TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD:
Ths. Vũ Quang Tuấn
Sinh viên : Nguyễn Hoài Sơn
Lớp:
Đ1H2
Hà Nội, năm 2011
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 1 of 126
LỚP Đ1H2
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015 HUYỆN SÓC SƠN _____________12
1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNG ____12
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội
12
1.1.2 Dân số và cơ cấu hành chính
12
1.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN
TỚI NĂM 2015 ______________________________________________________ 14
1.2.1 Vấn đề đang tồn tại trên địa bàn huyện
14
1.2.2 Vấn đề định hướng phát triển cho tương lai
21
1.3 TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN HIỆN TẠI VÀ XU HƢỚNG TĂNG
TRƢỞNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI _________________________________25
1.4 ĐỊNH HƢỚNG CUNG CẤP ĐIỆN __________________________________31
CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA LƢỚI ĐIỆN SÓC
SƠN _________________________________________________________34
2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN _____________ 34
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại
35
2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hình dáng đồ thị phụ
tải.
37
2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo chi phí điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm và
tổng số sản phẩm, sản xuất trong 1 đơn vị thời gian nhất định
38
2.1.4 Xác định phụ tải đỉnh nhọn
39
2.1.5 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích
40
2.1.6 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số cần dung.
41
2.1.7 Xác định phụ tải dựa trên số liệu thống kê về điện năng tiêu thụ của các hộ
phụ tải.
42
2.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI DỰA TRÊN MỨC ĐỘ SỬ DỤNG VÀ SỰ TĂNG
TRƢỞNG CHO 6 NĂM SAU. __________________________________________47
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN - CÁCH ỨNG DỤNG PSS/ADEPT VÀO
TÍNH TOÁN LƢỚI ĐIỆN. _______________________________________57
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 2 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.1 KHÁI QUÁT VỀ PSS/ADEPT (THE POWER SYSTEM
SIMULATOR/ADVENCED ENGINEERNING PRODUCTIVITY TOOL). ___57
3.2 CÁCH ỨNG DỤNG PSS/ADEPT VÀO TÍNH TOÁN ___________________ 59
3.2.1 Các bước tiến hành
59
3.2.2 Chu trình triển khai
59
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG - TÍNH TOÁN SƠ BỘ & QUY
HOẠCH LẠI LƢỚI ĐIỆN SÓC SƠN. _____________________________62
4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG _________________________________________62
4.2 TÍNH TOÁN SƠ BỘ QUY HOẠCH LẠI LƢỚI ĐIỆN SÓC SƠN _________64
4.2.1 Cơ sơ lý thuyết
64
4.2.2 Tính toán thực tế
70
4.3 QUY HOẠCH LẠI LƢỚI ĐIỆN SÓC SƠN: ___________________________ 74
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƢỚI
CẢI TẠO. _____________________________________________________81
5.1 THIẾT KẾ SỐ LƢỢNG VÀ VỊ TRÍ ĐẶT CÁC TBA TG ________________ 83
5.2 VẠCH CÁC PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ________________________ 84
5.2.1 Các phương án
85
5.2.2 Chọn điện áp cho lưới hạ thiết kế.
87
5.3 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT __________________ 88
5.3.1 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn
94
5.3.2 Tính toán tổn thất điện áp trên đường dây
99
5.3.3 Tính toán dòng điện ở chế độ sự cố
106
5.3.4 Xác định chi phí tính toán cho phương án:
106
CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP ________________________ 113
6.1 THIẾT KẾ CHO TBA TG 220-22 (kV) ______________________________113
6.1.1 Chọn dung lượng, số lượng cho các MBA TG
113
6.1.2 Sơ đồ nối dây TBA TG
113
6.2 THIẾT KẾ CHO TBA PPPT 22-0,4 (kV) ____________________________114
6.2.1 Chọn các phần tử của trạm
NGUYỄN HOÀI SƠN
114
Page 3 of 126
LỚP Đ1H2
CHƢƠNG 7: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ____123
7.1 Tổng công suất phụ tải cực đại _____________________________________123
7.2 Tổng chiều dài đƣờng dây _________________________________________123
7.3 Tổng công suất các trạm máy biến áp hạ áp __________________________123
7.4 Tổng vốn đầu tƣ cho đƣờng dây ____________________________________123
7.5 Tổng vốn đầu tƣ cho mạng điện ____________________________________123
7.6 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ _________________________________124
7.7 Tổn thất điến áp lớn nhất lúc bình thƣờng ___________________________124
7.8 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện _________________________124
7.9 Tổng tồn thất điện năng trong mạng điện ____________________________124
7.10 Chi phí vận hành hàng năm ______________________________________124
7.11 Chi phí tính toán hàng năm _______________________________________124
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO __________________________________126
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 4 of 126
LỚP Đ1H2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Tổng hợp tình hình phát riển kinh tế 2005 - 2015 ................................................... 18
Bảng 1-2: Tổng hợp kết quả thực hiện các chỉ tiêu xã hội 2005 - 2010 ................................... 19
Bảng 1-3: Biểu tổng hợp tài chính – tín dụng ngân hàng 2005 - 2010 .................................... 20
Bảng 1-4: Dự báo tăng trưởng, chuyển dich kinh tế 2010 – 2015 (Phần kinh tế Huyện quản lý)
.................................................................................................................................................. 24
Bảng 1-5: Số Đường dây do Điện Lực quản lý ........................................................................ 26
Bảng 1-6: Thống kê số máy biến áp của trạm Trung gian Đa phúc ......................................... 27
Bảng 1-7: Các phụ tải quan trọng ............................................................................................. 33
Bảng 2-1: Suất phụ tải của một số loại hình sản xuất............................................................... 40
Bảng 2-2: Suất phụ tải động lực và chiếu sáng trên 1m2 nhà sản xuất hữu ích đối với công
nghiệp chế tạo máy gia công kim loại và kỹ thuật điện. .......................................................... 41
Bảng 2-3: Thống kê sản lượng điện tiêu thụ bình quân của các phụ tải................................... 43
