận có thể dùng để định vị trí phần bắt
đầu và phần kết thúc của nó. RS-232 vốn đầu tiên đợc tạo nhằm xác định sự tơng
tác giữa một máy tính và một modem, và bây giờ nó đã dần dần trở thành một
tiêu chuẩn đợc chấp nhận rộng rãi cho việc truyền không đồng bộ các ký tự trên
một khoảng cách ngắn. RS-232 đợc dùng để truyền thông giữa một bàn phím và
một máy tính cũng nh để truyền thông giữa các cổng nối tiếp của một máy tính.
Theo tiêu chuẩn RS-232, một bộ truyền phảo để lại một điện áp âm trên
tuyến truyền thông lúc nó không có dữ liệu gửi. Bộ truyền đặt trớc mỗi một ký tự

một bit khởi đầu avf đặt sau mỗi một ký tự một bit ngng. Các hệ thống vật lý
không thể truyền các bit nhanh một cách tuỳ ý đợc.
chơng V: kiến trúc và mô hình phân lớp mạng osi.
I.Mô hình OSI
Vào năm 1978, tổ choc ISO ( International Standard of organization ) đa ra
mô hình kiến trúc mạng để thuận tiện cho việc kết nối những thiết bị không cùng
chủng loại. Đến năm 1984 ISO đã đa ra bản sửa đổi mô hình trên và gọi đó là mô
hình tham chiếu hệ thống mở OSI ( Open systems Interconnection ). Mô hình này
giúp cho các hãng sản xuất ra sản phẩm mạng thực hiện theo chuẩn giao tiếp tơng
thích với hệ thống thông tin.
Mô hình OSI đợc phân thành bảy lớp để giảm độ phức tạp khi thiết kế, cài
đặt mạng và mỗi lớp thực hiện một chức năng nhất định đảm bảo cho việc trao
đổi thông tin giữa các lớp là không cồng kềnh và chức năng thực hiện ở mỗi lớp là
tách biệt. Mỗi hệ thống trong mạng đều có số lợng tầng là 7, xác định giao diện
giữa hai tầng kề nhau và giao thức giữa hai tầng đồng mức của hai hệ thống kết
nối với nhau.
Ngoại trừ lớp thấp nhất trong mô hình mạng, không tầng nào có thể truyền
đợc thông tin trực tiếp sang lớp tơng đơngvới mình ở trên máy tính khác.
Thông tin ở các lớp khác phải đợc chuyển qua các lớp thấp hơn rồi mới
thông tin đợc lên mạng.
Mỗi lớp thiết lập kết nối với lớp tơng đơng theo các thức giao tiếp ảo hay
còn gọi là giao tiếp logic.
Mô hình OSI là mô hình kiến trúc cơ bản. Mô hình không dành riêng cho
phần mềm hay phần cứng nào. Mục đích sau cùng của mô hình này là cho khả
năng hoạt động tơng lai của nhiều thiết bị truyền thông.
Lớp

Chức năng



Application

Các ứng dụng nh truyền file, đầu cuối ảo, th điện tử, và file
server

Presentation

định khuôn dạng dữ liệu và chuyển đổi mã ký tự và mã hoá dữ
liệu.
Thiết lập, duy trì và huỷ bỏ một liên kết với node khác.
Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu mút (end to end)
định tuyến cho các gói tin đi qua nhiều mạng
Truyền các khối thông tin địa chỉ và kiểm tra lỗi
Truyền dữ liệu nhị phân trên phơng tiện truyền thông

