Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC VỚI SỐ LIỆU CHO TRƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 28 trang )

MỤC LỤC

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM


PHẦN I: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG SUẤT










1.1.

Số liệu
Mặt bằng số 1
Khu vực 1:
Mật độ dân số: 1173 (người/km2)
Diện tích
: S1 = 3010579 (m2) = 3,010579 (km2)
Dân số: N1’ = 1173 x 3,010579 = 3532 (người)
Khu vực 2:
Mật độ dân số: 829 (người/km2)
Diện tích
: S2 = 2474998 (m2) = 2,474998 (km2)


Dân số: N2’ = 829 x 2,474998 = 2052 (người)
Số công nhân : 650 người
Phân xưởng nóng chiếm 55% số công nhân
Số công nhân phân xưởng nóng là: 55% x 650 = 358(người)
Số công nhân phân xưởng nguội là: 650 – 358 = 292(người)
Số ca làm việc: 1 ca
Lượng nước thải sản xuất : 741 (m3/ca)
Số giường bệnh: 141 (giường)
Số học sinh: 1030 (học sinh)
Giả sử toàn khu vực đều là khu đô thị loại IV.
Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư
= x Kngày max (m3/ngđ)
Trong đó:

- Kngày max: hệ số không điều hòa ngày đêm lớn nhất
Theo TCXDVN 33: 2006 (Mục 3.3) thì Kngày max = 1,2÷1,4
 Chọn Kngày max = 1,4
- : lưu lượng sinh hoạt lớn nhất ngày đêm của khu vực (m3/ngđ)
- qo : tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006
Với đô thị loại IV giai đoạn 2020 thì qo = 100 (l/người.ngđ)
- N : dân số tính toán của khu vực. Theo bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006, tỷ lệ dân số
được cấp nước là 90%
• Với khu vực I : N1 = 3532 x 90% = 3179 (người)
• Với khu vực II: N2 = 2052 x 90% = 1847 (người)
a. Khu vực I
- Lượng nước sinh hoạt của khu dân cư trong ngày là:
= x Kngày max =

1,4 = 445,06 (m3/ngđ)


- Lượng nước dùng cho sinh hoạt được thay đổi theo từng giờ trong cả ngày đêm,
được biểu thị bằng hệ số dùng nước không điều hòa Khmax
Kh max = αmax . βmax (công thức 3.4 – TCXDVN 33:2006)
Trong đó:
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 2


+ αmax: hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở
sản xuất và các điều kiện địa phương
αmax = 1,2 ÷ 1,5 (TCXDVN 33: 2006 – Mục 3.3) => Chọn αmax = 1,2
+ βmax: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2 -TCXDVN 33: 2006
Với số dân N1 = 3532 người , dựa vào phương pháp nội suy => βmax (kv1) = 1,68.

 Kh max (kv1) = 1,35 x 1,68 = 2,01. => chọn Kh max(kv1) = 2,0.
b. Khu vực II
= x Kngày max =

1,4 = 258,6 (m3/ngđ).
+ Kh max(kv2) = αmax . βmax(2)

• Chọn αmax = 1,2
• Với dân số N2 = 1847 => βmax(2) = 1,8
 Kh max(kv2) = 1,2 x 1,8 = 2,1 => chọn Kh max(kv2) = 2,0.
Vậy tổng lưu lượng sinh hoạt cho toàn khu là:
= + = 445,06 + 258,6 = 703,66 (m3/ngđ)

 Lấy tròn là: 704 (m3/ngđ)

