Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TRẮC NGHIỆM KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.5 KB, 10 trang )

A.
B.
C.
D.

114 . Thời gian thao trùng từ máu vào gan:
30 phút – 1 giờ
1 – 2 giờ
2 – 3 giờ
3 – 4 giờ
Phân loại:Khó
115. Thể ký sinh trùng nào gây nên cơn sốt:
A. Hữu tính
B. Vô tính
C. Giao bào
D. Thao trùng
Phân loại: Dễ
116. Thời gian hoàn thành chu kỳ hồng cầu của P. Falciparum
A. 24 – 48 giờ
B. 48 giờ
C. 12 – 24 giờ
D. 72 giờ
Phân loại: Trung bình
117. Thời gian hoàn thành chu kỳ hồng cầu của P. Falciparum
A. 24 – 48 giờ
B. 48 giờ
C. 12 – 24 giờ
D. 72 giờ
Phân loại: Trung bình
118. P. Vivax ký sinh vào hồng cầu:
A. Hồng cầu non


B. Hồng cầu trưởng thành
C. Hồng cầu già
D. Tất cả các loại hồng cầu
Phân loại: Trung bình
119. Nang trứng giải phóng ra khoảng .... thoa trùng:
A. 10000
B. 20000
C. 30000
D. 40000
Phân loại: Khó
120. Thể gây nhiễm của Ký sinh trùng sốt rét:
A. Thoa trùng
B. Giao bào
C. Tư dưỡng non
D. Phân chia
Phân loại: Trung bình
121. Phương thức gây nhiễm sốt rét ngoại trừ:


A. Muỗi truyền
B. Truyền máu
C. Rau thai
D. Tiêu hóa
Phân loại: Dễ
122. Thời gian ủ bệnh của P. Falciparum kéo dài:
A. 7 – 15 ngày
B. 12 – 20 ngày
C. 7 – 10 ngày
D. 12 – 22 ngày
Phân loại: Trung bình

123. Thời gian ủ bệnh của P. Vivax kéo dài:
A. 7 – 15 ngày
B. 12 – 20 ngày
C. 7 – 10 ngày
D. 12 – 22 ngày
Phân loại: Trung bình
124. Thời kỳ ủ bệnh của sốt rét kéo dài đến khi số lượng ký sinh trùng đạt:
A. 100000
B. 200000
C. 300000
D.400000
Phân loại: Khó
125. Nếu không tái nhiễm P.Falciparum sẽ tồn tại trong khoãng:
A. 6 tháng – 1 năm
B. 1,5 năm – 2 năm
C. 6 tháng – 2 năm
D. 1 năm – 1,5 năm
Phân loại: Trung bình
126. Nếu không tái nhiễm P.Falciparum sẽ tồn tại trong khoãng:
A. 6 tháng – 1 năm
B. 1,5 năm – 2 năm
C. 6 tháng – 2 năm
D. 1 năm – 1,5 năm
Phân loại: Trung bình
127.Thời kỳ ủ bệnh của bệnh nhân nhiễm sốt rét do truyền máu:
A. 7 – 15 ngày
B. 4 – 7 ngày
C. 3 – 5 ngày
D. 12 – 20 ngày
Phân loại: Khó

128. Trong cơn tái phát xa của P. Vivax có hiện tượng:
A. Bạch cầu hạ


B. Bạch cầu tăng
C. Bạch cầu bình thường
D. Bạch cầu ái toan tăng
Phân loại: Khó
129. Phân vùng sốt rét theo Mac Donal sốt rét được phân làm:
A. 2 vùng
B. 3 vùng
C. 4 vùng
D. 5 vùng
Phân loại: Trung bình
130. Mac Donal phân vùng sốt rét dựa vào:
A. Chỉ số lách sưng
B. Chỉ số ký sinh trùng
C. Chỉ số thao trùng
D. A và B
Phân loại: Khó
131. Vùng sốt rét lưu hành nhẹ có chỉ số lách sưng ở trẻ em 2 – 9 tuổi:
A. 10%
B. 11 – 50%
C. 51 – 75%
D. ≥ 75%
Phân loại: Trung bình
132. Vùng sốt rét lưu hành vừa có chỉ số lách sưng ở trẻ em 2 – 9 tuổi:
A. 10%
B. 11 – 50%
C. 51 – 75%

