Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí sửa chữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.53 KB, 64 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.

Giáo viên hướng dẫn

: Ts. TRẦN QUANG KHÁNH

Sinh viên

: BÙI VIẾT VĂN

Lớp

: Đ1H2

Tên đồ án

:Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí – sửa chữa.

Thời gian thực hiện

:10 -02 -2009 đến 10-06-2009.

A. Đề tài :
Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng cơ khí sửa chữa với tên người thiết
kế là Bùi Viết Văn. Tỷ lệ phụ tải loại I và loại II là 85 %. Hao tổn điện áp cho phép
trong mạng điện hạ áp là



.Hệ số công suất cần nâng lên là cos = 0,92. Hệ

số chiết khấu i = 10 %. Thời gian sử dụng công suất cực đại T M = 5740 h. Công suất ngắn
mạch tại điểm đấu điện Sk = 3,23 MVA ;Thời gian tồn tại dòng ngắn mạch t k = 2,5
sec.Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng là L = 179 mét, chiều cao nhà
xưởng là H = 3,8 mét.Giá thành tổn thất điện năng

; suất thiện hại do

mất điện gth = 4500đ/kwh. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp
điện.
Theo vần a, b, c của tên ta tra bảng đề cho và được các số liệu tính toán như sau :
Bảng 1.1: số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng
alphabê số hiệu phương án
V

4

Sk, MVA

H,m

L,m

TM,h

A

V


3,23

B

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

3,8
179

1

5740

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Bảng 1.2 : Số liệu các phụ tải tính toán của phân xưởng N04
Hệ số Ksđ

cos ϕ

công suất đặt P,KW

Máy tiện ngang bán tự
động


0,35

0,67

15+18+22+15+18+22+22

4,5,7,8,24

Máy tiện xoay

0,32

0,68

2.1.2+2,8+7,5+10

6

Máy tiện xoay

0,3

0,65

8,5

11

Máy khoan đứng


0,26

0,56

2,8

9,10,12

Máy khoan đứng

0,37

0,66

4,5+2.7,5

13

Máy khoan định tâm

0,3

0,58

2,8

14,15,16,17

Máy tiện bán tự động


0,41

0,63

2.2,8+5,5+7,5

18

Máy mài nhỏ

0,45

0,67

2,2

21,22,23,28,29,30,31

Máy tiện rèn

0,47

0,7

3.2,8+2.4,5+7,5+10

25,32,33

Máy doa


0,45

0,63

4,5+7,5+6

34

Máy hàn hồ quang

0,53

0,9

30

35

Máy biến áp hàn ξ =0,4

0,45

0,58

33

36

Máy tiện rèn


0,4

0,6

15

37

Máy hàn xung

0,32

0,55

20

38,39

Máy chỉnh lưu hàn

0,46

0,62

2.25

Số liệu trên sơ đồ

Tên thiết bị


1,2,3,19,20,26, 27

B.Nội dung tính toán :
-

Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng
Tính toán phụ tải điện
Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ điện
Tính toán chế độ mạng điện
Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất
Tính toán nối đất và chống sét
Dự toán công trình.

LỜI NÓI ĐẦU
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

2

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


N MễN HC HTCC
GVHD: TS. TRN QUANG KHNH
Điện năng là một dạng năng lợng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu đợc trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nớc. Nh chúng ta
đã xác định và thống kê đợc rằng khoảng 70% điện năng đợc sản xuất ra dùng trong các
xí nghiệp.nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra đợc điện
năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả.tin cậy. Vì vậy cung
cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế

quốc dân.
Nhìn về phơng diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và
tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên
tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Nếu ta nhìn về phơng diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành
tiêu thụ năng lợng nhiều nhất. Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong
lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của
các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lợng điện năng đợc sản xuất ra.
Một phơng án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về
kinh tế.độ tin cậy cung cấp điện.độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung
cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo đợc chất lợng
điện năng nằm trong phạm vi cho phép.Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và
phát triển trong tơng lai.
Với đề tài:
Thiết kế cung cấp điện cho phân xởng cơ khí- sửa chữa.
Đã phần nào giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau này.
Trong thời gian làm bài, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện và đặc biệt đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy Trn
Quang Khánh, em đã hoàn thành tốt ỏn mụn hc của mình. Song do thời gian làm bài
không nhiều, kiến thức còn hạn chế, nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Do vậy em kính mong nhận đợc sự góp ý.chỉ bảo của các thầy các cô để em có đợc
những kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trn Quang Khánh cùng toàn thể thầy cô giáo
trong bộ môn.
H Ni ngy 05 thỏng 6 nm 2009
Sinh viên thc hin

Bựi Vit Vn
B.Ni dung ca bn thuyt minh.
CHNG I

TNH TON CHIU SNG CHO PHN XNG

SVTH: BI VIT VN 1H2

3

KHOA: H THNG IN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng các yêu
cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu
sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí
chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Không bị loá mắt.
- Không loá do phản xạ.
- Không có bóng tối.
- Phải có độ rọi đồng đều.
- Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định.
- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng
kết hợp ( kết hợp giữa cục bộ và chung ). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác,
nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu
thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp.
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh
quang. Các phân xưởng thường ít dung đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là