Bảng 2-4: Bảng tính toán phụ tải dựa trên tốc độ tăng trưởng cho 6 năm sau với lộ 672 ........ 48
Bảng 2-5: Bảng tính toán phụ tải dựa trên tốc độ tăng trưởng cho 6 năm sau với lộ 674 ........ 52
Bảng 4-1: Danh mục các TBA quản lý các phụ tải phía sau nó ............................................... 63
Bảng 4-2: Các MBA bị quá tải ................................................................................................. 72
Bảng 4-3: Thông số chi tiết các MBA, và số lượng các TBA cho năm 2009-2015 ................. 75
Bảng 4-4: Thông số chi tiết các MBA, và số lượng các TBA cho năm 2009-2015 ................. 78
Bảng 5-1: Bảng số lượng, dung lượng TBA năm 2015 lộ 478 ................................................ 88
Bảng 5-2: Số lượng, dung lượng MBA năm 2015 lộ 471 ........................................................ 89
Bảng 5-3: Số lượng, dung lượng MBA năm 2015 lộ 472 ........................................................ 91
Bảng 5-4: Số lượng, dung lượng MBA năm 2015 lộ 473 ........................................................ 92
Bảng 5-5: Tổng công suất các phụ tải ...................................................................................... 93
Bảng 5-6: Thông số điện trở và điện kháng của các loại dây dẫn ............................................ 98
Bảng 5-7: Thống kê chiều dài và giá thành các loại dây dẫn trong lưới điện thiết kế ........... 106
Bảng 6-1: Thông số MBA ...................................................................................................... 115
Bảng 6-2: Thông số chống sét van cao áp SIEMENS ............................................................ 115
Bảng 6-3: Thông số chống sét van hạ áp SIEMENS.............................................................. 116
Bảng 6-4: Thông số cầu chì tự rơi CHANCE......................................................................... 116
Bảng 6-5: Kết quả kiểm tra cầu trì tự rơi................................................................................ 116
Bảng 6-6: Thông số sứ đặt ngoài trời ..................................................................................... 116
Bảng 6-7: Thông số kỹ thuật cable đồng 4 lõi ........................................................................ 117
Bảng 6-8: Thông số kỹ thuật Aptomat ................................................................................... 118
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 5 of 126
LỚP Đ1H2
Bảng 6-9: Thông số thanh góp đồng ...................................................................................... 120
Bảng 6-10: Kết quả kiểm tra thanh góp .................................................................................. 120
Bảng 6-11: Thông số sứ đỡ trong nhà .................................................................................... 121
Bảng 6-12: Thông số BI lựa chọn .......................................................................................... 122
Bảng 7-1: Tổng vốn đầu tư cho MBA .................................................................................... 123
Bảng 7-2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thông điện thiết kế ...................................... 125
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 6 of 126
LỚP Đ1H2
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Bản đồ huyện Sóc Sơn ______________________________________________ 13
Hình 3-1: Chương trình PSS Adept thiết lập các hằng số tính toán ____________________ 60
Hình 4-1: Sơ đồ thay thế một đoạn đường dây____________________________________ 64
Hình 4-2: Sơ đồ thay thế máy biến áp hai cuộn dây________________________________ 65
Hình 4-3: Sơ đồ thay thế MBA hai cuộn dây gần đúng _____________________________ 66
Hình 4-4: Mạng điện cơ bản __________________________________________________ 67
Hình 4-5: Sơ đồ tính toán thay thế _____________________________________________ 68
Hình 4-6: Sơ đồ lưới điện đang xét hiện trạng ____________________________________ 70
Hình 4-7: Kết quả chạy bài toán CAPO trên PSS/ADEPT __________________________ 71
Hình 4-8: Sơ đồ các phần tử bị quá tải lưới điện SÓC SƠN _________________________ 72
Hình 4-9: Các TBA bị quá tải trên lộ 672 tại năm 2015 ____________________________ 75
Hình 4-10: Các MBA bị quá tải trên lộ 674 tới năm 2015 ___________________________ 78
Hình 5-1: Sơ đồ khối cấp điện áp _____________________________________________ 82
Hình 5-2: Lưới điện phân phối trung thế ________________________________________ 82
Hình 5-3: : Lưới điện phân phối hạ thế _________________________________________ 82
Hình 5-4: Trạm hạ thế ______________________________________________________ 83
Hình 5-5: : Sơ đồ lưới đã cải tạo 2015 __________________________________________ 87
Hình 5-6: Kết quả chạy bài toán CAPO lộ 478 __________________________________ 100
Hình 5-7: Kết quả chạy bài toán phân tích lộ 478 ________________________________ 101
Hình 5-8: Kết quả chạy bài toán CAPO lộ 471 __________________________________ 102
Hình 5-9: Kết quả chạy bài toán phân tích lộ 471 ________________________________ 102
Hình 5-10: Kết quả chạy bài toán CAPO lộ 472 _________________________________ 103
Hình 5-11: Kết quả chạy bài toán phân tích lộ 472 _______________________________ 104
Hình 5-12: Kết quả chạy bài toán CAPO lộ 473 _________________________________ 105
Hình 5-13: Kết quả chạy bài toán phân tích lộ 473 _______________________________ 105
Hình 6-1: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 400(kVA) - 22/0,4 (kV) ____________________ 114
Hình 6-2: Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch _______________________________________ 115
Hình 6-3: Sơ đồ thay thế để tính ngắn mạch ____________________________________ 117
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 7 of 126
LỚP Đ1H2
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một nguồn năng lượng không thể thiếu được đối với tất cả các quốc
gia. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành điện năng cũng phát
triển mạnh mẽ, cả về chiều rộng cũng như chiều sâu. Đồng thời nó cũng nguồn năng
lượng đầu vào không thể thiếu của mọi ngành công nghiệp.v.v.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện ngày càng cao, do vậy một
nhiệm vụ hàng đầu luôn đặt trước cho ngành điện năng là tính liên tục cung cấp điện
và nâng cao chất lượng điện năng.
