Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thiết kế trạm xử lý nước thải cho thành phố với 130000 người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.37 KB, 45 trang )

Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo nên một sức ép lớn đối với
môi trường.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế của nước ta có những bước phát triển
mạnh mẽ và vững chắc,đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì vấn đề
môi trường và các điều kiện vệ sinh môi trường lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong đó các vấn đề về nước được quan tâm nhiều hơn cả.
Một trong các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước
ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người là thu
gom và xử lý nước thải. Nước thải sau xử lý sẽ đáp ứng được các tiêu chuẩn thải vào
môi trường cũng như khả năng tái sử dụng nước sau xử lý.
Với đề tài là thiết kế một trạm xử lí nước thải sinh hoạt, thể hiện bản vẽ thiết kế,
sau một thời gian hướng dẫn của thầy cô bộ môn, đồ án về cơ bản đã được hoàn thành.
Dưới đây là bản thuyết minh về trạm xử lí nước thải.
Trong quá trình hoàn thành đồ án do sự chưa hoàn thiện về kiến thức và thiếu
các kinh nghiệm thực tế,nên trong quá trình thực hiện đồ án cũng như trong kết
quả cuối cùng không thể không có những sai sót nhất định. Kính xin thầy cô
thông cảm và giúp em chỉ ra những thiếu sót đó để kiến thức và kinh nghiệm của
em ngày được nâng cao hơn.

Sinh viên thực hiện

Trang 1


Đồ án môn học: Xử lý nước thải


GVHD: TS. Trần Văn Quang

I. Nhiệm vụ thiết kế:
Thiết kế trạm xử lý nước thải cho thành phố với các số liệu cơ sở sau:
 Nước thải sinh hoạt:
• Dân số : 130000 người
• Tiêu chuẩn cấp nước trung bình : 120 l/ng.ngđ


Nước thải sản xuất và dịch vụ:

Số liệu về nước thải

Tên nhà máy, dịch vụ
Bệnh viện

Bia

Thủy sản I

Thời gian hoạt động, 24
giờ/ngđ

24

16

Lưu lượng, m3/ngđ

2500


4000

Chất lơ lửng, mg/l

380

4500

BOD5, mg/l

250

850

COD, mg/l

350

1500

450l/giường

Nhiệt độ, 0C
pH

 Các số liệu về thời tiết, địa chất thuỷ văn :
• Nhiệt độ trung bình năm của không khí : 19oC
• Nhiệt độ trung bình của hỗn hợp nước thải sinh hoạt và công nghiệp về mùa
đông : 18oC

• Hướng gió chủ đạo trong năm: Đông Bắc
• Mực nước ngầm :
+ Mùa khô sâu dưới mặt đất : 5 m
+ Mùa mưa sâu dưới mặt đất : 4 m
 Nguồn tiếp nhận : Sông loại B
 Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước thải sau khi xử lý xả vào sông không dùng
cho mục đích sinh hoạt theo cột B Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Nước
Thải Sinh Hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) như sau :
• Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 (20oC):

50 mg/l

• Hàm lượng chất lơ lửng SS:

100 mg/l

Trang 2


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

II. Xác định các thông số tính toán
1 Xác định lưu lượng tính toán của nước thải
1.1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt
• Tiêu chuẩn thoát nước trung bình lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp:
qtb = 0.8 × qc = 0.8 × 120 = 96 (m3/ngđ)
• Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình ngày đêm tính theo công thức:
Qtbsh− ngd


96 × 130000
qtb × N
=
=12480 (m3/ngđ)
1000
1000

=

• Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình giờ tính theo công thức:
qtbsh− h =

96 × 130000
qtb × N
=
= 520 (m3/h)
1000 × 24
1000 × 24

• Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình giây tính theo công thức:
qtbsh− s =

520
qtbsh− h
× 1000 = 144,44 (l/s)
× 1000 =
3600
3600


sh
Có qtb − s = 144,44 (l/s) thì Kch = 1,5

• Lưu lượng nước thải sinh hoạt giờ lớn nhất
sh
sh
× Kch = 520 × 1,5 = 780 (m3/h)
q mzx
− h = q tb − h

• Lưu lượng nước thải sinh hoạt giây lớn nhất:
sh
sh
q max
− s = q tb − s × Kch = 144,44 × 1,5 =216,66 (l/s)

1.2. Lưu lượng nước thải của bệnh viện:


Bệnh viện có 300 giường bệnh tương ứng có 300 người phục vụ.



Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm của bệnh viện:
Qtbphvu
− ngđ =

qtb × n 450 × 300
=
= 135 (m3/ngđ)

1000
1000

Trong đó: n = 300: số giường bệnh.
• Lưu lượng nước thải trung bình giờ của bệnh viện:
q

bv
tb − h

=

Qtbbv− ngd
24

=

135
= 5,625 (m3/h)
24

• Lưu lượng nước thải trung bình giây của bệnh viện:

Trang 3


Đồ án môn học: Xử lý nước thải
qtbbv− s =

GVHD: TS. Trần Văn Quang


5,625 × 1000
qtbbv− h × 1000
=
= 1,56 (l/s)
3600
3600

1.3. Lưu lượng nước thải của nhà máy bia:
• Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm của nhà máy bia:
Qtbbia− ngd = 2500 (m3/ngđ)

• Lưu lượng nước thải trung bình giờ của nhà máy bia:
qtbbia− h =

Qtbbia− ngd

=

24

2500
= 104,17 (m3/h)
24

• Lưu lượng nước thải trung bình giây của nhà máy bia:
qtbbia− s =

104,17 × 1000
qtbbia−h × 1000

=
= 28,94 (l/s)
3600
3600

1.4. Lưu lượng nước thải của nhà máy thủy sản 1:
• Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm của nhà máy Thủy sản 1:
Qtbts− ngd = 4000 (m3/ngđ)

• Lưu lượng nước thải trung bình giờ của nhà máy Thủy sản 1:
q

ts
tb − h

=

Qtbts − ngd
16

=

4000
= 250 (m3/h)
16

• Lưu lượng nước thải trung bình giây của nhà máy Thủy sản 1:
qtbts − s =

250 × 1000

qtbts − h × 1000
=
= 69,44 (l/s)
3600
3600

Bảng 2. Bảng phân bố lưu lượng tổng cộng nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp theo từng giờ trong ngày đêm.

