Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ÔN TẬP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.69 KB, 41 trang )

ÔN TẬP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
BÀI 1: LỊCH SỬ THUỐC BVTV

1550 B.C

Ebers Papyrus

Liệt kê cách thức tạo thuốc đuổi bọ chét

1000 B.C

Odyssey (Hy Lạp)

Đốt Lưu huỳnh để làm sạch đại sảnh, phòng

900 A.D

Người Trung Quốc

Dùng Arsenic sulfides trừ côn trùng trong vườn

Hai loài cây Veratum album và V.nigrum được người La Mã dùng làm thuốc trừ loài
gậm nhấm
1669
Cuối TK 17
1725
1763
1800

Người phương tây


Trộn Arsenic với mật để bẫy diệt kiến

Dùng thuốc lá làm thuốc tiếp xúc trừ rận
Nicotine dùng rộng rãi để diệt côn trùng khắp thế giới
Rotenone dùng thuốc cá ở Nam Mỹ
Dùng Nicotine trong thuốc lá thô để diệt côn trùng
Caucase và Persia
Châu Á

Trích từ cây thúy cúc để trừ chấy rận cơ thể

1802

Có những lời đề nghị về việc dùng lưu huỳnh để trừ bệnh

1807

Dùng hợp chất đồng

1825

Faraday tổng hợp Hexachlorocyclohexan (Benzen hexachloride - BHC)
Nhưng tính sát trùng của nó 100 năm mới phát hiện

1828

Hoa thúy cúc được sản xuất hàng hóa đầu tiên ở Armenia

1833


Dung dịch Bordeaux được dùng đầu tiên ở Pháp

1840

Nam tư sản xuất Pyrethrin: 6 este

1848

Lần đầu tiên dùng các chất Rotenoids

1850

Biết đến tính chất xông hơi của lưu huỳnh

1854

CS2 được dùng làm chất xông hơi diệt côn trùng

1874

Zeidler

1877

DDT được tổng hợp

Acid hydrocyanic được người Hy Lạp và La Mã dùng làm chất độc để
diệt dịch hại phá hủy các bộ sưu tập trong bảo tàn

1891


HgCl2 dùng làm thuốc trừ nấm

1903

95% lưu huỳnh dùng trên thế giới được dùng lấy từ đảo Sicily

1915

Thủy ngân Phenyl thay thế HgCl2 làm thuốc trừ nấm


1920

Thủy ngân Alkyloxyalkyl thay thế HgCl2 làm thuốc trừ nấm
- Đánh dấu thời kỳ bắt đầu sản xuất thuốc BVTV. Thiocyanates và
Dinitro là thuốc diệt côn trùng tổng hợp đầu tiên

1930

- Phần lớn thuốc trừ dịch hại có gốc tự nhiên hoặc hợp chất vô cơ;
- Arsernic được dùng rộng rãi bất kể tính độc tuy nhiên giảm dần;
- Thuốc mới xuất hiện và thuốc trừ cỏ gốc Arsenic vẫn tiếp diễn.
- Chứng bại liệt “ginger Jake” ở Mỹ do chất Cresyl phosphate gây ra

1930 - 1940
1931
1935 - 1950

1939


Phát triển thuốc gốc Clo hữu cơ
Willy Lange

Tổng hợp một số chất chứa nối P-P

Thời kỳ phát triển của DDT (Dicholoro Diphennyl Trichloroethane) và
thuốc sát trùng gốc clo khác
Paul Muller

Chứng minh có tác dụng độc tiếp xúc diệt ruồi
muỗi và các côn trùng khác

1940 – 1950 Phát triển thuốc sát trùng clo hữu cơ
Khám phá này được cấp bằng sáng chế
Thủy ngân Anlyl thay thế HgCl2 làm thuốc trừ nấm
1940

Lindane – đồng phân gamma của BHC được các nhà khoa học Anh và
Pháp có tính sát trùng mạnh và sản xuất đưa vào thị trường.
Cyclodien bắt đầu đưa vào thị trường

1942

Chế phẩm được thương mại hóa dưới tên Gerasol và Neocid và
nhiều tên khác
E605 được G. Schrader tổng hợp diệt côn trùng và độ bền vững cao

1944


Sau đó vào thị trường dưới tên thương phẩm Parathion – thuốc sát trùng
thông dụng nhất trong nhóm lân hữu cơ

Sau đó
1945
1948

Sarin, Sorman và Tabun – chất tổng hợp độc hơn dùng cho chiến tranh
và chính phủ Đức giữ bí mật rất kỹ
Chlodane có tính chất diệt trùng
Paul Muller

Nhận giải Nobel y học về khám phá này

Heptachlor đưa vào thị trường

Vài năm sau Dieldrin và Aldrin được đưa vào thị trường


Thuốc lưu huỳnh hữu cơ Captan, Maneb xuất hiện nhưng vẫn còn tính
1950

độc nên thuốc lưu huỳnh vô cơ vẫn còn là thuốc diệt nấm quan trọng
Phát triển các thuốc Carbamate

1954

Gysin

Ester Carbarmates đầu tiên được dùng làm chất

diệt côn trùng

DDT bị Rachel Carson trong sách “Mùa Xuân Câm Lặng” chỉ trích là
1962

hóa chất gây ô nhiễm môi trường do sự tích lũy sinh học và ảnh hưởng
của thuốc trên sự sinh sản của chim
Cty Sumitomo Nhật Bản và phòng thí nghiệm michael Elliot (Anh)

