Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

thiết kế chống sét cho trạm biến áp 220110 kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.19 KB, 96 trang )

Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Lời nói đầu
Điện năng trong cuộc sống là một ngành then chốt, mũi nhọn hết sức quan
trọng và nó cũng không thể thiếu đợc trớc công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nớc ta.
Trải qua nhiều năm, ngày nay dới vận hội mới, thời kì đổi mới của đất nớc, chúng ta lại cần quan tâm hơn nữa trong ngành năng lợng đặc biệt là ngành
điện. Đó là nhu cầu cấp thiết của toàn xã hội.
Đặc thù của hệ thống nguồn điện thờng đặt ở xa những trung tâm tiêu thụ
điện năng nên phải chuyển qua những máy biến áp tăng hoặc giảm áp. nớc ta,
do có thời tiết nhiệt đới gió mùa mà hệ thống điện lại trải dài từ Bắc vào Nam,
do đó phải đi qua nhiều vùng có khí hậu khác nhau và đặc biệt là những nơi có
độ ẩm cao, mật độ giông sét nhiều và thiệt hại do giông sét gây ra cho ngành
điện và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân là rất lớn.
Vì vậy chúng ta cần phải đầu t, nghiên cứu và tìm ra những giải pháp tối u
nhất để bảo vệ chống giông sét cho những nhà máy điện và cho trạm biến áp.
Với yêu cầu cấp bách và cần thiết, qua đồ án tốt nghiệp này của em đã đợc hoàn
thành gồm bản thuyết minh và bản vẽ thiét kế chống sét cho trạm biến áp
220/110 kV.
Trong quá trình làm thiết kế do trình độ và thời gian có hạn nên bản đồ án
của em không tránh khỏi sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô trong
bộ môn Hệ thống điện, trờng đại học Bách Khoa Hà Nội
Cũng qua đồ án này, em xin chân thành cảm ơn sụ tận tình hớng dẫn của
cô giáo Nguyễn Minh Chớc cũng nh các thầy, cô giáo trong bộ môn đã giảng
dạy em trong suốt quá trình học tập tại trờng và hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành
nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Sinh viên
Đỗ Xuân Hạnh



Đỗ Xuân Hạnh

49

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Chơng một

Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
1.1.Mở đầu
Giông sét là hiện tợng xảy ra trong thiên nhiên. Quá trình phóng điện bắt đầu
xảy ra giữa các đám mây mang điện tích đủ lớn tiến lại gần nhau hoặc đám mây
mang điện tích dơng tiến lại gần những vật có độ cao ở trên mặt đất nh : Cột
điện, nhà cao tầng hoặc ngay trên mặt đất khi vùng đó trong lòng đất có chứa
quặng kim loại.
Sét thờng phân bố không đều giữa các vùng, các miền trên lãnh thổ và các
thời kỳ theo mùa trong năm. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu cho thấy
mùa hè giông sét nhiều hơn, những vùng có mỏ quặng kim loại tần suất sét đánh
nhiều hơn.
Sét đánh trực tiếp vào các công trình trên mặt đất gây hậu quả nghiêm trọng
nh cháy, nổ, phá vỡ các kết cấu công trình. Đối với các thiết bị điện, nhà máy
điện, nhà phân phối ngoài trời khi bị sét đánh gây h hỏng thiết bị dẫn đến làm
ngừng ( giãn đoạn) việc cung cấp điện có thể trong thời gian dài gây ảnh hởng
đến tính ổn định của hệ thống điện, ảnh hởng đến nền kinh tế khác. Sét đánh

trực tiếp cũng gây nguy hiểm đến tính mạng của các nhân viên sửa chữa, vận
hành thiết bị.
Xuất phát từ yêu cầu trên, để bảo vệ cho các trạm điện phân phối ngoài trời
không bị sét đánh trực tiếp, cần dùng các cột thu lôi. Cột thu lôi là thiết bị cao
nhất của trạm, đầu cao nhất là mũi nhọn tạo vùng có điện trờng mạnh nhằm thu
hút các dòng sét và dẫn dòng điện sét xuống tản vào trong đất theo hện thống nối
đất. Cột thu lôi có thể đợc đặt độc lập hoặc trong những điều kiện cho phép có
thể đặt trên các kết cấu của trạm nhng phải đảm bảo các yêu cầu, các điều kiện
cho phép về kỹ thuật và đảm bảo kinh tế.
1.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét
đánh thẳng.

Tất cả các thiết bị cần bảo vệ phải nằm trong phạm vi an toàn của hệ thống
bảo vệ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt bằng của từng trạm và các yêu cầu cụ thể
mà hệ thống các cột thu lôi có thể đặt độc lập, đặt trên các kết cấu của của xà
trạm hay đặt trên các cột đèn chiếu sáng của trạm Nh ng phải đảm bảo các vị
trí đặt cột thu lôi không ảnh hởng tới đờng đi lại ở trong trạm cũng nh ảnh hởng
đến quá trình sửa chữa xử lý sự cố. Ngoài ra cần đảm bảo về mỹ quan, số lợng
cột ít để giảm vốn đàu t.
Với mục đích bảo vệ tốt, giảm vốn đầu t khi thiết kế bảo vệ chống sét đánh
trực tiếp vào nhà máy điện, trạm biến áp ngoài trời, ngời ta thờng cố gắng bố trí
cột thu lôi trên các độ cao có sẵn nh xà cột đèn... nhng cũng có trờng hợp phải
Đỗ Xuân Hạnh