Với những kiến thức đã học, em được giao nhiệm vụ: Tính toán, thiết kế và quy
hoạch lưới điện trung áp được cấp từ trạm trung gian Đa Phúc - Sóc Sơn. Bắt tay vào
thiết kế đồ án này cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Ths. Vũ Quang Tuấn.
Đây là đồ án thiết kế lưới điện phân phôi với diện tích nhỏ và phụ tải không tập trung.
Em mong muốn, phương án mà em đánh giá và đưa ra sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao, cũng như sẽ đảm bảo chất lượng cung cấp điện của Điện Lực Sóc Sơn.
Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của
PGS.Ts Phạm Văn Hòa, cũng như sự giúp đỡ của các thầy (cô) giáo trong khoa Hệ
thống Điện, và các bạn bè đồng nghiệp, ngoài ra cùng với sự nỗ lực của bản thân, đến
nay đồ án của em đã được hoàn thành với đầy đủ nội dung yêu cầu của đề tài.
Với nội dung, phạm vi thực của đồ án, em không thể làm rõ tất cả mọi vấn đề. Vì
vậy đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ góp ý
của các thầy(cô) và bạn bè đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Hoài Sơn
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 8 of 126
LỚP Đ1H2
TÓM TẮT NỘI DUNG
Đánh giá tình hình kinh tế-chính trị-xã hội Huyện Sóc Sơn
Ứng dụng PSS/ Adept vào tính toán theo các bước
Thiết lập thông số mạng lưới
Program, network settings
Tạo sơ đồ
Creating diagrams
Chạy bài toán phân tích
Power System Analysis
BÁO CÁO
Reports, diagrams
Tính toán sơ bộ lưới điện Sóc Sơn
Đánh giá hiện trạng lưới điện
Quy hoạch lại lưới điện Sóc Sơn
Đánh giá lưới điện sau khi quy hoạch
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 9 of 126
LỚP Đ1H2
THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
XN
Xí nghiệp
CT
Công ty
THPT-THCS
KH/UB
GTNT
GT-NT-XD
Trung học phổ thông-Trung học cơ cơ sở
Kế hoạch / Ủy ban
Giao thông nông thôn
Giao thông –nông thôn-xây dựng
MTTQ
Mặt trận tổ quốc
TSVM
TS vững mạnh
TS
Thông số
ĐD
Đường dây
CC
Công cộng
KH
Khách hàng
HTX-DVNN
Cty TNHH&TM
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và thương mại
Công ty trách nhiệm hữu hạn và thương mại
EVN
Việt Nam Electricity
MBA
Máy biến áp
CAPO
TBA
MBA TG
MBA PPPT
ĐTC
RN
REC
NGUYỄN HOÀI SƠN
Đưa một số đối tượng được chọn vào việc phân tích tụ
bù tối ưu
Trạm biến áp
Máy biến áp trung gian
Máy biến áp phân phối phụ tải
Đường trục chính
Rẽ nhánh
Máy cắt tự động đóng lại reclores
Page 10 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DRA Analysis
Tính toán độ tin cậy lưới điện
TOPO Analysis
Tính toán điểm dừng tối ưu
CAPO Analysis
Tính toán đặt tụ bù tối ưu
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 11 of 126
LỚP Đ1H2
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015 HUYỆN SÓC SƠN
1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNG
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội
Sóc Sơn là một vùng đất nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành
phố 35km.
Phía Đông giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh), Hiệp Hòa (Bắc Giang).
Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên).
Phía Tây giáp huyện Mê Linh (Hà Nội), thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc).
Phía Nam giáp huyện Đông Anh (Hà Nội).
Sóc Sơn trước đây là đất của 2 huyện Đa Phúc và Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc
hợp lại. Và nay trở thành một huyện ngoại thành Hà Nội (từ năm 1977).
Huyện Sóc Sơn được chia làm 2 miền. Miền núi gồm các xã Bắc Sơn, Nam Sơn
và một phần các xã Minh Trí, Minh Phú, Quang Tiến, Phù Linh, Hồng Kỳ. Còn lại các
xã Bắc Phú, Đồng Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Kim Lũ, Mai Đình, Phú Cường, Phú
Minh, Phủ Lỗ, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Tiên Dược, Thanh Xuân, Trung Giã,
Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu là các xã sản xuất nông nghiệp (miền đồng bằng).
Phía tây bắc huyện còn có đoạn cuối của dãy núi Tam Đảo, có tên là núi Thằn Lằn,
cao trên 100 m và núi Sóc bao bọc, phía đông và nam có 3 con sông, sông Phù Lỗ
(sông Cầu), sông Công, sông Cà Lồ làm ranh giới.
Sóc Sơn là vùng đất bán sơn địa, địa hình đa dạng, có vị trí địa lý 21 ° 15 '13,85
" độ Bắc và 105 ° 50 '58,49 " độ Nam.
Diện tích 30,609 ha.
1.1.2 Dân số và cơ cấu hành chính
Dân số hiện nay khoảng 29 vạn người, chủ yếu sống bằng nghề nông. Tổ chức
hành chính gồm 25 xã, 01 thị trấn với 199 thôn, làng, khu dân cư.
Các cơ quan hành chính quan trọng, trung ương:
Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên có nhiều nhà máy xí nghiệp:
YAMAHA, XN 141, 418, nhà máy của CT Thép An Khánh…vv
Phía Đông là địa bàn ven sông dân cư thưa, các phụ tải mang tính chất nông
nghiệp trên địa bàn phụ tải lớn là các trạm bơm phục vụ theo mùa vụ.
Phía Tây huyện tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc cũng là địa bàn có nhiều cơ quan
hành chính sự nghiệp: Trường cao đẳng Nghề Điện, Tiểu đoàn cảnh sát cơ
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 12 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
động, nhà máy gạch cầu xây, nhà máy gạch Xuân Hoà, Trường cao đẳng Dậy
Nghề Phúc Yên, Công ty Z121, Xí nghiệp dược phẩm TW Việt Trung .. . vv.