1.2. Lưu lượng nước cho công nghiệp
- Số xí nghiệp : 3 (xí nghiệp)
- Số công nhân: 650 người. giả sử 3 xí nghiệp mỗi xí nghiệp có 650 công nhân.
- Số công nhân phân xưởng nóng của mỗi xí nghiệp là: 55% x 650 = 358 (người)
- Số công nhân phân xưởng nguội của mỗi xí nghiệp là: 650 – 358 = 292 (người)
- Số ca làm việc: 1 ca
- Số giờ làm việc trong 1 ca: 8 giờ
=> số công nhân làm việc trong 1 ca là: 650 (người)
- Lượng nước thải sản xuất : 741 (m3/ca)
a. Lưu lượng nước cho sinh hoạt của công nhân
- Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX nóng trong 1 ca – cấp cho 3 xí
nghiệp là:
= x 3 = x 3 = 48,33 (m3/ca) = 48,33 (m3/ngđ)
=> = (m3/h)
- Lưu lượng sinh hoạt cho công nhân PX nguội trong 1 ca – cấp cho 3 xí nghiệp là:
= x 3 = x 3 = 21,9 (m3/ca) = 21,9 (m3/ngđ)

 = (m3/h)
Trong đó:
+ là tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng nóng và
nguội, được xác định theo bảng 3.4 - TCXDVN 33: 2006, tính bằng (l/người/ca)
+ N3, N4 : số công nhân phân xưởng nóng và phân xưởng nguội trong một ca bằng
số công nhân PX nóng và nguội của cả xí nghiệp vì các xí nghiệp làm 1 ca.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 3


=> = + = 6,04 + 2,74 = 8,78 (m3/h)

= + = 48,33 + 21,9 = 70,23 (m3/ngđ)
b. Lưu lượng nước tắm cho công nhân

 Phân xưởng nóng
- Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nóng cho 3 xí nghiệp là:
= x 3 = 3 = 64,44 (m3/ca) = = 8,06 (m3/h)
 Phân xưởng nguội
- Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nguội cho 3 xí nghiệp là:
= x 3 = 3 = 35,04 (m3/ca) = = 4,38 (m3/h)
Trong đó: 60 và 40 là tiêu chuẩn nước tắm một lần cho công nhân PX nóng và
nguội (l/người.ca). (Tham khảo tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Mạng
lưới cấp nước – Th.s Nguyễn Thị Hồng – T9)

 QtaCN = + = 6,44 + 35,04 = 99,48 (m3/ca).
c. Lưu lượng nước dùng cho sản xuất công nghiệp
Ta có: Lưu lượng nước thải = 80% lưu lượng nước sản xuất.

- Lưu lượng nước sản xuất cấp cho 3 xí nghiệp là:
QSX = 3 = 2778,75 m3/ngđ. Làm tròn 2779 m3/ngđ.
=>Vậy tổng lượng nước cấp cho công nghiệp là :
QCN = + QtaCN + QSX = 70,23 + 99,48 + 2779 = 2948,71 (m3/ngđ)

1.3.

Lưu lượng nước cho trường học, bệnh viện
QTH, BV = x A (m3/ngđ)
Trong đó:
+ qth, bv: tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh viện, trường học

• qBV = 250 – 300 (l/giường.ngđ) – Theo mục 3.2, bảng 1 – TCVN 4513 – 1988

 chọn qBV = 300 (l/giường.ngđ).
• qTH = 20 (l/học sinh.ngđ) – Theo mục 5.3.2 QCVN01: 2008 BXD
+ N: số giường bệnh hay số học sinh
+ A: Số bệnh viện hay số trường học; Abv = 2 (bệnh viện); Ath = 4 (trường học)
Giả thiết có: NBV = 141 (giường)
NTH = 1030 (học sinh)

 Q BV = x Abv = 2 = 84,6 (m3/ngđ).
(Bệnh viện hoạt động 24/24).
Q TH = x Ath = x 4 = 82,4 (m3/ngđ).
Trường học hoạt động từ 6h – 18h (12 tiếng).

1.4.

Lưu lượng nước cho tưới cây xanh, rửa đường
Qcông cộng = 10% = 0,1 703,66 = 70,37(m3/h)
Trong đó: QRĐ = 60% Qcông cộng = 0,6 70,37 = 42,222 (m3/h)
Đường tưới vào các giờ 2h-5h và 13h-16h => Qđường = = 7,037 m3/h.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 4


Qcây xanh = 40% Qcông cộng = 0,4 70,37 = 28,148 (m3/h)
Cây xanh tưới vào các giờ 4h-7h và 17h- 20h. => Qcây xanh 4,691 (m3/h).