50

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp


kỹ thuật điện cao áp

dùng cột thu lôi độc lập khi không thể tận dụng đợc, tuỳ theo đặc điểm và điều
kiện kỹ thuật của từng trạm và nhà máy.
Nếu đặt các cột thu lôi trên các kết cấu trạm biến áp ngoài trời và dùng dây
chống sét để bảo vệ cho đoạn dây dẫn nối từ xà cuối cùng của trạm đến cột đầu
tiên của đờng dây thì chúng sẽ đợc nối đất chung vào hệ thống nối đất của trạm.
Vì vậy khi sét đánh vào cột thu lôi hay đoạn đờng dây chống sét ấy thì toàn bộ
dòng điện sét sẽ đi vào hệ thống nối đất của trạm, do đó làm tăng thế của các
thiết bị đợc nối đất chung với hệ thống nối đất của trạm. Độ tăng này đủ lớn có
thể gây nguy hiểm cho các thiết bị ấy. Do vậy chỉ trong điều kiện cho phép mới
đợc đặt cột thu lôi trên các kết cấu công trình của trạm hoặc dùng dây chống sét
ở trong trạm.
Đối với các trạm biến áp ngoài trời điện áp trên 110kV do có mức cách điện
cao nên có thể đặt cột thu lôi trên các kết cấu của trạm phân phối, biến áp. Các
trụ của các kết cấu trên đó có đặt cột thu lôi phải đợc ngắn nhất sao cho dòng sét
IS khuyếch tán vào đất theo 3 ữ 4 thanh cái của hệ thống nối đất. Ngoài ra mỗi
trụ của kết cấu ấy phải có nối đất bổ sung để cải thiện trị số điện trở nối đất.
Trạm biến áp ngoài trời điện áp từ 110 kV trở lên nơi yếu nhất là cuộn dây
của máy biến áp. Vì vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ máy biến áp thì yêu
cầu khoảng cách giữa 2 điểm nối vào hệ thống nối đất của cột thu lôi và điểm
nối vào vỏ máy biến áp theo đờng điện phải lớn hơn 15m.
Khi bố trí cột thu lôi trên các xà của trạm biến áp ngoài trời 110kV trở lên
phải thực hiện các điều kiện sau:
+ Tại vị trí các kết cấu mà trên đó có đặt cột thu lôi vào hệ thống nối đất cần
phải có nối đất bổ sung (dùng nối đất tập trung) nhằm đảm bảo điện trở khuyếch
tán nhỏ hơn 4 (ứng với đờng điện tần số công nghiệp). Khoảng cách trong
không khí giã kết cấu của trạm trên đó có đặt cột thu lôi tới bộ phận mang điện
không đợc nhỏ hơn chiều dài chuỗi sứ.

+ Nếu bố trí cột thu lôi trên xà của trạm 35kV thì phải tăng cờng cách điện
của nó lên mức cách điện cấp 110kV.
+ Trên đầu ra của cuộn dây 6-10kV của máy biến áp phải đặt các chống sét
van, các thiết bị chống sét này có thể đặt ngay trên vỏ máy.
+ Để bảo vệ cuộn dây 35kV cần đặt các chống sét van. Khoảng cách theo đờng điện giữa chỗ nối vào hệ thống nối đất của vỏ máy biến áp và của chống sét
van (theo đờng điện) phải nhỏ hơn 5m.
+ Khi dùng cột thu lôi độc lập cần chú ý tới khoảng cách giữa cột thu lôi
đến các bộ phận của trạm để tránh khả năng phóng điện từ cột thu lôi đến các vật
đợc bảo vệ.
+ Khi dùng cột đèn chiếu sáng để làm giá đỡ cho cột thu lôi phải cho đờng
dây dẫn điện đến đèn vào ống chì và chôn dới đất.
Đỗ Xuân Hạnh

51

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

- Đối với nhà máy điện dùng sơ đồ bộ thì chỉ đợc đặt cột thu lôi trên xà máy
biến áp khi máy phát điện và máy biến áp đợc nối với nhau bằng cầu, bọc kín và
hai đầu đợc nối đất. Nếu cầu có phân đoạn thì không đợc phép đặt cột thu lôi
trên xà máy biến áp. Với máy bù đồng bộ cũng áp dụng điều này.
- Có thể nối dây chống sét đoạn bảo vệ đến trạm vào hệ thống nối đất của
trạm nếu nh khoảng cách từ chỗ nối đất của trạm đến điểm nối đất của máy biến
áp lớn hơn 15m. Để đảm bảo về mặt cơ tính (độ bền cơ học) và để chống ăn
mòn, cần phải theo đúng qui định về loại vật liệu, tiết diện dây dẫn dùng trên

mặt đất và dới đất theo bảng sau:

Loại vật liệu

Dây dẫn dòng điện
sét dùng trên mặt đất

Dây dẫn dòng điện
sét dùng dới đất

Thép tròn mạ kẽm

8mm

10mm

Thép dẹt mạ kẽm

20 ì 2,5 mm2

30 ì 3,5 mm2

Không đợc dùng

Không đợc dùng

Thanh đồng tròn

8mm


8mm

Thanh đồng dẹt

20 ì 2,5 mm2

20 ì 2,5 mm2

Dây đồng xoắn

Không đợc dùng

Không đợc dùng

Thanh nhôm tròn

Không đợc dùng

Không đợc dùng

Cáp thép

( Bảng 1-1 trang 3- hớng dẫn TKĐATN-Nguyễn Minh Chớc-HN 2002)
Kết cấu cột thu lôi:
Trong những điều kiện cho phép, nên tận dụng các độ cao của các công trình
trong trạm nh xà, cột đèn chiếu sángđể làm giá đỡ cho cột thu lôi.
Đối với cột thu lôi độc lập:
- Độ cao h của cột thu lôi không quá 20m thì dùng các ống kim loại ghép
lại.
- Độ cao h lớn hơn 20m thì dùng loại kết cấu kim loại kiểu mạng để làm

giá đỡ bộ phận thu sét.
1.3. Tính toán thiết kế các phơng án bố trí cột thu sét
Yêu cầu:
Thiết kế hệ thống chống set cho trạm biến áp ngoài trời 110/220kV,dựa vào
các độ cao của các kết cấu trong trạm ta bố trí các vị trí cột thu sét và chọn chiều
cao của chúng cho phù hợp.
1.3.1 Các công thức tính toán để xác định pham vi bảo vệ của các cột thu
lôi:
Đỗ Xuân Hạnh

