Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án tích hợp giải 3 cấp tỉnh 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 20 trang )

PHỤ LỤC II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Địa chỉ: 47 Lê Hữu Trác - TT Quảng Phú- Huyện Cưmgar - Đăk Lăk
Điện thoại : 05003 - 835 - 528.
- Thông tin về giáo viên: NGUYỄN THỊ MINH THANH.
Ngày sinh: 22 - 10 - 1985. Môn Toán
Điện thoại: 0948 691 119. Email:

1


PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học:

LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức:
- Học sinh thành thạo trong việc giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba
phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Biết liên hệ đến kiến thức các môn: hóa học, vật lý, địa lý, và hiểu biết xã hội.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn và biểu thị qua các đại lượng để lập
được hệ phương trình.
- Biết vận dụng kiến thức các môn có liên quan để giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình: Vật lý, hóa học, địa lý,..
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo những hiểu biết xã hội để giải quyết những bài
toán có liên quan đến thực tế.


c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học.
- Có ý thức trong việc sử dụng các mạng xã hội và thực hành an toàn giao thông.
- Hiểu được ý nghĩa lớn lao của vùng biển đảo là một phần máu thịt của dân tộc, từ
đó bản thân hiểu được trách nhiệm đối với việc gìn giữ mảnh đất thiêng liêng này.
3. Đối tượng dạy học:
- Số lượng học sinh: 90 em
- Số lớp thực hiện: 2 lớp
- Khối lớp: 10A9, 10A10- Trường THPT Lê Hữu Trác
4. Ý nghĩa bài học:
- Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học
vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết.
Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn
phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các
em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất
- Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi
trình bày và thực hiện thử nghiệm một bài học tích hợp nhỏ đối với môn Toán
10. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo
2


trong học tập.Học sinh có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau, học sinh có
thể học tập phát triển những kỹ năng sống.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
a. Giáo viên
* Giao các nhiệm vụ cho Học sinh chuẩn bị cho tiết học (có thể giao trước 1 – 2
tuần)
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tình trạng sử dụng các mạng xã hội hiện nay của học
sinh trường THPT Lê Hữu Trác.

- Nhiệm vụ 2: Xem lại kiến thức vật lý về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng
chiều.
- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu vị trí địa lý, diện tích, chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa

.

- Nhiệm vụ 4: Xem lại kiến thức hóa học về phương pháp tính nguyên tử khối trung
bình của những nguyên tố có nhiều đồng vị.
* Một số câu hỏi gợi ý có nội dung tích hợp cho Hs chuẩn bị ở nhà.
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tình trạng sử dụng các mạng xã hội hiện nay của học
sinh trường THPT Lê Hữu Trác.
+ Mạng xã hội hiện nay học sinh sử dụng nhiều nhất là gì? (facebook)
+ Mặt tốt, mặt xấu khi sử dụng mạng xã hội facebook?
+ Sử dụng mạng xã hội như thế nào cho hợp lý?
- Nhiệm vụ 2: Xem lại kiến thức vật lý về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng
chiều.
+ Hợp lực của hai lực song song cùng hiều có độ lớn như thế nào?
+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành
những đoạn như thế nào?
- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu vị trí địa lý, diện tích, chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa
+ Quần đảo Hoàng Sa nằm ở đâu?
+ Diện tích quần đảo Hoàng Sa? Thuộc chủ quyền của ai?
+ Tìm một số tranh ảnh về Hoàng Sa.
+ Bản thân có trách nhiệm gì đối với vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền đất nước này?
3


- Nhiệm vụ 4: Xem lại kiến thức hóa học về phương pháp tính nguyên tử khối trung
bình của những nguyên tố có nhiều đồng vị.
+ Nguyên tử khối là gì?

