Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thiết kế khâu giám sát chất lượng dây chuyền sản xuất mì ăn liền thông qua khối lượng vắt mì đầu ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.92 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 1
YÊU CẦU CÔNG NGHỆ

Các mặt hàng sản xuất từ công nghiệp đến dân dụng đang được sản xuất
ngày càng nhiều bởi các nhà máy trong nước. So với công nghệ sản xuất ở các
nước tiên tiến tuy còn nhiều hạn chế nhưng nền công nghiệp nước ta đang
ngày càng phát triển và sâu sát với nhu cầu của thị trường. Vốn đầu tư cho
công nghiệp ở nước ta không chỉ đến từ các nhà đầu tư trong nước mà còn đến
từ các nhà đầu tư ngoài nước với mục đích sản xuất các sản phẩm với thời
gian ngắn hơn, vốn ít hơn, chất lượng cao hơn và chuyên sâu hơn, nhằm giảm
các chi phí do thuê nhân công và hao phí trong sản xuất. Cũng bởi lí do đó, mà
tự động hóa sản xuất đang dần dần khẳng định vị trí của mình trong nền công
nghiệp nước ta, đưa sức mạnh các máy tự động thay thế dần cho sản xuất thủ
công.
1.1.

Đặc điểm dây chuyền sản xuất

Dây chuyền sản xuất mì ăn liền gồm băng tải có định hướng được vận
hành bởi các động cơ kéo và các thiết bị hỗ trợ công nghệ. Đặc điểm của các
dây chuyền này là sản xuất đại trà với tốc độ cao, số sản phẩm làm ra trong
một ca làm việc có thể lên tới hàng nghìn sản phẩm. Các dây chuyền làm việc
song song liên tục và được phân ra làm nhiều phần chuyên biệt, thông thường,
có các công đoạn như sản xuất, đóng gói, đóng hộp. Dây chuyền có tốc độ
hoạt động cao và vai trò của người sản xuất được tối ưu hóa tới giới hạn giám
sát vận hành thiết bị dây chuyền và xử lý sự cố không mong muốn, các máy
1


móc đều được tự động hóa dưới sự hoạt động của các cảm biến và cơ cấu chấp
hành.


Hệ thống giám sát chất lượng đầu ra dựa trên nhiều chỉ tiêu đánh giá,
trong đó, có chỉ tiêu đánh giá về khối lượng sản phẩm. Khu phân xưởng có 8
line, mỗi line có 4 dây chuyền sản xuất một sản phẩm khác nhau. Tổng cộng,
nhà máy có 32 dây chuyền sản xuất sản phẩm, mỗi dây chuyền sản xuất trung
bình 120 sản phẩm mỗi phút.
Để giám sát chất lượng, hiện tại, cần nhân viên thu thập 5 vắt mì trên
mỗi dây chuyền để làm sản phẩm mẫu và cân theo chu kì cứ mỗi 30 phút một
lần. Sau đó, kết quả được tổng hợp lại dưới dạng số liệu trên giấy và được
nhập lại vào máy tính, kết quả thống kê sử dụng công thức tính toán trên
Excel. Số liệu được lưu trữ trên máy tính dưới dạng các tệp theo ngày, và kết
thúc mỗi tuần, tháng, quý, hoặc năm, số liệu được lấy ra để tổng hợp và gửi
lên ban quản lý.
Nhận thấy ưu điểm của khâu giám sát chất lượng theo phương pháp này
là dễ dàng quản lý và sửa đổi sản xuất để nâng cao chất lượng thành phẩm,
bám sát mục tiêu sản xuất.
Tuy nhiên, nhược điểm là tốn nhân công, thời gian, việc lưu trữ và xử lý
thông tin mất rất nhiều công sức, chưa kể đến người thao tác cố thể do vô tình
hay cố tình ghi hoặc nhập sai số liệu, tạo lên các báo cáo ảo, không sát với
thực tế.
Trong bản đồ án chuyên ngành này, em xin được trình bày quá trình
thiết kế khâu giám sát chất lượng dây chuyền sản xuất mì ăn liền thông qua
khối lượng vắt mì đầu ra.
2


1.2.