1966

tỗng hôp được nhiều Pyrethroids như: Permethrin, Cypermethrin và
Fenvalerate

1968

1970

1971 - 1972
1973
10 năm
tiếp theo
1976
1977

1984
1986

Schering A.G. tổng hợp chất Chlordimeform, chất đầu tiên trong nhóm
thuốc sát trùng Formamidine

DDT bị cấm ở Thụy Điển
Phát triển các thuốc Pyrethroids
Thủy ngân hữu cơ Alkyl gây ngộ độc chết người do bánh mì làm từ ngũ
cốc xử lý thuốc ở Iraq
DDT bị cấm ở Mỹ
Thuốc Hydrocarbon clo vẫn duy trì
Người phun thuốc ở Pkistan bị ngộ độc do các tạp chất trong Malathion
Giới hạn sử dụng Dibromochloropropane do độc tính trên cơ quan
sinh dục nam
Ngộ độc Carbaryl ở Bhopal, Ấn Độ gây chết khoảng 20.000 người và
hơn 100.000 bị nhiễm độc
Trên 100 tấn thuốc sát trùng vào sông Rhine


BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
1. ĐỊNH NGHĨA THUỐC BVTV
Thuốc BVTV là những hợp hợp chất hóa học (vô cơ hoặc hữu cơ), những chế phẩm
sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm siêu vi trùng, tuyến trùng,...) những có nguồn
gốc động vật, thực vật được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá
hại của những sinh vật gây hại như côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột chim, thú rừng,
nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu, cỏ dại, ốc sên,... (Pest)
Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của chính phủ quy định thuốc BVTV
còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều tiết sinh trưởng thực vật, những chế
phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật
đến để tiêu diệt.
Thế giới cũng quy định các chất làm khô cây hoặc chất làm rụng lá cây trước thu hoạch
như bông vải, khoai tây,... giúp thu hoạch bằng cơ giới tiến hành thuận lợi và còn
bao gồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế.
2. ĐỊNH NGHĨA CHẤT ĐỘC
Chất độc là chất khi xâm nhập vào cơ thể với lượng nhỉ cũng có thể gây nên ngộ độc,

phá hủy nghiêm trọng các chức năng của cơ thể hoặc làm cho cơ thể bị chết.
Chất độc còn được định nghĩa là chất gây tác động xấu khi xâm nhập vào bên trong tế
bào sống.
Độc tính tính của thuốc BVTV là khả năng gây tổn hại đến sinh vật của một hóa chất.
Các thuốc BVTV có độc tính khác nhau, thuốc càng có độc tính cao thì lượng gây độc
càng nhỏ.
3. TÍNH ĐỘC
Tính độc của một chất là khả năng gây độc của chất đó đối với cơ thể dịch hại.
Tính độc được thể hiện bằng độ độc. Độ độc của mỗi loại chất độc thay đổi tùy theo
đối tượng bị gây độc.
Khái niệm này mang tính chất quy ước vì có những chất này tuy độc với sinh vật này
nhưng độc ít hoặc không độc đối với sinh vật khác hay tùy theo điều kiện và phương


pháp sử dụng hay độc tính còn thay đổi theo tuổi và giới tính cũng như trang thái cơ thể
sinh vật và điều kiện môi trường.
Độc tính của một chất độc là khả năng gây độc của chất đó đối với cơ thể tính theo liều
lượng sử dụng.
Độ độc của một loại chất độc thay đổi tùy theo đối tượng bị gây độc thể hiện ở những
điều kiện khác nhau.
Liều lượng là lượng chất độc cần có để gây một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật.
Cách để xác định độ độc là cho các sinh vật thí nghiệm hấp thu một iều lượng nhất định
chất độc và theo dõi kết quả diễn tiến.
Độ độc có thể xác định dựa trên các chỉ số LD50 hoặc LC50.
MLD – Medium Lethalis Dosis – liều lượng gây chất 50% sinh vật thí nghiệm – liều
lượng gây chết trung bình (LD50 hay ED50).
ED50 – Mediium Estimated Dosis – ước tính thống kê liều lượng cần thiết của một chất
độc trong môi trường đồng nhất có thể tạo ra tác động trên 50% cá thể của quần thể thí
nghiệm.
LD50 – Lethal Dose – liều lượng gây chết cho 50% cá thể sử dụng trong thí nghiệm.

Đơn vị: mg ai/kg (mg chất độc hoạt động (active ingredient) trên mỗi kg thể trọng của
sinh vật thí nghiệm
Một số ví dụ về LD50 của thuốc
Hóa chất BVTV

Tên thương mại

LD50

Loại

Carbofuran

Furadan

8 – 14

Diệt côn trùng

Aldicard

Temik

0,79

Diệt côn trùng

Captan

Dithane


9000

Diệt nấm

Zinc phosphide

Kelthane

45,7

Diệt chuột

LC50 – Lethal Concentration – nồng độ gây chết trung bình 50% cá thể thí nghiệm.
Đơn vị: µg/l (microgram (10-6 gram) trên mỗi lít không khí hoặc nước).


