Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Báo cáo thực hành xác định hệ số hô hấp của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.08 KB, 4 trang )

BÀI 5.
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT
I.SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ ĐANG THỰC HÀNH:
Căn cứ vào quá trình hô hấp:
Sự lấy O2 vào và thải CO2 ra là yếu tố để ta có thể tiến hành bài thí nghiệm.
Trên nguyên tắt ta biết và hiễu rỏ cơ chế này.

II.NGUYÊN TẮC LÝ THUYẾT:
Hệ số hô hấp là tỉ số giữa thể tích của CO2 thải ra với O2 hấp thụ vào trong
quá trình hô hấp.
Theo định nghĩa này thì muốn tính hệ số hô hấp của nguyên liệu cần phải
xác định thể của CO2 thải ra và tính thể tích O2 hấp thụ vào trong quá trình
hô hấp.

III.CÁCH TIẾN HÀNH – GIẢI THÍCH TẠI SAO:
a.Tiến hành trên hạt đậu xanh đang nãy mầm:
a.1.Tính hiệu số thể tích khí trong bình tam giác trong quá trình hạt
đậu hô hấp:
L1=Voxy-Vcabonic
- Đầu tiên ta lấy 20 hạt đậu xanh đã nãy mầm, còn non cho vào một bình tam
giác có nút cao su đậy kín (không cho không khí bên ngoài tràng vào), trên
nút cao su đó có một nhiệt kế để quan sát nhiệt độ bên trong bình và một ống
thủy tinh có vạch chia thể tích; ta cho một giọt xanh metylen vào ống thủy
và đánh dấu để quan sát sự di chuyển của giọt màu xanh.
- Sauk hi chuẩn bị xong ta tiến hành thí nghiêm, dùng đồng hồ bấm và canh
10 phút, theo dỏi sự hô hấp của hạt.
- Đúng 10 phút sau quan sát thấy giọt màu di chuyển đi theo chiều từ ngoài
vào trong và thể tích đo được thong số trên ống thủy tinh đã chia vạch là:
L1= Voxy-Vcabonic=0.09ml.
Ta tính được thong số thể tích này được là do trong quá trình hô hấp những
hạt đậu này sẻ lấy khí O2 và sau đó mới thải ra khí CO2 nên lượng O2 lấy vào


sẻ nhiều hơn so với CO2 thải ra (Voxy>Vcabonic). Chính vì thế mà giọt nước di
chuyển từ ngoài vào một cách chậm chạp.
a.2.Tính hiệu số thể tích khí O2 trong bình tam giác trong quá trình hạt
đậu hô hấp:
L2=Voxy


- Đầu tiên ta lấy 20 hạt đậu xanh đã nãy mầm, còn non cho vào một bình tam
giác có nút cao su đậy kín (không cho không khí bên ngoài tràng vào) và ta
lấy một tờ giấy lọc vừa phải tẩm lên giấy KOH 20% và để cho nó vừa ráo
rồi cho vào bình tam giác, tấm giấy lọc tẩm KOH này được đặt trùm lên
những hạt đậu để nó hút hết CO2 được tạo ra, trên nút cao su đó có một nhiệt
kế để quan sát nhiệt độ bên trong bình và một ống thủy tinh có vạch chia thể
tích; ta cho một giọt xanh metylen vào ống thủy và đánh dấu để quan sát sự
di chuyển của giọt màu xanh.
- Sauk hi chuẩn bị xong ta tiến hành thí nghiêm, dùng đồng hồ bấm và canh
10 phút, theo dỏi sự hô hấp của hạt.
- Đúng 10 phút sau quan sát thấy giọt màu di chuyển đi theo chiều từ ngoài
vào trong và thể tích đo được thong số trên ống thủy tinh đã chia vạch là:
L2= Voxy=0.13ml.
Ta tính được thong số thể tích này được là do trong quá trình hô hấp những
hạt đậu này sẻ lấy khí O2 và sau đó mới thải ra khí CO2, nhưng do ta đặt tấm
giấy lọc có tẩm KOH nên KOH đã hấp thu hết CO2 .Chính vì thế, nên khi
những hạt đậu hô hấp nó lấy O2 nhiều làm cho giọt màu di chuyển theo
chiều từ ngoài vào trong bình tam.
b.Tiến hành trên hạt thóc đang nãy mầm:
b.1.Tính hiệu số thể tích khí trong bình tam giác trong quá trình hạt
đậu hô hấp:
L1=Voxy-Vcabonic
- Đầu tiên ta lấy 20 hạt lúa đã nãy mầm cho vào một bình tam giác có nút

cao su đậy kín (không cho không khí bên ngoài tràng vào), trên nút cao su
đó có một nhiệt kế để quan sát nhiệt độ bên trong bình và một ống thủy tinh
có vạch chia thể tích; ta cho một giọt xanh metylen vào ống thủy và đánh
dấu để quan sát sự di chuyển của giọt màu xanh.
- Sauk hi chuẩn bị xong ta tiến hành thí nghiêm, dùng đồng hồ bấm và canh
10 phút, theo dỏi sự hô hấp của hạt.
- Đúng 10 phút sau quan sát thấy giọt màu di chuyển đi theo chiều từ ngoài
vào trong và thể tích đo được thong số trên ống thủy tinh đã chia vạch là:
L1= Voxy-Vcabonic=0.001ml.
Ta tính được thong số thể tích này được là do trong quá trình hô hấp những
hạt đậu này sẻ lấy khí O2 và sau đó mới thải ra khí CO2 nên lượng O2 lấy vào
sẻ nhiều hơn so với CO2 thải ra (Voxy>Vcabonic). Chính vì thế mà giọt nước di
chuyển từ ngoài vào một cách chậm chạp. Tuy là giải thích ở trường hợp này
là thế nhưng thấy giọt màu hầu như là không di chuyển, thí nghiệm được
quan sát thêm 10 phút tiếp và đo kết quả vẫn như vậy.
b.2.Tính hiệu số thể tích khí O2 trong bình tam giác trong quá trình hạt
đậu hô hấp:


