Tải bản đầy đủ (.docx) (252 trang)

Luận văn tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Than Hà Lầm Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 252 trang )

Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

1


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh của ngành than nói riêng và các ngành khai thác
khoáng sản nói chung đều có những khó khăn và thuận lợi nhất định. Để khẳng định được vị
thế của mình trên thị trường, các doanh nghiệp phải biết tận dụng một cách triệt để những lợi
thế của mình và phải có những biện pháp tốt nhất để khắc phục những khó khăn sao cho thu
được lợi nhuận cao nhất.
Nước ta với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa có tài nguyên khoáng sản phong phú
dồi dào là lợi thế cạnh tranh tuyệt đối trong quan hệ kinh tế quốc tế. Do vậy mà ngành khai
thác than khoáng sản ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp nặng đầu tiên ở
nước ta. Sản phẩm của ngành là nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác, do vậy mà
ngành than có vai trò hết sức quan trọng với nền kinh tế, là cơ sở cho sự phát triển bền vững
nền kinh tế quốc dân.
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin là một trong những đơn vị khai thác than
hầm lò lớn của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Để thực hiện tốt việc
khai thác than đạt sản lượng cao, chất lượng đảm bảo, công ty luôn quan tâm tới việc đầu tư
đổi mới công nghệ, thiết bị, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất và từng


bước cải tiến bộ máy quản lý sao cho phù hợp với cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh hiện
nay. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây đã đạt được những kết
quả tốt, các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của cán bộ công
nhân viên tăng lên rõ rệt, đời sống văn hóa tinh thần luôn được cải thiện, việc làm tương đối
ổn định.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin, xuất phát từ ý
nghĩa và tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng
lao động nâng cao năng suất lao động, và được sự giúp đỡ của CBCNV trong Công ty, các
thầy cô trong bộ môn kế toán cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế & QTKD trường Đại học
Mỏ - Địa chất đã giúp tác giả hoàn thiện bản luận văn với đề tài: “Tổ chức công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Vinacomin” làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
Nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất - kinh doanh chủ yếu của
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin năm 2015
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin năm 2015
Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên luận văn của tác giả không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được sự cảm thông và đóng góp ý kiến từ
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

2


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

phía các thầy cô trong khoa Kinh tế & QTKD trường Đại học Mỏ - Địa chất để luận văn của

tác giả được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin phép được bày tỏ lời cám ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo – Phương Hữu
Từng và thầy giáo – Nguyễn Tiến Hưng, những người đã theo dõi và hướng dẫn tác giả tận
tình trong suốt quá trình làm luận văn cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Kinh tế & QTKD
trường Đại học Mỏ - Địa chất, các cô chú anh chị phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ
phần Than Hà Lầm - Vinacomin đã tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành bài luận văn
này.
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thu Hà

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

3


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ
LẦM - VINACOMIN

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

4



Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Hà Lầm –Vinacomin
1.1.1. Giới thiệu về Công ty
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin là một doanh nghiệp cổ phần có tư cách
pháp nhân độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam
- Tên tổ chức: Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin
+ Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN
+ Tên tiếng Anh: VINACOMIN–HALAM COAL JOINT STOCK COMPANY
- Trực thuộc: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
- Mã chứng khoán: HLC
- Địa chỉ: Số 1, Phố Tân Lập, Phường Hà Lầm, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 033 825 339
Fax:
033 821 203
- Email:

Website:
halamcoal.com.vn
- Vốn điều lệ: 254.151.990.000 đồng (Hai trăm năm mươi bốn tỷ một trăm năm mươi
mốt triệu chín trăm chín mươi đồng)
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 25.415.199
- Tài khoản ngân hàng
+ TK: 02001010024480 tại Ngân hàng công thương Quảng Ninh.
+ TK: 020010102459 tại Ngân hàng TMCP Quốc tế - VIB Quảng Ninh.

+ TK: 0054101027692 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – CN Quảng Ninh.
+ TK: 09432575143537 tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
- Mã số doanh nghiệp: 5700101637
+ Đăng ký lần đầu: ngày 01 tháng 02 năm 2008
+ Đăng ký thay đổi lần thứ 7, ngày 25 tháng 11 năm 2015
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
- Mỏ than Hà Lầm, nay là công ty Cổ Phần than Hà Lầm – Vinacomin, nằm ở khu
vực các thị xã Hòn Gai (nay là Thành phố Hạ Long) 4 km về phía đông. Theo tài liệu lịch sử,
người Pháp tiến hành khai thác than tại khu vực Hà Lầm vào cuối thế kỷ thứ 19 (khoảng năm
1844) với công nghệ khai thác hoàn toàn bằng thủ công.
- Mỏ Than Hà Lầm, nay là Công ty than Hà Lầm – Vinacomin, được thành lập
từ ngày 01 tháng 08 năm 1960 dựa trên cơ sở sản xuất của khoáng sàng khu vực Hà
Lầm, tách ra từ Xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai, tiếp quản từ thời Pháp để lại.
- Năm 1993, Bộ Năng lượng có Quyết định số 402 NL/TCCBLĐ ngày
30/6/1993 về việc Mỏ Than Hà Lầm trực thuộc Công ty than Hòn Gai.
- Đến năm 1997, Mỏ Than Hà Lầm được chuyển từ trực thuộc Công ty than
Hòn Gai thành doanh nghiệp nhà nước thành viên, hạch toán độc lập của Tổng công ty
Than Việt Nam theo Quyết định số 25-1997/QĐ-BCN ngày 29/12/1997 của Bộ Công
nghiệp.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

