Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Cấu tạo da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 31 trang )

CẤU TẠO DA
Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung
Lớp K11 CNTN Sinh học
Sinh viên


MỤC LỤC
I.

Chức năng của da

II.

Lớp biểu bì ( epidermis)

III. Lớp hạ bì (dermis)
IV. Lớp dưới da (hypodermis)
V.

Cấu trúc đặc biệt ở biểu bì

VI. Sự hóa sừng ở da


Giới thiệu
 Ở người Việt Nam trưởng thành diện tích da khoảng 1,8 - 2m2

, chiếm

15-17% trọng lượng cơ thể, dày nhất ở vùng bàn tay,bàn chân và mỏng
nhất ở vùng mí mắt, môi.



 Nguồn gốc: 2 nguồn gốc phát sinh




Ngoại phôi bì: các tế bào biểu bì
Trung phôi bì: các tế bào thuộc mô liên kết


Bài tiết 1 số chất thải ( tuyễn bã, mồ hôi)



Cảm nhận sự thay đổi môi trường








Nhận kích thích từ môi trường ngoài

Cảm ứng
Bài tiết
Bảo vệ

Bao phủ bảo vệ nội quan bên trong

Chống ngấm nước, thoát nước
Chống tác nhân gây bệnh từ bên ngoài

CHỨC NĂNG


Cấu tạo


I. Biểu bì (epidemis)
Lớp sừng

Lớp sáng

Lớp hạt

Lớp gai

Lớp đáy (tầng sinh trưởng)

Trong lớp biểu bì không có mạch máu, mạch bạch huyết. Các tế bào được nuôi dưỡng theo cơ chế khuếch tán.
Xen giữa tế bào có các đẫu mút thần kinh trần, 1 số phát triển thành tế bào cảm giác phụ đóng vai trò thể xúc
giác


Lớp đáy (stratum germinativum)


Là 1 hàng tế bào khối vuông hay trụ thấp nằm trên màng đáy.




Có khả năng phân chia liên nên gọi là lớp sinh sản,những tế bào mới sinh ra sẽ di
chuyển dần lên phía trên.Do vậy biểu bì luôn được đổi mới.



Các tế bào được gắn với nhau nhờ các phân tử fibronectin do nguyên bào sợi của
lớp hạ bì tiết ra.



Nằm rải rác trong lớp này còn có các loại tế bào khác nhau: hắc tố bào
melanocyte, Langerhans và Merkel.


Tế bào Melanocytes


Nằm rải rác trong tế bào sừng, có nguồn
gốc từ mào thần kinh



Tế bào đuôi gai chứa melanin hình thành
sắc tố da bảo vệ da khỏi tác hại của tia UV.



Melanin có màu nâu đen được hình thành

khi aa bị oxi hóa


Màu của da do 3 thành phần:





màu vàng của caroten
chất oxyhemoglobin của hệ mạch tạo màu hơi đỏ
sắc tố đen melanin


Tế bào Langerhans


Nguồn gốc tủy xương theo máu xâm
nhập vào da.



Có cấu trúc dạng tế bào bạch tuộc, bào
tương chứa nhiều sợi tơ trung gian
vimentin, hạt hình que gọi là các hạt



Liên quan đến hệ thống miễn dịch
không đặc hiệu của tế bào. Tế bào này

còn gọi là Tế bào trình diện kháng
nguyên


 Tế bào Langerhans có chức năng phá huỷ và trình diện các
kháng nguyên (xâm nhập ở da ) cho các lympho bào có mặt
trong biểu bì. Có khả năng ẩm bào và thực bào mạnh.

 Tế bào Langerhans cũng đựoc tìm thấy trong biểu mô niêm mạc
miệng,biểu mô niêm mạc âm đạo và trong tuyến ức.


Cơ chế bảo vệ


Tế bào Merkel
 Là tế bào biểu mô đã biệt hoá thành thụ thể cảm giác đau, tế
bào Merkel liên kết với các tế bào hoá sừng nằm bên cạnh bởi
những thể liên kết. Ở đáy tế bào tạo xynap với đầu thần kinh
cảm giác bề ra như hình đĩa.

 Các tế bào này có khuynh hướng tập trung ở da lòng bàn tay,
bàn chân.


Lớp gai (stratum spinosum)


Tập hợp của 5-20 tầng tế bào đa diện,
nhân hình cầu nằm giữa tế bào liên kết

chặt chẽ với nhau nhờ cầu nối liên bào
phân nhánh.



