Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIANG NAM QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.56 KB, 64 trang )

MỤC LỤC
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng.........................................................................................................18
2.2.1.3: Hạch toán chi tiết.........................................................................................................19
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng :........................................................................................................24
2.2.2.3: Hạch toán chi tiết kế toán tài sản cố định....................................................................24
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng:.........................................................................................................26
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng:........................................................................................................29
Sơ đồ 2.7: Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng và xác định KQKD...............................30
2.2.4.4 Hạch toán tổng hợp.......................................................................................................31
3.1.2. Nhược điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh. ...36


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

KÝ HIỆU TỪ VIẾT

TỪ VIẾT TẮT

1

BH

Bán hàng

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội


3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

CCDV

Cung cấp dịch vụ

5

CNV

Công nhân viên

6

CTCP

Công ty cổ phần

7

DN

Doanh nghiệp


8

GTGT

Giá trị gia tăng

9

KTKH

Kinh tế kế hoạch

10

KQKD

Kết quả kinh doanh

11

LN

Lợi nhuận

12

QLDN

Quản lý doanh nghiệp


13

TSCĐ

Tài sản cố định

14

TNHH

Trách nhiện hữu hạn

15

VNĐ

Việt Nam đồng

16

XDCB

Xây dựng cơ bản

17

XH - YT

Xã hội – Y tế


DANH MỤC SƠ ĐỒ.
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng.........................................................................................................18
2.2.1.3: Hạch toán chi tiết.........................................................................................................19
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng :........................................................................................................24
2.2.2.3: Hạch toán chi tiết kế toán tài sản cố định....................................................................24
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng:.........................................................................................................26
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng:........................................................................................................29
Sơ đồ 2.7: Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng và xác định KQKD...............................30


2.2.4.4 Hạch toán tổng hợp.......................................................................................................31
3.1.2. Nhược điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh. ...36

DANH MỤC BẢNG BIỂU
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng.........................................................................................................18
2.2.1.3: Hạch toán chi tiết.........................................................................................................19
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng :........................................................................................................24
2.2.2.3: Hạch toán chi tiết kế toán tài sản cố định....................................................................24
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng:.........................................................................................................26
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng:........................................................................................................29
Sơ đồ 2.7: Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng và xác định KQKD...............................30
2.2.4.4 Hạch toán tổng hợp.......................................................................................................31
3.1.2. Nhược điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh. ...36


1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GIANG NAM QUẢNG NINH.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Giang Nam Quảng

Ninh.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay thì việc chuyển từ doanh nghiệp
Nhà nước sang các công ty cổ phần và cho các doanh nghiệp tư nhân là con đường
đúng đắn nhất. Bởi nó giúp cho các doanh nghiệp có ý thức và trách nhiệm cao hơn
trong việc duy trì và phát triển đơn vị mình.
Cẩm Phả, là một thành phố trẻ đã phát triển và đi lên dựa trên cái nôi của nền
văn hóa lịch sử của tỉnh Quảng Ninh. Nhận thấy được rõ thế mạnh từ địa phương mình
thêm vào đó là tiềm năng sẵn có từ điều kiện tự nhiên, dân cư và nguồn lao động sẵn
có dồi dào. Bà Đặng Thị Vinh (sáng lập viên thứ nhất kiêm giám đốc doanh nghiệp)
làm đơn xin thành lập công ty cổ phần Giang nam Quảng Ninh, ngày đi vào hoạt động
là ngày 13/01/2011 và ngày cấp giấy phép kinh doanh là ngày 10/01/2012.
Tên doang nghiệp: Công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh
Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 10/01/2012
Địa chỉ: Tổ 1, khu 8 , phường Cẩm Thành, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng
Ninh
Điện thoại :

033.3723868

Giấy phép ĐKKD:

5701574675

Vốn điều lệ:

35.000.000.000 dồng

Bằng chữ:

Ba mươi năm tỷ đồng


* Ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký giấy phép đăng ký kinh
doanh:
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp dặt khác trong xây dựng.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty.