Trị số tuyệt đối của LD50 và LC50 càng nhỏ thì độ độc của nó càng cao. LD50 cao chưa
chắc thuốc đó đã an toàn ở một số thuốc có thể gây ra các triệu chứng ở da và mắt như:
kích ngứa, đau đầu, ói mửa và các tật bệnh khác.
4. MỨC KHÔNG NHÌN THẤY ĐƯỢC HIỆU ỨNG CỦA THUỐC
NOEL – No Observable Effect level – Mức không thấy được hiệu ứng của thuốc – Liều
lượng tối đa của một chất độc không tạo ra được một hiệu ứng thấy rõ rệt ở các động
vật thí nghiệm.
NOEL thường được dùng làm hướng dẫn để lập ra các mức tiếp xúc tối đa ở người và
thiết lặp các mức dư lượng chấp nhận được trên các loại nông sản.
Mức tiếp xúc và mức dư lượng chấp nhận được được quy định khoảng 100 đến 1000
lần nhỏ hơn NOEL để có sự an toàn cần thiết.
5. TRỊ SỐ NGƯỠNG GIỚI HẠN
TLV – Threshold Limit Value – Trị số ngưỡng giới hạn – Nồng độ của hóa chất không

tạo ra những ảnh hưởng xấu cho sinh vật trong khoảng thời gian nào đồi đó. Đơn vị:
ppm.

Phân loại chất độc dựa vào LD50
Hệ thống 4 cấp

Hệ thống 6 cấp

Nhóm - Tên gọi LD50

Nhóm - Tên gọi

LD50

I - Rất độc

< 100 mg/kg

I - Đặc biệt độc

< 1 mg/kg

II - Độc cao

100 - 300 mg/kg

II - Rất độc

1 - 50 mg/kg


III - Độc vừa

300 - 1000 mg/kg

III - Độc cao

50 - 100 mg/kg

IV - Độc ít

> 1000 mg/kg

IV - Độc vừa

100 - 500 mg/kg

V - Độc ít

500 - 5000 mg/kg

VI - Độc không đáng kể 5000 - 15000 mg/kg


TLV thông dụng nhất thường áp dụng cho nông dân là nồng độ của hóa chất mà nông
dân phải chịu đựng trong vòng 8 giời mỗi ngày và trọng ngày liên tục. Đôi khi có những
trị số TLV ngắn hạn áp dụng cho nông dân vì công việc phải đi vào vùng xử lý thuốc.
Tính TLV bằng cách cho sinh vật tiếp xúc những nồng độ chất độc khác nhau rồi khảo
sát và phân tích các kết quả.
6. PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TÍNH ĐỘC
Các sinh vật thường dùng trong thí nghiệm này là: thỏ, chuột bạch, chuột lang, chó đôi

khi dùng cả khỉ. Vài năm gần đây sử dụng một phương pháp mới được sử dụng là dùng
vi khuẩn phát sáng (Phytobacteria) trộn lẫn với chất độc pha loãng theo các nồng độ
khác nhau và đo độ phát sáng của vi khuẩn để xác định độ độc.
Thông thường, động vật nhỏ bé có sức đề kháng mạnh hơn nên trong thực tế người ta
lấy 1/10 liều lượng LD50 để chỉ định độ độc đối với người lớn khỏe mạnh. Đối với người
già, trẻ em và phụ nữ có thai thì chỉ số đó còn nhỏ hơn nhiều nửa. Trong trạng thái say
rượu khả năng đề kháng của người say còn thấp hơn rất nhiều.
LD50 còn thay đổi theo con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể. Chất độc thường
xâm nhập vào cơ thể sinh vật theo 3 đường: tiêu hóa, tiếp xúc và hô hấp do đó có 3 loại
LD50 tương ứng:
LD50 qua đường miệng
Qua đường tiêu hóa
(Oral LD50)

LD50 qua da
(Dermal LD50)

Qua da do tiếp xúc

LD50 qua đường hô hấp
Qua khí quản
(Inhalation LD50)

Tiếp đến qua tiếp xúc, nhất là với
chất độc dễ hòa tan trong mô mỡ
hoặc rơi vào vị trí như cánh mũi,
mắt, cổ hoặc vết thương
Thường có trị số thấp nhất do thuốc
xâm nhập qua hệ hô hấp sẽ nhanh
chóng chuyển vào máu, di chuyển

khắp cơ thể và gây độc cấp kỳ.


Các thuốc có nguồn gốc khác nhau thì tính độc và khả năng gây độc khá nhau:
Độ độc cấp tính

Tích lũy

Thuốc gốc lân

Cao

Ít hoặc không có

Thuốc gốc Clo

Không lớn

Trong mỡ

Thuốc vô cơ (Cu, S)

Kéo dài

Thuốc gốc thảo mộc

Cao

Tác động
Kìm hãm

enzyme cholinesterase
Tác động lên thần kinh

Phân giải nhanh

7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC BVTV
Bán sinh – Half life – Thời gian cần có để mất đi một nửa lượng thuốc ban đầu. Nó phụ
thuộc vào đặc điểm cảu hóa chất và dạng bào chế, vi sinh vật đất, UV, chất lượng nước
pha thuốc cũng như tạp lẫn trong thuốc. Trộn các loại thuốc BVTV lại với nhau có thể
làm tăng hoặc giảm bán sinh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của thuốc BVTV:
- Giai đoạn sinh trưởng của dịch hại: cây còn nhỏ thường nhạy cảm với thuốc diệt cỏ
hơn là cây lớn; cây đa niên đang trổ hoa bị ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ nhiều hơn cây
bắt đầu trổ hoa hoặc đã trổ hoa xong; các loại cỏ đa niên khó bị diệt khi chúng đã phát
triển đầy đủ hệ thống thân ngầm; các giai đoạn phát triển khác nhau của côn trùng đều
đáp ứng khác nhau với thuốc BVTV do khác biệt về đặc điểm lý hóa cũng như tính ăn
và vị trí các bộ phận cơ thể.
- Sự hấp thu thuốc BVTV:
+ Phần lớn thuốc BVTV đều có vị trí tác động đặc thù. Trước khi tác động phải được
dẫn tới vị trí này. Sự hấp thu thuốc BVTV bị ảnh hưởng bởi cấu tạo cơ thể, long phủ cơ
thể và thói quen của dịch hại, dạng chế phẩm và điều kiện môi trường.