Các
giờ

Nước thải sinh
hoạt

Nước thải Nước thải
nhà máy bia bệnh viện

Nước thải
Thủy sản

Lưu lượng
tổng cộng

%Qsh

m3

m3


m3

m3

m3

%Qtc

0-1

1.5

187.2

104.17

5.625

0

297

1.55

1-2

1.6

199.68


104.17

5.625

0

309.48

1.62

2-3

1.6

199.68

104.17

5.625

0

309.48

1.62

Trang 4


Đồ án môn học: Xử lý nước thải


GVHD: TS. Trần Văn Quang

3-4

1.6

199.68

104.17

5.625

0

309.48

1.62

4-5

1.6

199.68

104.17

5.625

0


309.48

1.62

5-6

1.6

199.68

104.17

5.625

0

309.48

1.62

6-7

4.28

534.14

104.17

5.625


250

893.94

4.68

7-8

5.87

732.58

104.17

5.625

250

1092.4

5.71

8-9

5.8

723.84

104.17


5.625

250

1083.6

5.67

9-10

6.27

782.5

104.17

5.625

250

1142.3

5.98

10-11

6.27

782.5


104.17

5.625

250

1142.3

5.98

11-12

6.27

782.5

104.17

5.625

250

1142.3

5.98

12-13

4.93


615.26

104.17

5.625

250

975.06

5.10

13-14

4.07

507.94

104.17

5.625

250

867.73

4.54

14-15


5.67

707.62

104.17

5.625

250

1067.4

5.58

15-16

5.92

738.82

104.17

5.625

250

1098.6

5.75


16-17

5.92

738.82

104.17

5.625

250

1098.6

5.75

17-18

5.7

711.36

104.17

5.625

250

1071.2


5.60

18-19

5.68

708.86

104.17

5.625

250

1068.7

5.59

19-20

4.25

530.4

104.17

5.625

250


890.2

4.66

20-21

4.55

567.84

104.17

5.625

250

927.64

4.85

21-22

4.23

527.9

104.17

5.625


250

887.7

4.64

22-23

2.6

324.48

104.17

5.625

0

434.28

2.27

23-24

1.6

199.68

104.17


5.625

0

309.48

1.62

Tổng

100

12480

2500

135

4000

19115

100

Từ bảng thống kê ta có:
 Lưu lượng tổng cộng trung bình ngày đêm
Qtbtc− ngd = ΣQi = Qtbsh− ngd + Qtbbv− ngd + Qtbb − ngd + Qtbts−ngd
= 12480 + 135 + 2500 + 4000 = 19115 ( m3/ngđ)


Trang 5


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

 Lưu lượng tổng cộng trung bình giờ :
Qtbtc− ngd

Qtbtc− h =

24

=

19115
= 796,46 ( m3/h)
24

 Lưu lượng tổng cộng trung bình giây :
Qtbtc− s =

796,46.1000
qtbtc− h .1000
=
= 221,24 (l/s)
3600
3600


 Lưu lượng tổng cộng lớn nhất giờ :
tc
3
Qmax
− h = 1142,3 ( m /h)
 Lưu lượng tổng cộng lớn nhất giây :
tc
Qmax
−s =

tc
1142,3.1000
Qmax
− h .1000
=
= 317,31 (l/s)
3600
3600

 Lưu lượng tổng cộng nhỏ nhất giờ:
tc
3
Qmin
− h = 297 ( m /h)
 Lưu lượng tổng cộng nhỏ nhất giây:
tc
Qmin
−s =

tc

297.1000
Qmin
− h .1000
=
= 82,5 (l/s)
3600
3600

2. Xác định nồng độ chất bẩn nước thải theo chất lơ lửng (SS) và theo BOD
2.1. Xác định nồng độ chất bẩn theo chất lơ lửng (CSS):
 Hàm lượng chất lơ lửng của 65% hộ dân có sử dụng bể tự hoại:
n SS × h
65 × 55
× 1000 =
× 1000 = 372,4 (mg/l)
100 × qtb
100 × 96

CSS1 =

 Hàm lượng chất lơ lửng của 35% hộ dân không có sử dụng bể tự hoại:
CSS2 =

n SS
65
× 1000 =
× 1000 = 677,08 (mg/l)
qtb
96


 Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt:
=> Csh =

372,4 × 84500 + 677,08 × 45500
= 479,04 (mg/l)
130000

Trong đó:


% số người sử dung bể tự hoại là 65%



nSS : hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người
trong một ngày đêm, nSS = 60 - 65 g/ng.ngđ (theo bảng 25-TCVN
7957:2008), chọn nSS =65 (g/ng.ngđ)



h: Hiệu suất giảm SS khi dùng bể tự hoại h=55-65% (theo chú thích
bảng 25-TCVN 7957:2008) chọn h=55%

 Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sản xuất:


Nhà máy bia: Cbia= 380 (mg/l)

Trang 6



Đồ án môn học: Xử lý nước thải


GVHD: TS. Trần Văn Quang

Nhà máy thủy sản 1: Cthủy sản 1 = 450 (mg/l)