Session
Transport
Network
Datalink
Physical

Aplication
Presentation
Session
Transport
Network
DataLink
Physical

Logical Link Control

Media access Control
Mô hình 7 lớp OSI

1.1 Lớp ứng dụng ( Aplication )
Đây là lớp cao nhất trong mô hình OSI. Nó biểu diễn các dịch vụ hỗ trợ
trực tiếp các ứng dụng cho ngời sử dụng nh truyền file, th điện tử đa ra các giao
tiếp thân thiện với ngời sử dụng. Lớp này xử lý việc truy cập mạng chung, kiểm
tra và phục hồi lỗi.
1.2 Lớp biểu diễn ( Presentation )
Lớp này quyết định dạng thức trao đổi dữ liệu giữa các máy tính trên mạng.
Diễn dịch các dữ liệu do lớp ứng dụng đa xuống sang dạng thức trung gian mà lớp
nào cũgn có thể nhận biết. Lớp biểu diễn chịu trách nhiệm chuyển đổi giao thức,
diễn dịch, mã hoá dữ liệu, thay đổi bộ ký tự và mở rộng lệnh đồ họa. Thực hiện
việc nén dữ liệu và làm việc nh bộ đổi hớng ( Redirector ) để điều khiển các hoạt
động nhập xuất đến các tài nguyên .
1.3 Lớp phiên ( Session )


Lớp phiên cho phép hai trơng trình khác nhau ứng dụng trên máy tính thiết
lập, sử dụng và chấm dứt một kết nối ( phiên làm việc ). Thực hiện chức năng nh
bảo mật, nhận biết để cho phép hai trơng trình ứng dụng giao tiếp với nhau qua
mạng. Ngoài ra lớp còn cung cấp sự đồng bộ hoá giữa các tác vụ ngời dùng bằng
cách đặt các điểm kiểm tra ( check point ) vào luồng dữ liệu
1.4Lớp giao vận ( transport )
Lớp này cung cấp mức kết nối, đảm bảo gói truyền không phạm lỗi, đi theo
đúng trình tự và không bị mất mát hay sao chép. Lớp giao vận có nhiệm vụ chia
gói thông điệp cho phép dữ liệu đợc truyền hiệu quả trên mạng. Lớp còn cho phép
kiểm soát lu lợng, xử lý lỗi và tham gia giải quyết những vấn đề liên quan đến
truyền và nhận gói .
1.5Lớp mạng ( Network )

Lớp mạng chịu trách nhiệm đánh địa chỉ các thông điệp, diễn dịch địa chỉ
và tên logic thành địa chỉ vật lý, lớp này quyết định đờng đi từ máy nguồn tới máy
đích, nó sẽ định hớng dữ liệu đi theo đờng nào dựa vào tình hình mạng, các dịch
vụ u tiên và các yếu tố khác. Ngoài ra, lớp này còn quản lý lu lợng trên mạng,
kiểm soát sự tắc nghẽn dữ liệu.
1.6Lớp liên kết dữ liệu ( Datalink )
Lớp gửi khung dữ liệu ( dataframe ) từ lớp mạng sang lớp vật lý. Nó đóng
gói dữ liệu thô từ lớp physical thành từng khung dữ liệu, chịu trách nhiệm truyền
khung dữ liệu không lỗi từ máy tính này sang máy tính khác thông qua lớp vật lý.
Có các tiêu chuẩn cho lớp này : chuẩn 802 :
802.1 ---- Dùng cho liên mạng ( internetworking )
802.2 ---- Điều chỉnh LLC
802.3 ---- CSMA/CD
802.4 ---- Token Bus
802.5 ---- Token Ring
802.6 ---- Dành cho mạng MAN
802.9 ---- Mạng tiếng nói/ dữ liệu tích hợp
802.11--- Mạng vô tuyến
Uỷ ban tiêu chuẩn chia lớp này thành 2 lớp con:
- Lớp LLC ( Logic Link Control ) : có nhiệm vụ điều khiển luồng và kiểm
tra lỗi.
- Lớp MAC ( Media Access Control ) : lớp này giao tiếp trực tiếp với lớp
vật lý và chịu trách nhiệm chuyển giao dữ liệu không lỗi giữa 2 máy tính.
1.7Lớp vật lý ( physical )
Đây là lớp thấp nhất trong mô hình OSI. Lớp này truyền các luồng bit dữ
liệu qua các phơng tiện vật lý ( nh các loại cáp mạng ), với các giao tiếp cơ khí.
Lớp này định rõ việc mã hoá dữ liệu và sự đồng bộ hoá bit truyền. Ngoài ra nó
còn chỉ ra kiểu thiết bị truyền cũng nh các kiểu mã hoá đờng truyền.



