Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết của Ngân hàng Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.92 KB, 28 trang )

Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, tiền tệ là vấn đề quan trọng trong việc điều
tiết nền kinh tế vĩ mô. Như chúng ta đã biết, từ lâu tiền tệ đã là cầu nối giữa các
hình thái kinh tế khác nhau, theo thời gian tầm quan trọng của nó ngày càng định
vị rõ hơn và tồn tại một cách khách quan.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ xuất phát từ ngân
hàng trung ương. Chính sách tiền tệ được xây dựng và khởi động từ ngân hàng
trung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây
chuyền của hệ thống ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước.
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan
trọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế, thực hiện nó có
tác dụng rất lớn trong việc góp phần vào việc kìm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định
tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề công ăn việc làm.
Xuất phát từ ý nghĩa khách quan trên, qua thời gian học tập và tìm hiểu
em nhận thấy được tầm quan trọng của chính sách tiền tệ. Vì vậy em chọn đề tài
“Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương’’.
Đề án này được hoàn thành nhờ sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận
tâm của cô Trịnh Thị Trinh cùng với sự giúp các thầy, cô giáo bộ môn và các bạn
trong nhà trường.
Với những hạn chế và sai sót trong đề án này không thể tránh khỏi, rất
mong nhận được sự đóng góp của thầy, cô và các bạn.
Đà Nẵng, ngày 10, tháng 12, năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Hồng Nhung

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung


Trang 1


ỏn mụn hc

GVHD: Trnh Th Trinh

CHặNG I
MĩT S VN ệ C BAN Vệ CHấNH SAẽC H TIệN T
A. Khỏi nim v mc tiờu ca chớnh sỏch tin t.
1. Khỏi nim:
1.1. Ngha rng:
Chớnh sỏch tin t l chớnh sỏch iu ho ton b khi lng tin trong nn
kinh t quc dõn nhm tỏc ng n 4 mc tiờu ln ca nn kinh t v mụ trờn c
s ú t c mc tiờu c bn l n nh tin t, gi vng sc mua ca ng
tin, n nh giỏ c hng hoỏ.
1.2. Ngha hp:
Chớnh sỏch tin tờ l chớnh sỏch quan tõm n lng tin cung ng tng
thờm trong thi kỡ ti phự hp vi mc tng trng d kin v ch s lm phỏt,
nhm n nh tin t v giỏ c hng hoỏ.
1.3. Theo NHNN Vit Nam:
Chớnh sỏch tin t l mt trong nhng chớnh sỏch kinh t v mụ quan trng
trong quỏ trỡnh iu hnh cỏc hot ng ca nn kinh t. Thc hin nú cú tỏc
dng rt ln trong vic gúp phn vo kỡm ch lm phỏt, n nh tin t, gúp phn
tng trng kinh t v gii quyt vn cụng n vic lm.
2. Mc tiờu ca chớnh sỏch tin t
2.1. iu ho khi tin t:
ú l nhm duy trỡ mi tng quan tin hng c n nh bng cỏch gi
nguyờn, tng hay gim khi tin t. Mt khi tin t n nh trc mt cỏch cht
ch s lm cho giỏ c v lng gim nu sn cut tng lờn. Nhng lm nh vy

s to ra nhiu cng thng trong cỏc hot ng sn xut, lu thụng phõn phi, gõy
nh hng xu ti tng trng kinh t.
Khi tin t Vit Nam hin nay bao gm phn ln l tin giy do NHNN
phỏt hnh. Hu nh tin mt l cụng c thanh toỏn ch yu, tip n l thanh toỏn
bng sộc hay chuyn khon song do hn ch v trỡnh k thut cng nh mc
am hiu nờn hai loi ny cha c phỏt trin nhiu. Chớnh vỡ thnh phn n
nht ca khi tin t m vic iu ho khi tin t trc õy ch chm chỳ vo
qun lớ tin mt, ớt quan tõm ti chuyn khon, tin bỳt t. Vic iu ho khi
tin t kiu ú cha tha nhn tin trờn cỏc khon tin gi thanh toỏn cú th
chuyn hoỏ thnh tin mt l thnh phn ng nhiờn ca khi tin t thm chớ
cũn tỡm cỏch ngn chn s chuyn hoỏ ca tin t, ngn cn s phỏt sinh tin mt
t cỏc khon tin gi thanh toỏn. ú l cỏch lm tt yu, dn ti vic cỏc doanh
nghip s cú xu hng gi tin mt, gõy ra phn ng dõy chuyn thiu tin mt
thng xuyờn trong h thng ngõn hng v trong nn kinh t. Hn ch rỳt tin
mt s kớch thớch tõm lớ, khụng tin vo h thng ngõn hng, khụng ai mun gi
tin vo h thng ngõn hng v s t ng chuyn sang d tr vng hay cỏc
ngoi t mnh khỏc gõy ra s bin ng v vn.
iu ho khi tin t ngy nay cú ngha l iu chnh vic to tin v s
dng tin trong h thng ngõn hng hai cp. Cng do vic chia h thng ngõn
hng thnh hai cp nờn cú th coi nh cú hai loi tin: tin NHTW v tin ngõn
SVTH: Nguyn Hu Hng Nhung

Trang 2


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

hàng. Tiền NHTW là tiền do chính bản thân phát hành và đây là đặc chế độc

quyền mà NHTW có được. Tiền ngân hàng (tiền tín dụng) là tiền do các ngân
hàng thương mại (NHTM) tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế,
đặc biệt là tiền có tài khoản thanh toán séc. Thong qua hệ số tạo tiền, tiền trong
các NHTM sẽ được tăng lên rất nhanh.
Tuy nhiên, sự tạo tiền của NHTM cũng phải dựa vào sự cung ứng tiền của
NHTW vào nền kinh tế . Lượng tiền tín dụng trong tay của NHTM sẽ tăng cao
khi tiền do NHTW phát hành vào nền kinh tế nhiều và ngược lại mức cung tiền
tín dụng của NHTM cũng giảm gấp nhiều lần khi tiền do NHTW phát hành có
trong tay họ ít. Cơ chế tạo tiền của NHTM xuất phát từ hai nguồn: tiền gởi của
công chúng và sự cho vay của ngân hàng. Chính vì khả năng tạo ra bút tệ (tiền tín
dụng) của các NHTM trong việc điều hoà khối tiền tệ mà NHTW kiểm soát được
khối dự trử của tiền tệ của NHTM và theo dõi được mức dự trử của ngân hàng
với tổng số tiền gởi.
Để điều hoà khối tiền tệ, NHTW sử dụng các công cụ trực tiếp và gián
tiếp. Trong đó những công cụ trực tiếp có ảnh hưởng thẳng tới khối tiền tệ lưu
hành. Những công cụ gián tiếp sẽ gây ảnh hưởng thông qua một đối tượng trung
gian nào đó và ảnh hưởng không chắc chắn như: tăng hay giảm lãi suất chiết
khấu, dự trử bắt buột, chính sách thị trường mở. Những phương tiện gián tiếp
được thực hiện thông qua cơ chế thị trường.
Như vậy, thông qua việc cung ứng tiền và sử dụng phương tiện trực tiếp hay
gián tiếp, NHTW hoàn toàn làm chủ khả năng điều hoà khối tiền tệ cung ứng cho
nền kinh tế.
2.2. Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền:
Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhược điểm là không lưu ý tốc
độ lưu thông tiền tệ, cái gì ảnh hưởng tới vật giá. Vì không những chỉ có khối
tiền tệ M mà còn có tốc độ lưu thông tiền tệ V nữa. Vậy kiểm soát khối tiền M
chưa đủ, mà còn phải lưu ý tới V nữa. Hay nói đúng hơn kiểm soát MV mà
người ta gọi là trào lượng tiền tệ, tức là tổng số lượng tiền tệ dùng để chi trả
trong khoản thời gian nhất định với tốc độ V.
Tốc độ V có tác dụng khếch đại nhiều hay ít khối tiền tệ M. Trào lượng tiền

tệ tăng hay giảm chưa nói lên được tác dụng của nó làm giảm hay tăng giá trị tiền
tệ. Như vậy cần phải xem xét nó có tác dụng như thế nào vói hàng hoá và dịch
vụ. Nếu đứng trên phương diện cả nước nói chung, thì số lượng tiền tệ M được
lưu thông từ tay người này sang tay người khác với một tốc độ V nào đó. Trong
đó MV là tổng giá trị chi trả để trao đổi với hàng hoá, dịch vụ.
Nhưng việc kiểm soát MV rất khó, bởi vì còn phụ thuộc vào cách hành
động của các chủ thể kinh tế riêng biệt, do thời cơ kinh tế, cơ hội làm ăn sinh lời,
khuynh hướng tiêu xài của dân chúng, lòng tin vào chính sách kinh tế của nhà
nước. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán, trình độ kỷ thuật và
mức độ tin tưởng của công chúng vào ngân hàng.
Ở những nước công nghiệp phát triển, các tiện ích ngân hàng được sử dụng
rộng rãi, các chủ thể quen dùng séc trong thanh toán. Tổng thể thanh toán trong
giao dịch bằng phương tiện này lên tới 70 - 80% trong tổng số thanh toán trong
dân cư. Vì vậy, NHTW kiểm soát số chi trả của toàn xã hội qua hệ thống ngân

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 3


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

hàng bằng cách tính tổng giá trị séc đưa đi giao hoán tại NHTW và theo dõi biến
chuyển của nó.
Ở nước ta, việc dùng séc trong dân cư ít thông dụng, tiền mặt trong chi trả
là phổ biến, cho nên một khối tiền mặt rất lớn lưu thông bên ngoài hệ thống ngân
hàng, vượt qua tầm kiểm soát của NHTW. Đó là nguyên nhân gây bất ổn cho nền
kinh tế một cách đột biến. Đó cũng chính là lí do cần phải thu hút lượng tiền

trong tay dân cư vào hệ thống ngân hàng dưới hình thức tiền gởi không kì hạn và
dùng để thanh toán, một yếu tố cần thiết cho việc thực thi chính sách tiền tệ hữu
hiệu.
2.3. Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền:
Giá trị quốc nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hàng hoá và dịch
vụ trong nước. Sức mua của đồng tiền biến đổi ngược chiều với vật giá. Khi mức
vật giá chung gia tăng, sức mua của đồng tiền giảm. Ngược lại, khi mức giá
chung giảm, sức mua đồng tiền tăng. Tuy nhiên, sức mua của đồng tiền tăng khi
mức giá chung giảm chỉ là điều đáng mừng khi nào có năng suất chung tăng.
Thật vậy, trong trường hợp này, nhà sản xuất tuy bán lẻ với giá hạ nhưng vẫn có
lời vì năng suất tăng, giá thành mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn giá bán. Nhà sản
xuất có lời, họ vẫn tiếp tục sản xuất, nhân công chẳng những duy trì được việc
làm mà còn có thể tăng thu nhập nếu đó là tăng năng suất lao động.
Trái lại nếu vật giá chung giảm, không do năng suất mà do sức cầu trên thị
trường giảm, thì là một biểu hiện đáng lo. Vật giá giảm, sức mua đồng tiền tuy có
tăng, nhưng đó chỉ là tăng nhất thời, vì người sản xuất có thể rơi vào tình trạng
thua lỗ. Họ có thể xét lại kế hoạch sản xuất, có thể giảm bớt nhân công, bớt số
lượng sản xuất, nếu tình trạng hạ giá, hàng hoá tồn động kéo dài. Tình trạng đó
lan rộng, thất nghiệp sẽ trầm trọng, làm giảm số cầu của thị trường, làm cho nền
kinh tế suy thoái thêm. Do đó chính sách tiền tệ phải nhằm đẩm bảo mức giá
chung ổn định. Sự ổn định của vật giá là điều cần thiết để mọi người an tâm, tin
tưởng vào kế hoạch đầu tư. Vì vậy cần ổn định mới khuyến khích đầu tư.
Trong trường hợp không duy trì được sự ổn định, một mức vật giá tăng
hàng năm ở mức 2 - 3% là mức gia tăng thuận lợi cho sự phát triển mà chính
sách tiền tệ có thể chấp nhận được. Lẽ tất nhiên, một chính sách tiền tệ có thể tác
động đến sự gia tăng năng suất trong hoạt động sản xuất của các chủ thể kinh tế
vẫn là điều mong mỏi.
2.4. Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền:
Giá trị quốc ngoại được đo lường bằng tỷ giá hối đoái thả nổi. Một sự biến
động bởi tỷ giá ít hay nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trong nước, tuỳ