+ Nguyên tử khối trung bình là gì?
+ Công thức tính nguyên tử khối trung bình của những nguyên tố có nhiều đồng
vị?
* Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm là một tổ
+ Nhóm 1 : Nhiệm vụ 1
+ Nhóm 2 : Nhiệm vụ 2
+ Nhóm 3 : Nhiệm vụ 3
+ Nhóm 4 : Nhiệm vụ 4
b. Học sinh
- Chú ý lắng nghe nội dung nhiệm vụ của nhóm mà thầy cô giáo yêu cầu chuẩn bị
ở nhà..
- Hoạt động theo nhóm, tìm kiếm thông tin, xử lý dữ liệu, có thể trình chiếu
PovverPoint hoặc thuyết trình trước lớp.
- Tìm hiểu thông tin nhiệm vụ của nhóm khác để có thể nhận xét, bổ sung
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

TUẦN 14
Tiết 27,28 : LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh thành thạo trong việc giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba
phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Biết liên hệ đến kiến thức các môn: hóa học, vật lý, địa lý, và hiểu biết xã hội.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn và biểu thị qua các đại lượng để lập
được hệ phương trình.
- Biết vận dụng kiến thức các môn có liên quan để giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình: Vật lý, hóa học, địa lý,..
4



- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo những hiểu biết xã hội để giải quyết những bài
toán có liên quan đến thực tế.
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học.
- Có ý thức trong việc sử dụng các mạng xã hội và thực hành an toàn giao thông.
- Hiểu được ý nghĩa lớn lao của vùng biển đảo là một phần máu thịt của dân tộc, từ
đó bản thân hiểu được trách nhiệm đối với việc gìn giữ mảnh đất thiêng liêng này.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, máy chiếu, máy tính cầm tay, phiếu học tập,….
- Tìm hiểu thực trạng xã hội hiện nay về các lĩnh vực: vật lý, hóa học, địa lý, an toàn
giao thông, biển đảo, thực trạng sử dụng các mạng xã hội của học sinh,…
- Hình ảnh minh họa các lĩnh vực trên.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về hệ ba phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình
bậc nhất ba ẩn..
- Tìm hiểu các ván đề về an toàn giao thông, biển đảo, ..qua các phương tiện thông
tin…
- Chuẩn bị các kiến thức về vật lý, hóa học mà Gv yêu cầu,..
- Máy tính cầm tay.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong bài dạy
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn lại dạng và cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và
hệ hai phương trình bậc nhất ba ẩn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Nội dung
-GV yêu cầu học sinh - HS trả lời theo trí
A. LÝ THUYẾT:
nhắc lại dạng và cách nhớ
1. Hệ hai phương trình bậc nhất
giải hệ hai phương
hai ẩn:
trình bậc nhất hai ẩn và
a1 x + b1 y = c1
+
Dạng:

hệ ba phương trình bậc
a 2 x + b2 y = c 2
nhất ba ẩn.
(trong đó x,y là hai ẩn; các chữ còn
→ GV chính xác hóa
lại

các
hệ
số;
và tóm tắt nội dung lên
2
2
2
2
a1 + b1 ≠ 0; a 2 + b2 ≠ 0 )
bảng
+ Phương pháp giải:

Phương pháp cộng đại số
Phương pháp thế

5


2. Hệ hai phương trình bậc nhất
ba ẩn:
a1 x + b1 y + c1 z = d1

+ Dạng: a 2 x + b2 y + c 2 z = d 2
a x + b y + c z = d
3
3
3
 3

Trong đó: x, y, z là ba ẩn; các chữ
còn lại là các hệ số
2

2

2

2

2

2


2

2

a1 + b1 + c1 ≠ 0; a 2 + b2 + c 2 ≠ 0
2

a3 + b3 + c3 ≠ 0

+ Phương pháp giải: Phương pháp
Gauxơ.( đưa hệ phương trình ban
đầu về dạng tam giác rồi giải)
* Hoạt động 2: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua bài toán về mạng
xã hội facebook
- GV dẫn dắt: tiết trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về dạng cũng như cách giải
các hệ phương tình trên. Tiết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về ứng dụng của những
hệ phương trình này vào những lĩnh vực khác nhau trong khoa học cũng như trong
cuộc sống.