1.5.

Bảng phân phối sử dụng nước theo giờ trong ngày

- Lưu lượng nước chữa cháy không được tính vào lượng nước sử dụng trong ngày
đêm mà tính vào lượng nước dự trữ trong bể chứa và đài nước
- Với đô thị loại IV, theo Bảng 3.1. TCVN33-2006 , ta có:
+ a: hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ công
nghiệp.
a = 10% => a = 1,1.
+ b: hệ số lượng nước rò rỉ, b < 15%. => b = 1,1.
+ c: hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân TXL, c = 10%. => c = 1,1.
+ (2) (5) (10) lấy theo bảng 3.2, 3.5 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS. Hoàng
văn Huệ - NXBXD.
+ (15) (17) lấy theo Bảng 3.4 – trang 37 5 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS.
Hoàng văn Huệ - NXBXD.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 5


Bảng 1.1. Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày dùng nước nhiều nhất.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 6



Bảng 1.2. Bảng xác định dung tích điều hòa của đài nước:


Giờ
trong
ngày
0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9-10
10-11
11-12
12-13
13-14
14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24
Tổng

Lưu lượng

nước tiêu thụ
(% Qngđ)
0.16
0.16
0.38
0.38
0.9
1.23
1.28
1.78
9.82
9.89
10.15
10.64
2.8
10.47
10.01
10.07
10.43
3.32
1.87
1.51
1.08
0.99
0.49
0.18
100.00

Lượng
Lưu

nước đi
lượng
vào
BCII
đài(%Qng
(%Qngđ)
đ)
0.5
0.34
0.5
0.34
0.5
0.12
0.5
0.12
0.5
1.5
0.27
1.5
0.22
1.5
10.5
0.68
10.5
0.61
10.5
0.35
10.5
1.5
10.5

0.03
10.5
0.49
10.5
0.43
10.5
0.07
1.5
1.5
1.5
1.5
0.42
0.5
0.5
0.01
0.5
0.32
100

Lượng nước
ra đài
(%Qngđ)

0.40

0.28

0.14
1.30


1.82
0.37
0.01
0.49

Lượng nước
còn lại trong
đài
0.67
1.01
1.13
1.25
0.85
1.12
1.34
1.06
1.74
2.35
2.70
2.56
1.26
1.29
1.78
2.21
2.28
0.46
0.09
0.08
0.49
0.00

0.01
0.33

- Dung tích của đài nước xác định theo công thức:
, m3.
Trong đó: + Wđh = ∆đ . QSHngđmax = = 107,22 m3.
Với ∆đ là % lượng nước lớn nhất còn lại trong đài.
+ – dung tích nước phục vụ chữa cháy trong 10 phút trước khi máy bơm chữa cháy
đặt ở trạm bơm cấp II làm việc.
= 0,6 . qcc .n (m3).
Trong đó:
+ qcc : tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s)
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 8


(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và
công trình – yêu cầu thiết kế)

• Với khu vực 1 có số dân N1 = 3532 người
 Số đám cháy xảy ra đồng thời: n =1
Giả sử khu vực 1 có nhà xây hỗn hợp các loại tầng không phụ thuộc vào bậc chịu
lửa => qcc (kv1) = 15 (l/s)

• Với khu vực 2 có số dân N2 = 2052 người
=> Số đám cháy xảy ra đồng thời: n = 1 và qcc(kv2) = 10 (l/s)
=> Lưu lượng nước chữa cháy cho từng khu vực:
+ Khu vực 1: Wcc (kv1) = 0,6 x 15 x 1 = 9 (m3)

+ Khu vực 2: Wcc (kv2) = 0,6 x 10 x 1 = 6 (m3)

 Tổng lưu lượng nước cho chữa cháy:
Wcc = Wcc (kv1) + Wcc (kv2) = 9 + 6 = 15 (m3).
Vậy: Wđ = 107,22 +15 = 122,22 (m3). Làm tròn 130 (m3).
Thiết kế đài nước hình trụ tròn mà thể tích hình trụ tròn là:

 đường kính D = 5m và chiều cao H = 6,6m.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 9


1.9.