Nước thải từ các nhà máy muốn thải ra hệ thống xử lý chung của thành phố thì theo
tiêu chuẩn tối thiều phải xử lý sơ bộ đạt yêu cầu chất lượng nước loại C-TCVN 59452005. Hàm lượng chất lơ lửng tối đa là 200mg/l.
 Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải bệnh viện:
Cbv =

n SS ×1000
65 × 1000
×N =
× 600 = 289 (mg/l)
qtb
135.10 3

Trong đó:
• qtb: lưu lượng thải nước trung bình của bệnh viện
qtb = 135 m3/ngđ = 135.103 (l/ngđ)
• N: số người trong bệnh viện (người bệnh và nhân viên), quy ước cứ 1
giường bệnh có 1 phục vụ:
N = 300 + 300 = 600 người
 Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải được tính:
Css =
=


C sh .Qsh + CThs .QThs + C bia .Qbia + C bv .Qbv
Qsh + QThs + Qbia + Qbv
479,04 × 12480 + 200 × 4000 + 200 × 2500 + 289 × 135
12480 + 4000 + 2500 + 135

= 356,79(mg/l)
2.2. Xác định nồng độ chất bẩn theo BOD5:
 Nước thải sinh hoạt:
L sh =

ĐL
CL
(a × n BOD
5 + b × n BOD 5 )
× 1000
qtb

(mg/l)

Trong đó:
• a là % số người sử dung bể tự hoại, a = 65%
• b là % số người không sử dụng bể tự hoại, b = 35%


ĐL
n BOD
5 : tải lượng chất bẩn theo BOD 5 đã lắng của nước thải sinh hoạt tính
ĐL
cho một người trong ngày đêm lấy theo bảng 25 TCVN 7957-2008, n BOD 5 =
ĐL

30-35 (g/ng.ngđ), chọn n BOD 5 = 35 (g/ng.ngđ).



CL
n BOD
5 : tải lượng chất bẩn theo BOD 5 chưa lắng của nước thải sinh hoạt tính
CL
cho một người trong ngày đêm lấy theo bảng 25 TCVN 7957-2008, n BOD 5 =

65(g/ng.ngđ).

Trang 7


Đồ án môn học: Xử lý nước thải
 L sh =


GVHD: TS. Trần Văn Quang

(0,35 × 65 + 0,65 × 35)
× 1000 = 473,96 (mg/l)
96

Nước thải bệnh viện:
Lbv =

CL
n BOD

65 × 1000
5 ×1000
×N =
× 600 = 288,89 (mg/l)
qtb
135 × 10 3

Trong đó:
• qtb: lưu lượng thải nước trung bình của bệnh viện
qtb = 135 m3/ngđ = 135.103 l/ngđ
• N: số người trong bệnh viện (người bệnh và nhân viên)
N = 300 + 300= 600 người


Nước thải sản xuất:





Nhà máy bia:
250 mg/l
Nhà máy thủy sản 1: 850 mg/l
Hàm lượng BOD5 trong hỗn hợp nước thải:
LBOD5 =
=

Lsh .Qsh + LThs .QThs + Lbia .Qbia + Lbv .Qbv
Qsh + QThs + Qbia + Qbv


473,96 × 12480 + 850 × 4000 + 250 × 2500 + 288,89 × 135
12480 + 4000 + 2500 + 135

= 522,05 (mg/l)
 Hàm lượng BOD20 trong hỗn hợp nước thải
LBOD20=

LBOD5 522,05
=
=614,18 (mg/l)
0,85
0,85

3. Xác định dân số tính toán:


Dân số tương đương theo chất lơ lửng:
N tdss =

=


C ths.Qths + C bia.Qbia
n ss
450 × 4000 + 380 × 135
= 28482 (người)
65

Dân số tính toán theo chất lơ lửng:
Nss = N + N tdss + Nbv = 130000 + 28482 + 600 = 159082 (người)




Dân số tương đương theo BOD5:

Trang 8


Đồ án môn học: Xử lý nước thải
N tdBOD =

=


GVHD: TS. Trần Văn Quang

Lbia .Qbia + Lths .Qths
n BOD 5
250 × 2500 + 4000 × 850
= 61923 (người)
65

Dân số tính toán theo BOD5 :
NNOS = N + N tdBOD + Nbv= 130000+61923 + 600 = 192523 (người)

4. Mức độ làm sạch nước thải cần thiết:


Nước thải sau khi xử lý thải ra sông loại B, theo quy chuẩn
14:2008/BTNMT thì phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

• Hàm lượng chất lơ lửng SS ≤ 100 mg/l.
• Nhu cầu oxy sinh học BOD5 ≤ 50 mg/l.



Mức độ cần thiết xử lý nước thải thường được xác định theo:


Hiệu suất xử lý theo SS:
ESS =

C ss − C t
C SS

.100%

Trong đó:
Ct : Hàm lượng tối đa chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cho phép xả vào
sông, Ct = 100 mg/l
C ss : Hàm lượng chất lơ lửng của hỗn hợp nước thải
C SS = 458,67 mg/l.
ESS =

458,67 − 100
× 100% =78,2 %
458,67

• Hiệu suất xử lý theo BOD5:
E BOD20 =


Lhh − LT
× 100%
Lhh

Trong đó:
• LT: Hàm lượng BOD5 tối đa của nước thải sau xử lý cho phép xả vào sông,
LT = 50 (mg/l) LT.BOD20=

50
= 58,82 (mg/l)
0,85

• Lhh: Hàm lượng BOD20 của hỗn hợp nước thải
Lhh = 1267,18 (mg/l)
E BOD 20 =

614,18 − 58,82
× 100% =90,42 %
614,18

Kết quả tính toán về mức độ cần thiết xử lý nước thải cho thấy cần thiết phải xử
lý sinh học không hoàn toàn.
III. Lựa chọn công nghệ của trạm xử lý

