Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo thường niên năm 2009 - Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 33 trang )

Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn
1A Phạm Ngọc Thạch, phường Bến Nghé, quận 1
TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo thường niên 2009


Mục Lục
04

Thông điệp của Chủ tịch Hội đồng Quản trị

07
Lịch sử hoạt động

Những sự kiện quan trọng

Quá trình phát triển
11
Báo cáo của Hội đồng Quản trị

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009

Công tác quản trị, điều hành và giám sát

Phương hướng nhiêm vụ kế hoạch năm 2010

2

21


Báo cáo của Ban Tổng Giám đốc

25

Báo cáo tài chính

53

Báo cáo kiểm toán độc lập

57

Tổ chức và nhân sự

59

Thông tin cổ đông và thị trường chứng khoán

Báo cáo thường niên 2009

3


Thông điệp của chủ tịch hội đồng quản trị

Kính thưa Quý vị cổ đông,
Năm 2009, là một năm rất đặc biệt trong lịch sử phát triển của Công ty CP
Nhiên Liệu Sài Gòn (SFC). Đặc biệt là vì trong bối cảnh nền kinh tế nói chung
còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực và đồng lòng của tập thể
Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV, Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn đã đạt

được kết quả kinh doanh đầy ấn tượng và việc làm và thu nhập của người
lao động được đảm bảo. Năm 2009, Công ty đã thực hiện được 1.115 tỷ
đồng doanh thu, 53,7 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 94,74% so với kế
hoạch và tăng 139,84% so cùng kỳ, tỷ lệ cổ tức thực hiện đạt 30%. Đây cũng
là năm mà kết quả kinh doanh của SFC đạt cao nhất từ trước đến nay.
Kết quả kinh doanh đạt được do sự đóng góp chủ lực của ngành hàng kinh
doanh chính của Công ty là xăng dầu. Chúng ta bước đầu đã tạo dựng được
thương hiệu SFC có uy tín trên thị trường phân phối và đang nỗ lực phấn đấu
để trở thành một trong những doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu hàng đầu tại thị
trường Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Chúng ta cũng đã từng
bước chuyển dần theo hướng tập trung cho bán lẻ xăng dầu, kiểm soát tốt
công nợ và đẩy mạnh chất lượng dịch vụ, phục vụ khách hàng. Việc khoán
lương cho khối Cửa hàng, Trạm xăng dầu bán lẻ cũng đã gắn bó quyền
lợi và kết quả công việc, tạo động lực thúc đẩy người công nhân nâng cao
năng suất lao động, cố gắng phục vụ tốt khách hàng để có thể bán được sản
lượng cao hơn. Bên cạnh ngành hàng xăng dầu, các mảng kinh doanh sản
phẩm gỗ và kinh doanh dịch vụ cũng phát triển ổn định và đem lại hiệu quả
khả quan. Đối với Công ty TNHH MTV Gỗ Tân Phú cũng đã tiếp tục đổi mới
công nghệ, thiết bị, đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ giao
hàng và nhờ vậy, doanh số kinh doanh đã tăng cao, đời sống của người công
nhân cũng được cải thiện.
Bên cạnh những thành công đó, trong năm 2009, SFC vẫn còn một số công
việc chưa làm được hoặc làm chưa tốt như phát triển trạm xăng dầu mới,
việc tuân thủ Quy chế bán hàng và quản lý công nợ, công tác xây dựng và
phát triển thương hiệu SFC... vẫn còn thiếu sót và hạn chế.
Theo dự báo, tình hình kinh tế thế giới năm 2010 vẫn tiếp tục diễn biến phức
tạp, khó lường do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế vẫn chưa dừng
lại và việc phục hồi kinh tế đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn. Bên cạnh đó,
chính sách quản lý vĩ mô của Nhà Nước đối với mặt hàng xăng dầu cũng còn
nhiều bất cập, đặc biệt là chính sách liên quan đến giá xăng dầu nên chắc

chắn sẽ tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh chính của SFC. Do
đó, Công ty sẽ lựa chọn mục tiêu phát triển năm 2010 trên cơ sở linh hoạt,
thích ứng với biến động của nền kinh tế : Vừa đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngành hàng truyền thống cốt lõi đảm bảo an toàn và hiệu quả, phát

4

triển thương hiệu, quản lý tốt công nợ, tích cực tìm kiếm các giải pháp để
mở rộng mạng lưới phân phối xăng dầu...nâng cao vị thế để trở thành một
trong những doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu hàng đầu tại TP. Hồ Chí Minh
và khu vực phía Nam; ổn định và phát triển ngành hàng gỗ và ngành kinh
doanh dịch vụ. Về dài hạn, Công ty sẽ tiếp tục kiên trì và lựa chọn thời điểm
thích hợp để từng bước thực hiện chiến lược đầu tư theo kế hoạch 5 năm:
2008 – 2012!
Năm 2010 là năm Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn tổ chức kỷ niệm 35 năm
ngày thành lập Công ty (tiền thân là Công ty Chất Đốt thành phố) và 10 năm
chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần. Để đánh dấu sự
kiện trên, toàn thể Công nhân lao động Công ty sẽ nỗ lực hoàn thành nhiệm
vụ kinh doanh trọng tâm của năm, duy trì nhịp độ tăng trưởng kế hoạch lợi
nhuận từ 20% - 30%/năm, phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường và
mạng lưới, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản trị điều
hành nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và lợi ích tốt nhất cho cổ đông.
Thay mặt Hội đồng Quản trị, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn quý vị cổ đông,
các đối tác, quý vị khách hàng và toàn thể CBCNV - những người đã tín
nhiệm, ủng hộ, đồng hành, sát cánh và chung sức làm nên thành công cho
Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn ngày hôm nay.
Kính chúc Quý vị sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn

NGUYỄN TUẤN QUỲNH


Báo cáo thường niên 2009

5


Lịch sử hoạt động
Những sự kiện quan trọng:
Việc thành lập Công ty:
Tiền thân là Công ty Chất đốt Thành phố Hồ Chí Minh
được thành lập từ năm 1976 với chức năng nhiệm vụ
chính là đảm bảo phân phối các mặt hàng chất đốt trên
địa bàn thành phố. Hưởng ứng chủ trương đổi mới quản
lý các doanh nghiệp nhà nước, Cty Chất Đốt TP.HCM đã
thực hiện cổ phần hóa theo Quyết định số 70/2000/QĐTTg ngày 20/06/2000 của Thủ Tướng Chính Phủ với vốn
điều lệ là 17 tỉ đồng.
Ngày 01/10/2000, Công ty Chất đốt Thành phố Hồ Chí
Minh chính thức chuyển đổi thành theo Giấy phép Đăng
ký Kinh doanh số 4103000145 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư TP.HCM cấp lần đầu ngày 01/09/2000 và đã đăng ký
thay đổi lần thứ 13 vào ngày 26/11/2009.
Sau hơn 09 năm cổ phần hoá, SFC đã đạt được những
thành công nhất định, đánh dấu sự nỗ lực của cán bộ
nhân viên Công ty và khẳng định hướng đi đúng đắn khi
chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần.
Công ty luôn hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch doanh
thu và lợi nhuận do ĐHĐCĐ đề ra.
Niêm yết:
Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn được Ủy Ban Chứng
Khoán Nhà Nước chấp thuận cho niêm yết tại Trung

tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh kể
từ ngày 21/9/2004 với vốn đăng ký là 17 tỷ đồng, theo
Quyết định số 31/GPPH.
Trong năm 2007, Cty được niêm yết bổ sung thêm
1.700.000 cổ phiếu (17 tỷ đồng) tại Sở Giao Dịch Chứng
Khoán TP.HCM (theo Quyết định số 139/QĐ-SGDCK),
nâng số vốn điều lệ lên 34 tỷ đồng.
Qua năm 2009, Cty lần lượt niêm yết bổ sung thêm
1.189.950 cổ phiếu (vào tháng 05/2009) và 3.518.665
cổ phiếu (tháng 12/2009) tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán
TP.HCM. Đến thời điểm 31/12/2009, Công ty có:
Thành lập Công ty con:
Vốn Điều lệ:

81.086.150.000 Đồng
Số lượng chứng khoán niêm yết:

8.108.615cổ phiếu phổ thông
Mã chứng khoán:

SFC
Mệnh giá cổ phiếu:

10.000 Đồng/cổ phiếu
6

Công ty TNHH Chế biến gỗ Tân Phú là Cty TNHH Một
thành viên do Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn làm chủ
sở hữu, được thành lập theo giấy chứng nhận ĐKKD số
4604000002 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương

cấp lần đầu ngày 15/10/2003 và đã đăng ký thay đổi lần
thứ 10 vào ngày 09/10/2009.
Vốn Điều lệ của Công ty TNHH Chế biến Gỗ Tân Phú khi
mới thành lập là 5.050.000.000 đồng, được điều chỉnh
tăng vốn 3 lần: Lần đầu tăng lên 7,9 tỷ đồng vào năm
2005, lần thứ hai tăng lên 10 tỷ đồng vào năm 2007 và
lần thứ ba vốn điều lệ được điều chỉnh tăng lên 18 tỷ
đồng trong năm vừa qua (2009).
Ngành nghề kinh doanh của Cty TNHH Chế biến gỗ
Tân Phú:
• Sản xuất, chế biến và kinh doanh (mua, bán) sản
phẩm gỗ các loại
• Cho thuê kho bãi, nhà xưởng
• Dịch vụ uỷ thác và giao nhận hàng hoá xuất
nhập khẩu
• Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ, vận tải
hành khách theo Hợp đồng, dịch vụ vận tải hàng
hóa đường bộ.