Phía Nam địa bàn tiếp giáp với huyện Đông Anh có nhiều phụ tải quan trọng như
Sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quân sự, khu Công Nghiêp Nội Bài, Uỷ ban
huyện, Công An huyện, Bệnh viện, Nhà máy Z117, Z127 . . vv.
Tổng trên địa bàn có 77 đơn vị cơ quan, xí nghiệp, có 3 khu công nghiệp, 436
doanh nghiệp (trong đó có 42 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); có 09 trường
đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề; 06 trường THPT và 06 trường THPT dân
lập, 27 trường THCS, 31 trường tiểu học….vv.
Giao thông thuận lợi với nhiều tuyến đường quan trọng như quốc lộ 2, quốc lộ 3,
quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên chạy qua, sân bay quốc tế Nội Bài.
Hình 1-1: Bản đồ huyện Sóc Sơn
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 13 of 126
LỚP Đ1H2
1.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN
TỚI NĂM 2015
1.2.1 Vấn đề đang tồn tại trên địa bàn huyện
1. Vấn đề kinh tế
Trong những năm gần đây, Huyện ủy đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện đồng bộ
03 chương trình phát triển kinh tế (công nghiệp, du lịch – dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp). Thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Trung ương, Thành phố về
kiềm chế lạm phát, hạn chế ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, tập chung chỉ đạo tăng
cường đầu tư phát triển hạ tầng.
Kinh tế do Huyện quản lý tăng trưởng khá, bình quân 12,37%/năm, thu nhập
bình quân đầu người ước tính 18 triệu đồng/ năm.
Cơ cấu lao động trên địa bàn huyện chuyển dịch tích cực, lao động Công nghiệp
– Dịch vụ chiếm 40.6%.
Thu hút đầu tư có nhiều khởi sắc, các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển nhanh,
số lượng tăng gần 3 lần, góp phần quan trọng trong tăng thu ngân sách.
Hiện nay, công nghiệp xây dựng do huyện quản lý tăng 17.97%/ năm (công
nghiệp tăng 19%/năm), khu công nghiệp Nội Bài 100 ha (hiện có 41 doanh nghiệp liên
doanh), Huyện đang triển khai xây dựng các cụm công nghiệp, đang quy hoạch cụm
CN sạch Tân Dân 340ha. Các ngành nghề thủ công trên địa bàn vẫn được duy trì, phát
triển, thu hút nhiều lao động thời vụ nông thôn (chủ yếu làm nghề xây dựng). Lao
động thu hút vào công nghiệp đến năm 2010 đạt gần 26.000 (gấp 5 lần so với năm
2005).
Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, mở rộng với nhiều loại hình dịch vụ và sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất, phục
vụ đời sống nhân dân. Tăng trưởng các ngành dịch vụ do huyện quản lí đạt bình quân
11,58%/năm. Hệ thống thương mại có bước phát triển, chợ nông thôn từng bước được
đầu tư nâng cấp, đang thực hiện chuyển đổi môi hình quản lý. Một số dự án du lịch,
nghỉ dưỡng đang được triển khai. Mạng lưới tín dụng - ngân hàng, bưu chính, viễn
thông được mở rộng: so với năm 2005 doanh số cho vay của các ngân hàng tăng gần
2,5 lần, huy động vốn tăng 3,5 lần, bình quân điện thoại cố định tăng 3 lần, thuê bao
internet tăng gần 4 lần, sản lượng điện thương phẩm tăng 1,8 lần.
Kinh tế Nông nghiệp tập chung vào chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng
vật nuôi trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và đầu tư phát triển cơ cấu
hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, tăng trưởng bình quân 2,64% năm, giá trị sản xuất đạt
75,3 triêu đồng/ha đất nông nghiệp, bước đầu hình thành một số vùng sản xuất tập
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 14 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
trung, năng xuất và sản lượng các loại cây trồng đều tăng, đàn gia súc, gia cầm phát
triển ổn định, chất lượng được nâng cao, tỷ trọng chăn nuôi – thủy sản tăng từ 42,7%
lên 51%, ngân sách đầu tư cho nông nghiệp được chú trọng, bình quân 5 năm 20062010 tăng gần 3 lần so với năm 2005.
Thu ngân sách vượt cao so với dự toán hàng năm, bình quân thu trong 5
năm(2006-2010) gấp 3,5 lần năm 2005, đáp ứng 35% chi cân đối ngân sách (vượt 15%
so với bình quân 5 năm trước). Tổng thu ngân sách nhà nước qua kho bạc năm 2010
đạt 2.370 tỷ đồng, tăng gấp 8 lần so với 2005. Chi ngân sách trong 5 năm bình quân
tăng 2,2 lần năm 2005, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ của địa phương, chi đầu tư
đảm bảo có trọng điểm, đúng định hướng.
Song song là công tác quy hoạch được quan tâm, nhiều quy hoạch quan trọng đã
được xâu dựng, phê duyệt. Các dự án xây dựng đều đảm bảo phù hợp quy hoạch. Xây
dựng hạ tầng được tập chung đầu tư, làm thay đổi bộ mặt của huyện cả về hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội. Trong thực hiện kế hoạch số 61- KH/UB, đã triển khai 32 dự án
do huyện làm chủ đầu tư, phối hợp với các ngành triển khai 33 dự án với tổng kinh phí
thực hiện gần 1.600/2.500 tỷ đồng kế hoạch. Một số kết quả nổi bật là: xây dựng 400
km đường liên huyện, liên xã, hơn 30 km đường trên đê, gần 90 km đường trục
GTNT; xây mới 2 trường THPT, 28 trường Mầm non, Tiểu học,THCS, 2 phòng khám
đa khoa; nâng cấp 3 trường THPT, 24 trường Tiểu học, THCS, nâng cấp 23/26 trạm y
tế, xây dựng chợ kênh mương giao thông cho 9 xã nghèo …Nhiều dự án giao thông
lớn của Trung ương được triển khai (đường 18 giai đoạn 2, đường Nội Bài – Lào Cai,
Hà Nội- Thái Nguyên, mở rộng nâng cấp quốc lộ 2)…
Công tác quản lý xây dựng có nhiều cố gắng, bộ máy thanh tra xây dựng được
kiện toàn, hoạt động tương đối hiệu quả, quản lý có quy hoạch, xây dựng được tăng
cường, số lượng cấp phép tăng 201% so với 5 năm (2001-2005)
Công tác quản lý đất đai được thường xuyên chỉ đạo, phát hiện và ngăn chặn về
cơn bản những hành vi mới về đất đai, từng bước khắc phục, tháo gỡ, xử lý những vi
phạm tồn tại ở một số địa phương, cấp giấy chứng nhận quyền sủ dụng đất ở đạt 72%.
