Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PLC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 35 trang )

GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 2 tháng thực hiện đến nay đồ án của em đã hoàn thành, có thể nói đồ án
này như là một bước ngoặt trong thời gian học tập tại trường ĐHSP Kỹ Thuật TP.HCM .
Mặc dù em đã cố gắng lỗ lực để hoàn thành đồ án một cách hoàn thiện nhất tuy nhiên do
thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn đồ án này còn nhiều thiếu xót và hạn chế.Vì
vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Thị yến Tuyết dưới sự giúp đỡ
tận tình để em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.
Em cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong khoa Điện Điện Tử trường ĐHSP Kỹ Thuật TP.HCM đã dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý
báu cho chúng em trong suốt những năm học tại trường.
Xin chân thành cám ơn những người bạn ĐKC, những người thân đã giúp đỡ động
viên trong quá trình học tập và thực hiện đồ án.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Tp.hcm , ngày tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quốc Tuấn

1
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

1
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết


Đồ án 3

LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi mạnh, từ khi đất nước tiến hành đổi mới
chúng ta từng bước tiếp cận với những công nghệ hiện đại của thế giới trong nhiều lĩnh
vực trong đó có điều khiển và tự động hóa. Nhưng do điều kiện phát triển của đất nước
còn chậm so với các nước tiên tiến nên việc đi tắt đón đầu những công nghệ mũi nhọn là
cần thiết nhằm tạo tiền đề để đất nước ta bắt kịp tốc độ phát triển của họ vào những năm
đầu thế kỷ này. Cũng trên tinh thần đó Đảng và nhà nước ta đã có đủ chủ trương khuyến
khích phát triển TĐH và coi đây là một ngành mũi nhọn trong công cuộc hiện đại hóa
đất nước.
Tự động hóa quá trình sản xuất ngày càng có một vị trí quan trọng trong sản xuất
và đời sống. Đặc biệt do sự phát triển của kỹ thuật điện tử, tin học cùng với sự lớn mạnh
của lý thuyết điều khiển tự động đã tạo ra nhiều sản phẩm thiết bị hữu ích trong việc giải
quyết các vấn đề điều khiển. Nhưng lớn mạnh hơn cả và chỗ đứng vững chắc trong công
nghiệp phải kế đến các bộ điều khiển logic có thể lập trình được được gọi tắt là PLC
(Programmable logic controller). Với những thế mạnh như:
- Kích thước nhỏ gọn, giá thành hạ so với mạch điều khiển dùng rơle.
- Khả năng chống nhiễu tốt, độ tin cậy cao trong môi trường công nghiệp.
- Cấu trúc dạng modul cho phép dễ sửa chữa bảo trì, tăng khả năng sử dụng thêm
các khối modul mở rộng đầu vào ra cũng như các khối chuyên dung.
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình chuyên dùng nên lập trình nhanh và dễ dàng thay đổi
chương trình.
Là những sinh viên theo học chuyên ngành “Điện công nghiệp” cùng những nhu cầu,
ứng dụng thực tế cấp thiết của nền công nghiệp nước nhà em muốn được nghiên cứu và
tìm hiểu những thành tựu khoa học mới để có nhiều cơ hội biết thêm về kiến thức thực tế,
củng cố kiến thức đã học, phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.

2
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn


2
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ
TÀI........................................................................4
CHƯƠNG II : PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM.............................................................5
A.Phần cứng thiết bị.....................................................................................................5
B.Phần cứng PLC PANASONIC FP-X-C30T..........................................................14
I.Giới thiệu về PLC FP-X........................................................................................17
II.Một số tập lệnh PLC PANASONIC...................................................................20
III.Một số ứng dụng.................................................................................................22
IV.Lập trình FP-X với FPWin. ..............................................................................23
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG.....................................................................28
I.Quy trình hệ thống................................................................................................28
II.Kết nối phần cứng................................................................................................28
III.Mạch động lực....................................................................................................30
CHƯƠNG IV : LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
I.Lưu đồ giải thuật hệ thống ..................................................................................31
II.Chương trình điều khiển.....................................................................................32
CHƯƠNG
V
:
NHẬN

