Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài thuyết trình: Trách nhiệm pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.73 KB, 13 trang )

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Nhóm


1.

Trách nhiệm hình sự

1.1. Nội dung




TNPL hình sự: chỉ dành cho VPPL hình sự, nghiêm khắc nhất và nặng nhất.
Hiện nay hệ thống này được chia thành:

Hệ thống hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ,
trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình.

Hệ thống hình phạt bổ sung: phạt tiền, cấm cư trú tại địa phương trong
một thời gian, cấm đảm nhiệm hoặc giữ các chức vụ trong một khoảng
thời gian nhất định.


1.

Trách nhiệm hình sự

1.2. Độ tuổi
Điều 12 Bộ luật hình sự năm 2009





Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


1.

Trách nhiệm hình sự

1.3. Đối tượng

 Mọi người thuộc độ tuổi theo điều 12 Bộ luật hình sự
 Ngoại trừ: Khoản 1 Điều 13 Bộ luật hình sự 2009
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình,
thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh.


1.
1.4. Ví dụ

Trách nhiệm hình sự

• 4/5/2010, Nguyễn Đức Nghĩa đã giết người yêu để cướp tài

sản (máy tính xách tay Compaq Presario V300, điện thoại di

động Sony Ericsson W580i, xe máy Honda SCR, 2 thẻ ATM…)

Sau khi gây án, hung thủ kéo xác vào nhà tắm, cắt quần áo, đầu và 10 đầu ngón tay rồi lấy chăn
bọc xác đem lên tầng thượng chung cư.



22/7/2014: Nghĩa thi hành án tử hình


2.

Trách nhiệm hành chính
Ví dụ:
Anh Đức khi tham gia giao
thông không đội mũ bảo hiểm
nên bị công an phạt 200000đ và
bị tạm giữ xe 30 ngày


2.

Trách nhiệm hành chính

2.1. Nội dung






Áp dụng đối với hành vi ít nguy hiểm hơn tội phạm
Hình phạt: Cảnh cáo hoặc phạt tiền
Thủ tục xử lý đơn giản và có nhiều cơ quan (chủ yếu là cơ quan hành chính –
nhà nước) có quyền ra quyết định xử phạt


2.

Trách nhiệm hành chính

2.2. Độ tuổi
Theo pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002




Điều 6: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính
do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do
mình gây ra
Khoản 1 điều 7: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh
cáo.


3.

Trách nhiệm dân sự

3.1. Nội dung






Chủ yếu mang tính chất bồi hoàn bởi bên này cho bên kia về những thiệt hại gây ra
cho bên kia do vi phạm nghĩa vụ trong quan hệ dân sự
Toàn án hoặc cơ quan nhà nước đứng ra xử lý: chỉ với tư cách trọng tài
Phán xét mang tinh chất bắt buộc thi hành


3.Trách nhiệm dân sự
3.2. Độ tuổi
Theo bộ luật dân sự
Điều 20: Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật
đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự
mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.


3.Trách nhiệm dân sự
3.2 Độ tuổi

Điều 21: Người không có năng lực hành vi dân sự
Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ
sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.


3.Trách nhiệm dân sự


3.2 Độ tuổi
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi
ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên
cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì
theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan,
Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại
diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.


3.

Trách nhiệm dân sự

3.3 Ví dụ

A xây nhà, cố ý lấn chiếm sang đất của B, làm cho nhà
của B bị hư hỏng, thiệt hại. Khi đó, A sẽ phải bồi thường
cho B theo luật định, đồng thời phải phá dỡ khu vực đã
lấn chiếm



×