Công tác quản lý tài nguyên môi trương có nhiều cố gắng, ngăn chặn và xử lý
nhiều vụ khai thác tài nguyên trái phép, các dự án, các cơ sở sản xuất về cơ bản được
cấp phép, có cam kết bảo vệ môi trường. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải được
đảm bảo tốt.
2. Vấn đề xã hội
Các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao được triển khai rộng khắp và
có chuyển biết về chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu tuyên truyền, phổ biến chính sách
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 15 of 126
LỚP Đ1H2
pháp luật, nâng cao mức hưởn thụ văn hóa tinh thần của nhân dân. Phong trao “Toàn
dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa” phát triển với nhiều hình thức phong phú, tỉ
lệ gia đình văn hóa tăng từng năm, có 69 thôn làng được công hiệu Làng văn hóa. Các
loại hình nghệ thuật, thể thao dân gian được khôi phục và phát triển, hệ thống thư viện
được quan tâm phát triển đến một số đơn vị, thôn làng. Cơ sở vật chất, các thiết kế văn
hóa được quan tâm, đầu tư. Thể dục thể thao quần chúng phát triển mạnh. Công tác bồi
dưỡng năng khiếu, đào tạo vận động viên thành tích cao được duy trì, phát triển đóng
góp 276 lượt vận động viên cho các đội tuyển quốc gia và thành phố, giành được hơn
400 huy chương các loại.
Các hoạt động hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội được quan
tâm tổ chức, và kết thúc sau ngày 10-10-2010 thành công tốt đẹp. Nhiều di tích văn
hóa, di tích lịch sử, cách mạng được trùng tu, tôn tạo, nhiều công trình được xây dựng
đúng tiến độ (Tượng đài Thánh Gióng, dự án Khu IV khu bảo tồn đền Sóc, cụm đình
chùa thôn Xuân Lai, các dự án du lịch, công nghiệp, dự án chỉnh trang đô thị tại Thị
trấn…).
Công tác giáo dục được đặc biệt quan tâm, chất lượng đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý được nâng cao, hệ thống trường lớp, trang thiếu bị dạy học được tập trung
đầu tư, nâng cấp, kế hoạch “Phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đến năm 2015”
đang được triển khai hiệu quả. Chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn được nâng lên,
phổ cập THCH được duy trì, tể lệ học sinh vào THPT tăng từ 55% lên 95%, phổ cập
THPT tương đương đạt 96%, tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi Mấn non tiến bộ, tỷ lệ
giáo viên đạt trình độ chuẩn, và trên chuẩn nâng lên, chuyển 100% trường Mần non
nông thôn sang công lập, xóa 100% phòng học cấp 4 các cấp học, xây mới 26/28
trường Mần non, ước đến hết năm 2010 có 23 trường đạt chuẩn quốc gia, 78% học
sinh được học tin học. Xã hội hóa giáo dục có chuyển biến mạnh, hoạt động khuyến
học và xây dựng xã hội học tập được quan tâm, phát triển.
Công tác y tế đạt nhiều kết quả, phòng chống dịch, chăm sóc sức khỏe ban đầu
được đảm bảo tốt, không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn, chất lượng khám chữa bệnh
từng bước được nâng lên, nhất là tuyến y tế cơ sở, các chương trình quốc gia về y tế
được triển khai thực hiện có hiệu quả. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành y tế được tập
chung tăng cường đầu tư (23/26 trạm y tế được nâng cấp, hoàn thành chuẩn quốc gia y
tế tại 100% số xã). Xã hội hóa dịch vụ y tế được mở rộng.
Hoạt động dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, bảo vệ trẻ em được triển
khai tích cực với nhiều chương trình lồng ghép, hạn chế tỷ lệ suất sinh, giảm tỷ lệ sinh
con thứ 3 trở lên (từ 23,5% xuống 13,2%), các hoạt động vui chơi, hỗ trợ trẻ em
nghèo, trẻ em lang thang, lao động sớm được tăng cường.
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 16 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chương trình giảm nghèo, thực hiện chính sách xã hội đạt kết quả tốt. Tỷ lệ hộ
nghèo giảm nhanh với 11.069 lượt hộ (vượt kế hoạch gần 2000 hộ) xây dựng, sửa
chữa 846 nhà dột nát hộ nghèo, 115 nhà hộ chính sách. Công tác chăm lo các đối
tượng, gia đình chính sách được các cấp, các ngành, các đoàn thể thực hiện tốt với
nhều nội dung thiết thực. Phong trào xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, trợ cứu xã hội và
bảo trợ xã hội được đẩy mạnh.
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm có bước phát triển, góp phần tích cực vào
chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng thu nhập cho người lao động. Kinh phi đầu tư cho
vay vốn từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đạt 46.287 triệu đồng. Trong 5 năm đã có
13.962 người được đào tạo nghề tại huyện, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, tạo việc làm
cho gần 40.000 lao động (trong đó có hơn 12.000 việc làm ổn định).