CHƯƠNG VI: MẠNG CỤC BỘ
1. Mở đầu
Những năm vừa qua công nghệ mạng cục bộ LAN đã phát triển rất nhanh
chóng. Sự bùng nổ của công nghệ LAN phản ánh nhu cầu thực tế cảu các công
ty, trường học, doanh nghiệp cần kết nối các hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ
để tạo khả năng trao đổi thông tin, phân chia tài nguyên (phần cứng, phần mềm)
đắt giá.
Mạng cục bộ LAN thường được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ,
với đường kính của mạng có thể là vài chục mét cho đến vài chục Km trong điều
kiện công nghệ hiện nay. Mạng LAN có tốc độ truyền thường cao hơn so với
mạng diện rộng. Với công nghệ mạng hiện nay, tốc độ truyền của mạng cục bộ
có thể đạt tới 100Mb/s. Mạng LAN có tỷ suất lỗi thấp hơn nhiều so với mạng
diện rộng. Mạng LAN thường được sử hữu bởi một tổ chức nào đó như trường
học, công ty… do vậy việc quản lý khai thác mạng hoàn toàn tập trung, thống
nhất.
Với sự phát triển của công nghệ mạng, các đặc trưng nói trên cũng chỉ
mang tính tương đối. Và từ những đặc trưng trên, kiến trúc mạng cục bộ cũng có
những đặc thù riêng.
2 Kỹ thuật mạng cục bộ
2.1 Topology
Do đặc thù cảu mạng cục bộ nên chỉ có 3 topology thường được sử dụng,
đó là : star, bus (đường trục), ring (vòng).
STAR là mạng hình sao, tất cả các trạm được nối với một thiết bị trung
tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích của tín hiệu.
Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một bộ
chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hay đơn giản là một bộ phân
kênh (hub). Vai trò thực chất của thiết bị trung tâm này chính là thực hiện việc
bắt tay giữa các cặp trạm cần trao đổi thông tin với nhau, thiết lập các liên kết
điểm - điểm giữa chúng. Ưu điểm của topology Star là lắp đặt đơn giản, dễ dàng
cấu hình lại (thêm, bớt trạm) dễ dàng kiêmr soát và khắc phục sự cố. Đặc điểm

do sử sụng liên kết điểm - điểm nên ttận dụng được tối đa tốc của đường truyền
vật lý. Nhược điểm chủ yếu là độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị
trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 mét).
RING : ở dạng vòng, tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chiều
duy nhất. mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp
(repeater) có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi chuyển đến trạm kế tiếp trên vòng. Như