- Như chúng ta đã biết, ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin và khoa học ký thuật, interrnet nói chung và mạng xã hội nói riêng đã có
những ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống con người. Và mạng xã hội hiện đang
ảnh hưởng nhiều nhất đến học sinh chúng ta chính là mạng xã hội facebook. Vậy, nó
ảnh hưởng nhiều như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài toán sau.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV trình chiếu nội - HS theo dõi và phân B. BÀI TẬP:
dung bài toán số 1.

tích bài toán
Bài 1: Theo khảo sát tại trường
- Để giải bài toán ta có → HS: (trả lời theo cách THPT Lê Hữu Trác, năm học 20146


cách chọn ẩn như thế hiểu, GV chính xác hóa
nào? Đơn vị, điều kiện câu trả lời của học sinh)
của ẩn là gì?
Đặt x là số học sinh
tham gia facebook năm
2014-2015
y là số học sinh
tham gia facebook năm
2014-2015
Điều kiên: x, y > 0
- GV lưu ý cho học
sinh: đối với bài toán
có đơn vi, khi chọn ẩn
và biểu thị đại lượng ,
kết luận cuối cùng ta
ghi đơn vị, còn trong
quá trình lập hệ
phương trình để giải
thì không cần thiết ghi
đơn vị.Và cũng cần lưu
ý là có thể chọn ẩn
khác để giải.
- Gv phát phiếu học tập
yêu cầu các nhóm học
sinh điền vào những

chỗ còn trống trong 2
phút:
Phiếu học tập: Điền - HS trả lời:
vào chỗ còn trống
1) 3x
4
1) Nếu x là số học sinh
2) y
3
tham gia facebook năm
4

2014-2015 thì tổng số
3 x + y = 1510


3
học sinh toàn trường
3) 
năm này là……..
 y = 57 x

25
2) Nếu y là số học sinh
tham gia facebook năm
2015-2016 thì tổng số
học sinh toàn trường
trong năm này là…..
3) Dựa vào giải thiết ta
có hệ phương trình:

…….
- Gv thu lại phiếu học
tập và yêu cầu một

2015, số học sinh có tham gia mạng
xã hội facebook chiếm

1
tổng số
3

học sinh toàn trường.Năm học
2015-2016, số học sinh có tham gia
mạng xã hội này gấp
ngoái và chiếm

57
so với năm
25

3
tổng số học sinh
4

toàn trường. Biết rằng tổng số học
sinh toàn trường trong 2 năm học
là 1510, hãy tính số học sinh có
tham gia mạng xã hội facebook
trong mỗi năm học.
Giải:

Đặt x là số học sinh có tham gia
facebook năm 2014-2015
y là số học sinh có tham gia
facebook năm 2015-2016
Điều kiên: 0< x, y <1510
⇒ Tổng số học sinh toàn trường năm
2014-2015 là 3x
Tổng số học sinh toàn trường năm
2015-2016 là

4
y
3

Theo giả thiết ta có hệ phương trình:
4

4

3 x + 3 y = 1510
3x + y = 1510
⇔
3

57
y =

57
x


25 y = 0
x


25
 x = 250
⇔
 y = 570

Vậy số học sinh có tham gia
facebook năm 2014-2015 là 250 (học
sinh)
số học sinh có tham gia
facebook năm 2015-2016 là 570 (học
sinh)

