Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Đường dây tải điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 27 trang )

Bài thảo luận
Ổn định hệ thống điện
Nhóm 8

Chủ đề: Đường dây truyền tải
điện xoay chiều


I.Định
nghĩa
IV.ĐD
Cáp ngầm

II.Phân loại
III.ĐD
trên không


I.Định nghĩa
Đường dây truyền tải điện xoay chiều là
một phần tử quan trọng của hệ thống
điện, có nhiệm vụ truyền tải điện năng
dạng xoay chiều từ nơi sản xuất tới nơi
tiêu thụ


II.Phân loại đường dây
Đường
dây

1. Cấp


điện áp

2.Cách
bố trí
đường dây


1.Phân loại đường dây theo cấp điện áp

Hạ áp U < 1 kV.
Trung áp 1kV ≤ U < 35kV

Đường dây

Cao áp 60kV ≤ U < 220kV
Siêu cao áp 330 kV ≤ U < 1000kV
Cực cao áp U > 1000 kV.


2.Phân loại theo cách bố trí đường dây

Đường
dây

Cáp

Đơn

Trên
không


Kép


III.Đường dây trên không
1.Đường dây trên không là gì?
2.Kết cấu đường dây trên không.
3.Sự cố và bảo vệ đường dây .
4.Các biện pháp nâng cao khả năng
truyền tải của đường dây.


1.Đường dây trên không là gì?

Đường dây trên không là
hệ thống bao gồm dãy các
cột điện, trên đó dây dẫn
được treo vào các xà qua
các xứ cách điện.


2.Kết cấu đường dây trên không
Đường dây
trên không

Dây dẫn

Cột điện

Sứ cách điện

và phụ kiện


a) Dây dẫn
Dây dẫn được làm bằng đồng (M), nhôm
(A), nhôm lõi thép (AC), thép (∏K, TK)

• Dây dẫn gồm:
+) Dây đơn chỉ có một sợi duy nhất
+) Dây vặn xoắn đồng nhất
+) Dây vặn xoắn nhôm lõi thép
+) Dây vặn xoắn nhôm lõi thép có
thêm các sợi phụ bằng chất cách điện



b)Cột điện:làm bằng gỗ, bêtông cốt thép hay
bằng thép.
Các loại cột
Cột néo

Chức năng
giữ chắc đầu dây nối vào cột qua
chuỗi sứ néo

Cột néo góc
Cột đỡ

dùng khi đường dây đổi hướng
đỡ dây dẫn nối vào cột qua chuỗi

sứ đỡ

Cột cuối
Cột vượt

dùng ở đầu và cuối đường dây
sử dụng khi đường dây qua
chướng ngại cao hoặc rộng.

Cột đảo pha
Cột rẽ

dùng để chuyển vị các dây pha
để nối các nhánh rẽ



c)Sứ đỡ:

Sứ đỡ

Sứ đứng dùng
cho điện áp
trung trở xuống,
mỗi dây pha
dùng một sứ cắm
trên các cọc dỡ đặt
trên xà cột.

Sứ treo gồm

các bát sứ treo
nối tiếp thành chuỗi
dùng cho điện áp
trung đến siêu cao.

Chuỗi sứ đỡ
và chuối sứ néo
dùng cho cột đỡ
và cột néo.


d) Phụ kiện
• Quả tạ chống rung để tiêu hao
năng lượng do dao động riêng
của dây dẫn
• Để chống quá điện áp do sét
đánh,còn sử dụng thêm các
thiết bị:
+) dây chông sét
+) chống sét ống
+) thiết bị tạo khe hở
phóng điện.


3.Sự cố và biện pháp bảo vệ đường
dây trên không
a)Sự cố1
2
3
Ngắn

mạch

Quá
điện áp

Quá
tải


b)Các biện pháp bảo vệ đường dây
Hạ áp

Dùng cầu
chảy (fuse)
hoặc
aptomat .

Trung áp
- Quá dòng cắt
nhanh hoặc có
thời gian với đặc
tính thời gian
độc lập và phụ
thuộc.
- Quá dòng có
hướng.
- Bảo vệ khoảng
cách.
- Bảo vệ so lệch
sử dụng cáp

chuyên dùng..