Thiết bị hiện có

Thiết bị hiện có tại khu nhà xưởng là cân điện tử KB-TBED của Nhật:


Hình 1.1. Cân điện tử hỗ trợ giao tiếp Rs232
1.2.1. Đặc điểm kĩ thuật
1. Hiển thị LED 7 thanh điện tử, trường hiển thị 7 số.
2. Hỗ trợ 3 đơn vị khối lượng cơ bản ( g/ct/ozt, 1ct =0.2g, 1ozt=31.1034768g)
3. Có khả năng đếm;
4. Hỗ trợ giao tiếp Rs232;
5. Sử dụng nguồn một chiều 8V, có cổng cái nhận Adapter điện nguồn 1
chiều, có sử dụng pin.
6. Đường kính đĩa Ø116mm (dạng tròn , khối lượng tối đa < 1000g) , hoặc
3


125 mm x 145 mm (dạng vuông, khối lượng tối đa cho phép >1000g)

1.2.2. Các thông số

Báo giá trị 0. Khi nút này được nhấn, giá trị trên cân sẽ được
đưa về giá trị 0
Chọn trọng lượng bì
Báo năng lượng thấp
Báo khối lượng ổn định
PCS

Cân ở chế độ đếm

CT

Báo đơn vị là Ct


OZT

Báo đơn vị là OZT

g

Báo đơn vị là gam
Phím bật tắt nguồn
Phím chuyển đổi đơn vị
Phím mẫu, sử dụng cho trích mẫu khối lượng đơn vị

----

Cảnh báo có lỗi
4


1.2.3. Cấu trúc khung bản tin ở dạng giao tiếp Rs232
Mã sản phẩm sử dụng tín hiệu UART EIA – RS232 C với định dạng:
- baud rate hỗ trợ từ 2400 ÷ 9600 bps
- 8 bit dữ liệu
- none parity bit
- stop bit: 1
- Bảng mã ASCII
Định dạng khung dữ liệu như sau:
Head

Hea

DATA


UNIT

CR

d

1

2
1

2

3 4 5 6 7 8 9 1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

HEAD1 (2BYTES )

20

HEAD2 (2BYTES)


Us – unstable

NT – net weght mode

ST – stable

GS – GROSS WEGHT MODE

OL – overload
5


DATA (8BYTES)
2D (HEX) =”-“ (negative sign)

20 (HEX) =” “ (Blank)

2E (HEX) =”-“ (Decimal point)
UNIT (4 BYTES)
G = 20 (HEX) ; 20 (HEX) ; 20(HEX) ; 67 (HEX)
CT = 20(HEX) ; 20(HEX) ; 63 (HEX) ; 74 (HEX)
OZT = 20 (HEX) ; 6F (HEX) ;7A (HEX) ;74(HEX)
CR(4 BYTES)
Ví dụ: cân báo : stable net +0.168 g
Tức là:

HEAD1, HEAD2, DATA,
ST ,

NT,


+0.168

UNIT
g

CR

0D0A

1.3. Yêu cầu công nghệ
Với đặc điểm kĩ thuật của dây chuyền sản xuất mì tôm và cân đo định
lượng sử dụng trong dây chuyền, bài toán đặt ra là cần có một chương trình
6


đáp ứng được các yêu cầu về đọc và ghi dữ liệu từ cân theo từng dây chuyền,
tổng hợp kết quả mỗi khi thực hiện xong quá trình cân mẫu cho mỗi hàng và
lưu trữ kết quả vào cơ sở dữ liệu theo bảng mẫu sau:
Line

STT

Ca

SP

KL

Hàng


Chuẩn

1



Hàng
8

1
2
3
4
5
Xử lý

CP Hàng

1/ stdev(hàng)

số liệu

Mtb Hàng

Ave(hàng)

Chương trình có 2 chế độ cho thợ vận hành (chỉ thực hiện được các thao
tác cơ bản) và cho nhân viên kĩ thuật công nghệ (thực hiện các thao tác nâng
cao). Có hiển thị ngày tháng và xuất được báo cáo dưới dạng văn bản.


7


CHƯƠNG 2

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1. Phương án sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS232
Truyền thông nối tiếp sử dụng RS232 là cổng giao tiếp phổ biến và rộng
rãi, còn có tên là cổng COM. Việc truyền dữ liệu được tiến hành theo phương
thức nối tiếp. Định dạng của khung truyền dữ liệu theo chuẩn RS-232 như sau:

Hình 2.1. Khung dữ liệu RS232
Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232 như sau:
Chiều dài cáp cực đại

15m

Tốc độ dữ liệu cực đại

20 Kbps

Điện áp ngõ ra cực đại

± 25V

Điện áp ngõ ra có tải

± 5V ÷ ±15V


Trở kháng tải

3K ÷ 7K

Điện áp ngõ vào

± 15V
8


Độ nhạy ngõ vào

± 3V

Trở kháng ngõ vào

3K ÷ 7K

Các tốc độ truyền dữ liệu thông dụng trong cổng nối tiếp là: 1200 bps,
4800 bps, 9600 bps và 19200 bps.
Sơ đồ chân :

Hình 2.2. Sơ đồ chân RS232.
Một số giá trị thông dụng xác định tốc độ truyền cho như sau:

PS (Parity Select):

9



STB (Stop Bit) = 0: 1 bit stop, =1: 1.5 bit stop (khi dùng 5 bit dữ liệu) hay 2
bit stop (khi dùng 6, 7, 8 bit dữ liệu).