5


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Ngày 01 tháng 10 năm 2001, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam
có quyết định số 405/QĐ-HĐQT, đổi tên Mỏ Than Hà Lầm thành Công ty Than Hà

Lầm.
- Ngày 08 tháng 11 năm 2006, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam
có quyết định số 2454/QĐ-HĐQT đổi tên Công ty Than Hà Lầm thành Công ty Than
Hà Lầm – Vinacomin.
- Ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số
3672/QĐ-BCN về việc cổ phần hoá Công ty Than Hà Lầm - Vinacomin.
- Theo quyết định số 2223/QĐ-HĐQT ngày 19 tháng 9 năm 2007 của Hội đồng
quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam về việc phê duyệt
phương án cổ phần hóa Công ty Than Hà Lầm – Vinacomin thành Công ty Cổ phần
Than Hà Lầm - Vinacomin. Công ty Than Hà Lầm đã thực hiện triển khai đầy đủ các
bước cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước, chính thức đi vào hoạt động theo mô
hình Công ty Cổ phần kể từ ngày 01/02/2008 với tên gọi mới là “Công ty Cổ phần
Than Hà Lầm – Vinacomin”
- Ngày 16/2/2009, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Giấy chứng nhận lưu
ký số 04/2009/GCNLK_TTLK, ngày 18/2/2009, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Hà Nội ra quyết định số 51/QĐ-TTGDHN về việc chấp nhận đăng ký niêm yết cổ
phiếu cho Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin. Ngày 5/3/2009, cổ phiếu của
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin chính thức giao dịch ngày đầu tiên tại
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán: HLC.
- Ngày 14/7/2011, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Giấy chứng nhận đăng
ký chứng khoán số 04/2009/GCNCP-VSD-2 Đăng ký thay đổi lần thứ 2. Ngày
22/7/2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ra quyết định số 351/QĐ-SGDHN về
việc chấp nhận đăng ký niêm yết bổ sung cổ phiếu cho Công ty Cổ phần Than Hà Lầm
– Vinacomin. Theo quyết định trên ngày 18/8/2011, số cổ phiếu bổ sung của Công ty
Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin chính thức giao dịch ngày đầu tiên tại Sở Giao
dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán: HLC. Tăng vốn điều lệ từ
93.000.000.000đ lên 119.556.750.000đ.
- Ngày 21/01/2014, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Giấy chứng nhận đăng
ký chứng khoán số 04/2009/GCNCP-VSD-3 Đăng ký thay đổi lần 3. Ngày
21/01/2014, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ra quyết định số 38/QĐ-SGDHN ngày

25/01/2014, về việc chấp nhận đăng ký niêm yết bổ sung cổ phiếu cho Công ty Cổ
phần Than Hà Lầm - Vinacomin. Theo quyết định trên ngày 24/02/2014, số 11.250.946
cổ phiếu bổ sung của Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin chính thức giao
dịch ngày đầu tiên tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán: HLC.
Tăng vốn điều lệ từ 119.556.750.000 đồng lên 232.066.210.000 đồng.

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

6


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thông báo về việc cấp Giấy chứng nhận
đăng ký chứng khoán thay đổi lần thứ tư số 04/2009/GCNCP-VSD-4 ngày 13/10/2015
cho Công ty cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin, tăng vốn điều lệ từ 232.066.210.000 đồng
lên 254.151.990.000 đồng, tăng số lượng chứng khoán thêm 2.208.578 cổ phiếu. Tổng số
lượng chứng khoán đạt 25.415.199 cổ phiếu.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
1.2.1. Chức năng
Theo quyết định số 25 QĐ – BCN ngày 29/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Mỏ than Hà Lầm là doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam
Theo quyết định số 5219 – TVN/TCCB ngày 13/12/1997 của Tổng giám đốc than
Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ của Công ty là:
- Trong lĩnh vực đầu tư phát triển, có nhiệm vụ xây dụng và tổ chức thực hiện các dự
án đầu tư phát triển, đầu tư đổi mới công nghệ, duy trì sản xuất với chức năng là chủ đầu tư.
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh những mặt
hàng theo ngành nghề đó đăng ký trên cơ sở phối hợp kinh doanh chung của than Việt Nam.

- Trong lĩnh vực hoạt động tài chính và hạch toán kinh tế, có quyền và trách nhiệm sử
dụng có hiệu quả, bảo toàn sử dụng vốn phát triển và các nguồn lực được than Việt Nam giao.
Với tư cách là một pháp nhân kinh tế độc lập mỏ có trách nhiệm nộp các loại thuế và nghĩa
vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy định của Than Việt Nam.
- Trong lĩnh vực tôt chức, có quyền tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản
xuất, tuyển chọn bố trí CBNV trong dây chuyền tổ sản xuất, lựa chọn hình thức trả lương,
thưởng theo chế độ Nhà nước và Than Việt Nam.
- Sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội.
1.2.2.Nhiệm vụ
Do đặc điểm tổ chức dây chuyển sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ chính của công ty là
khai thác, chế biến và tiêu thụ than.
- Khai thác, chế biến và tiêu thụ than.
- Vận tải ô tô
- Sửa chữa thiết bị máy móc, ô tô vận tải.
- Khai thác cảng lẻ.
- Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng và đời sống phục vụ công nhân.
- Khai thác vật liệu xây dựng…
Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp là than. Than Công ty sản xuất
chủ yếu tiêu thụ cho các nhà máy điện, xi măng… và xuất khẩu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đề quan trọng hàng đầu nâng cao giá trị 1
tấn than, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng do đó than của Công ty cũng được sản xuất
với nhiều chủng loại.
- Than cục: 2,3,4,5.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

