Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Vật lý định luật 2 Niuton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.96 KB, 23 trang )

Chào mừng quý thầy cô giáo về
thăm lớp dự giờ hôm nay!


Kiểm tra bài cũ:
 Nêu khái niệm lực ?
 Lực có tác dụng như thế nào đối với vật?
Trả lời:
 Lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của
vật này lên vật khác.
 Tác dụng của lực lên vật: - Gây ra gia tốc cho vật
- Làm cho vật bị biến dạng


Tiết 21:

ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN


Quan sát hiện tượng sau:
Chiếc xe đang nằm trên
mặt sàn nằm ngang rất
nhẵn, có những lực nào
tác dụng lên xe ? Quan
hệ giữa các lực đó như
thế nào?

N

P



Quan sát hiện tượng sau:
ur
Nếu ta đẩy xe với lực F

thì xe sẽ chuyển động
như thế nào?

F


Quan sát hiện tượng sau:
Hướng của véc tơ lực
và véc tơ gia tốc mà
vật thu được như thế
nào?

F

a


Quan sát hiện tượng sau:
Nếu giữ nguyên khối
ur
lượng xe và tăng lực F
thì gia tốc của xe thu
được sẽ như thế nào?



a

F

F1

a1


Quan sát hiện tượng sau:

ur
Nếu giữ nguyên lực F

tác dụng mà tăng khối
lượng của xe lên thì gia tốc
xe thu được sẽ như thế
nào?


Quan sát hiện tượng sau:
F

a2 F

a1hãy nêu nhận xét
Từ đó
chung về gia tốc của vật
thu được dưới tác dụng
của lực ?



Isaac Newton
(1642 - 1727)
Nhà bác học
vật lý, toán học
người Anh.


1. Định luật II Niu-tơn
 Nội dung: Véc tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác
dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc
tơ lực tác dụng tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của
vật.
 Biểu thức:

ur
r
F
a=
m

Phạm vi áp
r
dụng
của
định
a : Gia tốc mà lực truyền cho vật
Với
luật

II lượng
Niu-tơn
m : Khối
của vật
r
đã nêu là gì?r uu
F

 Nếu vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực thì a =
với:

uur uur uur
uur
Fhl = F1 + F2 + .... + Fn

hl

m

Lưu ý: Cách phát biểu và hệ thức trên chỉ áp dụng được cho các
vật có thể coi là chất điểm hoặc được coi là chuyển động tịnh tiến.


Hãy nêu các đặc điểm
của véc tơ lực tác dụng
lên vật?

F

a



2. Các đặc điểm của véc tơ lực
 Điểm đặt: Vị trí mà lực tác dụng lên vật
 Phương, chiều: Là phương, chiều
củađó
giahãy
tốc mànêu
lực1 truyền
cho
Từ
ý
N

vật
nghĩa của định
nghĩa
 Độ lớn: F = m.a
 Đơn vị: N (Niutơn) - trong hệ SI.
luật II Niu-tơnlà?gì?
Ý nghĩa định luật II Niu-tơn: Đưa ra được cách xác định phương,
chiều và độ lớn của lực dựa trên biểu hiện động lực học của nó.

F

a


M
Dựa vàoFđịnh luật

II Niutơn các em
hãy nhận xét về mối
quan hệ giữa quán
mkhối lượng
tính và
F?
của vật


3. Khối lượng và quán tính
 Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức
quán tính của nó.
 Ý nghĩa: Cho phép so sánh khối lượng các vật có bản
chất khác nhau bằng cách so sánh quán tính của nó.

Mối quan hệ trên
có ý nghĩa gì ?


Các bạn quan sát hình ảnh sau:
Vì sao các tảng đá và các quả
bóng bay lại có thể đứng
yên ?


4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
 Điều kiện: Hợp các lực tác dụng lên chất điểm bằng không

uur uur uur
uur r

Fhl = F1 + F2 + .... + Fn = 0

 Khi đó: Vật ( chất điểm) ở trạng thái cân bằng
 Hệ các lực này: Hệ lực cân bằng.
 2 lực cân bằng:
- Cùng giá
- Ngược chiều
- Cùng độ lớn
- Cùng tác dụng vào một vật.

N

Nêu các đặc
điểm của hệ
hai lực cân
bằng ?

P


5. Mối quan hệ giữa trọng lượng và
khối lượng của một vật
 Biểu thức của trọng lực P = m.g
Với g: gia tốc rơi tự do
TìmLàhiểu
SGK
 Trọng lượng:
độ lớn
của và
trọng lực tác dụng lên vật: P = m.g

nêu
 Trọng lượng
củamối
mộtquan
vật tạihệ
một vị trí:
giữa
vàlượng của nó
Tỉ lệtrọng
thuậnlượng
với khối
khối
củavĩvật
? độ cao
Phụ lượng
thuộc vào
độ và


Kiến thức cần ghi nhớ:
 Nội dung, biểu thức, ý nghĩa và phạm vi áp dụng
định luật II Niutơn.
 Nắm được các đặc điểm của véc tơ lực tác dụng
lên vật
 Điểu kiện cân bằng của một chất điểm và hệ lực
cân bằng.
 Mối quan hệ giữa khối lượng - Quán tính
- Trọng lượng



Vận dụng
Câu 1
A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì
chuyển động nhanh dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn
chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng
lên nó.

Sai – Ví dụ lực có độ lớn tăng
Sai––Không
ví dụ vật
chuyển
động
Sai

lực
các
vật
vẫn
dần
nhưng
chuyển
động
ngược
Đúng – Trường hợp các lực tác dụng
ngược
chiều với
lựctheo

ma sát
trượt

thểchuyển
chuyển
động
quán
tính
chiều
động
của
vật
thì
vẫn
lêntácvật
cân lên
bằng
dụng
vậtnhau
làm cho vận tốc của vật giảm


Vận dụng:
Câu 2: Một hợp lực 0,1N tác dụng vào một vật có khối
lượng 2kg trong khoảng thời gian 2s theo phương ngang.
Biết ban đầu vật đứng yên. Quãng đường mà vật đi được
trong 2s đó là:
A. 0,5m

B. 2m


C

C. 0,1m

D. 4m


Nhiệm vụ về nhà:
Bài
học
đến
đây
kết
thúc.
1. Làm các bài tập số 3 - 6/SGK, 2.6 -2.12/SBT
quý
thầy
côluật
giáo
sức khỏe,
2. Chúc
Tìm hiểu
trước
bài Định
III Niu-tơn.
chúc các em vui vẻ, học tập tốt !

Giáo viên: Phạm Quốc Huy




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×