Từ những hiểu biết cơ bản về phương thức truyền thông sử dụng
RS232, ta có thể đưa ra phương án cho yêu cầu công nghệ nêu trên:

Hình 2.3. Sơ đồ sử dụng RS232
Trong sơ đồ trên, các cân được nối thẳng về máy tính trung tâm bằng
cáp RS232. Mỗi cân đều được nối trực tiếp không qua thiết bị chuyển đổi nào.
10


Ưu điểm:
Đơn giản, máy tính và cổng cân đều có hỗ trợ cổng RS232 nên kết nối
và đọc dữ liệu khá đơn giản. Cấu trúc bản tin của cân cũng đã có sẵn nên việc
thao tác với phần mềm dựa trên nền cổng nối tiếp được hỗ trợ nhiều. Không
cần thiết bị trung gian, an toàn và tin cậy.

Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là sử dụng trực tiếp cáp
truyền thông RS232, trên các máy tính hiện nay không hỗ trợ nhiều hơn 2
cổng COM, cho nên, việc cần thiết là phải mua thêm các module mở rộng
cổng COM, các module này được kết nối với khe cắm PCI-E của máy tính.
Mỗi máy tính hỗ trợ tối đa 2 khe cắm PCI-E nên số cổng COM mở rộng được
chỉ có tối đa là 5 cổng (mỗi PCI-E nhận tối đa 2 cổng COM và 1 cổng tích hợp
sẵn). Như vậy, với lượng đầu ra của các cân đưa về, máy tính sẽ không có khả
năng tiếp nhận. Nhược điểm tiếp theo là độ dài cho phép của cáp Rs232 không
có khả năng đáp ứng đối với khu xưởng rộng, gây ra nhiễu và sai số. Thông
thường, cáp RS232 thích hợp với truyền thông 1-1 ở khoảng cách không dài.


2.2. Phương án sử dụng chuẩn giao tiếp Rs485

11


RS232 trong cấu hình đấu ghép tối thiểu sử dụng 3 dây
TX(truyền),RX(nhận) và GND (đất) , trong đó trạng thái logic của tín hiệu sử
dụng mức chênh áp giữa TX hoặc RX so với dây đất GND.
RS485 là sự cải tiến từ RS232, sử dụng chênh lệch điện áp giữa 2 dây A
và B để phân biệt logic 0 và 1, chứ không so với đất. Khi truyền tín hiệu xa,
nếu có sụt áp thì đồng thời sụt trên cả 2 dây nên tín hiệu vẫn đảm bảo.
Do vậy RS-485 cho phép truyền tín hiệu xa hơn và tốc độ truyền cho
phép cũng cao hơn RS-232. Thêm nữa RS-485 cho phép liên kết đa điểm,
gồm nhiều đối tác truyền thông trong 1 mạng, so với RS-232 chỉ đấu ghép
điểm- điểm, trực tiếp giữa 2 đối tác truyền thông.
Sử dụng phương thức giao tiếp sử dụng RS485 yêu cầu phải có thiết bị
chuyển đổi RS232 – RS485 – RS232. Mục tiêu của phương pháp này là nâng
cao tầm truyền nhận, chống nhiễu tín hiệu:

12


Hình 2.6. Sơ đồ sử dụng RS485
Sơ đồ trên sử dụng các cổng chuyển đổi RS232 – RS485 nối với cân
làm thiết bị trung gian, mỗi cân được trang bị 1 bộ chuyển đổi loại này, các bộ
chuyển đổi này được gộp chung lại theo phương thức ghép nối rẽ nhánh và
đưa tới bộ chuyển đổi RS485 – RS232 và đưa về máy tính.
Ưu điểm:
Ưu điểm của phương thức này là khắc phục được vấn đề hạn chế

về số lượng cổng giao tiếp của máy tính. Các bộ chuyển đổi RS232 – RS485
làm việc khá ổn định và giá thành tương đối rẻ, tín hiệu truyền về không có
nhiễu đối với tầm gần. Thao tác với thiết bị khá đơn giản, linh hoạt trong khắc
phục sự cố.