Xác định dung tích của bể chứa.
Bảng 1.3. Bản xác định dung tích bể chứa nước:
Giờ
trong
ngày
0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8

8-9
9-10
10-11
11-12
12-13
13-14
14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24
Tổng

TBCI
(%
Qngđ)
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167

4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
4.167
100.00

Lưu lượng
BCII
(%Qngđ)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.5
1.5
1.5
10.5
10.5

10.5
10.5
1.5
10.5
10.5
10.5
10.5
1.5
1.5
1.5
1.5
0.5
0.5
0.5
100

Lượng nước
đi vào
bể(%Qngđ)
3.67
3.67
3.67
3.67
3.67
2.67
2.67
2.67

Lượng nước ra
bể (%Qngđ)


6.33
6.33
6.33
6.33
2.67
6.33
6.33
6.33
6.33
2.67
2.67
2.67
2.67
3.67
3.67
3.67

Lượng nước
còn lại trong
đài
25.34
29.00
32.67
36.34
40.00
42.67
45.34
48.01
41.67

35.34
29.01
22.67
25.34
19.01
12.67
6.33
0.00
2.67
5.33
8.00
10.67
14.34
18.00
21.67

- Dung tích của bể chứa:
Wbc = Wđh + Wbt + Wcc3h (m3)
Trong đó:
+ Wđh = ∆đh . QSH, ngđmax = = 1906,5 m3.
+ Wcc3h = qcc .n. 3.3,6 = Wcc, KV13h + Wcc, KV23h = 15133,6 + 10133,6 = 270 m3.
+ Wbt = 10% . QSH, ngđmax = 10%. 3971,1= 397,11 m3
Vậy: Wbc = 1906,5 + 397,11 + 270 = 2573,6 m3.

 Thiết kế 2 bể chứa nước hình chữ nhật với: Chiều cao h = 6,5m
Chiều dài a = 16,5m.
Chiều rộng b = 12m.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM


Trang 10


Chiều cao bảo vệ 0,5m.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 11


CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.
2.1 – Vạch tuyến mạng lưới cấp nước.

 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
- Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi thị
trấn.
- Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới
(theo hướng phát triển của thị trấn).
- Các tuyến ống chính phải được liên hệ với nhau bằng các ống nối, tạo thành các
vòng khép kín liên tục. Các vòng cũng nên có hình dạng kéo dài theo hướng vận
chuyển chính của mạng lưới.
- Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co gấp khúc, có chiều dài ngắn
nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
- Các đường ống ít phải vượt qua các chướng ngại vật.
- Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước phải có sự liên hệ chặt chẽ với việc bố trí và
xây dựng các công trình kỹ thuật ngầm khác.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực.

 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:

Dựa trên nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước ở trên, tiến hành vạch tuyến
mạng lưới cấp nước với 2 phương án.
Phương án 1 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng vòng
Ưu điểm: Đảm bảo an toàn trong cấp nước
Nhược điểm:

- Do khó xác định được chiều nước chảy nên khó tính toán thiết kế
- Tổng chiều dài đường ống lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng cũng như chi phí
quản lý mạng lưới cao
Phương án 2 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng cụt
Ưu điểm:

- Dễ tính toán
- Tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn do đó chi phí đầu tư ít
Nhược điểm: Không đảm bảo an toàn cấp nước nếu 1 đoạn ống đầu mạng có sự cố
thì toàn bộ hệ thống mất nước.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 12


2.2 – Tính toán thủy lực phương án mạng cụt.
Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo các giờ trong ngày dùng
nước lớn nhất, ta có đô thị dùng nước nhiều nhất vào lúc 11 – 12h. Chiếm
10,64%Qngđ = 422,37 m3/h. Làm tròn 2371 m3/h = 117,325 l/s.
- Vào giờ dùng nước lớn nhất, lưu lượng nước tập trung là:
Qttr 1 TH = 1,648/4 = 0,412 m3/h = 0,114 l/s.
Qttr 1 BV = 8,46/2 = 4,23 m3/h = 1,175 l/s.