Cao áp
- So lệch
dòng điện.
- Bảo vệ
khoảng cách.
- So sánh
biên độ, so
sánh pha.
- So sánh
hướng công
suất hoặc
dòng điện.


4.Các biện pháp nâng cao khả năng
truyền tải của đường dây
Ổn
Ổn định
định góc
góc
Ổn
Ổn định
định mô
mô đun
đun điện
điện áp
áp
Giới

Giới hạn
hạn nhiệt
nhiệt
Ổn
Ổn định
định quá
quá độ
độ

Bù công suất
phản kháng

Bù ngang


Concept
hỗn hợp

Bù dọc

Pha công
suất được
giới hạn
Bù pha


TẢI ĐIỆN BẰNG CÁP
NGẦM



• Ngày nay trên thế giới, chủ đầu tư các dự án điện mới, trong đó
có các dự án về truyền tải điện, có thể bị chất vấn bởi các nhà
lập pháp, các nhóm cộng đồng và công chúng không chỉ về sự
cần thiết của dự án mà còn về cách thức thực thi dự án.
Ở hầu hết các nước, luật bảo vệ môi trường đã được ban hành
quy định những thủ tục khắt khe cho việc đánh giá tác động đối
với môi trướng. Các dự án truyền tải điện cao áp không phải là
ngoại lệ, các đường dây truyền tải điện trên không (ĐDK) đã trở
thành tiêu điểm cho sự phản đối của công chúng với một câu
hỏi: “Tại sao không đặt các đường dây điện xuống dưới mặt
đất?”


I. Khả năng truyền tải
Tổn thất điện môi: Tổn thất điện môi tăng theo mức điện áp
và phụ thuộc vào loại và độ dày của chất cách điện. Tại mức
điện áp cao, tổn thất điện môi trong cáp là đáng kể, khoảng
hơn 20% do toả nhiệt. Sự thất thoát này không phụ thuộc vào
dòng điện tải và tổn tại ngay sau khi cáp đóng điện.
Việc phân tải: Trong một mạng phức tạp bao gồm nhiều
đường khác nhau, khi đường cáp đặt song song với ĐDK thì
cáp sẽ mang hầu hết tải vì đường cáp có trở kháng thấp hơn.


II. Vị trí đặt cáp ngầm
•Các đường cáp ngầm thường được chôn
xuống độ sâu khoảng 1m, hoặc được đặt
trong các ống bê tông, ống thép, hay các
ống tuynen có cấu tạo đặc biệt. Trước đây,
các đường cáp ngầm hoặc là cáp có áp lực

dầu hoặc là cáp cách điện bằng giấy tẩm
dầu. Ngày nay thường cách điện bằng
polyêtylen liên kết chéo (XLPE).


III. Sự cố mất điện của cáp ngầm.

•Chất cách điện bị hỏng do sự đào bới
tại các khu vực gần các đường cáp.
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
sự cố mất điện của cáp ngầm.
•Do thời gian của cáp ngầm quá lâu,
hay bị hư hỏng.


IV. Chi phí đầu tư.
•Chi phí mua sắm và lắp đặt đường cáp ngầm chỉ
có thể được xác định chính xác số lượng trên sơ
đồ cơ sở, bởi vì có rất nhiều yếu tố cụ thể của tự
nhiên ảnh hưởng đến.
•Chi phí rất cao.
•Chi phí lắp đặt các đường cáp ngầm tăng lên theo
mức điện áp và chi phí có giảm một chút khi được
tính bằng $/MVA (từ 6100$/MVA xuống còn
4900$/MVA và 3700$/MVA).


V. Những giới hạn về mặt kĩ thuật.
•Cáp ngầm cao áp bị hạn chế hơn nhiều về khả năng
cải tạo nâng cấp. Công suất truyền tải của ĐDK có

thể được tăng lên bằng cách thay dây dẫn có tiết
diện lớn hơn. Điều này không hề đơn giản đối với
các đường cáp ngầm vì các tuyến cáp ngầm phải đào
lại để đặt các cáp lớn hơn và hoặc nâng cao sự toả
nhiệt của các cáp. Vì vậy, các đường cáp cao áp hầu
như cố định công suất của mạch và để tăng công
suất trong tương lai đòi hỏi phải có chi phí đáng kể.


×