52

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Tính toán và lạ chọn chiều cao của cột thu sét ,phạm vi bảo vệ của các cột đã
chọn .
Chiều cao của cột thu sét (m): h=hx+ha.
Trong đó : hx là độ cao cuẩ vật cần bảo vệ .
ha là độ cao tác dụng của cột thu lôi xác định theo nhóm cột
(2,3 hay 4cột) với công thức xác định: D 8ha hay ha D/8 (D là đờng kính của
đờng tròn ngoại tiếp đa giác qua các đỉnh cột của nhóm cột đang xét ).
+Lấy chung một độ cao tác dụng lớn nhất của toàn trạm .
+Kiểm tra lại khả năng bảo vệ của các vật nằm bên ngoài phạm vi bảo vệ .
+Đối với cột thu lôi độc lập thì :
Khi hx <


2
h:
3

rx = 1,5h(1 -

hx
)
0,8h

(1.1)

- Khi hx

2
h:
3

rx = 0,75h(1 -

hx
)
h

(1.2)

-

0,2h

h
hx
1,5h

0,75h

0,75h

1,5h

rx

Hình 1.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
Trong đó: h - độ cao cột thu sét
rx- bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx
h - hx- độ cao hiệu dụng của cột thu sét
Các công thức trên chỉ áp dụng khi độ cao các cột thu sét cao dới 30 m. Hiệu
quả của cột cao quá 30 m có giảm sút do độ cao định hớng của sét giữ hằng số.
Khi độ cao cột thu sét vợt quá 30 m thì phải nhân thêm hệ số hiệu chỉnh p:
Đỗ Xuân Hạnh

53

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp


5,5
h
1.3.2 Phạm vi bảo vệ của hai cột:
Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có kích thớc lớn hơn nhiều so với tổng số
phạm vi bảo vệ của hai cột đơn.Khu vực có xác suất 100% phóng điện vào cột
thu sét có bán kinh là R=3,5h.Nhng để hai cột thu lôi có thể phối hợp bảo vệ cho
mọi điểm bất kỳ trên mặt đất không bị sét đánh trong khoảng giũa hai cột thì
khoảng cách a giũa hai cột phải thoả mãn điều kiện
a<7h (h là chiều cao của cột )
Khi có hai cột thu sét đặt gần nhau thì phạm vi bảo vệ ở độ cao lớn nhất giũa
hai cột là ho đợc xác định theo công thức:
a
h0 = h (1.3)
7
Bán kính phạm vi bảo vệ của cột giả tởng ho này là r0x cũng đợc xác định nh
một cột có độ cao h0
Mọi thiết bị cần bảo vệ an toàn bằng hai cột thu sét phải đợc nằm gọn trong
phạm vi bảo vệ này, nghĩa là có độ cao thiết bị:
hx h0
và mặt bằng thiết bị đợc giới hạn trong mặt bằng của phạm vi bảo vệ ở độ cao
hx.
Khi độ cao cột thu sét vợt quá 30m thì cũng phải hiệu chỉnh tơng tự nh tren
và độ cao ho đợc tính theo công thức :
Ho = h - (a / 7p)
p =

0,2h
h
h0


a

0,75h

r0x

1,5h

rx

Cách xác định hai cột thu lôi có chiều cao khác nhau:
Hình 1.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột cao bằng nhau
Giả sử có hai cột thu sét,cột 1 có chiều cao h 1,cột 2 có chiều cao h2 và
h1>h2,hai cột đặt cách nhau một khoảng là a .
Đỗ Xuân Hạnh

54

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Trứoc tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột có độ cao h 1,sau đó qua đỉnh của cột h2
vẽ đờng ngang gặp đờng sinh của phạm vi bảo vệ cột cao ở điểm 3 , ,điểm này
coi nh là đỉnh của cột thu sét giả định .Cột 3và cột 2 tạo thành cặp cột có độ
caonh nhau và cách nhau một khoảng a .Cách xác định phạm vi bảo vệ cột 3 và
cột 2 nh đã trình baỳ ở trên.

Ta nhận thất rằng khoảng cách từ cột 1đến cột3 là b đúng bằng bán kính bảo
vệ của cột h1.Đối với chiều cao cần bảo vệ h 2,do đó tính khoảng cách b nhờ việc
so sánh điểm 3 có độ cao so với 2/3h1.Nếu h3 < 2/3h1 thì b đợc tính
b=1,5h1(1- hx/0,8h1).
Nếu h3 2/3h1 thì b=0,75h1(1-hx/h1).
Từ đó ta tính đợc a=a-b.
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa cột 2 và cột 3 là ho
ho= h2-a/7
Bán kính bảo vệ của cột h0 đợc xác định tơng tự nh một cột có độ cao h0.
3
h1

h2

h0
b

1,5h1

a'
a

r1x

r0x

0,75h2 1,5h2

r




Hình 1.3: Phạm vi bảo vệ của hai cột có chiều cao khác nhau

1.3.3.Phạm vi bảo vệ của nhiều cột:
Việc bố trí các cột thu sét thành từng nhóm cột để chúng có thể phối hợp bảo
vệ. Các nhóm cột sẽ hình thành các đa giác mà đỉnh của chúng là các chân cột.
Đỗ Xuân Hạnh

55

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

1
r0x1-3

r0x1-2

3

2

r0x2-3

.