vậy tín hiệu được lưu truyền trên vòng theo một chuỗi liên tiếp các liên kết điểm
- điểm giữa các repeater. Để tăng độ tin cậy trên mạng, tuỳ trường hợp người ta
có thể lắp dư thừa các đường truyền trên vòng, tạo thành một dạng vòng, tạo
thành một dạng vòng dự phòng. Khi đường truyền trên vòng chính bị sự cố thì
vòng phụ này sẽ được sử dụng, với chiều đi của tín hiệu sẽ ngược với chiều đi
trên mạng chính.
Topology RING cũng có những ưu, nhược điểm tương tự như dạng STAR.
Điều khác biệt quan trọng là dạng RING đòi hỏi giao thức truy nhập đường
truyền khá phức tạp.
BUS :ở dạng này, tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền chính
(bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc
biệt gọi là terminator. Mỗi trạm được nối vào BUS qua một đầu nối chữ T (Tconnector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín
hiệu được quảng bá (broadcast) trên hai chiều Bus, có nghĩa là mọi trạm còn lại
đều có thể nhận tín hiệu trực tiếp. Đối với các bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về
một phía, lúc đó terminator phải được thiết kế sao cho các tín hiệu phải được dội
lại trên bus để có thể đến được các trạm còn lại ở phía bên kia. Như vậy, với
topology bus, dữ liệu được truyền dựa trên các liên kết điểm - nhiều điểm hay
quảng bá.
3 C¸c chuÈn IEEE 802.X
IEEE (institute of Electrical and Electronic Engineers) là tổ chức đi tiên
phong trong lĩnh vực chuẩn hoá mạng cục bộ với đề án IEEE 802 nổi tiếng bắt
đầu triển khai từ năm 1980 và kết quả là hàng loạt chuẩn thuộc họ IEEE 802.x ra

đời, tạo nên một sự hội tụ quan trọng cho việc thiết kế và cài đặt các mạng cục bộ
trong thời gian qua. Vị trí của họ chuẩn này càng cao hơn khi ISO đã xem xét và
tiếp nhận chúng thành chuẩn quốc tế và ban hành dưới mã hiệu tương ứng là ISO
8802.x
Đến nay, họ IEEE 802.x bao gồm các chuẩn sau:
IEEE 802.1 : High Level Interface
IEEE 802.2 : Logical Link Control (LLC)
IEEE 802.3 : CSMA/CD
IEEE 802.4 : Token Bus
IEEE 802.5 : Token Ring
IEEE 802.6 : Metropolitan Area Networks (MAN)
IEEE 802.7 : Broadband Technical Advisory Group
IEEE 802.8 : Fiber Optic Technical Advisory Group
IEEE 802.9 : Integrated Data and Voice Networks
IEEE 802.10 : Standard for Interoperable LAN Security
IEEE 802.11 : Wireless LAN


IEEE 802.12 : 100VG anyLAN
Hin nay thỡ IEEE ang hỡnh thnh tiu ban th 13 phỏt trin chun
IEEE 802.13 cho cỏc mng 100-BASE-X
IEEE 802.1 l chun c t kin trỳc mng, kt hp gia cỏc mng v vic
qun lý mng i vi mng cc b.
IEEE 802.2 l chun c t tng LLC (dch v, giao thc) ca mng cc
b. Cú 3 kiu LLC chớnh c nh ngha:
LLC-type 1: l giao thc kiu khụng liờn kt v khụng cú c ch bỏo
nhn (acknowledgement).
LCC-type 2 : l giao thc kiu cú liờn kt
LCC-type 3 : l giao thc kiu khụng liờn kt v cú c ch bỏo nhn.
Cỏc giao thc ny c xõy dng trờn phng thc cõn bng (balanced

mode) ca giao thc HDLC v cú cỏc khuụn dng d liu v chc nng tng t,
c bit l trong trng hp LLC-type 2.
IEEE 802.3:
IEEE 802.3 l chun c t mt mng cc b da trờn mng Ethernet.
Ethernet là hệ thống mạng đầu tiên đợc tạo ra bởi Xerox nhng nó chỉ phát triển
thật sự và đợc chuẩn hóa bởi các công ty lớn nh Xerox, Intel và Digital
Equipment Corporation. Ethernet là mạng có tốc độ 10Mbps và sử dụng phơng
thức truy nhập mạng CSMA/CD. Có các loại Ethernet sau:
- 10Base-5 sử dụng cáp đồng trục dày (thickcable )
- 10Base-2 sử dụng cáp đồng trục mỏng (thincable )
- 10Base-T sử dụng cáp xoắn đôi ( Twisted Pair Cable )
- 10Base-F sử dụng cáp quang ( Fibre )
IEEE 802.3 bao gm c tng vt lý v tng con MACvi cỏc c t sau:
- c t dch v MAC (MAC service specification)
- Giao thc MAC (MAC protocol)
- c t vt lý c lp vi ng truyn (Medium-dependent physical
specification).
c t dch v MAC nh ngha cỏc dch v m IEEE 802.3 cung cp cho
tng LLC hoc ngi s dng tng cao hn khỏc.
Phn ct lừi ca IEEE 802.3 l giao thc MAC da trờn phng phỏp
CSMA/CD.