D. ≥ 75%
Phân loại: Trung bình
133. Vùng sốt rét lưu hành nặng có chỉ số lách sưng ở trẻ em 2 – 9 tuổi:
A. 10%
B. 11 – 50%
C. 51 – 75%
D. ≥ 75%
Phân loại: Trung bình
134. Vùng sốt rét lưu hành rất nặng có chỉ số lách sưng ở trẻ em 2 – 9 tuổi:
A. 10%
B. 11 – 50%
C. 51 – 75%
D. ≥ 75%
Phân loại: trung bình
135. Để giải quyết nguồn lây sốt rét ta không thực hiện các phương pháp:
A. Phát hiện người bệnh
B. Chẩn đoán và điều trị bệnh nhân sốt rét


C. Cải tạo môi trường
D. A và B
Phân loại: Dễ
136. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 1:
A. Vùng đồng bằng và đô thị, không có sốt rét lưu hành.
B. Vùng nước chảy, đồi thấp(trung du), sốt rét lưu hành nhẹ.
C. Vùng nước chảy, núi đồi, rừng thưa, vùng rừng núi nhô ra biển, hải đảo, sốt
rét lưu hành vừa.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.

Phân loại: Trung bình
137. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 2:
A. Vùng đồng bằng và đô thị, không có sốt rét lưu hành.
B. Vùng nước chảy, đồi thấp(trung du), sốt rét lưu hành nhẹ.
C. Vùng nước chảy, núi đồi, rừng thưa, vùng rừng núi nhô ra biển, hải đảo, sốt rét
lưu hành vừa.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình
138. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 3:
A. Vùng đồng bằng và đô thị, không có sốt rét lưu hành.
B. Vùng nước chảy, đồi thấp(trung du), sốt rét lưu hành nhẹ.
C. Vùng nước chảy, núi đồi, rừng thưa, vùng rừng núi nhô ra biển, hải đảo, sốt
rét lưu hành vừa.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình
139. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 4:
A. Vùng đồng bằng và đô thị, không có sốt rét lưu hành.
B. Vùng nước chảy, đồi thấp(trung du), sốt rét lưu hành nhẹ.
C. Vùng nước chảy, núi đồi, rừng thưa, vùng rừng núi nhô ra biển, hải đảo, sốt
rét lưu hành vừa.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình
140. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 5:

A. Vùng cao nguyên miền bắc, sốt rét lưu hành nhẹ.


B. Vùng núi cao trên 800m miền bắc, từ 1200 – 1500m miền nam, không có sốt
rét lưu hành.
C. Vùng ven biển nước lợ, sốt rét luu hanhfvowis mức độ nặng nhẹ khác nhau
và không ổn định.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình
141. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 6:
A. Vùng cao nguyên miền bắc, sốt rét lưu hành nhẹ.
B. Vùng núi cao trên 800m miền bắc, từ 1200 – 1500m miền nam, không có sốt
rét lưu hành.
C. Vùng ven biển nước lợ, sốt rét lưu hành với mức độ nặng nhẹ khác nhau và
không ổn định.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình
142. Phân vùng sốt rét của Việt Nam dựa vào sinh địa cảnh, dịch tễ và muỗi truyền sốt
rét, vùng 7:
A. Vùng cao nguyên miền bắc, sốt rét lưu hành nhẹ.
B. Vùng núi cao trên 800m miền bắc, từ 1200 – 1500m miền nam, không có sốt
rét lưu hành.
C. Vùng ven biển nước lợ, sốt rét lưu hành mức độ nặng nhẹ khác nhau và
không ổn định.
D. Vùng nước chảy, núi rừng, rừng miền đông nam bộ, tây nguyên, sốt rét lưu
hành nặng.
Phân loại: Trung bình

143. Biện pháp không đúng trong khâu bảo vệ người lành:
A. Điều trị dự phòng
B. Tuyên truyền giáo dục
C. Tránh bị muỗi đốt
D. Phát hiện bệnh
Phân loại: Dễ
144. Các biện pháp giải quyết trung gian truyền bệnh, ngoại trừ:
A. Phun thuốc hóa chất diệt muỗi.
B. Sử dụng hương xua muỗi.
C. Cải tạo môi trường.
D. Điều trị dự phòng.
Phân loại: Dễ
145. Mục tiêu phòng chống sốt rét Việt Nam đến năm 2020, tỷ lệ mắc đạt:
A. 0,67/1000 dân
B. 0,2/1000 dân
C. 0,3/1000 dân