Hình 1.4: Phạm vi bảo vệ của nhiều cột
Các thiết bị có độ cao h x nằm trong đa giác sẽ đợc bảo vệ nếu thoả mãn điều
kiện:
D 8(h - hx) = 8ha
Trong đó :
cột thu sét

(1.6)

D : Đờng kính đờng tròn ngoại tiếp đa giác hình thành bởi các

ha = h - hx : Độ cao hiệu dụng của cột thu sét, là phần vợt cao
hơn so với độ cao của vật cần bảo vệ
Đối với các cột ở các vị trí bất kỳ, ta sẽ tính toán bảo vệ cho từng ba cột một
Nếu độ cao cột vợt quá 30 m, điều kiện bảo vệ đợc hiệu chỉnh theo:
D 8(h - hx).p = 8ha.p

(1.7)

1.3.4 Các số liệu để tính toán thiết kế cột thu lôi bảo vệ trạm biến áp
110/220 kV:
Trạm biến áp có mặt bằng với các kích thớc là :136 (m) *133(m).
Trong trạm đợc bố trí gồm :
Hai máy biến áp 220/110(kV).
Độ cao cần bảo vệ phía 220(kV) là 16,5 (m).
Độ cao cần bảo vệ phía 110(kV) là 10,5(m).
Sơ đồ bố trí mặt bằng trang sau.
1.3.5 Phơng thức tính toán :
Đỗ Xuân Hạnh


56

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Sau khi khảo sát sơ đồ mặt bằng của trạm,vị trí bố trí các thiết bị trong trạm
và yêu cầu cần bảo vệ cho mỗi thiết bị ,ta đa ra các phơng án tính toán ,sau đó
chọn phơng án tối u nhất để ứng dụng.
Trong đề tài này ta đa ra hai phơng án để tính toán.
1.3.5.1 Phơng án 1
Căn cứ vào mặt bằng sơ đồ ta bố trí 19 cột thu sét đợc lắp đặt nh sau :
Cột (1;2;3;4;5;6 ;7;8;9) đợc lắp đặt trễn xà đỡ thanh cái 220(kV).
Cột (10;11;12;13;14;15;16;17;18;19) đợc lắp trên xà đỡ thanh cái 110(kV).

1. Tính độ cao tác dụng của các cột thu lôi.
Độ cao tác dụng của các cột thu lôi đợc ký hiệu là ha.Muốn tính ha thì ta
cân xét :
Để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi tam giác (hay tứ giác) đợc bảo vệ thì
D 8ha hay ha D/8.
Đỗ Xuân Hạnh

57

bộ môn hệ thóng điện



Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Khi đã tính đợc các cặp cột có độ cao ha rồi thì ta chọn cột có độ cao ha lớn
nhất để tính bảo vệ cho toàn trạm.
2.Phạm vi bảo vệ của các cột có độ cao bằng nhau :
Phía 220(kV)
-Xét nhóm cột:(1;2;5;6) và (2,3,4,5).Phạm vi bảo vệ của nhóm cột là đờng
tròn ngoại tiếp hình chữ nhật đợc tạo bởi các vị trí cột (1;2;5;6), hình chữ nhật
này có khoảng cách các cột : a = 34m ; b = 34,5
Vậy đờng kính đờng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật là :
D= a 2 + a 2 = 342 + 34,52 = 48,44(m) .
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (1;2;5;6) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 48,44/8 = 6,055(m).
-Xét nhóm cột:(5; 6;7;8) và (4,5,8,9) .Phạm vi bảo vệ của nhóm cột là đờng
tròn ngoại tiếp hình vuông đợc tạo bởi các vị trí cột (5;6;7;8), hình chữ nhật này
có khoảng cách các cột : a = 34m ; b = 34
Vậy đờng kính đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là :
D= a 2 + a 2 = 342 + 342 = 48,08(m) .
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (5;6;7;8) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 48,08/8 = 6,01(m).
-Xét nhóm cột (13;14;15;16) và (12,13,16,17);(11,12,17,18);(10,11,18,19)
Phạm vi bảo vệ của nhóm cột là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông đợc tạo bởi
các vị trí cột (13;14;15;16), hình chữ nhật này có khoảng cách các cột : a =
30m ; b=30,5
Vậy đờng kính đờng tròn ngoại tiếp tứ giác là đờng chéo hình chữ nhật tạo

bởi các cột (13;14;15;16.)
D = a 2 + a 2 = 302 + 30,52 = 42,78(m)
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (13;14;15;16)bảo vệ hoàn toàn diện tích
giới hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện:
ha D/8 = 42,78 / 8 = 5,35(m).
Đỗ Xuân Hạnh

58

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

-Xét nhóm cột (7,14,13)
Tam giác vuông với cạnh góc vuông lần lợt là : a=24 ,b = 30 do đó dờng
kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác là :
D = a 2 + b 2 = 242 + 302 = 38,42(m)
-Xét nhóm cột ( 8,9,12) ; (9,11,12) ; (7,8,13)
Là các tam giác có các cạnh lần lợt là 30; 24,33;35,38 do đó dờng kính đờng
tròn ngoại tiếp tam giác là :
D=

abc
= 35,87 (m)
2. p.(p a).(p b).(p c)

Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột ( 8,9,12) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới

hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện:
ha D/8 = 35,87 / 8 = 4,48(m).
3.Chọn độ cao tác dụng chung cho toàn trạm :
Sau khi tính toán độ cao tác dụng chung của toàn trạm,cho các nhóm cột thu
lôi ta chọn lấy độ cao tác dụng lớn nhất của các nhóm trên.
Ta chọn độ cao tác dụng ha chung cho toàn trạm là ha = 6,055 (m).
4. Chọn độ cao của cột thu lôi cho trạm .
- Phía 220 (kV):độ cao cần bảo vệ là h x = 16,5 (m),ta chọn độ cao của cột
thu lôi h:
h = hx + ha = 16,5 + 6,055 = 22,555 (m).Vậy chọn độ cao h = 23 (m).
Do đó các vị trí cột (1;2;3;4;5;6 ;7;8;9) ta sử dụng cột có độ cao là 23 (m).
-Phía 110 (kV).Độ cao lớn nhất cần bảo vệ là 10,5 (m).
Độ cao cột thu lôi phía 110 (kV) là:
h = ha + hx = 10,5 +6,055 = 16,555 (m)
Vậy ta chọn cột cao 17 (m)
Do đó các vị trí cột (10;11;12;13;14;15;16;17;18;19)) ta sử dụng cột có độ
cao là h = 17 (m).