Cấu trúc khung truyền của Ethernet 802.3 sử dụng cho tất cả các mạng
Ethernet nh sau:
7
Preamble

1
SFD


2-6
2-6
destination Source Address
Address

2
0-1500
X
4
LEN Data
PAD FCS

Preamble : l phn u dựng cho ngi nhn bit thit lp s ng b
bit, đồng bộ quá trình truyền giữa 2 điểm trong mạng. Nú l mt dóy luụn phiờn
cỏc bit 1 v 0 vi bit cui cựng l 0.
SFD : Start Frame Dilimiter: l dóy s 10101011, ch s bt u thc s
ca frame, nú giỳp cho ngi nhn nh v c bit u tiờn ca frame.
Destination Address : Địa chỉ nguồn phát: a ch ca cỏc trm ớch ca
frame, nú cú th l mt a ch vt lý duy nht mt trm hoc mt a ch nhúm
(nhiu trm), hoc mt a ch tng th (tt c cỏc trm trờn mng). Khi ci t cú
th la chn thng ngt a ch 16bit hoc 48bit.
LEN : Độ dài của trờng dữ liệu. ch di octets ca phn LLC data tip
theo sau.
PAD : Filler Bytes. Cỏc octets c thờm vo m bo rng frame l
di cú th phỏt hin xung t chớnh xỏc.
FCS : Frame Check Sequence. Mó kim tra li CRC 32bit cho tt c cỏc
vựng, tr Preamble, SDF v bn thõn FCS.
Source address: a ch ca trm ngun gi frame i, di ca SA phi
ging vi di ca DA ó chn.

LLC data: n v d liu ca LLC
Tng vt lý ca IEEE 802.3 c chia lm hia phn. Phn c lp vi
ng truyn c t giao din gia cỏc tng MAC v vt lý (giao din ny khụng
pha l yờu cu bt buc ca chun nhng trong nhiu trng hp nú cú ớch).
Phn ph thuc ng truyn l bt buc phi cú v c t giao din vi ng
truyn cu LAN v cỏc tớn hiu trao i vi ng truyn. Phn ny cho nhiu
kh nng chn (option) khỏc nhau v kiu ng truyn, phng thc truyn tớn
hiu (tng t hoc s) v tc truyn.
Hin ti cú cỏc phng ỏn sau cho tng vt lý ca IEEE 802.3, vi cỏc t
tờn quy c theo b 3:
-Tc truyn tớn hiu (1, 10 hoc 100 Mb/s)
- BASE (nu l Baseband) hoc BROAD (nu l Broadband)
- Ch nh c trng ng truyn.
* 1BASE5: Tc 1Mb/s dựng cỏp UTP vi phm vi tớn hiu lờn ti 500m
(250 m/segment, topo hỡnh sao)


* 10BASE5 : dựng cỏp ng trc ng kớnh ln (10mm) vi tr khỏng
50ohm, tc 10Mb/s, phm vi tớn hiu 500m/segmemt, bus.
(phng ỏn ny cũn gi l Thick Ethernet hay thicknet)
* 10BASE2 : tng t thicknet nhng dựng cỏp ng trc nh, cú th chy
vi khong cỏch ti 185m (xp x 200m vỡ th cú s 2 ch nh phm vi cỏp trong
tờn ca phng ỏn). Tc 10Mb/s, bus. Trong cấu hình mạng Bus, đầu cuối Bus
trung tâm thờng phải dùng một thiết bị gọi là terminator dể phối hợp trở kháng,
ngăn không cho tín hiệu dội trong cáp. Có thể kéo dài cáp thông qua bộ nối trúc
tròn ( Barrel Connect ).
(phng ỏn ny cũn gi l Thin Ethernet hoc Thinnet)
* 10BASE-F : Dựng cỏp quang, tc 10Mb/s, phm vi cp 4Km. c
phõn thnh 3 phng ỏn con :
10BASE-FL (Fiber Link )