Quá trình phát triển:
Ngành nghề kinh doanh:
• Kinh doanh các mặt hàng: xăng, dầu, nhớt, mỡ, khí
đốt, bếp gas; dịch vụ rửa, giữ xe các loại; vật tư, máy
móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ kinh doanh xăng dầu; sản
xuất và lắp ráp bếp gas các loại
• Mua bán sản phẩm gỗ, thu mua nguyên vật liệu và sản
xuất chế biến hàng mộc; thu mua chế biến hàng nông,
thuỷ hải sản
• Mua bán hàng Công nghệ phẩm, thực phẩm, rau quả
tươi sống, nước tinh khiết, nước giải khát các loại, hàng

kim khí điện máy, vật liệu xây dựng; Kinh doanh nhà
hàng ăn uống (không kinh doanh tại trụ sở)
• Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu thương mại, xây
dựng dân dụng và công nghiệp; kinh doanh nhà ở. Cho
thuê mặt bằng, cửa hàng, kho bãi, nhà xưởng; cho thuê
văn phòng, căn hộ cao cấp. Kinh doanh bất động sản
• Dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ; dịch vụ uỷ thác và
giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu; Đại lý bảo hiểm
Nhập khẩu: Gỗ nguyên liệu, vật tư, thiết bị dùng cho sản
xuất chế biến hàng mộc, nông, thuỷ hải sản; Vật tư, máy
móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ kinh doanh xăng dầu, bếp
gas và các loại phụ tùng bếp gas
• Xuất khẩu: Hàng mộc tinh chế
Báo cáo thường niên 2009

7


Tình hình hoạt động: Nội dung kết quả kinh doanh của Cty SFC từ khi chuyển qua Cty cổ phần (theo số liệu báo
cáo hợp nhất):

8

Chỉ tiêu

Năm
2002

Năm
2003


Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Doanh thu
tuần

335.063

335.155

388.132

515.612


644.631

801.126

1.204.484

1.108.476

Lợi nhuận
từ KD

3.531

4.268

5.007

6.429

8.440

9.519

20.043

52.433

Lợi nhuận
khác


1.795

1.396

2.745

1.337

461

70

2.367

1.315

Lợi nhuận
trước thuế

5.326

5.664

7.753

7.766

8.900

9.588


22.410

53.748

Lợi nhuận
sau thuế

5.174

4.7

6.662

6.672

7.805

8.348

16.721

44.477

Tổng tài sản

53.122

39.691


47.482

71.159

67.657

143.292

135.097

242.584

Nguồn vốn
chủ sở hữu

17.000

17.000

17.000

17.000

17.000

34.000

34.000

81.086


Báo cáo thường niên 2009

9


Báo cáo của hội đồng quản trị
I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2009:

4. Tỷ suất lợi nhuận:
• Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) trên vốn điều lệ
(81,086 tỷ ): 66,29 %

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình
suy giảm kinh tế thế giới tác động lớn đến hoạt động
đầu tư, sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp trong nước cũng như đời sống xã hội,
ảnh hưởng đến nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, thể hiện
rõ nhất trong những tháng đầu năm 2009. Tuy nhiên,
từ giữa quý II/2009 đến nay, nền kinh tế thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng có dấu hiệu hồi phục và
khởi sắc trở lại, nhu cầu tiêu thụ của thị trường phục
hồi và phát triển, tác động đến giá cả phần lớn nguyên
vật liệu trong đó có giá xăng dầu. Giá dầu thô từ mức
43 USD/thùng vào đầu năm nay, tiếp tục giảm sâu thêm
trong quý I/2009, sau đó tăng trở lại và thường xuyên
ở ngưỡng 70 – 80 USD/thùng trong những tháng cuối
năm (tăng 85%). Giá bán lẻ xăng dầu, hơi gas trong
nước cũng diễn biến tương tự, điều chỉnh liên tục nhiều

lần trong năm, tạo nhiều cơ hội lẫn khó khăn cho các DN
kinh doanh xăng dầu.

• Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) trên vốn chủ sở hữu
bình quân: 40,53 %

Đối với ngành hàng gỗ thì khó khăn lớn nhất trong năm
2009 là thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ bị thu hẹp. Từ
việc phải đối mặt với việc bạn hàng thường xuyên ép giá
đến việc áp các quy chuẩn mới về hóa chất sử dụng, quy
định chứng minh nguồn gốc nguyên liệu,...của hàng rào
bảo hộ thương mại tinh vi tại các thị trường lớn; ngành
công nghiệp gỗ Việt Nam còn phải đối mặt với những
thách thức mới khi các nước trong khu vực Asean liên
kết lại để tăng sức cạnh tranh và ngay cả tại nước nhà,
các DN cùng ngành gỗ cũng cạnh tranh với nhau gay
gắt để có đơn hàng khi nhu cầu thị trường sụt giảm.
Mặc dù tình hình kinh doanh khó khăn và nhiều biến
động như trên, nhưng trong năm qua toàn Công ty đã
phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch doanh thu và
lợi nhuận, đánh dấu một năm thành công mạnh mẽ của
Công ty với mức lợi nhuận trước thuế đạt cao nhất từ
khi chuyển thành Công ty cổ phần đến nay. Sau đây là
một số mục tiêu kinh doanh, chỉ tiêu tài chính đã thực
hiện trong năm 2009 như sau:
1. Doanh thu thuần thực hiện năm 2009: 1.108,476 tỷ
đồng, tăng 10,19% so KH năm (1.006 tỷ đồng) và bằng
92,03% so với năm 2008 (1.204,484 tỷ đồng).
2. Lợi nhuận trước thuế thực hiện năm 2009: 53,748
tỷ đồng, tăng 94,74% so KH năm (27,6 tỷ) và bằng

239,84% so thực hiện năm 2008 (22,41 tỷ đồng).
3. Lợi nhuận sau thuế thực hiện năm 2009 là: 44,478
tỷ đồng, tăng 101,04% so KH năm (22,125 tỷ) và bằng
266% so thực hiện năm 2008 (16,721 tỷ đồng).
10

• Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) trên tổng tài sản bình
quân: 22,16 %
Kết quả kinh doanh nêu trên được hợp nhất của hai
Công ty: Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn và Công ty
TNHH Chế biến gỗ Tân Phú; tập trung vào 3 mảng hoạt
động kinh doanh chính như sau:
• Kinh doanh xăng dầu, hơi gas, dầu nhờn,…: Là
mảng hoạt động chủ lực của Công ty, doanh số đạt
1.006,638 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90,27% tổng doanh số toàn Công ty, tăng 11,4% so KH năm, và bằng
87,5% so cùng kỳ. Đặc biệt trong năm nay, hoạt động
kinh doanh xăng dầu vừa chịu tác động từ tình tình
kinh tế suy thoái làm nhu cầu sản xuất tiêu dùng thu
hẹp, vừa bị ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng làm
đường, dựng lô cốt, kẹt xe,... trên nhiều tuyến đường
và kéo dài suốt trong năm qua. Do vậy, tổng lượng
xăng dầu của Công ty bán ra trong năm 2009 chỉ đạt
91,2% KH năm; riêng lượng xăng dầu bán lẻ vẫn tiếp
tục tăng so với thực hiện năm 2008 nhưng tốc độ tăng
trưởng không còn cao như các năm trước.
Trong năm 2009, Công ty tập trung thực hiện việc
trang trí lại toàn bộ các Trạm XD theo hệ thống nhận
diện thương hiệu mới; súc rửa và lập barem bồn toàn
bộ hệ thống bồn chứa tại các Trạm KDXD; lắp đặt hệ
thống thu hồi hơi khi nhập hàng; trang bị phụ tùng thiết

bị mới các trụ bơm tại các Trạm Xăng dầu nhằm đáp
ứng yêu cầu an toàn PCCC, vệ sinh môi trường, tăng
vẻ mỹ quan và tăng năng suất bán hàng.
• Kinh doanh ngành hàng gỗ: Những tháng đầu
năm 2009, dưới tác động suy thoái kinh tế, doanh
thu xuất khẩu gỗ của Cty TNHH CB Gỗ Tân Phú sụt
giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, qua 6 tháng cuối năm,
hoạt động kinh doanh của TFC đã có những thay đổi
ngoạn mục – Công ty đã nỗ lực tìm kiếm đơn hàng
và đầu tư trang bị máy móc mới để cải tiến quy trình
sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng và đa
dạng hàng hóa của khách hàng. Kết quả trong 6 tháng
cuối năm Công ty thực hiện được gần 34 tỷ đồng doanh thu (62% KH năm) đưa doanh thu toàn năm của
Cty TFC tăng lên 52,824 tỷ đồng, đạt 96,04% KH năm
(bằng 108,91% cùng kỳ) và 2,21 tỷ đồng lợi nhuận
sau thuế, đạt 108,28% KH năm, tăng gấp đôi so cùng
kỳ (199,42%) – và là mức lợi nhuận cao nhất từ trước
đến nay.
Báo cáo thường niên 2009

11


Ngoài ra, để tạo điều kiện cho Cty TFC đầu tư máy
móc bổ sung dây chuyền sản xuất, nâng cao năng lực
cạnh tranh, Hội Đồng Quản Trị Công ty đã quyết định
tăng vốn cho Cty TFC từ 10 tỷ lên 18 tỷ đồng, và ghi
đầy đủ tên Cty TFC là Công ty TNHH Một thành viên
Chế biến Gỗ Tân Phú vào Điều lệ Công ty (theo quy
định của Luật Doanh Nghiệp) kể từ ngày 01/10/2009.


Nhu cầu suy giảm trong khi nguồn cung dồi dào và vẫn
tiếp tục tăng; do vậy Hội đồng Quản Trị Công ty đã điều
chỉnh kế hoạch từ xin mua chỉ định quyền sử dụng đất
tại một số dự án lớn sang lập thủ tục xin thuê đất lâu dài
và giãn tiến độ thực hiện các dự án xây dựng văn phòng
cho thuê và căn hộ cao cấp, cụ thể như sau:

• Kinh doanh dịch vụ: Công ty đã tận dụng khai thác
hầu hết các diện tích mặt bằng trong thời gian chờ đợi
triển khai các dự án. Hoạt động kinh doanh của mảng
này cũng đóng góp đáng kể vào doanh thu (thực hiện
7,341 tỷ đồng đạt 103,4% KH, tăng 7,92% so cùng kỳ)
và hiệu quả chung của toàn Công ty.

Q.I và 146E Nguyễn Đình Chính Q. PN: Công ty đã lập
thủ tục xin các chỉ tiêu quy hoạch, tổ chức mời thầu và
đã xét chọn được Đơn vị tư vấn thiết kế Công trình. Hiện
Dự án đang trong giai đoạn thiết kế cơ sở và lập thủ tục
xin giấy phép xây dựng.