L2=Voxy
- Đầu tiên ta lấy 20 hạt lúa đã nãy mầm cho vào một bình tam giác có nút
cao su đậy kín (không cho không khí bên ngoài tràng vào) và ta lấy một tờ
giấy lọc vừa phải tẩm lên giấy KOH 20% và để cho nó vừa ráo rồi cho vào
bình tam giác, tấm giấy lọc tẩm KOH này được đặt trùm lên những hạt đậu
để nó hút hết CO2 được tạo ra, trên nút cao su đó có một nhiệt kế để quan sát
nhiệt độ bên trong bình và một ống thủy tinh có vạch chia thể tích; ta cho
một giọt xanh metylen vào ống thủy và đánh dấu để quan sát sự di chuyển
của giọt màu xanh.
- Sauk hi chuẩn bị xong ta tiến hành thí nghiêm, dùng đồng hồ bấm và canh
10 phút, theo dỏi sự hô hấp của hạt.

- Đúng 10 phút sau quan sát thấy giọt màu di chuyển đi theo chiều từ ngoài
vào trong và thể tích đo được thong số trên ống thủy tinh đã chia vạch là:
L2= Voxy=0.05ml.
Ta tính được thong số thể tích này được là do trong quá trình hô hấp những
hạt đậu này sẻ lấy khí O2 và sau đó mới thải ra khí CO2, nhưng do ta đặt tấm
giấy lọc có tẩm KOH nên KOH đã hấp thu hết CO2 .Chính vì thế, nên khi
những hạt đậu hô hấp nó lấy O2 nhiều làm cho giọt màu di chuyển theo
chiều từ ngoài vào trong bình tam.

IV.KẾT QUẢ:
a.Trên hạt đậu xanh: Thu được:
L1= Voxy-Vcabonic=0.09ml.
L2= Voxy=0.13ml.
Hệ số hô hấp=Vcarbonic/Voxy=(L1-L2)/L2=(0.13-0.09)/0.13=0.222(2)
b.Trên hạt lúa: Thu được:
L1= Voxy-Vcabonic=0.001ml.
L2= Voxy=0.05ml.
Hệ số hô hấp=Vcarbonic/Voxy=(L1-L2)/L2=(0.05-0.001)/0.05=0.98

V.TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1.Làm thí nghiệm với 2 loài thực vật (đậu xanh và lúa) sau đó rút ra kết
luận. So sánh hệ số hô hấp?
Sau khi làm thí nghiệm xong và tính các kết quả thấy:
Hệ số hô hấp của hạt đậu < Hệ số hô hấp của hạt lúa
Hay 0.222(2)<0.98
2.Thực vật hút O2 trong quá trình hô hấp ở giai đoạn nào? Để làm gì?


Thực vật lấy O2 trong quá trình hô hấp ở giai đoạn chuyển chuổi điện tử, để
chuyển H+ thành H2O.

3.CO2 thải ra của thực vật ở giai đoạn nào? Là sản phẩm sau cùng hay
sản phẩm trung gian của quá trinh hô hấp? Chứng minh?
CO2 được thải ra ở thực vật ở giai đoạn oxy hóa Pyruvate và ở 2 giai đoạn 3
và 4 trong chu trình Kreb.
- Oxy hóa Pyruvate:
Quá trình decacboxy hóa oxy hóa pyruvate được xúc tác bởi enzym
pyruvate dehydrogenase (PDH).
- Trong chu trình Kreb:
CO2 được thải ra ở chu trình Krebs: Giai đoạn 3.
Quá trình decacboxy hóa oxy hóa isocitrate được xúc tác bởi enzym
isocitrate dehydrogenase.
CO2 được thải ra ở chu trình Krebs: Giai đoạn 4
• Enzym α -ketoglutarate dehydrogenase xúc tác quá trình decacboxy
hóa oxy hóa α-ketoglutarate .
• Succinyl-CoA có liên kết thioester năng lượng cao.
4.Ý nghĩa của bài thí nghiệm?
Tùy thuộc vào số lượng hạt thí nghiệm và cường độ hô hấp ta có thể
điều chỉnh thời gian thí nghiệm 10’, 15’, 20’.?
Bài thí nghiệm đo cường độ hô hấp với số lượng 20 hạt ở hai loại hạt đó là
đậu xanh và hạt lúa, còn thời giang tiến hành thí nghiệm là 10 phút.
Qua bài thí nghiệm này cho chúng ta biết được nhiều kiến thức hô hấp của
thực vật thực tiển, biết được cường độ hô hấp của mổi cây



×