2
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
• Chức năng:
Công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh là một hạch toán độc lập, tự chủ về
mặt tài chính và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có đủ tư cách
pháp nhân.
Hiện nay thị trường có rất nhiều các loại sản phẩm, cạnh tranh gay gắt. Vì thế
công ty luôn tìm cách nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ và ngày càng khẳng định
hơn về chất lượng.
Chức năng của công ty là kinh doanh bán buôn vật liệu, các thiết bị lắp dặt
khác trong xây dựng.
• Nhiệm vụ:
Ngoài việc kinh doanh ngành nghề đã đăng ký doanh nghiệp còn có trách nhiệm
bảo toàn và phát triển đồng vốn để tái sản xuất mở rộng và đóng góp nghĩa vụ với
ngân sách Nhà nước. Đây chính là quyền hạn và cũng là nghĩa vụ mà bất kỳ công ty
hay doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện
- Thực hiện việc kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí, đúng với quy
định của pháp luật hiện hành.
- Thực hiện những qui định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao
động, vệ sinh, an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái tạo sự phát triển bền
vững.
- Chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty song song với sự
quản lý, giám sát của công ty nhằm phát triển kinh tế, đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực

kinh doanh.
- Thực hiện tốt các điều lệ, nội quy, quy chế của công ty.
- Quản lý và sử dụng vốn theo quy định, đảm bảo nguồn vốn và tài sản được sử
dụng hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty


3
Công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh là đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh
vực lưu thông hàng hóa nên công ty trên thương trường vừa có vai trò là người mua,
vừa có vai trò là người bán. Công ty chuyên bán buôn bán lẻ các loại vật liệu, thiết bị
khác trong xây dựng. Hàng hóa của công ty đa dạng, phong phú về mẫu mã chủng
loại, trọng lượng.... hàng hóa của công ty được tổ chức mua về theo phương thức: Trả
chậm, thanh toán nhanh, trả tiền hàng trước.... Sau đó hàng hóa được bảo quản tại kho
và tiến hành xúc tiến bán ra với nhiều phương thức bán hàng: bán buôn, bán lẻ, bán
hàng thu tiền ngay với các chính sách khuyến khích cả mậu dịch viên và người mua
hàng, bán hàng thanh toán sau cùng với việc ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường xây dựng, công ty luôn khai thác các nguồn vật
việu lật tư xây dựng từ các nhà cung câp lớn như: nhà máy xi măng Cẩm Phả, Công ty
TNHH Quang Minh, Công ty VIGLACERA – CTCP...
1.2.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Giang Nam Quảng
Ninh
Xác định
nhu cầu

Chuẩn bị và
kiểm tra chất
lượng sản
phẩn


Cung cấp
sản phẩm
cho người
tiêu thụ

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
+ Khâu xác định nhu cầu: Đây là công đoạn hết sức quan trọng trong quá trình
kinh doanh bởi lẽ việc xác định đúng nhu cầu sản xuất sẽ giúp công ty không bị lãng
phí vốn khi nhập vào thừa và không bị mất thị trường khi lượng mặt hàng trong kho
thiếu. Khâu này được xây dựng bởi cán bộ ban kinh tế kế hoạch.
+ Khâu chuẩn bị vật tư: Trong công đoạn này, cán bộ ban kinh tế kế hoạch dựa
trên nhu cầu tiêu thụ đã đặt ra cùng bàn bạc với đội trưởng đội kinh doanh để lập bảng
kê mua hàng trình giám đốc xét duyệt. Sau khi được phê duyệt cán bộ ban kinh tế kế
hoạch phối hợp với cán bộ phòng kinh doanh tìm nhà cung cấp có chất lượng hàng ổn
định để đặt mua vật tư. Trong quá trình nhập hàng, cán bộ phòng kinh doanh luôn theo


4
dõi và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Công đoạn cuối cùng hoàn tất, cán bộ kiểm
duyệt lần cuối mức định tính và định lượng của sản phẩm để xuất xưởng.
+ Khâu cung cấp sản phẩm cho người tiêu thụ: lượng sản phẩm đã được kiểm
tra về chất lượng được chuyển giao cho các dự án đã lập kế hoạch. Ngoài ra còn được
giữ lại để cung cấp cho các đơn vị tiêu tụ nhỏ lẻ và người tiêu dùng qua kênh cửa
hàng.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động kinh doanh của công ty.

