Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Thuyet minh đồ án Tốt nghiệp ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.08 KB, 31 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

PHẦN I

KIẾN TRÚC
(10%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
- NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
- BẢN VẼ KIẾN TRÚC BAO GỒM :
+ MẶT BẰNG TẦNG 1 & TẦNG ĐIỂN HÌNH (2-10)
+ MẶT BẰNG TẦNG KỸ THUẬT & TẦNG MÁI
+ MẶT ĐỨNG TRỤC 1 - 7, TRỤC 7-1, TRỤC A - D
+ MẶT CẮT 1 - 1, MẶT CẮT 2 - 2

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 1

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới, Việt Nam mong muốn được
làm bạn với tất cả các Quốc gia trên Thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước hoà
nhập, việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu hướng


hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hoà nhập với xu thế phát triển của
thời đại và đáp ứng nhu cầu ở của người dân cho nên sự đầu tư xây dựng các Công
trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là
rất cần thiết để giải quyết nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh
quan đô thị.
Với sự tăng dân số như hiện nay sẽ làm cho nhu cầu nhà ở ngày càng tăng trong
khi đó diện tích đất đai thì có hạn. Để giải quyết vấn đề đó, giải pháp xây dựng những
nhà chưng cư cao tầng là khá hợp lý.
Công trình “Chung cư Mỹ Đình” thuộc khu đô thị Mỹ Đình. Đây là một khu đô
thị mới bắt đầu được xây dựng. Ở trong lòng thủ đô, công trình với những căn hộ đầy
đủ tiện nghi sẽ là nơi ở khá lý tưởng cho những hộ gia đình, đồng thời góp phần tạo
nên vẻ đẹp cho mỹ quan đô thị.
Nhận thấy được nhu cầu về nhà ở của người dân, Công ty cổ phần xây dựng số
21 VINACONEX đã đứng ra làm chủ đầu tư xây dựng công trình này.
II. CÁC YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ
2.1 Yêu cầu về công năng
- Tầng 1 đóng vai trò như cửa ngõ dẫn vào ngôi nhà nên cần phải có hệ thống
giao thông theo phương ngang thông thoáng, thuận tiện. Trong tầng 1 ta bố trí cửa
hàng nên phải thoáng mát dễ dàng thoát hiểm, không gian bên trong phải rộng rãi.
- Đối với các căn hộ dùng làm chung cư, phải đảm bảo diện tích sử dụng, các
phòng chức năng được bố chí hợp lý, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Mỗi
căn hộ cần bố trí 1 khoảng sân nhỏ hay ban công để phơi phóng quần áo.
- Các công trình phô trợ như hệ thống giao thông ngang dọc, sảnh chờ, các phòng
vệ sinh. Yêu cầu với các công trình phô trợ này là phải đảm bảo đầy đủ và tiện nghi
cho người sử dụng.
- Hệ thống các phòng chức năng phải có sự liên hệ công năng với nhau, tiện cho
việc qua lại, trao đổi thông tin liên tục và dễ dàng. Các phòng này đều được liên hệ
mật thiết với sảnh, hành lang, cầu thang và phòng vệ sinh.
- Hệ thống điện nước, chiếu sáng phải được cung cấp đầy đủ và liên tôc cho các
phòng, hệ thống thông gió, che nắng phải đảm bảo tiện nghi chất lượng cao cho

người sống & làm việc trong công trình.
2.2 Yêu cầu về mỹ thuật.
Hình khối kiến trúc phải đẹp, bề thế và hài hoà với các công trình xung quanh.
Mặt đứng kiến trúc phải được sử dụng các vật liệu hiện đại và trang trí hợp lý, không
loè loẹt mà trang nhã, không rườm rà mà độc đáo. Bên trong công trình, các phòng
đều phải được sử dụng các vật liệu cao cấp như sơn tường, vật liệu lát sàn, trần, hành
lang, lan can cầu thang...Các thiết bị sử dụng trong các phòng như bàn ghế,tủ...đều sử
dụng loại hiện đại,bền ,đẹp, bố trí hợp lí sao cho vừa tiện nghi cho quá trình làm việc,
vừa tạo được không gian kiến trúc nhẹ hàng, linh hoạt và có tác dụng tạo cảm giác
thư thái đối với người sử dụng.
2.3 Yêu cầu chiếu sáng.
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 2

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Ánh sáng tự nhiên được lấy vào trong nhà thông qua hệ thống cửa sổ có tác dụng
làm khô ráo các vật dụng bên trong nhà trong những ngày ẩm ướt. Ánh sáng buổi
sớm từ 6h -9h gióp cho trẻ nhỏ tổng hợp được vitamin E còn sau đấy thì ánh sáng lại
có hại cho da. Vì vậy phải thiết kế kiến trúc sao cho vừa lấy được ánh sáng buổi sớm
và tre chắn được ánh nắng buổi trưa.
2.4 Yêu cầu thông gió.
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nóng ẩm gió mùa nên phòng ở phải thông thoáng,
do đó cần phải bố trí hệ thống lấy gió đảm bảo mát về mùa hạ và ấm áp về mùa

đông.
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
- Với yêu cầu thiết kế như vậy nên ta có giải pháp kiến trúc như sau:
Trên mặt bằng được bố trí:
+ Tầng 1 làm chỗ để xe và hệ thống cửa hàng, ngầm dưới nền được bố trí 2 bể
nước với dung tích mỗi bể 100 m3, từ đây nước được phân phối tới các căn hộ.
+ Tầng 2 – tầng 10 mỗi tầng cao 3,1 m được bố trí thành 10 căn hộ, mỗi căn hộ
có 3 phòng ngủ, 1 phòng vệ sinh, 1 phòng khách & bếp.
IV. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu
như sau:
- Hệ kết cấu được sử dụng cho công trình này là hệ khung + hệ lõi.
- Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong
diện chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ
cứng chống uốn của nó.
- Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa công trình suốt dọc chiều cao công
trình có bề dày là 22cm chịu tải trọng ngang rất lớn .
V. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC
5.1 Giải pháp cung cấp điện
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng.
- Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các
phòng phôc vô nhu cầu giải trí, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt
thì được trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.
- Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thô điện được chôn ngầm ở
trong tường.
- Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho
người sử dụng, phòng tránh tai nạn điện trong quá trình sử dụng.
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho
việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên
trong công trình.

- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực,
từng phòng sử dụng điện.
5.2 Giải pháp cấp thoát nước
a. Cấp nước
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 3

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

- Nguồn nước: Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành
phố.
- Cấp nước bên trong công trình: Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu
cầu sử dụng nước như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt.
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả.
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa
nước 100m3.
Giải pháp cấp nước bên trong công trình: Sơ đồ phân phối nước được thiết kế
theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân
vùng tương ứng cho các khối. Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị
trí đặt bể chứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn
công trình.
b. Thoát nước bẩn
- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống

thoát nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.
- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc
nghẽn.
- Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng,
là những ống nhựa đứng có hộp che chắn để chống va đập.
c. Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước
+ Cấp nước: Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3
máy bơm đủ đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng. Những
ống cấp nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường
kính lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.
+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính
110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành
chịu áp lực. Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù
hợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao.
5.3 Giải pháp giao thông
- Sử dụng hệ thống hành lang để phôc vô cho hoạt động giao thông theo phương
ngang.
- Theo phương đứng ta sử dụng hệ thống thang máy. Bên cạnh đó, để đề phòng
trường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sử dụng 2 cầu thang bộ, đồng
thời đặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng
trường hợp mất điện xảy ra.
5.4 Giải pháp thông tin, tín hiệu
- Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phôc vô thông tin,
liên lạc quốc tế và trong nước. Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường
từ phòng tổng đài đến từng phòng trong công trình.
- Mỗi phòng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phôc việc thông tin
giải trí của người dân. Đường tín hiệu này sẽ được chôn ngầm trong tường..
5.5 Giải pháp chống sét và nối đất
- Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn
bằng thép, cọc nối đất, tất cả được thiết kế theo đóng qui phạm hiện hành.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 4

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

- Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ
thống nối đất an toàn, hình thức tiếp đất: dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
5.6 Giải pháp thông gió
- Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang, cửa sổ có
kích thước, vị trí hợp lí.
- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm
bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
5.7 Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa
cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy – chữa cháy
phải được trang bị các thiết bị sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của
từng tầng.
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
- Bể chứa nước chữa cháy.
- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.
- Hệ thống báo cháy gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động.
VI. MÔ TẢ CÔNG TRÌNH

Với các yêu cầu thiết kế, giải pháp kiến trúc, giải pháp kết cấu và các giải pháp
kỹ thuật như trên ta có bản thiết kế kiến trúc công trình như hình vẽ, với các đặc điểm
sau:
- Tầng 1 được sử dụng làm chỗ để xe, và hệ thống cửa hàng có tổng diện tích xây
dựng 1084.88m2 trong đó diện tích để xe đạp, xe máy là 203.34m 2, diện tích dành
cho hệ thống cửa hàng là 362.64m2, diện tích hành lang 251.16m2
- Tầng 2- tầng 10 có tổng diện tích sàn xây dựng 9643,05 m 2 bao gồm 90 căn hộ.
Mỗi căn hộ có 3 phòng ngủ, 1 WC, 1 phòng khách & bếp. Diện tích mỗi căn
61,54m2

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 5

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

PHẦN II

KẾT CẤU
(45%)
NHIỆM VỤ KẾT CẤU:
- TÍNH TOÁN KHUNG NGANG TRỤC 2
- TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 2
- TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TRỤC 7


ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 6

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

I.CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1.1. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG T RONG TÍNH TOÁN
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
4. TCVN 40-1987: Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính toán.
1.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hướng dẫn sử dụng chơng trình ETAP.
- Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa) - GSTS. Ngô Thế Phong; PTS.
Lý Trần Cường; PTS. Trịnh Kim Đạm; PTS. Nguyễn Lê Ninh.
- Lý thuyết nén lệch tâm xiên dựa theo tiêu chuẩn của Anh BS 8110-1985 do
Giáo sư Nguyễn Đình Cống soạn và cải tiến theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012.
1.3. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN
1. Bê tông
- Bê tông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng và đợc
tạo nên một cấu trúc đặc trắc. Với cấu trúc này, bê tông có khối lợng riêng xấp xỉ
bằng 2500 KG/m3.
- Cấp độ bền bê tông theo cường độ chịu nén, tính theo đơn vị kG/cm2, bê tông được dưìng hộ cũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn. Cấp độ bền của
bê tông dùng trong tính toán cho công trình là B25 tương đươngvới mác 300.