13


Nhược điểm:
Nhược điểm của phương thức này là số cổng trong một mạng đưa về tới
máy tính bị giới hạn ở mức 32 đơn vị, đương nhiên có thể nâng cao số lượng
này vì máy tính có thể nhận nhiều hơn 1 cổng RS232. Tuy nhiên, thao tác
phần mềm sẽ gặp khó khăn vì phải lọc dữ liệu truyền về một cách cực kì chính
xác.
Mặt khác, với phân xưởng sản xuất rộng, việc bù nhiễu cho đoạn cáp
RS485 cũng là một vấn đề đáng nói. Các bộ chuyển đổi thông thường sử dụng
nguồn cấp ra từ thiết bị, do đó, cần sử dụng các bộ chuyển đổi có khả năng tự
cung cấp nguồn.

2.3.

Phương thức sử dụng chuẩn giao tiếp Ethernet

a. Khái niệm chung
Chuẩn Ethernet ra đời với thuật ngữ Ethernet dùng để chỉ đến họ mạng
cục bộ được xây dựng theo chuẩn IEEE 802.3 sử dụng giao thức CSMA/CD
(Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection) để chia sẻ đường
truyền chung.
Các chuẩn mạng gồm có:
Chuẩn mạng 802.3:

- Có tên là mạng Ethernet
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 10 Mbps
- Hỗ trợ 4 chuẩn vật lý là 10Base-5 (cáp đồng trục béo), 10Base-2 (Cáp
đồng trục gầy), 10Base-T (Cáp xoắn đôi) và 10Base-F (Cáp quang).
14


Chuẩn mạng 802.3u
- Có tên là mạng Fast Ethernet
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 100 Mbps
- Hỗ trợ 3 chuẩn vật lý là 100Base-TX (Cáp xoắn đôi), 100Base-T4
(Cáp xoắn đôi) và 100Base-FX (Cáp quang).
Chuẩn mạng 802.3z
- Có tên là mạng Giga Ethernet
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 1 Gbps - Hỗ trợ 3 chuẩn vật lý là
1000Base-LX, 1000Base-SX, 1000Base-CX. 1000Base-LX, 1000Base-SX sử
dụng cáp quang. 1000Base-CX sử dụng dây cáp đồng bọc kim.
Chuẩn mạng 802.3ab
- Có tên là mạng Giga Ethernet over UTP
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 1 Gbps
- Hỗ trợ chuẩn vật lý 1000Base-TX sử dụng dây cáp xoắn đôi không
bọc kim.

Cáp truyền thông của chuẩn Ethernet thường dung là loại cáp gồm hai
đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra
bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau.
Cáp xoắn đôi có 8 sợi, xoắn lại với nhau từng đôi một tạo thành 4 đôi
với bốn màu đặc trưng: Cam (Orange), xanh dương (Blue), xanh lá (Green) và
nâu (Brown). Một đôi gồm một sợi được phủ màu hoàn toàn và một sợi màu
trắng được điểm vào các đốm màu tương ứng.


15


Hình 2.7. Cáp đồng xoắn đôi UTP
.
Ethernet có 2 chuẩn bấm đầu dây là T568A và T568B:
Chuẩn T568A qui định:

Chuẩn T568B qui định:

• Pin 1: White Green / Tx+

• Pin 1: White Orange / Tx +

• Pin 2: Green / Tx-

• Pin 2: Orange / Tx-

• Pin 3: White Orange / Rx+

• Pin 3: White Green / Rx+

• Pin4: Blue

• Pin4: Blue

• Pin5: White Blue

• Pin5: White Blue


• Pin 6: Orange / Rx-

• Pin 6: Green / Rx

• Pin 7: White Brown
• Pin 8: Brown

• Pin 7: White Brown
• Pin 8: Brown

16


Hình2.
Tùy theo ứng dụng thực tiễn mà ta chọn theo chuẩn T568A/B. Thông
thường tại môi trường kết nối các PC với nhau thông qua Switch ta thường
chọn chuẩn T568A. Với các ứng dụng đặc thù trao đổi giữa 2 computer thì
bấm theo chuẩn T568B.
Chuẩn Ethernet sử dụng Internet Protocol (IP). Địa chỉ IP được tạo ra
và gán cho địa chỉ Media Access Control (MAC) - là địa chỉ vật lý của thiết bị
và không thể thay đổi được.
Các thiết bị đầu nối sử dụng địa chỉ IP được gán để liên lạc tới địa chỉ
MAC. Chỉ cần có địa chỉ MAC của một thiết bị là ta có thể gán được địa chỉ
IP cho thiết bị đó.
Dựa vào những tìm hiểu trên ta có thể ứng dụng phương thức truyền
thông Ethernet vào yêu cầu công nghệ, sử dụng bộ chuyển đổi RS232 –
Ethernet để làm khâu truyền nhận trung gian từ thiết bị về tới máy tính:

17



Hình 2.9. Phương án sử dụng Ethernet
Ưu điểm:
Dây cáp đồng xoắn đôi chống nhiễu ở tầm xa tốt, các thiết bị nhỏ gọn,
cho phép kết nối tầm xa và kết nối tới 254 đơn vị trong cùng một mạng. Giao
tiếp với máy tính thông qua cổng nhận Ethernet. Cho phép nhận diện thiết bị
theo địa chỉ IP nên có khả năng lọc nhiễu gần như tuyệt đối.
Nhược điểm:
Cần phải trang bị thêm một bộ chuyển đổi RS232 – Ethernet có nguồn
cấp riêng và có thể đặt được địa chỉ IP. Phần mềm phức tạp hơn do đọc dữ
liệu sử dụng định dạng khung bản tin theo phương pháp truyền Ethernet.

18


Nhận xét:
Qua phân tích đánh giá các ưu điểm nhược điểm của từng phương án đã
đề xuất ở trên, ta thấy sử dụng phương thức chuyển đổi RS232 –Ethernet là
hợp lý hơn cả. Tuy giá thành thiết bị có thể cao hơn so với 2 phương án còn
lại nhưng đem lại chất lượng tín hiệu không nhiễu và đáp ứng được tầm xa
truyền nhận tối ưu. Khả năng phân biệt và lọc dữ liệu cao, không gây sai số
trong quá trình hoạt động. Hơn nữa, tốc độ truyền thông sử dụng Ethernet
vượt xa 2 phương thức còn lại.
Vậy, em chọn phương thức truyền nhận dữ liệu thông qua bộ chuyển
đổi Ethernet làm phương án giải quyết yêu cầu công nghệ.

19



CHƯƠNG 3

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# - GIAO DIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
3.1. Ngôn ngữ lập trình C#
3.1.1. Giới thiệu
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười
kiểu dữ liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó
thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ
cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Những tính
chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Hơn nữa ngôn ngữ
C# được xây dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java với
các đặc tính:
C# là

- C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn

ngôn ngữ

ngữ C++ và Java.

đơn giản

- C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử.
- Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++
nhưng được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.

C# là

C# có được những đặc tính của ngôn ngữ hiện đại như:


ngôn ngữ

- Xử lý ngoại lệ

hiện đại

- Thu gom bộ nhớ tự động
- Có những kiểu dữ liệu mở rộng

C# là

- Bảo mật mã nguồn
C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn ngữ hướng đối tượng là:

20


ngôn ngữ

- Sự đóng gói (encapsulation)

hướng đối - Sự kế thừa (inheritance)
tượng

- Đa hình (polymorphism)

C# là

- Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của


ngôn ngữ

chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những

mạnh mẽ

việc có thể làm.

và mềm

- C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng

dẻo

dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí
tạo ra những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác.
- C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ
khóa dùng để mô tả thông tin, nhưng không gì thế mà C# kém
phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có
thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào.

C# là

- Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những Class này

ngôn ngữ

chứa các Method (phương thức) thành viên của nó.


hướng

- Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có

module

thể được sử dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình
khác.

3.1.2. Biến, hằng, toán tử
3.1.2a Biến
a) Khái niệm:
- Biến là một vùng lưu trữ ứng với một kiểu dữ liệu.

21


- Biến có thể được gán giá trị và cũng có thể thay đổi giá trị trong khi thực
hiện các lệnh của chương trình.
b) Khai báo biến: Sau khi khai báo biến phải gán giá trị cho biến
<Kiểu_Dữ_Liệu> <tên_biến> [ = <giá_trị> ] ;