50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho
người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi
đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc
hình chữ nhật.
1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng.
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí – sửa chữa có kích thước a xb
xH là 36x24x3,8 m. Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu sám,với
độ rọi yêu cầu là Eyc = 50 lux.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 60 lux nhiệt độ màu cần thiết là
sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng sữa chữa
có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200W với quang
thông là F= 3000 lumen.( bảng 45.pl).
Chọn độ cao treo đèn là :
h’ = 0,5 m ;
Chiều cao mặt bằng làm việc là : hlv = 0,8 m ;
Chiều cao tính toán là : h = H – hlv = 3,8 – 0,8 = 3 m ;
Tỉ số treo đèn:

h'
0,5
1
j=
=
=
0
,
143
<
=> thỏa mãn yêu cầu,

h + h ' 3 + 0,5
3
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

4

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cách
giữa các đèn được xác định là L/h =1,5 (bảng 12,4) tức là:
L = 1,5 * h = 1,5 * 3= 4,5 m,
Căn cứ vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là L d = 4 mét
và Ln = 4 mét => q=2; p=2;
36 m
2m
4m

24 m

4m

2m

Kiểm tra điều kiện:
hay


4
4
4
4
< 2 ≤ và < 2 ≤ =>thỏa mãn
3
2
3
2

Như vậy là bố trí đèn là hợp lý.
Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng đều chiếu sáng là Nmin = 54;
Hệ số không gian:

K kg =

a*b
36 * 24
=
= 4,8
h (a + b) 3 * (36 + 24)

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của
trần:tường:sàn là 70:50:30 (bảng 2.12). Tra bảng 47.pl1 phụ lục ứng với hệ số phản xạ đã
nêu trên và hệ số không gian là k kg =4,8 ta tìm được hệ số lợi dụng k ld = 0,598; Hệ số dự
trữ lấy bằng kdt=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là η = 0,58 . Xác định quang thông tổng:

F∑ =


E yc * S * K dt
η * K ld

=

50 * 24 * 36 * 1,2
= 149463,7297 (lumen)
0,58 * 0,598

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

5

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Số lượng đèn tối thiểu là:

N=

F∑ 149463,7297
=
= 49,82 < N min = 54
Fd
3000


Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 được bố trí như sau:
Kiểm tra độ rọi thực tế:

E=

Fd * N * η * K ld 3000 * 54 * 0,58 * 0,598
=
= 54,193 (lux)>Eyc=50lux
a * b * δ dt
36 * 24 * 1,2

Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi máy 1 đèn công suất 100 W để
chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1 bóng 100 W.
2. Tính toán phụ tải điện.
2.1. Phụ tải chiếu sáng.
Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1),
Pcs chung = kđt * N *Pd = 1*54*200 = 10800 W
Chiếu sáng cục bộ :
Pcb = (39+ 4)*100 = 4300 W
Vậy tổng công suất chiếu sáng là:
Pcs = Pcs chung + Pcb = 10800 + 4300 = 15100 W = 15,1 kW
Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cos

của nhóm chiếu sáng là 1

2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.
Phân xưởng trang bị 40 quạt trần mỗi quạt có công suất là 120 W và 10 quạt hút
mỗi quạt 80 W, hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8;
Tổng công suất chiếu sáng và làm mát là:Plm = 40*120 +10*80 = 5600 W = 5,6 kW


2.3. Phụ tải động lực.
* Nhóm 1
Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 1.
TT Tên thiết bị

Số hiệu

Ksd

Cos φ

P

P*P

P*Cosφ

P*Ksd

1

Máy tiện ngang bán
tự động

19

0,35

0,67


15,0

225,00

10,050

5,250

2

Máy tiện ngang bán

20

0,35

0,67

18,0

324,00

12,060

6,300

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

6


KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

tự động
3

Máy tiện ngang bán
tự động

26

0,35

0,67

22,0

484,00

14,740

7,700

4

Máy tiện ngang bán

tự động

27

0,35

0,67

22,0

484,00

14,740

7,700

5

Máy hàn hồ quang

34

0,53

0,90

30,0

1600,00


27,000

15,900

6

Máy biến áp hàn

35

0,45

0,58

20,9

435,60

12,105

9,392

127,9

3552,60

90,695

52,242


Tổng
- Số lượng hiệu dụng nhóm 1:

n hdn1

(∑ Pi ) 2 127,9 2
=
=
= 4,603
∑ Pi2
3552,6

- Hệ số sử dụng nhóm 1:

K sdn1 =

∑ Pi * K sdi 52,242
=
= 0,409
∑ Pi
127,9

- Hệ số nhu cầu nhóm 1:

K ncn1 = K sdn1 +

1 − K sdn1
1 − 0,409
= 0,409 +
= 0,684

n hdn1
4,603

- Tổng công suất phụ tải nhóm 1:

Pn1 = K ncn1 * ∑ Pi = 0,684 * 127,9 = 87,494 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:

Cosϕ n1 =

∑ Pi * Cosϕi 90,695
=
= 0,709
∑ Pi
127,9

*Nhóm 2:
Bảng 2.2. Bảng phụ tải nhóm 2.
TT

Tên thiết bị

Số hiệu

Ksd

Cos
φ


P

P*P

P*Cosφ

P*Ksd

1

Máy tiện ren

21

0,47

0,70

2,8

7,84

1,960

1,316

2

Máy tiện ren


22

0,47

0,70

2,8

7,84

1,960

1,316

3

Máy tiện ren

28

0,47

0,70

4,5

20,25

3,150


2,115

4

Máy tiện ren

29

0,47

0,70

4,5

20,25

3,150

2,115

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

7

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


5

Máy tiện ren

36

0,40

0,60

15,0

225,00

9,000

6,000

6

Máy hàn xung

37

0,32

0,55

20,0


400,00

11,000

6,400

7

Máy chỉnh lưu
hàn

38

0,46

0,62

25,0

625,00

15,500

11,500

74,6

1306,1
8


45,720

30,762

Tổng

- Số lượng hiệu dụng nhóm 2:

n hdn 2

(∑ Pi ) 2
74,6 2
=
=
= 4,261
∑ Pi2
1306,18

- Hệ số sử dụng nhóm 2:

K sdn 2 =

∑ Pi * K sdi 30,762
=
= 0,412
∑ Pi
74,6

- Hệ số nhu cầu nhóm 2:


K ncn 2 = K sdn 2 +

1 − K sdn 2
1 − 0,412
= 0,412 +
= 0,697
n hdn 2
4,261

- Tổng công suất phụ tải nhóm 2:

Pn 2 = K ncn 2 * ∑ Pi = 0,697 * 74,6 = 52 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 2:

Cosϕ n 2 =

∑ Pi * Cosϕi 45,72
=
= 0,613
∑ Pi
74,6

*Nhóm 3:
Bảng 2.3. Bảng phụ tải nhóm 3.
TT

Tên thiết bị


Số hiệu Ksd

Cos
φ

P

P*P

P*Cosφ

P*Ksd

1

Máy tiện ren

23

0,47

0,70

2,80

7,84

1,960

1,316


2

Máy tiện xoay

24

0,32

0,68

10,00

100,00

6,800

3,200

3

Máy doa

25

0,45

0,63

4,50


20,25

2,835

2,025

4

Máy tiện ren

30

0,47

0,70

7,50

56,25

5,250

3,525

5

Máy tiện ren

31


0,47

0,70

10,00

100,00

7,000

4,700

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

8

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

6

Máy doa

32


0,45

0,63

7,50

56,25

4,725

3,375

7

Máy doa

33

0,45

0,63

6,00

36,00

3,780

2,700


8

Máy chỉnh lưu
hàn

39

0,46

0,62

25,00

625,00

15,500

11,500

73,3

1001,59

47,850

32,341

Tổng
- Số lượng hiệu dụng nhóm 3:


n hdn 3

(∑ Pi ) 2
73,32
=
=
= 5,364
∑ Pi2
1001,59

- Hệ số sử dụng nhóm 3:

K sdn 3 =

∑ Pi * K sdi 32,341
=
= 0,441
∑ Pi
73,3

- Hệ số nhu cầu nhóm 3:

K ncn 3 = K sdn 3 +

1 − K sdn 3
1 − 0,441
= 0,441 +
= 0,682
n hdn 3
5,364


- Tổng công suất phụ tải nhóm 3:

Pn 3 = K ncn 3 * ∑ Pi = 0,682 * 73,3 = 50,025 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 3:

Cosϕ n 3 =

∑ Pi * Cosϕ i 47,85
=
= 0,653
∑ Pi
73,3

*Nhóm 4:
Bảng 2.4. Bảng phụ tải nhóm 4.
TT

Tên thiết bị

Số hiệu

Ksd

Cos φ

1

Máy tiện ngang bán

tự động

1

0,35

0,67

2

Máy tiện ngang bán
tự động

2

0,35

3

Máy tiện xoay

6

4

Máy tiện xoay

5
6


P*Cosφ

P*Ksd

15,0 225,00

10,050

5,250

0,67

18,0 324,00

12,060

6,300

0,30

0,65

8,5

72,25

5,525

2,550


7

0,32

0,68

2,8

7,84

1,904

0,896

Máy tiện xoay

8

0,32

0,68

7,5

56,25

5,100

2,400


Máy khoan định tâm

13

0,30

0,58

2,8

7,84

1,624

0,840

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

9

P

P*P

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


7

Máy tiện bán tự động 14

0,41

0,63

2,8

7,84

1,764

1,148

8

Máy tiện bán tự động 15

0,41

0,63

2,8

7,84

1,764


1,148

39,791

20,532

P*P

P*Cosφ

P*Ksd

Tổng

60,2 708,86

- Số lượng hiệu dụng nhóm 4:

n hdn 4

( ∑ Pi ) 2 60,2 2
=
=
= 5,112
∑ Pi2
708,86

- Hệ số sử dụng nhóm 4:


K sdn 4 =

∑ Pi * K sdi 20,532
=
= 0,341
∑ Pi
60,2

- Hệ số nhu cầu nhóm 4:

K ncn 4 = K sdn 4 +

1 − K sdn 4
1 − 0,341
= 0,341 +
= 0,632
n hdn 4
5,112

- Tổng công suất phụ tải nhóm 4:

Pn 4 = K ncn 4 * ∑ Pi = 0,632 * 60,2 = 38,076 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 4:

Cosϕ n 4 =

∑ Pi * Cosϕ i 39,791
=
= 0,661

∑ Pi
60,2

*Nhóm 5:
Bảng 2.5. Bảng phụ tải nhóm 5.
TT

Tên thiết bị

Số hiệu

Ksd

Cos φ

1

Máy tiện ngang bán
tự động

3

0,35

0,67

22,0 484,0

14,740


7,700

2

Máy tiện xoay

4

0,32

0,68

1,50

2,25

1,020

0,480

3

Máy tiện xoay

5

0,32

0,68


1,50

2,25

1,020

0,480

4

Máy khoan đứng

9

0,37

0,66

4,50 20,25

2,970

1,665

5

Máy khoan đứng

10


0,37

0,66

7,50 56,25

4,950

2,775

6

Máy khoan đứng

11

0,26

0,56

2,80

7,84

1,568

0,728

7


Máy khoan đứng

12

0,37

0,66

7,50 56,25

4,950

2,775

8

Máy tiện bán tự động 16

0,41

0,63

5,50 30,25

3,465

2,255

9


Máy tiện bán tự động 17

0,41

0,63

7,50 56,25

4,725

3,075

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

10

P

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ
10

Máy mài nhọn

18

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH
0,45


0,67

Tổng

2,20

4,84

1,474

0,990

62,5

720,43

40,882

22,923

- Số lượng hiệu dụng nhóm 5:

n hdn 5

(∑ Pi ) 2
62,5 2
=
=
= 5,422

∑ Pi2
720,43

- Hệ số sử dụng nhóm 5:

K sdn 5 =

∑ Pi * K sdi 22,923
=
= 0,367
∑ Pi
62,5

- Hệ số nhu cầu nhóm 5:

K ncn 5 = K sdn 5 +

1 − K sdn 5
1 − 0,367
= 0,367 +
= 0,639
n hdn 5
5,422

- Tổng công suất phụ tải nhóm 5:

Pn 5 = K ncn 5 * ∑ Pi = 0,639 * 62,5 = 39,919 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 5:


Cosϕ n 5 =

∑ Pi * Cosϕi 40,882
=
= 0,654
∑ Pi
62,5

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp phụ tải động lực của các nhóm:
TT
1
2
3
4
5

Phụ tải
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Tổng

Ksdni
0,409
0,412
0,441
0,341
0,367


Cosφni
0,709
0,613
0,653
0,661
0,654

Pni
87,494
52,000
50,025
38,076
39,919
267,515

Pni*Pni
7655,279
2703,999
2502,541
1449,768
1593,564
15905,150

Pni*Cosφni
62,057
31,869
32,656
25,167
26,112

177,862

Pni*Ksdni
35,746
21,443
22,072
12,986
14,641
106,888

- Số lượng hiệu dụng:

n hd =

(∑ Pni ) 2 267,515 2
=
= 4.499
∑ Pni2
15905,15

- Hệ số sử dụng phụ tải động lực:

K sd ∑ =

∑ Pni * K sdni 106,888
=
= 0,4
∑ Pni
267,515


- Hệ số nhu cầu phụ tải động lực:
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

11

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

K nc ∑ = K sd ∑ +

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

1 − K sd ∑
n hd

= 0,4 +

1 − 0,4
= 0,683
4,499

- Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdl ∑ = K nc ∑ * ∑ Pni = 0,683 * 267,515 = 182,613 kW

- Hệ số công suất trung bình của phụ tải tổng hợp:

Cosϕ tb =


∑ Pni * Cosϕ ni 177,862
=
= 0,665
∑ Pni
267,515

2.4: Phụ tải tổng hợp.
Bảng 2.7. Kết quả tính toán phụ tải:

TT
1
2
3

Phụ tải
Chiếu sáng
Thông thoáng, làm mát
Động lực
Tổng

P
Cosφ
15,1
1
5,6
0,8
182,613 0,665
203,31
3


P*Cosφ
15,1
4,48
121,413
140,993

Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia:
- Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát:

Pcslm = 15,1 + ((

5,6 0 , 04
) − 0,41) * 5,6 = 18,429 (kW)
5

- Tổng công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng:

18,429 0 , 04
P∑ = 182,613 + ((
) − 0,41) * 18,429 = 194,474 (kW)
5
- Hệ số công suất tổng hợp:

Cosϕ ∑ =

∑ Pi * Cosϕi 15,1 * 1 + 5,6 * 0,8 + 182,613 * 0,665
=
= 0,693
∑ Pi

15,1 + 5,6 + 182,613

- Công suất biểu kiến của phụ tải phân xưởng:
=> S ∑ =

P∑
194,474
=
= 280,432 (kVA)
Cosϕ ∑
0,693

=> Q ∑ = S ∑ * Sinsϕ ∑ = 280,432 * 1 − 0,6932 = 202,044 (kVAr)
3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng:
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng:
- Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức:
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

12

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ
Kdk =

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

S tb
T

5740
= M =
= 0,655 < 0,75
SM 8760 8740

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho phép
không quá 6 giờ.
- Dựa vào sơ đồ mặt bằng nhà xưởng, vì ở góc phía cửa ra vào không có phụ tải,
nên ta có thể đặt trạm biến áp ở bên trong, ngay sát tường nhà xưởng, tiết kiệm được dây
dẫn của mạng hạ áp.
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp :
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0,4 kV theo 3 phương án sau:
Phương án 1: dùng 2 máy 2 x 160 kVA.
Phương án 2: dùng 2 máy 2 x 180 kVA.
Phương án 3: dùng 1 máy 315 kVA.
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu các máy biến áp hãng ABB.
SBa, kVA