- Cường độ của bê tông B25:
+ Cường độ tính toán chịu nén của bê tông: Rb = 14,5 Mpa =145 KG/cm2;
+ Cường độ tính toán chịu kéo của bê tông: Rbt = 1,05 MPa = 105 KG/cm2
+ Hệ số mô đun đàn hồi của bê tông nặng: Eb = 30x10-3 Mpa = 30
2. Thép
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông th ường
theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012. Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dùng nhóm
AII, cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho bản sàn dùng nhóm
AI.
- Môđun đàn hồi của cốt thép: E = 2,1.106 KG/cm2.
- Bê tông cấp độ bền B25, có Rb = 145 KG/cm2.
- Thép: ≤ φ10 dùng thép AI, có Rs = Rsc = 225MPa = 2250 KG/cm2; Rsw =
175Mpa
> φ10 dùng thép AII, có Rs = Rsc = 280MPa = 2800 KG/cm2.
> φ25 dùng thép AIII, có Rsc = 3650 KG/cm2.
3. Các loại vật liệu khác
- Gạch đặc, gạch 2 lỗ mác M75, đảm bảo yêu cầu về kích thước, chất lượng
- Cát vàng
- Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cường
độ thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế
mới được đưa vào sử dụng.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 7

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

II. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Hệ kết cấu được sử dụng cho công trình này là hệ khung cộng với hệ lõi.
+ Hệ khung gồm hệ thống cột và dầm cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện
chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng
chống uốn của nó.
+ Hệ lõi là hệ thống thang máy được bố trí ở giữa công trình suốt dọc chiều cao
công trình có bề dày là 22cm chịu tải trọng ngang rất lớn.
Hai hệ thống chịu lực này bổ sung và tăng cường cho nhau tạo thành một hệ
chịu lực kiên cố. Hệ sàn tạo thành một vách cứng ngang liên kết các kết cấu với nhau
và truyền tải trọng ngang về hệ lõi.
Mặt bằng công trình hình chữ nhật với L > 2B nên ta coi hệ kết cấu làm việc chủ
yếu theo phương cạnh ngắn. Sự làm việc của hệ theo các khung phẳng với các giả
thiết sau đây mà việc tính toán cho kết quả không sai khác nhiều so với thực tế :
+ Xem hệ sàn như cứng vô cùng trong mặt phẳng của nó.
+ Bỏ qua tác dụng vặn xoắn của hệ khi chịu tải trọng do công trình bố trí tương
đối đối xứng. Chỉ xét đến yếu tố này trong việc cấu tạo các cấu kiện.
+ Xem tải trọng ngang phân phối cho từng khung theo độ cứng chống uốn tương
đương như là một công son, bỏ qua biến dạng do cắt của khung.
III. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
2.1.Tải trọng đứng
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái.
2.2.Tải trọng ngang
Gồm tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN:27371995. Do chiều cao công trình (tính từ cốt +0.00 đến mái tầng thượng) là
H=31,9m<36m nên căn cứ Tiêu chuẩn ta không phải tính thành phần động của tải
trọng gió.
IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.1. Chọn kích thước sàn

Chiều dày sàn chọn theo công thức
hs =

D
lng
m

D: hệ số phô thuộc tải trọng, D = 0,8 ÷ 1,4
m: Hệ số phô thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh m = 40 ÷ 50, với
bản dầm m = 30 ÷ 35
lng: Là cạnh ngắn của ô bản
Xét mặt bằng tầng 2, tầng điển hình gồm có 10 ô sàn khác nhau S1, S2, S3…
theo mặt bằng kết cấu sàn tầng 2.
Trong đó:

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 8

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Thống kê các loại ô sàn với ký hiệu và kích thước:
TT TTên ô
Kích thước (mm)
bản

Cạnh dài Cạnh ngắn
1

S1

(L2)
4250

(L1)
3400

14,45

10

<2

Bản kê 4 cạnh

2

S2

4250

3000

12,75

30


<2

Bản kê 4 cạnh

3

S3

4250

2000

8,5

10

>2

Bản loại dầm

4

S4

4250

1600

6,8


10

>2

Bản loại dầm

5

S5

8000

5000

40

5

<2

Bản kê 4 cạnh

6

S6

6030

5000


30,15

1

<2

Bản kê 4 cạnh

7

S7

4700

2800

13,16

1

<2

Bản kê 4 cạnh

8

S8

3500


1130

3,955

1

>2

Bản loại dầm

9

S9

3050

1200

3,66

1

>2

Bản loại dầm

10

S10

2000
905
1,81
10
>2
Bản loại dầm
Do có nhiều ô bản có kích thước khác và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều
dày bản sàn khác nhau. Để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán kết cấu, ta
thống nhất chọn một chiều dày bản sàn.
Xét ô bản S5 (8 x 5) m có kích thước lớn nhất. Đây là bản làm việc theo hai
phương (bản kê 4 cạnh) có lng= 5 m
⇒ hs =

0,9
× 5 = 0,1(m)
45

Chọn hs = 10 cm cho toàn nhà

KÝ HIỆU Ô SÀN
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 9

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG


4.2. Chọn kích thước tiết diện dầm.
1. Dầm chính:

Chiều cao tiết diện dầm chính lấy như sau: h =  ÷

1 1
 nhịp
 8 12 

Chiều rộng tiết diện dầm chính được lấy như sau: b = (0,3 ÷ 0,5)×h
* Dầm nhịp 4700mm.
1 1 
 ×470 = ( 40 ÷ 59 ) cm.
 8 12 

Vậy: h =  ÷

Chọn chiều cao tiết diện dầm là: h = 50 cm.
Chiều rộng dầm: b = (0,3 ÷ 0,5)×h = (0,3 ÷ 0,5)×50 = (15 ÷ 25).
Chọn bề rộng dầm : b = 30 cm.
→ Tiết diện dầm : b × h = 30×50cm.
* Dầm nhịp 5000mm.
1 1 
 ×500 = ( 42 ÷ 63) cm.
 8 12 

Vậy: h =  ÷

Chọn chiều cao tiết diện dầm là: h = 50 cm.