7


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

- Than cám: 3,4,5,6a,6b.
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh
- Khai thác chế biến và tiêu thụ than
- Chế tạo sữa chữa phục hồi thiết bị máy mỏ, phương tiện vận tải và sản phẩm cơ khí.
- Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, giao thông , dân dụng, đường dây, trạm
- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Quản lý khai thác cảng lẻ
- Kinh danh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, ăn uống, sản xuất nước tinh khiết, du lịch lữ
hành trong và quốc tế.
- Kinh danh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư, phụ tùng hàng hóa phục vụ sản
xuất và đời sống.
Trong đó, công ty cổ phần than Hà Lầm – vinacomin với công nghệ khai thác chủ yếu
là hầm lò. Công nghệ khai thác than lò chợ bao gồm các khâu chủ yếu: khoan mỏ nạp thuốc
nổ, thông gió đào lò chuẩn bị, chống giữ khai thác bốc xúc và vận tải than, quang lật, băng tải.
Qua các đợt lấy mẫu phân tích có thể rút ra kết luận sơ bộ: than của công ty CP than
Hà Lầm – Vinacomin là loại than Antraxit có nhiệt lượng cao, sản phẩm đạt tiêu chuẩn
TCVN với sản lượng than khai thác trên 1.800.000 tấn/năm có màu sáng thép, có ánh bán
kim loại, màu sắc của than phần dưới đáy tương đối nhạt có khi có màu xám đen, thuộc nhóm
có độ tro từ trung bình đến cao, hàm lượng lưu huỳnh thấp, nhiệt lượng cao
1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh và phấn đấu đưa sản luợng than khai thác
ngày càng tăng, Công ty đã xây dựng hai công nghệ sản xuất khai thác hầm lò và khai thác lộ
thiên.
* Quy trình khai thác than hầm lò:
Tùy theo điều kiện địa chất vỉa để lựa chọn sơ đồ mở vỉa và hệ thống khai thác cho
phù hợp. Có những dạng hệ thống khai thác khác nhau, song về cơ bản đều trải qua một số
bước công việc chính như sau:

Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng công nghiệp.
Bước 2: Đào lò chuẩn bị sản xuất.
Bao gồm: Lò thông gió, vận tải các lò thượng nối. Lò chuẩn bị sản xuất có thể đào lò
trong đó hoặc trong than. Một chu kỳ đào lò bao gồm khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải trong lò
ra bãi chữa ngoài mặt bằng, dựng khung chống.
Bước 3: Khai thác than (khấu than) kết hợp khai thác thủ công và cơ giới để khai thác,
vận chuyển than từ gương khấu ra bãi chứa ngoài mặt bằng. Các công việc phụ trợ như thông
gió, thoát nước, chiếu sáng, cung cấp khí nén, cung cấp điện, được thực hiện đồng thời trong
bước 2 và bước 3.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

8


Trng i hc M a Cht

Lun vn tt nghip

Bc 4: Bc xỳc vn ti ngoi: than bói cha ngoi mt bng c bc xỳc lờn xe ụ
tụ vn ti v kho cha than nguyờn khai (kho than bỏn thnh phm).
Bc 5: Sng tuyn, ch bin phõn loi than nguyờn khai v nhp kho than sch (kho
thnh phm).
Bc 6: Xut bỏn than sch qua cng xung phng tin ng thy
Đào lò chuẩn bị sản xuất
Khấu than (khai thác than)
Vận tải trong lò

Bãi thải

Sàng tuyển

chế biến phân loại
Nhập kho
than thành phẩm
Tiêu thụ
Vận chuyển ngoài
mặt bằng về kho
Chuẩn bị mặt bằng công nghiệp

t ỏ ln trong than

Hỡnh 1-1: S dõy chuyn cụng ngh sn xut than hm lũ
Sinh viờn: Phm Th Thu H - Lp : K toỏn D K57

9


Trng i hc M a Cht

Lun vn tt nghip

* Quy trỡnh khai thỏc than l thiờn
Quy trỡnh cụng ngh khai thỏc than l thiờn bao gm cỏc bc sau:
Bc 1: M ho thụng va.
Bc 2: Khoan n mỡn lm ti t ỏ.
Bc 3: Xỳc bc vn ti t ra bói thi.
Bc 4: Lm sch b mt than v bc xỳc vn ti than nguyờn khai v kho cha
(kho bỏn thnh phm)
Bc 5: Sng tuyn, ch bin phõn loi than nguyờn khai v nhp v kho than sch
(kho thnh phm)
Bc 6: Xut bỏn than sch qua cng xung phng tin ng thy.

Ghi chỳ: Vic khai thỏc l thiờn ca Cụng ty hng nm ch yu l tn thu cỏc on u
va, do vy vic thit k quy hoch lõu di khụng cú, Cụng ty ch xõy dng k hoch, bin
phỏp thi cụng vi quy mụ nh trỡnh duyt cụng ty duyt thi cụng theo k k hoch.
Khoan nổ mìn
Xúc bốc - vận tải
Kho chứa
than nguyên khai
Bãi thải
Sàng tuyển
chế biến phân loại
Nhập kho
than thành phẩm
Tiêu
thụ
Mở hào
khai thông vỉa