7


nhóm bất kỳ lần lượt
trả lời các câu hỏi trên.
- GV yêu cầu đại diện
một nhóm bất kỳ lên
trình bày tóm tắt bài
giải.
- Gv lưu ý cho học sinh
là tiết này chỉ chú
trọng cách thiết lập
một hệ phương trình
chứ không chú trọng

cách giải nên các hệ
phương trình sau khi
lập được ta sẽ sắp xếp
đứng dạng các hệ
phương trình đã học,
sau đó sử dụng máy
tính cầm tay cho ra kết
quả.
- Sau khi HS giải xong,
GV chính xác hóa và
cho điểm.Đồng thời,
tích hợp giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh
thông qua việc sử dụng
mạng facebook.
- Mời đại diện nhóm 1
lên thuyết trình về
facebook, mặt xấu ,
mặt tốt và cách sử
dụng facebook như thế
nào cho hợp lý

- Lên bảng trình bày bài
giải theo yêu cầu của
GV.

Tích hợp giáo dục kỹ
năng sống:
- HS lắng nghe và tiếp
Như chúng ta thấy , ngày càng

thu bài giảng
nhiều học sinh tham gia các mạng xã
hội, điển hình là mạng xã hội
facebook, nhưng không phải ai cũng
biết cách sử dụng nó một cách hiệu
- Facebook xấu hay tốt quả.
là do người sử dụng nó
Bản chất facebook không xấu,
hợp lý hay không. Cần xấu hay không là do cách mà chúng
sử dụng với thời gian ta sử dụng.Lợi ích lớn nhất của
hợp lý.
facebook chính là khả năng kết bạn
mới, giữ liên lạc với bạn cũ.
Facebook giúp các em biết quan tâm
theo dõi bạn bè, chia sẻ với bạn bè
đúng lúc. Ngoài ra còn giúp các em
định hình cá tính của mình, hình
thành lập trường trong những cuộc
tranh luận,..
Tuy nhiên, chúng ta cần có thời
gian sử dụng facebook một cách hợp
lý, đừng để facebook trở thành kẻ
cắp thời gian, lấn át cả chuyện học
hành, lấn át cả thời gian giao tiếp với
8


cha mẹ và người thân…

* Hoạt động 3: Tích hợp với kiến thức về Vật lý thông qua bài toán về quy tắc

tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- GV dẫn dắt: cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình còn được áp dụng
nhiều trong Vật lý.

Hoạt động của
thầy
- GV trình chiếu
nội dung bài toán
số 1.
- Gv yêu cầu học
sinh nhắc lại quy
tắc tổng hợp hai
lực song song cùng
chiều?
- Chọn ẩn và điều
kiện của ẩn?

Hoạt động của trò

Nội dung

- HS theo dõi và Bài 2: (BT4/106- Vật Lý 10) Một tấm
phân tích bài toán. ván nặng 240N được bắc qua một con
mương. Trọng tâm của tấm ván cách
- HS trả lời:
điểm tựa A 2.4m và cách điểm tựa B
F = F1 + F2
1.2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên
F1 d 2
điểm tựa A là bao nhiêu?

=
Giải:
F2 d 1
A

O

B

Đặt : F1(N) là lực
mà tấm ván tác
dụng lên điểm tựa
A
F 2(N) là lực Đặt F1(N) là lực mà tấm ván tác dụng lên
mà tấm ván tác điểm tựa A
F2(N) là lực mà tấm ván tác dụng lên
dụng lên điểm tựa
điểm tựa B
B
- Vậy theo gỉa thiết + Thì d1 là khoảng Điều kiện: 0< F1, F2< 240
Theo quy tắc tổng hợp hai lực song song
thì d1 là gì và d2 là
F1

F2

F

9



gì?