∆P0 ; kW

∆Pk ; kW

Vốn đầu tư, 106đ

2 x 160

0,5

2,95


78,4

2 x 180

0,53

3,15

152,7

1 x 315

0,72

4,85

106,9

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung
cấp điện. Đối với phương án 1 và phương án 2, khi có sự cố xảy ra ở 1 trong 2 máy biến áp,
máy còn lại sẽ phải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, đối với phương án 3 sẽ
phải ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng, Để đảm bảo tương đồng về kỹ thuật của các
phương án cần phải xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các
máy biến áp.
Hàm chi phí tính toán quy đổi cho từng phương án:
Z = pV + C + Yth đ/năm.
C: thành phần chi phí do tổn thất, C = ∆A*c∆
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2


13

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Với c∆ : giá thành tổn thất điện năng.
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
atc =

i(1 + i)Th
0,1(1 + 0,1) 25
=
= 0,11
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1

Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
Hệ số khấu hao của trạm biến áp thể lấy bằng 6,4 % (tra bảng 30 pl)
Do đó : pBA = atc + kkh = 0,11 + 0,064 = 0,174
Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II, vì có thể
coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau:

* Phương án 1:
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I và loại II
Ssc = Stt* m1+ 2 = 280,432*0,85 = 238,367 ( kVA )
Hệ số quá tải:


K qt =

Ssc 238,367
=
= 1,49 > 1,4
Sn
160

Như vậy máy biến áp không thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy để đảm
bảo an toàn cho máy khi có sự cố 1 trong 2 máy biến áp, ngoài 15% phụ tải loại III, cần
phải cắt thêm 10% phụ tải loại II, khi đó phụ tải ở chế độ sự cố sẽ là:
Ssc = 0,75 * 280,432 = 210,424 ( kVA )
Hệ số quá tải của máy biến áp lúc này là:

K qt =

Ssc 210,424
=
= 1,315 < 1,4
Sn
160

Vậy đảm bảo yêu cầu.
Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

14

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

∆Pk1 S2
∆A1 = 2 * ∆P01 * 8760 +
* 2 *τ
2
SnBA1
2,95 280,432 2
= 2 * 0,5 * 8760 +
*
* 4268 = 28098,47(kWh )
2
160 2
Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại có thể được xác định theo biểu thức sau:

τ = (0,124 + TM * 10 −4 ) 2 * 8760 = (0,124 + 5740 * 10 −4 ) 2 * 8760 = 4268 (h)
Chi phí cho thành phần tổn thất là:
C = 28098,47*103 = 28,09847*106 (đồng)
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 10% công suất của phụ tải loại II là:
Pth1 = 0,1*194,474 = 19,4474 (kW)
Do đó thiệt hại do mất điện là:
Yth1 = Pth1*gth*tf = 19,4474*4500*24 = 2,1003192*106 đ
Trong đó:
tf : thời gian phục hồi tiêu chuẩn, lấy bằng 24 h
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
Z1 = (0,174*78,4+ 28,09847 + 2,1003192) = 43,8403892*106 đ

* Phương án 2:
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I và loại II
Ssc = Stt* m1+ 2 = 280,432*0,85 = 238,367 ( kVA )
Hệ số quá tải:

K qt =

Ssc 238,367
=
= 1,324 < 1,4
Sn
180

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy khi có sự cố
1 trong 2 máy biến áp, ta chỉ cần cắt 15% phụ tải loại III mà không cần cắt phụ tải loại II.
Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

15

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

∆A 2 = 2 * ∆P02 * 8760 +

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


∆Pk 2
S2
3,15 280,432 2
* 2 * τ = 2 * 0,53 * 8760 +
*
* 4268
2
S nBA 2
2
180 2

= 25076,05262(kWh )
Chi phí cho thành phần tổn thất là:
C = 25076,05262*103 = 25,07605262*106 (đồng)
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
Z2 = (0,174*152,7+ 25,07605262 ) = 51,64585262*106 đ
* Phương án 3:
Nếu xảy ra sự cố thì ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng.
Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:

S2
∆A 3 = ∆P03 * 8760 + ∆Pk 3 * 2 * τ
SnBA 3
= 0,42 * 8760 + 4,85 *

280,432
* 4268 = 25165,90455( kWh )
315 2

Chi phí cho thành phần tổn thất là:

C = 25165,90455*103 = 25,16590455*106 (đồng)
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 85% công suất của phụ tải loại II là:
Pth3 = m1+2* P∑ = 0,85*194,474 = 165,303 (kW)
Do đó thiệt hại do mất điện:
Yth3 = Pth3*gth*tf = 165,303*4500*24 = 17,852724*106 đ,
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án:
Z3 = (0,174*106,9 + 25,16590455 +17,852724) = 61,619229*106 đ
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng kết quả các phương án chọn MBA.
TT