Ban Giám Đốc

Phòng Tổ chức
hành chính


PhòngTài chính
kế toán

Phòng kinh tế
kế hoạch

Sơ đồ 1.2.Mô hình tổ chức bộ máy

Phòng Kinh
doanh


5
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận trong công ty.
- Ban giám đốc: Giám đốc là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, có trách
nhiệm trước pháp luật và toàn thể cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động kinh doanh
cũng như nghĩa vụ đối với nhà nước. Tổ chức điều hành hoạt động của công ty, đưa ra
những quyết định mang tính chiến lược trong công ty, đồng thời cũng xem xét các ý
kiến, đề xuất của các trưởng phòng và là người quyết định cuối cùng cho các đề xuất
đó. Giám đốc có quyền duy trì, tinh lọc tổ chức và bộ máy quản lý nhằm điều hành
hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả; phân công công việc cho phó giám đốc và
các trưởng ban chuyên trách các lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.
- Phòng tổ chức hành chính: Điều hành quản lý các hoạt động văn phòng, hệ
thống thông tin, hỗ trợ giám đốc trong việc quản trị nhân sự bao gồm:
Tuyển chọn, đào tạo , đánh giá, khen thưởng, phát triển
Hoạt động quan hệ cộng đồng.
Tổ chức, điều hành, bố trí và sử dụng lao động trong Công ty, kí kết hợp đồng
lao động, quyết định khen thưởng, kỷ luật. Chịu trách nhiệm về các thủ tục hành
chính, cung cấp, tiếp nhận và lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, công văn. Đồng thời quản lý cơ sở

vật chất để phục vụ các phòng ban, tổ đội trong đối nội, đối ngoại, vệ sinh công nghiệp
và thực hiên các quyền lợi cho người lao động.
- Phòng tài chính kế toán: Điều phối và hợp nhất các hoạt động kế toán, lập
báo cáo kế toán và đảm bảo sự chính xác của hệ thống kế toán, thu thập số liệu, quản
lý số liệu đảm bảo cho đọ chính xác tuyệt đối, kiểm soát các hoạt động thanh toán ,
báo cáo lãnh đạo kết quả đạt được kip thời, đúng lúc
Có trách nhiệm báo cáo tình hình tài chính hằng quý, hằng năm cho ban giám
đốc, làm thủ tục đóng thuế cho nhà nước. Quản lý chứng từ, sổ sách, có trách nhiệm
báo cáo kịp thời với cán bộ cấp trên. Nắm bắt giá thành vật tư, đồng thời tính giá thành
sản phẩm để cung cấp thông tin, hỗ trợ ban giám đốc kí kết hợp đồng với khách hàng.
- Phòng kinh tế kế hoạch: Xác định nhu cầu sản xuất của toàn công ty. Chịu
trách nhiệm thu mua vật tư, định mức số lượng cho từng loại sản phẩm, đảm bảo cung


6
cấp kịp thời cho quá trình giao hàng. Có trách nhiệm phục vụ nhu cầu vận chuyển,
xuất bán vật tư, hàng hóa cho khách hàng; đồng thời kết hợp vận chuyển cho các đối
tác khác nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của công
ty. Tìm hiểu khảo sát hiện trường để nắm bắt nhu cầu thị trường, giúp tham mưu cho
giám đốc lâp kế hoạch kinh doanh.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.
1.4.1.Tình hình tài chính của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh.
Bảng 1.1: : Tình hình tài chính của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh (phụ lục
trang 45)
Bảng 1.2: : Tình hình tài chính của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh (phụ lục
trang 46)
1.4.2.Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh.
Bảng 1.3a: Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh. (phụ lục
trang 47)

Bảng 1.3b: : Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh. (phụ
lục trang 48)


GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM7ĐỐC
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013
Đơn vị: đồng

PHÒNG TÀI VỤ KẾ HOẠCH
Stt

Chỉ tiêu

Năm2011

Năm2012

PHÒNG KINH DOANH
Năm 2013

So sánh năm 2012/2011

Chênh lệch
1.

DoanhBỘ
thu


2.

DoanhPHẬN
thu thuần

3.

KẾ
Giá vốn hàng bán
TOÁN

4.

Chi phí QLDN

5.

Chi phí bán hàng

6.
7.

275.602.995.504
BỘ
BỘ 313.421.775.220
BỘ
PHẬN
PHẬN 313.421.775.220
PHẬN
275.602.995.504

KHO
VĂN
KẾ
116.775.094.356 275.238.629.988
QUỸ
THƯ
HOẠCH

275.602.995.504
NHÂN

3,888,711,969
BỘ

VIÊN
275.602.995.504

PHẬN
3,888,711,969

THỊ

24.916.362.487

TRƯỜNG

BÁN
10,055,205
HÀNG


%

ĐỘI5%
XE
VẬN
5%
CHUYỂ
3,44%
N

So sánh năm 2013/2012
Chênh lệch

%

22,858,691,856

29%

22,858,691,856

29%

2,029,523

0,67%

36.338.256.984

13.221.839.874


9.070.460.684

15,203,920

2.05%

393,427,799

1,189,035

1,210,475

1,584,632

21,440

1,80%

374.157

30.91%

Chi phí lãi vay

27.755.631.624

22.615.380.565

7.085.103.434


45,000

22,50

455,000

187,7

Chi phí khác

5.905.379.429

7.300.777.301

8.337.616.073

31,193,410

6,26

253,214,775

47,81

Thu nhập khác

7.683.974.838

12.146.451.221


12.118.845.960

722,117

1,119,137

136,00

9.