+ Sinh vật hấp thu thuốc BVTV theo nhiều cách:
Thuốc tiếp xúc

Đi vào cơ thể sinh vật xuyên qua lớp cấu tạo phủ ngoài cơ thể (lớp

Contact


cutin của thực vật, nhóm chân đốt, da của động vật có xương sống).

Thuốc vị độc
Để gây độc phải được ăn vào, từ đó thuốc thấm vào lớp tế bào lót
Stomach poisons của miệng hoặc đường ruột của côn trùng.
Thuốc xông hơi
Fumigant

Đi vào hệ hô hấp hoặc qua bộ phận thở hoặc qua da hay qua lớp
biểu bì

Có loại thuốc BBVTV có cả 3 phương thức xâm nhập trên.
+ Phần lớn thuốc BVTV nguyên chất không thích hợp cho việc tiêu diệt dịch hại bởi vì
chúng quá đậm đặc hoặc khó trộn lẫn với nước hoặc không bền vì nhà bào chế thường
thêm những chất khác để cải thiện khả năng tồn trữ, tháo tác vận chuyển và sử dụng
an toàn hơn.
8. CHẾ PHẨM THUỐC BVTV – PESTICIDE FORMULATION – SẢN PHẨM
THUỐC BVTV CUỐI CÙNG
Chế phẩm thuốc BVTV bao gồm:
- Chất hoạt động;
- Chất mang như các loại dung môi hoặc khoáng sét;
- Chất tác động bề mặt bao gồm chất dính và chất trải;
- Các chất khác như chất ổn định, chất nhuộm và các hóa chất để cải thiện hoặc
tăng cường tác động của thuốc BVTV.
- Ở nước nước xứ lạnh, còn có chất chống đông.
Sau cùng, chế phẩm được sử dụng dưới dạng hòa loãng với nước hoặc dầu. Một số
thuốc trừ dịch hại được chế tạo đặc biệt để sử dụng trong nhà.


9. TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC BVTV TRONG NÔNG NGHIỆP

Có tính độc với dịch hại nhưng an toàn đối với cây trồng (ít nhất là nồng độ
thường dùng) và ít chịu được ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh
Tính độc phải đa năng song phải có tính chọn lọc;
An toàn đối với người, môi sinh và môi trường;
Dễ kết hợp giữa thuốc với nhau hoặc với phân bón;
Màu sắc dễ phân biệt dễ kiểm tra và bảo đảm an toàn khi sử dụng;
Giá thành người tiêu dùng chấp nhận được.
10. CÁC HÌNH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC
Hai hình thức tác động của chất độc lên sinh vật là toàn bộ và cục bộ.
Khi chất độc xâm nhập nhiều lần vào cơ thể thì sẽ có hai hiện tượng tích lũy:
- Tích lũy hóa học
- Tích lũy chức năng hay tích lũy hiệu ứng: có thể được bài tiết hoàn toàn ra ngoài, song
hiệu ứng của nó vẫn tác động đến các chức năng của cơ thể và được tăng cường thêm
do hiệu quả của liều chất độc thâm nhập vào cơ thể lần sau.
Các dạng trúng độc của cơ thể:
- Cấp tính;
- Mãn tính;
- Di hậu.
Khi sử dụng cùng một lúc hai hay nhiều chất độc khác nhau thì có hai dạng tác động:
- Tác động hợp lực;
- Tác động đối kháng.


11. BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH HẠI
Mất hoạt tính động, mất nhịp điệu khớp giữa các bộ phận
– phản ứng đặc trưng của sự trúng độc
Gây hứng phấn dẫn tới tê liệt
Đối với cơ thể côn trùng
Gây ói mửa, làm giảm trọng lượng, bỏng ngoài da, da bị
mất màu, gây tổn thương các cơ quan bên trong

Ảnh hưởng đến trứng gây quái thai
Tác động trực tiếp tới vách tế bào, màng ty thể hoặc hạch
tế bào gây rối loạn hoạt động
Đối với tác nhân gây bệnh Ngăn cản sự tổng hợp chất
Gây trở ngại cho sự hoạt động và sự tổng hợp men
Ngăn cản sự hình thành bào tử
Đối với cỏ dại

Lá bị trắng, bị cháy; xoăn, dị hình

10. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT ĐỘC ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI
Ảnh hưởng tới quần thể sinh vật: tăng loài này giảm loài kia; tiêu diệt số lượng lớn thiên
địch. Ví dụ: dùng Bordeaux (thuốc trừ nấm) trừ bệnh loét cam lại làm cho dân số rệp
nhớt tăng lên do Bordeaux tiêu diệt các nấm ký sinh trên rệp nhớt Icerya purchasi do
đó dân số chúng tăng lên.
Diệt côn trùng thụ phấn ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.
Ảnh hưởng đến ngành nuôi ong mật
Ảnh hưởng đến ngành thủy sản
Ảnh hưởng đến sức sống của chim và thú hoang
Ảnh hưởng tới hệ sinh vật đất
Cuối cùng, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.