+ Từ đó ta có hệ
phương trình như
thế nào?
- GV chỉnh sửa
hoàn chỉnh và cho
điểm.
-GV nhắc lại quy
tắc tổng hợp hai
lực song song cùng
chiều và một số lưu
ý khi giải bài toán
liên quan đến môn
Vật Lý

cách từ điểm tựa A
đến trọng tâm tấm
ván , d2 là khoảng
cách từ điểm tựa B
đến trọng tâm tấm
ván.
→ HS: suy nghĩ và
lần lượt trả lời các
câu hỏi của giáo
viên sau đó xung
phong lên bảng giải
bài tập.


cùng chiều ta có:
 F1 + F2 = 240
 F + F2 = 240
 F = 80

⇔ 1
⇔ 1
 F1 1.2
2 F1 − F2 = 0
 F2 = 160
 F = 2.4
 2

Vậy, lực mà tấm ván tác dụng lên điểm
tựa A là 80N
Tích hợp kiến thức
vật lý:
* Quy tắc tổng hợp hai lực song song
cùng chiều:
a) Hợp lực của hai lực song song cùng
chiều là một lực song song cùng chiều và
có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai
lực ấy.
b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa
hai giá của hai lực song song thành
những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
hai lực ấy.
F = F1 + F2
F1 d 2
=

F2 d 1

* Hoạt động 4: Tích hợp với kiến thức về Địa lý và giáo dục công dân lòng yêu
nước thông qua bài toán về quần đảo Hoàng Sa
Cho cả lớp nghe bài hát “ Tổ quốc nhìn từ biển” và cùng xem một số hình ảnh về
Hoàng Sa
Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Lời cha dặn từng thước đất giữ gìn
Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
10


Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ
Thương Hòn Mê bão tố phía âm u
Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không?
Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã quên mình
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi


11


Hoạt động của
thầy
- Qua tìm hiểu hãy
cho biết quần đảo
Hoàng Sa có ba
đảo chính là những
đảo nào?
- Diện tích mỗi đảo
như thế nào, chúng
ta cùng tìm hiểu

Hoạt động của trò

Nội dung

- HS trả lời: Quần
đảo Hoàng Sa có ba
đảo chính Đảo Phú
Lâm, Đảo Đá và
Đảo Cây.
- HS đọc đề và phân
tích bài toán.

Bài 3: Quần đảo Hoàng Sa có ba đảo
chính là Đảo Phú Lâm, Đảo Đá và Đảo
Cây.Tổng diện tích ba đảo này là 2.1
km2. Nếu giảm đi 0.3 km2 thì diện tích

đảo Phú Lâm sẽ gấp đôi tổng diện tích
hai đảo còn lại. Biết rằng, diện tích đảo
Đá gấp đôi diện tích đảo Cây. Hãy tính
diện tích mỗi đảo?
12


qua bài toán sau.
- GV dẫn dắt học
sinh giải quyết bài
toán:
+ Chọn ẩn và + Đặt x, y, z (km2)
điều kiện của ẩn?
lần lượt là diện tích
đảo Phú Lâm, đảo
Đá, Đảo Cây
Điều kiện: 0
< x,y,z < 2.1
+ Nếu giảm đi 0.3 + Ta có phương
km2 thì diện tích trình:
xđảo Phú Lâm sẽ 0.3=2(y+z)
gấp đôi tổng diện
tích hai đảo còn lại
thì ta có phương
trình như thế nào?
+ Kết hợp với hai
giả thiết còn lại, ta + Kết hợp với hai
có hệ phương trình giả thiết còn lại, ta
như thế nào?
có hệ phương trình :

→ Yêu cầu học  x + y + z = 2.1
sinh hoạt động  x − 0.3 = 2( y + z )
nhóm, giải bài toán.  y = 2 z
GV thu phiếu kết
quả, yêu cầu một
nhóm bất kỳ lên
bảng trình bày bài
giải. Sau đó các
nhóm khác nhận
xét. GV chỉnh sửa
hoàn chỉnh và cho
điểm.