Qttr 1 XN = 119,76 m3/h = 33,27 l/s.

-

Xác định chiều dài đoạn ống:
ltt = lthực x m (m)
Trong đó:

ltt: Chiều dài tính toán của các đoạn ống (m)

lthực: Chiều dài thực của đoạn ống (m)

m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống ( m≤1);
Khi đoạn ống phục vụ 1 phía m = 0,5;
Khi đoạn ống phục vụ 2 phía m = 1;
Khi đoạn ống qua sông hay làm nhiệm vụ truyền tải m = 0.
Bảng 2.1. Chiều dài đoạn các đoạn ống.

- Xác định lưu lượng đơn vị :

Trong đó:
+ , - Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt (có kể đến lượng nước dùng cho phát triển
công nghiệp địa phương - kể tới hệ số a) của khu vực I và khu vực II - (l/s)
• = 445,06 x 1,1 = 489,57 m3/ngđ = 20,4 m3/h = 5,67 l/s.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 13



• = 258,6 x 1,1 = 284,46 m3/ngđ = 11,85 m3/h = 3,29 l/s.
+ - Tổng lượng nước tưới cây, tưới đường (l/s)

+ - Lượng nước kể đến các nhu cầu chưa dự tính hết được và lượng nước rò rỉ thất
thoát - (l/s)

Lưu lượng dọc đường được xác định theo công thức:
Trong đó: qdđ (i-k) - Lưu lượng dọc đường của đoạn ống i-k.
Bảng 2.2. Lưu lượng dọc đường của các đoạn ống.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 14


Bảng 2.3. Phân phối lưu lượng về nút:

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 15


 Tính toán thủy lực tuyến ống chính:
ĐN – 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
Chọn ống cấp nước là ống gang.
Giả thiết toàn bộ khu vực đều là nhà 4 tầng. Ta có: HCTnhà = 20 (SKG –T46)
Bảng 2.4. Bảng tính toán thủy lực tuyến cống chính.


GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 16


PHẦN 2: TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT
3.1. Vạch tuyến thoát nước thải
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác
thiết kế hệ thống thoát nước, nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả
kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước.
Công tác vạch tuyến được dựa trên các nguyên tắc sau:
- Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước tự chảy đảm bảo thu
được toàn bộ lượng nước thải nhanh nhất, tránh đặt nhiều trạm bơm.
- Vạch tuyến cống thật hợp lý để tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh trường hợp
nước chảy ngược và chảy vòng quanh.
- Đặt đường ống thoát nước thải phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn. Tuân theo
các quy định về khoảng cách với các đường ống kĩ thuật và các công trình ngầm
khác.
- Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua hồ, đường sắt, đê đập.
- Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước đã chọn chung hay riêng
và số mạng lưới thoát nước sinh hoạt, sản xuất, nước mưa trên cùng một địa hình,
phải chú ý đến khả năng mở rộng và tuần tự thi công mạng lưới thoát nước.
- Tránh trường hợp đường ống góp chính đi dưới đường phố có mật độ giao thông
lớn.
- Khi bố trí một vài đường ống áp lực đi song song với nhau thì phải đảm bảo khả
năng thi công và sửa chữa khi cần thiết.
- Trạm xử lý phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình thành phố nhưng không quá
thấp để tránh bị ngập lụt. Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước, cuối hướng gió chính,

đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và xí nghiệp công nghiệp

 Phương án :
Đặt trạm xử lý phía đông, nằm ở cuối khu dân cư số I và về phía đường bờ sông,
vùng đất thấp có cao độ +63,4 m.
- Đặt 2 tuyến cống chính dọc theo khu vực quy hoạch, để thu nước thải của hai khu
vực.
- Các tuyến cống nhánh và tuyến cống chính đặt theo các trục đường của đường
phố.
- Nước thải từ khu công nghiệp được thu theo hệ thống thu nước riêng rồi tập trung
xả vào hệ thống thoát nước thành phố rồi xử lý cùng với nước thải sinh hoạt của
thành phố.
3.2 – Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 17


3.2.1 – Tính diện tích tiểu khu.

- Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản đồ
-

quy hoạch.
Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới.
Bảng 3.1. Tính toán diện tích tiểu khu.
Đoạn
ống


Dọc đường

1-2

Diện tích (ha)
Dọc đường
Cạnh sườn
I
II
I
II

Cạnh sườn

27(a,b,c); 26b; 25b

-

16,6

24c

25(a,c,d); 26(a,c,d);
2,3
24b; 21b; 20b; 19b

35,4

3-4


22c; 23a

24(a,c,d);
20(a,c,d);
18b; 22b

50,6

4-5

15b;
23c

17b; 22(a,d)

19,9

24,6

5-6

14c

23b

5,1

10,1

11-10


5d; 6c

1(a,b,c); 2d

10-9

6b

2-3

14b;

9-8

7c; 13d

8-7

13c; 15d

7-6

14a; 15d

21(a,c,d);
19(a,c,d); 10,9

10,7


24,7

2,6

2(a,b,c,); 3(a,b,c,d);
4(a,b,c,d); 5(a,b,c);
6a; 9d; 8d; 7d
9(a,b,c);
8(a,b,c);
7(a,b); 10d; 11d; 12d
10(a,b,c); 11(a,b,c);
12(a,b,c);
13(a,b);

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 18

7,3

74,5

19,1

46,4

20,1

115,1



18(a,c,d);
16(a,c,d);
14a
6-TXL

0

17(a,c,d);
15(a,c);

0

0

0

3.2.2 – Xác định lưu lượng nước thải cho toàn đô thị.










a.

-

Dữ liệu đầu bài như sau:
Khu vực 1:
Mật độ dân số: 1173 (người/km2)
Diện tích
: S1 = 3010579 (m2) = 3,010579 (km2)
Dân số: N1’ = 1173 x 3,010579 = 3532 (người)
Khu vực 2:
Mật độ dân số: 829 (người/km2)
Diện tích
: S2 = 2474998 (m2) = 2,474998 (km2)
Dân số: N2’ = 829 x 2,474998 = 2052 (người)
Số công nhân : 650 người
Phân xưởng nóng chiếm 55% số công nhân
Số công nhân phân xưởng nóng là: 55% x 650 = 358(người)
Số công nhân phân xưởng nguội là: 650 – 358 = 292(người)
Số ca làm việc: 1 ca
Lượng nước thải sản xuất : 741 (m3/ca)
Số giường bệnh: 141 (giường)
Số học sinh: 1030 (học sinh)
Giả sử toàn khu vực đều là khu đô thị loại IV.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt.
Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp => q = 80 (l/ng.ngđ)
Lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư xác định theo công thức:
(m3/ngđ) – CT trang 23 – GT mạng lưới thoát nước – PGs.PTs Hoàng Huệ)
Như vậy: Khu vực I sẽ có m3/ngđ = 2,94 l/s.
Khu vực II có 148 m3/ngđ = 1,71 l/s.

b. Lưu lượng nước thải trường học, bệnh viện.

- Tiêu chuẩn nước thải ở trường học và bệnh viện cũng lấy = 80% tiêu chuẩn cấp
nước cho TH và BV.
 qTH = 80%.20 = 16 l/học sinh.ngđ.
 qBV = 80%.300 = 240 l/giường.ngđ.
- Lưu lượng nước thải của 1 trường học là:
= 16,48 m3/ngđ = 0,19 l/s. => 4 trường học sẽ là 0,38 l/s.
- Lưu lượng nước thải của 1 bệnh viện là:
- = 33.84 m3/ngđ = 0,39 l/s. => 2 bệnh viện sẽ là 0,78 l/s.
c. Lưu lượng nước thải trong công nghiệp.
GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 19