BÀI 3: PHÂN LOẠI THUỐC BVTV
Phân loại theo
Đối tượng

Con đường xâm nhập vào
cơ thể dịch hại


Thuốc
Diệt côn trùng

Insecticide – 542

Diệt vi khuẩn

Bactericide – 374

Diệt nấm

Fungicide

Diệt tuyến trùng

Nematicide

Diệt cỏ

Herbicide, Weed killer – 169

Diệt nhện

Acaricide

Diệt Aphid

Aphicide

Diệt ốc sên


Molluscicide

Diệt chuột

Raticide – 10

Vị độc (vđ)

Diperex (tx), DDT (tx), 666 (tx, xh),
Wofatox (tx),…

Tiếp xúc (tx)

Mipcin, Bassa, Dimethoate (ld)

Lưu dẫn (ld)

Furadan, Aliette

Xông hơi (xh)

Methyl Bromide (CH3Br)
Chloropicrin (CCl3NO2)
Aluminium Phosphide (AlP)


Phân loại theo nguồn gốc – cách phân loại phổ biến nhất
Thuốc vô cơ: S, Cu,..
Thuốc thảo mộc: Derris, Nicotine, Neem

Thuốc tổng hợp
1. Nhóm Clo hữu cơ (CHC): DDT, 666
Phần lớn đã bị cấm do lưu tồn quá lâu CHC được chia thành 5 nhóm:
trong môi trường và tích lũy trong mô mỡ
- DDT và các chất tương tự;
như DDT, Aldrin, Endrin, Chlordane,
Toxaphene, Dieldrin v.v. Tuy nhiên, tính - BHC (Benzen hexachloride: C6H6Cl6)
lưu tồn có ích trong trường hợp cần duy
- Cyclodiens và các hợp chất tương tự;
trì tính độc của thuốc lâu dài.
Hoặc dùng rất hạn chế như Difocol, - Toxaphene và các chất tương tự;
Methoxychlor

- Cấu trúc khép kín của Chlordecone và
Mirex

CHC gây độc thần kinh:
- DDT gây sư run rẫy nhẹ từ khi trúng độc
tăng dần đến khi xả ra hiện tượng co giật;
- Lindane, Toxaphene, Aldrin, Dieldrin,
Endrin, và nhiều hợp chất có liên quan
gây ra co giật ngay từ đầu

CHC làm thay đổi các tính chất điện cơ thể
và của các men có liên quan quan đến
màng tế bào thần kinh gây ra biến đổi động
thái di chuyển của ion Na+, K+ qua màng
tế bào và gây nhiễu loạn vận chuyển Ca2+
và men Phosphokinase. Cuối cùng CHC
gây chết do sự dừng hô hấp.


CHC có áp suất thấp nên ít khi có nồng độ Hầu hết CHC có thể xuyên qua da cũng
như hệ hô hấp và hệ tiêu hóa (DDT hấp thu
trong không khí cao quá mức cho phép.
qua da kém hơn Dieldrin)


2. Nhóm Lân hữu cơ (LHC) – Organophosphorus: Parathion, Wofatox Bi-58
Đầu những năm 1930 Lange và Von Keuger Dimethyl Phosphorofluoridate và
Dimethyl
Năm 1936

Gerhard Schrader

Tetraethyl Pyrophosphate (TEPP),
Pyrophosphoramidate (Schradan),
Dimefox, Octamethyl

Cuối thế chiến II

Parathion ra đời và tồn tại trong 40 năm

Có hàng ngàn chất LHC được tổng hợp và đánh giá trong đó khoảng 100 chất khác
nhau được đưa vào thương mại.
LHC là những chất có ít nhất một nguyên tử P bốn hóa trị, hầu hết LHC là những chất
có cấu trúc sau:
R = Methyl hoặc Ethyl
R’ = Alkoxy, Aryl, Amino hoặc các amino nhóm có thế
O mang nối đôi có thể bị thay thế bởi S
X = nhóm có thể tách rời

LHC khác nhau nhiều do sự thay đổi của nhóm X. Hầu hết LHC hiện nay đều mang
cấu trúc:
R = Methyl hoặc Ethyl
X thay đổi và thông thường là chất thể của Akoxy; Phenoxy;
Thioalkyl hoặc các chất thơm dị nhân.
LHC chứa nối P=O ( có triển vọng về mặt độc tính và tiêu diệt côn trùng) hoặc P=S
(bền vững với sự thủy giải).
Độc tính của LHC với con người và côn trùng do bất hoạt hóa men Acetyllinesterase
(AChE) – một loại men xúc tác sự thủy phân nhanh chóng chất Acetylcholine (ACh).
Sự bất hoạt xảy ra hoàn toàn khi LHC tác động đến men và lân hóa nhóm OH của
serine tại vị trí hoạt động của men


3. Nhóm Carbamate (Carbamat): Mipcin, Bassa, Sevin
Là nhóm thuốc được dùng rộng rãi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao mà ít lưu
tồn trong môi trường. Là dẫn xuất của Acid Cabarmic, có chứa nhóm phụ
Dithiocarbamates và Thiocarbarmates mang lưu huỳnh
Bao gồm thuốc trừ sâu, trừ nấm bệnh, trừ cỏ, trừ ốc sên và trừ tuyến trùng. Đối với
động vật, nó gây tổn thương hệ thần kinh và một số khác rất độc cho động vật có vú
kể cả con người.
Không tích lũy trong mô mở do vậy tính độc thường ngắn va sinh vật có thể phục hồi.
Các thuốc Carbarmates thông dụng như Carbaryl (Sevin), Aldicarb (Temik) và
Methomyl (Lannate, Nudrin)
Các thuốc diệt côn trùng Carbarmates có nguồn tự nhiên là chất Physostigmine – 1 loại
Alcaloid trong cây đẫu Calabar (Physostigma venenosum) hoặc Eserine.
Cũng giống LHC, các thuốc diệt trùng Carbarmate ức chế hoạt động của men
Acetylcholinestearse (Cholinesteraza) bằng cách Carbaryl hóa các vị trí hoạt động của
toàn men. Các chất Carbarmates càng bền, càng ức chế men Cholinestaza mạnh. Cả
LHC và Carbamat đều kìm hãm vị trí men tác động, dẫn đến hệ thần kinh không kiểm
soát được, làm mất khả năng phối hợp giữa các cơ quan, giải phóng quá mức hormon,