Giải:
Đặt x, y, z (km2) lần lượt là diện tích đảo
Phú Lâm, đảo Đá, Đảo Cây
Điều kiện: 0 < x,y,z < 2.1
Theo giả thiết ta có hệ phương trình:
 x + y + z = 2.1
 x = 1.5


 x − 0.3 = 2( y + z ) ⇔  y = 0.4
 y = 2z
 z = 0.2



Vậy, diện tích đảo Phú Lâm là: 1.5 km2
diện tích đảo Đá là: 0.4 km2

diện tích đảo Cây là : 0.2 km2

Tích hợp kiến thức
địa lý, đồng thời
giáo dục công dân
lòng yêu nước:
Hoàng Sa diện tích khoảng
305km , gồm 30 đảo lớn nhỏ, ngoài ra còn
có vô số những những đảo ngầm, sách cổ
của Việt Nam có ghi rằng nơi đây có
khoảng 130 đảo, sau này, có thống kê là
khoảng 120 đảo chìm nổi.
Hiện nay, để dễ hình dung bố trí các
đảo, quần đảo Hoàng Sa được chia ra làm
2 nhóm đảo: nhóm An Vĩnh và nhóm Lưỡi
Liềm.Ba đảo chính của cả quần đảo
Hoàng Sa là: đảo Đá, đảo Cây, đảo Phú
Lâm đều thuộc nhóm đá An Vĩnh.
Quần đảo Hoàng Sa theo quy mô hành
chính được gọi là huyện đảo Hoàng Sa,
thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng từ năm
1982, và có cấp chính quyền cấp huyện từ
năm 1997. Tuy nhiên hiện nay, quần đảo
đang bị dòm ngó và tranh chấp bới các
nước Đài Loan, trung Quốc,…
Là một người con đất Việt, hãy ra sức
học tập thật tốt, rèn luyện cả thể chất lẫn
trí tuệ để sau này góp một phần nhỏ vào
việc thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đối
2


13


với đất nước là bảo vệ và giữ gìn mảnh đất
máu thịt này.
* Hoạt động 5: Tích hợp Giáo dục học sinh về An Toàn Giao thông
Hàng ngày, các em đều tham gia giao thông và những hình ảnh vi phạm giao thông
như dưới đây cũng không phải ít:

Chắc hẳn cũng không ít em đã từng chứng kiến những vụ tai nạn giao thông
và hậu quả khủng khiếp của nó. Những thiệt hại về người là những con số rất lớn.
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài toán sau :
Hoạt động của
Hoạt động của trò
Nội dung
thầy
- GV trình chiếu nội - HS đọc đề và phân tích bài Bài 4: Theo thống kê, 9
dung bài số 4.
toán.
tháng đầu năm 2014, tổng số

- GV dẫn dắt học
HS: suy nghĩ và lần lượt người tử vong và bị thương
sinh giải quyết bài trả lời các câu hỏi của giáo do tai nạn giao thông là
toán:
viên
11750. Với sự thay đổi nhiều
+ Đặt x,y (người) lần lượt là chính sách tích cực của Bộ
+ Chọn ẩn và điều số người tử vong và số người GTVT, 9 tháng đầu năm

kiện của ẩn?
bị thương do TNGT của 9 2015, tổng số người thương
tháng đầu năm 2014.
vong do TNGT giảm đi đáng
Điều kiện: 0< x,y < 11750
kể, chỉ còn 11395 người. Cụ
thể, số người tử vong giảm
4% và số người bị thương
giảm 2%.Hãy tính số người
+ Nếu x là số người + Số người tử vong do TNGT tử vong và số người bị
14


tử vong do TNGT
của 9 tháng đầu
năm 2014 thì theo
giả thiết số người tử
vong do TNGT của
9 tháng đầu năm
2015 là bao nhiêu?
+ Nếu y là số
người bị thương do
TNGT của 9 tháng
đầu năm 2014 thì
theo giả thiết số
người bị thương do
TNGT của 9 tháng
đầu năm 2015 là
bao nhiêu?
+ Ta có hệ

phương trình như
thế nào?
- GV chính xác hóa
và cho điểm

của 9 tháng đầu năm 2015 là thương do TNGT của 9
x – 0.04x
tháng đầu năm 2014.
Giải:
Đặt x,y (người) lần lượt là số
người tử vong và số người bị
thương do TNGT của 9 tháng
đầu năm 2014.
+ Số người bị thương do Điều kiện: 0< x,y < 11750
TNGT của 9 tháng đầu năm Theo giả thiết :
2015 là : y – 0.02y
 x + y = 11750

- Qua những con số
khủng khiếp về thiệt
hại người do tai nạn
giao thông gây ra,
bản thân em có suy
nghĩ gì về trách
nhiệm của bản thân
để góp phần giảm
thiểu những con số
đó.