theo mức độ hướng ngoại của nền kinh tế. Trái lại, mọi biến chuyển về tiền tệ
cũng tác động tới mối tương quan giữa tiền tệ trong nước và tiền tệ nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của dự trử ngoại hối, thị trường và
chính sách hối đoái, tình hình giá cả trong nước. Do đó, một chính sách tiền tệ
nhằm ổn định kinh tế trong nước cần phải đi đôi với những biện pháp ổn định tỷ
giá hối đoái.
Về phương diện tiền tệ, khối dự trử ngoại hối, thị trường và chính sách hối đối, tỷ
giá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khối tiền tệ. Chúng ta sẽ xem xét
chi tiết những nhân tố này ở phần dưới đây:
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 4


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

- Dự trữ ngoại hối: Mỗi nước đều có khối dự trữ ngoại hối, lớn hay nhỏ tuỳ
theo khả năng của nền kinh tế nước đó có thể tạo lập nhiều hay ít . Nó là kết quả
của tổng số thu và chi ngoại tệ (kể cả vàng) của một nước trong thời hạn nhất
định, thường là một năm. Dự trữ ngoại hối tăng khi thu lớn hơn chi, bất kể thu
chi ngoại hối vì lý do gì. Điều đó có được khi NHTW mua bán ngoại hối, khối
tiền tệ tăng thêm , ngược lại khi NHTW bán ngoại hối, khối tiền tệ giảm, nếu
những yếu tố khác không thay đổi.
Khối dự trữ ngoại hối nước ta hiện nay còn khiêm nhường, vì vậy tác động
tới sự biến chuyển trong dự trữ ngoại hối không lớn lắm đối với khối tiền tệ. Tuy
nhiên, trong tương lai thì dự trữ ngoại hối trở nên quan trọng hơn, tác động của
nó đến khối tiến tệ cũng lớn hơn. Nói chung, một sự gia tăng dự trữ ngoại hối
kéo theo sự gia tăng trong khối tiền tệ. Ngược lại, một sự giảm thiểu trong dự trữ

đó đưa đến hậu quả tất yếu là giảm thiểu khối tiền tê.
- Thị trường hối đoái: là nơi mua, bán ngoại tệ. Trong một nước mà thị
trường hối đoái tổ chức quá thô sơ thì thị trường hối đoái không tổ chức sẽ bành
trướng mạnh mẽ, khiến cho NHTW chẳng những không thể tích luỹ được dự trữ
ngoại hối, mà cũng không chủ động được nguồn cung ứng tiền tệ cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Các đơn vị này khi có nhu cầu ngoại tệ đi mua lại trôi
nổi trên thị trường không tổ chức bằng lượng tiền đồng Việt Nam mà hậu quả
cuối cùng là số lượng tiền đồng lớn luân chuyển ngoài hệ thống ngân hàng. Đây
là một yếu tố làm tăng áp lực vay tiền ngân hàng để bổ sung nguồn vốn lưu động
mà ngân hàng thương mại thiếu tiền. Từ đó áp lực nhu cầu phát sinh tiền sẽ gia
tăng.
Thị trường hối đoái nước ta còn đang ở trạng thái là những điểm mua, bán
ngoại tệ (mua nhiều hơn bán ), thật ra thì là điểm mua ngoại tệ thì đúng hơn. Cần
tổ chức thị trường hối đoái với quy mô lớn, hoàn chỉnh hơn. Ở đây mới nêu lên
với tính chất đặt vấn đề, chưa đề cập đến cách tổ chức một thị trường hối đoái
hoàn chỉnh. Thị trường hối đoái được tổ chức hoàn chỉnh hay không phụ thuộc
vào chính sách hối đoái.
- Chính sách hối đoái: Trên ngyên tắc, nước ta áp dụng chính sách ngoại hối
có quản lý chặt. Theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước ghi rõ: Tất cả các tổ chức cá
nhân có ngoại tệ đều phải bán cho ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối,
khi có nhu cầu mua ngoại tệ tại ngân hàng. Các tổ chức thì có thể mua ngoại tệ
tại thị trường hối đoái trong nước.
Nhưng thực tế không phải như vậy , các tổ chức và cá nhân lại có thể mua
bán ngoại tệ trôi nổi ngoài những nơi chỉ định trên , mặc dầu bị cấm đoán. Chính
vì vậy một lượng lớn ngoại tệ đang luân chuyển bên ngoài hệ thống ngân hàng.
Lại nữa chúng ta đang tổ chức thị trường mua bán ngoại tệ với tỷ giá dựa trên cơ
sở cung cầu thị trường, đồng thời vẫn duy trì một cơ chế tiền gởi bằng ngoại tệ
trong hệ thống ngân hàng để rồi nhận lấy những rủi ro không đáng có. Đó là
điểm cần lưu ý khi thiết lập một thị trường hối đoái có tổ chức trong tương lai với
những quy định sao cho uyển chuyển thích hợp với tình hình thực tế trong nước

mà không cản trở sản xuất kinh doanh.
- Tỷ giá hối đoái: là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tê, cũng là đòn bẩy
kinh tế tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu nhập khẩu
trong nước. Một tỷ giá hối đoái quá thấp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu,
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 5


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

gây bất lợi cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu tương đối đắt, khó bán ra nước
ngoài, tức là gây trở ngại cho ngành sản xuất trong nước hướng về xuất khẩu, bất
lợi cho cuộc chuyển dịch ngoại tệ từ nước ngoài vào trong nước, khối lượng dự
trữ ngoại hối dễ bị xói mòn. Ngược lại, một tỷ giá hối đoái cao có tác dụng bất
lợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn,
hàng xuất khâíu rẻ hơn để cạnh tranh trên thị trường quốc tế, dễ tìm được thị
trường hơn. Do đó những ngành sản xuất có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thế
hàng nhập khẩu gặp trở ngại, trong khi ngành sản xuất hàng cho thị trường nước
ngoài thuận lợi hơn, lượng ngoại tệ có khuynh hướng chuyển vào trong nước khá
hơn, khối dự trữ ngoại tệ có cơ hội gia tăng. Mức tỷ giá quá cao hay quá thấp so
với tỷ giá thực tế được quyết định bởi cung cầu ngoại tệ trên thị trường hối đoái
hay thị trường đen. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp là tỷ giá do NHTW ấn định, cố
định. Còn tỷ giá hối đoái trên thị trường tư do hoàn toàn không có sự can thiệp
của NHTW là tỷ giá thả nổi do cung cầu ngoại tệ trên thị trường quyết đinh. Thế
giớ đã trải qua một thời kỳ khá lâu áp dụng tỷ giá hối đoái ấn định cố định từ
thập niên 1930 đến giữa thập niên 1970.
3. Mục tiêu kinh tế :

3.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế:
Hiện nay còn có quan điểm khác nhau về vai trò tác động của tiền tệ đối
với tăng trưởng kinh tế. Tuy còn nhiều ý kiếm khác nhau về chi tiết, nhưng vẩn
xác định đựơc quan điểm chung về tác động của lãi suất và số cầu tổng hợp của
khối tiền tệ trên mức tăng trưởng đóï thông qua hai ngõ :
Khi khối tiền tệ tăng, nói chung nó có tác động làm giảm lải suất, lải suất
giảm khuyến khích việc đầu tư. Đầu tư gia tăng, tồng sản phẩm xã hội cũng
tăng. Nếu tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số sẽ có
tăng trưởng kinh tế.
Mặt khác, sự gia tăng khối tiền tệ đưa đến tác dụng làm gia tăng số cầu
tổng hợp : các thành phần dân cư có tiền nhiều hơn, sẽ tiêu tụ nhiều hơn và quyết
định đựơc hàng tồn động, làm cho các doanh nghiệp tăng giá sản xuất, hàng hóa
lưu thông, phân phối với nhịp điệu rộn rịp hơn. Đến một lúc nào đó, doanh
nghiệp cũng phải tăng thêm việc mua săm máy móc, trang thiết bị, nhà
xưỡng,vv ... cả hai sưc cầu về sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm đầu tư đều tăng,
từ đó tổng sản phẩm xã hội cũng tăng. Nếu mức giá đó lớn hơn nhịp gia tăng
dân số, sẽ có tăng trưởng kinh tế.
Như vậy, muốn đạt được muc tiêu tăng trưởng kinh tê ú, ngoài việc gia
tăng khối tiền tệ trong chính sách tiền tệ, cần có những biện pháp đẩy mạnh đầu
tư sản xuất để thâm dụng nhân công.
3.2 Giảm thiểu những thăng trầm chu chuyển kinh tế :
Sự tăng trưởng kinh tế bất cứ nước nào không thể kéo dài mãi vơí thời
gian. Lý do cơ bản là số cầu dù tiếp tục gia tăng nhưng số cung không thể đáp
ứng mãi mãi được. Nó bị hạn chế bởi nhiều yếu tố, đáng kể trứơc tiên là nhân
công. Khi nền kinh tế tăng trưởng liên tục, đến một lúc nao đó, nhân công khan
hiếm, hạn chế mức gia tăng sản xuất. Đó chưa kể là nguyên liệu có thể khan
hiếm. Sự khan hiếm của yếu tố nhân công, nguyên liệu làm tăng phí tổn sản xuất,
nâng cao giá thành và giá bán trên thị trường.
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung


Trang 6


ỏn mụn hc

GVHD: Trnh Th Trinh

Vo thi im ny, nu khi lng tin t tip tc gia tng m khụng kim
ch, s cu tng mnh, hu qu tt yu lm tng vt giỏ, tỡnh trng lm phỏt ngy
cng trm trng hn. Tỡnh hỡnh ú buc phi gim bt khi tin t, t ú lm
gim s cu, lm gim khuynh hng tiờu th ca dõn c. Hot ng kinh t ri
vũa tỡnh trng ngng tr.
Trc tỡnh hỡnh ny, cỏc n v sn xut hng húa bỏn chm li, hng tn
tớch ly ngy cng nhiu, tt nhiờn cú phn ng lm gim bt sn xut. Trong
trng hp tiờn úan tỡnh hỡnh tiờu th trờn th trng xu nhiu hn na v cú
tớnh cỏch lõu di, h phi sa thi bt nhõn cụng, sau mt thi gian ngh gim
lng. Nhõn cụng tht nghip, gim tiờu pha, kộo theo suy gim trong khi sn
xut. Khụng ai chi u t trong tỡnh hung nh th : tỡnh trng suy thoỏi kinh t
lan rng.
chn ng suy thoỏi, NHT s phi thi hnh chớnh sỏch bnh trng
khi tin t, khuyn khớch cỏc ngõn hng cho vay nõng s cu lờn, giỳp cỏc
nh sn xut cú mt cỏi nhỡn lc quan trờn th trng. Nhõn cụng tht nghip
nhiu v lõu ngy nờn giỏ nhõn cụng r, hng tn kho gim dn, nhu cu tỏi sn
xut theo nhp ln dn, khincho nhu cu u t tng lờn. Nhng s kin ú
a nn kinh t t giai on suy thoỏi sang giai an phc hng. Lỳc ny, tin
c rút them vũa gung mỏy kinh t kớch thớch tiờu th tng mnh theo sc gia
tng trong s lng u t, trc tiờn l thay th mỏy múc h hừng, ri dn dn
i mi gung mỏy sn xut. T ú cú kh nng nn kinh t chuyn t giai on
phc hng sang giai on tng trng mnh.
Trc õy, cú mt nhn thc cho rng, mt chu k kinh t l mt chui

cỏc trang hung kinh t, nhỡn chung c phõn ra lm bn giai on:
- M rng (giai ai thng hoa). Bi cnh thun.
- Phn vinh (nh cao). Bi cnh tt.
- Suy thoỏi (giai on xung dc). Bi cnh bt thun.
- Suy sp (giai on ln). Bi cnh xu.
Nhng ngy nay, phỏc ũ ny ó b chim i do : cỏc doanh nghip
qun lý tụt sn xut, NHT can thip cho trc lm phỏt trỏnh bt k cng
thng no.
Trong mi giai on kinh t, chớnh sỏch tin t úng mt vai trũ quan
trng, gúp phn rỳt ngn thi gian ngng tr v suy thoỏi kinh t chuyn sang
giai on tng trng kinh t, nht l lm sao duy trỡ mt mc tng trng vi
lm phỏt t l chp nhn c, cú th l t l lm phỏt mt con s, hay tng
quỏt hn, mt t l lm phỏt thp vi t l tht nghip thp.
4.Cỏc cụng c ca chớnh sỏch tin t v Phng thc vn hnh:
4.1 Caùc cọng cuỷ giaùn tióỳp õióửu haỡn h chờnh saùc h tióửn tóỷ.
4.1.1 Cọng cuỷ dổợ trổớ bừt buọỹc (DTBB):
DTBB l cụng c giỏn tip mang tớnh th ch, tỏc ng l tng hoc gim
nhu cu vn kh dng ca cỏc TCTD, dn n nhu cu mua bỏn giy t cú giỏ
ca cỏc TCTD vi NHNN qua nghip v th trng m.
Nhỡn chung DTBB l cụng c mang tớnh cht hnh chớnh NHT nhm
iu tit mc cung tin t ca NHTM cho nn kinh t, thụng qua h s to tin
i vi lng tớn dng ca cỏc NHTM cung ng cho nn kinh t. Mc DTBB do
lut phỏp qui nh. ú l mt t l nht nh gi tin ca khỏch hng m NHTM
SVTH: Nguyn Hu Hng Nhung

Trang 7


Đề án môn học


GVHD: Trịnh Thị Trinh

thu hút được phải gởi vào một tài khoản không lãi ở NHTW. DTBB là biện pháp
kiểm soát cung ứng tiền tệ, từ đó có biện pháp để làm cho tiền ổn định. Nó có ý
nghĩa to lớn để điều hoà cung cầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu của
chính sách tiền tệ.
Ngoài tỷ lệ DTBB, NHNN còn buộc các tổ chức tín dụng (TCTD) dự trữ các
nguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gởi và nợ. NHTM phải dự trữ
tại chỗ một số thanh khoản tối thiểu do NHNN quy định tuỳ thời kỳ. Thông
thường nguồn tiền sẵn sàng thanh toán gồm các tiền mặt và các trái phiếu kho
bạc. Mục đích của việc duy trì tỷ lệ thanh khoản này là bảo vệ quyền lợi của
người gởi tiền, kiểm soát khối lượng tiền tệ và tín dụng và tiến hành CSTT.
Các ngân hàng dự tính trái phiếu kho bạc dưới hình thức tài khoản vãng lai
mở tại NHNN và do NHNN quản lý. Số dư tài khoản “Trái phiếu kho bạc“ này
được tính vào tỷ lệ thanh khoản tối thiểu NHTM phải duy trì. Các trái phiếu kho
bạc có lãi do NHNN qui định.
4.1.2. Công cụ chiết khấu, tái chiết khấu:
Về phương diện nghề ngiệp, NHTW là “Ngân hàng của các ngân hàng “. Với
vai trò này, có thể nói ngân hàng trung gian, nhất là NHTM. Nếu trong một nước
không có NHTW, nghề làm ngân hàng sẽ rất nguy hiểm, vì dễ rơi vào tình trạng
mất khả năng chi trả tiền gởi mà ở sau lưng ngân hàng không có chỗ dựa, không
có người cho vay sau cùng. Chức năng người ”cho vay cuối cùng” chỉ phục vụ
việc duy trì tính co giãn cần thiết của việc cung ứng tiền cho toàn bộ hệ thống
ngân hàng, chứ không phải là cho từng ngân hàng riêng lẻ. Điều đó cho thấy rõ
một mặt NHTW bảo đảm khả năng thanh toán cho toàn hệ thống ngân hàng và
mặt khác phải điều tiết hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thông qua hoạt
động thanh tra tín dụng, sao cho lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngân
hàng không bị mất đi. Nếu trong bất cứ trường hợp những khoản nợ phải đòi
nào, NHTW cũng phải can thiệp vào với tư cách là người cho vay cuối cùng, thì
NHTW sẽ mất đi khả năng duy trì sự khan hiếm của tiền tệ. Đối với NHTM, lẽ

sống còn của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho vay phần lớn tiền gởi đó.
Ngân hàng nhận tiền gới tiết kiệm, tiền gởi định kỳ, có trả lãi. Đa số các nước
cấm ngân hàng trả lãi trên tiền gởi không kỳ hạn, ngân hàng phải cho vay tới
mức mà NHTW cho phép để tối đa hoá doanh lợi, ngoài việc đài thọ các chi phí,
tiền trả lãi...Nhưng không lúc nào hoạt động ngân hàng cũng đều thuận lợi. Có
những lúc người gởi tiền đến đòi rút tiền quá nhiều, ngân hàng dễ rơi vào tình
trạng kẹt vốn. Những trường hợp đòi rút tiền ào ạt xảy ra trong chu kỳ kinh tế.
Nhiều ngân hàng dù rất thận trọng trong việc cho vay, cũng khó tránh khỏi tình
trạng thiếu khả năng chi trả. Chính vào những lúc “ngàn cân treo sợi tóc“ đó,
NHTM tìm đến những sự giúp đỡ của NHTW, người cho vay cuối cùng có khả
năng vô biên, không bao giờ bị phá sản.
Ngân Hàng Trung Ương cấp tín dụng cho NHTM qua nhiều hình thức. Hình
thức thông dụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiếu của NHTM (hoặc tái
chiết khấu nếu NHTM đã chiết khấu thương phiếu trước đó). Hình thức thứ hai
là thế chấp hay ứng trứơc. Khi nhận chiết khấu (hay tái chiết khấu), NHTW làm
tăng khối tiền tệ. Đó là hình thức phát hành tiền được các nhà kinh tế xem là lành
mạnh, vì có khả năng tự thanh toán do chỗ thương phiếu tượng trưng cho một

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 8


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

món nợ về thương mại xuất phát từ việc lưu thông phân phối, công cuộc sản xuất
trở nên thận lợi.
Với việc nâng cao hoặc giảm mức lãi suất tái chiết khấu. NHTW có thể

khuyến khích giảm hoặc tăng mức cung tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế,
đồng thời thông qua đó cũng giảm hoặc tăng cung ứng tiền tệ. Để xem xét kỹ
hơn, chúng ta xem xét nghiệp vụ chiết khấu, NHTW muốn bành trướng hay bó
hẹp khối tiền tệ qua việc vận dụng lãi suất chiết khấu, để khuyến khích hay làm
nản lòng NHTM trong việc đi vay ở NHTW. Nếu chính sách là khuyến khích,
NHTW hạ lãi suất chiết khấu. NHTM trong trường hợp này đi vay rẻ, nên có
khuynh hướng cũng giảm lãi suất cho vay, miễn là còn được hưởng lãi suất sai
lệch giữa hai lãi suất đó. Ngược lại, khi muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền
tệ. NHTW nâng lãi suất chiết khấu áp dụng cho những cuộc vay mượn của
NHTM, gián tiếp áp lực ngân hàng này nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế bớt
những cơ hội cho vay.
Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là công cụ định hướng tín dụng.
Nếu NHTW muốn kích thích xuất khẩu, sẽ cho tái chiết khấu trước hết các
thương phiếu đó. Trong nhiều trường hợp, NHTW có thể đặt ra những điều kiện
thuận lợi hay chặt chẽ cho từng loại tín dụng của ngân hàng trung gian để được
chiết khấu ở NHTW như: chiết khấu để giúp ngân hàng trung gian điều chỉnh
DTBB bị thiếu hụt vì có sự rút tiền gởi quá lớn. Tái chiết khấu giúp cho NHTW
giữ vai trò chủ động trong hành động của nó vì mục tiêu phát hành. Nhưng
không phải lúc nào NHTW cũng chủ động được có nhiều trường hợp cho vay
chiết khấu của nó là thụ động vì phải “chữa cháy“ cho những khó khăn khẩn cấp
cho các NHTG.
Tóm lại, biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu là những điều kiện mà NHTW
mua các thương phiếu của các NHTM nhằm điều chỉnh mức cung ứng tín dụng
của NHTM đối với nền kinh tế, đồng thời thông qua đó để điều chỉnh mức cung
ứng tiền tê.û
4.1.3 Nghiệp vụ thị trường mở:
Nghiệp vụ thị trường mở (TTM): (Open maket operations, viết tắt là OMO)
được Ngân hàng trung ương các quốc gia sử dụng như là một công cụ gián tiếp
trong việc điều hành chính sách tiền tệ, thông qua việc làm thay đổi vốn khả
dụng (hay nói cách khác là dự trữ ) của hệ thống ngân hàng, từ đó gián tiếp làm

thay đổi lượng tiền cơ bản theo mục tiêu của CSTT.
Thị trường mở là một trong những cửa ngõ để NHTW phát hành tiền vào
guồng máy kinh tế hoặc rút bớt khối tiền lưu thông trong đó, bằng cách mua hay
bán những trái phiếu, bằng những nghiệp vụ gọi là “những nghiệp vụ thị trường
mở “. Nếu như chính sách chiết khấu có tác động tổng hợp và có những hạn chế
tạm thời, thì chính sách TTM là công cụ tác động mạnh và linh hoạt. Khi mua
bán giấy tờ có giá với việc qui định mức giá có lợi, NHTW muốn tác động tới
nguồn vốn của các NHTM ở NHTW và do đó tác động tới cho vay các NHTM
đối với nến kinh tế và dân cư.
Trước kia, các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của NHTW chiếm một vị
trí quan trọng đặt biệt trong thực thi chính sách tiền tệ. Về sau người ta thấy rõ
mặt hạn chế của nghiệp vụ chiết khấu. Mặt hạn chế đó là NHTW muốn mở rộng
khối tiền tệ phải đợi NHTM cảm thấy nhu cầu đi vay lại ở NHTW. Mà NHTM
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 9