Có các hạt sắc tố đen thu nhận từ hắc tố
bào



Có khả năng phân chia cao -> tb biểu bì
được đổi mới nhanh (20–30 ngày)


Lớp hạt (stratum glanulosum)


Bao gồm 3-5 lớp tế bào đa diện dẹp



Tế bào chứa nhiều hạt sắc tố và nhân
phân thùy bào tương chứa nhiều hạt
keratohyalin bắt màu bazơ đậm liên
quan đến hiện tượng thoái hóa sừng
của biểu bì.


Lớp bóng ( lớp sáng)


 Nằm trên lớp sợi, bắt màu nhạt hoặc không bắt màu.
 Các tế bào thoái hóa không còn hình dạng tế bào: tế bào dài và
dẹt hơn, nhân và các bào quan bị phân giải biến mất dần


Lớp sừng


Là những lá sừng mỏng nằm ở ngoài sát nhau ở phía ngoài cùng của da.



Trong bào tương chứa nhiều chất sừng (keratin) -> bảo vệ thoát hơi nước,
thoát nhiệt, các yếu tố xâm nhập từ bên ngoài.


Keratin


Là 1 protein có mặt ở trong tế bào sừng, cấu tạo
nên lông, móng, tóc…..



Là 1 phần của sợi trung gian được mã hóa bởi 70
gen trong cơ thể người.





Rối loạn keratin gây nên bệnh ở da
VD:



Bệnh bong biểu bì bọng nước (epidermolysis) do đột
biến keratin K5 hay K14 nằm ở tầng đáy của da



Thay đổi keratin k14 gây hội chứng rối loạn dấu vân
tay.


II. LỚP HẠ BÌ ( DERMIS)

Màng nền là chỗ nối giữa biểu bì và hạ bì, có
cấu trúc mô xơ liên kết

Lớp nhú: có cấu trúc mô liên kết thưa

Lớp lưới: sợi collagen họp thành bó song
song và xen giữa những sợi chun

Chức năng : là lớp mang lại cho da sự toàn vẹn về cấu trúc, độ chun giãn và đàn hồi


Lớp hạ bì



Các nếp nhăn thường phát sinh và phát triển ở lớp bì.
Do đó, việc điều trị chống nhăn chỉ có thể thành công
nếu nó tới được lớp bì.



Ví dụ, các loại kem collagen và elastin thông thường
không bao giờ tới được lớp bì vì phân tử collagen và
elastin quá lớn nên không thể thấm qua lớp biểu bì.
Do vậy, trái với quảng cáo của một số nhà sản xuất,
nhưng loại kem này có rất ít tác dụng đối với nếp
nhăn.


III. Lớp dưới da (hypodermis)

Lớp dưới da


Lớp dưới da (hypodemis)

 Tạo thành từ mô liên kết thưa nối hạ bì với các cơ quan bên dưới
 Loại tế bào chiếm đa số trong mô dưới da là tế bào mỡ. Độ dày lớp mỡ
thay đổi theo vị trí trong cơ thể, theo lứa tuổi, chế độ dinh dưỡng, giới tính

 Chức năng:

Mỡ dưới da đóng vai trò như lớp đệm hấp thu va chạm và

cách nhiệt, bảo vệ mô bên dưới khỏi lạnh và chấn thương.



Lớp dưới da
 Khi có tuổi thì lớp mô mỡ mất
dần đi khiến da mặt bị chảy xệ và
nếp nhăn nổi rõ

 Biện pháp: tiêm mỡ lấy từ các cơ
quan khác


IV.Cấu trúc đặc biệt của biểu bì
1. Lớp dải bịt



Các khoảng gian bào ( 20-30nm) được lấp kín bởi lớp glycocalyx có bản chất
là glicoprotein tạo thành những dải bịt



Vai trò: gắn kết các tế bào với nhau, ngăn chặn các chất dịch không cần
thiết nhưng lại linh động trong quá trình miễn dịch, lưu chuyển các chất


Khe liên kết


Các đơn vị kết nối là các hình ống nối xuyên giữa 2 tế bào, lòng ống cho
phép các ion các phân tử có kích thước nhỏ đi qua




Đây chính là xynap điện, cơ sở truyền thông tin giữa các tế bào biểu mô da


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×