Trang 9


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang


Dựa vào:
-

Công suất của trạm xử lý.
Thành phần và đặc tính của nước thải.
Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.
Phương pháp sử dụng cặn.
Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng
trạm xử lý nước thải.
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
Chọn công nghệ xử lý như sau:
• Xử lý cơ học:
- Ngăn tiếp nhận.
- Song chắn rác + máy nghiền rác.
- Bể lắng cát + sân phơi cát
- Bể lắng ngang đợt I
• Xử lý sinh học
- Aeroten (vi sinh vật lơ lửng – bùn hoạt tính)
- Bể lắng ngang đợt II.
• Xử lý cặn:
- Bể nén bùn đứng.
- Bể mêtan.
- Sân phơi bùn.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Nước được bơm lên ngăn tiếp nhận để tự chảy qua các công trình xử lý tiếp
theo. Nước thải đi qua song chắn rác và bể lắng cát nhằm loại bỏ các loại bỏ cát sỏi và
rác. Tiếp theo nước qua bể lắng ngang đợt I để loại bỏ bớt các chất lơ lửng có trong
nước. Sau khi được xử lý cơ học, nước thải được đưa sang các công trình xử lý sinh

học tiếp theo, mà ở đây cụ thể là Aeroten đẩy có tái sinh bùn hoạt tính . Nước thải ra
khỏi bể Aeroten được đưa sang bể lắng ngang đợt II nhằm lắng bớt bùn hoạt tính, một
phần bùn được đưa tuần hoàn về bể aeroten, phần bùn dư còn lại được đưa sang bể nén
bùn.
Cuối cùng nước thải được xả vào nguồn tiếp nhận là sông loại B. Nước sau khi
xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 8:2008/BTNMT. Phần bùn dư
của bể lắng II được đưa vào bể nén bùn nhằm giảm thể tích bùn và độ ẩm. Sau đó
lượng bùn này được đưa qua bể mêtan để phân huỷ và ổn định. Cặn sau khi phân hủy
được xả vào sân phơi bùn đến khi đạt độ ẩm khoảng 80% sẽ được vận chuyển đi chôn
lấp.

Trang 10


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Nước thải
Ngăn tiếp nhận

Làm ráo nước,
rắc vôi, vận
chuyển

Song chắn rác

Bể lắng cát ngang

Cấp khí


Cát

Vận
chuyển
Cặn

Bể lắng ly tâm
Đợt I

Aeroten
Bùn
tuần
hoàn
Bể lắng ly tâm
Đợt II

Bể nén cặn

Bể mêtan

Bùn

Sân phơi bùn

Sông loại C

Vận chuyển

Trang 11



Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

IV. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1. Ngăn tiếp nhận nước thải:
- Nước thải được bơm theo đường ống áp lực đến ngăn tiếp nhận của trạm xử
lý. Ngăn tiếp nhận được đặt ở vị trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua từng
công trình đơn vị của trạm xử lý.
tc
3
- Dựa vào lưu lượng tính toán đã được xác định, Qmax
−h =1139.8 m /h, chọn
ngăn tiếp nhận với thông số mỗi ngăn như sau:

Lưu lượng
nước thải Q

Đường kính ống
áp lực, d (mm)

Kích thước của ngăn tiếp nhận

(m3/h)

2 ống

A


B

H

H1

h

h1

b

1142,3

300

2000

2300

2000

1600

750

900

600


h

H

Nước thải vào

Ngăn tiếp nhận

b

A

B

Ngăn tiếp nhận
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận tới các công trình tiếp theo có tiết diện
hình chữ nhật.
• Kết quả tính toán thuỷ lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận:
Lưu lượng tính toán, L/s
Thông số thuỷ lực
qtb = 221,24

qmax = 317,31

qmin = 82,5

Độ dốc i

0,001


0,001

0,001

Vận tốc v (m/s)

0,75

0,79

0,59

Độ đầy h/B (m)

0,82

1,1

0,38

Trang 12


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Bề rộng (mm)


600

600

600

- Chiều cao xây dựng mương : H = hmax + hbv (m)
Trong đó: hmax – lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn tương ứng với Qmax
hmax = 1,1 × 0,6 = 0,66 m
hbv - chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3 m
 Chiều cao xây dựng mương H = 0,66 + 0,3 = 0,96 (m)
2. Tính toán song chắn rác:

Bs

hs

ht

h

Chọn 2 song chắn rác trong đó 1 song chắn làm việc, 1dự phòng.

>20

L1

L3

L5


L4

L2

Lp

- Chiều cao lớp nước ở song chắn rác lấy bằng chiều cao lớp nước của mương
dẫn nước h = hmax = 1,1 × 0,6 = 0,66 m
- Số khe hở của song chắn rác:
n=

q max
0,31731
×k =
× 1.05 = 40 (khe)
v s × b × hmax
0,79 × 0.016 × 0,66

Trong đó: n - là số khe hở
qmax - lưu lượng lớn nhất giây: qmax = 0,31731 (m3/s)
vs - tốc độ nước chảy qua song chắn: vs = 0,79 (m/s)
b - khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
k - hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác,
k = 1,05
- Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức sau:
Bs = s × (n +1) + (b × n) = 0,008 × (40+1) + (0,016 × 40) = 0,97 (m)

Trang 13



Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Trong đó : s là bề dày của thanh song chắn rác, thường lấy 0,008 m.
- Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn ứng
với Qmin để khắc phục khả năng lắng cặn tại đó, vận tốc này phải lớn hơn 0,4 m/s :
vmin =

Qmin
0.0825
=
= 0,4 (m/s) → thõa mãn.
Bs × hmin 0,97 × 0,23

với hmin = h/D × B = 0,38 × 0,6 = 0,23 m
Trong đó: Qmin là lưu lượng nhỏ nhất chảy qua song chắn rắc.
- Tổn thất áp lực ở song chắn rác :
hs = ξ .