GIÁ........................................................................33

3
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

XÉT

ĐÁNH

3
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.Đặt vấn đề
Ngày nay với sự ứng dụng của khoa học kỹ thuật,thế giới đã có những chuyển biến
rõ rệt và ngày càng tiên tiến phát triển hơn.sự phát triển của công nghệ kỹ thuật,đặc
biệt là công nghệ tự động đã tạo ra hàng loạt dây chuyền sản xuất,thiết bị máy móc
hiện đại với những đặc tính vượt trội như sự chính xác cao,tốc độ nhanh,khả năng
thích ứng và khả năng chuyên môn hóa...đã và đang ứng dụng rộng rãi trong nền công
nghiêp hiện đại ngày nay.
Tự động hóa đang trở thành một nghành kỹ thuật đa nhiệm vụ,nó đáp ứng được
những đòi hỏi không ngừng của các nghành khác như công nghiệp,xây dựng,y tế,quân
sự....kể cả trong nông lâm nghiệp và ngày càng được ứng dụng rộng rải trong đời
sống.
Trong công nghiệp,trong những nhà máy sản xuất nước đóng chai thì dây chuyền

chiết rót đóng nắp là một khâu không thể thiếu và rất quan trọng.Xuất phát từ những
gì thực tế,nên em đã thiết kế và xây dựng chương trình “ Hệ thống chiết rót đóng nắm
chai tự động ” sử dụng PLC để lập trình.
2.Mục tiêu đề tài
Nắm được chương trình đã viết của một hệ thống PLC và từ chương trình đã viết
để xây dựng phần cứng “ Hệ thống chiết rót đóng nắm chai tự động ”.Đề xuất phương
án thi công sau này.
3.Nội dung đề tài
Tìm hiểu cấu tạo của các van điện từ,cảm biến quang,cảm biến tiệm cận điện
dung,contactor,động cơ 3pha lồng sóc,hộp số giảm tốc,xilanh khí nén,nút nhấn và
nguyên lý hoạt động của chúng.Kết nối phần cứng với ngõ vào và ra cua PLC với các
thiết bị.Sử dụng phần mềm lập trình và mô phỏng hoạt động đúng yêu cầu công nghệ.
Vẽ sơ đồ khối,sơ đồ mạch động lực,sơ đồ kết nối chi tiết cho hệ thống “ Hệ thống
chiết rót đóng nắm chai tự động ” sử dụng PLC để lập trình.Viết lưu đồ giải thuật cho
PLC.Nhận xét,đánh giá hệ thống.
4.Giới hạn đề tài
Đây là mô hình mô phỏng trên máy tính chưa có thiết bị thực nên khó khăn trong
việc lập trình từ đó hệ thống chuyển động phụ thuộc nhiều vào cấu hình máy tính.
Do chi tiết thiết kế phần cứng và chương trình chưa được tiếp cận thực tế nên các
khâu mô hình và phần cứng gặp khó khăn.Thời gian và kiến thức còn hạn chế không
tránh khỏi sai sót,chưa tìm hiểu sâu sắc các chức năng khác của PLC.
5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Có thể làm tài liệu nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực chiết rót, đóng nắm chai tự
động cho những nghành sản xuất nước uống đóng chai.

4
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

4
MSSV : 10913004



GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

CHƯƠNG II : PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
A.PHẦN CỨNG THIẾT BỊ
1.Động cơ điện 3 pha 3 HP (2.2 kW) 4P IP44 Hitachi

Mã số : G-27039-4
Nhãn hiệu : Hitachi
Xuất xứ : Thái lan
Thông số cơ bản của động cơ 3 pha, công suất 3 HP, 4P (2.2 kW):
Điện áp: 3 pha 415v / 50Hz
Công suất : -- 3HP – 2,2kW
Frame size: 100
Cấp bảo vệ: IP44
Số cực: 4P
Vòng quay: 1450 vòng / phút.
Trọng lượng: 23 Kg.
5
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

5
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết


Đồ án 3

2.VAN ĐIỆN TỪ UW-15 DC24V



Lưu chất: khí, nước, dầu



Pipe size: ZG1/2



Norminal Diameter: 20mm



Loại van: 2 port 2 position



Áp suất hoạt động: 0~0.8 MPa



Nhiệt độ cho phép: -5~990C




Điện áp cung cấp: DC24V

6
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

6
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

3.Hộp số giảm tốc Zendor WPO 80 1/30

Loại hộp: bánh vít trục vít

Hãng sản xuất: zendor

Hãng sản xuất: Đoài Loan

Tỷ số truyền: 1/30

Thông số kỹ thuật cơ bản của kiểu hộp số vuông góc kiểu lắp VW (WPO)

7
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

7
MSSV : 10913004



GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

4.Van Điện Từ Airtac 4V220-08

 Van điện từ 5/2 Airtac 4V220-08 .
 Port size: In=1/4'', Out=1/8'' .
 Áp suất hoạt động: 0.15 - 0.8 MPa .
 Loại van 5 cửa 2 vị trí .
 Nhiệt độ hoạt động: 5~50oC .
8
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

8
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

 Điện Áp: 110V, 220V, 24V.