Chiều rộng dầm: b = (0,3 ÷ 0,5)×h = (0,3 ÷ 0,5)×50 = (15 ÷ 25).
Chọn bề rộng dầm : b = 30 cm.
→ Tiết diện dầm : b × h = 30×50cm.
* Dầm nhịp 8000mm.
1 1 
 ×800 = ( 67 ÷ 100) cm.
 8 12 

Vậy: h =  ÷

Chọn chiều cao tiết diện dầm là: h = 70 cm.
Chiều rộng dầm: b = (0,3 ÷ 0,5)×h = (0,3 ÷ 0,5)×70 = (21 ÷ 35).
Chọn bề rộng dầm : b = 30 cm.
→ Tiết diện dầm : b × h = 30× 70cm.
* Dầm nhịp 8500mm.
1 1 
 ×850 = ( 71 ÷ 106 ) cm.
 8 12 

Vậy: h =  ÷

Chọn chiều cao tiết diện dầm là: h = 75 cm.
Chiều rộng dầm: b = (0,3 ÷ 0,5)×h = (0,3 ÷ 0,5)×75 = (23 ÷ 38).
Chọn bề rộng dầm : b = 30 cm.
→ Tiết diện dầm : b × h = 30×75cm.
Loại dầm chính với ký hiệu và kích thước:
Chọn sơ bộ

STT


Kí hiệu

Lmax
(mm)

Theo công thức sơ bộ
h (cm)

b (cm)

h (cm)

1
2
3
4
5

D1
D2
K1
K1’
K8

8000
8000
8500
5000
4700


67 ÷ 100
67 ÷ 100
71 ÷ 106
42 ÷ 63
40 ÷ 59

300
300
300
300
300

700
700
750
500
500

2. Dầm phụ :
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 10

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG
1 1

÷  nhịp
 12 16 

Chiều cao tiết diện dầm phô được lấy như sau: hdp = 

Chiều rộng tiết diện dầm phô đựơc lấy như sau: bdp = (0,3 ÷ 0,5)×hdp
*Với dầm nhịp là 8000mm.
1 1
÷  ×800= ( 50 ÷ 67 ) cm.
 12 16 

hdp = 

Chọn hdp = 55 cm.
Chiều rộng dầm: bdp = (0,3 ÷ 0,5)×hdp = (0,3 ÷ 0,5)×55 = (16,5 ÷ 27,5)cm
Chọn bề rộng dầm : b = 22 cm.
Ta lấy kích thước tiết diện dầm phô nhịp 8000mm :
b × h = 22 × 55cm.
*Với dầm nhịp là 4250mm.
1 1
÷  ×425= ( 27 ÷ 35 ) cm.
 12 16 

hdp = 

Chọn hdp = 30 cm.
Chiều rộng dầm: bdp = (0,3 ÷ 0,5)×hdp = (0,3 ÷ 0,5)×30 = (9 ÷ 15)cm
Chọn bề rộng dầm : b = 22 cm.
Ta lấy kích thước tiết diện dầm phô nhịp 8000mm :
b × h = 22 × 30cm.

Loại dầm phô với ký hiệu và kích thước:
STT

Kí hiệu

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3

D3
D4
D6
D7
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K9

L

(mm)
8000
8000
5000
5000
4250
4250
4250
4700
3500
1200
5000

Theo công thức sơ bộ
h (cm)
50 ÷ 67
50 ÷ 67
31 ÷ 42
31 ÷ 42
27 ÷ 35
27 ÷ 35
27 ÷ 35
29 ÷ 39
22 ÷ 29
8 ÷ 10
31 ÷ 42

Chọn sơ bộ
b (mm)
h (mm)

220
550
220
550
220
300
110
300
220
300
220
300
220
300
220
300
220
300
220
300
220
300

3. Chọn kích thước tường
a. Tường bao:
- Được xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tường
dày 22 cm xây bằng gạch đặc M75. Tường có hai lớp trát dày 2 x 1,5 cm (ở hai bên)
b. Tường ngăn
- Dùng ngăn chia không gian trong mỗi tầng, song tuỳ theo việc ngăn giữa các căn hộ
hay ngăn trong 1 căn hộ mà có thể là tường 22 cm hoặc 11 cm.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 11

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

4.3. Chọn kích thước tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn:

Fb = k

N
Rb

Fb: Diện tích tiết diện ngang của cột.
k: Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen = 1,2-1,5.
Rb: Cường độ chịu nén của bê tông. Rb=145 kG/cm2
N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột, N = S.n.q
S: Diện tích chịu tải của cột.
q: Tải trọng sơ bộ tính toán trung bình trên 1m2 sàn = 1,2T/m2
n: số tầng nhà =10 tầng.
a, Xác định kích thước cột biên
N = S. n. q= 8.4,25.10.1,2= 408 (T).
Fb = (1, 2 ÷ 1,5).


408000
= 3376 ÷ 4220(cm 2 )
145

- Cột chọn tiết diện (50x70)cm (có F=3500cm2)
b, Xác định kích thước cột giữa
N = S. n. q= 8.6,5.10.1,2= 624 (T).
Fb = (1, 2 ÷ 1,5).