- Bản thân mỗi học sinh phải

tuyệt đối tuân thủ theo luật
giao thông và thường xuyên
vận động bạn bè người thân
của mình nghiêm chỉnh chấp
hành luật giao thông


( x − 0.04 x ) + ( y − 0.02 y ) = 11395
 x + y = 11750
⇔
0.96 x + 0.98 y = 11395
 x = 6000
⇔
 y = 5750

+ Ta có hệ phương trình:
 x + y = 11750

( x − 0.04 x ) + ( y − 0.02 y ) = 11395

-HS xung phong lên bảng giải
bài tập.GV chỉnh sửa hoàn
chỉnh và cho điểm.

Tích hợp giáo dục
học sinh về ATGT
Theo thống kê, số người
chết do tai nạn giao thông ở
nước ta 9 tháng đầu năm 2015
còn cao hơn số người chết ở

các nước đang có chiến tranh
trên thế giới như Ukraine.
Từ bài toán trên, ta có thể
thấy, trung bình mỗi ngày đi
qua, trên cả nước, tai nạn giao
thông cướp đi sinh mạng của
25 người và làm cho 70 người
lâm vào cảnh tàn phế suốt
đời..
Cuộc sống vốn dĩ tươi
đẹp, chỉ vì những phút giây
ngắn ngủi mà số phận của
những người tham gia giao
thông có thể thay đổi..Mỗi
người chúng ta cần phải sống
có ý thức, trách nhiệm với
bản thân với gia đình để
những vụ tai nạn giao thông
15


thương tâm không bao giờ có
thể xảy ra nữa..
Mỗi cá nhân phải tự giác
hành động, tự giác chấp hành
luật giao thông để bảo vệ cho
chính bản thân mình và người
thân của mình..
* Hoạt động 6: Tích hợp với kiến thức về hóa học.
Phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình còn được áp dụng nhiều

trong hóa học.Ví dụ bài tập 5/14_sgk Hóa học 10
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV trình chiếu nội dung - Hs theo dõi và phân tích Bài 5: (BT5/14-Sgk Hóa
bài số 5.
bài toán.
Học 10) Đồng có hai
đồng vị bền 2965Cu và 2963Cu .
Nguyên tử khối trung
bình của đồng là 63,54.
Tính thành phần phần
trăm số nguyên tử của
mỗi đồng vị.
Giải:
+ Gv yêu cầu học sinh + Học sinh trả lời theo Đặt x, y (%) lần lượt là
nhắc lại cách tính nguyên cách nhớ
thành phần phần trăm số
tử khối trung bình của một
nguyên tử của hai đồng vị
65
63
nguyên tố hóa học có
29 Cu và 29 Cu .
nhiều đồng vị.
Theo giả thiết ta có hệ
phương
trình:
+ Áp dụng vào bài tập trên + Đặt x, y (%) lần lượt là  x + y = 100
ta chọn ẩn là gì?