3. Vấn đề chính trị
Tình hình an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Bảo vệ
tuyệt đối an toàn các sự kiện quan trọngcuar đát nước diễn ra trên địa bàn, các công
trình, mục tiêu trọng điểm, đảm bảo an ninh, trật tự . Công tác tự đấu tranh, trân áp,
phòng ngừa tội phạm được tăng cường, các tệ nạn xã hội được kìm chế, tội phạm được
đấy lùi, phạm pháp hình sự giảm hàng năm, khám phá 90% các vụ trọng án, 75% các
vụ phạm pháp hình sự, 90% người nghiện được đưa vào trung tâm, duy trì 5 xã không
có người nghiện ngoài cộng đồng.
Thực hiện tốt công tác quân sự, dân phòng địa phương, đáp ứng nhu cầu nhiệm
vụ trực sẵn sằng chiến đấu, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tổ chức
diễn tập tại huyện và 26/26 xã, thị trấn theo cơ chế 02 của Bộ chính trị. Hoàn thành tốt
công tác huấn luyện, hội thao, động viên quân nhân dự bị và tuyển chọn gọi công dân
nhập ngũ. Hội đồng giáo dục quốc phòng - an ninh được kiện toàn, hoàn thành 100%
chỉ tiêu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho các đối tượng. Tổ chức hiệp
đồng, phối hợp tốt các đơn vị bảo vệ địa bàn, phòng chống thiên tai, chữa cháy rừng và
tìm kiếm cứu nạn. Thực hiện tốt chế độ cho các chính sách.
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 17 of 126
LỚP Đ1H2
Bảng 1-1: Tổng hợp tình hình phát riển kinh tế 2005 - 2015
Chỉ tiêu
STT
Đơn vị tính
1 Kinh tế huyện quản lý
a,
b,
b,
2005
2006
2007
2008
2009
Ƣớc2010
Bình quân
5 năm (%)
Tr.đ
Tổng giá trị sản xuất (giá 1994)
tr.đ
1005520
1118891
1486784
1504373
1544708
1801447
12,37
Trong đó: - GT ngành CN - XD
tr.đ
429196
493368
785711
76471
784623
980779
17,97
- GT các ngành dịch vụ
tr.đ
27808
321512
388633
413521
427424
480852
11,58
- GT các ngành Nông - lâm - thủy sản
tr.đ
298244
304011
21344
326142
332661
339816
2,64
Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế)
tr.đ
1809058
2191773
3358854
4376133
4761306
5544581 cơ cấu 2010
Trong đó: - GTTT ngành CN - XD
tr.đ
790090
1088935
1956273
2243654
2460783
3003994
54,20%
- GTTT các ngành Dịch vụ
tr.đ
564766
603183
750037
1188265
1329656
1521284
27,40%
- GTTT ngành Nông - lâm - thủy sản
tr.đ
454202
500655
652544
944214
970867
1019303
18,40%
2 Kinh tế trên địa bàn
a,
Thực hiện 2005-2010
tr.đ
Tổng giá trị sản xuất (giá 1994)
tr.đ
4209892
6512298
8713842
9595271
10329577
11879811
23,06
Trong đó: - GT ngành CN - XD
tr.đ
3562040
5706469
7763312
8611514
9303319
10787443
24,81
- GT các ngành dịch vụ
tr.đ
349608
501818
638090
657615
693597
752552
16,57
- GT các ngành Nông - lâm - thủy sản
tr.đ
298244
304011
312440
326142
332661
339816
2,64
Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế)
tr.đ
2152978
3366164
4388902
5264382
6053988
7401017 cơ cấu 2010
Trong đó: - GTTT ngành CN - XD
tr.đ
1511013
2546036
3283487
3831974
4443048
5536674
74,80%
- GTTT các ngành Dịch vụ
tr.đ
434200
590778
808349
999995
1171577
1407406
19,00%
- GTTT ngành Nông - lâm - thủy sản
tr.đ
207765
229350
297066
432413
439363
456937
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 18 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 1-2: Tổng hợp kết quả thực hiện các chỉ tiêu xã hội 2005 - 2010
Chỉ tiêu
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Số hộ nghèo giảm hàng năm
Tỷ lệ hộ nghèo đầu năm - cuối năm
Tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm
Số nhà hộ nghèo, ch/s được xây sửa
Tỷ lệ học sinh Tiêu học 2 buổi/ngày
Tỷ lệ học sinh THCS 2 buổi/ngày
Tỷ lệ huy động vào Nhà trẻ
Tỷ lệ huy động vào Mẫu giáo
Tỷ lệ học sinh TN. THCS và THPT
Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn
- Mần non
- Tiểu học
- THCS
T.số trường đạt chuẩn quốc gia
Số lao động được giải quyết việc làm
Tỷ lệ lao động công nghiệp - dịch vụ
Tỷ lệ xuất sinh
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
Số trung tâm VHTT thôn làng xây
Tỷ lệ gia đình văn hóa
Tỷ lệ người luyện tập TDTT thường
Số thôn, làng, khu dân cư văn hóa
NGUYỄN HOÀI SƠN
Đơn vị
tính
hộ
%
%
Nhà
%
%
%
%
%
%
%
%
%
Trường
L.đ
%
%
%
%
T.tâm
%
%
thôn
Page 19 of 126
2005
250
0,97 - 0,56
0,3
274
Thực hiện 2005-2010
2006
2007
2008
2239
2010
1842
16,98 - 13,1 13,10 - 5,67 9,01 - 5,67
5,88
4,09
3,34
101
265
62
2009
3378
15,15 - 9,46
5,69
340
Ƣớc 2010
2100
9,46 - 6,46
3
204
29,2
14,9
74,5
55
41
14,8
73,1
70
59
13,1
74,9
75
59
13,3
81,3
86
68
12
94,3
91
73
14,5
97
95
7,5
75
34,5
0
7500
30,5
18,13
13,93
23,5
16
83,4
22
49
7,8
77,8
38,3
3
7600
30,9
17,85
12,08
21,2
2
86,1
23
55
8,8
91,7
47,4
4
7800
32,4
19,68
12,67
19,2
8
75,7
28,2
57
24,2
95
49,4
8
8215
35,1
18,34
11,23
17,2
1
71
29,2
64
28
97,2
49,2
13
8150
39,8
18,74
10,2
15,4
11
81
29,2
65
31
98
52,1
23
8200
40,6
18,62
9,2
13,2
18
18
29,5
70
LỚP Đ1H2
Ghi chú
Bảng 1-3: Biểu tổng hợp tài chính – tín dụng ngân hàng 2005 - 2010