624000
= 5164 ÷ 6455(cm 2 )
145

- Cột chọn tiết diện (60x90) cm (có F=5400cm2)
Tiết diện cột thay đổi theo chiều cao của công trình, Càng lên cao thì tiết diện cột
chọn càng nhỏ. Cô thể ta chọn tiết diện cột theo các tầng như sau:
Tiết diện
Tầng
Cột biên (cm)
Cột giữa (cm)
50 x 70
60 x 90
1÷ 3
50 x 60
60 x 80
4÷ 6
50 x 50
60 x 70
7÷ 10
 Chọn kích thước lõi

Chiều dày lõi thang máy t lấy theo hai điều kiện sau đây:
16(cm)

t≥ 1
1
 20 H t = 20 .4000 = 20(cm)

⇒ Chọn t = 22 cm.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 12

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

MẶT BẰNG KẾT CẤU
4. Tính toán tải trọng
- Căn cứ vào cấu tạo kiến trúc và kích thước cấu kiện để xác định tĩnh tải tác
dụng lên công trình.
- Căn cứ vào Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 - Tải trọng và tác động để
xác định các hệ số vượt tải, tính hoạt tải, tải trọng gió...
4.1. Xác định tải trọng đơn vị
a. Tải trọng thường xuyên phân bố trên bản sàn
- Dựa vào cấu tạo các loại sàn (xem bản vẽ kiến trỳc), tính toán trọng lượng bản
thân các loại sàn tính theo công thức: gi = ni. γ i.hi.

Do sử dụng sơ đồ tớnh khung không gian nờn tải trọng bản thõn dầm, sàn, cột do
chương trình ETAB tự động tính
Tính tải trọng phân bố trên các lớp sàn
SÀN MÁI
Trọng
lượng
riêng
(kg/m3)

Chiều
dày
(m)

Tải trọng
tiêu chuẩn
(kg/m2)

Hệ số
vưượt
tải

Tải
trọng
tính
toán
(kg/m2)

- Lớp gạch lá nem
- Lớp vữa lót nền + tạo
dốc

- Lớp chống thấm

1800

0.02

36

1.1

39.6

1800

0.03

54

1.3

70.2

1000

0.003

3

1.3


3.9

- Lớp vữa trát trần

1800

0.015

27

1.3

35.1

Tên các lớp sàn

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 13

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Tổng tĩnh tải

148.8


Hoạt tải

75

1.3

97.5

TĨNH TẢI SÀN TẦNG 2 - 10

Tên các lớp sàn

Trọng
lượng
riêng
(kg/m3)

Chiều
dày
(m)

Tải trọng
tiêu chuẩn
(kg/m2)

Hệ số
vưượt
tải


- Gạch lát nền

2000

0.01

20

1.1

Tải
trọng
tính
toán
(kg/m2)
22

- Vữa lót

1800

0.02

36

1.3

46.8

- Vữa trát


1800

0.015

27

1.3

35.1

Tổng tĩnh tải

103.9
HOẠT TẢI SÀN TẦNG 2 - 10

Tên các lớp sàn

Trọng
lượng
riêng
(kg/m3)

Chiều
dày
(m)

Tải trọng
tiêu chuẩn
(kg/m2)


- Phòng ngủ

150

- Phòng khách

150

- Phòng bếp

150

- Phòng ăn

150

- Hành lang - Cầu thang

300

- Ban công

400

Hệ số
vưượt
tải

Tải

trọng
tính
toán
(kg/m2)

SÀN KHU VỆ SINH

Tên các lớp sàn

Trọng
lượng
riêng
(kg/m3)

Chiều
dày
(m)

Tải trọng
tiêu chuẩn
(kg/m2)

Hệ số
vưượt
tải

- Gạch lát nền chống trơn

2000


0.01

20

1.1

Tải
trọng
tính
toán
(kg/m2)
22

- Vữa lót

1800

0.02

36

1.3

46.8

- Vữa trát

1800

0.015


27

1.3

35.1

Tổng tĩnh tải

83

Hoạt tải

150

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 14

103.9
1.3

195

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG


b. Tải trọng tường xây
- Tường ngăn giữa các đơn nguyên và tường bao che dày 220mm, tường ngăn
trong các phòng, tường vệ sinh trong nội bộ 1 đơn nguyên dày 110mm; gạch xây
bằng gạch đặc có γ =1800Kg/m3 (cộng thêm 3cm vữa trát 2 bên).
Trọng lượng 1m2 tường xây
TRỌNG LƯỢNG 1M2 TƯỜNG XÂY 220
Tải
Trọng
trọng
lượng
Chiều
Tên các lớp
tiêu
riêng
dày (m)
chuẩn
(kg/m3)
(kg/m2)
2 lớp vữa trát
1800
0.03
54
Gạch xây
1500
0.22
330
Tổng cộng
TRỌNG LƯỢNG 1M2 TƯỜNG XÂY 110
Tải

Trọng
trọng
lượng
Chiều
Tên các lớp
tiêu
riêng
dày (m)
chuẩn
(kg/m3)
(kg/m2)
2 lớp vữa trát
1800
0.03
54
Gạch xây
1500
0.11
165
Tổng cộng

Hệ số
vượt tải
1.3
1.1

70.2
363
433.2


Hệ số
vượt tải
1.3
1.1

Tải
trọng
tính toán
(kg/m2)

Tải
trọng
tính toán
(kg/m2)
70.2
181.5
251.7

Tải trọng 1m tường xây
TẢI TRỌNG 1M TƯỜNG XÂY 220
Chiều cao tường (m)
2.35
2.4
2.55
2.6
2.8
3

Tải trọng
tính toán

(kg/m2)

Tải chưa trừ
lỗ cửa
(kg/m)