5.Cảm biến quang Omron E3S-DA11-S

Mã số:E3S-DA11-S


9
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

9
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

Chi tiết sản phẩm
Mô tả: Cảm biến quang Omron E3S-DA11-S


Ngõ ra NPN



Nguồn sáng LED đỏ (660nm)



Công suất tiêu thụ 960mW



Ngõ ra điều khiển: Điện áp nguồn cấp tải: 26,4 VDC; collector hở
NPN/PNP;




Dòng tải: tối đa 50 mA ; Điện áp dư: tối đa 1V.

Kích thước:

10
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

10
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

6.Cảm biến tiệm cận điện dung E2K-C

Cảm biến hình trụ với khoảng cách phát hiện có thể điều chỉnh .Cho phép phát hiện
không tiếp xúc các vật kim loại và phi kim loại như kính, gỗ, nước, dầu, nhựa, v.v…
Cho phép phát hiện gián tiếp các vật liệu bên trong thùng chứa phi kim loại. ƒ
Có thể điều chỉnh khoảng cách phát hiện từ 3 tới 25 mm .
Có sẵn bộ khuyếch đại với nguồn điện áp cấp rộng và đầu ra tải tới 200mA.
Ứng dụng điển hình: Phát hiện mức chất lỏng trong thùng chứa phi kim loại

11
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

11

MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

12
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

Đồ án 3

12
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

7.Đèn xoay báo hiệu có còi hú 24V-DC:

Mã SP: 200-910-201-040-01
Xuất xứ: Trung Quốc
Đường kính: 9cm
Chiều cao: 15cm
Khối lượng: 0.4kg/cái
Sử dụng điện áp: 1 chiều 24V
Màu sắc: đỏ - vàng - xanh

8.Điều chỉnh nguồn Thyristor 3 pha TPR-3P


- Nguồn 220 / 380 / 440 Vac, dòng định mức 70A, 100A, 150A, 200A, 250A,
300A
- Tính năng khởi động mềm, dừng mềm
- Đầu vào điều chỉnh 4 - 20 mA d.c, 0-5V, 1 - 5 V, 0-10Vd.c, tiếp điểm (ON OFF)
9.Điều chỉnh nguồn Thyristor 1 pha TPR-2N (50A, 70A)

13
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

13
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

- Nguồn 110 / 220 / 380 / 440Vac
- Dòng định mức 50A, 70A, Tính năng khởi động mềm, dừng mềm.
- Đầu vào điều khiển Relay (ON/OFF), 4 - 20mA, 1-5V, 0-10V, 0-5V
10.Nút nhấn
Nút nhấn có đèn, tròn, nhấn giữ, Ø16 Led 24V DC AL6M-A14S

14
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

14
MSSV : 10913004



GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

B.PHẦN CỨNG PLC PANASONIC FP-X-C30T

Thông số kỹ thuật chung
mục
Cung cấp ðiện và I/O thông số kỹ thuật

kỹ thuật thi công

15
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

Số I/O ðiểm

15
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3
I/O ðiểm khi mở rộng

hoạt ðộng bộ nhớ

chức nãng ðặc biệt


tốc ðộ cao truy cập

ðầu ra xung

các chức nãng k

Ðơn vị kiểm soát
mô hình tên
AfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpxAfpx-

c14p
c14pd
c14r
c14t
c14td
c30p
c30pd
c30r
c30t
c30td
c60p
c60pd
c60r
c60t
c60td

16
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

ðiện

AC100-240V
24 VDC
AC100-240V
AC100-240V
24 VDC
AC100-240V
24 VDC
AC100-240V
AC100-240V
24 VDC
AC100-240V
24 VDC
AC100-240V
AC100-240V
24 VDC

16
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

I.