sinh vật mất nước và chết.
Liên kết Carbamat – Cholinesteraza thường không bền,, nên có trường hợp sâu hại
phục hồi được. Chỉ ức chế được men khi toàn bộ phân tử của chúng gắn được lên bề
mặt của men.
Các thuốc Carbamat an toàn với cây, ít độc đối với cá hơn các thuốc LHC, không lưu
quá lâu trên nông sản và môi trường sống. Độ độc của thuốc đối với động vật máu
nóng rất khác nhau, tùy thuộc vào loại thuốc.
Thường không có tính độc vạn năng như LHC. Nhiều hợp chất tuy có hiệu lực cao với
sâu hại nhưng không có tác dụng trừ nhện.
Nhiều Carbamat có độ độc cấp tính rất cao đối với động vật. Aldicarb có độ độc cấp
tính thường dùng hiện nay. Vì quá độc, Aldicarb thường được dùng ở thể hạt bón vào
đất (Carbofuran cũng tượng tự).


Carbofuran:
- Tên hóa học: 2,3-dihydro-2,2-dimethyl-7-benzofuranyl methylcarbamate
- Tên thương phẩm: Furadan, Curater

- Công thức hóa học:

- Công thức phân tử: C12H15NO3
- Tính chất vật lý:
+ M = 221,25 g/mol
+ tnc = 151oC

- Độc nhất trong nhóm.

+ d = 1,18 g/cm3
+ ADI = 0,01 mg/kg
+ LD50 = 5 mg/kg (chuột)


- Triệu chứng: buồn nôn, đau bụng, tiêu
chảy, giảm tầm nhìn,... Ở liều cao có
thể gây tử vong. Chỉ cần 1 ml
Carbofuran cũng có thể dẫn tới tử vong.

Carbaryl:
- Tên hóa học: 1-naphthyl methylcarbamate
- Tên thương phẩm: Carbavin, Sevin

- Công thức hóa học:

- Công thức phân tử: C12H11NO2
- Tính chất vật lý:
+ M = 201,2 g/mol
+ ts = 145 oC
3

+ d = 1,232 g/cm

+ ADI = 0,1 mg/kg
+ LD50 = 250 – 850 ppm (chuột)
+ LC50 qua hô hấp 0,005 – 0,023 ppm

- Tinh thể màu trắng, tan kém trong
nước nhưng tan nhiều trong các dung
môi phân cực như Dimethyl Sulfoxide
và Dimethyl Formaldehyde
- Độc tính: gây ung thư cho con người.



Fenobucarb:
- Tên hóa học: 2-(1-methylpropyl) phenyl methylcarbamate
- Tên thương phẩm: Bassa, Vibasa

- Công thức phân tử:

- Công thức phân tử: C12H17NO2
- Tính chất vật lý:
+ M = 207,3 g/mol
+ ts = 32 oC

- Tan kém trong nước, tan tốt trong các

+ d = 1,035 g/cm3

dung môi Acetone, Benzene, Toluene,
Xylene;

+ LD50 = 410 mg/kg (chuột)

- Độc tính: ảnh hưởng đến hệ thần kinh,
bộ phân sinh sản, gây ung thư và ngộ
độc cấp tính.

Propoxur:
- Tên hóa học: 2-isopropoxyphenyl methyl carbamate
- Tên thương phảm: Vizubon-P

- Công thức phân tử:


- Công thức phân tử: C11H15NO3
- Tính chất vật lý:
+ M = 209,2 g/mol
+ ts = 91 oC

- Có thể xâm nhập vào cơ thể qua hô
hấp, qua đường miệng và qua da

+ ADI = 0,02 mg/kg
+ LD50 = 90 – 128 ppm qua miệng (chuột)
+ LD50 = 800 – 1000 ppm qua da (chuột)

- Độc tính cao đối với ruồi, muỗi, gián
và bọ chét.
- Triệu chứng: buồn nôn, đau bụng, ra
mồ hôi, tăng huyết áp, mắt mờ, mệt
mỏi, khó thở.


Dư lượng cho phép (MRL) của Carbamate
Quốc gia

Nhật Bản

Đối tượng

Xoài

Việt Nam

(Quyết định 46/2007/QĐ-BYT)
Táo, nho, lê

Carbofuran (mg/kg)

0,3

Carbaryl (mg/kg)

3,0

5,0

Propoxur (mg//kg)

1,0

3,0

Fenobucarb (mg/kg)