Đỗ Xuân Hạnh

59

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

1.3.5.2:Tính toán bán kính bảo vệ rx của các cột thu sét:

1.Pham vi bảo vệ của các cột thu sét cao 23 (m) phía 220 (kV).
Ta có độ cao h = 23 (m)
hx = 16,5 (m)
So sánh hx = 16,5 (m) >

2
2
h = .23= 15,33 (m)
3
3

Ta có bán kính bảo vệ rx:
16,5
hx
)= 0,75.23 ( 1
) = 4,875 (m)
23
h
Bán kính bảo vệ của xà ở độ cao hx = 10,5 (m) :
rx = 0,75h(1 -

hx = 10,5 (m) <

2
2
h = .23 = 15,33 (m)
3
3

Ta có rx = 1,5.h.(1


hx
10,5
) = 1,5.23.(1
) = 14,81 (m)
0,8h
0,8.23

2.Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét cao 17 (m) phía 110 (kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 10,5 (m)
So sánh :
hx = 10,5 (m) <

2
2
h = .17 = 11,33 (m)
3
3

Vậy bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 11(m) là:
rx = 1,5h(1

hx
10,5
) = 1,5.17(1
) = 5,81 (m)
0,8h
0,8.17

Bán kính bảo vệ của xà ở độ cao hx = 7,5 (m):

So sánh: hx = 7,5 (m) <
rx = 1,5h (1

2
2
h = .17 = 11,33( m)
3
3

hx
7,5
) = 1,5.17(1
) = 11,44 (m)
0,8h
0,8.17

1.3.5.3.Tính phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi.
1,Xét cặp cột (1-2)
Có độ cao cột : h1 = h2 = 23 (m),và a = 34 (m).
Đỗ Xuân Hạnh

60

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp


Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -

a
34
= 23= 18,14 (m)
7
7

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 16,5 (m)
2
2
So sánh hx=16,5 (m) > ho = .18,14 = 12,09 (m).
3
3
Vậy r0x = 0,75ho(1

hx
16,5
) = 0,75. 12,09 .(1
) = 0,82 (m).
ho
18,14

Các cặp cột (7,8);(4,9) tính toán tơng tự do chúng đều có khoảng cách giống
nh cặp cột trên
2,Xét cặp cột (1-6)
Có độ cao cột : h1 = h2 = 23 (m),và a = 34,5 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -


a
34,5
= 23= 18,07 (m)
7
7

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 16,5 (m)
2
2
So sánh hx=16,5 (m) > ho = .18,07 = 12,05 (m).
3
3
Vậy r0x = 0,75ho(1

hx
16,5
) = 0,75. 18,07.(1
) = 1,18 (m).
ho
18,07

Cặp cột (3,4) tính toán tơng tự do nó có khoảng cách giống nh cặp cột trên
3- Xét cặp cột (10-11) có cùng độ cao h9 =h10 =17(m),và khoảng cách cột
A10-11 = 30 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -

a
30

= 17= 12,71. (m).
7
7

Bán kính khu vực bảo vệ ở giữa hai cột ở độ cao h = 10,5(m) là:
So sánh: hx = 10,5 (m) >

Vậy r 10,5
0x = 0,75.ho(1
Đỗ Xuân Hạnh

2
2
ho = .12,17= 8,11 (m).
3
3

hx
10,5
) = 0,75. 12,71.(1) = 1,66 (m)
ho
12,71
61

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp


Các cặp cột còn lại phía 110kV tính toán tơng tự do chúng đều có khoảng
cách giống nh cặp cột trên
4- Xét cặp cột (14-15) có cùng độ cao h14 =h15 =17(m),và khoảng cách cột
A14-15 = 30,5 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -

a
30,5
= 17= 12,64. (m).
7
7

Bán kính khu vực bảo vệ ở giữa hai cột ở độ cao h = 10,5(m) là:
So sánh: hx = 10,5 (m) >

Vậy r 10,5
0x = 0,75.ho(1

2
2
ho = .12,64= 8,43 (m).
3
3

hx
10,5
) = 0,75. 12,64.(1) = 1,605 (m)
ho

12,64

Cặp cột (10,19) phía 110kV tính toán tơng tự do nó có khoảng cách giống
nh cặp cột trên
5- Xét cặp cột (7-14)
Cột 7 có độ cao h7= 23(m).
Cột 14 có độ cao h14 =17 (m) với khoảng cách giữa chúng là a=24 (m).Hai
cột có độ cao khác nhau.Xét phạm vi bảo vệ của hai cột có độ cao khác nhau
theo lý thuyết ta có : Khoảng cách b từ cột 7 đến cột giả tởng 14 đợc tính :
So sánh h14 = 17 (m) >
b = 0,75.h14(1 -

2
2
h7 = 23 = 15,33 (m).
3
3

h14
17
) = 0,75.17.(1) = 3,33 (m)
h7
23

Khoảng cách a từ cột giả tởng 14 đến cột 14 là
a = a14-7 b = 24 3,33 =20,67 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột 14 và cột giả tỏng 14 là h0
20,67
a'
h0 = h14 = 17 =14,05 (m)