2
v max
.K 1
(m)
2.g

Trong đó: vmax – vận tốc của nước thải trước song chắn rác ứng với chế độ Qmax.
vmax = 0,79 (m/s)
Kl – hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn.

Kl = 2÷3, chọn K1 = 3.
ξ - hệ số sức cản cục bộ của song chắn rác:
3
4

3
4

ξ = β ×  b  × sin(α ) = 1.83 ×  0,008  × sin 60 0 = 0,63
l

 0,016 

β - hệ số phục thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn.

Tra bảng 3-7, [TTTKCT], chọn β = 1,83.
α - góc nghiêng của song chắn so với hướng dòng chảy α = 600.
⇒ hs = 0,63 ×

0,79 2 × 3
= 0,06 (m)
2 × 9.81

- Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L 1 với góc mở rộng của mương
là 20

0

L1 =


0,97 − 0,6
Bs − Bm
=
= 0,51 (m)
2 × tg 20 0
2 × tgϕ

Với: Bm chiều rộng mương dẫn
- Chiều dài phần mở rộng sau thanh chắn rác L2
L2 =

0.51
L1
=
= 0,255 (m)
2
2

- Chiều dài phần mương mở rộng đặt song chắn rác Ls = 1,5m

Trang 14


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

- Vậy chiều dài xây dựng là :
L = L1 + L2 + Ls = 0,51 + 0,255 + 1,5 = 2,27 (m)
- Chiều cao xây dựng đặt song chắn rắc

Hxd = hmax + hs + 0,5 = 0,66 + 0,06 + 0,5 = 1,22 (m)
Trong đó: 0,5: Khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất
hs: Tổn thất áp lực ở song chắn rác
- Khối lượng rác lấy ra trong một ngày đêm từ song chắn rác:
Wr =

8 × 159082
a × N ll
=
= 3,49 (m3/ngđ)
365× 1000 365 × 1000

Trong đó: a - lượng rác tính cho đầu người trong năm
Với chiều rộng khe hở của các thanh trong khoảng 15 ÷ 20mm, a = 8 L/ng.năm
Nss – dân số tính toán theo chất lơ lửng.
- Trọng lượng rác ngày đêm:
P = Wr × G = 3,49 × 750 = 2615,05 (Kg/ngđ) = 2,615 (T/ngđ)
Trong đó : G – khối lượng riêng của rác, G = 750 kg/m 3 (điều 6.14 – Tiêu chuẩn xây
dựng – TCXD 51 - 2008)
- Trọng lượng rác từng giờ:
Ph =

P
2,615
× Kh =
× 2 = 0,22 (T/ngđ)
24
24

Với : Kh – hệ số không điều hòa giờ của rác, lấy bằng 2.

- Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác 40m3 /1 tấn rác (Theo điều 6.2.4–
TCVN 51-84):
Qn = 40 × P = 40 × 2,615 = 104,6 (m3/ngđ)
Hàm lượng chất lơ lửng (Css) và NOS (L NOS ) của nước thải sau khi qua song chắn rác
giảm 4%, còn lại :
20

C ss' = C ss × (100 − 4)% = 458,67 × (100 - 4)% = 440,32 (mg/l)
L'BOD20 = LBOD20 × (100 − 4)% = 614,18 × (100 – 4)%= 589,61 (mg/l)

3. Tính toán bể lắng cát ngang:
Bể lắng cát có chức năng lắng các khoáng chất vô cơ, chủ yếu là cát.
- Chiều dài bể lắng ngang được tính theo công thức sau:

Trang 15


Đồ án môn học: Xử lý nước thải
L=
Trong đó:

GVHD: TS. Trần Văn Quang

1000.K .v max .H tt
u0

Htt - chiều sâu tính toán, Htt = 0,66 (m)
vmax - vận tốc dòng chảy trong bể ứng với qmax, vmax= 0,3 m
u0 - độ thô thuỷ lực của hạt cát, u0 = 24,2 mm/s
K - hệ số lấy theo bảng 27 TCVN 7957- 2008

Với bể lắng cát ngang K = 1,3
=> L =

1000 × 1.3 × 0.3 × 0.66
≈ 10,64 (m)
24.2

- Diện tích mặt cắt ướt của bể tính theo công thức:
A =

qmax −s
0,31731
=
= 0,53 (m2)
n × vmax
2 × 0.3

Trong đó: n - số đơn nguyên công tác, n = 2
- Diện tích mặt thoáng của nước thải trong bể lắng cát ngang:
F=

q max
U0

Trong đó: u0: vận tốc lắng tĩnh, U0 = 24,2 (mm/s).
qmax = 317,31 l/s
=> F =

q max
317,31

=
= 13,11 (m2)
U0
24,2

- Chiều ngang tổng cộng của bể lắng cát :
B =

F 13,11
=
= 1,23 (m)
L 10,64

- Chọn bể lắng cát ngang gồm 3 đơn nguyên, trong đó 2 đơn nguyên công tác
và 1 đơn nguyên dự phòng, chiều ngang mỗi đơn nguyên:
b=

B
1,23
=
= 0,62 (m)
3
2

- Thể tích phần nén cặn của bể lắng cát ngang được tính theo công thức sau:
Wc =

159082 × 0.02 × 1
N ss × P × T
=

= 3,18 (m3)
1000
1000

Trong đó: P - lượng cát giữ lại trong bể lắng cát cho 1 người trong một ngày đêm,