- Lưu lượng nước thải sản suất cho 1 xí nghiệp: Q sx = 741 (m3/ca) = m3/h = 25,73 l/s.
-

Coi các xí nghiệp thải ra lưu lượng như nhau.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong 3 xí nghiệp lấy bằng 80% lưu lượng nước cấp

cho sinh hoạt trong 3 xí nghiệp:
 = 56,18 m3/ngđ = 0,65 l/s. => Vơi 1 xí nghiệp sẽ là 0,22 l/s.
- Lưu lượng nước thải từ các nhà tắm trong 3 xí nghiệp:
- = 9,904 m3/h = 2,75 l/s. => Vơi 1 xí nghiệp sẽ là 0,92 l/s.
Vậy tổng lưu lượng nước thải trong công nghiệp = 25,73 +0,65 + 2,76 = 80,59 l/s.
=> Tổng lưu lượng NT cho 1 xí nghiệp là 26,86 l/s.
3.2.3 – Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống chính.

- Xác định mô – đun lưu lượng:

Tiêu chuẩn thải nước : q = 80 (l/ng.ngđ). (Lấy bằng 80% của tiêu chuẩn cấp nước).
Khu vực I :
FI = 1173 (người/km2) = 11,73(người/ha)
Khu vực II :
FII = 829 (người/km2) = 8,29 (người/ha)

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 20


3.2.4 Tính toán tuyến cống chính.
Bảng3.2. Thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến cống chính.
Diện tích

Đoạn
cống

1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
11-10
10-9
9-8
8-7
7-6
6-TXL


Q0
KV I

Dọc
đường
KV I

Dọc
đường
KV II

Cạnh
sườn
KV I

ha

ha

ha
16,6
35,4
50,6
24,6
10,1

2,3
10,9
19,9

5,1
10,7
2,6
7,3
19,1
20,1

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Cạnh
sườn
KV
II
ha

24,7
74,5
46,4
115,1

Q0
KV
II

l/s.ha l/s.ha
0,011
0,011
0,011
0,011

0,011
0,008
0,008
0,008
0,008
0,008
0,008

Trang 21

Lưu lượng TB khu dân cư

Dọc
đường

Cạnh
sườn

Chuyển
qua

Tổng

l/s
0
0,025
0,120
0,219
0,056
0,086

0,021
0,058
0,153
0,161
0

l/s
0,183
0,389
0,557
0,271
0,111
0,198
0
0,596
0,371
0,921
0

l/s
0
0,183
0,597
1,274
1,763
0
0,283
0,304
0,958
1,482

4,495

l/s
0,183
0,597
1,274
1,763
1,931
0,283
0,304
0,958
1,428
2,546
4,495

Lưu lượng max

Lưu lượng
trung

Kch

Tiểu
khu

Cục bộ

l/s
0,457
1,493

3,185
4,408
4,826
0,708
0,760
2,396
3,706
6,410
11,236

l/s
26,86
27,05

2,5
2,5
2,5
2,5
25
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5

0,39
27,05
0,19
0,58


tập Lưu
lượng
tính
toán
Chuyển
qua
l/s
26,86
53,91
53,91
54,3
0
0
27,05
27,24
27,24
82,12

l/s
27,32
50,40
57,09
58,71
59,13
0,71
27,81
29,64
30,95
34,23

93,36


Bảng 3.3. Tính toán thủy lực tuyến cống chính.
Đoạn
cống

L cống
(m)

Qtt
(l/s)

D
(mm)

Độ dốc
i

Tốc
độ
V

Độ đầy
h/d
h (m)