7
7
Bán kính khu vực bảo vệ ở giữa hai cột ở độ cao hx = 10,5(m) là:
So sánh: hx = 10,5(m) >

Đỗ Xuân Hạnh

2
2
ho = .14,05 = 9,37 (m)
3
3

62

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Vậy r 10,5
0x = 0,75.ho.(1-

hx
10,5
) = 0,75. 14,05. (1) = 2,66 (m)
h0
14,05


ở độ cao hx =7,5 (m)
2
2
ho = .14,05 = 9,37 (m)
3
3

So sánh hx =7,5 (m) <

r 7,5
0x = 1,5h (1

hx
7,5
) = 1,5. 14,05 (1)= 7,012 (m) .
0,8h 0
14,05.0,8

6- Xét cặp cột (11-9)
Cột 9 có độ cao h9= 23(m).
Cột 11 có độ cao h11 =17 (m) với khoảng cách giữa chúng là a=38,42 (m).Hai
cột có độ cao khác nhau.Xét phạm vi bảo vệ của hai cột có độ cao khác nhau
theo lý thuyết ta có : Khoảng cách b từ cột 9 đến cột giả tởng 11 đợc tính :
So sánh h11 = 17 (m) >
b = 0,75.h11(1 -

2
2
h9 = 23 = 15,33 (m).

3
3

h14
17
) = 0,75.17.(1) = 3,33 (m)
h9
23

Khoảng cách a từ cột giả tởng 14 đến cột 14 là
a = a11-9 b = 38,42 3,33 =35,09 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột 11 và cột giả tỏng 11 là h0
35,09
a'
h0 = h = 17 =11,99 (m)
7
7
Bán kính khu vực bảo vệ ở giữa hai cột ở độ cao h = 10,5(m) là:
So sánh: h = 10,5(m) >
Vậy r 10,5
0x = 0,75.ho.(1-

2
2
ho = .11,99 = 7,99 (m)
3
3

hx
10,5

) = 0,75. 11,99. (1) = 1,118 (m)
h0
11,99

ở độ cao hx =7,5 (m)
So sánh hx =7,5 (m) <

r 7,5
0x = 1,5h (1

Đỗ Xuân Hạnh

2
2
ho = .11,99 = 7,99 (m)
3
3

hx
7,5
) = 1,5. 11,99 (1)= 3,92 (m) .
0,8h 0
11,99.0,8

63

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp


kỹ thuật điện cao áp

Bảng kết quả tính toán của phơng án 1.
vị trí cột

h (m)

hx (m)

ha h-hx

rx(m)

1

23

16,5

6,5

4,875

2

23

16,5


6,5

4,875

3

23

16,5

6,5

4,875

4

23

16,5

6,5

4,875

5

23

16,5


6,5

4,875

6

23

16,5

6,5

4,875

7

23

16,5

6,5

4,875

8

23

16,5


6,5

4,875

7

23

16,5

6,5

4,875

9

23

16,5

6,5

4,875

10

17

10,5


6,5

5,81

11

17

10,5

6,5

5,81

12

17

10,5

6,5

5,81

13

17

10,5


6,5

5,81

14

17

10,5

6,5

5,81

15

17

10,5

6,5

5,81

16

17

10,5


6,5

5,81

17

17

10,5

6,5

5,81

18

17

10,5

6,5

5,81

19

17

10,5


6,5

5,81

Bảng kết quả tính toán cho tng cặp cột thu lôi.
Các vị trí
cặp cột

a (m)

h (m)

ho (m)

hx (m)

1-2

34

23

18,14

16,5

0,82

2-3


34

23

18,14

16,5

0,82

Đỗ Xuân Hạnh

64

r0x (m)

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

3-4

34

23

18,07


16,5

1,18

4-9

34

23

18,14

16,5

0,82

1-6

34

23

18,07

16,5

1,18

6-7


34

23

18,14

16,5

0,82

10-19

30

17

12,64

10,5

1,605

19-18

30

17

12,71


10,5

1,66

18-17

30

17

12,71

10,5

1,66

17-16

30

17

12,71

10,5

1,66

16-15


30

17

12,71

10,5

1,66

15-14

30

17

12,64

10,5

1,605

Phơng án 1:
Tổng số là 19cột thu lôi bao gồm :
- Phía 220(kV) có 9 cột dựng trên xà cao 16,5 (m),do đó chiều dài cột
phía 220 (kV) là:
L220 = 9( 23 16,5 ) = 58,5 (m).
- Phía 110(kV) : có 10 cột dựng trên xà cao 10,5 (m) ,do đó chiều dài cột
phía 110(kV) là :

L110 = 10( 17 10,5) = 65(m).
Vậy tổng chiều dài cột cần thiết cho phơng án 1 là :
L = l110 + l220 = 65 + 58,5 = 123,5 (m).

Sơ đồ mặt bằng và phạm vi bảo vệ của phơng án 1

Đỗ Xuân Hạnh

65

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

1.3.5.4. Phơng án 2:
Căn cứ vào mặt bằng sơ đồ ta bố trí 13 cột ,trong đó phía 220(kV) bố trí 6
cột và phía 110(kV) bố trí 10 cột.