LN trước thuế

13.322.250.014

272.333.167

424.399.070

161,937,506

91%

521,809,066

263%

10.

Thuế TNDN


3.240.087.109

670.581.458

106.099.768

40,484,377

81%

521,809,066

293%

11.

LN sau thuế

10.076.162.905

132.374.161

318.299.302

121,453,130

91%

391,356,800


293%

8.

+

716,63

45%


9
Qua bảng đánh giá kết quả SXKD của công ty ta thấy:
● Doanh thu tăng theo các năm 2013/2011 tăng 29% tương ứng 22.858.691.656
đ, tốc độ tăng doanh thu 2012/2011 tăng 5% tương ứng tăng 3.888.711.969đ. Điều này
cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi đặc biệt là năm 2013 do doanh nghiệp có
chiến lược Marketing mới đã phát huy hiệu quả.
●Mặc dù vậy, chi phí cũng tăng theo mức tăng của doanh thu 2012/2011, nhưng
tốc độ tăng 2013/2011 tăng 32%. Chi phí tăng lên do vật giá đều tăng, hơn nữa chịu
ảnh hưởng cao của giá xăng dầu… Cho thấy việc quản lý chi phí của doanh nghiệp
chưa thực sự tốt, cần được chặt chẽ hơn nữa.
●Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty
và có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng giá vốn hàng
bán liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2011 giá vốn hàng bán của công ty là 292,505,689
đồng đến năm 2012 giá vốn hàng bán là 302,560,984 đồng tức 3,4% so với năm 2011.
Năm 2013 giá vốn hàng bán của công ty tăng 304,590,418 đồng tức tăng 2,029,523
đồng, tương ứng với 0,67% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty mở
rộng thêm quy mô hoạt động. Điều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi
phí của công ty tăng.

●Cùng với sự mở rộng quy mô kinh doanh thì chi phí bán hàng, chi phí QLDN
có xu hướng tăng trong năm 2012, 2013 cũng ít biến động.
+ Chi phí bán hàng: năm 2011 chi phí bán hàng của công ty là 1,189,035 đồng
đến năm 2012 chi phí này đã là 1,210,457 đồng tăng 21,440 đồng tức tăng 1.80% so
với 2011. Năm 2013 chi phí bán hàng của công ty tăng là 1,584,632 đồng tức là tăng
6,91% so với 2012. Sở dĩ năm 2012 chi phí bán hàng của công ty tăng mạnh là do hoạt
động bán hàng của công ty phát triển, công ty phải thuê thêm nhân công, chi phí vận
chuyển cho bán hàng cũng tăng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm tiền lương của bộ phận
quản lý, chi đồ dùng văn phòng, chi khấu hao, chi phí đào tạo nhân viên...


10
Năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 850,000,532 đồng đến
năm 2012 là 865,204,452 đồng tăng 15,203,920 đồng tức 2,05% so với năm 2011.
Năm 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng do công ty tổ chức cho nhân viên
công ty tham gia lớp đào tạo nâng cao chuyên môn.
+ Chi phí lãi vay đã tăng lên đáng kể trong năm 2013 cụ thể tăng 455,000,000
tương ứng tăng với tỷ lệ tăng là 185,7%. Đây là khoản chi phí tăng lên đáng kể để
doanh nghiệp lưu tâm và xem xét trong tiến trình mở rộng và phát triển hoạt động kinh
doanh của công ty.
●Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp kinh doanh có
lãi thể hiện ở số lợi nhuận sau thuế 2012/2011 tăng 91% và 2013/2011 tăng 293%.
Thật vậy, trong 2 năm lợi nhuận sau thuế tăng 391.356.800 đ.
● Qua đây, ta nhận thấy giai đoạn 2012-2013 DN đã có bước nhảy vọt, tăng
trưởng nhanh, điều này chứng minh chiến lược kinh doanh đúng đắn, nhạy bén. Một
lần nữa nó khẳng định uy tín của DN trên thị trường


11

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIANG NAM QUẢNG NINH
- Mô hình tổ chức:
Trưởng Phòng
(Kế Toán Trưởng)

Phó Phòng
(Kế Toán Tổng Hợp)

