Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng địa lý thủy quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 30 trang )

BÀI 15:

GV: Phạm Thị Hiền


Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế
độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

I. Thuỷ quyển

Quan sát hình trên ta thấy: nước có ở đại dương, sông, hồ,
sinh vật, trong khí quyển. Từ hình ảnh trên có thể đưa ra
khái niệm thuỷ quyển


Bi 15: Thu quyn. Mt s nhõn t nh hng n ch
nc sụng. Mt s sụng ln trờn Trỏi t

I. Thu quyn
1. Khái niệm
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các
biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển


Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ
nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

I. Thuỷ quyển

1. Khái niệm:
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất:




Gió
Tuyết rơi
Băng

Mưa
Sôn

Vòng tuần
hoàn lớn

Vòng tuần hoàn nhỏ
Mưa

gs

uối

Nước bốc hơi
Biển và
đại dương

Hồ

Tầng đất thấm nước
Nước n

g ầm



a.Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nước trong các biển, đại dương, sông, hồ, cây… bốc
hơi  hình thành mây và mưa xuống
 Có 2 giai đoạn: bốc hơi và nước rơi


b.Vòng tuần hoàn lớn:
 Nước trong các biển, đại dương, sông, hồ, cây… bốc hơi  gặp
lạnh hình thành mây  mây được gió đưa vào trong lục địa  đến
khu vực địa hình thấp sẽ mưa xuống; nếu gặp địa hình núi cao sẽ
mưa xuống dưới dạng tuyết ….
 Nước rơi xuống lục địa:
+ Một phần được bốc hơi ngay lên khí quyển
+ Một phần thẩm thấu qua các tầng đá thấm nước để tạo thành
nước ngầm
+ Một phần tạo thành nước trên mặt như: ao, hồ, sông suối…
 Ngay ở trên ao, hồ, hay trên các dòng sông suối, nước lại vừa
chảy vừa bốc hơi, vừa thẩm thấu xuống đất để hoà vào các dòng
chảy ngầm  Các dòng chảy ngầm và trên mặt cuối cùng lại đưa
nước về biển, đại dương
 Tham gia 3 giai đoạn: Bốc hơi  nước rơi  dòng chảy
Hoặc: Tham gia nhiều giai đoạn: Bốc hơi  nước rơi  dòng
chảy, ngấm  dòng ngầm  biển, biển lại bốc hơi


Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ
nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

I. Thuỷ quyển

1. Khái niệm:
2. Tuần hoàn của nước
trên Trái Đất:

Như vậy, nước lại trở về nơi
xuất phát ban đầu của chúng,
và quá trình bốc hơi lại bắt
đầu, vòng tuần hoàn của nước
cứ như thế tiếp diễn như một
cỗ máy vĩ đại của thiên nhiên
không hề mệt mỏi


Trong thành phần nước trên lục địa,
nước ngọt chỉ chiếm 3% và trong đó
nước sông chỉ chiếm một phần rất
nhỏ. Nhưng sông lại có ý nghĩa cực kì
quan trọng đối với con người. Chúng
ta sẽ tìm hiểu về một số nhân tố ảnh
hướng đến chế độ nước sông ở mục II
sau đây


Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ
nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

I. Thuỷ quyển
1. Khái niệm:
2. Tuần hoàn của nước
trên Trái Đất:

II. Một số nhân tố
ảnh hưởng tới chế
độ nước sông


Chế độ mưa
Ví dụ: Sông Hồng
- Mùa lũ (tháng 6  10) gần trùng
khớp với mùa mưa (tháng 5  10)
- Mùa cạn gần trùng khớp với mùa khô
(ít mưa)

II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC
SÔNG


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Ở nhiệt đới, địa hình thấp ôn đới:
 Nguồn

cung cấp nước chủ yếu là nước

mưa.
 Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ
mưa: mùa lũ = mùa mưa; mùa cạn = mùa
khô.
 Ở các vùng đá bị thấm nước nhiều, nước
ngầm đóng vai trò điều tiết chế độ dòng

chảy.