STT
Đơn vị
tính
Chì tiêu
Thực hiện 2005 - 2010
2005
2006
2007
2008
2009
ƢỚC 2010
1 Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
tr.đ
298735
722838
1550156
1958591
2257394
2370264
2 Thu ngân sách huyện (cả cấp xã)
tr.đ
256436
300434
472003
605421
802423
583435
3 Thu NSNN theo phân cấp (cả cấp xã)
tr.đ
34446
64849
117962
169623
136784
168000
4 Tổng chi NS huyện + xã
tr.đ
247123
280914
435547
564938
759585
650000
Tổng vốn đầu tư XDCB vốn ngân sách
tr.đ
44546
126147
187599
217617
299363
215720
Trong đó: - Thành phố
tr.đ
20398
104029
75029
64815
121837
65720
- Ngân sách huyện
tr.đ
21648
20930
94783
130247
154000
133000
- Ngân sách xã
tr.đ
2500
1188
17787
22555
23526
170000
6 Số DN mới được cấp phép trong năm
dn
129
72
72
148
182
70
7 Số chi nhánh ngân hàng
cn
2
2
2
2
2
2
8 Số phòng giao dịch ngân hàng
ph
7
8
8
8
8
8
9 Số điểm giao dịch ngân hàng
điểm
28
30
31
33
33
33
10 Doanh số cho vay trong năm
tr.đ
1054211
1256807
1701365
1742800
2255240
2580000
11 Tổng vốn huy động trong năm
tr.đ
586800
823800
996800
1147800
1481000
2100000
5
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 20 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.2 Vấn đề định hƣớng phát triển cho tƣơng lai
1. Dự báo tình hình
Trong giai đoạn tới 2010-2015, huyện Sóc Sơn phát triển trong điệu kiện dự báo
có nhiều thuận lợi: đất nước ổn định, kinh tế tăng trưởng cao và hội nhập ngày càng
sâu rộng. Thủ đô Hà Nội 1000 năm tuổi có vị thế, tầm vóc ngày càng phát triển. Sóc
Sơn cơ bản đã thoát nghèo, có lợi thế về vị trí địa lí, tiềm năng về đất đai, lao động, có
những điều kiện thuận lợi cho một giai đoạn phát triển nhanh và bền vững, được định
hướng quy hoạch là đô thị công nghiệp – dịch vụ của Thủ đô, đầu mối giao thông
trọng điểm của Quốc gia và là một trong ba trung tâm phát triển du lịch sinh thái lớn
của Thủ đô.
Bên cạnh đó, khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới, suy giảm tăng trưởng kinh
tế trong nước đã phục hồi nhưng chưa vững chắc, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó
lường, hạ tầng, quy hoạch của huyện thiếu đồng bộ, trình độ cán bộ, nhất là chất lượng
nguồn nhân lực trên địa bàn còn hạn chế, những yếu kém trên một số lĩnh vực chưa
được khắc phục triệt để, huyện chưa có lợi thế và sức hút đầu tư so với các địa phương
lân cận, nhiều nguy cơ tụt hậu so với các quận, huyện trong Thành phố. Những vấn đề
nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, đo thị hóa như: quản lý đất đai, trật tự xây
dựng, lao động, việc làm, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, chênh lệch trong cơ hội
phát triển giữa các vùng miền, chênh lệch giầu nghèo…sẽ là thách thức, khó khăn tác
động đến việc thực hiện nhiệm vụ của huyện trong giai đoạn mới.
Trong 5 năm tới, thuận lợi là vẫn là cơ bản xong để thực hiện được mục tiêu phát
triển nhanh, bền vững, sớm đưa Sóc Sơn trở thành vùng phát triển của Thủ đô, đòi hỏi
Đảng bộ nhân dân trong huyện phải lường trước được những khó khăn, thác thức, có
quyết tâm cao, tranh thủ mọi thời cơ, đoàn kết, chủ động, sáng tạo và nỗ lực trong thực
hiện các nhiệm vụ.
2. Phƣơng hƣớng mục tiêu tổng quát đến năm 2015
Phướng hướng, mục tiêu tổng quát đến năm 2015 là xây dựng Sóc Sơn trở thành
vùng phát triển của Thủ đô, với cơ cấu Kinh tế - dịch vụ - nông lâm nghiệp theo hướng
sinh thái, bền vững, có hệ thống hạ tầng và quy hoạch đồng bộ - hiện đại, văn hóa xã
hội phát triển, nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng, an ninh xã hội được đảm
bảo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, an ninh quốc phòng, trật tự an
toàn xã hội đảm bảo ổn định, hệ thống chính trị vững mănh toàn diện.
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 21 of 126
LỚP Đ1H2
3. Quan điểm chỉ đạo
1.
Trong phát triển kinh tế xã hội, lấy phát huy nội lực là nhân tố chính –
quyết định: tranh thủ, huy động các nguồn lực bên ngoài là quan trọng.
2.
Phát triển kinh tế - xã hội của huyện phải đặt trong định hướng phát triển
chung của thủ đô, Đảm bảo phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo về môi
trường, gắn phát triển công nghiệp, dịch vụ với phát triển nông nghiệp, nông thôn và
chuyển dịch lao động nông nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội và giải quyết các vấn đề
dân sinh bức xúc.
3.
Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế đi đôi
với đảm bảo an ninh, quốc phòng.
4.
Huy động sức mạnh của hệ thống chình trị, tạo sự đồng thuận trong nhân
dân, phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, đảng viên, vai trò
quản lý, điều hành của chính quyền.
Trên cơ sở các mục tiêu, phương hướng, Đảng bộ xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm
trong nhiệm kỳ là:
1.