t ỏ ln trong than

Sinh viờn: Phm Th Thu H - Lp : K toỏn D K57

Than Ng.khai

10


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


Đất đá lẫn trong than

Hình 1-2 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất than lộ thiên
Hiện nay công ty than Hà Lầm đang khai thác tại 7 lò chợ với 100% các lò chợ của
công ty đều áp dụng công nghệ chống bằng giá thủy lực di động, cột thủy lực đơn, giá khung
GK, hệ thống vận tải, các thiết bị bốc xúc đều được cơ giới hóa. Công ty đã đầu tư nhiều loại
máy đào lò hiện đại như AM-50Z, khoan tự hành Tamroc, máy xúc đá, máy cào vơ…làm
tăng năng suất đào lò, giảm thiểu sức lao động và đảm bảo an toàn cho người công nhân.
Tính đến hết năm 2010, công ty đã khai thác được trên 2 triệu tấn than nguyên khai, đào 17,5
km lò, bốc xúc 2,2 triệu m3 đất đá, doanh thu ước đạt 1.396 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của
người lao động cũng tăng lên đáng kể.
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
1.4.1. Điều kiện tự nhiên và địa chất
a. Vị trí địa lý
Mỏ Hà Lầm nằm trong khoáng sàng Hà Tu – Hà Lầm, cách TP. Hạ Long 5km về phía
Đông – Đông Bắc.
- Phía Đông: Giáp mỏ Hà Tu.
- Phía Tây: Giáp phường Cao Thắng – TP.Hạ Long.
- Phía nam: Giáp đường 18A
- Phía Bắc: Giáp mỏ Bình Minh.
Mỏ được bàn giao cho công ty than Hà Lầm quản lý và bảo vệ, thăm dò và tổ chức
khai thác trong ranh giới tọa độ:
X: 18200 : 21500
Y: 407500 : 410250
b. Địa hình
Khu mỏ Hà Lầm thuộc vùng đồi núi, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam với độ
dốc sườn từ 150 – 450 và tồn tại hai dạng địa hình.
- Địa hình nguyên thủy: Nằm phía Nam và Tây Nam khu mỏ, đôi chỗ bị đào bới vì
khai thác phần lộ vỉa.
- Địa hình nhân tạo: Bao gồm khai trường lộ thiên và bãi thải trung tâm khu mỏ, đang

phát triển dần về phía Đông và phía Bắc.
c. Địa chất thủy văn
Nước mặt
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

11


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Gồm có nước suối, nước ở các moong khai thác lộ thiên
- Nước suối : Trong khai trường có suối chính là suối Hà Lầm chạy cắt ngang qua khu
vực khai thác và hệ thống suối nhánh tụ thủy.
- Nước trong các moong khai thác lộ thiên gồm một số moong nhỏ đã khai thác bắc
vỉa 10 khu IV, các moong đang hình thành Tây Phay K và Bắc Hữu Nghị. Đây là những
moong có dung tích lớn khả năng dự trữ nước nhiều đặc biệt là mùa mưa. Nước mặt chứa ở
các moong này đã có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm ở phía dưới và ảnh hưởng
không nhỏ tới hệ thống lò khai thác phía dưới nếu không được chèn lấp tốt.
- Nước ngầm: Địa tầng khu mỏ thuộc hệ Triat gồm các loại cuội, sạn kết, cát kết, bột
kết. Chúng có cấu tạo khối phân lớp dày bị nứt nẻ mạnh, đây là đối tượng chứa nước rất tốt.
Nước dưới đất có quan hệ thủy lực chặt chẽ với nước trên mặt, nhất là khu vực lân cận
moong khai thác lộ thiên, bên cạnh đó hệ thống lò khai thác cũ sau khi phá hủy đã tạo ra các
đới chứa nước rất tốt nên rất dễ tạo ra hiện tượng bục nước trong hệ thống lò đang khai thác,
trong quá trình khai thác phải rất lưu ý đề phòng các sự cố này để có biện pháp xử lý thích
hợp.
d. Giao thông vận tải
Mỏ Hà Lầm nằm trong địa phận TP. Hạ Long có hệ thống giao thông hoàn chỉnh cả
đường bộ lẫn đường thủy. Tuyến Quốc Lộ 18A chạy dọc suốt chiều dài qua Hải Dương đến

Hạ Long và lên thẳng Móng Cái. Tuyến Quốc lộ 279 nối Hạ Long – Hoành Hồ - Bắc Giang.
Tỉnh lộ 329 nối Tp. Hạ Long đi các huyện của Quảng Ninh.
Mỏ Than Hà Lầm nằm gấn khu vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long nên rất thuận tiện cho
việc chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy. Ngoài ra còn tuyến đường sắt Hà Nội – Kép –
Hạ Long, nối từ ga Yên Viên đến tận cảng Cái Lân.
e. Điều kiện khí hậu
Khu mỏ nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa
và mùa khô.
Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình
từ 22 đến 360, thường có gió mùa Đông Nam. Mùa này thường hay có bão và mưa to, có
ngày mưa tới 200mm, lưu lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1600mm đến
2500mm. Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm từ 74% - 95% lượng mưa rơi trong cả năm.
Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, mùa này thường khô hanh,
lạnh giá. Nhiệt độ trung bình từ 120 đến 150 đôi khi có những ngày nhiệt độ giảm xuống dưới
100, mùa này thường có xương mù trên các dãy núi và trên các mỏ, thường có gió mùa đông
bắc. Lượng mưa rơi trong mùa khô rất nhỏ, thường là mưa phùn. Lượng mưa rơi trong mùa
khô chiếm từ 5% đến 26% lượng mưa trong cả năm.