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

về sau này, một là không muốn đến vay ở NHTW vì những điều kiện và thủ tục
của nó, hai là họ không cảm thấy nhu cầu đi vay.
Với thị trường mở (TTM), NHTW có thể tìm thấy cho mình nguồn tài trợ cần
thiết, với những thủ tục nhanh gọn. Cho nên hoạt động của TTM ngày càng quan
trọng hơn, làm giảm bớt nghiệp vụ tái chiết khấu. Qua thị trường này, NHTW có
thể tác động đến việc tăng, giảm khối tiền tệ một cách trực tiếp với ngân hàng.
Trên TTM, NHTW chủ yếu mua, bán trái phiếu của chính phủ. Bằng cách mua
trái phiếu (bất cứ của ai) NHTW tăng khối dự trữ của NHTM, vì ngân hàng này

cần dự trữ nên đem bán trái phiếu hoặc bán trái phiếu với lãi suất thấp để cho vay
sinh lợi nhiều hơn. Khi dự trữ của ngân hàng thặng dư, thí dụ tăng thêm một,
NHTM có thể mở rộng khả năng cho vay gấp 4 hoặc 5 lần, tuỳ theo mức DTBB.
Thêm vào đó, còn có tác dụng của việc NHTW mua trái phiếu của chính phủ với
giá cao hơn và lãi suất hạ xuống kích thích giới doanh nghiệp đi vay, tức là một
cách tăng thêm khối tiền tệ.
Ngược lại, khi muốn giảm bớt khối tiền tệ, NHTW bán trái phiếu của chính
phủ trên TTM cho bất cứ ai muốn mua: ngân hàng, doanh nghiệp hay cá nhân
(doanh nghiệp hay cá nhân mua hay bán trái phiếu đều thông qua tài khoản của
ngân hàng). Hậu quả là dự trữ của NHTM tại NHTW giảm xuống, khả năng cho
vay của NHTM bị thu hẹp, nhất là khi mua trái phiếu chính phủ do cá nhân hay
doanh nghiệp mua và trả bằng chi phiếu: tiền gởi không kì hạn giảm, làm giảm
thiểu khối tiền tệ.
Nếu không có sự tham gia mua bán của NHTW trên thị trường này, mà chỉ
có việc mua bán trái phiếu giữa các NHTM với nhau, thì khối tiền tệ nói chung
không thay đổi. Đó là vì một NHTM khác bán và một NHTM khác mua, thì đối
với toàn cục, chỉ có sự di chuyển trái phiếu từ NHTM này sang NHTM khác và
sự di chuyển ngược lại từ một phần dự trữ thặng dư của ngân hàng thừa vào dự
trữ của ngân hàng đang thiếu.
Chính sách TTM là việc NHTW mua bán giấy tờ có giá với mục đích tác động
tới thị trường tiền tệ, điều hoà cung, cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng tới
khối dự trữ của các NHTM tại NHTW, từ đó tác động đến khả năng cung cấp tín
dụng của các ngân hàng này.
4.2 Phương thức vận hành các cộng cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ
đối với các ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ.
4.2.1 Thay đổi dự trử bắt buộc đối với ngân hàng trung gian :
Ngân hàng trung gian gồm nhiều loại ngân hàng mà quan trong hàng đầu
là ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là ngân hàng thực hiện nhiều
lọai nghiệp vụ ngân hàng hơn hết trong số ngân hàng trung gian. Chính vì vai trò
quan trọng của ngân hàng thương mại nên NHTƯ của hầu hết các nước được luật

pháp cho phép có rất nhiều thẩm quyền đối với NHTƯ. Điều đó nhằm mục đích
thực thi chính sách tiền tệ, giữ vững hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh,
đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp và công chúng, đồng thời tọa thuận lợi
cho NHTƯ hoạt động hửu hiệu góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Ngân hàng trung ương được giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung
gian phải đăng ký gởi tại NHTƯ một phần của tổng số tiền gởi mà họ nhận được
từ dân cư và thành phần kinh tế theo tỷ lệ nhất định. Phần bắt buộc ký gới dự trử
đó gọi là bắt buộc. NHTƯ ấn định tỷ lệ đó khai tăng khi giảm tùy theo tình hình.
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 10


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

Mục đích của việc bắt buộc dự trử như vậy là để giới hạn khả năng cho vay của
NHTM, tránh trường hợp ngân hàng này ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay
quá mức, có thể phương hại đến phương hại tới quyền gởi của người gởi ký ở
ngân hàng. Hơn nữa, việc tập trung dự trử của ngân hàng thương mại ở ngân
hàng trung ương còn là một phương tiện để ngân hàng này có thêm quyền lợi
điều khiển hệ thống ngân hàng, tạo sự lệ thuộc của NHTM đối với NHTƯ. Khả
năng cho vay của ngân hàng NHTM bị hạn chế dotỷ lệ dự trử bắt buộc nêu trên
sẽ buộc họ đi vay lại ngân hàng trung ương. NHTƯ là người cho vay sau cùng
của mọi ngân hàng và là cứu tinh của họ trong những trường hợp khẩn câp như
trường hợp xảy ra tình trạng đồng loạt rut ra tiền gởi của công chúng.
Tỷ lệ dự trửu bắt buộc là công cụ khối lượng quan trọng nhất của NHTƯ.
Việc quy định dự trữ bắt buộc này làm tăng khả năng điều tiết của NHTƯ đối với
NHTM.

Các công cụ lãi suất của NHTƯ càng phát triển bao nhiêu thì công cụ dự
trử bắt buộc càng ít quan trọng bấy nhiêu. Ngược lại, chừng nào trong nền kinh
tế chưa có thị trường chứng khoán, nghiệp vụ hối phiếu cũng như các công cụ kỹ
thuật tìa chính, tức là những công cụ có thể phản ứng nhanh trước sự biến động
của lải suất, thì tỷ lệ dự trử bắt buộc vẩn còn quan trọng của NHTƯ.
Đối với NHTM hiện đại, tức là tạo ra các công cụ thanh toán qua ngân
hàng thay tiền trung ương hoặc cơ số tiền tệ mà NHTƯ không sử dụng côngcụ
dự trử bắt buộc thì không thể khống chế được khối tín dụng bằng biện pháp kinh
tế.
Về nguyên tắc, khi ấn định một mức dự trử bắt buộc ở mức thấp NHTƯ
muốn khuyến khích các ngân hàng trung gian mở rộng mức cho vay của họ, tức
là muốn bành trướng khối tiền tệ. Ngược lại, khi nâng cao mức dự trử bắt
buộc,NHTƯ giới hạn khả năng cho vay của ngân hàng trung gian, báo hiệu một
chính sách tiền tệ “chặt chẽ” hay giảm thiểu khối tiền tệ, từ đó tác động tới khả
năng thu doanh lợi của ngân hàng. Chính vì vậy, một sự gia tăng dự trử bắt buộc
đòi hỏi phải nguyên cứu trứơc sức chịu đựng của ngân hàng trung gian đối với
mức dự trử mới được ban hành. Để ngân hàng này không bị lỗ và cộng tác trong
việc thực thi chính sách tiền tệ, NHTƯ có thể trả lải cho mức dự trử thặng dư nào
đó của ngân hàng trung gian, kèm theo một chính sách lãi suất thích hợp. NHTƯ
có thể vận dụng mức dự trử bắt buộc một cách uyên chuyển hơn, bằng cách phân
biệt nhiều mức dự trử bắt buộc, chẵng hạn một mức dự trử bắt bụôc cho loại tiền
gởi tiết kiệm và tiền tiền gởi không kỳ hạn. Cũng có thể áp dụng một tỷ lệ dự trử
bắt buộc thấp hơn cho ngân hàng hoạt động ở nông thôn, vv...
Biện pháp thay đổi dự trử bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng và
muốn có hiệ quả, cần phải đi kèm những biện pháp khác.
Nhìn chung, dự trử bắt buộc là công cụ mang tính chất hành chính của
NHTƯ nhằm điều tiết mức cung ứng tiền tệ của NHTM cho nền kinh tế, thông
qua hệ thống tạo tiền (hệ số nhân tiền tín dụng) đối với lượng tín dụng của
NHTM cung ứng cho nền kinh tế. Mức dự trử bắt buộc do luật pháp quy định.
Đó là một tỷ lệ nhất định của khách hàng mà NHTM thu hút được (ở một số ít

nước, tỷ lệ nhất định các khoản tín dụng đẫ cấp) phải gởi vào một tài khoản
không lãi ở NHTƯ. Dự trử bắt buộc là biện pháp kiểm soát cung ứng tiền tệ, chớ

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 11


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

không phải là cách để cho tiền ổn định. Nó có ý nghĩa to lớn để điều hào cung
cầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu của chính sách tiền tệ.
4.2.2 Biện pháp chiết khấu tái chiết khấu :
Đứng về phương diện nghề nghiệp ngân hàng, NHTƯ là “ngân hàng của
các ngân hàng”. Với vai trò này, có thể nói NHTƯ là người “ơn” là vị cứu tinh
của các ngân hàng trung gian, nhất là ngân hàng thương mại. Nếu trong một
nước không có NHTƯ, nghề làm ngân hàng sẽ rất nguy hiểm, vì dể rơi vào tình
trang mất khả năng chi trả mà ở sau lưng ngân hàng không có chổ dựa, không có
người cho vay sau cùng (là NHTƯ với khả năng vô biên).
Chức năng người “cho vay cuối cùng ” chỉ phục vụ việc duy trì tính co
giản cần thiết của việc cung ứng tiền cho tòan bộ hệ thống ngân hàng, chứ không
phải là cho từng ngân hàng riêng lẻ. Điều đó cho thấy rỏ một mặt NHTƯ bảo
đảm khả năng thanh toán cho toàn hệ thống ngân hàng và mặt khác phải điều tiết
hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thông qua hoạt động thanh tra tín
dụng, sao cho lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngân hàng không bị mất đi.
Nếu trong bất cứ trường hợp những khoản nợ phải đòi nào, NHTƯ cũng phải can
thiệp vào với tư cách là người cho vay cuối cùng, thì NHTƯ sẽ mất đi khả năng
duy trì sự khan hiếm của tiền tệ.