Đẩy mạnh tăng trưởng và chuyển dịch có cấu kinh tế nhanh, bền vững theo
hướng Công nghiệp – Dịch vụ - nông nghiệp sinh thái, từng bước hoàn thành xây dựng
nông thôn mới.
2.
hoạch.
Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, qui hoạch và quản lý quy
3.
Tăng cường quản lý đất đai, tải nguyên môi trường, trật tự xây dựng, tạo
môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
4.
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, định hướng, đào tạo nghề và giải
quyết việc làm, phát triển nguông nhân lực có chất lượng.
5.
Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng,
năng lực điều hành của chính quyền và hiệu quả hoạt động của MTTQ, các tổ chức
đoàn thể nhân dân.
Trên cơ sở trách nhiệm trọng tâm, Đảng bộ xác định 3 khâu đột phá:
1.
Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng.
2.
Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư, trọng tâm là thực hiện tốt giải
phóng mặt bằng.
3.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ.
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 22 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4. Các chỉ tiêu về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế do huyện quản lý 15-17%/năm.
Trong đó tăng trưởng công nghiệp xây dựng tăng 19-21%/năm.
Các ngành dịch vụ 17 - 18%/năm.
Nông nghiệp 2.5 - 3%/năm.
Tăng trưởng đến cuối năm 2015 phải đạt được.
Công nghiệp 62%.
Dịch vụ 29%.
Nông nghiệp 9%.
Hoàn thành dồn điền đổi thửa ở các vung sản xuất nông nghiệp ổn định.
Thu ngân sách do huyện quản lý tăng 20%/năm(không kể thu đấu giá đất)
Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 30 triệu đồng/người/năm
Giá trị trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản/ha đất nông nghiệp đến 2015 đạt 100 triêu
đồng trở lên.
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 23 of 126
LỚP Đ1H2
Bảng 1-4: Dự báo tăng trƣởng, chuyển dich kinh tế 2010 – 2015 (Phần kinh tế Huyện quản lý)
TT
1.
2.
3.
Thực hiện 2010-2015
Đơn vị
Chỉ tiêu
Tăng trưởng
bình quân 5
tính
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Tổng giá trị sản xuất (giá cố định)
6
10 đ
1801447
2019946
2436709
2846167
3332773
3911395
năm (%)
16,77
Công nghiệp - CDCB
106 đ
980779
1176935
1412322
1412322
2033743
2440492
20,00%
Nông - Lâm - Thủy sản
106 đ
339816
350010
360511
360511
382466
393940
3,00%
Dịch vụ
106 đ
480852
565001
663876
663876
916564
1076963
17,50%
Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế)
106 đ
5544581
7406244
9323398
9323398
10587444
18858400
Công nghiệp - CDCB
106 đ
3003994
4221995
5459373
5459373
9129608
11806927
Nông - Lâm - Thủy sản
106 đ
1521284
2050376
2601697
2601697
4188911
5315241
Dịch vụ
106 đ
1019303
1133873
1262328
1262328
1560800
1736232
Cơ cấu
106 đ
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Công nghiệp - CDCB
106 đ
54,20%
57,00%
58,60%
58,60%
61,40%
62,60%
Nông - Lâm - Thủy sản
106 đ
18,40%
15,30%
15,30%
13,30%
10,50%
9,20%
Dịch vụ
106 đ
27,40%
27,70%
27,70%
31,20%
28,20%
28,20%
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 24 of 126
LỚP Đ1H2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5. Các chỉ tiêu về văn hóa – xã hội
Đến năm 2015, 100% các xã đạt từ 10/19 tiêu chí nông thôn mới trở lên (trong
đó: có 6 xã hoàn thành, 8 xã đạt trên 2/3 tiêu chí)
Tỷ lệ lao động công nghiệp – dịch vụ chiếm 60%.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 30%.
Tỷ lệ trường học đạt chuẩn Quốc gia trên 50%
Tỷ lên gia đình văn hóa trên 90%, thôn làng, khu dân cư văn hóa trên 50%.
Hoàn thành xây dựng 100% các trung tâm văn hóa – thể thao thôn làng.
Giảm tỷ lệ suất sinh năm 2015 dưới 17‰, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên dưới 7%.
Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 8%.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 dưới 3%.
Giải quyết việc làm hàng năm 8.000-8.500 lao động.
Tỷ lệ thu gom, vận chuyển rác thải 90%, có 100% dân cư tự quản về vệ sinh môi
trường.
Tỷ lệ dân sử dụng nước hợp vệ sinh năm 2015 đạt 100%, trong đó tỷ lệ sử dụng nước
sạch trên 20%.
6. Các chỉ tiêu về chính trị
Tỷ lệ, chi, Đảng bộ đạt trong sạch vững mạnh hàng năm trên 80%, tỷ lệ đảng
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trên 80%.
Kết nạp hàng năm 300/350 Đảng viên.
Đến năm 2015, trên 90% cán bộ Đảng viên Thường vụ Huyện ủy quản lý có trình
độ chuyên môn Đại học và Trung cấp lý luận chính trị trở lên.
Có trên 80% chính quền, MTTQ, và các đoàn thể được xếp loại TSVM hàng
năm.
Với tốc độ phát triển của huyện Sóc Sơn như trên, đỏi hỏi Điện Lực Sóc Sơn
phải cấp thiết tính toán, quy hoạch lại lưới Điện trên địa bàn Huyện cho hơp lý.
1.3 TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN HIỆN TẠI VÀ XU HƢỚNG TĂNG
TRƢỞNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI
Diện tích tự nhiên Huyện Sóc Sơn là 30,609 (km2).
Hiện nay, Huyện Sóc Sơn được cấp điện từ trạm 110 (kV) Đông Anh (E1.1) ở 2
cấp điện áp 35 - 22 (kV) thông qua các trạm trung gian 35/6 (kV) Đa Phúc, 35/6 (kV)
Phủ lỗ và 22/6 (kV) Phú Cường. Và được cấp điện từ trạm 220 (kV) Xuân Sơn - Trung
NGUYỄN HOÀI SƠN
Page 25 of 126
LỚP Đ1H2