Trang 16


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

theo bảng 28 TCVN 7957- 2008 ứng với hệ thống thoát nước riêng hoàn
toàn, a = 0,02 l/người.ngđ.
T - chu kỳ xả cát : t ≤ 2 ngày đêm, để đảm bảo cho cặn cát không kịp phân
hủy, chọn T = 1 ngày đêm.
Nss – dân số tính toán theo chất lơ lửng.
- Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm:
3,18
Wc
=
= 0,24 (m)
10,64 × 0,62 × 2
L×b×n

hc =

- Chiều cao xây dựng của lắng cát ngang:
Hxd = H + hc + 0,5 =0,66 + 0,24 + 0,5 = 1,4 (m)

0,5: Khoảng cách từ mực nước đến thành bể, m
* Kiểm tra lại tính toán với điều kiện vmin ≥ 0,15 m/s
vmin =

Qmin
0,0825
=
= 0,29 ≥ 0,15 m/s
2 × b × hmin
2 × 0,62 × 0,23

Cát ở bể lắng cát được gom về hố tập trung ở đầu bể lắng bằng thiết bị cào cơ
giới, từ đó thiết bị nâng thuỷ lực sẽ đưa hỗn hợp cát - nước đến sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bị nâng thủy lực cần pha loãng cát với
nước sau xử lý với tỷ lệ 1:20 theo trọng lượng cát.
- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút.
- Trọng lượng thể tích của cát 1,5 T/m3
- Nước công tác do máy bơm với áp lực 2- 3 at
- Lượng nước cần thiết cho thiết bị nâng thuỷ lực
Qct = Wc × 1,5 × 20 = 3,18 × 1,5 × 20 = 95,4 (m3/ngày)
Hàm lượng chất lơ lửng (Css) và NOS (L NOS ) của nước thải sau khi qua bể lắng cát
giảm 5%, còn lại :
20

C ss'' = C ss' × (100 − 5)% = 440,32 × (100 - 5)% = 418,3 (mg/l)
'
L'BOD
= L' BOD20 × (100 − 5)% = 589,61 × (100 – 5)%= 560,13 (mg/l)
20


4. Sân phơi cát
- Diện tích của sân phơi cát được tính theo công thức:
F=

159082 × 0.02 × 365
N ss × P × 365
=
= 232,26 (m2)
1000 × 5
1000 × h

Trang 17


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Trong đó: P – lượng cát tính theo đầu người, P = 0,02 (l/người.năm)
Nss – dân số tính toán theo chất lơ lửng.
h – chiều cao lớp bùn cát trong năm, h = 3 ÷ 5 m/năm.
Chọn sân phơi cát gồm 2 ô, diện tích mỗi ô bằng 232,26 : 2 = 116,13(m2).
- Kích thước mỗi ô trong mặt bằng: 10,8 m × 10,8m.
5. Thiết bị đo lưu lượng.

E

l3

W


l2

B

A

l1

Sơ đồ máng parsal
Để đảm bảo cho các công trình xử lý nước hoạt động đạt hiệu quả, ta cần biết
lưu lượng nước thải chảy vào từng công trình và sự dao động lưu lượng theo các giờ
trong ngày.
Để xác định lưu lượng nước ta dùng máng Parsal. Kích thước máng được định
hình theo tiêu chuẩn và được chọn tuỳ thuộc vào lưu lượng nước.
Với giá trị lưu lượng tính toán của trạm là:
qmax = 317,31 l/s.
qtb = 221,24 l/s.
qmin = 82,5 l/s.
Theo bảng 3-37/[TTTKCT-Lâm Minh Triết], ta chọn máng Parsal có các kích
thước sau:
Lưu lượng max: 500 l/s
b = 7,5 cm

L1 = 135 cm

W = 60 cm

A = 84 cm


L2 = 60 cm

C1 = 100 cm

B = 30 cm

L3 = 90 cm

C2 = 100 cm

6. Bể lắng ly tâm đợt I:
- Thể tích tổng cộng của bể:
W = Qmax,h × t = 1142,3 × 2 = 2284,6 m3

Trang 18


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Trong đó : Qmax,h : lưu lượng lớn nhất giờ.
t – thời gian lắng của bể, thường lấy bằng 2h.
- Chọn 2 bể công tác, thể tích mỗi bể là:
Wb =

W 2284,6
=
= 1142,3 m3
2

2

- Diện tích mỗi bể trong mặt bằng :
F=

Wb 1142,3
=
= 380,77 m2
H
3

Trong đó:
H : chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm (1,5 – 5m). Tỷ lệ giữa đường
kính D và chiều sâu vùng lắng lấy trong khoảng từ 6 đến 12, chọn H = 3 m.
- Đường kính mỗi bể :
4F
=
π

D=
Kiểm tra:

4 × 380,77
= 22m
3,14

D 22
=
= 7,3 thõa mãn (quy phạm 6 ÷ 12)
H

3

- Đường kính của ống trung tâm: d = 15%D = 0,15 × 22 = 3,3 m
- Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng
u=

H
3
=
= 0,42 (mm/s)
3,6 × t 3,6 × 2

- Hiệu suất bể lắng ly tâm là 50 – 65%. Chọn E = 60%
- Nồng độ chất lơ lửng sau khi qua bể lắng sẽ là:
C1 =

C ss" × (100 − E ) 418,3 × (100 − 60)
=
= 167,32 mg/l
100
100

Theo quy phạm nồng độ chất lơ lửng trước khi vào công trình xử lý sinh học C
< 150 mg/l, sau khi tính toán C = 167,32 mg/l nên phải làm thoáng sơ bộ để tăng
cường hiệu quả lắng của bể lắng ly tâm đợt I.
* Tính toán bể làm thoáng sơ bộ :
- Thể tích bể làm thoáng:
W=

Qmax .h × t 1142,3 × 15

= 285,6(m 3 )
=
60
60

Trang 19


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Qmax .h - lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax .h = 1142,3 m3/h

t - thời gian làm thoáng, t = 10 ÷ 20 phút, chọn t = 15 phút
- Lưu lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng :
V = Qmax .h x D = 1142,5 x 0,5 = 571,25(m3)
D- Lưu lượng riêng của không khí trên 1m3 nước thải, D = 0,5 m3/m3
- Diện tích bể làm thoáng:
F=