Các tham số

PA 1

PA 2

PA 3

1

Công suất trạm biến áp SBA,

2x160

2x180

315

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2


16

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

kVA
2

Tổng vốn đầu tư V, 106đ

78,4

3

Tổn thất điện năng ∆A ,
103kWh/năm

28,09847

25,07605262 25,16590455

4

Chi phí tổn bù thất C∆,
106đ/năm


28,09847

25,07605262 25,16590455

5

Thiệt hại do mất điện Yth,
106đ/năm

2,1003192

6

Tổng chi phí qui đổi Z,
106đ/năm

43,840389
2

152,7

106,9

17,852724
51,64585262

61,619229

Ta thấy phương án 1 có chi phí qui đổi nhỏ nhất, Vậy ta đặt trạm biến áp gồm 2

máy 160 kVA.
3.3 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu:
3.3.1 Sơ bộ chọn phương án:
Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp đến từng tủ
động lực.
Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng tủ động
lực.
3.3.2 Tính toán chọn phương án tối ưu:
Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là dây nhôm, dây dẫn hạ
áp là cáp đồng 3 pha mắc trong hào cáp.
Tính toán cụ thể cho từng phương án:
* Phương án 1: Đặt TPP tại trung tâm phân xưởng.
- Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:
+ Dòng điện chạy trong dây dẫn cao áp:

I=

S
280,432
=
= 7,359 (A)
3*U
3 * 22

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

17

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

+ Tiết diện dây cao áp có thể chọn theo mật độ dòng kinh tế, Căn cứ vào bảng số
liệu ban đầu ứng với dây nhôm AC theo bảng 9 pl, BT [pl 1] ta tìm được j kt = 1,1 A/mm2.
+ Tiết diện dây dẫn cần thiết:

F=

I 7,359
=
= 6,69 (mm2)
jkt
1,1

+ Đối với đường dây cao áp, tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35mm 2 nên ta chọn
loại dây AC - 35 nối từ nguồn vào trạm biến áp.
+ Khoảng cách L từ nguồn đến trạm biến áp:
L= (179 − 12) 2 + 18 2 = 168m

+ Xác định tổn hao thực tế:

∆U =

P * r0 + Q * x 0
194,474 * 0,92 + 202,044 * 0,414
*L =
* 168 * 10 −3 = 2,005 (V)

U
22
+ Tổn thất điện năng:

∆A =

S2
280,432 2
*
r
*
L
*
τ
=
* 0,92 * 168 * 10 −3 * 4268 * 10 −3 = 107,184 (kWh)
0
2
2
U ca
22
+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA*cΔ = 107,184*1000 = 0,107184 *106 đ/năm
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 29,pl [TK 2] ta có suất vốn đầu tư đường dây cao áp v 0 = 218 (106 đ/km),

vậy:
V = v0*L = 218*106*168*10-3 = 36,624 *106 (đ)
+ Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao đối với dây dẫn cao áp:


p=

i * (1 + i) T
0,1 * (1 + 0,1)15
+
a
=
+ 0,036 = 0,131 + 0,036 = 0,167
kh
(1 + i) T − 1
(1 + 0,1)15 − 1
h

h

Chi phí quy đổi:
SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

18

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Z=pV+C = (0,167*36,624+0,107184)*106 = 6,223392 *106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối là:


I=

S
280,432
=
= 426,072 (A)
3*U
3 * 0,38

Mật độ dòng kinh tế ứng với T M = 5740 h của cáp đồng J kt = 2,7 (A/mm2 ) (bảng
9,pl,BT) [TK 1].
Vậy tiết diện dây cáp là:

F=

I 426,072
=
= 157,8 (mm2)
J kt
2,7

Ta chọn cáp XLPE.150 có r0=0,13 và x0 = 0,06 Ω /km (bảng 24,pl) [TK 2]
+ Xác định tổn hao thực tế:
∆U =

P * r0 + Q * x 0
194,474 * 0,13 + 202,044 * 0,06
*L =
* 30 * 10 −3 = 2,95 (V)
U ca

0,38
+ Tổn thất điện năng:

S2
280,432 2
∆A = 2 * r0 * L * τ =
* 0,13 * 30 * 10 −3 * 4268 * 10 −3 = 9065,187 (kWh)
2
U
0,38
+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA*cΔ = 9065,187*1000 = 9,065187 *106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32,pl [TK 2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 2007 *106 (đ/km), vậy:
V = v0*L = 2007*106*30*10-3 = 60,21 * 106 (đ)
- Chi phí quy đổi:
Z = pV+C = (0,167*60,21+9,065187)*106 = 19,120257 *106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là:

I=

S
123,358
=
= 187,423 (A)
3*U
3 * 0,38

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2


19

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Mật độ dòng kinh tế ứng với T M = 5740 h của cáp đồng J kt = 2,7 (A/mm2 ) (bảng
9,pl,BT) [TK 1],
Vậy tiết diện dây cáp là:

F=

I 178,423
=
= 69,416 (mm2)
J kt
2,7

Ta chọn cáp XLPE.70 có r0=0,29 và x0 = 0,06 Ω /km (bảng 24,pl) [TK 2]
+ Xác định tổn hao thực tế:

∆U =

P * r0 + Q * x 0
87,49 * 0,29 + 86,96 * 0,06
*L =
* 21 * 10 −3 = 1,691 (V)

U ca
0,38

+ Tổn thất điện năng:

∆A =

S2
123,358 2
*
r
*
L
*
τ
=
* 0,29 * 21 * 10 −3 * 4268 * 10 −3 = 2739,108 (kWh)
0
2
2
U ca
0,38
+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA*cΔ = 2739,108*1000 = 2,739108 *106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32,pl [TK 2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 1096 *106 (đ/km), vậy:
V = v0*L = 1096*106 *21*10-3 = 23,016 *106 (đ)
Chi phí quy đổi:
Z=pV+C = (0,167*23,016+2,739)*106 = 6,5826 *106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 19 là:


I=

S
17,910
=
= 27,211 (A)
3*U
3 * 0,38

Mật độ dòng kinh tế ứng với T M = 5740h của cáp đồng J kt = 2,7 (A/mm2 ) (bảng
9,pl,BT) [TK 1],
Vậy tiết diện dây cáp là:

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

20

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

F=

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

I 27,211
=
= 10,087 (mm2)

J kt
2,7

Ta chọn cáp XLPE,10 có r0=2 và x0 = 0,08 Ω /km (bảng 24,pl) [TK 2]
+ Xác định tổn hao thực tế:

∆U =

P * r0 + Q * x 0
15 * 2 + 16,62 * 0,08
*L =
* 5 * 10 −3 = 0,409 (V)
U ca
0,38

+ Tổn thất điện năng:

∆A =

S2
22,388 2
*
r
*
L
*
τ
=
* 2 * 5 * 10 −3 * 4268 * 10 −3 = 94,809 (kWh)
0

2
2
U ca
0,38

+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA*cΔ = 94,809*1000 = 0,094809*106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32,pl [TK 2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 405 *106 (đ/km), vậy:
V = v0*L = 405*106*5*10-3 = 2,025 *106 (đ)
Chi phí quy đổi:
Z=pV+C = (0,167*2,025+0,094809)*106 = 0,432984*106 (đ/năm)
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi
trong bảng số liệu sau:
Bảng 3.3. Bảng kết quả tính toán phương án 1.