5. Tăng vốn điều lệ :
• Thực hiện Nghị quyết của ĐHĐCĐ (số 390/NLSG ngày
30/10/2008) Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn đã hoàn
thành việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ
từ 34 tỷ đồng lên 45.899.500.000 đồng và đã thực hiện
niêm yết (cho số 1.189.950 CP phát hành thêm) vào
ngày 12/05/2009.
• Theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ thường niên (124/2009/
NQ-ĐHĐCĐ ngày 18/04/2009), Công ty tiếp tục phát hành

thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 45.899.500.000
đồng lên 81.086.150.000 đồng. Tổng số cổ phiếu tăng
thêm là 3.518.665 CP được chính thức niêm yết giao
dịch tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM vào ngày
11/12/2009.
Qua 2 đợt phát hành cổ phiếu trong năm 2009, Công
ty CP Nhiên liệu Sài Gòn đã tăng vốn điều lệ thêm
47.086.150.000 đồng từ các nguồn: Thặng dư vốn cổ
phần (15,298 tỷ đồng), từ quỹ đầu tư phát triển (8,499
tỷ đồng), chia cổ tức bằng cổ phiếu (7,988 tỷ đồng) và
huy động vốn (bán bằng mệnh giá cho cổ đông: 15,300
tỷ đồng).
6. Tình hình thực hiện các dự án:
• Dự án 143 – 145 Điện Biên Phủ Q.BT và 468 Nguyễn
Thị Minh Khai Q.3:
Thực hiện các Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
v/v chấp thuận cho chuyển nhượng hai dự án xây dựng
cao ốc văn phòng tại 468 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3 và
tại 143 – 145 Điện Biên Phủ, Q.Bình Thạnh cho hai đối
tác đang hợp tác kinh doanh với Công ty là Ngân hàng
Đông Á (dự án 468 NTMK) và Công ty TNHH Thương
mại & Đầu tư Cận Viễn Đông (dự án 143-145 ĐBP); Cty
đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng dự án 143 – 145
Điện Biên Phủ, Q. Bình Thạnh với giá 42,2 tỷ đồng và
hiện đang tiến hành các thủ tục chuyển nhượng dự án
468 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3 với giá 75 tỷ đồng.
• Các dự án khác: Xuất phát từ bối cảnh khó khăn chung
của nền kinh tế, thị trường bất động sản nói chung và
phân khúc thị trường văn phòng cho thuê, thị trường
căn hộ nói riêng trong thời gian qua trở nên ảm đạm:

12

- Dự án Cao ốc văn phòng tại 01A Phạm Ngọc Thạch

- Dự án Siêu thị tại 68/1 Quốc lộ 13, Thủ Đức: Theo kế
hoạch trước đây, Công ty dự định sẽ triển khai dự án
Căn hộ cao cấp và Trung tâm thương mại tại 68/1 Quốc
lộ 13, Thủ Đức. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế xã hội và
thị trường bất động sản hiện nay không thuận lợi cho
việc thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng căn hộ cao cấp
và sau khi cân nhắc tính hiệu quả của dự án; Hội đồng
Quản trị thống nhất tiến hành kế hoạch xây dựng siêu thị
tại đây. Do vậy, trong năm qua Công ty đã tích cực đàm
phán với một số đơn vị chuyên ngành có uy tín trong lĩnh
vực Siêu thị và xét chọn được Cty CP Đầu Tư Phát triển
Saigon Coop để tiến hành ký kết Hợp đồng hợp tác kinh
doanh Siêu thị. Hiện Công ty đang xúc tiến các thủ tục
cần thiết để triển khai Dự án.
- Công ty đã tiến hành thủ tục xin giao đất có thu tiền
sử dụng đất 50 năm đối với 13 căn nhà phố (trước đây
kinh doanh dầu lửa) với mục đích sử dụng kinh doanh dịch vụ, văn phòng làm việc. Kết quả Công ty đã
nhận được Quyết định duyệt chấp thuận Ủy Ban Nhân
dân Thành phố cho 09/13 căn và đã nộp tiền sử dụng
đất (7.141.774.345 đồng) cho 03/13 căn nhà (224 Âu
Cơ Q.TB, 57 Nguyễn Thị Tần Q.8, 394 Phạm Văn Chí
Q.6).

chặt chẽ và trong bối cảnh các Đơn vị kinh doanh khác
cùng ngành cũng đang ráo riết thực hiện chiến lược mở
rộng mạng lưới bán lẻ xăng dầu.

8. Hoạt động đầu tư tài chính:
Vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác trong năm 2009
tiếp tục duy trì mức 10.396.000.000 đồng như năm
2008, cụ thể gồm:
• Cty CP Cà Phê Petec: Số lượng CP nắm giữ: 29.200
CP, trị giá đầu tư: 296.000.000 đồng. Công ty đã nhận
tạm ứng cổ tức là: 15%; dự kiến cổ tức cả năm 2009
là: 23%.
• Cty CP Năng lượng Đại Việt: Số lượng CP: 10.000
CP, trị giá đầu tư 100.000.000 đồng. Công ty đã nhận
tạm ứng cổ tức là: 12%; dự kiến cổ tức cả năm 2009
là: 18%.
• Cty CP Đầu tư & Phát triển Gia Định: Số lựơng CP:
625.000 CP, trị giá đầu tư: 10 tỷ đồng. Dự kiến cổ tức
năm 2009 là: 5 %.
9. Cổ tức:
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2008 đã phê
chuẩn KH trả cổ tức năm 2009 tối thiểu là 15% (trên
VĐL bình quân cả năm dự kiến là 63,5 tỷ đồng). Trong
năm 2009, dựa trên kết quả kinh doanh khả quan của 6
tháng đầu năm 2009, Công ty đã tạm ứng cổ tức đợt I
bằng tiền mặt là 2.000 đồng/cổ phiếu (20% trên vốn điều
lệ 45,89 tỷ đồng). Qua quý I năm 2010, Công ty tiếp tục
chia thêm cổ tức đợt 2 bằng tiền mặt là 1.000 đồng/cổ
phiếu (10% trên vốn điều lệ 81,086 tỷ đồng) cho các cổ
đông từ nguồn lợi nhuận năm 2009. Tổng số cổ tức năm
2009 đã thực hiện có tỷ lệ là 30%.

- Ngoài ra, Công ty đã thương lượng đền bù (2,5 tỷ đồng)
cho Hợp tác xã Bàu Cát quận Tân Bình để giải tỏa các

quầy bán hàng của HTX phía mặt tiền đường Trương
Công Định nhằm tạo thông thoáng và mở rộng diện tích
kinh doanh cho Trạm KDXD số 17.
7. Tình hình phát triển Trạm Xăng dầu:
Kế hoạch phát triển mới 2 Trạm Xăng dầu cũng chưa
thực hiện được trong năm nay dù Công ty đã cố gắng
tìm kiếm và đi khảo sát khoảng gần 40 địa điểm ở TP.
Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận (Bình Dương, Đồng
Nai, Long An, Bình Phước, Vũng tàu, Bình Thuận…) do
bị vướng về giá cả (giá cao, không đảm bảo hiệu quả),
hay phương thức thanh toán, chứng từ sở hữu (không
đảm bảo thủ tục pháp lý) hoặc địa điểm xây dựng Trạm
XD chưa được quy hoạch ổn định lâu dài. Nhìn chung,
việc phát triển Trạm Xăng dầu mới ngày càng khó khăn
do các điều kiện quy hoạch của Nhà Nước ngày càng
Báo cáo thường niên 2009

13


II. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH
VÀ GIÁM SÁT:
1. Công tác quản trị, điều hành và giám sát của Hội
đồng Quản trị:
Thực hiện Nghị Quyết của Đại Hội đồng cổ đông, Hội
đồng Quản trị SFC nhiệm kỳ III (2008 – 2012) đã được
bầu lại giữa kỳ trong phiên họp Đại hội cổ đông bất
thường vào ngày 24/10/2009. Hội đồng Quản Trị mới
được bầu có đến 4/5 người là thành viên độc lập.
Ngày 25/02/2010, ông Lê Phúc Đại – thành viên Hội

Đồng Quản Trị gởi đơn đến Văn Phòng Công ty xin từ
nhiệm (với lý do bận việc) và đã được Hội đồng Quản trị
Công ty chấp thuận. Để đảm bảo số lượng thành viên
HĐQT theo quy định của Điều lệ và nhằm tạo thuận lợi,
sâu sát cho công tác quản trị điều hành; Hội đồng Quản
trị đã bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Chánh – là Phó Tổng
Giám Đốc Công ty SFC kiêm Giám Đốc Cty TFC – làm
thành viên Hội đồng Quản trị để thay thế.
Sau khi được Đại hội đồng cổ đông thường niên lần này
phê chuẩn, việc bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Chánh sẽ
chính thức có hiệu lực từ ngày 01/03/2010 và như vậy
Hội đồng Quản Trị sẽ có 3/5 người là thành viên độc
lập.
Hội đồng Quản trị đã thiết lập cơ chế họp định kỳ hàng
tháng để xây dựng định hướng chiến lược tổng thể và
định hướng hoạt động lâu dài cho Công ty, ấn định các
mục tiêu tài chính giao cho Ban điều hành. Trong những
buổi họp định kỳ và đột xuất của HĐQT có sự tham gia
của Ban điều hành (Ban Tổng Giám Đốc SFC và Giám
Đốc TFC), Hội đồng Quản trị kịp thời quyết định và chỉ
đạo triển khai các dự án; giải quyết các báo cáo, kiến
nghị của Ban điều hành và các vấn đề liên quan đến hoạt
động của Công ty. Hội đồng Quản trị chỉ đạo và giám sát
hoạt động của Ban điều hành thông qua các Nghị quyết;
có kết luận cụ thể về các định hướng hành động và điều
chỉnh kịp thời phù hợp với thực tiễn kinh doanh nhằm
đảm bảo mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả.
Những kết quả nổi bật trong hoạt động năm 2009:
• Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2009 đạt
53,748 tỷ đồng, vượt kế hoạch 26,148 tỷ đồng. Đây

là điểm nổi bật trong điều kiện thị trường kinh doanh
nhiều khó khăn và biến động.
• Điều chỉnh kịp thời kế hoạch tự đầu tư xây dựng các
dự án lớn sang kêu gọi hợp tác đầu tư, giãn tiến độ
thực hiện các dự án xây dựng cao ốc văn phòng và
căn hộ cho thuê. Thực hiện thành công việc chuyển
nhượng dự án Cao ốc văn phòng tại 143 – 145 Điện
Biên Phủ, Q.BT đem lại thêm 11,865 tỷ đồng lợi nhuận
trước thuế cho Cty.
• Thực hiện 2 đợt phát hành cổ phiếu để tăng vốn
điều lệ của Công ty từ 34 tỷ đồng lên 81.086.150.000
14

đồng (tăng 138,5%); đồng thời tăng vốn điều lệ cho
Cty TNHH Chế biến Gỗ Tân Phú từ 10 tỷ đồng lên 18
tỷ đồng tạo điều kiện cho Cty con đầu tư thêm máy
móc thiết bị để phát triển sản xuất.
• Hoàn tất việc chuẩn hóa toàn bộ hệ thống nhận
dạng thương hiệu trên toàn mạng lưới; đem lại màu
cờ sắc áo mới mẻ trên toàn hệ thống mạng lưới Cty.
Thương hiệu và logo SFC ngày càng được nhận biết
và khẳng định.
2.Thù lao của Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm Soát và
thu nhập của Tổng Giám Đốc trong năm 2009:
- Tiền thù lao của HĐQT, BKS: 525.000.000 đồng
Bình quân:

+ Hội đồng Quản trị: 5.742.200 đ/người/tháng

+ Ban Kiểm Soát:

4.329.417 đ/người/tháng
- Thu nhập bình quân 1 tháng của Tổng Giám Đốc:


34.690.377 đ/tháng



III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ
HOẠCH NĂM 2010:
1.Mục tiêu định hướng chiến lược:
Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn luôn phấn đấu để
thực hiện định hướng trở thành một trong những Công
ty bán lẻ xăng dầu, gas có uy tín, thương hiệu hàng
đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong năm 2010, hoạt
động sản xuất và kinh doanh truyền thống các ngành
hàng xăng dầu, hơi gas, gỗ vẫn là nền tảng phát triển
cho toàn hệ thống. Đồng thời, Công ty sẽ mở rộng hoạt
động qua lĩnh vực đầu tư tài chính và kinh doanh bất
động sản để tận dụng khai thác ưu thế mạng lưới hiện
có. Công ty sẽ tiến hành hợp tác, liên doanh liên kết với
các đối tác khác để phát huy những lợi thế và ưu điểm
của các bên trên tinh thần hợp tác có lợi và cùng nhau
phát triển.
2. Về hoạt động kinh doanh:
• Ngành xăng dầu, hơi gas:
• Là hoạt động chủ lực của Công ty: Doanh thu kế
hoạch 2010 tăng 23,75% so TH năm 2009, với KH tổng
lượng xăng dầu bán ra tăng 2,44%, KH lượng hơi gas
tăng 58,3% so năm trước (2009).