Đồ án 3

GIỚI THIỆU VỀ PLC FP-X.

1. Đặc trưng.



FP-X là một dòng PLC của Panasonic với các đặc tính sau:
 Là loại PLC dùng cho các ứng dụng thông thường và thích hợp cho các công

việc điều khiển vừa phải.
 Có thể được kết nối trực tiếp tới máy tính lập trình qua cổng USB.
 Dòng PLC này có các chức năng bảo vệ chống lại việc sao chép chương trình.
 Hỗ trợ việc điều khiển với tín hiệu analog.


Có kèm theo các chức năng tự chọn tùy thuộc vào ứng dụng của người dùng như:
 Cassettes: điều khiển vị trí với bộ đếm tốc độ cao và bộ phát xung.
 Cassettes: bao gồm các cổng hỗ trợ giao tiếp.
 Cassettes: có chức năng đồng hồ thời gian thực.



Thông số kỹ thuật: 32k bộ nhớ lập trình, tốc ðộ xử lý lệnh là 0,32 uS, max 382

I/O.
2. Cách kết nối ngõ vào/ra.
a.

Loại Relay.


PLC FP-X C30R:


Liên kết giữa ðầu ra và ðầu COM


17
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn
Hình C3.I.2.a.1 : Chi tiết kết nối cho PLC FP-X C30R.

17
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết


Đồ án 3

PLC FP-X C60R:

Hình C3.I.2.a.2 : Chi tiết kết nối cho PLC FP-X C60R.

Liên kết giữa ðầu ra và ðầu COM của PLC FP-X C60R.



b.

Y0

CO

Y10


C0

Y1

C1

Y11

C1

Y2 tới Y5

C2

Y12

C2

Y6 tới Y9

C3

Y13

C3

YA tới YD

C4


Y14 tới Y15

C4

Y16 tới Y19

C5

Loại Transistor.


PLC FP-X C30T:

18
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

18
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

Hình C3.I.2.b.1 : Chi tiết kết nối cho PLC FP-X C30T.



PLC FP-X C30P:


Hình C3.I.2.b.2: Chi tiết kết nối cho PLC FP-X C30P.

3. Kết nối giữa PLC và máy tính cá nhân.
a.

Giao tiếp qua cổng USB.
Một máy tính cá nhân có thể kết nối trực tiếp qua cổng USB.

Hình C3.I.3.a.1 : Giao tiếp qua cổng USB.
b.

Giao tiếp qua Tool Port.
Máy tính cá nhân cũng có thể giao tiếp trực tiếp với PLC qua cổng giao tiếp Tool

Port.
19
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

19
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

Hình C3.I.3.b.1 : Giao tiếp qua Tool Port.

II.MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC PANASONIC
Giới thiệu một số lệnh cơ bản trong PLC panasonic:




 Lệnh I/O (vào/ra)

 Đây là tiếp điểm thường đóng và thường hở. Nhằm diễn tả trạng thái ngõ

ra.
 Lệnh set/reset

 khi nhấn nút thì tiếp điểm SET này luôn ON.Muốn OFF thì phải RESET.
 Time/counter

 Lệnh Time có cấu trúc như trên. TMX 5 là time thứ 5 và có độ nhạy là

0.1s, thời gian đặt K30 là 3 s
 Khi nhấn nút X0 thì sau 3s tiếp ðiểm time sẽ thay ðổi trạng thái.
• Lệnh counter giống như lệnh time nhưng counter có thêm một ngõ vào để
RESET giá trị đặt.

20
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

20
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3


 Lệnh so sánh

 Cấu trúc như trên gọi là lệnh so sánh. Nếu DT0 = DT100 thì ngõ ra Y30

sẽ đóng lại
 Với câu lệnh thứ 10 dùng lệnh so sánh lớn hơn khi DT0>DT100 thì ngõ
ra sẽ lên ON
 Lệnh di chuyễn dữ liệu

 Cấu trúc lệnh di chuyễn dữ liệu như trên,khi nhấn nút ON thì giá trị đặt

DT10 vào DT20
 Lệnh tăng

 Khi tiếp điểm đóng điện thì DT0 sẽ tăng lên 1
 Lệnh giảm

 Khi tiếp điểm đóng điện thì DT0 sẽ giảm xuống 1
 Lệnh cộng

21
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

21
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết


Đồ án 3

 Lấy DT1 cộng với DT10 kết quả lưa vào DT10
 Lệnh trừ

 Lấy vùng nhớ DT20 trừ đi DT10 và kết quả cuối cùng lưu vào vùng nhớ

DT20
 Lệnh chia

 Lấy DT 10 chia DT20 và kết quả lưu vào DT30
 Lệnh nhân

 Lấy DT10 nhân với DT 20 kết quả lưu trong DT 30
 Tiếp điểm trung gian

 Dùng để tự giữ các tiếp điểm khác,nhằm tiết kiệm ngõ ra của PLC
 Tiếp điểm DF:lên on trong thời gian ngắn.sau đó sẽ off.