0,3

EU

Cà chua, cà rốt

Trái cây

0,1


0,1
1,0

0,05

0,05

4. Nhóm Pyrethrin và Pyrethroid (Sherpa, Sumicidine, Decis)
Pyrethrin:
- Pyrethrin là thuốc trừ sâu thảo mộc được tìm thấy trong hạt trong hạt của một số cây
họ cúc như thúy cúc Dalmatia (Chrysanthemum cinerariaefolium) và cúc Ba Tư
(C.
coccineum) và một số loại khác thuộc chi này như C. Balsamita và C. Marshalli được
trồng ở quy mô thương mại để sản xuất thuốc trừ sâu.
- Pyrethrin đã được phát hiện rộng rãi vào giữa thế kỷ 19 – là chất diệt côn trùng chính
dùng trong nông nghiệp trước khi có DDT dù khó khuyết điểm là bị ánh sáng
phân
hủy nhanh chóng.
- Pyrethrin có ưu điểm là ít lưu tồn trong môi trường, dễ bị phân hủy sinh học hoặc
dưới ánh sáng mặt trời, ít độc đối với động vật máu nóng.
- Các Pyrethrin có độc tố thần kinh đối với các loài sâu bọ. Khi ở lượng ít chúng có tác
dụng xua đuổi côn trùng. Cũng có hại đối với cá, nhưng ít độc hại hơn đối với động
vật có vú và chim so vơi nhiều loại thuốc trừ sâu tổng hợp khác.
- Pyrethrin thường sử dụng trừ bọ chét (flea), kiến, gián, bọ xít hút máu nhà (bed bugs)
- Liều LD50 ở trên chuột 2000 mg/kg thể trọng.


Pyrethroids:
- Pyrethroids là thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp dựa trên công thức của Pyrethrin. Nên

Pyrethroids bền và độc hơn Pyrethrin.
- Độc tính:
Tên Pyrethroids

LD50

Cyhalothrin

--- (144)

Cypermathrin

55 (900)

Deltamethrin

2,3 (52)

Fenvalerate

75 (450)

Ghi chú: số ngoài là trị số LD50 tiêm tĩnh mạch, số trong là trị số qua đường miệng

Pyrethrin

Pyrethrin I

Pyrethrin II


Allethrin

Permethrin

Pyrethroids

Fenvalerate
Pmnmmbm

Α-cypermethrin


5. Các nhóm thuốc khác:
Trong nhóm này có: kháng sinh, chất chống đông máu, thuốc gốc thực vật, các chất
bụi trơ, vi sinh, dầu lửa, chất dẫn dụ (pheromone), hormone thực vật và xà phòng.
Là vật chất tiết ra từ các vi sinh vật (vi khuẩn,
nấm, xạ khuẩn) hoặc thực vật có khả năng
tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật khác.

Chất kháng sinh

- Penicilline trích từ nấm Penicillium sp. dùng
trị bệnh nhiễm khuẩn
- Abamectin được chiết xuất từ một vi khuẩn
Streptomyces avermitilis
- Emamectin benzoate từ Streptomyces sp.
Vi khuẩn bacillus thuringiensis và vi khuẩn
Bacillus subtilis được dùng để tạo ra các chế
phẩm (Dipel, Thuricide, Centari,...) tiêu diệt
nhiều côn trùng bộ Cánh vảy

Vi khuẩn Agrobacterium radiobacter được
dùng để trừ vi khuẩn gây bướu rễ nhiều loại
cây (thường do Agrobacterium tumefaciens
gây ra)

Thuốc gốc vi sinh vật

Một số loài nấm được dùng để trừ côn trùng:
- Nấm trắng Beauveria bassiana
- Nấm xanh Metarhizium anisopliae
- Nấm tím Paecilomyces
- Nấm Trichoderma sp.
Virus NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) để
trừ sâu xanh (Heliothis armigera) và sâu xanh
da láng (Spodoptera exigua)


Virus NPV là virus nhân đa diện. Làm cho sâu
hoạt động chậm chạp, bỏ ăn, cơ thể phòng lên;
da nhũn dễ đứt, đen sám, lúc chết chân sau
dính vào mô cây, treo lơ lững.
Virus GV (Granulosis Virus – Virus hạt).
Làm sâu hoạt động chậm chạp, bỏ ăn, cơ thể
thắt eo, các đốt phân biệt rõ ràng; da mềm dai,
nhạt màu, chuyển sang trắng hoặc hơi vàng.
1

Pyrethrin

Thúy cúc

(Chrysanthemum)

Rotenone

Cây thuốc cá

Matrine

Cây khổ sâm

Azadirachtin

Cây Neem
(cây xoan ở Ấn Độ)

Thuốc gốc thực vật
Sabadilla
và Hellebore

Cây họ Huệ

Ryania

Một loài cây ở Nam Phi

Nicotine

Cây thuốc lá

Strychnine


Cây mã tiền ở Ấn Độ,
Srilanka, Úc, Đông Dương

2

Các IGR hiện nay được tổng hợp nhân tạo để
bắt chước hoặc ngăn trở tác động của các
Chất điều hòa sinh trưởng côn trùng hormne tự nhiên.
(Insect Growth Regulator – IGR)
Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi
– Nomolt, Applaud
nhỏ sáng tuổi lớn hoặc ép buộc chugn1 phải
trưởng thành từ rất sớm.


Nhiều loài côn trùng dựa vào pheromone để
xác định vị trí của bạn tình “bạn tình”
Các loại pheromone nhân tạo dùng trong
phòng trừ dịch hại để giám sát sinh hoạt của
côn trùng cũng như thời gian sử dụng các
Pheromone

loại thuốc.
Các loại pheromone thường dùng chung với
bẫy dính và có một vai trò quan trọng trong
việc giám sát hoạt động của côn trùng trong
những chương trình IPM và để giám sát tính
kháng của côn trùng.
Naphthyl Acetic Acid (NAA): kích thích đậu

hoa quả, trái lớn (10 ml/bình 10 lít) (III)

Chất điều hòa sinh và kích tố
sinh trưởng thực vật

Gibberellic (GA3): kích thích nảy mầm, phát
triển thân lá (III)
Cytokinin (Zeatin): được tổng hợp trong cây,
kích thích sự phân chia và tăng trưởng tế bào,
phân hóa chồi, kĩm hãm sự hóa già (IV)
Chất này làm thay đổi tiến trình đông máu của
động vật có vú làm chúng chết đi vì mất máu
sau khi bị thương.