3.1.2b Hằng
a) Khái niệm:
- Hằng cũng là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực
hiện các lệnh của chương trình.
- Hằng được phân làm 3 loại:
+ Giá trị hằng (literal)
+ Biểu tượng hằng (symbolic constants)
+ Kiểu liệt kê (enumerations)

b) Giá trị hằng:
Sau khi gọi ra tên một hằng, ta phải gán cho hằng giá trị đầu tiên. Ví dụ:
x = 100; // 100 được gọi là giá trị hằng
c) Biểu tượng hằng:
Gán một tên hằng cho một giá trị hằng. Kiểu khai báo:
<const> <Kiểu_Dữ_Liệu> <tên_hằng> = <giá_trị> ;

3.1.2c Toán tử
22


a) Toán tử toán học: + , - , * , / , %
b) Toán tử tăng / giảm: += , -= , *= , /= , %=
c) Toán tử tăng / giảm 1 đơn vị: ++ , -d) Toán tử gán: =
e) Toán tử quan hệ: == , != , > , >= , < , <=
f) Toán tử logic: ! , && , ||
g) Toán tử 3 ngôi: (Điều_Kiện) ? (Biểu_Thức_1) : (Biểu_Thức_2) ;

3.1.3. Quy tắc lập trình, ứng dụng Console Application
Quy tắc lập trình
Khi tạo một chương trình trong C#, chúng ta nên thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của chương trình
Bước 2: Xác định những phương pháp giải quyết vấn đề
Bước 3: Tạo một chương trình để giải quyết vấn đề
Bước 4: Thực thi chương trình để xem kết quả
Các kiểu đặc thù:
Namespace
- .NET cung cấp một thư viện các class rất đồ sộ, trong đó
Console là một class nhỏ trong thư viện các class này.
- Mỗi class có một tên riêng, vì vậy người lập trình không

thể nào nhớ hết tên các class trong .NET. Để giải quyết vấn
đề này là việc tạo ra một namespace, namespace sẽ hạn chế
phạm vi của một tên, làm cho tên này chỉ có ý nghĩa trong
vùng đã định nghĩa.
Từ khóa using

- Để không phải viết namespace cho từng đối tượng, ta dùng
23


từ khóa using.
- Ta có thể dùng dòng lệnh sau ở đầu chương trình:
using System; Khi đó, thay vì viết đầy đủ System.Console.
Từ khóa static

ta chỉ cần viết Console.
Từ khóa static chỉ ra rằng hàm Main() có thể được gọi mà

Từ khóa this

không cần phải tạo đối tượng.
Từ khóa this dùng để tham chiếu đến thể hiện hiện hành của

Chú thích

đối tượng.
- Một chương trình được viết tốt thì cần phải có chú thích
các đoạn mã lệnh được viết.
- Mục đích chính là làm cho đoạn mã lệnh nguồn rõ ràng và
dễ hiểu.

- Có 2 loại chú thích:
+ Chú thích một dòng: //
+ Chú thích nhiều dòng: /* */

Toán tử “.”

Toán tử '. ' được sử dụng để truy cập đến phương thức hay
dữ liệu trong một class và ngăn cách giữa tên class đến một
namespace.
Ví dụ: System.Console.WriteLine()

Câu lệnh

Một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là một câu lệnh.
Ví dụ: int bankinh = 5 ; // một câu lệnh
chuvi = 2 * bankinh * PI ; // một câu lệnh khác

Kiểu chuỗi ký Kiểu chuỗi ký tự là một mảng các ký tự.
tự

24


Các kiểu khai báo:
Khai báo chuỗi string <Tên_chuỗi_hằng> = <"Noi dung chuoi hang"> ;
hằng

Ví dụ: string tentuong = "Nhat Nghe" ;

Khai báo biến string <Biến_chuỗi> [= "Noi dung chuoi hang"] ;

kiểu chuỗi

Ví dụ: string hoten = "Nguyen Van Teo" ;

Nhập chuỗi

<Biến_chuỗi> = System.Console.ReadLine() ;
Ví dụ: hoten = System.Console.ReadLine() ;

Xuất chuỗi

System.Console.WriteLine("Chuoi") ;
Ví dụ: System.Console.WriteLine("Do dai cua chuoi la:") ;

Các câu lệnh cơ bản:
Câu lệnh if … if (Điều_Kiện)
else

<Khối lệnh Điều_Kiện đúng>
[else
<Khối lệnh Điều_Kiện sai>]

Câu

lệnh

lồng nhau

if if (Điều_Kiện_1)
<Khối lệnh 1>

else if (Điều_Kiện_2)
<Khối lệnh 2.1>
else
<Khối lệnh 2.2>

Câu lệnh

switch (Biểu_Thức)
25


×