Tổn
thất
áp

lực
i.l

Cao độ
Mặt đất

Mặt nước

Đầu

Cuối

Đầu

Cuối

Đầu

Cuối

Chiều
sâu
chôn
cống(m)
Đầu Cuối

Đáy cống

1-2


644,5

27,32

250

0,0035

0,75

0,7

0,175

2,26

65,7

65,6

64,875

62,62

64,7

62,44

1


3,16

2-3

109,4

50,4

300

0,0045

0,97

0,7

0,21

0,49

65,6

65,5

62,62

62,13

62,41


61,92

3,19

3,58

3-4

552,4

57,09

300

0,0035

0,86

0,9

0,27

1,93

65,5

65,4

62,13


60,19

61,86

59,92

3,64

5,48

4-5

716,1

58,71

300

0,005

1,03

0,75

0,225

3,58

65,4


64,7

64,625

61,04

64,4

60,82

1

4,58

5-6

478,7

59,13

300

0,004

0,92

0,85

0,255


1,91

64,7

63,9

61,04

59,13

60,79

58,87

4,69

5,03

11-10

505,7

0,71

200

0,004

0,87


0,8

0,16

2,02

65

64

64,16

62,14

64

61,98

1

2,02

10-9

382

27,81

250


0,0055

0,9

0,6

0,15

2,1

64

64,9

62,14

60,04

61,99

59,89

2,03

5,01

9-8

637,1


29,64

250

0,004

0,8

0,7

0,175

2,55

64,9

64,4

60,04

57,49

59,86

57,31

5,04

7,09


8-7

674,5

30,95

300

0,0035

0,79

0,55

0,165

2,36

64,4

64,6

63,57

61,2

63,4

61,04


1

4,5

7-6

273,8

34,23

300

0,0025

0,7

0,65

0,195

0,68

64,6

63,9

61,2

60,52


61,01

60,32

4,7

4,85

6TXL

82

93,36

400

0,004

1,08

0,65

0,26

0,33

63,9

63,8


60,52

60,19

60,26

59,93

5,64

5,65

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 22

Bơm

Bơm


3.2.5 – Tính toán tuyến kiểm tra.
Tuyến kiểm tra: K1 – K2 – K3 – K4 –K5- K6-6

- Tính toán tương tự như tuyến ống chính.
- Chọn tuyến ống kiểm tra là tuyến dài nhất, bất lợi nhất.
a. Thống kê lưu lượng.
Bảng 3.4. Bảng tính toán diện tích tiểu khu của tuyến cống kiểm tra
Tuyến kiểm tra

Diện tích (ha)
Đoạn ống

Dọc đường

Cạnh sườn

K1-K2

18d; 10b

K2-K3

Dọc đường

Cạnh sườn

18a; 10a

11,4

7,8

17d

18c; 17a

5,0

13,4


K3-K4

11b; 16d

10c; 11a; 17c;
9,4
16a

22,4

K4-K5

12b; 13b; 15d

11c;
12(a,c);
20,9
13a; 16c; 15a

24,6

15c; 14a

15,2

K5-K6
K6-6

14d


5,3

b. Tính toán thủy lực tuyến kiểm tra.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 23


Tuyến kiểm tra
Lưu lượng TB (l/s)

Diện tích (ha)

Đoạn ống

Dọc
đường

Cạnh
sườn

Mô-đun
lưu
lượng
(l/s)

Dọc

đường

Cạnh
sườn

Chuyển
qua

kch

Lưu lượng (l/s)

Tiểu
khu

Tổng

Lưu lượng tập
trung
Cục bộ

K1-K2
K2-K3
K3-K4
K4-K5

11,4
5,0
9,4


20,9

K5-K6
K6-6

7,8

0,011

0,13

0,09

13,4

0,011

0,05

0,15

22,4

0,011

0,1

24,6

0,011


0,23

15,2

0,011

5,3

0,011

0,06

0,21

2,5

0,53

0,21

0,41

2,5

1,03

0,19

0,25


0,41

0,76

2,5

1,91

0,39

0,27

0,76

1,26

2,5

0,17

1,26

1,43

1,43

1,49

Bảng3.5. Thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến cống chính.

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 24

Chuyển
qua

Lưu
lượng
tính
toán
0,53
1,22

0,19

2,49

3,16

0,58

3,74

2,5

3,58

0,58


4,16

2,5

3,72

0,58

4,3


GVHD: Cô Nguyễn Xuân Lan
SVTH: Đỗ Linh Chi – LĐH4CM

Trang 25


×