Đỗ Xuân Hạnh

66

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp


kỹ thuật điện cao áp

1. Tính độ cao tác dụng của các cột thu lôi
Độ cao tác dụng của các cột thu lôi đợc ký hiệu là ha.Muốn tính ha thì ta
cân xét :
Để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi tam giác (hay tứ giác) đợc bảo vệ thì
D 8ha hay ha D/8.
Khi đã tính đợc các cặp cột có độ cao ha rồi thì ta chọn cột có độ cao ha lớn
nhất để tính bảo vệ cho toàn trạm.
2.Phạm vi bảo vệ của các cột có độ cao bằng nhau :
-Xét nhóm cột:(1;2;5;6) và (2,3,4,5).Phạm vi bảo vệ của nhóm cột là đờng
tròn ngoại tiếp hình chữ nhật đợc tạo bởi các vị trí cột (1;2;5;6), hình chữ nhật
này có khoảng cách các cột : a = 34m ; b = 34,5
Vậy đờng kính đờng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật là :
D= a 2 + a 2 = 342 + 34,52 = 48,44(m) .
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (1;2;5;6) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
Đỗ Xuân Hạnh
bộ môn hệ thóng điện
67


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

ha D/8 = 48,44/8 = 6,055(m).
-Xét nhóm cột:(5; 6;7;8) và (4,5,8,9) .Phạm vi bảo vệ của nhóm cột là đờng
tròn ngoại tiếp hình vuông đợc tạo bởi các vị trí cột (5;6;7;8), hình chữ nhật này
có khoảng cách các cột : a = 34m ; b = 34

Vậy đờng kính đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là :
D= a 2 + a 2 = 342 + 342 = 48,08(m) .
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (5;6;7;8) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 48,08/8 = 6,01(m).
-Xét nhóm cột (7,10,11)
Tam giác vuông với cạnh góc vuông lần lợt là : a =54,5 ,b = 60 do đó dờng
kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác là :
D = a 2 + b2 = 54,52 + 602 = 81,06(m)
Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (7,10,11) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 81,06/8 = 10,13(m).
-Xét nhóm cột ( 11,9,8)
Là các tam giác có các cạnh lần lợt là 34;64,93;60,035 do đó dờng kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác là :
D=

abc
= 62,81 (m)
2. p.(p a).(p b).(p c)

Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (11,9,8) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 62,81/8 = 7,85(m).
-Xét nhóm cột (11,13,12)
Tam giác vuông với cạnh góc vuông lần lợt là : a =30,5 ,b = 60 do đó dờng
kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác là :
D = a 2 + b 2 = 30,52 + 602 = 67,31(m)

Đỗ Xuân Hạnh


68

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột (11,13,12) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện :
ha D/8 = 48,08/8 = 8,41(m).
-Xét nhóm cột ( 11,9,13)
Là các tam giác có các cạnh lần lợt là 67,31;57,27;60,035 do đó dờng kính
đờng tròn ngoại tiếp tam giác là :
D=

abc
= 71,64 (m)
2. p.(p a).(p b).(p c)

Độ cao tác dụng hacủa nhóm cột ( 11,13,9) bảo vệ hoàn toàn diện tích giới
hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện:
ha D/8 = 71,64 / 8 = 8,955(m).
3.Chọn độ cao tác dụng chung cho toàn trạm :
Sau khi tính toán độ cao tác dụng chung của toàn trạm,cho các nhóm cột thu
lôi ta chọn lấy độ cao tác dụng lớn nhất của các nhóm trên.
Ta chọn độ cao tác dụng ha chung cho toàn trạm là ha = 10,13 (m).
4.Chọn độ cao của cột thu lôi cho trạm .
- Phía 220 (kV):độ cao cần bảo vệ là h x = 16,5 (m),ta chọn độ cao của cột

thu lôi h:
h = hx + ha = 16,5 + 10,13 = 26,63 (m).Vậy chọn độ cao h = 27 (m).
Do đó các vị trí cột (1;2;3;4;5;6 ;7;8;9) ta sử dụng cột có độ cao là 23 (m).
-Phía 110 (kV).Độ cao lớn nhất cần bảo vệ là 10,5 (m).
Độ cao cột thu lôi phía 110 (kV) là:
h = ha + hx = 10,5 +10,13 = 20,63 (m)
Vậy ta chọn cột cao 21 (m)
Do đó các vị trí cột (10;11;12;13) ta sử dụng cột có độ cao là h = 21(m).

Đỗ Xuân Hạnh

69

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

1.3.5.5: Tính toán bán kính bảo vệ rx của các cột thu sét:
1- Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét cao 27 (m) phía 220 (kV).
Ta có độ cao h = 27(m)
hx = 16,5 (m)
So sánh hx = 16,5 (m) <

2
2
h = .27 = 18(m)
3

3

Ta có bán kính bảo vệ rx:
rx = 1,5h ( 1

hx
16,5
) = 1,5.27 ( 1
) = 9,56 (m)
0,8h
0,8.27

Bán kính bảo vệ của xà ở độ cao hx = 10,5 (m) :
hx = 10,5 (m) <

2
2
h = .27 = 18 (m)
3
3

Ta có rx = 1,5.h(1

hx
10,5
) = 1,5.27.(1
) = 20,81 (m)
0,8h
0,8.27


2.Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét cao 17 (m) phía 110 (kV)
Bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 10,5 (m)
So sánh :
hx = 10,5 (m) <

2
2
h = .21 = 14 (m)
3
3

Vậy bán kính bảo vệ ở độ cao hx = 10,5 (m) là:
rx = 1,5h(1

hx
10,5
) = 1,5.21(1
) = 11,81 (m)
0,8h
0,8.21

Bán kính bảo vệ của xà ở độ cao hx = 7,5 (m):
So sánh: hx = 7,5 (m) <
rx = 1,5h (1

2
2
h = .21 = 14( m)
3
3


hx
7,5
) = 1,5.21(1
) = 17,44 (m)
0,8h
0,8.21

1.3.5.5: Tính phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi.
1,Xét cặp cột (1-2)
Đỗ Xuân Hạnh