10BASE-FB (Fiber Backbone)
10BASE-FP (Fiber Passive)
* 10BROAD36 :dựng Broadband, tc 10Mb/s, cỏp ụng trc 75Ohm,
phm vi cp 1800m (lờn ti 3600m trong mt cu hỡnh cỏp ụi dual cable), bus.
* 10BASE-T ; dựng cỏp xon ụi, topo hỡnh sao, cú tc 10Mb/s. Trong
cấu trúc mạng sao, các máy tính đợc nối vào một bộ phận gọi là Hub ( đầu nối
trung tâm ). Khong cỏch t HUB ti trm ti a l 100m.
Hub : là phần tử trung tâm trong cấu hình mạng sao. Nó giúp việc theo dõi
lu lợng và hoạt động của mạng một cách tập trung. Nó có thể mở rộng mạng nh
một Repeat. Có các loại Hub sau :
-Hub chủ động : loại này có khả năng nhận và truyền lại tín hiệu hay còn
gọi là bộ chuyển tiếp đa cổng. Loại này cần cung cấp nguồn để hoạt động.
-Hub thụ động : nó chỉ đóng vai trò nh một điểm nối kết, không khuếch đại
hay tái tạo lại tín hiệu. Loại này không cần nguồn để hoạt động.
-Hub lai ( Hybid Hub ) : Hub lai là loại cải tiến dùng cho nhiều loại cáp
khác nhau, loại này dùng để mở rộng mạng bằng cách kết nối thêm nhiều Hub tạo
thành Star Bus hay Star Ring.
* 100BASE-T : tng t 10BASE-T nhng vi tc cao hn: 100Mb/s.
(Phng ỏn ny gi l Fast Ethernet).
IEEE 802.4 : l chun c t mng cc b vi topo mng dng Bus s
dng th bi iu khin truy nhp ng truyn. IEEE 802.4 cng bao gm c
tng vt lý v tng con MAC vi cỏc c t sau:
- c t dch v MAC (MAC service specification)
- Giao thc MAC (MAC protocol)
- c t dch v tng vt lý (Physical layer service specification)
- c t thc th tng vt lý (physical layer entity speaification)
- c t ng truyn (Medium specification)


c t dch v MAC nh ngha cỏc dch v m IEEE 802.4 cung cp cho

tng con LLC hoc cho ngi s dng tng cao hn khỏc. Giao thc MAC l
phn quan trng nht ca IEEE 802.4, s dng phng phỏp th bi (tolen Bus)
iu khin truy nhp ng truyn.
Octets>=1
1
1
2/6
2/6
>=0
4
1
Preamble
SD
FC
DA
SA
Data unit
FCS
ED
Khuụn dng tng quỏt ca IEEE 802.4 frame

Trong ú:
Preamble : phn u (1 hoc nhiu octets) dựng cho ngi nhn thit
lp s ng b bit.
SD (Start Delimiter) : Bt u ca frame, cú dng : NN0NN000 trong ú N
l ký hiu phi d liu (nondata symbol) c chn tựy theo vic mó hoỏ tớn hiu
trờn ng truyn.
FC (Frame control) : ch rng frame ny cú cha LLC data hay khụng,
hoc nú l mt frame iu khin. IEEE 802.4 s dng 8 loi frame l : Claim
token, Solicit successor-1, solicit-successor-2, ho-follows, Revolvecontention, token, Set-successor, LLC data.