• Kinh doanh bán lẻ là hoạt động chủ yếu của ngành
hàng xăng dầu, chiếm tỷ trọng 82,5% trong tổng lượng
xăng dầu bán ra.
• Trong năm 2010, Công ty sẽ tập trung phát triển mở
rộng mạng lưới, thực hiện kế hoạch mua thêm khoảng
3 Trạm XD và tiến hành xây dựng mới hoặc cải tạo sửa
chữa các Trạm xăng dầu hiện hữu để nâng cấp mạng
lưới kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quy hoạch lộ giới và
QĐ 39/UBND của Thành Phố.
• Đồng thời, trong năm nay Công ty sẽ đẩy mạnh việc
phát triển kinh doanh mặt hàng gas bằng nhiều biện
pháp như: Mở rộng thêm mạng lưới bán lẻ gas, thực
hiện các chương trình tiếp thị, khuyến mãi để nâng cao
khả năng cạnh tranh, tăng thị phần và phát triển thêm
ngành hàng mới là kinh doanh autogas. Với mục đích
khai thác, phát huy lợi thế có sẵn của Công ty SFC
về mạng lưới, cơ sở vật chất và của các đối tác về
khả năng tài chính, kỹ thuật, uy tín thương hiệu trên
thị trường,.. nhằm giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu
quả và cùng nhau phát triển; Công ty đã và đang tiến
hành hợp tác kinh doanh với một số Công ty chuyên
ngành gas như Công ty CP Năng lượng Đại Việt để
phát triển kinh doanh bán lẻ hơi gas trên thị trường TP.
Hồ Chí Minh và với Công ty TNHH Một thành viên Dầu
Khí TP.HCM để kinh doanh Trạm nạp auto gas tại các
Trạm xăng dầu của SFC có điều kiện về diện tích (nhằm
đón trước cơ hội trong khi thị trường KD chuyển đổi
nhiên liệu truyền thống sang LPG chưa có nhiều doanh
nghiệp tham gia).


• Ngành chế biến & xuất khẩu sản phẩm gỗ:
Doanh thu kế hoạch có tốc độ phát triển là 19,86%
so cùng kỳ. Công ty sẽ thực hiện mục tiêu củng cố và
phát triển thị trường xuất khẩu tại Mỹ, Nhật Bản, Đài
Loan, Hàn Quốc; từng bước thâm nhập vào thị trường
châu Âu, Úc; đồng thời thực hiện phương châm đa
dạng hóa khách hàng nhập khẩu nhằm tránh sự phụ
thuộc lớn vào một vài khách hàng.
Trong năm 2010, Công ty sẽ đầu tư trang bị thêm máy
móc, hòan chỉnh dây chuyền sản xuất để nâng cao
năng suất, sản xuất được những sản phẩm đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và độ tinh xảo nhằm đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
• Ngành KD bất động sản – dịch vụ:
Công ty tiếp tục khai thác hoạt động dịch vụ trên mạng
lưới hiện có, dự kiến doanh thu kế hoạch năm 2010
chỉ bằng 79% so cùng kỳ, do có một số điểm thuộc kế
hoạch các dự án sẽ ngưng kinh doanh dịch vụ khi dự án
được triển khai thực hiện trong năm nay.
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông (số
330/NQ-ĐHĐCĐ ngày 21/09/2009) chấp thuận cho
chuyển nhượng dự án xây dựng cao ốc văn phòng tại
468 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3 cho đối tác đang hợp
tác kinh doanh (là Ngân Hàng Đông Á) với giá không
thấp hơn 75 tỷ đồng; Công ty sẽ hoàn tất các thủ tục
chuyển nhượng trong năm nay và lợi nhuận thu từ việc
chuyển nhượng được chuyển vào Quỹ phát triển SXKD
để tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng các dự án lớn khác
của Công ty.
3.Tăng vốn điều lệ:

Dự kiến Công ty sẽ phát hành cổ phiếu để tăng vốn
điều lệ trong năm 2010 từ nguồn lợi nhuận để chi trả
cổ tức bằng cổ phiếu (10% trên VDL) và nguồn quỹ đầu
tư phát triển để phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông
hiện hữu (chi tiết theo Tờ trình). Dự kiến vốn điều lệ đạt
mức 102,709 tỷ đồng vào cuối năm 2010, tăng 26,67%
so với cuối năm 2009.
Ngoài ra, Công ty sẽ vận dụng các hình thức huy động
vốn như: Hợp tác, liên doanh liên kết, vay ngân hàng,
…. nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Công ty tùy theo
từng thời kỳ.
4. Về lợi nhuận:
Công ty phấn đấu đạt mức lợi nhuận trước thuế là 60 tỷ
đồng, tăng 11,63% so TH 2009, lợi nhuận sau thuế đạt
45,42 tỷ đồng, tăng 2,12% so TH 2009.
5. Kế hoạch thực hiện các dự án:
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông thường
niên 2007 phê duyệt các Dự án theo kế hoạch đầu tư
phát triển 5 năm 2008 – 2012, trong năm 2010 Công ty
sẽ triển khai thực hiện các dự án sau:
Báo cáo thường niên 2009

15


• Dự án Cao ốc văn phòng cho thuê tại 01A Phạm
Ngọc Thạch, quận I:
- Quy mô xây dựng 1 hầm, 1 trệt, 1 lửng, 9 lầu. Tổng
diện tích: 3.821m2
- Vốn đầu tư dự kiến: 46,06 tỷ đồng.

- Tình trạng pháp lý: Thuê đất làm cao ốc văn
phòng
- Kế hoạch thực hiện năm 2010: Hoàn
tất công tác thiết kế, xin Giấy phép xây dựng và tổ
chức đấu thầu chọn đơn vị thi công, dự kiến khởi
công vào cuối năm 2010 và hoàn thành vào đầu năm
2012.
• Dự án Cao ốc văn phòng tại 146E Nguyễn Đình
Chính, quận Phú Nhuận:
- Quy mô xây dựng 1 trệt, 5 lầu. Tổng diện tích XD:
1.320m2
- Vốn đầu tư dự kiến:
10,36 tỷ đồng.
- Tình trạng pháp lý: Thuê đất làm cao ốc văn phòng.
- Kế hoạch thực hiện năm 2010: Hoàn tất công tác
thiết kế, xin Giấy phép xây dựng và tổ chức đấu thầu
chọn đơn vị thi công, dự kiến khởi công vào quý
3/2010 và hoàn thành vào giữa năm 2011.
• Dự án Siêu thị tại 68/1 Quốc lộ 13, Hiệp Bình Chánh,
quận Thủ Đức:
- Quy mô xây dựng 1 hầm, 1 trệt, 2 lầu. Tổng diện tích
XD: 10.600m2
- Vốn đầu tư dự kiến: 38 tỷ đồng.
- Tình trạng pháp lý: Thuê đất làm siêu thị.
- Kế hoạch thực hiện năm 2010: Tổ chức đấu thầu
chọn phương án kiến trúc, xét chọn Đơn vị tư vấn
thiết kế và tiến hành thiết kế cơ sở để xin Giấy phép
xây dựng. Dự kiến đầu quý 4/2010 Công ty sẽ tổ chức
đấu thầu chọn đơn vị thi công và khởi công xây dựng.
Công trình dự kiến hoàn thành vào giữa năm 2011.

• Dự án căn hộ tại 105 Lê Lợi quận Gò Vấp:
- Quy mô xây dựng 1 hầm, 1 trệt, 14 lầu. Tổng diện
tích XD: 8.463m2
- Vốn đầu tư dự kiến: 55,54 tỷ đồng; trong đó tiền mua
đất 35 tỷ đồng.
- Kế hoạch thực hiện năm 2010: Lập thủ tục xin
chuyển đổi mục đích sử dụng, thẩm định giá và xin
mua chỉ định quyền sử dụng đất. Dự kiến hoàn thành
nghĩa vụ tài chính trong năm nay.
• Kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng 13 căn nhà
phố: Trong năm 2010 sẽ hoàn tất thủ tục pháp lý cho
09/13 căn nhà (đã có QĐ của UBND.TP) và tiếp tục
thực hiện lộ trình xin giao đất có thu tiền để chuyển
đổi mục đích sử dụng cho 04 căn còn lại.
6. Về công tác quản trị điều hành:
• Tiếp tục cải tiến và hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức
theo cơ chế quản trị điều hành chuyên nghiệp, xây dựng
chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ kế thừa.
• Tiếp tục hoàn thiện các Quy chế quản lý, quy trình
16

nghiệp vụ đã ban hành nhằm tăng năng suất bán hàng,
nâng cao chất lượng quản lý và năng lực quản lý rủi
ro.
• Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát nội bộ, kịp thời đề
xuất và ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn có thể phát sinh.
• Xây dựng cơ chế lương, thưởng trên cơ sở chức
danh, kết quả thực hiện công việc và năng suất lao
động để đảm bảo chính sách đãi ngộ được công bằng,
tạo động lực cho CBCNV phấn đấu làm việc. Ngoài ra,

Hội đồng Quản trị sẽ thực hiện Chương trình cổ phiếu
thưởng dành cho những CBCNV có tâm huyết gắn bó,
có đóng góp đắc lực, hữu hiệu cho thành công chung
của Công ty và để thu hút nhân tài bổ sung nguồn nhân
lực cho Công ty.

• Vốn Điều lệ:
Dự kiến tăng thêm 21.622.965.000 đồng để đạt
102.709.115.000 đồng vào cuối năm 2010, tăng
26,67% so cùng kỳ (cuối năm 2009).
• Cổ tức: Tối thiểu 26% trên vốn điều lệ.
• Đầu tư XDCB cho các dự án lớn:

Khoảng 90 tỷ đồng.
• Đầu tư mua 3 Trạm XD:

Khoảng 15 tỷ đồng.
• Đầu tư XD, sửa chữa mạng lưới:

Khoảng 05 tỷ đồng.