70

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Có độ cao cột : h1 = h2 = 27 (m),và a = 34 (m).
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -

a
34
= 27 = 22,14 (m)
7
7


Bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 16,5 (m)
2
2
So sánh hx=16,5 (m) > ho = .22,14 = 14,76(m).
3
3
Vậy r0x = 0,75ho(1

hx
16,5
) = 0,75. 22,14.(1
) = 4,23(m).
ho
22,14

2, Xét cặp cột (1-6)
Có độ cao h1 = h6 = 27 (m),và a1-4 = 34,5 (m)
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là :
ho = h -

a
34,5
= 27= 22,07 (m)
7
7

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là
2
2

So sánh hx=16,5 (m) > ho = .22,07 = 14,7 (m).
3
3
Vậy:
r 160x,5 = 0,75.ho(1

hx
16,5
) = 0,75. 22,07.(1
) = 4,18 (m)
ho
22,07

3- Xét cặp cột (11-10)
Có độ cao h11 = h10 = 21 (m),và a11-10 = 60 (m)
Độ cao lớn nhất khu vực bảo vệ giữa hai cột là
ho = h -

a
60
= 21= 12,43 (m)
7
7

Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 10,5 (m) là
2
2
So sánh hx=10,5 (m) > ho = .12,43 = 5,3 (m).
3
3

Vậy:
r 160x,5 = 0,75.ho(1

hx
10,5
) = 0,75. 12,43.(1 ) = 1,45 (m)
ho
12,43

4- Xét cặp cột (12-13)
Đỗ Xuân Hạnh

71

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Có độ cao h13 = h12 = 21 (m),và a13-12 = 30,5 (m)
Độ cao lớn nhất khu vực bảo vệ giữa hai cột là
ho = h -

a
30,5
= 21= 16,7 (m)
7
7


Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 10,5 (m) là
2
2
So sánh hx=10,5 (m) < ho = .16,7 = 11,13 (m).
3
3
Vậy:
r 160x,5 = 1,5.ho(1

hx
10,5
) = 1,5. 14,7.(1 ) = 4,72 (m)
0,8.h o
16,7.0,8

5- Xét cặp cột (7-10)
Cặp cột này có độ cao khác nhau ,cột 10 có độ cao h = 21 (m), cột 7 có độ
cao h = 27(m),khoảng cách cột 10và cột 7 là a = 54,5 (m).
Dựa vào lý thuyết về xác định phạm vi bảo vệ cho hai cột có độ cao khác
nhau cùng phối hợp bảo vệ ta có :
giữa khoảng cột 10 và 7 sẽ có một cột giả tởng 10 cột này có độ cao
bằng cột 10= 21 (m) và cách cột 7 một khoảng là :
So sánh h10 = 21 (m) >

2
2
h 7 = 27 = 18(m)
3
3


Khoảng cách từ cột 7 đến cột giả tởng 10 là b :
b = 0,75.h4(1-

h10
21
) = 0,75.27(1 ) = 4,5(m) .
h7
27

Khoảng cách a từ cột giả tởng 10 đến cột 10 là:
a =a10-7- b =54,5 4,5 = 50 (m).
Độ cao lớn nhất khu vực bảo vệ giữa cột giả tởng và cột 7 là
a'
50
ho = h - = 21
= = 13,86 (m)
7
7
Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 10,5 (m) là
2
2
So sánh hx=10,5 (m) > ho = .13,86 = 9,24 (m).
3
3
Vậy:
10,5
r 0x = 0,75.h 0 (1

Đỗ Xuân Hạnh


hx
10,5
) = 0,75.13,86 (1
) = 2,52(m)
h0
13,86
72

bộ môn hệ thóng điện


Đồ án tốt nghiệp

kỹ thuật điện cao áp

Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 7,5 (m) là
2
2
So sánh hx=7,5 (m) < ho = .13,86 = 9,24 (m).
3
3
Vậy:
r 0x = 1,5.h 0 (1
7,5

hx
7,5
) = 1,5.13,86 .(1
) = 6,73(m) .

0,8.h 0
0,8.13,86

6- -Xét cặp cột (9-13)
Cặp cột này có độ cao khác nhau ,cột 13 có độ cao h = 21(m), cột 9 có độ
cao h = 27(m),khoảng cách cột 13 và cột 9 là a = 57,27(m).
Dựa vào lý thuyết về xác định phạm vi bảo vệ cho hai cột có độ cao khác
nhau cùng phối hợp bảo vệ ta có :
giữa khoảng cột 13 và 9 sẽ có một cột giả tởng 13 cột này có độ cao
bằng cột 13 = 19 (m) và cách cột 9 một khoảng là :
So sánh h13 = 21 (m)>

2
2
h 6 = 27 = 18(m)
3
3

Khoảng cách từ cột 9 đến cột giả tởng 13 là b :
b = 0,75.h6(1-

h10
21
) = 0,75.27(1 ) = 4,5(m) .
h6
27

Khoảng cách a từ cột giả tởng 13 đến cột 13 là:
a =a4-7- b =57,27 4,5 = 52,77 (m).
Độ cao lớn nhất khu vực bảo vệ giữa cột giả tởng và cột 13 là

a'
52,77
ho = h - = 21
= 13,46 (m)
7
7
Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 10,5 (m) là
2
2
So sánh hx=10,5 (m) > ho = .13,46 = 8,97 (m).
3
3
Vậy:
10,5
r 0x = 0,75.h 0 (1

hx
10,5
) = 0,75.13,46 (1
) = 2,22(m)
h0
13,46

Bán kính khu vực bảo vệ giữa 2 cột ở độ cao h = 7,5 (m) là
2
2
So sánh hx=7,5 (m) < ho = .13,46 = 8,97 (m).
3
3
Đỗ Xuân Hạnh


73

bộ môn hệ thóng điện


×