Destination Address : ch trm ớch ca frame. Nú cú th l mt a ch vt
lý duy nht, mt a ch nhúm, hoc mt a ch tng th. Cú th chn ci t a
ch 16 hoc 48 bits thng nht cho tt c cỏc trm ca mng.
Source Address : a ch ca trm ngun gi frame i. di ca SA phi
bng di chn ca DA.
Data Unit : cha LLC data hoc thụng tin iu khin.
FCS (frame check sequence) : mó kim soỏt li CRC 32 bits cho tt c cỏc
vựng, tr Preamble, SD, ED, v bn thõn FCS.
c t dch v tng vt lý ca IEEE 802.4 nh ngha cỏc dch v m tng
vt lý cung cp cho tng MAC, nú l c lp vi ng truyn. i vi mi
ng truyn cú hai c t : c t thc th tng vt lý v c t ng truyn.
Mi c t thc th tng vt lý bao gm cỏc c trng c, in, chc nng cn
thit truyn v nhn tớn hiu trờn mt ng truyn c th. c t ng
truyn tng ng ch ra cỏc c trng ca ng truyn v cỏc loi u ni v
cỏp ni cỏc trm vi ng truyn.
IEEE 802.4 c thit k ng dng khụng ch trong cỏc vn phũng m
cũn trong cỏc mụi trng cụng nghip v quõn s.
Token Ring 802.5
Cấu hình mạng Ring nối các máy tính trên một vòng cáp. Tín hiệu đợc
truyền theo một chiều và đi qua tất cả các máy tính. ở đây mỗi máy tính đóng vai
trò nh một bộ chuyển tiếp, khuếch đại tín hiệu và gửi nó đến máy tính tiếp theo.
Nhợc điểm của mạng này là sự hỏng hóc của một máy tính sẽ ảnh hởng đến toàn
mạng. Nguyên tắc hoạt động của mạng là dùng phơng thức truy nhập bằng thẻ


bài. Trong hệ htống có một gói tin gọi là thẻ bài, thẻ bài đợc chuyển từ máy tính
này sang máy tính khác. khi có máy tính nào yêu cầu thông tin nó sẽ chiếm lấy
thẻ bài, đa địa chỉ đích lên gói dữ liệu và gửi đi qua mạng. Dữ liệu sẽ chuyển qua
từng máy tính cho đến khi tìm đợc máy tính có địa chỉ trùng với địa chỉ trên dữ
liệu,máy tính nhận gửi thông điệp xác nhận đến máy tính gửt. Nếu không có ai

nhận thì dữ liệu sẽ về lại trạm đã gửi.
Cấu trúc khung truyền và thẻ bài của mạng Token Ring:
Physical
4000byte for 4Mbps
Header
18000byte fos 16Mbps
SD AC DA SA

Physical
Trailer
FCS ED FS

Thẻ bài ( token ):
SD AC ED
SD : Start Dilimiter (1 octet)
DA: Destination Address (2/6 octets)
ED: End Dilimiter (1 octet)
SA: Source Address (2/6 octets)
AC: access Control (1 octet)
FCS: frame Check Sequence (4 octets)
FS: Frame Status
(1 octet)
Trong ú:
SD ch s bt u ca mt Frame hoc token. SD bao gm cỏc mu tớn
hiu luụn luụn cú th phõn bit c vi d liu, c th nú cú dng JK0J000
trong ú J v K l cỏc ký hiu phi d liu (dng thc s ca nú ph thuc vo
kiu mó hoỏ tớn hiu trờn ng truyn).
AC : cha cỏc tham s priority v revervation dựng cho c ch u tiờn, v
monitor bit dựng trong c ch qun lý vũng. Vựng ny cng cha token bit ch
th ú l th bi hay n v d liu (frame).