• Phát triển hoạt động marketing, chăm sóc khách hàng
và việc xây dựng thương hiệu SFC và TFC.
• Triển khai thực hiện Chương trình 5S trên toàn hệ
thống mạng lưới nhằm xây dựng ý thức và cải tiến môi
trường làm việc, nâng cao năng suất lao động, góp
phần xây dựng giá trị và sự nhận biết thương hiệu SFC;
đồng thời tạo tiền đề để Công ty tiến đến áp dụng một
hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn.
• Tiến hành xây dựng sửa chữa lớn tại 4 Trạm KDXD

(Trạm 5, 6, 17, 21) với chi phí dự kiến là 4,1 tỷ đồng.và
sửa chữa nâng cấp cho 6 Trạm XD khác (Trạm 3, 4, 9,
16, 18, 20) với chi phí dự kiến là 647 triệu đồng.
• Xây dựng mới hoặc mua 3 Trạm XD tại những khu
vực có khả năng phát triển thị trường xăng dầu và phù
hợp với quy hoạch của Nhà Nước.
• Hoàn tất việc thực hiện tin học hóa trên toàn hệ thống,
đưa vào sử dụng chính thức phần mềm kế toán và quản
trị kinh doanh của Cty SSP.
7. CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2010:
• Tổng doanh thu:
1.380 tỷ đồng, tăng 23,7% so TH 2009; gồm:
- Cty SFC (Cty mẹ):

1.316,685 tỷ đồng, tăng 23,95% so TH 2009
- Cty TFC (Cty con):

63,315 tỷ đồng, tăng 19,86% so TH 2009
• Tổng lợi nhuận trước thuế:
60 tỷ đồng, tăng 11,63% so TH 2009;
- Cty SFC (Cty mẹ):

57,2 tỷ đồng, tăng 11,46% so TH 2009
- Cty TFC (Cty con):

2,8 tỷ đồng, tăng 15,17% so TH 2009
• Tổng lợi nhuận sau thuế:
45,42 tỷ đồng, tăng 02,12% so TH 2009;
- Cty SFC (Cty mẹ):


42,90 tỷ đồng, tăng 01,51% so TH 2009
- Cty TFC (Cty con):

2,52 tỷ đồng, tăng 13,75% so TH 2009
Báo cáo thường niên 2009

17


KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2009 VÀ KẾ HOẠCH SX KINH DOANH NĂM 2010

KӂT QUҦ KINH
KӂT QUҦ
DOANH
KINH
NĂM
DOANH
2009 VÀ
NĂM
Kӂ2009
HOҤCH
VÀ Kӂ
SXHOҤCH
KINH DOANH
SX KINH
NĂM
DOANH
2010 NĂM 2010
STT
A

I

STTCHӌ TIÊU
A

CHӌ TIÊU ĈVT

B

B

C

1 C

THӴC
THӴC
HIӊN
HIӊN2008
2007
21

NĂM 2009
NĂM 2009 % tӹ lӋ TH 2009
% tӹ lӋ TH Kӂ
2009
THӴC
HOҤCH
Kӂ2008
so vӟi

soso
THvӟi
Kӂ HIӊN THӴC
so TH
HIӊN
THӴC
HIӊN
2010
HOҤCH
HOҤCH
KH
2008
KH
2008
32
34
5 =44/3
6 =5 4/2
= 4/3
67= 4/2

TӘNG DOANH
I
TӘNG
THU (=A+B)
DOANH THUTriӋu
(=A+B)
ÿ

802.404

TriӋu ÿ

1.209.971
802.404

1.006.000
1.209.971

1.006.000
1.115.127

Trong ÿó DoanhTrong
thu thuҫn
ÿó Doanh thu thuҫn

801.126

1.204.484
801.126

1.006.000
1.204.484

1.006.000
1.108.476

-nt1.278

5.487
1.278


5.487

6.651

DT T/Chính & Khác
DT T/Chính-nt& Khác

1.115.127
110,85%
1.108.476
110,19%


%KH
%KH
%KH
HOҤCH
2010
2010
so
2010
so so
2010
2009
TH 2009
THTH
2008
8 = 7/4
7


9 =87/2
= 7/4

%KH
2010 so
TH 2008
9 = 7/2

1.380.000 114,05%
92,16%
110,85% 1.380.000
92,16% 123,75%
123,75%
1.377.585 114,37%
124,28%
92,03%
110,19% 1.377.585
92,03% 124,28%

114,05%
114,37%

2.415
36,31%
2.415 44,01%
36,31%
121,21%

44,01%


6.651 121,21%

A

DTHU CTY
A SFC
DTHU
(Cty CTY
mҽ) SFC (Cty
TriӋu
mҽ)ÿ

768.355
TriӋu ÿ

1.161.470
768.355

1.161.470
951.000

951.000
1.062.302

1.062.302
111,70%

1.316.685 113,36%
91,46%

111,70% 1.316.685
91,46% 123,95%
123,95%

113,36%

1

Doanh thu1KD chính
Doanh thu KD chính-nt-

762.182
-nt-

1.150.152
762.182

1.150.152
943.900

943.900
1.048.861

1.048.861
111,12%

1.308.785 113,79%
91,19%
111,12% 1.308.785
91,19% 124,78%

124,78%

113,79%

Trong ÿó: Dthu Trong
Bán l͓ÿó: Dthu Bán -ntl͓

552.979
-nt-

874.706
552.979

715.300
874.706

715.300
802.491

112,19%
802.491

91,74%
112,19% 1.030.000
91,74% 128,35%
1.030.000 117,75%
128,35%

117,75%


2

Doanh thu2mһt Doanh
bҵng &thu
DVө
mһt bҵng-nt& DVө

-nt5.678

6.803
5.678

7.100
6.803

7.100
7.341

3

Doanh thu3khácDoanh
(TC&BT)
thu khác (TC&BT)
-nt-

-nt- 495

4.515
495


4.515

6.100

B

DTHU CTY
B TFC
DTHU
(Cty con)
CTY TFC (Cty
TriӋu
con)ÿ

TriӋu
34.049
ÿ

48.501
34.049

55.000
48.501

55.000
52.824

1

Doanh thu1sҧn Doanh

xuҩt thu sҧn xuҩt -nt-

-nt33.266

47.529
33.266

55.000
47.529

55.000
52.273

2

Doanh thu2tài chính
Doanh
& Khác
thu tài chính -nt& Khác

-nt- 783

972
783

972

551

II


LÃI GӜP II

TriӋu
37.376
ÿ

70.605
37.376

70.400
70.605

70.400
95.477

Trong ÿó: LG kinh
Trong
doanh
ÿó: LG kinh doanh
-nt-

-nt36.098

65.118
36.098

70.400
65.118


LӦI NHUҰN
III TRѬӞC
LӦI NHUҰN
THUӂTRѬӞC
TriӋu
THUӂ
ÿ

TriӋu
9.588
ÿ

22.410
9.588

8.414

III

LÃI GӜP

TriӋu ÿ

Trong ÿó cӫa Cty
Trong
SFCÿó cӫa Cty SFC
cӫa Cty TFC
IV

cӫa Cty TFC


LӦI NHUҰN
IV SAU
LӦITHUӂ
NHUҰN SAU THUӂ
TriӋu ÿ
Trong ÿó cӫa Cty
Trong
SFCÿó cӫa Cty SFC
cӫa Cty TFC

V

VI

cӫa Cty TFC

TӸ Lӊ CӘVTӬCTӸ Lӊ CӘ TӬC
(Vӕn ÿiӅu lӋ)

%

(Vӕn ÿiӅu lӋ)

7.341 107,91%
103,40%
103,40%

5.800
107,91%


5.800 85,26%
79,01%
79,01%

85,26%

2.100
135,10%

2.100 46,51%
34,43%
34,43%

46,51%

52.824 108,91%
96,04%
96,04%

63.315 119,86%
63.315 130,54%
108,91%
119,86%

130,54%

52.273 109,98%
95,04%
95,04%


63.000 120,52%
63.000 132,55%
109,98%
120,52%

132,55%

6.100 135,10%

551

56,68%

315
56,68%

315
57,16%

32,40%
57,16%

32,40%

95.477 135,23%
135,62%
135,62%

105.500

105.500 149,42%
135,23% 110,50%
110,50%

149,42%

88.826
70.400

88.826 136,41%
126,17%
126,17%

103.085
103.085 158,30%
116,05%
136,41% 116,05%

158,30%

27.600
22.410

27.600
53.748

53.748 239,84%
194,74%
194,74%


60.000 111,63%
60.000 267,74%
239,84%
111,63%

267,74%

21.179
8.414

25.400
21.179

51.317
25.400

51.317 242,31%
202,03%
202,03%

57.200 111,46%
57.200 270,08%
111,46%
242,31%

270,08%

1.174

1.231

1.174

2.200
1.231

2.431
2.200

2.431 197,49%
110,51%
110,51%

2.800 115,17%
2.800 227,44%
115,17%
197,49%

227,44%

TriӋu
8.348
ÿ

16.721
8.348

22.125
16.721

22.125

44.478

44.478 266,00%
201,04%
201,04%

45.420 102,12%
45.420 271,63%
266,00%
102,12%

271,63%

7.203

15.610
7.203

20.079
15.610

20.079
42.263

42.263 270,74%
210,49%
210,49%

42.900 101,51%
42.900 274,82%

101,51%
270,74%

274,82%

1.145

1.111
1.145

2.046
1.111

2.215
2.046

2.215 199,42%
108,28%
108,28%

2.520 113,75%
2.520 226,84%
113,75%
199,42%

226,84%

% 15%

30%

15%

15%
30%

15%30%

30% 100,00%
200,00%
200,00%

26%
100,00%

(Bq 25,5t΍)

(34 t΍ và
(Bq 25,5t΍)
45,9 t΍)

1000
78.409
lít

87.417
78.409

MҺT HÀNG
VI CHӪ
MҺT

YӂU
HÀNG CHӪ YӂU
Tәng lѭӧng xăng
Tәng
dҫulѭӧng xăng dҫu
1000 lít

18

THӴC
ĈVT
HIӊN 2007

(34 t΍ và
(45,9 t΍ & 81,086t΍)
(45,9 t΍ & 81,086t΍)
45,9 t΍)
91.000
87.417

91.000
82.974

91,18%
82.974

(81,086 &
102,709
94,92%
91,18%


26% 86,67%
86,67%
86,67%

86,67%

(81,086 &
102,709

85.000
94,92% 102,44%
85.000 97,24%
102,44%

97,24%

Báo cáo thường niên 2009

19


PHẦN III: BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban Tổng Giám đốc Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn trình bày Báo cáo của mình
cùng với Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2009 bao gồm Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn và các công
ty con (gọi chung là Tập đoàn).

Báo cáo của ban tổng giám đốc


Ban Tổng Giám đốc Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn trình bày Báo cáo của mình cùng với Báo cáo tài chính hợp

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 bao gồm Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần nhiên
liệu Sài
Gòn và
con (gọi
chung
Tập đoàn).
Công
ty các
cổ công
phầntynhiên
liệu
SàilàGòn
là Doanh

nghiệp cổ phần hoá từ Doanh nghiệp
Nhà nước - Công ty chất đốt TP. Hồ Chí Minh - theo Quyết định số 70/2000QĐ-TTg
KHÁI
QUÁT
VỀ CÔNG
TY của Thủ tướng Chính phủ. Công ty hoạt động theo Giấy
ngày
20 tháng
06 năm 2000
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000145 ngày 29 tháng 08 năm 2000 do Sở Kế
Công ty
cổ phần

liệuTP.
Sài Hồ
GònChí
là Doanh
hoạch
và nhiên
Đầu tư
Minhnghiệp
cấp. cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty chất đốt TP.