Đối với NHTM, lẽ sống còn của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho
vay phần lớn tiền gởi đó.
NHTƯ cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian qua nhiều hình thức. Hình
thức thông dụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiêú của ngân hàng trung
gian (hoặc tái chiết khấu nếu ngân hàng trung gian đã chiết khấu thương phiếu
trước đó). Hình thức thứ hai là thế chấp hay ứng trước. Khi nhận chiết khấu (hay
tái chiết khấu), NHTƯ làm tăng khối tiền tệ. Đó chính là phát hành tiền được các
nhà kinh tế xem là lành mạnh, vì nó có khả năng tự thanh toán do chổ thương
phiếu tượng trưng cho một món nợ về thương mại xuất phát từ việc lưu thông
phân phối và nhờ lưu thông phân phối, công cuộc sản xuất trở nên thuận lợi.
Chính sách chiết khấu , tái chiết khấu còn là cộng cụ định hướng tín dụng.
Nếu NHTƯ muốn kích thích xuất khẩu, se cho tái chiết khấu trước hết là thương
phiếu đó.
Trong nhiều trường hợp, NHTƯ có thể đặt ra những điều kiện thuận lợi
hay chặt chẽ cho từng loại tín dụng của ngân hàng trung gian để được chiết khấu
hay tái chiết khấu ở NHTƯ.
Biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu là những điều kiện mà NHTƯ mua
các thương phiếu của các ngân hàng trung gian nhằm điều chỉnh mức cung ứng
tín dụng của ngân hàng trung gian đối với nền kinh tế, đồng thời thông qua đó
điều chỉnh mức tiền tệ.
So với việc phát hành tiền cho chính phủ, việc phát hành dưa trên thương
phiếu tương đối bảo đảm cho số tiền phát hành có tính thanh khiết cao, vì nó giúp
lưu động hóa một khối lượng hàng hóa và dịch vụ , đôi phần khả dĩ làm cơ sở
cho mức mua của tiền tệ được vững chắc.
4.2.3 Kiểm sóat tín dụng chọn lọc:
Trong khi thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia có những
ngành, những hoạt động cần được ưu tiên phát triển và những ngành, những hoạt
động cần hạn chế. Thông qua đó chính sách tín dụng có chọn lọc bằng cách giảm
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung


Trang 12


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

lãi suất cho vay đối với những ngành cần ưu tiên phát triển và tăng lãi suất cho
vay đối với những ngành cần giới hạn NHTƯ góp phần thực hiện chính sách
phát triển kinh tế của nhà nước.
4.2.3 Chính sách lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gởi ngân hàng:
Nói chung chính sách lãi suất tiền gửi và tiền vay có tác dụng cùng chiều,
vì khi lãi suất tiền gửi được nâng lên thì lãi suất cho vay cũng được nâng lên. Có
hai cách tác động vào lãi suất:
- Tác động gián tiếp: Aïp dụng ở phần lớn các nước công nghiệp phát
triển. NHTƯ tác động vào lãi suất tiền vay và tiền gửi thông qua lãi suất tái chiết
khấu. Căn cứ vào lãi suất tái chiết khấu ngân hàng trung gian áp dụng lãi suất
tiền gửi và cho vay thích hợp tuỳ theo tình hình thị trường.
- Tác động trực tiếp: Aïp dụng với các nước đang phát triển. NHTƯ tác
động trực tiếp bằng cách ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu và lãi suất cho vay tối
đa.
4.2.4 Ấn định một biên vực bắt buộc trong việc cho vay hay kiểm soát
tín dụng:
Ở những công nghiệp phát triển, thị trường chứng khoán hoạt động rất
nhộn nhịp, các ngân hàng thương mại thường tài trợ các nghiệp vụ mua cổ phiếu
và trái phiếu theo thể thức thiếu chịu: trong đó người mua chỉ trả tiền ngay một
phần trị giá mua, số còn lại thì nợ người trung gian giá khoán. Người này giữ
chứng khoán làm vật thế chấp và dùng nó vay lại ở ngân hàng thương mại. Số
tiền trả ngay gọi là’’ biên vực’’ lớn thì số tiền vay nhỏ, ngược lại biên vực nhỏ,
tiền vay lớn. NHTƯ, nếu muốn bành trướng khối tiền tệ, ấn định một biên vực

thấp. Trong trường hợp hạn chế khối tiền tệ, NHTƯ nâng biên vực đó, có thể lên
đến100% giá trị chứng khoán mua.
Ở nhiều nước đang phát triển, chưa có thị trường chứng khoán, người ta
có thể áp dụng thể thức này hơi khác hơn một chút, bằng cách ấn định tỷ lệ cho
vay áp dụng cho sản xuất , kinh doanh cao hay thấp tuỳ theo tình hình; nếu muốn
bành trướng khối tiền tệ, tỷ lệ cho vay trên vốn lưu động hay giá trị lô hàng thế
chấp cao. Ngược lại, khi muốn hạn chế tín dụng ngân hàng thương mại, NHTƯ
ấn định tỷ lệ cho vay thấp nhất, làm như vậy để buộc các đơn vị phải tung hàng
tồn kho ra bán, không giử lại để chờ giá lên. Và như vậy, nghiệp vụ này giống
chính sách kiểm soát tín dụng có chọn lọc, áp dụng cho từng ngành hoạt động.
4.2.5 Kiếm soát tín dụng tiêu dùng:
Ở các nước công nghiệp phát triển, thường người ta hay khuyến khích
tioêu dung bằng nhiều cách, chẳng hạn như bán trả góp. Nhưng trong nhiều
trường hợp, nhất là tình trạng chiến tranh, NHTƯ có quyền quy định mức trả tiền
ngay cao hay thấp đối với những nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng trảt góp hay mua
nhà trả góp, để hạn chế hay khuyến khích các nghiệp vụ này.NHTƯ cũng có thể
rút ngắn thời hạn thiếu chịu, bằng cách tăng thêm tiền trả góp hàng tháng...
Ở nước ta, thể thức mua bán nàýit thông dụng nhưng cũng đề cập tới, khi
nền kinh tế đến giai đoạn sản xuất nhiều, thì thể thức bán hàng trả góp tất sẽ phổ
biến và NHTƯ sẽ thấy lúc nào cần áp dụng sự can thiệp của mình.
Các công cụ vận hành để thực thi chính sách tiền tệ trên đây chỉ liên quan
đến hai đầu mối của NHTƯ với ngân hàng không gian và với thị trường tiền tệ.

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 13


Đề án môn học


GVHD: Trịnh Thị Trinh

Các công cụ của chính sách tiền tệ là giống nhau ở các nước có nền kinh
tế thị trường phát triển. Cũng chỉ là lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các giải pháp
thị trường mở, tỷ giá hối đoái... Sự khác nhau chỉ là ở cách sử dụng. Chẳng hạn
khi sử dụng lãi suất cao nhằm mục tiêu kích tiết kiệm và kìm chế lạm phát, thì
đồng thời cũng phải giữ mức cân bằng nào đó về mức độ và thời gian để sao cho
nó không kiềm chế đầu tư quá mức làm cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị
hãm lại. Cách thức sử dụng công cụ chính sách tiền tệ cũng rất khác nhau ở các
nước. Hoàn cảnh phát triển cụ thể của mỗi nước ở những giai đoạn phát triển xác
định là khác nhau vậy do đó đòi hỏi phải áp dụng những giải pháp công cụ không
giống nhau để bảo đảm mức độ phù hợp caonhất giữa chúng với điều kiện và
mục tiêu phát triển. Chính vì thế, sự khác biệt sẽ thể hiện tập trung nhât ở kết quả
cuiôí cùng của quá trình thực hiện chính sách tiền tệ
4.3 Phương thức vận hành các cộng cụ chiïnh sách tiền tệ đối với khu vực
tièn tệ đối ngoại và đi đôi với chính sách tài chính :
4.3.1Dự trữ ngoại hối :
NHTƯ được giao nhiệm vụ tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối (trong đó
có vàng và ngoại tệ) nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền. Thông qua
việc tăng hay giảm dự trữ ngoại hối NHTƯ làm giảm hay tăng khối tiền tệ lưu
hành.
4.3.2 Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay thị trường hối đoái :
Thị trường hối đoái là thị trường diễn ra giáo dịch mua bán các loại đồng
tiền. Nó là nơi người ta mua bán ngoại hối.
- Ngoại hối bán xuất phát từ các nhà xuất khẩu, những người cung cấp
dịch vụ cho người nước ngoài; du lịch hay đầu tư nước ngoài, ...tạo nên cung
ngoại hối.
- Nguồn ngoại hối mua xuất phát từ các nhà nhập khẩu trả tiền dịch vụ, trả
tiền lời cổ tức hay chuyển ngân ra nước ngoài... tạo nên cầu ngoại hối.
- NHTƯ với tư cách là một thành phần tham gia vào thị trường có thể can

thiệp bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp vào quan hệ cung cầu ngoại hối.
Tác động trực tiếp bằng cách thiết lập quỹ bình ổn hay điều hoà ngoại hối và sử
dụng quỹ này tác động trực tiếp vào cung cầu ngoại hối. Tác động gián tiếp là
thông qua ngân hàng thường mại để tác động vào việc mua hay bán ngoại tệ của
các nhà doanh nghiệp.
4.3.4 Chính sách ngoại hối :
Tuỳ theo tình hình, mỗi nước có thể theo đuổi chính sách ngoại hối riêng
của mình. Nói chung có hai kiểu chính sách ngoại hối khác nhau.
- Chính sách ngoại hối tự do : Những nước áp dụng chính sách này để cho
đơn vị tiền tệ của mình tự do chuyển đổi với mức độ kiểm soát hàng ngày.
- Chính sách độc quyền ngoại hối : Những nước áp dụng chính sách này
bắt buộc các tổ chức, cá nhân có ngoại tệ đều phải bán cho ngân hàng được nhà
nước cho phép kinh doanh ngoại hối, khi có nhu cầu thì mua ngoại tệ ở ngân
hàng theo tỷ lệ do NHTƯ quy định.
4.3.5 Chính sách tỷ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện chính sách tiền
tệ :
Như chúng ta đã biết tỷ giá hối đoái chính là giá đổi của đồng tiền nước
này lấy đồng tiền nước khác. Cụ thể hơn nó là giá đổi giữa ngoại tệ và bản tệ. Do
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 14


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

vậy, tỷ giá hối đoái có tác dụng rất mạnh đến hoạt động kinh tế nhất là đối với
xuất nhập khẩu.
- Tỷ giá thấp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu gây bất lợi cho xuất

khẩu. Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm duy trì tỷ giá thấp có tác dụng trở ngại cho
việc xuất khẩu và bất lợi cho việc chuyển dịch ngoại tệ từ nước ngoài vào.
- Tỷ giá cao có tác dụng bất lợi cho nhập khẩu nhưng khuyến khích xuất
khẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn, hàng xuất khẩu rẻ hơn dễ cạnh tranh
trên thị
trường thế giới. Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm duy trì tỷ giá cao khuyến khích
xuất khẩu hơn là nhập khẩu.
4.3.6 Vận dụng chính sách tiền tệ đi đôi với chính sách tài chính :
Chính sách tiền tệ của NHTƯ muốn đạt được những mục tiêu mong
muốn cần vận dụng đồng bộ với chính sách tài chính.
Chính sách tài chính bao gồm hai chính sách lớn : đó là chính sách ngân
sách và chính sách thuế khoá. Lý do phải phối hợp chính sách tiền tệ với chính
sách tài chính là vì:
- Tác dụng của NHNN trên toàn bộ hoạt động kinh tế lớn hay nhỏ tuỳ theo
tình hình ngân sách.
+ Nếu ngân sách cân bằng ảnh hưởng của nó trên khối tiền tệ không lớn
lắm.
+ Nếu ngân sách thiếu hụt thì sẽ làm tăng khối tiền tệ.
+ Nếu ngân sách thặng dư có tác dụng làm giảm bớt khối tiền tệ.
- Chính sách thuế khoá có tác dụng tái phân phối thu nhập làm tăng hay
giảm các yếu tố tiết kiệm, đầu tư, tiêu thụ... từ đó hỗ trợ cho các tác dụng của
chính sách tiền tệ.