V 571,25
=
= 81,61(m 2 )
I
7

I - cường độ thổi khí trên 1m2 bề mặt bể làm thoáng trong 1h (I = 4 ÷ 7
m3/m2.h). Chọn I = 7m3/m2.h
- Chiều cao công tác của bể làm thoáng:

H=

W 285,6
=
= 3,5(m)
F 81,61

- Chia bể thành 2 ngăn, diện tích mỗi ngăn 81,61 : 2 = 42 (m 2), kích thước của mỗi
ngăn : B x L = 6m x 7m.
Máng tràn được xâu dựng với độ sâu h = 0,5m.
MÀÛT CÀÕT B - B

MÀÛT BÀNG BÃØ LAÌM THOAÏNG SÅ BÄÜ
1000
1000

B

800

A
800

800

220
2500

1250


A
7500
B

Tính toán hệ thống cấp khí
- Lưu lượng cấp khí: Qkhí =

I × F 7 × 42
=
= 0,082(m 3 / s)
3600 3600

Trang 20

MÀÛT CÀÕT A - A


ỏn mụn hc: X lý nc thi

GVHD: TS. Trn Vn Quang

Chn vn tc khớ trong ng chớnh v = 20m/s, tit din ng chớnh:
Q

0,082

2
khi
Fng = v = 20 = 0,0041(m )
ong


ng kớnh ng chớnh:
Dc =

4ì F
4 ì 0,0041
=
= 0,072( m) 100(mm)

3,14

khớ phõn b u ta lp t h thng ng hỡnh xng cỏ cú khoan l. Khong cỏch
gia cỏc ng nhỏnh 0,3m.
S ng nhỏnh ca b: m =

16 ì 2
= 14 (ng)
2,5

Lu lng khớ thi qua mi nhỏnh:
ng kớnh ng nhỏnh: Dn =

0,24
= 0,017(m 3 / s )
14

4 ì 0,017
= 0,033(m) 35mm
3,14 ì 20


Din tớch mt ct ngang ca ng giú chớnh: g =

ì Dc2 3,14 ì 0,15 2
=
= 0,017(m 2 )
4
4

Tng din tớch cỏc l ly bng 40% din tớch ng chớnh: 0,017 ì 0,4 = 0,0068(m 2 )
Chn ng kớnh l 10mm, din tớch mi l lo =
Tng s l giú:

g
lo

Khong cỏch cỏc l:

=

3,14 ì 0,012
= 0,0000785(m 2 )
4

0,0068
= 86 (l)
0,0000785

7,6 0,15
= 0,043(m)
2 ì 86


ng taỷo khờ duỡng ọỳng nhổỷa coù =50 mm õuỷc 1 haỡng lọự, caùc lọự caùch nhau
250 mm vaỡ õổồỡng kờnh lọự l = 10 mm, õỷt saùt õaùy, mọựi haỡng caùch nhau 2500
mm.
- Cht lng nc thi sau khi x lý qua b lm thoỏng v lng t hiu sut khong
65%:

C2 =

C SS ì (100 E 2 ) 320 ì (100 65)
= 112(mg / l )
=
100
100

- Hm lng BOD20 ca nc thi sau b lm thoỏng gim 35% tc l :

Trang 21


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

L1 = Lhh – (Lhh x 25%)
= 225 – (225 x 25% ) = 168,75 (mg/l)
Tính hệ thống máng vòng thu nước xung quanh bể lắng ly tâm I.

- Dung tích phần chứa cặn được tính theo công thức :
Wc =


qtb ,h × Ctc × E × T
(100 − P) × ρ × 1000 × n

=

3230,75 × 327,98 × 60 × 8
= 25,43 (m3)
(100 − 95) × 1000 × 1000 × 4

Trong đó: Ctc - Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải sau bể lắng cát.
qtb,h - Lưu lượng trung bình giờ của 8 giờ làm việc trong ca dùng nước lớn
nhất, qtb,h = 3230,75 m3/h.
E - Hiệu suất lắng tổng cộng sau khi làm thoáng sơ bộ và lắng, E = 60%.
T -Thời gian tích lũy cặn, xả cơ giới T = 8h (Điều 6.5.8 TCN)
P - Độ ẩm của cặn tươi sau bể lắng đợt I, P = 95%.
n - Số bể công tác, n = 4.
Chọn độ dốc của đáy bể về phía hố thu cặn là i = 0,03 theo điều 6.5.9 TCN.
- Chiều cao xây dựng bể:
HXD = Hbv + H + Hth + Hc
Trong đó: Hbv - chiều cao bảo vệ Hbv = 0,5 m
H - chiều cao công tác của bể H = 3 (m)
Hth - chiều cao lớp nước trung hoà của bể Hth = 0,3 (m).
Hc - chiều cao lớp bùn trong bể lắng, Hc = 0,5 (m)
⇒ HXD = 0,5 + 3 + 0,3 + 0,5 = 4,3 m

6. Bể lắng ngang đợt I:

Trang 22



Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng trong nước thải. Ở
đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất
có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga
đặt ở bên ngoài bể. Hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng I cần đạt ≤ 150 mg/l.
Công suất trạm xử lý Q = 19115 m3/ngđ nên ta chọn bể lắng ngang làm bể lắng
đợt I.
Diện tích ướt trong bể lắng:
A=

Q max
v

Trong đó:
v: Tốc độ tính toán trung bình của nước thải, v= 0,005÷0,01 m/s, chọn
v= 0,007 m/s.
Qmax: Lưu lượng lớn nhất của trạm xử lý, Qmax= 0,221 m3/s.
⇒ A=

0,221
= 31,61 m2.
0,007

Chọn chiều cao vùng lắng H= hlắng=3m (theo TCVN 7957-2008, điều 8.5.11,
H =1,5-3 m phụ thuộc vào công suất của trạm, trong nhiều trường hợp có thể lấy đến
4m).