Hồ Chí Minh - theo Quyết định số 70/2000QĐ-TTg ngày 20 tháng 06 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ. Công ty

Trong
quá
trình
hoạt
động,
đã được
Sở Kế hoạch
Chí
hoạt động
theo
Giấy
chứng
nhận
đăngCông
ký kinhtydoanh
số 4103000145
ngàyvà
29 Đầu

thángtư
08TP.
nămHồ
2000
do Minh
Sở Kế hoạch
cấp
bổ Hồ
sung
Giấy
và Đầu
tư TP.
Chícác
Minh
cấp.chứng

nhận đăng ký thay đổi kinh doanh sau:

Trong quá trình hoạt động, Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp bổ sung các Giấy chứng

Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 02 tháng 01 năm 2003, lần 3 ngày 02 tháng 07 năm
08 năm 2004, lần 7 ngày 29 tháng 04 năm 2005 và lần
- Đăng ký
đổi06
lầntháng
2 ngày05
02năm
tháng2008
01 năm
lần sung

3 ngàynghành
02 thángnghề
07 năm
2003,
lần 6 ngày 04 tháng 08
11thay
ngày
về 2003,
việc bổ
kinh
doanh.
năm- 2004,
lần 7ký
ngày
29 đổi
tháng
04 4năm
2005
lần 11 08
ngày
06 tháng
năm82008
việc
bổ sung
Đăng
thay
lần
ngày
21vàtháng
năm

2003,05lần
ngàyvề06
tháng
02 nghành
năm nghề
kinh doanh.
2006 và lần 9 ngày 21 tháng 08 năm 2007 về việc thay đổi người đại diện theo
- Đăng ký
thay luật
đổi lần
4 ngày
tháng 08 năm 2003, lần 8 ngày 06 tháng 02 năm 2006 và lần 9 ngày 21 tháng 08
pháp
của
Công21ty.
năm- 2007
về việc
người
theo
luật02
của
Công
ty. lần 12 ngày 04 tháng 5 năm
Đăng
kýthay
thayđổiđổi
lần đại
10 diện
ngày
04pháp

tháng
năm
2008,
- Đăng ký
thayvà
đổilần
lần thứ
10 ngày
04 tháng
02 năm11
2008,
12 ngày
04 tháng
nămđiều
2009lệ.
và lần thứ 13 ngày 26
2009
13 ngày
26 tháng
nămlần2009
về việc
tăng5vốn
-

nhận đăng2003,
ký thaylần
đổi6kinh
doanh
ngày
04 sau:

tháng

tháng 11 năm 2009 về việc tăng vốn điều lệ.

VốN ĐIềU Lệ THEO GIấY CHứNG NHậN ĐĂNG KÝ KiNH DOaNH:
81.086.150.000 VND

Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 81.086.150.000 Vnd
TRONG ĐÓ:

Cổ đông

20

Số cổ phần

Vốn góp (VND) Tỷ lệ (%)

Cổ đông sáng lập

38.450

3.845.000.000

4,73

Sầm Thanh Liêm

34.000


3.400.000.000

4,19

Bùi Thị Thanh

1.400

140.000.000

0,17

Nguyễn Minh Tân

1.050

105.000.000

0,13

Phạm Ngọc Tân

1.000

100.000.000

0,12

Đỗ Thị Lợi


1.000

100.000.000

0,12

Các cổ đông khác

7.724.115

77.241.150.000

95,27

Cộng

8.108.615

81.086.150.000

100,00

Báo cáo thường
niên 2009
- 19 Báo cáo thường niên 2009 21


Trụ sở hoạt động
Địa chỉ:1A Phạm Ngọc Thạch, phường Bến Nghé


quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 38.295.468
Fax: (08) 38.239.173
Email:
Mã số thuế: 0300631013
Công ty con:
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên chế biến

gỗ Tân Phú
Địa chỉ: Đường ĐT 746, ấp Hóa Nhựt, xã Tân Vĩnh Hiệp

huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, dịch vụ
Tỷ lệ phần sở hữu: 100%
Hoạt động chính của Công ty là kinh doanh các loại: xăng,
dầu, nhớt, mỡ, khí đốt, bếp gas; dịch vụ rửa, giữ xe các
loại; vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ kinh doanh xăng dầu; thu mua nguyên vật liệu và sản xuất chế
biến hàng mộc; thu mua chế biến hàng nông, thủy hải
sản; nhập khẩu gỗ nguyên liệu, vật tư, thiết bị dùng cho
sản xuất chế biến hàng nông, thủy hải sản; vật tư máy
móc thiết bị, phụ tùng kinh doanh xăng, dầu, bếp gas
và các loại phụ tùng bếp gas; xuất khẩu hàng mộc tinh
chế. Cho thuê mặt bằng, cửa hàng, kho bãi. Vận tải hàng
hóa đường bộ. Kinh doanh nhà. Mua bán sản phẩm gỗ.
Cho thuê nhà xưởng. Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu. Đại lý bảo hiểm. Xây dựng dân dụng và công
nghiệp. Sản xuất và lắp ráp bếp gas các loại (trừ mua
bán, sang chiết gas, gia công cơ khí, tái chế phế thải, xi
mạ điện tại trụ sở). Mua bán hàng công nghệ phẩm, thực
phẩm, rau quả tươi sống, nước tinh khiết, nước giải khát

các loại (không kinh doanh dịch vụ ăn uống), hàng kim
khí điện máy, vật liệu xây dựng. Đầu tư xây dựng và kinh
doanh khu thương mại. Cho thuê văn phòng, căn hộ cao
cấp. Kinh doanh nhà hàng ăn uống (không kinh doanh tại
trụ sở). Kinh doanh bất động sản.

NHỮNG ẢNH HƯỞNG QUAN TRỌNG
ĐẾN TÌNH HÌNH TẬP ĐOÀN
Giá xăng, dầu trên thế giới trong năm 2009 biến động
liên tục làm ảnh hưởng đến giá nhập vào và giá bán
ra của Công ty. Doanh thu kinh doanh xăng, dầu năm
2009 giảm 143 tỷ VND tương ứng với 12,48% so với
năm 2008 chủ yếu là do sản lượng tiêu thụ giảm ở hầu
hết các loại sản phẩm xăng dầu.
Trong năm, Công ty đã thực hiện phát hành cổ phiếu
thưởng cho cổ đông hiện hữu, chia cổ tức bằng cổ
phiếu và phát hành bổ sung cổ phiếu với tổng số tiền là
22

47.086.150.000 VND tương ứng với 4.708.615 cổ phiếu,
mệnh giá: 10.000VND/cổ phiếu để tăng Vốn điều lệ từ
34.000.000.000 VND lên 81.086.150.000 VND.
Công ty vẫn đang tiếp tục triển khai thực hiện các dự
án kinh doanh bất động sản và mở rộng các trạm kinh
doanh xăng dầu.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN ĐIỀU HÀNH

Tình hình tài chính và hoạt
động kinh doanh

Tình hình tài chính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm
2009, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu c huyển tiền
tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày của tập đoàn
được trình bày trong báo cáo tài chính hợp nhất đính
kèm báo cáo này
Trong năm, Công ty đã phân phối lợi nhuận còn lại năm
2008 và tạm phân phối lợi nhuận năm 2009 như sau :
Năm 2008
Chia cổ tức
Tăng vốn
Trích quỹ đầu tư phát triển
Trích quỹ dự phòng tài chính
Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi
Thưởng Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát
Cộng

Năm 2009

1.480.010
7.988.470.000
2.661.082.265
674.721.304
1.249.442.608
378.331.622

9.179.900.000
300.000.000
-


12.953.527.809

9.479.900.000

Sự kiện sau ngày kết thúc năm tài chính
Ban Tổng Giám đốc Công ty khẳng định không có sự
kiện nào phát sinh sau ngày 31 tháng 12 năm 2009 cho
đến thời điểm lập báo cáo này mà chưa được xem xét
điều chỉnh số liệu hoặc công bố trong Báo cáo tài chính
hợp nhất.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
1. Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh
Chủ tịch
Ngày bổ nhiệm: 24/4/2008
2. Ông Châu Văn Chơn
Phó Chủ tịch
Ngày bổ nhiệm: 24/4/2008
3. Ông Cao Văn Phát
Chủ tịch
Ngày bổ nhiệm: 24/4/2008
4. Ông Nguyễn Thanh Chánh
Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 24/4/2008

5. Ông Trần Đình Thảo
Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 24/4/2008
6. Ông Lê Phúc Đại
Thành viên

Ngày bổ nhiệm: 24/10/2009
7. Bà Đặng Thị Lài
Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 24/10/20089

Báo cáo thường niên 2009

23


KIỂM TOÁN VIÊN
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) đã kiểm toán Báo cáo tài chính
hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009, A&C bày tỏ
nguyện vọng tiếp tục được chỉ định là kiểm toán viên độc lập của Công ty.
Xác nhận của Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất
phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh
và lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn trong từng năm tài chính. Trong việc lập Báo
cáo tài chính hợp nhất này, Ban Tổng Giám đốc phải:
• Chọn lựa các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này
một cách nhất quán;
• Thực hiện các phán đoán và các ước tính một cách thận trọng;
• Công bố các Chuẩn mực kế toán phải tuân theo trong các vấn đề trọng yếu
được công bố và giải trình trong Báo cáo tài chính;
BAN KIỂM SOÁT
1. Ông Phạm Trần Hiền
Trưởng ban
Ngày bổ nhiệm: 20/4/2008

3. Bà Đặng Ngọc Dung

Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 20/4/2008

2. Bà Lê Thị Thu Vân
Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 20/4/2008

4.Ông Phan Ngọc Hùng
Thành viên
Ngày bổ nhiệm: 24/10/2009

• Lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể
giả định rằng Tập đoàn sẽ tiếp tục hoạt động liên tục.
Ban Tổng Giám đốc đảm bảo rằng, Công ty đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên
khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất; các sổ kế toán thích hợp được lưu giữ đầy
đủ để phán ánh tại bất kỳ thời điểm nào, với mức độ chính xác hợp lý tình hình
tài chính của Tập đoàn và Báo cáo tài chính hợp nhất được lập tuân thủ các
Chuẩn mực và Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành.
Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản của Tập
đoàn và do đó đã thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện
các hành vi gian lận và các vi phạm khác.
Chúng tôi, các thành viên của Ban Tổng Giám đốc Công ty xác nhận rằng, Báo
cáo tài chính hợp nhất kèm theo đã được lập một cách đúng đắn, phản ánh
trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm
2009, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính
kết thúc cùng ngày của Tập đoàn, đồng thời phù hợp với các Chuẩn mực, Chế
độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các qui định pháp lý có liên
quan.
Thay mặt Ban Tổng Giám đốc,
Cao Văn Phát


Tổng Giám đốc
Ngày 11 tháng 03 năm 2010.
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
1. Ông Cao Văn Phát
Tổng Giám đốc
Ngày bổ nhiệm: 23/4/2008

24

2. Ông Nguyễn Thanh Chánh
Phó Tổng Giám đốc
Ngày bổ nhiệm: 28/4/2008
3. Ông Nguyễn Lương Thành
Phó Tổng Giám đốc
Ngày bổ nhiệm: 1/10/2009

Báo cáo thường niên 2009

25


Báo cáo tài chính

PHẦN
IV:toán BÁO
CÁO
TÀI
CHÍNH
(Được kiểm

bởi Cty TNHH
Kế toán
và kiểm
toán A&C)
( Được kiểm toán bởi Cty TNHH Kế toán và kiểm toán A&C)

BẢNG
BẢNGCÂN
CÂNĐỐI
ĐỐI KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN HỢP
HỢP NHẤT
NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009

TÀI SẢN

Thuyết
minh

Số cuối năm

Số đầu năm

171.314.970.175

36.893.295.375

78.365.272.428


6.605.559.578

a-

TÀI SẢN NGẮN HẠN

100

i.