thành phần phần trăm số 
 65 x + 63 y
= 63.54
nguyên tử của hai đồng vị 
 100
65
63
29 Cu và 29 Cu .
→ HS: suy nghĩ và xung
 x = 27
Dựa vào giả thiết của bài phong lên bảng giải.
⇔
 y = 73
toán, hãy thiết lập hệ
Vậy đồng vị 2965Cu chiếm
phương trình và giải.
- GV chỉnh sửa hoàn chỉnh
27% và đồng vị 2963Cu
và cho điểm.
chiếm 73%
Tích hợp kiến thức
hóa học
Giả sử một nguyên tố có
16


hai đồng vị là X và Y; X là
nguyên tử khối của đồng
vị X và Y là nguyên tử
khối của đồng vị Y. Công

thức tính nguyên tử khối
trung bình là:
A=

aX + bY
100

4. Củng cố:
- Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản về hệ phương trình , cách lập hệ phương
trình cũng như cách giải
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và giải tiếp các bài tập 3,4,6/68 và
6,8,9,13/70,71 Sgk Đại Số 10
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Đa số học sinh được luyện tập phần giải hệ phương trình bằng cách tích hợp
nhiều lĩnh vực khác như trên cảm thấy hứng thú hơn vào bài học, tạo niềm say mê
hơn với môn toán. Phần lớn học sinh hiểu bài và cảm thấy thích thú với bài học.
Để đánh gía mức độ hiểu bài của học sinh, GV cho học sinh làm bài tập trắc
nghiệm.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong quần đảo Hòang Sa của Việt Nam, đảo nào có diện tích lớn nhất?
A. Đảo Phú Lâm
B. Đảo Cam Tuyền
C. Đảo Duy Mộng
D. Đảo Lý Sơn
Câu 2: "Người tham gia giao thông đường bộ" gồm những thành phần nào?
A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
C. Người đi bộ trên đường bộ;
D. Cả ba thành phần nêu trên.

Câu 3: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng
200N. Đòn gánh dài 1.5 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách thúng gạo bao nhiêu
mét để đòn gánh cân bằng ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
A. 0.6m
B. 0.9m
C. 0.3m
D. 0.8m
Câu 4: Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa bàn tỉnh nào của nước ta?
A. Quảng Ngãi
B. Quảng Nam – Đà Nẵng
C. Bình Định
D. Quảng Ninh.
Câu 5: Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường
bộ?
A. Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông;
B. Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác;
17


C. Cả hai ý trên.
Câu 6: Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền 1735Cl chiếm 75.77% và 1737 Cl chiếm 24,23 %
tổng số nguyên tử clo trong tự nhiên . Hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo.
A. 36
B. 35
C. 36.5
D. 35.5
Câu 7: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
A. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải;
B. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội;
C. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.

Câu 8: Một chiếc cầu nặng 1200N được bắc qua một con sông nhỏ. Trọng tâm của
cầu cách đầu A là 12 m và cách đầu B là 8m. Hỏi lực mà chiếc cầu tác dụng lên đầu A
là bao nhiêu?
A. 480 N
B. 720 N
C. 400 N
D. 800 N
Câu 9: Theo em thì mạng xã hội facebook có những lợi ích như thế nào?
A. Giúp người dùng kết bạn mới, giữ liên lạc với bạn cũ.
B. Giúp người dùng quan tâm, theo dõi bạn bè, chia sẽ bạn bè đúng lúc.
C. Giúp định hình cá tính của mình, hình thành lập trường trong những cuộc tranh
luận.
D. Cả 3 ý trên
12
13
Câu 10: Nguyên tố Cacbon có hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98.89% và 6 C chiếm
1.11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
A. 12.500
B. 12.011
C. 12.022
D. 12.055

* Một số hình ảnh của tiết học:

Đại diện nhóm 1 thuyết trình về chủ đề facebook
18


Đại diện nhóm 3 thuyết trình về đảo Hoàng Sa


19


Qua đánh giá các hoạt động nhóm trong tiết học và kết quả làm bài trắc nghiệm , kết
quả thống kê sơ bộ như sau:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Không hiểu bài
Lớp 10A9
3 (6.7%)
20 (44.4%) 15(33.3%) 5 (11.1%)
2 (4.4%)
Lớp 10A10 3 (6.7%)
15 (33.3%) 20(44.4%) 7 (15,6%)
0 (0%)
CưMgar, ngày 20 tháng 12 năm 2015
Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh Thanh

20



×