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 15


Đề án môn học


GVHD: Trịnh Thị Trinh

CHƯƠNG II
VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTƯ ) TRONG
ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.Vai trò của NHTƯ trong nền kinh tế hổn hợp:
- NHTƯ là ngân hàng độc quyền phát hành:
Với vai trò độc quyền phát hành tiền của chính phủ có hiệu lực pháp định
sử dụng trong toàn quốc như phương tiện trao đổi, ngân hàng trung ương trực
tiếp quản lý cung ứng tiền mặt tức là cơ số tiền tệ. Vì tiền mặt được xem là loại
tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ và thông qua đó, tiền gởi có kỳ hạn được
hình thành, cho nên việc quản lý mức độ cung ứng tiền mặt là công cụ thứ nhất
giúp ngân hàng trung ương điều tiết mức cung ứng tiền tổng hợp.
- NHTƯ là ngân hàng của hệ thống ngân hàng các ngân hàng trung gian :
* Ngân hàng trung ương là trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ
của các ngân hàng trung gian :
Vì tất cả các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính trong nước đều
phải mở tài khoản và ký quỷ tại ngân hàng trung ương nên hoàn toàn thực hiện
được vai trò điều tiết thanh tóan giữa các ngân hàng giống như những thân chủ
mua bán lẩn nhau cùng có tài khoản ở một ngân hàng. Vai trò này giúp ngân
hàng trung ương một mặt có thể theo dõi, kiểm soát và quản lý các hoạt động của
toàn bộ hệ thống tài chính trong nước. Mặt khác, có thể quản lý được lượng tín
dụng ra vào hệ thống tài chính vào những thời điểm nhất định. Thông qua đó,
ngân hàng trung ương kiểm sóat được khối
lượng tiền cung ứng bởi các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính trong
nền kinh tế.
* Ngân hàng trung ương là ngân hàng quản lý dự trử bắt buộc của hệ
thống ngân hàng trung gian :
Bằng cách hạ dự trử bắt buộc, các ngân hàng thương mại và tổ chức tài
chính có thể gia tăng lượng tiền cho vay. Tuy nhiên, có một dự trử tối thiểu mà

các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phải duy trì đê đề phòng
những đợt rút tiền bất ngờ của người gửi.
Dự trử bắt buộc là tiền mặt, và tỷ lệ dự trử bắt buộc tối thiểu là tỷ lệ %
tiền mặt trên tổng số tiền mặt do ngân hàng gởi vào, mà các ngân hàng thành
viên phải lưu lại tại kho tiền mặt của ngân hàng hoặc ký gửi tại ngân hàng trung
ương, không được cho vay hết.
* Ngân hàng trung ương là cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống
ngân hàng trung gian :
Không có ngân hàng trung gian hoặc tổ chức tín dụng nào dám bảo đảm
rằng trong lịch sữ hoạt động của mình, chưa hề có lúc kẹt tiền mặt. Những đợt rút
tiền ồ ạt của nhân dân sẽ rất dễ lan tràn và rất dễ làm cho ngân hàng trung gian
vở nợ vì không đủ tiền mặt để chi trả cho nhân dân. Trong những trường hợp như
vậy, khi ngân hàng trung gian không còn chổ vay nào khác nữa, không thu hồi
cho vay kịp thời thì phải đến ngân hàng trung ương vay tiền như cứu cánh cho
vay cuối cùng.

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 16


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

Ngân hàng trung ương cho ngân hàng trung gian vay với phương thức gọi
là cho vay chiết khấu. Đó là hình thức cho vay qua cữa sổ chiết khấu. Lãi suất
của sự cho vay nầy là lãi suất chiết khấu. Ngân hàng trung ương là ngân hàng
duy nhất không thể vở nợ hay kẹt tiền mặt, đơn giản vì nó chỉ cần rất ít thời gian
để in ra tiền mới. Cho nên, nó có thể cho bất cứ ngân hàng trung gian nào vay khi

có nhu cầu.
Như vậy,khi NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu thì sẻ giảm lượng cung ứng
tiền của hệ thống ngân hàng trung gian, tức là giảm cung ứng tiền trong toàn bộ
nền kinh tế. Ngược lại, khi giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích các ngân hàng
trung gian cho vay nhiều hơn với việc hạ dự trữ xuống mức thấp nhất,vì khi cần
thanh khoản, đã có cửa sổ cho vay với lãi suất thấp của ngân hàng trung ương.
Trong vai trò là cứu cánh cho vay cuối cùng với lãi suất do mình qui định,
NHTƯ dùng lãi suất chiết khấu để điều tiết lượng cung ứng tiền cuat hệ thống
ngân hàng trung gian.
- Ngân hàng trung ương là chủ ngân hàng, đại lý và cố vấn cho chính phủ :
* Ngân hàng trung ương là chủ ngân hàng của chính phủ:
Đại diện về mặt tàichính cho chính phủ và kho bạc. Tùy theo đặc điểm tổ
chức của từng nước , chính phủ có thể ủy quỳên cho bộ tài chính hay kho bạc
đứng tên và
làm chủ tài khoản của trung ương. Hàng quý, hàng năm, tiền thuế thu được, và
những khoản thu khác cảu ngân sách được gởi vào ngân hàng trung ương để
ngân hàng trung
ương sử dụng và trả lãi. Khi chính phủ cần, bộ tài chính hay kho bạc cũng phải
làm thủ tục để rút tiền từ ngân hàng trung ương như một khách hàng bình
thường.
Khi ngân sách của chính phủ thâm thụt, chính phủ có nhiều cách bù như :
vay của dân bằng cách phát công trái, cổ phiếu ... , vay của nước ngòai, vay ứng
trước thuế, chuyển nhượng một số tài sản thuộc sở hửu công cộng thành cổ phần
để thu tiền ..., và vay của ngân hàng trung ương.
* Ngân hàng trung ương là đại lý của chính phủ:
Với tư cách đại lý của chính phủ, ngân hàng trung ương thay mặt chính
phủ tổ chức thu thuế qua hệ thống ngân hàng của nó. Đồng thời, nó thay mặt cho
chính phủ trong các thảo thuận tài chính , viện trợ, vay mượn, chuyển nhượng,
thanh toán với nước ngòai. Ngoài ra, với tư cách là đại lý , nó phát hành trái
phiếu, cổ phiếu, các loại cổ phiếu vay nợ cho chính phủ kẻ cả trong nước và nước

ngoài.
Khi các nhà đầu tư trong hoặc ngoài nước bỏ ra một lượng tiền mặt nhất
định mua một trái phiếu của chính phủ, họ thực sự mua một giấy ghi nợ của
chính phủ với những lãi suất đã được quy định. Phiếu nợ này là một loại hình
tiền, có thể giữ nó để hưỡng lãi, hoặc dùng để mua bán trên thị trường tiền tệ.
* Ngân hàng trung ương là có vấn các chính sách tài chính cho chính phủ :

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 17


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

Chính phủ đã có bộ tài chinh hoặc kho bạc quản lý và làm cố vấn ngân
sách. Nhưng ngân sách có tác động khá quan trọng đế kinh tế vĩ mô vì nếu họat
động của ngân sách không hài hòa vơi sự điều tiết của chính sách tiền tệ, nó sẽ
cản trở hoăc chiết giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế.
Cho nên, ngân hàng trung ương vẩn phải tham gia cố vấn cho chính phủ trong
chính sách tài chính và kinh tế. Với vai trò nay, ngân hàng trung ương giám tiếp
ảnh hưởng việc cung ứng trái phiếu của chính phủ và các họat động chi tiêu khác
cho hợp lý với chính sách tiền tệ.
- Ngân hàng trung ương là ngân hàng trực tiếp quản lý dự trử quốc gia:
Dự trử quốc gia, với một số ngân hàng trung ương nó có được gọi là tài
sản dự trử quốc gia bao gồm những dự trữ chiến lược cho những trường hợp
khẩn cấp như can thiệp vào điều tiết kinh tế,nhập khẩu hàng nhập khẩu khẩn cấp
để chống khan hiếm và lạm phát, là nguồn lực dự phòng khi đất nước có thiên
tai,chiến tranh, cấm vận, khũng hoãng kinh tế ...

Với tư cách là một ngân hàng của chính phủ và là ngân hàng trung ương
của quốc gia, ngân hàng trung ương được giao phó nhiệm vụ quản lý dự trử quốc
gia do đất nước và chính phủ tích lủy đựơc. Khi nắm trong tay dự trử quốc gia,
ngân hàng trung
ương có thể can thiệp bất cứ lúc nào vào thị trường tiền tệ và ngoại tệ để giử giá
đồng tiền trong nước, hoặc gia tăng giá, hoặc phá giá.
2.Vai trò điều tiết của ngân hàng trung ương :
- Aính hưởng của cung ứng tiền đến nền kinh tế vĩ mô:
Sự khác biệt lớn nhất trong chính sách cung ứng tiền là khoản cách giữa chính
sách cung ứng nới lõng và chính sách cung ứng thắt chăt.
- Mục tiêu và phương thức điều tiết kinh tế vĩ mô bằng cung ứng tiền của
ngân hàng trung ương :
* Mục tiêu:
Tất cả các ngân hàng tủng ương trong tập sách này đề có nhũng mục tiêu
khá giống nhau trong việc điều tiết cung ứng tiền.
Tựu trung, những mục tiêu này có thể được xem là phổ biến cho tất cả
các ngân hàng trung ương và có thể quy về những nhóm sau:
+ Chính sách tiền tệ phải phục vụ cho mục đích bảo đảm nền kinh tế có
tăng trưởng kinh tế thực tế
Tăng trưỡng kinh tế là phần tăng trưỡng có được sau khi lấy phần tăng
trưỡng danh nghĩa trừ đi phần tăngn giá trong tăng trưỡng.
+ Chính sách tiền tệ phải hướng về ổn định giá cả
Giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp là mục tiêu của mọi nền kinh tế, vì khi
đó,mức tăng thu nhập của nhân dân thực tế sẽ dương , do vậy đời sống người lao
động tôt hơn, nhân dân sẽ tin tưỡng vào chính quyền và các chính sách của nhà
nước. Giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp sẽ đồng thời làm cho lãi suất thực tế dương
và lãi suất danh nghĩa giảm xuống thấp hơn. Sản xuất sẽ có vốn với chi phí hạ và
nền kinh tế sẽ có sức bật đầu tư về lâu dài và khi đó giá cả có tỷ lệ lạm phất thấp,
hiện tượng đầu cỏ sẽ biến mất, giá trị đồng tiền nội đại được ổn định. Ngược lại
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung


Trang 18


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

khi giá cả có tỷ lệ lạm phát cao, thu nhập không tăng với nạn đầu cơ phát sinh ï
sẽ làm cho một số bộ phận giàu lên rất nhanh trong khi đại đa số nhân dân trở
nên nghèo hơn. Khoãng cáchc giàu nghèo trở nên lớn dần và nhân dân mất niềm
tin vào chính phủ.
Vì thế, ổn định giá cả là một mục tiêu quan trong nhất của chính sách tiền
tệ.
+ Chính sách tiền tệ phải tạo cho nền kinh tế có một nền tảng tài chính ổn
định
Milton Griedman cho rằng tạo một nền tảng tài chính ổn định để hệ thông ngân
hàng thương mại và tổ chức tín dụng có thể hoạt động có hiệu quả và hổ trợ một
cách tốt nhất cho tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp, cũng như hạn chế những
khuýêt tật cảu hệ thống tài chính là mục tiêu chủ đạo của chính sách tiền tệ ngoài
những mục tiêu nói trên. Nền tảng tìa chính ổn định được hiểu là bằng chính sách
tiền tệ, ngân hàng trung ương phải ổn định hoạt động tìa chính của hệ thống tài
chính trong nước một cách gián tiếp, kể cả thu nhập thông tin, hướng dẩn, ngăn
ngừa rủi ro cho các tổ chức
tài chính theo hướng quản lý các hoạt động của nó phù hợp với các mục tiêu của
nền kinh tế.
+ Chính sách tiền tệ phải góp phần liên tục mở rộng sản lượng tiêìm năng
của nền kinh tế.
- Các cộng cụ của điều tiết :
+ Nghiệp vụ thị trường mở :