Chất chống đông máu

Chất chống đông thường được dùng để trừ
chuột và các động vật gậm nhắm khác.
Thường động vật phải ăn vào chất chống
đông máu nhiều nhiều ngày trước khi chất
độc tích lũy đủ để phát triệu chứng. Có một
số chất chống đông máu khác có hiệu lực
ngay sau một liều duy nhất.


Còn được gọi là hạt gây rụng hoặc hạt thấm
nước, ở dạng bột mịn, thường có độc tính thấp
Ví dụ: Đất điatom, silica gel, bột acid boric

Bột trơ


Trừ côn trùng hoặc nhóm động vật không
xương sống khác. Giết chết theo cơ chế
lý học, gây trầy xước hoặc hấp thụ lớp sáp bao
phủ cơ thể côn trùng từ đó gây mất nước
Khi bị ướt, các loại hạt trơ mất tác dụng
Độc khi nuốc hoặc hít phải
Có tác dụng với một số côn trùng, mites,
rong rêu, nấm mốc và địa y

Xà bông

Có hiệu lực nhất đối với những loài côn trùng
có thân mềm như rầy mềm, rệp vảy, ấu trùng.
Không độc đối với động vật có xương sống,
kể cả người
Có tác dụng đối với sự biến dưỡng tế bào của
côn trùng
Dầu tinh lọc dùng để diệt côn trùng và nhện
cũng như trứng bằng cách làm ngạt thở chúng
Một số dầu lọc thô được dùng làm thuốc diệt
cỏ không chuyên nghiệp bằng cách phá hủy
màng tế bào.

Dầu hỏa

Được phối với các chất gây huyền phù và các
chất trơ khác để cải thiện khả năng hòa tan
trong nước
Ví dụ: Citrole 96.3 EC; dầu khoáng DS 98.8

EC trừ rệp muội, rệp sáp, nhện đỏ, sâu vẽ bùa,
cây có múi


Phân loại theo con đường xâm nhập của chất độc vào dịch hại
Côn trùng và nhện Loài gậm nhắm Tuyến trùng

Nấm và vi khuẩn

- Qua thức ăn;

- Qua rễ;
- Vị độc;

- Tiếp xúc;

- Tiếp xúc;

- Qua biểu bì;

- Qua thân;
- Thức ăn.

- Qua khí quản.

Cỏ dại

- Hô hấp.

- Xông hơi.

- Qua lá.

Thông thường, các thuốc BVTV trong cùng một nhóm có tác động điển hình giống nhau
do chúng có thể có một số đồng điểm về câu trúc hóa học, tính bền vững trong môi
trường. Thuốc BVTV có thể gây ra tác động cục bộ hay lưu dẫn hoặc cả hai.


BÀI 4: CÁC DẠNG THUỐC BVTV VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
1. THUỐC KỸ THUẬT VÀ THUỐC THÀNH PHẨM
Thuốc kỹ thuật là thuốc mới qua công nghệ chế tạo ra, có hàm lượng chất lượng cao,
dùng làm nguyên liệu để gia công thuốc thành phẩm.
Thuốc bảo vệ thực vật dùng trong nông nghiệp ngày nay phần lớn là hóa chất tổng hợp
hữu cơ, được sản xuất từ nhà máy hóa chất. Những hợp chất này không tinh khiết, có
chứa tạp chất và có tên gọi là sản phẩm kỹ thuật (thuốc kỹ thuật) gồm 2 phần là
hoạt chất (ai – active ingredient) và tạp chất.
- Hoạt chất – là phần quan trọng có tác động chủ đạo đối với dịch hại để phòng trừ, tiêu
diệt hoặc xua đuổi dịch hại. Phần hoạt chất chiếm tỷ lệ cao nhất trong thuốc kỹ thuật.
- Tạp chất chiếm tỷ lệ trong thuốc kỹ thuật và hoàn toàn không có hiệu lực trừ dịch hại.
Thuốc thành phẩm là thuốc gia công từ thuốc kỹ thuật có tiêu chuẩn chất lượng, tên và
nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng lý tại các cơ quan chức năng có thẩm quyền, được
phép đưa vào lưu thông sử dụng.
Thuốc thành phẩm thường có hàm lượng chất độc thấp, có thêm chất phụ gia để dễ sử
dụng. Các loại thuốc thành phẩm đưa ra thị trưởng tiêu thụ mang một tên thương mại
(tên thương phẩm) khác nhau.
2. CÁC DẠNG CHẾ PHẨM THUỐC BVTV
Các hóa chất BVTV ở dạng thô hoặc chưa tạo thành chế phẩm không thể dùng trong
BVTV bởi vì chúng quá đậm đặc, có thể khó trộn lẫn nước hoặc không được bền vì vậy
những nhà bào chế thường vào các chất khác để cải thiện khả năng tồn trữ, thao tác vận
chuyển và sử dụng an toàn hơn.
Sản phẩm cuối cùng gọi là thuốc BVTV (Pesticide formulation)

Chế phẩm thuốc BVTV bao gồm: chất hoạt động; chất mang như các loại dung môi
hoặc khoáng sét; chất tác động bề mặt bao gồm chất dính và chất trải; các chất khác như
chất ổn định, chất nhuộm và các hóa chất để cải thiện hoặc tăng cường tác động của
thuốc BVTV. Ở nước nước xứ lạnh, còn có chất chống đông.


×