433.2
1018.0
433.2
1039.7
433.2
1104.7
433.2
1126.3
433.2
1213.0
433.2
1299.6
TẢI TRỌNG 1M TƯỜNG XÂY 110

Tải đã trừ
30% lỗ cửa
(kg/m)
712.6
727.8
773.3
788.4
849.1
909.7


Chiều cao tường (m)

Tải trọng
tính toán
(kg/m2)

Tải chưa trừ
lỗ cửa
(kg/m)

Tải đã trừ
30% lỗ cửa
(kg/m)

2.35

251.7

591.5

414.0

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 15

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

2.4
2.55
2.6
2.8

251.7
251.7
251.7
251.7

604.1
641.8
654.4
704.8

422.9
449.3
458.1
493.3

Tải trọng ngang:
Công trình có độ cao H = 34,85m theo TCVN 2737- 95, ta chỉ tính thành tĩnh của
gió
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao z so với mốc
chuẩn xác định theo công thức W = Wo.k.c
Trong đó
Wo là giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phô lôc D và điều 6.4

TCVN 2737 – 1995
K là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo dộ cao có phô thuộc vào dạng
địa hình.
C là hệ số khí động phô thuộc vào mặt đón gió của nhà. Công trình thực tế được
xây dựng tại thành phố Hà Nội thuộc vùng gió II – B có Wo = 95daN/m 2

Giá trị tiêu chuẩn thành phần của gió tĩnh
Tầng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
mai

Cao độ htầng
Z
(m)
(m)
0.45
4.45
7.55
10.65
13.75

16.85
19.95
23.05
26.15
29.25
32.35
34.85

0.45
4
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
2.5

k

0.80
0.86
0.94
1.01
1.06
1.10
1.13

1.16
1.19
1.21
1.23
1.25


(m)

Ch
(m)

0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6
0.8
0.6

0.8
0.6
0.8
0.6
-0.75 -0.64

n

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

Tải gió phân bố
Wđẩy
Whút
(daN/m2) (daN/m2)
72.96
54.72
127.68
78.43
58.82

137.26
85.73
64.30
150.02
92.11
69.08
161.20
96.67
72.50
169.18
100.32
75.24
175.56
103.06
77.29
180.35
105.79
79.34
185.14
108.53
81.40
189.92
110.35
82.76
193.12
112.18
84.13
196.31
-106.88
-91.20

-198.08

Tải trọng gió tĩnh
ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 16

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

hi
Sàn tầng ( m )

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
mai

0
0.45
4

3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

hi+1
W
( m ) (daN/m2)
0.45
4
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
3.1
2.5

127.68
137.26

150.02
161.20
169.18
175.56
180.35
185.14
189.92
193.12
196.31
-198.08

Kích thước
X
(m)

Y
(m)

22
22
22
22
22
22
22
22
22
22
22
22


48
48
48
48
48
48
48
48
48
48
48
48

Wtt
(daN/m)

Fx
(daN)

Fy
(daN)

303.24
507.05
482.39
512.08
534.34
551.66
566.50

581.34
593.71
603.61
56.68

6671.28
11155.08
10612.60
11265.69
11755.50
12136.46
12463.00
12789.55
13061.66
13279.36
1247.04

14555.52
24338.36
23154.77
24579.68
25648.36
26479.56
27192.01
27904.46
28498.18
28973.15
2720.82

Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng.

Sơ đồ tính :
Sơ đồ tính là hệ không gian gồm hệ khung - sàn - vách cứng.
Trục của tường thường lệch so với trục của dầm và trục của dầm biên thường
lệch so với trục cột. Tải trọng từ tường truyền xuống dầm sau đó truyền xuống cột
ngoài thành phần tải trọng tập trung đúng tâm còn gây ra thành phần mômen xoắn
cho dầm và mô men uốn cho cột. Tuy nhiên do độ cứng của nút khung rất lớn nên có
thể bỏ qua tác động của mômen lệch tâm lên dầm và xem ảnh hưởng chỉ là cục bộ lên
cột.
Chất tải vào sơ đồ tính:
Như đã nói ở phần đầu, ta chọn sơ đồ tính là sơ đồ không gian và sử dụng chương
trình ETAB để phân tích nội lực. Sơ đồ làm việc bao gồm các phần tử Frame (thuộc
khung) và các phần tử Shell (thuộc sàn và vách cứng).
- Tĩnh tải : phần bê tông cốt thép của khung, sàn, vách ta chỉ cần khai báo kích
thước và vật liệu. Phần vật liệu cấu tạo khác như các lớp cấu tạo sàn, mái, trần treo và
trọng lượng tường đặt trực tiếp lên sàn được khai báo bổ sung dưới dạng tải phân bố
đều trên shell. Tĩnh tải tường phân bố đều trên dầm ta khai báo dưới dạng tải phân bố
đều trên phần tử Frame tương ứng.
- Hoạt tải sàn, mái ta cũng khai báo dưới dạng lực phân bố đều trên Shell. Các ô
sàn có nhiều hơn 1 trường hợp hoạt tải ta lấy giá trị hoạt tải trung bình.
- Tải trọng ngang do gió: chất thành lực phân bố đều trên mức sàn tương ứng với
phần chịu tải gồm nửa tầng kế trên và nửa tầng kế dưới.
- Đối với phần tường xây trực tiếp lên sàn thì tài trọng phần tường đó chia đều để
phân bố lên toàn ô sàn có tường xây.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 17

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3)
3.1. VẬT LIỆU
Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30.10-3 MPa.
Thép nhóm AI (ϕ < 10): Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa ; Es = 2,1.10-4 MPa.
Thép nhóm AIII (ϕ ≥ 10): Rs = Rsc = 365 MPa ; Rsw = 290 MPa ; Es = 2,1.10-4 MPa.