DA, SA : ch a ch ớch v a ch ngun ca frame (tng t nh trong
cỏc chun trc (IEEE 802.3 v IEEE 802.4).
FCS : mó kim soỏt li CRC 32 bit cho cỏc vựng FC, DA, SA.
ED : cha cỏc ký hiu phi d liu (nondata symbol) ch kt thỳc frame.
Nú cng cha cỏc bit I (Intermediate bit) v E (Error bit) nh trong IEEE 802.4.
FS : cha cỏc bit A (address recognized) v C (Frame Copied) vi ý ngha
nh sau:
A =1 : trm tha nhn a ch ca nú
C =1 : trm ó sao chộp Frame.
Vỡ cỏc bit A v C nm ngoi phm vi nh hng ca FCS nờn chỳng c
lp hai ln kim tra li.
Mạng Ring còn đợc áp dụng cho mạng FDDI ( fibre Data Distribution
Interface ). Đây là mạng Ring 2 vòng với một vòng dùng để dự trữ. Mạng này
hoạt động với tốc độ cao100Mbps. Mạng thờng dùng cho hệ thống cáp quang và
áp dụng cho mạng MAN ( từ 10km đến 40km).


IEEE 802.6 : l chun c t mng tc cao kt ni nhiu LAN thuc
cỏc khu vc khỏc nhau ca mt ụ th (cũn c gi l MAN). Mng ny s
dng cỏp quang vi topo mng dng bus kộp, vỡ th cũn c gi l DQDB
(Distributed Queue Dual Bus). Lu thụng trờn mi Bus l mt chiu v khi c
cp Bus cựng hot ng to thnh mt cu hỡnh chu li (fault-tolerant). DQDB
l Bus qung b a truy nhp tng t nh CSMA/CD bus, nhng phi dựng mt
phng phỏp truy nhp slotted access khc phc cỏc hn ch v truy nhp ca
CSMA/CD bus.
Cỏc mng IEEE 802.6 cho phộp truyn d liu vi tc cao (t vi chc
n vi trm Mb/s) ỏp ng c cỏc yờu cu truyn d liu a phng tin (vn
bn, ting núi, hỡnh nh).
IEEE 802.9 : l chun c t mt mng tớch hp d liu v ting núi bao
gm 1 kờnh d b 10Mb/s cựng vi 96 kờnh 64 Kb/s (tng cng 6 Mb/s). Gii

thụng tng cng l 16Mb/s. Chun ny cũn c gi l IsoEnet v nú c thit
k cho cỏc mụi trng cú lng thụng tin ln v cp bỏch.
IEEE 802.10 : l chun c t v an ton thụng tin trong cỏc mng cc b
cú kh nng liờn tỏc (interoperable).
IEEE 802.11 : l chun c t mng cc b khụng dõy.
IEEE 802.12 : l chun c t mng cc b da trờn cụng ngh xut bi
AT & T, IBM v HP, gi l 100 VG-AnyLAN. Mng ny s dng topo hỡnh sao
v mt phng phỏp truy nhp ng truyn cú iu khin tranh chp. Khi cú
nhu cu truyn d liu, mt trm s gi yờu cu n hub v trm ch cú th truyn
d liu khi hub cho phộp. Chun ny nhm cung cp cho mng tc cao (100
Mb/s v ln hn) cú th hot ng trong cỏc mụi trng hn hp Ethernet v
token Ring, bi th nú chp nhn c hai dng frame.

Chơng VII: Kết nối giữa các mạng
1. Repeater ( lặp ):
Để mở rộng mạng, khuếch đại tín hiệu truyền đi xa hơn trong mạng LAN
ngời ta thờng sử dụng bộ Repeater. Bộ này có thể kéo dài phạm vi của mạng
(mạng Bus). Bộ này hoạt động ở lớp vật lý nhằm mục đích tái tạo lại tín hiệu.
Repeater không xử lý đợc gói dữ liệu nên nó không thể dùng đợc để nối hai mạng


×