Công cụ được sử dụng thườg xuyên nhất, hiệu quả nhất, ảnh hưởng rộng
rải nhất và được xem là quan trọng nhất đối với Fed,BỌ,DBB,.. là nghiệp vụ thị
trường mở. Thường xuyên đến nỗi nó được sử dụng ít nhất mỗi ngày một lần taih
Hoa Kỳ.
Nghiệp vụ thị trường mở có hai loại là: loại được phép mua hoặc bán lại
chứng khoán vào thời điểm nhất định sau khi nghiệp vụ được tiến hành, và loại
không được phép mua hay bán lại.
Khi ngân hàng trung ương đem chứng khoán ra thị trường mở để bán, nó
thu tiền mặt hoặc séc về, cho nên : 1) giảm lượng cung ứng tiền mặt trong lưu
thông, từ đó giảm khả năng cho vay của các ngân hàng trung gian. 2) khi ngân
hàng trung gian mua chứng khoán của ngân hàng trung ương thì dù có trả bằng
séc hay tiền mặt, dự trử của nó giảm đi. Khi dự trử của ngân hàng trung gian
giảm đi, một lần nữa nó làm giảm khả
năng cấp phát tín dụng của các ngân hàng, và như thế cung ứng tiền cho nền kinh
tế càng bị thắt chặt hơn nữa.
+ Lãi suất cho vay chiết khấu :
Lãi suất co vay chiết khấu được ngân hàng trung ương quyết định trong cả
hai trường hợp: 1) cho vay bình thường với ký quỷ khi ngân hàng trung
gian kẹt thanh toán, và 2) cho vay với hình thức cứu cánh cho vay cuối
cùng.

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 19


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh


Lãi suất cho vay chiết khấu có cả hai tác dụng: gián tiếp và trực tiếp. Tác
dụng của giá trị gián tiếp là nó làm tăng, giảm lãi suất cho vay của ngân hàng
trung gian và do đó tác dụng đến cung ứng tiền và tín dụng. Tác dụng trựuc tiếp
là nó làm tăng hay giảm dự trự của ngân hàng trung gian và do vậy tác động đến
lượng cho vay tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế.
Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất chiết khấu thì đó là một
biến cố quan trọng giống như thay đổi chính sách tiền tệ. Lãi suất chiết khấu
tăng sẽ làm cho ngân hàng trung gian không thể vay của ngân hàng trung ương
nhiều và dể dàng như trước. Do vậy, nó phải giảm bớt cho vay để bảo đảm dự trử
trở lại. Như vậy, tác động thứ nhất là nó trực tiếp làm tăng dự trử, giảm cho vay
và hậu quả là tổng cầu và sản lượng giảm theo. Tác động thứ hai là nó làm cho
ngân hàng trung gian ý thức rằng, trong trường hợp khẩn cấp cần vay nống của
ngân hàng trung ương, ngân hàng trung
gian phải trả lãi suất cao, do vậy, các ngân hàng trung gian từ từ nâng lãi suất
theo để khỏi thiệt hại nặng khi phải vay ngân hàng trung ương.
+ Dự trử bắt buộc
Dự trử không vay mượn của các ngân hàng trung gian bị tác động bởi thị
trường mở. Dự trử vay mượn bị tác động bởi lãi suất cho vay chiết khấu. Tuy
nhiên, dự trữ bắt buộc bị tác động trực tiếp bởi tỷ lệ dự trử bắt buộc quy định bởi
ngân hàng trung ương.
+ Cung ứng cơ số tiền hay tiền mặt pháp định
Ngoài việc có thể làm tăng, giảm cơ số tiền tệ thông qua nghiệp vụ thị
trường mở và cho vay chiêt khấu, ngân hàng trung ương có thể làm tăng giảm cơ
số tiền tệ, tức làm tăng giảm dự trử và cung ứng tiền, bằng các nghiệp vụ thị
trường ngoại tệ và nghịêp vụ cho vay với chính phủ.
Khi ngân hàng trung ương tung tiền mặt ra mua ngoại tệ trên thị trường
ngoại tệ, ngay tực khắc nó làm tăng cơ số tiền tệ, nâng tỷ giá lên cao. Cung ứng
tiền tổng thể lập tức bành trướng ngay sau đó.
Khi ngân hàng trung ương đem ngoại tệ ra bán, nó thắt chặt cơ số tiền tệ,
giảm nhanh cung ứng tiền, hạ tỷ giá xuống thấp hơn.

Khi ngân hàng trung ương thực hiện các nghịêp vụ với chính phủ, nó cũng
làm thay đỏi cơ số tiền tệ. Vào những lúc mà ngân sách chính phủ thâm hụt, nhu
cầu vay mượn của khu vực công phát sinh và ngân hàng trung ương thường phải
cho chính phủ vay tiền. Lượng tiền mặt nó cho vay làm tăng cơ số tiền tệ và tăng
cung ứng tiền trong nền kinh tế thông qua việc chi tiêu của chính phủ.
+ Kiểm soát tín dụng chọn lọc :
Công cụ kiểm soát tín dụng ở rất nhiều NHTƯ mãi cho đến nay trong
những trường hợp khẩn cấp của sức ép lạm phát tăng nhanh NHTƯ kiểm soát tất
cả những khoản cho vay lớn của ngân hàng trung gian, hạn chế cho vay tiêu dùng
và cho vay trả chậm hoặc cho vay cầm cố. Tín dụng cho vay để đầu tư vào chứng
khoán cũng bị quản lý. Vay tín dụng bị siết lại. Trong những trường hợp nền
kinh tế cần được điều tiết nóng, kiểm soát tín dụng cho vay là một công cụ rất
hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 20


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

Như vậy, việc cung ứng tiền là sức mạnh đầy quyền lực của các NHTƯ.
Khi NHTƯ điều tiết cung ứng tiền có nghĩa là nó bắt đầu tiến hành điều tiết nền
kinh tế thông qua các công cụ chính sách tiền tệ của nó. Những công cụ này là
những thao tác nghiệp vụ mà NHTƯ thực hiện thường xuyên như những hạot
động thường xuyên mỗi ngày. Vì thế có thể nói rằng, mọi hoạt động của NHTƯ
đều tác động đến nền kinh tế vĩ mô trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ và
điều tiết đã được xác định trước.
+ Thị trường chứng khoán góp phần tác động có hiệu quả vào tình hình

vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đầu năm 2001, Ban điều hành nghiệp
vụ thị trưòng mở quyết định giao dịch thường xuyên hàng tuần vào ngày thứ 4,
từ đó giúp cho các thành viên chủ động theo dõi, nắm bắt kịp thời thông tin về thị
trường. Từ 10/1/2001 đến 15/2/2001, lượng vốn khả dụng tiếp tục thiếu hụt do
nhu cầu tiền mặt tăng, NHNN tiếp tục tiến hành mua vào giấy tờ có giá, chủ yếu
là mua kỳ hạn do tính đến yếu tố lượng vốn khả dụng có thể tăng lên sau Tết
Nguyên Đán. Từ 21/2 đến 14/3/2001, lượng vốn khả dụng có biểu hiện dư thừa,
kể cả các phương tiện thanh toán khỏi hệ thống tổ chức tín dụng, NHNN thực
hiện bán hẳn lượng giấy tờ có giá với giá trị là 470 tỷ đồng. Từ 24/3 đến
30/5/2001, do nhu cầu vốn khả dụng tăng lên, NHNN tổ chức các phiên giao dịch
trên thị trưòng mở với mục tiêu cung ứng thêm cung ứng thêm phương tiện thanh
toán, đã thực hiện mua có kỳ hạn giấy tờ có giá với tổng giá trị đạt 745 tỷ đồng.
Duy nhất có một phiên giao dịch ngày 11/4/2001, do lỗi từ phía các tổ chức tín
dụng bỏ thầu không hợp lệ, nên không có tổ chức nào trúng thầu mặc dù vẫn có
nhu cầu vốn khả dụng. Hai phiên giao dịch tiếp theo, NHNN thực hiện giao dịch
mua hẳn với tổng khối luợng trúng thầu đạt 60 tỷ đồng. Từ 20/6 đến 31/10/2001,
NHNN lại tiến hành mua có kỳ hạn tín phiếu (với kỳ hạn 15-30 ngày), tổng giá
trị đạt 2308,81 tỷ đồng. Trong tháng 11/2001, do lượng vốn khả dụng của các tổ
chức tín dụng vẫn ở mức cao nên 4 phiên giao dịch liên tiếp nên không co thành
viên tham gia giao dịch.Đến đầu 12/2001, lần đầu tiên kể từ ngày khai trương,
NHNN đã tiến hành giao dịch bán có kỳ hạn 1 tháng. Hai phiên đầu tháng, khối
lượng chào thầu là 250 tỷ đồng, nhưng khối lượng trúng thầu chỉ đạt 150 tỷ đồng.
Trong năm 2002, tính đến ngày 5/9, NHNN đã tổ chức 52 phiên giao dịch.
Một điểm đáng chú ý là từ tháng 5/2002 Ban điều hành nghiệp vụ thị trưòng mở
NHNN quyết định tổ chức thường xuyên haii phiên giao dịch mỗi tuần vào ngày
thứ 3 và thứ 5. Trong 52 phiên giao dịch đó, có 9 phiên thực hiện bán hẳn, với
tổng khối lượng trúng thầu là 900 tỷ đồng trong tổng số 2500 tỷ dự kiến bán.
trong số 43 phiên giao dịch mua, có 20 phiên không có tổ chức tín dụng nào
trúng thầu. Tổng khối lượng trúng thầu của các phiên giao dịch mua có kỳ hạn từ
đầu năm đến 3/9/2002 là 5771,53 tỷ đồng.