3.2. CẤU TẠO HÌNH HỌC
3.2.1. KÍCH THƯỚC CẦU THANG

7

B

220

C
1125

VE 3
20 19 18 17

2750

DT(220X300)


16
15
14
13
VE 2 12
11
10
9
8
7
6
5

1125

1 2 3 4

VE 1

B

220

1000

2780

1000

C


1000

220

750

750

1000

220

7
Hình 3.1: Mặt bằng kiến trúc cầu thang CT1 tầng 2 lên tầng 3

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 18

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

7

220


C

DT(220X300)

1000

2780

1000

C

B

220

B

750

1000

220

7
Hình 3.2: Mặt cắt kết cấu cầu thang CT1 tầng 2 lên tầng 3

3.2.2.CẤU TẠO THANG
Thang gồm 3 vế :

- Vế đi lên có 4 bậc
- Vế giữa có 12 bậc .
- Vế tới có 4 bậc
- Tổng cộng thang gồm 20 bậc :
Kích thước bậc :
-

h=

3100
= 155 mm , l = 250 mm
21

Chọn chiều dày của bản là 12 cm
Kích thước thang: bề rộng vế thang: b = 1,125m
Góc nghiêng của thang:
tgα =

155
= 0, 62 ⇒α = 31047’ => Cosα = 0,86
250

- Chọn các kích thước dầm thang : DT (200x300)

3.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG

-

Tải trọng tiêu chuẩn: gtci=γi .hi (kN/m2)
Trong đó:

qtci:
Tải trọng tiêu chuẩn lớp vật liệu thứ i
γI:
Trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i
hi:
Bề dày lớp vật liệu thứ i

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 19

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

- Tải trọng tính toán: gtti=qtci. ni (kN/m2)
Trong đó : ni :hệ số vượt tải của lớp vật liệu thứ i lấy theo TCVN 2737-1995.

3.3.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TRÊN BẢN THANG

Tĩnh tải :
+Đá garnite tự nhiên:
n × γ × δ × (hb × lb + 0,01) × cos α 1,1 × 22 × 0,02 × (0,155 + 0,25 + 0,01) × 0,85
g đá = đá đá đá
=
= 0,683( KN / m 2 )
lb

0,25
+Vữa lót xi măng:
gv =

nv × γ v × δ v × (hb × lb + 0,01) × cos α 1,3 × 18 × 0,02 × (0,155 + 0,25 + 0,01) × 0,85
=
= 0,660( KN / m 2 )
lb
0,25

+Gạch xây bậc thang:
gb =

nb × γ b × δ b × hb × cos α 1,1×18 × 0,155 × 0,85
=
= 1,30( KN / m 2 )
2
0,25

Bảng 3.1: Tĩnh tải tác dụng lên bản thang
TẢI
TRỌNG

Vật liệu

Đá granite tự nhiên
Vữa lót xi măng
Bậc thang gạch đặc
TĨNH TẢI
Lớp bê tông cốt thép

Vữa trát xi măng
Tay vịn
Tổng cộng g1 =

hi(mm)

γ(kNm3)

n

gttcn (kN/m2)

0,12
0,02

25
18

1,1
1,3
1,2

0,683
0,660
1,30
Sap2000
0,468
0,36
3,471


0,3

Hoạt tải : (Lấy theo TCVN 2737 – 95)
ptc = 300 (daN/m2) và n = 1,2
=> ptt = 300x1,2 = 360(kN/m2)
Tổng tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ phân bố theo chiều nghiêng bản :
tt
tt
q1 = g1 +p ×cosα=2,799+3,6×0,85=6,531 (kN/m2)

→ Cắt dải rộng 1m để tính toán, nên tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang :
q1 =6,531(kN/m)
3.3.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TRÊN BẢN CHIẾU NGHỈ
Tĩnh tải bậc thang ở bản chiếu nghỉ:
Bảng 3.3: Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ
γ
TẢI TRỌNG
Vật liệu
hi(mm)
n
(kNm3)
Đá granite tự nhiên
0,02
22
1,1

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 20


gttcn (kN/m2)
0,484

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Vữa lót xi măng
Lớp bê tông cốt thép
Vữa trát xi măng
Cầu thang

0,02
0,12
0,02

18
25
18
3

1,3
1,1
1,3
1,2

HOẠT TẢI

Tổng cộng q2 =
→Cắt dải rộng 1m để tính toán, tải trọng phân bố trên 1m bề rộng chiếu nghỉ :
q2 = 5,02 (kN/m)

0,468
Sap2000
0,468
3,6
5,02

3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP

3.4. 1. TÍNH TOÁN VẾ 2

Hình 3.4: Sơ đồ tính vế 2
Nhận xét :
- Ta dùng sơ đồ tính cầu thang có 2 đầu gối gác lên tường dày 220. Ta tính toán và lấy
moment tính cho nhịp, còn gối thì ta bố trí theo cấu tạo.