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

12


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.4.2. Trang bị kỹ thuật
Các trang thiết bị được sử dụng trong dây chuyền sản xuất của công ty đa số là của
Liên Xô (cũ) đã được sử dụng lâu năm nên đã cũ và lạc hậu. Những năm gần đây những thiết

bị này dần dần được thay thế bằng các thiết bị hiện đại của Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc và Thụy
Điển…. cho năng suất cao. Nhìn chung cơ sở vật chất và trang thiết bị tại công ty cổ phần
than Hà Lầm – Vinacomin có khả năng đáp ứng và mở rộng sản xuất.
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY

Thiết bị khai thác

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Máy xúc điện EKG - 8U
Máy xúc điện EKG - 10Y
Máy xúc điện EKG - 4,6&5A
Máy xúc thủy lực và gầu ngược PC 1800-6 ( 12m3)
Máy xúc thủy lực và gầu ngược PC 1250SP-8R (6,7m3)
Máy xúc thủy lực và gầu ngược V = 3,2 m3
Máy xúc lật V = 3,8m3
Máy xúc lật V = 7 m3
Máy xúc công nghệ V = 0,75 m3
Máy khoan xoay cầu CbIII-250

Máy khoan DML 1600/110
Máy khoan TAMROCK

II

Thiết bị vận tải

1

KOMAT

A
B

HD 465-5;7
HD 786-5;7

2

CAT

A
B

CAT 773E,F
CAT 777D

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

Chiế

c
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiế
c
Chiế
c
Chiếc
Chiếc
Chiế
c
Chiếc
Chiếc

119
17
19
7
8
14

2
9
13
9
11
6
4

101
15
14
6
5
13
2
9
11
8
9
6
3

Hỏng

Huyđộng

I

Tổng số


Tên thiết bị

ĐVT

STT

Bảng 1-1

423 423
91
74
17

88
71
17

62
48
14

61
48
13
13


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


3

XE K.động

Chiế
c

63

56

A

Volvo

Chiếc 28

21

B

HM 400-2R

35

4

Trung xa và vận chuyển than


Chiếc 35
Chiế
c
93

A

Kamaz 20T

Chiếc 40

36

B

Scania

49

5

Xe phục vụ

Chiếc 53
Chiế
c
99

A


Phục vụ

Chiếc 48

48

B

Xe cẩu

Chiếc 9

9

C

Xe ca, xe con

III

Thiết bị chuyên dùng

Chiếc 42
15

42
15

1


Hệ thống băng sàng

7

7

2

Hệ thống máng ga

3
4

Hệ thống bơm, thoát nước moong
Hệ thống trạm điện 35/6KV

1
4
3

4
1
3

85

99

Qua bảng thống kê số lượng máy móc thiết bị của công ty (bảng 1-1) cho thấy trong
suốt quá trình sản xuất kinh doanh, công ty cồ phần than Hà Lầm – Vinacomin luôn chú ý

đến việc đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, đặc biệt là dây chuyền sản xuất chính. Có thể đánh
giá rằng: Từ khâu khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải đến tiêu thụ đã được cơ giới hóa 90%. Công
ty cũng đang từng bước đồng bộ hóa dây chuyền ở mức tương đối cao.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Than Hà Lầm
Công ty cổ phần than Hà Lầm hiện đang áp dụng mô hình quản lý kiểu trực tuyến
chức năng (Sơ đồ 1.3), theo trực tuyến có các cấp quản lý, mỗi cấp quản lý có một thủ
trưởng, chịu trách nhiệm toàn diện việc điều hành ở cấp mình phụ trách, cấp quản lý càng cao
thì càng phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề chiến lược: hoạch định chiến lược, tổ chức cán
bộ…Các bộ phận chức năng được thành lập để giúp thủ trưởng trực tuyến cấp trung, cấp cao
về theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá về các nghiệp vụ quản lý như: lập kế hoạch, thống
kê, kế toán, lao động, tiền lương…
Các bộ phận tham mưu không có quyền ra lệnh đối với các thủ trưởng cấp dưới.

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

14


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Hình 1-3. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

15


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.
- Các Tổ chức Đảng, Đoàn thể quần chúng gồm Đảng Uỷ Công ty, Công đoàn, Đoàn
thanh niên, Hội cựu chiến binh.
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm các
cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định các vấn đề lớn về tổ
chức hoạt động, sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển...của Công ty theo quy định của điều
lệ. Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát là cơ quan thay mặt Đại
hội đồng cổ đông quản lý Công ty giữa hai kỳ đại hội.
- Hội đồng quản trị có nhiệm vụ chính là giám sát, chỉ đạo Giám đốc điều hành và các
cán bộ quản lý khác, trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị
Công ty có 5 thành viên.
- Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để thực
hiện giám sát hội đồng quản trị, giám đốc công ty trong việc quản lý và điều hành Công ty,
kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành Công ty, kiểm soát tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và thực hiện các công việc
khác theo quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ công ty. Ban kiểm soát công ty có 3
thành viên.
- Ban Giám đốc gồm Giám đốc điều hành chung và các Phó Giám đốc giúp việc cho
Giám đốc điều hành chung, điều hành từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các phòng quản lý có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty quản lý
từng lĩnh vực chuyên môn, là phòng trực thuộc Công ty. Các phòng quản lý bao gồm các
phòng khối kỹ thuật và khối nghiệp vụ.
- Khối kỹ thuật gồm có 9 phòng chức năng: Phòng Kỹ thuật mỏ; Phòng Trắc địa,
Phòng Địa chất; Phòng Cơ điện; Phòng Vận tải, Phòng Đầu tư XDCB; Phòng Thông gió mỏ;
Phòng An toàn mỏ; Phòng Quản lý dự án.
Khối kỹ thuật có nhiệm vụ chính là quản lý về các lĩnh vực kỹ thuật theo từng chuyên
ngành: lập, kiểm tra, giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật, thi công nghiệm thu thực
hiện.