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

21

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

1

Đoạn

dây
Nguồn-MBA

P,
kW
194,47

Q,
kVAr
202,044

S,
KVA
280,432

I,
A
7,359

F,
mm2
7,359

Fc,
mm2
35,00

L,
m
168,000


ro,
Ω/km
0,92

xo,
Ω/km
0,41

∆U,
V
2,005

∆A,
kWh
107,18407

vo,106
đ/km
218,000

V,
106đ
36,624

C, 106
đ/năm
0,107

2


MBA-TPP

194,47

202,044

280,432

426,072

157,805

150,00

30

0,13

0,06

2,953

9065,169

2007

60,21

9,065


3

TPP-TĐL1

87,49

86,960

123,358

187,423

69,416

70,00

21

0,29

0,06

1,691

2739,1161

1096

23,016


2,739

4

TPP-TĐL2

52,000

67,045

84,847

128,912

47,745

50,00

15

0,40

0,06

0,980

1276,6815

892


13,38

1,277

5

TPP-TĐL3

50,03

58,052

76,632

116,430

43,122

50,00

18

0,40

0,06

1,113

1249,7276


892

16,056

1,250

6

TPP-TĐL4

38,08

43,227

57,605

87,522

32,415

35,00

24

0,57

0,06

1,535


1341,7333

725

17,4

1,342

7

TPP-TĐL5

39,92

46,162

61,028

92,722

34,342

35,00

12

0,57

0,06


0,806

752,96755

725

8,7

0,753

8

ĐL1-19

15,00

16,620

22,388

27,211

10,078

10,00

5

2,00


0,08

0,409

148,14607

405

2,025

0,148

9

ĐL1-20

18,00

19,944

26,866

40,819

15,118

16,00

10


1,25

0,07

0,645

266,66292

485

4,85

0,267

10

ĐL1-26

22,00

24,376

32,836

41,952

15,538

16,00


2

1,25

0,07

0,129

79,669663

485

0,97

0,080

11

ĐL1-27

22,00

24,376

32,836

41,952

15,538


16,00

7

1,25

0,07

0,452

278,84382

485

3,395

0,279

12

ĐL1-34

30,00

14,530

33,333

67,526


25,010

25,00

5

0,80

0,07

0,439

131,3635

576

2,88

0,131

13

ĐL1-35

20,90

29,354

36,034


54,749

20,277

25,00

7

0,80

0,07

0,346

214,92247

725

5,075

0,215

14

ĐL2-21

2,80

2,857


4,000

6,077

2,251

2,50

15

8,00

0,09

0,894

56,74903

179

2,685

0,057

15

ĐL2-22

2,80


2,857

4,000

6,077

2,251

2,50

13

8,00

0,09

0,775

49,182493

179

2,327

0,049

16

ĐL2-28


4,50

4,591

6,429

9,768

3,618

4,00

12

5,00

0,09

0,724

73,288767

265

3,18

0,073

17


ĐL2-29

4,50

4,591

6,429

9,768

3,618

4,00

9

5,00

0,09

0,543

54,966575

265

2,385

0,055


18

ĐL2-36

15,00

20,000

25,000

45,580

16,882

16,00

6

1,25

0,07

0,382

138,54744

485

2,91


0,139

19

ĐL2-37

20,00

30,370

36,364

55,249

20,463

16,00

7

1,25

0,07

0,500

341,97935

485


3,395

0,342

20

ĐL2-38

25,00

31,637

40,323

73,516

27,228

25,00

6

0,80

0,07

0,421

230,67211


576

3,456

0,231

21

ĐL3-23

2,80

2,857

4,000

6,077

2,251

2,50

15

8,00

0,09

0,894


56,74903

179

2,685

0,057

22

ĐL3-24

10,00

10,783

14,706

3,352

1,241

2,50

12

8,00

0,09


0,384

613,63571

179

2,148

0,614

TT

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

22

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN

Z
đ


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

23

ĐL3-25


4,50

5,547

7,143

9,646

3,573

4,00

16

5,00

0,09

0,861

120,63995

265

4,24

0,121

24


ĐL3-30

7,50

7,652

10,714

18,449

6,833

6,00

14

3,33

0,09

1,072

158,18159

355

4,97

0,158


25

ĐL3-31

10,00

10,202

14,286

21,705

8,039

10,00

11

2,00

0,08

0,603

132,70394

405

4,455


0,133

26

ĐL3-32

7,50

9,245

11,905

13,264

4,913

6,00

11

3,33

0,09

0,548

153,43893

355


3,905

0,153

27

ĐL3-33

6,00

7,396

9,524

18,088

6,699

6,00

15

3,33

0,09

1,019

133,91034


355

5,325

0,134

28

ĐL3-39

25,00

31,637

40,323

73,516

27,228

25,00

5

0,80

0,07

0,342


192,22676

576

2,88

0,192

29

ĐL4-1

15,00

16,620

22,388

27,211

10,078

10,00

6

2,00

0,08


0,396

177,77528

405

2,43

0,178

30

ĐL4-2

18,00

19,944

26,866

38,550

14,278

16,00

4

1,25


0,07

0,238

106,66517

485

1,94

0,107

31

ĐL4-6

8,50

9,938

13,077

19,868

7,359

10,00

8


2,00

0,08

0,375

80,870167

405

3,24

0,081

32

ĐL4-7

2,80

3,019

4,118

16,757

6,206

6,00


6

3,33

0,09

0,406

10,012694

355

2,13

0,010

33

ĐL4-8

7,50

8,087

11,029

26,812

9,930


10,00

8

2,00

0,08

0,527

57,528348

405

3,24

0,058

34

ĐL4-13

2,80

3,933

4,828

7,858


2,910

2,50

10

8,00

0,09

0,642

55,107065

179

1,79

0,055

35

ĐL4-14

2,80

3,452

4,444


6,752

2,501

2,50

7

8,00

0,09

0,418

32,694915

179

1,253

0,033

36

ĐL4-15

2,80

3,452


4,444

7,814

2,894

2,50

10

8,00

0,09

0,961

46,707021

179

1,79

0,047

37

ĐL5-3

22,00


24,376

32,836

49,889

18,477

16,00

8

1,25

0,07

0,615

318,67865

485

3,88

0,319

38

ĐL5-4


1,5

1,617

2,206

3,352

1,241

2,50

3

8,00

0,09

0,096

3,4517009

179

0,537

0,003

39


ĐL5-5

1,50

1,617

2,206

6,703

2,483

2,50

8

8,00

0,09

0,511

9,2045357

179

1,432

0,009


40

ĐL5-9

4,50

5,122

6,818

12,661

4,689

4,00

12

5,00

0,09

0,807

82,441451

265

3,18


0,082

41

ĐL5-10

7,50

8,537

11,364

12,661

4,689

4,00

10

5,00

0,09

0,673

190,83669

265


2,65

0,191

42

ĐL5-11

2,80

4,142

5,000

8,139

3,014

4,00

6

5,00

0,09

0,243

22,16759


265

1,59

0,022

43

ĐL5-12

7,50

8,537

11,364

19,568

7,247

6,00

10

3,33

0,09

0,242


127,09724

355

3,55

0,127

44

ĐL5-16

5,50

6,780

8,730

18,088

6,699

6,00

13

3,33

0,09


0,883

97,518965

355

4,615

0,098

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

23

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

45

ĐL5-17

7,50

9,245


11,905

18,088

6,699

6,00

11

3,33

0,09

0,747

153,43893

355

3,905

0,153

46

ĐL5-18

2,20


2,438

3,284

6,804

2,520

2,50

9

8,00

0,09

0,576

22,944863

179

1,611

0,023

1054,962

1181,787


1615,177

290,290

21,754

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

24

640,000

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN

21647,017


ĐỒ ÁN MÔN HỌC HTCCĐ

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

- Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:
+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:
ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + ΔUĐL1-20 = 2,953+1,619+0,645 = 5,217 (V)
+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:
ΔUM2 = ΔUTBA-TPP +ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-21 = 2,953 + 0,98+ 0,894 = 4,827 (V)
+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:
ΔUM3 = ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-30 = 2,953+1,113 + 1,072 = 5,138 (V)
+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:
ΔUM4 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL4 + ΔUĐL4-15 = 2,953+1,535+0,961 = 5,449 (V)

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 5 – các máy thuộc TĐL 5:
ΔUM5 = ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL5+ΔUĐL5-16 = 2,953+0,806+0,883 = 4,642 (V)
=> Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:
ΔUMax = ΔM4 = 5,449 V
- Hao tổn điện áp cho phép:
∆U cp =

∆U cp % * U dm
100

=

3,5 * 380
= 13,3 (V)
100

Như vậy, ΔUMax < ΔUcp => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật,
* Phương án 2:
Tính toán tương tự như phương án 1, ta có bảng kết quả của phương án 2 như sau:

SVTH: BÙI VIẾT VĂN – Đ1H2

25

KHOA: HỆ THỐNG ĐIỆN


×