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Mùa xuân - Băng tan trên núi  nước chảy xuống
các dòng sông  nước sông dâng lên


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Các tảng băng chưa tan hết, trôi nổi trên sông


Ở vùng ôn đới lạnh
 Chế độ nước sông phụ
thuộc vào lượng băng tuyết
tan.
 Mùa lũ trùng với mùa
xuân

Sông Ô – bi, I-ê-nit-xây, Lê-na…
khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng
làm băng tuyết tan  mực nước
sông dâng cao


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Địa thế

Quy định tốc độ dòng chảy của
các con sông
Ví dụ: Lũ ở ĐBSCL lên chậm hơn ở miền
Trung Việt Nam vì:
 Sông ngắn, dốc do địa hình núi ăn lan ra
sát biển
 Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước
lớn trong thời gian ngắn (do mưa địa hình)


Sông đồng bằng  êm đềm, tốc độ chảy
chậm
Sông
miền
núi
tốc độ
chảy
nhanh


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Thực vật


Có vai trò điều hoà dòng
chảy của sông ngòi, giảm lũ lụt
 Trên các lưu vực sông, rừng
phòng hộ thường được trồng ở
đầu nguồn

 Vì khi mưa xuống:
 Một phần khá lớn nước mưa
được giữ lại trên các tán cây
 Một phần nhờ rễ cây mà thấm
nhanh xuống đất
 Một phần được thảm mục giữ
lại ……
 Chính vì thế mà chúng ta cần
tích cực trồng rừng phòng hộ và
bảo vệ rừng đầu nguồn để giảm
bớt thiên tai, lũ lụt…


II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Sau khi mưa, cây
rừng có tác dụng
giữ nước  nước
sông được điều
hoà hơn


Hồ đầm
Giúp điều hoà chế độ nước sông:
 Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ
đầm
 Khi nước sông xuống, nước ở hồ đầm lại
chảy ra làm cho sông đỡ cạn

Ví dụ:

Thuỷ chế sông Mê Công điều hoà
hơn chế độ sông Hồng một phần
quan trọng nhờ Biển Hồ (Cam-puchia) đã điều tiết dòng chảy của sông


Nhân tố ảnh hưởng
Địa thế, thực vật, hồ đầm

Mưa, băng tuyết, nước ngầm

Nhiệt đới, địa
hình thấp ôn đới
- Nguồn cung cấp
nước chủ yếu là
nước mưa.
- Chế độ nước sông
phụ thuộc vào chế
độ mưa: mùa lũ =
mùa mưa; mùa cạn
= mùa khô.
- Ở các vùng đá bị
thấm nước nhiều,
nước ngầm đóng vai
trò điều tiết chế độ
dòng chảy.

Ôn đới lạnh

- Chế độ nước
sông phụ thuộc

vào lượng băng
tuyết tan.
- Mùa lũ trùng
với mùa xuân

Địa thế

Quy định tốc
độ
dòng
chảy

Thực vật

Điều
tiết
lượng nước
sông ngòi,
giảm lũ lụt

Hồ đầm

Điều
hoà
chế độ nước
sông


Bài 15: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ
nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất


I. Thuỷ quyển
1. Khái niệm:
2. Tuần hoàn của nước
trên Trái Đất:
II. Một số nhân tố
ảnh hưởng tới chế
độ nước sông
III. Một số sông lớn
trên Trái Đất



Sông Nin:
 Nơi bắt nguồn: Hồ Vic-to-ri-a
 Hướng chảy: Nam-Bắc
 Cửa đổ ra: Địa Trung Hải
 Diện tích lưu vực: 2.881.000 km2
 Chiều dài: 6.685 km
 Chảy qua các khu vực khí hậu: xích
đạo, cận xích đạo,cận nhiệt Châu Phi
 Nguồn cung cấp nước chính: Mưa và
nước ngầm


Sông Amadôn

 Nơi bắt nguồn: Dãy An-det
 Hướng chảy: Tây-Đông
 Cửa đổ ra: Đại Tây Dương

 Diện tích lưu vực: 7.170.000 km2
 Chiều dài: 6.437 km
 Chảy qua các khu vực khí hậu: xích
đạo châu Mỹ
 Nguồn cung cấp nước chính: Mưa và
nước ngầm


×