D. 0,4/1000 dân
Phân loại: Khó
146. Mục tiêu phòng chống sốt rét Việt Nam đến năm 2020, tỷ lệ chết do sốt rét đạt:
A. 0,15/100000 dân
B. 0,02/100000 dân
C. 0,03/100000 dân
D. 0,04/100000 dân
Phân loại: Khó
147. Ở Việt nam thường tẩm màn bằng Permethrin với liều lượng:
A. 0,1g/m2
B. 0,2g/m2
C. 0,3g/m2

D. 0,4g/m2
Phân loại: Khó
148. Trong bệnh sốt rét lách sưng được chia làm:
A. 3 độ
B. 4 độ
C. 5 độ
D. 6 độ
Phân loại: Trung bình
149.Biểu hiện của lách to độ 1:
A. Bờ lách nằm gần 1/4 đường từ mạng sườn trái đến rốn
B. Bờ lách nằm từ 1/4 – 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
C. Bờ lách nằm từ 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
D. Bờ lách ngang hoặc quá rốn
Phân loại: Trung bình
150.Biểu hiện của lách to độ 2:
A. Bờ lách nằm gần 1/4 đường từ mạng sườn trái đến rốn
B. Bờ lách nằm từ 1/4 – 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
C. Bờ lách nằm từ 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
D. Bờ lách ngang hoặc quá rốn
Phân loại: Trung bình
151.Biểu hiện của lách to độ 3:
A. Bờ lách nằm gần 1/4 đường từ mạng sườn trái đến rốn
B. Bờ lách nằm từ 1/4 – 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
C. Bờ lách nằm từ 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
D. Bờ lách ngang hoặc quá rốn
Phân loại: Trung bình
152.Biểu hiện của lách to độ 4:
A. Bờ lách nằm gần 1/4 đường từ mạng sườn trái đến rốn
B. Bờ lách nằm từ 1/4 – 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn
C. Bờ lách nằm từ 1/2 đường từ mạng sườn trái đến rốn

D. Bờ lách ngang hoặc quá rốn


Phân loại: Trung bình
153. Cơ chế bệnh sinh trong bệnh sốt rét:
A. Do viêm
B. Độc tố
C. Thiếu dinh dưỡng, oxy của tổ chức và tế bào, thiếu máu
D. Tất cả các ý trên
Phân loại: Dễ
154. Giai đoạn rét run trong cơn sốt rét kéo dài:
A. 1 – 2 giờ
B. 1 – 3 giờ
C. 1 – 4 giờ
D. 1 - 5 giờ
Phân loại: Dễ
155. Giai đoạn sốt cao trong cơn sốt rét kéo dài:
A. 1 – 5 giờ
B. 1 – 6 giờ
C. 1 – 7 giờ
D. 1 – 8 giờ
Phân loại: Dễ
156. Giai đoạn đổ mồ hôi trong cơn sốt rét kéo dài:
A. 1 – 2 giờ
B. 1 – 3 giờ
C. 1 – 4 giờ
D. 1 - 5 giờ
Phân loại: Dễ
157. Thành phần các men tham gia chuyển hóa trong hồng cầu bị ký sinh so với hồng cầu
bình thường:

A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Bằng nhau
D. Tăng giảm bất thường.
Phân loại: Khó
158. Lượng glucose chuyển hóa thành acid lactic trong tế bào bị ký sinh do sốt rét:
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/5
Phân loại: Khó
159. Sự tiêu thụ Glucose của loài ký sinh trùng sốt rét nào nhiều nhất:
A. P. Faciparum
B. P. Vivax
C. P. Malarie
D. P. Ovale


Phân loại: Khó
160. Protein của ký sinh tùng sốt rét được rút ra từ:
A. Acid amin, purin, pyrimidin
B. Vitamin
C. Huyết cầu tố
D. Tất cả các ý trên
Phân loại: Dễ
161. Lượng acid amin và chất nitrogen sử dụng để tổng hợp Protein của ký sinh trùng sốt
rét:
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4