⇒ B=

A 31,61
=
= 10,54 m.
H
3

Chiều dài của bể lắng ngang:
L=

v×H
K × U0

Trong đó:
v: Tốc độ lắng trung bình của hạt lơ lửng đối với bể lắng ngang và li
tâm: v= 5÷10 mm/s, chọn v= 8 mm/s.
H: chiều sâu tính toán của vùng lắng, H= 3 m.
K: Hệ số phụ thuộc kiểu bể lắng, K= 0,5
U0: Độ thô thủy lực của hạt cặn lơ lửng, tính theo công thức:
U0 =

1000 × K × h
−ω
α × t × (KH / h ) n

Với:

Trang 23



Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

t: Thời gian lắng xác định bằng thực nghiệm. Khi thiếu số liệu thực
nghiệm, t có thể lấy theo Bảng 33 (TCVN 7957-2008). Với n= 0,25, hiệu quả lắng
60% và nồng độ chất lơ lửng 418,3 mg/l, t= 798,5 s.
α: Hệ số tính đến ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải đối với độ nhớt lấy
theo Bảng 31 (TCVN 7957-2008). Ứng với t= 250C, ta có α= 0,9.
n: Hệ số phụ thuộc vào tính chất của chất lơ lửng, có thể lấy sơ bộ n=
0,25 đối với chất lơ lửng của nước thải có khả năng dính kết.
(KH/h)n: Trị số tính toán đối với các bể lắng phụ thuộc chiều cao bể lắng
và kiểu bể lắng, lấy theo Bảng 34 (TCVN7957-2008), (KH/h)n= 1,32.
0,03 mm/s.

ω: Thành phần thẳng đứng của tốc độ nước thải, lấy theo Bảng 32, ω=
⇒ U0 =
⇒ L=

1000 × 0,5 × 3
− 0,03 = 1,55 mm/s.
0,9 × 798,5 × 1,32

8×3
= 30,97 m.
0,5 × 1,55

Số ngăn trong bể lắng ngang:
N=


B
b

Trong đó: b: Chiều ngang của mỗi ngăn bể lắng, b= 6÷9 m, chọn b= 6m.
⇒ N=

10,54
= 2 ngăn.
6

Chọn bể lắng ngang có 2 ngăn (2 đơn nguyên) và khi đó chiều ngang tổng cộng
thực tế của bể lắng : B = 2 × 6 = 12 m.
Thời gian tính toán thực tế ứng với kích thước đã tính toán và chọn như sau:
t=

W
Q max.h

=

979,27
= 0,86 h;
1142,3

Trong đó:
W: Thể tích bể tính theo kích thước chọn
W = L × B × H = 30,97 × 10,54 × 3 = 979,27 m3

Qmax.h: Lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax.h = 1142,3 m3/h.

Chiều cao xây dựng của bể lắng ngang:
Hxd = H + h1 + h2 + h3

Trang 24


Đồ án môn học: Xử lý nước thải

GVHD: TS. Trần Văn Quang

Trong đó:
h1: Chiều cao lớp trung hòa, h1= 0,4m
h2: Khoảng cách từ mực nướ đến thành bể, h2=0,4m
h3: Chiều cao phàn chứa cặn, h3=0,35m
⇒ Hxd= 3 + 0,4 + 04 + 0,35 = 4,15m
Tốc độ lắng thực tế của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng ngang:
u=

H
3
=
= 1,04 mm/s.
3,6 × t 3,6 × 0,8

Hiệu suất lắng thực tế ứng với tốc độ lắng của hạt lơ lửng và hàm lượng ban
đầu của trạm xử lý lấy theo Bảng 3-27 (TTTKCT- Lâm Minh Triết)
''
Ứng với u= 1,04mm/s và hàm lượng ban đầu của chất lơ lửng C ss = 418,3 mg/l,
hiệu suất lắng vào khoảng 45%.


Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước thải ra khỏi bể lắng đợt I:
C1 =

C ss" × (100 − E ) 418,3 × (100 − 45)
=
= 203,07 mg/l.
100
100

Như vậy từ kết quả này cho thấy cần thực hiện một số biện pháp nhằm đảm bảo
điều kiện: hàm lượng chất lơ lửng trước khi dẫn đến công trình sử lý sinh học cần đạt
≤150 mg/l nên cần chọn thêm công trình xử lý bổ sung: bể đông tụ sinh học để tăng
cường hiệu quả lắng của bể lắng ngang đợt I.
* Tính toán bể đông tụ sinh học
Bể đông tụ sinh học là công trình làm thoáng sơ bộ có thêm bùn hoạt tính từ
bể lắng đợt II. Tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn xử lý sinh học hiếu khí tiếp theo
(bể Aeroten), làm tăng hiệu suất lắng ở bể lắng đợt I và giảm hàm lượng BOD của
nước thải.
+ Thể tích bể đông tụ sinh học tính cho 50% số lượng bể lắng theo công thức:
W =

Với:

Qmax .h × t 1142,3 × 15 × 50%
=
= 142,8 m3
60
60

t - Thời gian làm thoáng, t = 10 ÷ 20 phút, lấy t = 15 phút

Qmax.h – Lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax.h = 1142,3 m3/h
+ Lượng không khí cần cấp cho bể được tính theo công thức:
V = Qmaxh × D = 1142,3 × 0,5 = 571,15 m3

Với:

D – Lưu lượng nước thải cần cho 1m3 nước thải, D = 0,5 m3/m3nt.h

Trang 25


×