- Khối nghiệp vụ gồm 6 phòng chức năng: Phòng Kế toán – Thống kê - Tài chính;
Phòng Lao động tiền lương; Phòng Kế hoạch vật tư; Phòng Tổ chức - Đào tạo; Phòng Thanh
tra kiểm toán; Phòng Tiêu thụ.
Khối nghiệp vụ có nhiệm vụ giúp việc cho lãnh đạo Công ty quản lý các lĩnh vực về
nghiệp vụ chuyên môn theo từng chuyên ngành.
- Khối điều hành sản xuất gồm 4 phòng chức năng: Phòng Điều khiển sản xuất;
Phòng Giám định sản phẩm; Phòng Bảo vệ quân sự; Phòng Kho. Khối điều hành sản xuất có
nhiệm vụ giúp việc cho lãnh đạo Công ty điều hành sản xuất hàng ngày, tổ chức nghiệm thu
số và chất lượng than sản xuất tiêu thụ, bảo vệ tài sản của Công ty và cấp phát vật tư hàng hoá
phục vụ sản xuất
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

16


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Khối hành chính gồm 3 phòng chức năng: Phòng Thi đua văn thể; Phòng Y tế;
Phòng Hành chính. Khối Hành chính có nhiệm vụ giúp cho lãnh đạo Công ty quản lý các
lĩnh vực về thi đua khen thưởng, văn hoá thể thao, công tác xã hội. Theo dõi chăm sóc sức
khoẻ ban đầu cho cán bộ công nhân viên xuất
- Các bộ phận sản xuất
a) Bộ phận sản xuất chính
- Gồm các công trường khai thác (CTKT 3, CTKT 6, CTKT 8, CTKT 9, CTKT 10,
CT 26-3, CTKTCB 1, CTKTCB2, CTKTCB 4, CTKT Lộ Thiên).
b) Bộ phận sản xuất phụ
- Gồm các phân xưởng như (PX Thông gió, PX Nhà đèn, PX Ôtô 1, PX Ôtô 2, PX
Phục vụ, PX Cơ khí-cơ điện, Công trường vận tải lò, PX chế biến, Px sàng tuyển 28, Ngành

ăn, phòng kho.
c) Bộ phận sản xuất phụ trợ
- Phân xưởng xây dựng
d) Bộ phận sản xuất nghề phụ
- Nhà khách
- Khách sạn Sao Biển
e) Bộ phận phúc lợi văn hoá
- Phòng thi đua văn thể
- Phòng y tế
- Phòng Môi trường
f) Bộ phận quản lý - hành chính
- Phòng kỹ thuật mỏ, phòng thông gió mỏ, phòng địa chất, phòng trắc địa, phòng điều
khiển sản xuất, phòng KCS, phòng vận tải, phòng kế hoạch - vật tư, phòng tổ chức - đào tạo,
phòng lao động - tiền lương, phòng kế toán - tài chính, phòng thanh tra - kiểm toán, phòng
tiêu thụ, phòng an toàn, phòng bảo vệ quân sự, phòng quản lý dự án, phòng đầu tư xây dựng
cơ bản, văn phòng - quản trị, phòng tin học - quản lý, giám đốc, các phó giám đốc, trợ lý
giám đốc.
Công ty thực hiện công tác quản lý theo mô hình "trực tuyến - chức năng". Đặc điểm
công tác tổ chức quản lý của Công ty là phân rõ được trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ
quản lý trên cơ sở các mối quan hệ và nguyên tắc điều hành công việc, bộ máy quản lý của
Công ty than Hà Lầm thành lập như sau:
- Giám đốc do Hội đồng quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm, Giám đốc là người đại diện
pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
- Các Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh
vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và
pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền thực hiện.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

17



Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Kế toán trưởng giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế toán thống
kế tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Các phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc giám đốc, các
phó giám đốc quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.
- Các Trưởng phòng trong Công ty được Giám đốc bổ nhiệm và có nhân viên tham
mưu, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công việc mà mình được quản lý.
- Các Quản đốc công trường, phân xưởng là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo để
công trường, phân xưởng của mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần than Hà Lầm –
Vinacomin
1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất
Do đặc điểm điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty được chia làm hai khu
vực chủ yếu: Công trường và tại văn phòng công ty.
- Khu văn phòng Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một mặt chỉ đạo sản
xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ giao dịch
nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chug.
- Trên công trường: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điều hành
sản xuất trực tiếp hằng ngày. Các công trường, phân xưởng có bộ máy tổ chức sản xuất như
sơ đồ sau:

Hình 1-4: Sơ đồ tổ chức sản xuất công trường, phân xưởng Công ty Cổ phần
Than Hà Lầm - Vinacomin
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57


18


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Sơ đồ hình 1-4 cho thấy sự chuyên môn hóa và tập trung hóa đã thể hiện đến tận các tổ
đội sản xuất cũng như các khu vực sản xuất nhờ đó công ty có thể tận dụng hết năng lực, kinh
nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi công nhân. Bên cạnh đó, việc phân chia ra các
tổ đội sản xuất của khối công trường, phân xưởng điều đó tạo thuận lợi cho công tác hạch
toán kinh tế nội bộ công ty.
* Chế độ công tác:
Hiện nay Công ty than Hà Lầm đang áp dụng chế độ công tác đối với từng bộ phận
theo đúng quy định của nhà nước. Cụ thể:
- Khối phòng ban trong công ty làm việc the giờ hành chính
+ Sáng làm từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+ Chiều làm từ 12 giờ 30 phút đến 16 giờ.
+ Một tuần làm việc 48 giờ.
- Khối công trường phân xưởng làm việc theo ca với chế độ công tác ngày đêm liên
tục, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, mỗi công nhân một tuần làm việc 48 giờ. Hình thức đảo
ca được áp dụng là đảo ca nghịch, một tuần đảo ca một lần.
1.6.2. Tình hình sử dụng lao động trong công ty
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 4120 người, trình độ cán bộ công nhân
viên khá đồng đều, có thể đáp ứng được yêu cầu công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý hầu hết đã qua đào tạo, có trình
độ từ trung cấp trở lên đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với các kỹ thuật mới, máy móc
thiết bị hiện đại.
Về thu nhập của người lao động: Công ty đã đảm bảo mức lương ổn định cho cán bộ
công nhân viên, từng bước cải thiện đời sống. Thu nhập bình quân của người lao động năm