Kế Toán
Thanh
Toán

Kế Toán
Công Nợ

Nhân
Viên Thủ
Quỹ

Sơ đồ 2.1.Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty


12
- Chức năng, nhiệm vụ của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác:
Trưởng phòng (kế toán trưởng): Giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kế toán kiểm soát tình hình tài chính của
công ty.
Phó phòng (kế toán tổng hợp): Giúp phòng tài chính kế toán tổ chức thực hiện
toàn bộ công tác hạch toán, thống kể, tổng hợp, xử lý số liệu và lập báo cáo tài chính

theo quy định.
Theo dõi việc chấp hành chế độ quản lý chứng từ, sổ sách tài liệu kế toán theo
đúng chế độ quản lý hồ sơ tài liệu của nhà nước và quy định của công ty. Theo dõi
việc ghi chép cập nhập thông tin về tài chính kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác. Để
lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế.
Kế toán thanh toán, công nợ: Giúp trưởng phòng kế toán thực hiện toàn bộ
các nghiệp vụ thanh toán của đơn vị như lập phiếu Thu – Chi, chứng từ thanh toán
khác hàng ngày.
Theo dõi tổng hợp và chi tiết việc thanh toán theo mặt hàng, theo nhà cung cấp
và hợp đồng kinh tế cụ thể.
Theo dõi sổ phát sinh, số dự tức thời và số dư cuối kỳ của các tài khoản phải
thanh toán, trực tiếp thanh toán với các tổ chức tín dụng, thanh toán với ngân hàng và
các khoản bảo hiểm XH – YT,... Kiểm tra, đối chiếu các số phát sinh trong ngày,
tháng, năm.
Nhân viên thủ quỹ: Thu chi tiền mặt hàng ngày tại quỹ. Chịu trách nhiệm trực
tiếp về tiền mặt trong quá trình thu chi, thanh toán, theo dõi chi tiết trên sổ quỹ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng ngày đối chiếu tiền mặt trên sổ với thực tế tồn quỹ.
Cuối tháng báo cáo số tiền và lập bảng kê chi tiết trình cho kế toán trưởng và giám
đốc.


13
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần Giang Nam Quảng Ninh.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
Công tác tổ chức hạch toán kế toán của Công ty được thực hiện theo chế độ kế
toán hiện hành: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính.
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ)
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 năm dương lịch.
- Kỳ kế toán: Công ty qui định kỳ kế toán theo quý.

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
+ Là các khoản đầu tư ngắn hạn, không quá 03 tháng, có khả năng chuyển đổi
thành tiền và không có nhiều rủi ro trong quá trình chuyển đổi thành tiền kể từ ngày
mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
+ Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam đồng: Các nghiệp
vụ phát sinh bằng ngoại tệ sẽ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch
bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Cuối năm tài chính các
khoản tiền có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân
hàng nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm của giá
hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn
kho với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định và khấu hao:


14
+ Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng ghi
nhận theo giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại của tài sản.
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình được khấu
hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao
dịch hàng hóa được xác định một cách đáng tin cậy và công ty có khả năng thu được
các lợi ích kinh tế từ giao dịch này.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
ở đơn vị đều phải lập chứng từ ghi chép đầy đủ, trung thực, khách quan.

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ
theo quy định của mẫu biểu. Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải được tổ chức luân
chuyển theo trình tự và thời gian do kế toán trưởng qui định, phục vụ cho việc ghi
chép, phản ánh kịp thời số liệu của các bộ phận, các cá nhân có liên quan. Những
người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép chính xác số liệu của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Danh mục chứng từ mà công ty đang sử dụng:
- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh
toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, bảng kê chi tiền, bảng kiểm kê quỹ.
- Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm
nghiệm vật tư công cụ sản phẩm hàng hóa, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản
kiểm kê vật tư công cụ sản phẩm hàng hóa, bảng kê mua hàng, bảng phân bổ nguyên
liệu vật liệu công cụ dụng cụ.
- Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh
lý tài sản cố định, biên bản kiểm kê tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao tài
sản cố định.


15
- Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm
giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm
thêm giờ, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Chứng từ bán hàng: Hóa đơn giá trị gia tăng.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng tuân theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính được ban hành ngày 20 tháng 3 năm
2006.
Bảng 2.1: Bảng hệ thống tài khoản kế toán của công ty Cổ Phần Giang Nam
Quảng Ninh. (Phụ lục trang 49, 50)
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Tổ chức vận dụng sổ kế toán là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh từ hệ thống chứng từ kế toán lên hệ thống sổ kế toán theo trình tự thời gian
và theo từng đối tượng cụ thể làm cơ sở cho việc lập hệ thống báo cáo tài chính và
cung cấp thông tin cho quản lý. Để đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác hạch toán kế toán công ty thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký
chung bằng kế toán máy theo phần mềm UNICO GIANG NAM. Theo hình thức này,
sổ kế toán của công ty bao gồm các loại sổ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ nhật ký chung : Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh trong kỳ theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng của các tài khoản bao gồm cả
nghiệp vụ kết chuyển và điều chỉnh. Số liệu kế toán trên sổ nhật ký phản ánh tổng số
phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.
+ Sổ cái : Được mở cho các tài khoản tổng hợp. Số liệu trên sổ cái phản ánh
tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn; tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.