Hình 3.5 : Biểu đồ moment của vế 2
+ Tính cốt thép :

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 21

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Với b = 100 cm, chọn a = 1,5cm => h0 = 12 – 1,5 = 10,5 cm
- Từ M ta tính

αm =

M
34,61
=
= 0, 216
Rb bho2 14500.1.0,1052

⇒ ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0, 273 = 0, 247
⇒ As =

ξ Rbbho 0, 247 × 115 × 100 × 10,5
=
= 8, 2cm 2
Rs
3650

Chọn ϕ12a100 (As = 11,31cm2)
=> =11,31x100/(100x10,5) = 1,07% >

=0,5%

= 0,632x145/3650x100 = 2,51%  <
Vậy bố trí thép ở nhịp ϕ12a100 cho vế 2, thép gối bố trí theo cấu tạo là ϕ8a200.


3.4.2. TÍNH TOÁN VẾ 1 VÀ VẾ 3
- Ở dầm chiếu tới có bản sàn được liên kết với tường vì vậy tại vị trí này được xem là
khớp;
- Vị trí liên kết với dầm chiếu nghỉ đúc liền khối nên ở vị trí này có độ ổn định cao
hơn nên ta xem như đó là gối.

Hình 3.6: Sơ đồ tính vế 1

Hình 3.7: Sơ đồ tính vế 3

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 22

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Hình 3.8: Biểu đồ Moment vế 1

Hình 3.9: Biểu đồ Moment vế 3
+ Tính cốt thép :
Với b = 100 cm, chọn a = 1,5cm => h0 = 12 – 1,5 = 10,5 cm
Thép ở nhịp :

αm =


M
4,73
=
= 0,029
2
Rbbho 14500.1.0,1052

⇒ ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0,029 = 0,029
⇒ As =

ξ Rbbho 0,029 × 145 × 100 × 10,5
=
= 2,01cm 2
Rs
2250

Chọn ϕ8a150 (As = 3,35 cm2)
=> =3,35x100/(100x10,5) = 0,32% >

=0,05%

= 0,632x115/3650x100 = 1,95%  <
Vậy bố trí thép ϕ8a150 ở nhịp và ϕ8a200 ở gối cho vế thang 1 và 3.
Lưu ý: Thép ở gối chọn theo cấu tạo và chọn ϕ8a200 để bố trí ở gối, thép định vị chọn thép
ϕ6a200 cho mọi cấu kiện cầu thang.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 23


SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

3.4.3. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ DT
a. Lựa chọn sơ đồ tính
- Chọn sơ bộ kích thước dầm thang :(22x30)cm
- Liên kết ở 2 đầu dầm thang là liên kết khớp để tính moment ở nhịp, còn moment ở
gối sẽ bố trí theo cấu tạo.
b. Xác định tải trọng
- Trọng lượng bản thân dầm ( Sap 2000)
- Phản lực do gối tựa bản thang 1 và 3 truyền vào:
qban thang = 8,8 (kN/m)
- Tải trọng do bản kích thước 1x1,75m sàn truyền vào:

TẢI TRỌNG

Vật liệu

hi(mm)

γ
(kNm3)
20
18
25

18
3

n

gttcn (kN/m2)

Gạch cerramic
0,01
1,1
0,22
Vữa
lót
xi
măng
0,02
1,3
0,468
TĨNH TẢI
Lớp bê tông cốt thép
0,10
1,1
2,75
Vữa trát xi măng
0,02
1,3
0,468
HOẠT TẢI
Cầu thang
1,2

3,6
Tổng cộng qbansan =
7,506
Tải trọng do bản sàn truyền vào dưới dạng phân bố đều có dạng hình thangđược quy về
l1
1
=
= 0.286
thành phân bố đều: β =
2l2 2 × 1, 75
l
1
'
qbansan
= qbansan 1 (1 − 2 × β 2 + β 3 ) = 7,506x x(1-2.0,2862+0,2863) = 6,45 kG/m
2
2
* Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ DCN gồm:
q= qban thang+ qbansan’ =8,8+6,45=15,25 (kN/m)

Hình 3.10: Sơ đồ tính dầm DT
c. Tính nội lực:

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 24

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TH.S HỒ VIẾT CHƯƠNG

Hình 3.11: Biểu đồ Moment dầm DT
d. Tính cốt thép :
Với b = 22cm, h=30cm , chọn a = 3cm => h0 = 30 – 3 = 27 cm
Thép ở nhịp :

αm =

M
53, 22
=
= 0, 228
2
Rbbho 14500.0, 22.0, 27 2

⇒ ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0, 228 = 0,263
⇒ As =

ξ Rbbho 0, 263 × 145 × 22 × 27
=
= 6, 22cm 2
Rs
3650

Chọn 3ϕ20 (As = 9,426 cm2)
=> =9,426 x100/(22x27) = 1,58% >


=0,05%

= 0,632x145/3650x100 = 2,51%  <
Vậy bố trí thép 3ϕ20 cho thép phía dưới của dầm, 2ϕ16 cho thép phía trên của dầm
Tính toán cốt đai cho dầm DT:
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông

Hình 3.12: Biểu đồ lực cắt dầm DT
- Giá trị lực cắt lớn nhất : Qmax = VA= 42,57 (kN)
Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:

Qmax ≤ ϕb 3 (1 + ϕ f + ϕ n ) Rbt bh0 =0,6.0,105.22.27=34,422 kN
Trong đó các hệ số có giá trị: ϕb3 = 0,6 ; ϕn = 0 (lực dọc rất nhỏ); ϕf = 0 (tiết diện chữ nhật).

 Không thoả điều kiện trên nên bêtông không đủ chịu lực cắt, cần tính cốt đai để chịu lực
cắt.
Ta chọn đường kính thép đai là ϕ6 (asw=0,283 cm2), số nhánh đai n=2.

ĐỀ TÀI : CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH

Trang 25

SVTH: HÀ ĐÌNH TUẤN


×