2015 là 8.200.000 đ/người/tháng. Ngoài lương chính Công ty còn tổ chức trả lương thưởng
cho những công nhân tiên tiến xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh qua các tháng,
quý. Công ty luôn chú trọng đến các phong trào thi đua sản xuất, công tác vệ sinh an toàn,
bảo vệ môi trường. Ngoài ra, trong gia đình người lao động trong công ty có người đau ốm,
qua đời công ty đều động viên an ủi kịp thời. Công ty còn tổ chức bữa ăn giữa ca cho công
nhân với mức 20.000 đ/người/ca.
Tất cả những việc làm trên trong những năm qua của công ty CP than Hà Lầm –
Vinacomin nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, ngày càng cống hiến
nhiều cho sự phát triển bền vững của công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

19


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Qua nghiên cứu tình hình chung về điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty Cổ phần
Than Hà Lầm – Vinacomin ta có thể thấy được những thuận lợi khó khăn của công ty trong
những năm tiếp theo.

 Thuận lợi:
- Công ty có vị trí địa lý thuận lợi, gần đường quốc lộ và cảng biển tạo điều kiện tốt
cho việc tiêu thụ than.
- Chất lượng than của Công ty tương đối tốt, tỷ lệ than cục cao, nhiệt lượng cao và có
uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
- Đội ngũ lao động của công ty có năng lực và trình độ có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu

sản xuất. Đội ngũ cán bộ quản lý của công ty được đào tạo cơ bản, giàu kinh nghiệm, năng
động đủ sức hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra, cộng với truyền thống lao động anh hùng của
công nhân vùng mỏ trở thành yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển ổn định lâu dài của Công
ty Cổ phần Than Hà Lầm.
- Dây chuyền máy móc thiết bị tương đối đầy đủ và hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất
của Công ty.

 Khó khăn:
- Sản xuất than của công ty chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu, nhất là khâu
khai thác vào mùa mưa thì hầu như sản xuất của công ty chỉ ở mức cầm chừng.
- Có những loại thiết bị đã lạc hậu cần phải đầu tư mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất
và sản lượng yêu cầu cho những năm tới.
- Địa bàn khai trường phức tạp, cự ly vận tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
- Địa hình và khí hậu phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt.
- Nhìn chung, Công ty Cổ phần Than Hà Lầm là một công ty có công tác tổ chức, sản
xuất ổn định, với cơ sở vật chất ngày càng được củng cố và nâng cao dần nên một số khó
khăn không đáng kể.
- Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm vừa qua cần
phải tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên các mặt, nội dung
này sẽ được thể hiện ở chương 2 của luận văn.

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

20


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


-

-

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH

HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN NĂM 2015
-

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

21


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

o 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần
Than Hà Lầm năm 2015

- Bất kỳ một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh
đều phải quan tâm đến hiệu quả kinh doanh. Kinh doanh có lãi là yêu cầu tiên quyết của
doanh nghiệp trong điều kiện soản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay. Để
đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định
phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có và các nguồn
nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các yếu tố ảnh hưởng, mức độ

và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Hà Lầm đạt được trong năm 2015
có được là do sự cố gắng, nỗ lực của toàn bộ CNV trong Công ty nói chung, sự lãnh đạo và
tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ chủ chốt trong Công ty nói riêng.
- Để có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động kinh doanh của Công ty, tác giả sẽ đưa ra
đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu thông qua bảng 2-1.
Qua bảng phân tích 2-1 ta thấy:
- Trong năm 2015, sản lượng than nguyên khai sản xuất đạt 2.180.110 tấn,
tăng là 30.110 tấn tương đương tăng 1,4% và tăng 443.146 tấn so với năm 2014 và tương
tương tăng 25.51%. Nguyên nhân của việc tăng sản lượng than khai thác là do năm 2015 sản
lượng than khai thác hầm lò tăng mạnh: sản lượng than hầm lò năm 2015 tăng 443.431 tấn so
với năm 2014 và tăng 29.560 tấn so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên sản lượng than khai thác lộ
thiên lại giảm đi so với năm 2014 là 316 tấn và tăng so với kế hoạch đề ra là 470 tấn. Từ đó
cho thấy Công ty đã sử dụng tốt các biện pháp khai thác và chế biến, quản lý chặt chẽ, tuy
nhiên cần phải chú trọng hơn nữa trong công tác khai thác than lộ thiên. Theo đó sản lượng
than sạch sản xuất cũng giảm đi so với năm 2014 là 115.660 tấn tương ứng với giảm 19,68%
và giảm 199.840 tấn tương ứng với giảm 29,74% so với kế hoạch của năm đề ra. Nguyên
nhân là do tổn thất than khai thác tăn vì vậy công ty cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa về sự
tổn thất than.
- Sản lượng than tiêu thụ của công ty năm 2015 đạt 2.057.580 tấn tăng 384.586
tấn so với năm 2014 (tương ứng là 22,99%) và tăng so với kế hoạch đề ra là 35,580 tấn
(tương ứng là 1,76%). Nguyên nhân của việc sản lượng than tiêu thụ tăng là do chất lượng
than của Công ty tăng lên làm cho khách hàng tin tưởng ở Công ty hơn. Ngày càng lấy được
lòng tin của khách hàng.
- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 là
2.422.353.845.687 đồng so với năm 2014 tăng 602.610.612.436 đồng tương ứng tăng
33,12% và vượt mức kế hoạch đề ra là 95.944.245.697 đồng tương ứng vượt 4,12%. Doanh
thu tăng chủ yếu là do sự gia tăng của doanh thu than. Nguyên nhân chủ yếu của việc doanh
thu than tăng là do sản lượng than tiêu thụ tăng và giá bán than cũng tăng so với năm 2014.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57