16
- Sổ kế toán chi tiết : Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi
tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp thông tin phục vụ
cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh
trên sổ nhật ký và sổ cái.
Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc. Các doanh
nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của nhà nước về sổ kế toán chi tiết
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (phụ lục trang 51)
Trình tự hạch toán :
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra làm căn cứ
ghi sổ, cập nhật chứng từ vào máy vi tính. Phần mềm trên máy sẽ lập tức cho ra các

loại sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
- Cuối tháng phần mềm cho ra các bảng tổng hợp số liệu chi tiết và sổ cái các
tài khoản. Phần mềm tự động đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp và sổ cái, máy sẽ tự
báo khi số liệu không khớp đúng.
- Cuối quý, kế toán tổng hợp thực hiện các bút toán kết chuyển, sau đó phần
mềm cho ra báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính quy định cho các Công ty theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Nội dung hệ thống báo cáo kế toán gồm các báo cáo kế toán tài chính, các báo
cáo kế toán quản trị và các báo cáo đột xuất khác. Nội dung báo cáo tài chính của công
ty bao gồm :
*Báo cáo tổng hợp :
- Bảng cân đối kế toán: Phản ánh tình trạng tài sản, nguồn vốn của công ty tại
thời điểm lập báo cáo.


17
- Báo cáo xác định kết quả kinh doanh: Báo cáo tổng hợp phản ánh doanh thu,
chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh nghiệp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính: Giải thích cho người sử dụng hiểu rõ số liệu,
nội dung trình bày trong các báo cáo.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Phản ánh dòng tiền và việc sử dụng dòng tiền
trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
*Báo cáo chi tiết :
Báo cáo công nợ, nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa, báo cáo chi ngoại tệ và báo
cáo TSCĐ hao mòn.
*Báo cáo thuế :
Kỳ lập báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Giang Nam Quảng Ninh là kì lập
báo cáo tài chính năm (năm dương lịch).

*Báo cáo tài chính :
Thể hiện mức độ quan tâm của ban quản lý với những thông tin kế toán quan
trọng, góp phần vào việc ra quyết định của ban giám đốc.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng quản lý, công ty cũng có thể tổ chức một hệ
thống báo cáo quản trị cung cấp những thông tin tóm lược nhất về tình hình của công
ty. Hàng tuần, kế toán trưởng lập một báo báo gồm một số khoản mục chủ yếu như :
- Tiền mặt tại quỹ
- Số dư tiền gửi ngân hàng
- Tình hình phải thu, phải trả
- Tình hình tạm ứng với từng phòng ban
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền
2.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng


18
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
Qui trình luân chuyển chứng từ
+ Quy trình thu tiền mặt
Dựa vào hóa đơn bán hàng (hóa đơn GTGT liên 3). Khi nhận tiền từ khách
hàng, kế toán thanh toán lập Phiếu Thu (2 liên) hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ
quỹ để thủ quỹ nhận đủ số tiền. Phiếu Thu sẽ được trình giám đốc ký duyệt rồi được
lưu ở kế toán thanh toán 1 liên và khách hàng sẽ giữ 1 liên. Sau khi thu tiền, cả kế toán
thanh toán và thủ quỹ đều ghi chép nghiệp vụ vào trong sổ chi tiết.
+ Quy trình chi tiền mặt

Bộ phận có nhu cầu thanh toán sẽ lập giấy đề nghị thanh toán và sau đó trình
giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán đã được sự đồng ý của giám
đốc, kế toán thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi lập Phiếu Chi và sẽ
chuyển đến cho thủ quỹ để thủ quỹ làm thủ tục chi tiền. Sau đó kế toán thanh toán lưu
Phiếu Chi này. Sau khi chi tiền, cả kế toán thanh toán và thủ quỹ đều ghi chép nghiệp
vụ vào trong sổ chi tiết.
Kế toán tiền mặt: Để hạch toán tăng, giảm kế toán tiền mặt sử dụng các chứng
từ: Phiếu thu, phiếu chi
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng
- Bên nợ :
+ Các khoản tiền mặt nhập quỹ
+ Số tiền mặt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê


19
+ Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối
với tiền mặt ngoại tệ)
- Bên có :
+ Các khoản tiền mặt xuất quỹ
+ Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối
với tiền mặt ngoại tệ)
- Số dư bên nợ : Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ tiền mặt
2.2.1.3: Hạch toán chi tiết
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán về tiền mặt ( Phụ lục trang 52 )
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt, kế toán vốn
bằng tiền lập các phiếu thu, phiếu chi. Khi lập , lập thành 3 liên (sử dụng giấy than ghi
một lần). Sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký, chuyển chờ kế toán trưởng
và thủ trưởng đơn vị ký duyệt sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ để xuất, nhập
quỹ.

Thủ quỹ giữ lại một liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền (người nhận
tiền) 1 liên lưu tại quyển. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu, chi thủ quỹ chuyển cho bộ
phận kế toán vốn bằng tiền để kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ, ghi sổ nhật ký chung, sổ
cái TK 111, và sau đó đối chiếu giữa sổ chi tiết tổng hợp với sổ cái TK111, cuối cùng
là tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ.
2.2.1.4: Hạch toán tổng hợp
Phương pháp và cơ sở ghi sổ
a. Ghi sổ chi tiết: bao gồm sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết sổ tổng hợp TK 111.
- Sổ quỹ tiền mặt:
• Mục đích: Dùng để hạch toán chi tiết tình hình thu chi, tồn tại quỹ
• Cơ sở lập: là sổ quỹ từ năm trước, các phiếu thu, chi phát sinh trong kỳ và sổ
này do thủ quỹ, kế toán vốn bằng tiền cùng mở và ghi.


20
• Phương pháp ghi: đầu năm căn cứ vào số dư cuối năm trước để chuyển sang
số dư của đầu năm nay. Trong kỳ khi phát sinh các nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi
tiền mặt bằng nội tệ phải ghi theo trình tự thời gian sau đó tính số dư cuối mỗi ngày,
cuối trang phải cộng chuyển sang trang sau. Cuối tháng cộng tổng thu, chi và tính ra
tồn quỹ mỗi tháng và lấy số liệu trên sổ quỹ để lập sổ tổng hợp chi tiết TK 111.
- Sổ chi tiết TK 111:
• Cơ sở lập: Là các chứng từ gốc và sổ chi tiết TK 111 của kỳ trước
b. Sổ tổng hợp chi tiết TK 111
• Mục đích: Dùng để kiểm tra việc ghi chép trên sổ chi tiết và là cơ sở để đối
chiếu với sổ cái TK 111.
• Cơ sở lập: Dựa vào sổ quỹ và sổ tổng hợp chi tiết TK 111 của tháng trước.
Phương pháp ghi: Cuối tháng căn cứ vào sổ quỹ để lập sổ tổng hợp chi tiết TK
111 theo nguyên tắc: Mỗi một tên cấp (công ty, xưởng, cơ khí, các đơn vị trực thuộc)
được ghi vào 1 dòng cho các cột phù hợp, lấy số liệu của tồn đầu kỳ, tổng số phát sinh
trong kỳ để tính ra số dư cuối kỳ của mỗi một cấp. Sau đó tính ra tổng chi, tổng thu và

số tồn quỹ của cả tổng công ty. Số liệu này được đối chiếu với sổ cái TK 111, theo
nguyên tắc thì số liệu phải khớp đúng.
c. Sổ tổng hợp
Để hạch toán tình hình tăng, giảm tiền mặt thì kế toán sử dụng sổ nhật ký chung
và sổ cái TK 111.
+ Sổ nhật ký chung:
• Mục đích: sổ này dùng để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong kì và là cơ sở để ghi sổ cái TK 111.
• Cơ sở lập: Là tất cả các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi…
Phương pháp ghi: ghi theo trình tự phát sinh thời gian phát sinh các nghiệp vụ
kinh tế.


21
Ví dụ: Phiếu chi số 1609 ngày 01/12/2013
Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ (Ngày 01/12/2013)
Cột 2,3: Ghi số, ngày lập chứng từ (số 1609 ngày 01/12/2013)
Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh: " Ứng xăng dầu đi công tác Hà
Nội"
Cột 5: Đánh dấu nghiệp vụ kinh tế ghi sổ nhật kí chung đã ghi sổ cái TK 111.
Cột 6: Ghi số hiệu các TK: Ghi nợ TK 141, ghi có TK 111
Cột 7,8: Ghi số tiền phát sinh các TK ghi nợ 141, ghi có TK 111
Cuối mỗi trang sổ phải cộng số phát sinh để chuyển sang trang sau.
d. Sổ cái TK 111
• Mục đích: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong niên độ kế toán có liên quan đến TK 111 - tiền mặt. Đến cuối tháng dùng để
đối chiếu số liệu với sổ tổng hợp chi tiết TK 111.
• Cơ sở lập: Sổ cái kế toán TK 111 của kỳ trước và các chứng từ gốc.
Phương pháp ghi:
Cột 1: Ghi TK đối ứng với TK 111