Tiền và các khoản tương đương tiền

110

1.

Tiền

111

7.865.272.428

6.605.559.578

2.

Các khoản tương đương tiền

112


70.500.000.000

-

ii.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

-

-

1.

Đầu tư ngắn hạn

121

-

-

2.

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

129


-

-

iii.

Các khoản phải thu ngắn hạn

130

36.496.743.008

12.966.514.591

1.

Phải thu khách hàng

131

V.2

28.358.387.659

12.779.269.066

2.

Trả trước cho người bán


132

V.3

8.241.043.354

515.562.304

3.

133

-

-

4.

Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng

134

-

-

5.


Các khoản phải thu khác

135

V.4

494.516.435

62.765.665

6.

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

139

V.5

(597.204.440)

(391.082.444)

iV.

Hàng tồn kho

140

V.6


51.841.492.334

16.022.644.378

1.

Hàng tồn kho

141

51.841.492.334

16.022.644.378

2.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

149

-

-

V.

Tài sản ngắn hạn khác

150


4.611.462.405

1.298.576.828

1.

Chi phí trả trước ngắn hạn

151

42.110.833

3.500.000

2.

Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước

152

4.337.958.980

1.204.876.828

3.

26



số

Đơn vị tính:
VND

4.
Tài sản ngắn hạn khác
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12
năm 2009
Bảng cân đối kế toán hợp nhất (tiếp theo)

V.1

V.7

154

V.8

135.193.353

-

158

V.9

96.199.239


90.200.000

Báo cáo thường niên 2009

27


Bảng cân đối kế toán hợp nhất (tiếp theo)
TÀI SẢN


số

Số cuối năm

Số đầu năm

NGUỒN VỐN

B-

TÀI SẢN DÀI HẠN

200

71.269.487.254

98.203.785.922


i.

Các khoản phải thu dài hạn

210

-

-

1.

Phải thu dài hạn của khách hàng

211

-

-

2.

Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

212

-

-


3.

Phải thu dài hạn nội bộ

213

-

-

4.

Phải thu dài hạn khác

218

-

-

5.

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

219

-

-


ii.

Tài sản cố định

210

64.514.619.922

90.707.803.650

1.

Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

221
222
223

22.652.506.084
48.353.897.249
(25.701.391.165)

22.582.436.110
46.640.237.810
(24.057.801.700)

Tài sản cố định thuê tài chính


224

-

-

Nguyên giá

225

-

-

Giá trị hao mòn lũy kế

226

-

-

Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

227
228
229


V.11

37.054.670.654
39.207.393.622
(2.152.722.968)

66.337.908.882
67.774.464.547
(1.436.555.665)

4.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

V.12

4.807.443.184

1.787.458.658

iii.

Bất động sản đầu tư

240

-


-

Nguyên giá

241

-

-

Giá trị hao mòn lũy kế

242

-

-

iV.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

6.646.000.000

6.958.500.000

1.


Đầu tư vào công ty con

251

-

-

2.

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

-

-

3.

258

V.13

10.396.000.000

10.396.000.000

4.


Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài
hạn

259

V.14

(3.750.000.000)

V.

Lợi thế thương mại

260

Vi.

Tài sản dài hạn khác

270

1.

Chi phí trả trước dài hạn

271

2.
3.


Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

272
278
270

2.

3.

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
28

Thuyết
minh

V.10

V.15


số

Thuyết
minh

Số cuối năm


Số đầu năm

A-

NỢ PHẢI TRẢ

300

109.421.038.793

50.215.087.484

I.

Nợ ngắn hạn

310

108.530.194.251

50.046.126.876

1.

Vay và nợ ngắn hạn

311

V.16


10.391.419.268

2.674.770.000

2.

Phải trả người bán

312

V.17

42.102.360.604

25.902.744.345

3.

Người mua trả tiền trước

313

V.18

40.071.662.112

535.574.136

4.


Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

314

V.19

7.645.562.052

4.039.032.943

5.

Phải trả người lao động

315

V.20

5.700.627.915

4.589.265.614

6.

Chi phí phải trả

316

V.21


214.018.181

70.500.000

7.

317

-

-

318

-

-

9.

Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác

2.404.544.119

12.234.239.838


10.

Dự phòng phải trả ngắn hạn

320

-

-

II.

Nợ dài hạn

320

890.844.542

168.960.608

1.

Phải trả dài hạn người bán

331

-

-


2.

Phải trả dài hạn nội bộ

332

-

-

3.

Phải trả dài hạn khác

333

-

-

4.

Vay và nợ dài hạn

334

612.451.176

-


5.

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

-

-

6.

Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

278.393.366

168.960.608

7.

Dự phòng phải trả dài hạn

337

-

-


B-

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

400

133.163.418.636

84.881.993.813

(3.437.500.000)

I.

Vốn chủ sở hữu

410

132.608.506.376

84.278.029.601

-

-

1.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu


411

81.086.150.000

34.000.000.000

108.867.332

537.482.272

2.

Thặng dư vốn cổ phần

412

9.231.495.600

24.634.995.600

108.867.332

245.275.453

3.

Vốn khác của chủ sở hữu

413


-

-

-

5.081.819
287.125.000
135.097.081.297

4.

Cổ phiếu quỹ

414

-

-

5.

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415

-

-


242.584.457.429

8.

319

V.22

V.23

V.24

V.25

Báo cáo thường niên 2009
Báo cáo thường niên 2009

- 26 -

29


BÁO
CÁO
KẾT
ĐỘNGKINH
KINH
DOANH
NHẤT

BÁO
CÁO
KẾTQUẢ
QUẢ HOẠT
HOẠT ĐỘNG
DOANH
HỢPHỢP
NHẤT
NĂM NĂM
2009 2009

6.
6.

Chênh
đoái
Chênh lệch
lệch tỷ
tỷ giá
giá hối
hối đoái

416
416

(134.268.953)
(134.268.953)

--


7.
7.

Quỹ
Quỹ đầu
đầu tư
tư phát
phát triển
triển

417
417

5.157.306.415
5.157.306.415

10.876.880.270
10.876.880.270

8.
8.

Quỹ
Quỹ dự
dự phòng
phòng tài
tài chính
chính

418

418

2.269.183.938
2.269.183.938

1.544.862.930
1.544.862.930

9.
9.

Quỹ
chủ sở
sở hữu
hữu
Quỹ khác
khác thuộc
thuộc vốn
vốn chủ

419
419

--

--

1.

10.

10.

Lợi
chưa phân
phân phối
phối
Lợi nhuận
nhuận sau
sau thuế
thuế chưa

420
420

34.998.639.376
34.998.639.376

13.221.290.801
13.221.290.801

11.
11.

Nguồn
dựng cơ
cơ bản
bản
Nguồn vốn
vốn đầu
đầu tư

tư xây
xây dựng

421
421

--

--

II.
II.

Nguồn
quỹ khác
khác
Nguồn kinh
kinh phí
phí và
và quỹ

430
430

554.912.260
554.912.260

603.964.212
603.964.212


1.
1.

Quỹ
lợi
Quỹ khen
khen thưởng,
thưởng, phúc
phúc lợi

431
431

554.912.260
554.912.260

2.
2.

432
432

3.
3.

Nguồn
Nguồn kinh
kinh phí
phí
Nguồn

kinh
thành tài
tài sản
sản cố
cố
Nguồn kinh phí
phí đã
đã hình
hình thành
định
định

C
C --

Thuyết
minh

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

Vi.1

2.

Các khoản giảm trừ doanh thu

03


3.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10

4.

Giá vốn hàng bán

11

603.964.212
603.964.212

5.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

20

--

--

6.

Doanh thu hoạt động tài chính

21


433
433

--

--

7.

LỢI
THIỂU SỐ
SỐ
LỢI ÍCH
ÍCH CỦA
CỦA CỔ
CỔ ĐÔNG
ĐÔNG THIỂU

500
500

--

--

Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay

TỔNG

VỐN
TỔNG CỘNG
CỘNG NGUỒN
NGUỒN VỐN

440
440

242.584.457.429
242.584.457.429

135.097.081.297
135.097.081.297

8.

V.26
V.26

Cho
năm
tài
chính
kết
thúc
ngày 31
31 tháng 12
12
Cho năm
năm tài

tài chính
chính kết
kết thúc
thúc ngày
ngày
Cho
31 tháng
tháng 12 năm 2009
năm
năm 2009
2009
Bảng
nhất (tiếp
(tiếp theo)
theo)
Bảng cân
cân đối
đối kế
kế toán
toán hợp
hợp nhất

CÁCCÁC
CHỈCHỈ
TIÊU
NGOÀI
ĐỐIKẾ
KẾ
TOÁN
HỢP

NHẤT
TIÊU
NGOÀIBẢNG
BẢNG CÂN
CÂN ĐỐI
TOÁN
HỢP
NHẤT
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Thuyết
Thuyết
minh
minh

CHỈ
CHỈ TIÊU
TIÊU
1.
1.

3.
3.

Tài
Tài sản
sản thuê
thuê ngoài
ngoài
Vật
tư,

hàng
giữ hộ,
hộ, nhận
nhận gia
gia
Vật tư, hàng hóa
hóa nhận
nhận giữ
công
công
Hàng
hộ, nhận
nhận ký
ký gửi,
gửi, ký

Hàng hóa
hóa nhận
nhận bán
bán hộ,
cược
cược

4.
4.

Nợ
Nợ khó
khó đòi
đòi đã

đã xử
xử lý


5.
5.

Ngoại
Mỹ (USD)
(USD)
Ngoại tệ
tệ các
các loại:
loại: Dollar
Dollar Mỹ

6.
6.

Dự
dự án
án
Dự toán
toán chi
chi sự
sự nghiệp,
nghiệp, dự

2.
2.