22


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2015
-

- Chỉ tiêu

Than nguyên
khai sx
Hầm lò

-

- ĐV
T

- Tấn

- Tấn

-

-


-

-

-

- So sánh năm TH

- Năm 2015

2015/ 2014

- TH 2014

-

- KH

- TH

- ±

- 1.736.94

- 2.150.00

- 2.180.11

- 443.16


4

0

0

6

- 1.236.12

- 1.650.00

- 1.679.56

- 443.43

9

0

0

1

%

25

-


35

-

Lộ thiên
Than sạch sản
xuất (thành
phẩm)

- Tấn

- Tấn
- 100

Đất đá bóc

Hệ số bóc đất
Sản
lượng
than tiêu thụ
nội địa

0
m3

- m3/
tấn

- Tấn


- 500.786

- 500.000

- 500.470

- -316

- 1.518.35

- 1.700.00

- 1.770.59

- 252.24

1

0

6

5

- 4.040.14

- 6.250.00

- 6.477.25


- 2.437.1

6

0

0

04

-

16

60

-

-

- 8,07

- 12,50

- 12,94

- 4,87

- 1.672.99


- 2.022.00

- 2.057.58

- 384.58

4

0

0

6

60

22

-

Mét lò đào

- M

- 16.626

- 16.692

- 16.018


- -608,00
- -

XDCB

CNSX
Doanh
thu
bán hàng và
cung cấp dịch

- M

- 4.630

- 1.992

- 2.010

- 2.012,0

- 11.996

- 14.700

- 14.008

- Đồn

- 1.819.74


- 2.326.40

- 2.422.35

- 602.61

3.233.26
1

9.600.00
0

3.845.69
7

0.612.4
36

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

-

2.620,0
0

- M

g


-

0

23

-

16

33

-


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

vụ
Doanh
than

thu

- Đồn
g

Doanh thu
khác


- Đồn

Số lao động
bình quân

- Ng

- CNSX bình
quân

- Ng

Tổng
lương

quỹ

Lương
quân

bình

Trong đó sản
xuất than
NSLĐ
quân

bình


Bằng chỉ tiêu
hiện vật
Tính cho 1
CNV
toàn
Công ty
Tính cho 1
CNSX
Bằng chỉ tiêu
giá trị
Tính cho 1
CNV
toàn

g

ười

ười

- 1.754.08

- 2.326.31

- 2.367.08

- 612.99

9.757.23
6


0.000.00
0

3.000.00
0

- 65.653.4

- 99.600.0

- 55.270.8

76.025

00

45.697

3.242.7
64
- 10.382.
630.32
8

- 4233

- 4.487

- 4.120


-

- 3.376

- 4.219

- 3.603

- 73
- 107.34

- 604.811

- đ/n

- 9.793.33

- 11.921.7

- 12.233.2

- 2.439.9

g-th

0

55


32

02

- 12.279.3

- 14.397.1

- 13.988.5

- 1.709.2

74

23

97

23

9

-

-

-

-


-

-

-

-

-

21

24

-

13
-

- T/n
gnăm
- Tấn
/ngnăm
- Tấn
/ngnăm
- Trđ/
ngnăm
- trđ/
ng-


-

-

- 597.423

-

34

- -113

- 497.462

g/n
g-th

-

-

- Trđ

- Đồn

-

-

- 410,33


- 497,16

- 529,15

- 118,82

28

- 514,50

-

- 429,894

- 509,60

-

- 539,539

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

- 605,08

-

- 587,950

- 90,58


17
-

-

- 158,05
6

36

24

-


Trường Đại học Mỏ – Địa Chất
Công ty
Tính cho 1
CNSX
Giá thành đơn
vị
Giá bán bình
quân 1 tấn
than
Lợi
nhuận
trước thuế
Nộp NSNN
Lợi nhuận sau

thuế

Luận văn tốt nghiệp

năm

- trđ/
ngnăm

- 539,023

- 573,811

- Đ/tấ

- 1.139.82

- 1.131.75

1

2

- 1.176.11

- 1.278.54

- 1.189.70

4


4

7

- 47.029.5

- 69.078.0

- 212.302.

23.732

29.000

085.269

- 10.472.7

- 15.197.1

- 46.706.4

89.241

66.380

58.759

- 36.556.7


- 53.880.8

- 165.595.

34.491

62.620

626.510

n

- đ/tấ
n

- đồn
g

- đồn
g

- đồn
g

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hà - Lớp : Kế toán D K57

- 672,315

- 133,29

2

- - 982.619

24

-

-

157.20
2

-

- 13.593

1,

- 165.27

-

2.561.5
37
- 36.233.
669.51
8
- 129.03
8.892.0

19

35

25

-

-

-

34

35

-


×