D. 1/5
Phân loại: Khó
162. Lượng acid béo,phospho toàn phần, thủy phân và phospholipid trong hồng cầu bị
nhiễm ký sinh trùng sốt rét cao hơn hồng cầu không bị nhiễm:
A. 4 – 5 lần
B. 5 – 6 lần
C. 6 – 7 lần
D. 7 – 8 lần
Phân loại: khó
163. Thể vô tính của P. Faciparum có khả năng tồn tại và gây nhiễm trong bao lâu ở 700C:
A. 60 ngày
B. 234 ngày
C. 354 ngày
D. 404 ngày
Phân loại: Khó
164: Thời gian tồn tại của ký sinh trùng sốt rét lưu trữ ở nhiệt độ 40C:
A. 10
B. 12
C. 14
D. 15
Phân loại: Khó
165. Tỷ lệ truyền sốt rét từ mẹ sang con:
A. 0,01 – 0,02%
B. 0,01 – 0,03%
C. 0,01 – 0,04%
D. 0,01 – 0,05%
Phân loại: Trung bình
166. Trong thể giá lạnh của bệnh nhân nhiễm sốt rét thân nhiệt của bệnh nhân ở mức:
A. 34 – 350C
B. 33 – 340C



C. 35 – 360C
D. 36 – 370C
Phân loại: Trung bình
167. Trong dịch tễ học sốt rét lượng mưa ảnh hưởng nhiều nhất đến yếu tố nào của muỗi
truyền bệnh:
A. Sự sinh sản
B. Sự phát triển
C. Tuổi thọ
D. Sự sinh tồn
Phân loại: Dễ
168. Trong dịch tễ học sốt rét lượng mưa ảnh hưởng nhiều nhất đến yếu tố nào củabọ gậy
của muỗi truyền bệnh:
A. Sự sinh sản
B. Sự phát triển
C. Tuổi thọ
D. Sự sinh tồn
Phân loại: Dễ
169. Trong dịch tễ học sốt rét nhiệt độ ảnh hưởng có tính chất quyết định đến yếu tố nào
của muỗi truyền bệnh:
A. Sự sinh sản
B. Sự phát triển
C. Tuổi thọ
D. Sự sinh tồn
Phân loại: Dễ
170. Tác hại do sốt rét:
A. Sức khỏe
B. Kinh tế
C. Quốc phòng

D. Tất cả
Phân loại: Dễ
171. Xây dựng kế hoạch phòng chống sốt rét căn cứ vào yếu tố:
A. Đặc điểm loài ký sinh trùng
B. Đặc điểm vector
C. Đặc điểm thời tiết, khí hậu
D. Tất cả
Phân loại: Dễ
172. Điều trị sốt rét không nhằm mục đích:
A. Giảm bớt nguồn bệnh
B. Hạn chế lan truyền
C. phục hồi sức khỏe
D. Điều trị chống lây lan
Phân loại: Dễ
173. Ở vùng hoặc tập thể đang có dịch sốt ta áp dụng:


A. Điều trị chống kháng
B. Điều trị dự phòng
C. Điều trị cắt cơn
D. A và B
Phân loại: Trung bình
174. Liều dùng Icon diệt muỗi:
A. 10mg/m2
B. 20mg/m2
C. 30mg/m2
D. 40mg/m2
Phân loại: Khó
175. Liều dùng Fendona giảm mật độ muỗi trú ẩn trong nhà ban ngày:
A. 10mg/m2

B. 20mg/m2
C. 30mg/m2
D. 40mg/m2
Phân loại: Khó
176. Khi sử dụng hóa chất để chống vector sốt rét cần chú ý:
A. Hóa chất phải an toàn cho người và động vật
B. Đảm bảo đúng kỹ thuật phun,tẩm
C. Phòng chống độc cho người và chống ô nhiễm môi trường
D. Tất cả
Phân loại: Dễ
177. Loài muỗi truyền rốt rét ở vùng đồng bằng ven biển Việt Nam :
A. Anopheles dirus.
B. Anopheles minimus
C. Anopheles sundaicus
D. Anopheles stephensi
Phân loại: Trung bình
178. Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam là:
A. Anopheles sundaicus.
B. Anopheles vagus.
C. Anopheles tessellatus.
D. Anopheles dirus.
Phân loại: Trung bình



×