Cột 2,3: Ghi số phát sinh nợ, có trong kỳ. Bằng cách tập hợp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trong kỳ liên quan tới TK 111 để ghi vào cột này.
Cột 4,5: Ghi số lũy kế từ đầu năm
Đến cuối kỳ cộng số phát sinh trong kỳ, lũy kế từ năm. Sau đó tính ra số dư
cuối kỳ để đối chiếu với sổ tổng hợp chi tiết TK 111.
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Hiện nay doanh nghiệp đang giao dịch với ngân hàng đầu tư và phát triển
Thanh Hóa để gửi tiền và vay vốn. Các chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có


22
của ngân hàng, bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ như (UN thu, chi,
séc, chuyển khoản, séc bảo chi).
Khi đơn vị nhận được các chứng từ gốc như giấy báo nợ, giấy báo có do ngân
hàng gửi tới thì kế toán kiểm tra lại các chứng từ đó. Đối với giấy báo có thì kế toán
kiểm tra, đối chiếu với các hóa đơn bán hàng, giấy nộp tiền, biên bản góp vốn… kế
toán căn cứ vào đó để ghi sổ cái TK 112, sổ chi tiết TK 112. Đến cuối tháng ghi sổ
tổng hợp chi tiết TK 112 và làm căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 112. Sau đó kế toán
tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ.
Phương pháp ghi sổ chi tiết bao gồm: Sổ theo dõi tiền gửi, sổ chi tiết TK 112.
a. Sổ theo dõi tiền gửi: Dùng để theo dõi tình hình gửi vào và rút ra của công ty
với ngân hàng và làm căn cứ để đối chiếu sổ này và sổ khác.
• Cơ sở ghi: Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, bảng kê nộp séc
Phương pháp ghi: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ gốc, kế toán kiểm tra
và ghi vào sổ này theo các cột phù hợp. Cuối ngày tính ra số tiền còn lại tại ngân hàng
bằng cột "Gửi vào" "trừ cột" rút ra và cuối tháng chuyển cho kế toán trưởng và thủ
trưởng kí duyệt.
Sổ chi tiết TK 112: Dùng để ghi chép tình hình chi tiết việc gửi vào rút ra đối
với tiền gửi tại ngân hàng và là cơ sở để đối chiếu với sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Cơ sở lập: Giấy báo nợ, báo cáo.

Phương pháp ghi: Giống như ghi đối với trường hợp KT tiền mặt.
b. Sổ tổng hợp chi tiết TK 112: Dùng để kiểm tra việc ghi chép trên sổ chi tiết
TK 112 và là cơ sở để đối chiếu với sổ cái TK 112.
Cơ sở lập: Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Sổ nhật kí chung và sổ cái TK 112: Giống như việc ghi sổ đối với kế toán tiền
mặt.


23
2.2.1.2.Kế toán tài sản cố định
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tài
sản cố định trong nền kinh tế quốc dân và trong doanh nghiệp cũng không ngừng đổi
mới, hiện đại; góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Điều đó đặt ra trong công tác quản lý và kế toán tài sản cố định những thác thức, yêu
cầu ngày càng cao.
Tài sản cố định là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể hoặc cũng có
thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một chức năng nhất
định trong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Tài sản cố định bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình
- Tài sản cố định vô hình
*Đặc điểm: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài. Không bị thay đổi về mặt hình thái mà chỉ thay đổi về mặt
giá trị trong quá trình sử dụng.
* Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý
tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định biên bản kiểm kê TSCĐ.
Tài sản cố định được chia làm 2 loại là tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô
hình.
- Tài sản cố định hữu hình của Công ty bao gồm: nhà văn phòng, máy, xe xúc
lật, hệ thống bồn chứa cột bơm nhiên liệu, máy phát điện, xe chở NVL, máy

photocopy…Những tài sản này được phản ánh theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng,
trình bày theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế để ra giá trị còn lại.
+ Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa
trên thời gian hữu dụng ước tính.Thời gian cụ thể dược ước tính như sau :
• Nhà cửa, vật kiến trúc

: 3-15 năm

• Máy móc thiết bị

: 3-5 năm


×