III. Một số ứng dụng:
 Ứng dụng :sử dụng tiếp điểm ngõ ra vào

Giải thích hoạt động:
Khi ta nhấn X0 thì ngõ ra Y0 sẽ có điện và tiếp điểm Y0 sẽ đóng lại tự giữ
tiếp điểm X0
22
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

22
MSSV : 10913004



GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

Khi ta nhấn X1 thì Y1 có điện và tiếp điểm Y1 sẽ đóng lại tự giữ X1.lúc này
2 động cơ cùng chạy.
Khi ta nhấn X2 thì Y2 sẽ có điện và tự giữ X2.
Chú ý:khi động cơ 1 chưa ngừng thì động cơ 2 sẽ không ngừng đuợc.khi động cơ
2 chưa ngừng thì động cơ 3 cũng không ngừng được.

 Ứng dụng 2 : sử dụng time

Giải thích hoạt động:
Khi nhấn X0 thì ngõ ra Y0 sẽ có điện và tự gữ X0. khi Y0 có điện thì time
có điện sau 10 s thì tiếp điểm T0 sẽ có điện ,lúc này ngõ ra Y0 sẽ lên On.động cơ
chạy. Muốn dừng động cơ thì ta nhấn nút X1.
IV.Lập trình FP-X với FPWin.
1. Khởi động chương trình FPWIN GR.

Nhấp vào nút [Start] trên Windows ®. Chọn [Programs], [Panasonic MEW
Control], sau đó [FPWIN GR 2]. Trong menu xuất hiện, nhấn [FPWIN GR]. Hoặc nhấn
đúp vào biểu tượng

trên destkop.

Hộp thoại sau sẽ xuất hiện:

23

SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

23
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

Hình C3.V.1.1 : Tạo dự án mới.
Chọn một trong các lựa chọn sau:


New: Tạo ra một dự án mới.



Open: Mở một dự án có sẵn trên máy tính.



Upload from PLC: tải dự án từ trong PLC đang kết nối với máy tính.



Cancel: Khởi động GR FPWIN mà không cần mở bất kỳ tập tin nào.

2. Tạo một dự án mới:


Thực hiện các bước sau đây để tạo ra một dự án mới:


Trên thanh thực đơn: Chọn File -> New.



Trên thanh công cụ: Nhấp vào

.

3. Chọn Loại PLC.

Nếu [New] đã được chọn thì sẽ xuất hiện hộp thoại lựa chọn loại PLC.

Hình C3.V.3.1 : Chọn loại PLC.
Chọn loại PLC mà bạn muốn làm việc bằng cách thực hiện một trong những bước
sau:


Kích đúp vào tên một PLC.



Đặt con trỏ vào tên một PLC và nhấn phím Enter.



Nhấp chuột vào tên một PLC, và sau đó chọn [OK].
Chọn [Keep Current Settings] nếu bạn muốn tên PLC bạn đang chọn là mặc định.


24
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn

24
MSSV : 10913004


GVHD : Nguyễn Thị Yến Tuyết

Đồ án 3

4. Giao diện làm việc của FPWIN GR.

Hình C3.V.4.1 : Giao diện làm việc của FPWIN GR.


Titlebar: Chứa các tập lệnh hiện hành.
Hình C3.V.4.2 : Thanh tiêu đề.



Menu bar:
Là một trong những thành phần thường xuyên được sử dụng nhất trong cửa sổ
FPWIN GR. Để kích hoạt một lệnh, hãy chọn một tên menu trên thanh menu này. Từ
menu thả xuống xuất hiện, hãy chọn một tên lệnh.
Hình C3.V.4.3 : Menu bar.
25
SVTH : Nguyễn Quốc Tuấn


25
MSSV : 10913004


×