Trong năm 2003, bằng cách tiếp tục duy trì 2 phương thức giao dịch là
mua có kỳ hạn và bán hẳn, tính đến ngày 16/12/2003, NHNN đã tổ chức được
102 phiên giao dịch thị trưòng mở, với tổng khối lượng trúng thầu ước tính là
16.740 tỷ đồng, trong đó khối lượng giâyd tờ có giá NHNN mua hẳn ước tính là
9.500 tỷ đồng, bán hẳn là 7240 tỷ đồng. tức là thông qua thị trưòng mở này trong
năm 2003, NHNN đã cung ứng gần 8.000 tỷ đồng cho các ngân hàng thương
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 21


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

mại; tăng đáng kể so với năm 2002 và năm 2001….Xu hướng đó một mặt cho
thấy thị trưòng mở thực sự có hiệu quả trong việc tác động vào vốn khả dụng của
NHNN, chủ động thu hút tiền về hoặc bơm tiền ra lưu thông trên cơ sở cung cầu
vốn của thị trường; mặt khác cũng chứng tỏ thị trưòng mở hấp dẫn đối với các
ngân hàng thương mại. Tác động tích cực làm giảm nhiệt trên thị trường tiền tệ.
Đơn
vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

6 tháng
cuối năm

Năm 2001

Năm 2002


102 phiên
2003 (đến
16.12.03)

Tổng cộng

1. Doanh số
hoạt đông

1.903,5

3.938,8

9.145,53

16.740

31.722,83

NHNN mua

1.353,5

3.313,8

7.245,53

9500


21.412,83

NHNN bán

550

620

1.900

7.240

10.310

2. Số phiên
giao dịch

17

48

85

102

252

Bảng số liệu về quy mô và doanh số hoạt động của thị trưòng mở.
Lãi suất trên thị trưòng mở trong thời gian qua giảm dần phản ánh diễn
biến lãi suất trên thị trường tiền tệ và lãi suất ngắn hạn trong nền kinh tế. Lãi suất

trên thị trưòng mở cũng giảm dần phản ánh diễn biến lãi suất trên thị trường tiền
tệ trong suốt cả năm 2003, phản ánh sát lãi suất trong nền kinh tế. Thông qua
phương thức xét thầu riêng lẻ, trong phiên giao dịch tháng 1/2003 lãi suất trúng
thầu xoay quanh mức 4,8% - 5,0% năm, tháng 2/2003 xoay quanh mức 4,6% 4,8% năm thì các phiên giao dịch trong tháng 11/2003 lãi suất trúng thầu trên thị
trưòng mở giảm xuống còn 2,3% - 2,7% năm. Trong nửa đầu tháng 12/2003 thì
tăng lên, đạt mức 3,5% - 3,8% năm trong phiên giao dịch 102 ngày 16/12/2003.
Điều đó chứng tỏ các ngân hàng thương mại đang linh hoạt sử dụng vốn khả
dụng của mình. Đây cũng là cơ sở để cho lãi suất huy động vốn có kỳ hạn ngắn
giảm xuống mức thấp. Đồng thời, thực tế vận hành nghiệp vụ thị trưòng mở
trong năm 2003 tiếp tục khẳng định, từ tháng 6/2002 khi chuyển sang thực hiện
cơ chế lãi suất thoả thuận đồng Việt Nam, thì cùng với lãi suất đấu thầu tín phiếu
kho bạc Nhà nước, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ
SWAP giữa NHNN và tổ chức tín dụng, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất
nghiệp vụ thị trưòng mở có tác động tích cực vào lãi suất của các tổ chức tín
dụng giao dịch với khách hàng.

SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 22


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

3. ĐỔI MỚI ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG TIẾN TRÌNH
PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
3.1 Những nét mới trong điều hành chính sách tiền tệ :
Nét mới trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia là việc chuyển mạnh từ
công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp, từ các biện pháp hành chính sang

các biện pháp kinh tế, sử dụng triệt để các quy luật vận động của quan hệ hàng
tiền cũng như các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.
Trong những tháng vừa qua việc đổi mới trong điều hành chính sách tiền tệ
được thể hiện rất rõ nét, đó việc điều hành thông qua lãi suất cơ bản, lãi suất tái
cấp vốn, lãi suất chiết khấu, qua hoạt động nghiệp vụ thị trưởng mở, qua dự trữ
bắt buộc... Mặc dù là rất mới song nhìn chung các giải pháp điều hành bước đầu
đã mang lại hiệu quả rất rõ đặc biệt vào những thnáng cuối năm 2001, thông qua
việc điều hành chính sách tiền và các chính sách quản lý ngoại hối có hiệu quả
nên đã giảm đáng kể về sự tăng giá của đồng đô la Mỹ so với đồng Việt Nam.
Trong những tháng cuối năm, với nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu tăng
lên làm tăng tỷ gía đồng Việt Nam và đồng đô la, dẫn đến việc người dân ồ ạc
rút tiền gửi VND mua USD để gửi vào các ngân hàng thương mại làm nhiều
ngân hàng thương mại khan hiếm VND
Hiện tượng đô la hoá trong nền kinh tế hay sự biến động tỷ giá trên thị
trường do có nhiều nguyên nhân, tuy nhiên một trong những nguyên nhân cơ
bản là :
- Lãi suất tiền gửi trong đó kể cả tiền gửi tiết kiệm bằng đô la cao hay thấp
(so với đồng Việt Nam)
- Sự ổn định giá trị của đồng Việt Nam hay ổn định sức mua của đồngViệt
Nam
- Cơ chế chính sách mua và bán giữa đồng Việt Nam và đô la.
Như vậy, để ổn định tỷ giá nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ trong
những tháng cuối năm 2001 cũng như trong những năm tới, cần :
- Giảm lãi suất tiền gửi trong đó có tiền gửi tiết kiệm bằng đô la.
- Bằng mọi cách ổn định giá trị của đồng Việt Nam, duy trì ổn định sức
mua đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam.
- Tạo cơ chế và chính sách thuận lợi cho việc mua bán, quy đổi giữa đồng
Việt Nam và đô la cho các doanh nghiệp, các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức xuất
nhập khẩu và các tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó cần giảm hẳn và
xoá bỏ việc thanh toán ngoại tệ trên thị trường nội địa. Cần có chính sách quản lý

chặt chẽ về đô la trên thị trường chợ đen, tuyệt đối không cho tư thương kinh
doanh và nắm giữ ngoại tệ.
- Cơ chế về kết hối ngoại tệ, cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp và cấc
thủ tục về mua, bán ngoại tệ, thanh toán bằng ngoại tệ... Cần được cải tiến để
thực hiện không cho doanh nghiệp và cá nhân nắm giữ ngoại tệ và tất cả mọi
hoạt động mua bán,
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 23


Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

chuyển đổi và thanh toán ngoại tê phải được thông qua hệ thống ngân hàng
thương mại.
Để thực hiện được việc này, nhà nước cần kiên trì với chủ trương sử dụng
các công cụ chính sách tiền tệ theo hướng thị trường, tức điều tiết các hoạt động
kinh tế qua thị trường, hay nói cách khác là nhà nước can thiệp thị trườngđể thị
trường điều tiết các hoạt động kinh tế. Muốn vậy :
- Để điều tiết thị trường ngoại tệ cũng như tỷ giá cần điều tiết tỷ giá minh
hoạ tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ qua đó xử lý tình trạng đô la hoá
trên thị trường. Tuy nhiên tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buọoc bằng ngoại tệ cần được
giữ ổn định và tỷ lệ này sẽ được giảm dần cùng với chính sách mở rộng hoạt
động tiền đồng Việt nam trên cơ sở giá trị đồng Việt nam đựơc ổn định, và như
vậy về tương lai đồng Việt Nam mới có thể trở thành đồng tiền chuyển đổi.
- Các công cụ tái chiết khấu, chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở dần phải
là những công cụ chính trong điều hành chính sách tiền tệ. Về nguyên tắc lãi suất
tái cấp vốn phải là lãi suất cao nhất và lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương

mại phải là lãi suất thấp nhất, bân cạnh đó cần sử dụng linh hoạt lãi suất cho vay
và lãi suất đấu thầu trái phiếu và tín phiếu.
- Cần mở rộng các hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, các hoạt động đấu
thầu trái phiếu, tín phiếu của chính phủ và của ngân hàng nhà nước để qua đó cải
thiện nguồn vốn khả dụng bằng cả đông Việt Nam và ngoại tệ cho các tổ chức tín
dụng qua đó các tổ chức tín dụng có điều kiện can thiệp tốt hơn vào thị trường để
ổn định tỷ giá.
( Theo thị trường tài chính tiền tệ tháng 2, năm 2001 )
3.2 Về điều hành chính sách tiền tệ năm 2002:
Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) đã góp phần đảm bảo mục
tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế. Thực
hiện nghị quyết Đại hội Đảng IX và các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2002 mà
Quốc hội đã đề ra, ngân hàng nhà nước(NHNN) đã kịp thời đưa ra nhiều giải
pháp tiền tệ, tín dụng , lãi suất, tỷ giá phù hợp với mục tiêu điều hành CSTT.
Trong năm 2002, NHNN cũng đã từng bước hoàn thiện, điều hành linh hoạt
đồng bộ các công cụ CSTT như: thị trường mở, hoán đổi ngoại tệ, dự trữ bắt
buộc... nhằm thực hiện các mục tiêu điều hành CSTT. Từ đầu tháng 5/2002, thị
trường mở đã được tăng từ 1 phiên / tuần lên 2 phiên / tuần. Từ đầu tháng
9/2002, thời gian thanh toán các phiên giao dịch thị trường mở được rút xuống
từ thực hiện 1 ngày sau ngày đấu
thầu xuống thực hiện ngay trong ngày đấu thầu. Trong năm 2002, doanh số giao
dịch nghiệp vụ thị trường mở tăng mạnh so với năm 2001, doanh số mua đạt
trên 7.200 tỷ đồng bằng khoản 218% tổng doanh số mua của cả năm 2001;
doanh số bán đạt 1.700 tỷ đồng bằng khoản 274% doanh số bán của năm 2001.
Các công cụ CSTT khác như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, hoán đổi ngoại tệ
đã được điều hành phối kết hợp tương đối đồng bộ, linh hoạt để đảm bảo sự ổn
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 24



Đề án môn học

GVHD: Trịnh Thị Trinh

định của thị trường tiền tệ. Trong năm 2002, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết
khấu của NHNN, cũng như tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND được giữ nguyên ở
mức thấp, phù hợp với diễn biến thị trường và mục tiêu điều hành CSTT. Trong
khi đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đã được điều chỉnh giảm 2 lần xuống
8% vào tháng 4/2002 và xuống 5% vào tháng 12/2002, tạo điều kiện hạn chế
những tác động bất lợi của diễn biến lãi suất trên thị trường quốc tế đến hoạt
động của các tổ chức tín dụng.
Đặc biệt trong những tháng đầu năm 2002, các giải pháp hổ trợ vốn khả
dụng của NHNN thông qua thị trường mở, hoán đổi ngoại tệ, tái cấp vốn, chiết
khấu... đã có tác dụng giải quyết tình trạng căng thẳng vốn khả dụng cho các
ngân hàng thương mại.
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng ngân hàng theo hướng mở
rộng quyền tự quyết cho các tổ chức tín dụng, NHNN đã ban hành mới quy chế
cho vay đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng, quy định về uỷ thác và nhận uỷ
thác cho vay vốn giữa bên uỷ thác là tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài
với bên nhận uỷ thác là các tổ chức tín dụng trong nước...NHNN đã trình chính
phủ ban hành nghị định 85/2002/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung nghị định
178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay.
( Theo tạp chí ngân hàng số 3, năm 2003)
3.3 Một số ý kiến về xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của nhà nước :
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng
quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế, thực hiện nó có tác dụng rất
lớn trong việc góp phần vào việc kìm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ,
góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề về công ăn việc làm.

Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam đã quy định nhiệm vụ của ngân hàng
nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và thực hiện chức
năng ngân
hàng Trung ương, trong đó có nhiệm vụ “Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc
gia để chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính
sách này”.
Để thực hiện nhiệm vụ này, NHNN đã có nhiều biện pháp tích cực và đã
thu hút được kết quả đáng khích lệ trong việc xây dựng và sử dụng một hệ thống
các công cụ thích hợp để điều hành chính sáh tiền tệ. Tuy nhiên, việc sử dụng các
công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam còn khá nhiều bất cập.
Vì vậy, việc tiếp
tục tạo điều kiện về kinh tế và pháp lý để các công cụ của chính sách tiền tệ hoạt
động mang lại hiệu quả là rất cần thiết đề cập đến hai vấn đề liên quan đến việc
xây dựng và điều chính sách tiền tệ ở nước ta.
1.Do quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường còn thiếu các điều
kiện pháp lý cho hoạt động tiền tệ và ngân hàng nên việc ra đời luật NHNN Việt
Nam và
luật các tổ chức tín dụng là cần thiết. Tuy nhiên, trong nội dung của hai luật cũng
còn bộc lộ một số những tồn tại, một số điều luật còn mâu thuẫn, chồng chéo và
SVTH: Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 25


×