Đơn vị tính: VND

số

LÊ THỊ THU VÂN
Người lập biểu
_________________
_________________

LÊ THỊ
THỊ THU
THU VÂN
VÂN

Sốcuối
cuốinăm
năm
Số
--

Sốđầu
đầunăm
năm
Số
--

______________________
______________________
NGUYỄN THỊ

THỊ BÍCH
BÍCHNGA
NGA
NGUYỄN

1.204.483.703.787

-

-

Vi.1

1.108.475.777.775

1.204.483.703.787

Vi.2

1.019.649.399.353

1.139.365.683.934

88.826.378.422

65.118.019.853

Vi.3

4.774.340.968


1.728.712.889

22
23

Vi.4

1.216.201.859
840.277.478

7.658.516.496
2.193.719.671

Chi phí bán hàng

24

Vi.5

27.717.771.692

29.411.644.730

9.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25


Vi.6

12.233.542.132

9.733.535.383

10.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

30

52.433.203.707

20.043.036.133

11.

Thu nhập khác

31

Vi.7

1.876.708.132

3.758.594.430

12.


Chi phí khác

32

Vi.8

561.801.781

1.391.984.518

13.

Lợi nhuận khác

40

1.314.906.351

2.366.609.912

14.

Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty
liên kết, liên doanh

50

-

-


53.748.110.058

22.409.646.045

9.264.538.863

5.693.437.063

735.935.355
735.935.355

--

--

15.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

60

--

--

15.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành


61

30.647,52
30.647,52

9.771,92
9.771,92

16.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

62

5.081.819

(5.081.819)

17.

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

70

44.478.489.376

16.721.290.801

17.1. Lợi ích của cổ đông thiểu số


-

-

17.2. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ

-

-

6.676

2.542

CAO VĂN PHÁT
Tổng giám đốc
_________________
_________________
CAOVĂN
VĂNPHÁT
PHÁT
CAO
Tổng
Giám
đốc
Tổng Giám đốc

18.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu


70

V.19

Vi.9

TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2010
Nguyễn Thị Bích Nga
Kế toán trưởng

Cao Văn Phát
Tổng giám đốc

Kế toán
toán trưởng
trưởng
Kế

Báocáo
cáothường
thườngniên
niên2009
2009
Báo
30

Năm trước

1.108.475.777.775


Lê Thu Vân
Người lập biểu
Người
Người lập
lập biểu
biểu

Năm nay

1.421.272.723
1.421.272.723

--TP.
Hồ
Chí
Minh,
ngày
05
tháng
03năm
năm2010
2010
TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03

NGUYỄN THỊ BÍCH NGA
Kế toán trường

CHỈ TIÊU


- 27- - 27

Báo cáo thường niên 2009

31


BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT NĂM 2009
Báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty cổ phần nhiên
liệu Sài Gòn năm 2009 bao gồm Báo cáo tài chính của
Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn và Công ty TNHH một
thành viên chế biến gỗ Tân Phú (gọi chung là Tập đoàn).
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần.
2. Lĩnh vực kinh doanh:Thương mại; dịch vụ.
3. Ngành nghề kinh doanh:Kinh doanh các loại: xăng,
dầu, nhớt, khí đốt, bếp gas; Dịch vụ rửa xe, gửi xe các
loại; Vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ kinh
doanh xăng dầu; Cho thuê mặt bằng, cửa hàng, kho bãi.
Đại lý bảo hiểm. Kinh doanh bất động sản.
4. Tổng số các công ty con: 01
Trong đó: Số lượng các công ty con được hợp nhất: 01
5. Danh sách công ty con quan trọng được hợp nhất
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên chế biến

gỗ Tân Phú
Địa chỉ: Đường ĐT 746, ấp Hóa Nhựt, xã Tân Vĩnh

Hiệp, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Tỷ lệ lợi ích: 100%
Quyền biểu quyết: 100%
6. Những sự kiện ảnh hưởng quan trọng đến hoạt
động kinh doanh của Tập đoàn trong năm 2009
Giá xăng, dầu trên thế giới trong năm 2009 biến động
liên tục làm ảnh hưởng đến giá nhập vào và giá bán ra
của Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn. Doanh thu kinh
doanh xăng, dầu năm 2009 giảm 143 tỷ VND tương ứng
với 12,48% so với năm 2008 chủ yếu là do sản lượng
tiêu thụ giảm ở hầu hết các loại sản phẩm xăng dầu.
Trong năm, Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn đã
thực hiện phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện
hữu, chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành bổ sung
cổ phiếu với tổng số tiền là 47.086.150.000 VND tương
ứng với 4.708.615 cổ phiếu, mệnh giá: 10.000VND/cổ
phiếu để tăng Vốn điều lệ từ 34.000.000.000 VND lên
81.086.150.000 VND.
Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn vẫn đang tiếp tục
triển khai thực hiện các dự án kinh doanh bất động sản
và mở rộng các trạm kinh doanh xăng dầu.
II.NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG
KẾ TOÁN
1. Năm tài chính: Năm tài chính của các Công ty trong Tập
đoàn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 hàng năm.
32

2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ
sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND).
III.CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG

1. Chế độ kế toán áp dụng: Báo cáo tài chính hợp nhất
được lập và trình bày theo Chuẩn mực, Chế độ kế toán
doanh nghiệp Việt Nam.
2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và
chế độ kế toán: Ban Tổng Giám đốc Công ty cổ phần
nhiên liệu Sài Gòn đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu
của các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập Báo cáo tài
chính hợp nhất.
IV.CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
1. Cơ sở lập báo cáo tài chính hợp nhất: Báo cáo
tài chính hợp nhất được trình bày theo nguyên tắc giá
gốc.
2. Cơ sở hợp nhất
Các công ty con: Các công ty con là đơn vị chịu sự kiểm
soát của công ty mẹ. Sự kiểm soát tồn tại khi công ty mẹ
có khả năng trực tiếp hay gián tiếp chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động của công ty con để thu được
các lợi ích kinh tế từ các hoạt động này. Khi đánh giá
quyền kiểm soát có tính đến quyền biểu quyết tiềm năng
hiện đang có hiệu lực hay sẽ được chuyển đổi.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con sẽ được
đưa vào báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày mua, là
ngày công ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm soát công ty
con. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con bị
thanh lý được đưa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hợp nhất cho tới ngày thanh lý.
Chênh lệch giữa chi phí đầu tư và phần sở hữu của Tập
đoàn trong giá trị hợp lý của tài sản thuần có thể xác
định được của công ty con tại ngày mua được ghi nhận

là lợi thế thương mại.
Số dư các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán giữa các
đơn vị trong cùng Tập đoàn, các giao dịch nội bộ, các
khoản lãi nội bộ chưa thực hiện phát sinh từ các giao
dịch này được loại trừ khi lập báo cáo tài chính hợp
nhất. Các khoản lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao
dịch nội bộ cũng được loại bỏ trừ khi chí phí tạo nên
khoản lỗ đó không thể thu hồi được.
3. Tiền và tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu
tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá
3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một
lượng tiền xác định cũng như không có nhiều rủi ro trong
việc chuyển đổi.

4. Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc
hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và
các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được
hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Loại tài sản cố định

Số năm

Nhà cửa, vật kiến trúc

6 – 50


Máy móc và thiết bị

3 – 13

Phương tiện vận tải, truyền dẫn

10

Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp nhập
trước, xuất trước và được hạch toán theo phương pháp
kê khai thường xuyên.

Thiết bị, dụng cụ quản lý

3 – 10

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá
gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị
thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng
tồn kho trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và
chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
5. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu
khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ. Dự phòng
phải thu khó đòi được lập dựa vào đánh giá về khả năng
thu hồi của từng khoản nợ.
Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho từng khoản
nợ phải thu khó đòi căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các
khoản nợ hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra, cụ
thể như sau:

• Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn dưới
1 năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1
năm đến dưới 2 năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2
năm đến dưới 3 năm.
• Đối với nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng
khó có khả năng thu hồi: căn cứ vào dự kiến mức tổn
thất để lập dự phòng.
6. Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao
mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ
các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để có được tài sản cố
định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban
đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các
chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương
lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn
điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và
khấu hao lũy kế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào
phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập
hay chi phí trong kỳ.
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường
thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Số năm của
các loại tài sản cố định như sau:

7. Tài sản cố định vô hình
Quyền sử dụng đất

Quyền sử dụng đất là tiền thuê đất Tập đoàn trả một lần
cho nhiều năm, được cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và toàn bộ các chi phí thực tế Tập đoàn đã chi
ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: tiền
chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải
phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ....
Quyền sử dụng đất được khấu hao theo phương pháp
đường thẳng kể từ ngày Tập đoàn bắt đầu hoạt động
kinh doanh đến hết thời hạn của quyền sử dụng đất.
8. Chi phí đi vay
Chi phí đi vay được vốn hóa khi có liên quan trực tiếp
đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang
cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể
đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc bán.
Các chi phí đi vay khác được ghi nhận vào chi phí trong
kỳ.
Đối với các khoản vốn vay chung trong đó có sử dụng
cho mục đích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở
dang thì chi phí đi vay vốn hóa được xác định theo tỷ lệ
vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát
sinh cho việc đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sản xuất
tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ lệ lãi suất
bình quân gia quyền của các khoản vay chưa trả trong
kỳ, ngoại trừ các khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục
đích hình thành một tài sản cụ thể.
9. Đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư vào chứng khoán được ghi nhận theo
giá gốc.
Dự phòng giảm giá chứng khoán được lập cho từng loại
chứng khoán được mua bán trên thị trường và có giá thị

trường giảm so với giá đang hạch toán trên sổ sách.
Khi thanh lý một khoản đầu tư, phần chênh lệch giữa
giá trị thanh lý thuần và giá trị ghi sổ được hạch toán
vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ.
10. Chi phí trả trước dài hạn
Công cụ, dụng cụ: Các công cụ, dụng cụ đã đưa vào sử
dụng được phân bổ vào chi phí trong kỳ theo phương
pháp đường thẳng với thời gian phân bổ: 50% khi xuất
dùng và 50% khi báo hỏng.
11.Các khoản phải trả thương mại và phải trả khác
Các khoản phải trả thương mại và các khoản phải trả
khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ.

Báo cáo thường niên 2009

33


12. Chi phí phải trả
Chi phí phải trả được ghi nhận dựa trên các ước tính
hợp lý về số tiền phải trả cho các hàng hóa, dịch vụ đã
sử dụng trong kỳ.
13. Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được dùng để chi
trả trợ cấp thôi việc, mất việc. Mức trích quỹ dự phòng
trợ cấp mất việc làm là 3% quỹ lương làm cơ sở đóng
bảo hiểm xã hội và được hạch toán vào chi phí trong kỳ.
Trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không
đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc
trong kỳ thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào

chi phí.
14. Nguồn vốn kinh doanh - quỹ
Nguồn vốn kinh doanh của Tập đoàn bao gồm:
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu: được ghi nhận theo số
thực tế đã đầu tư của các cổ đông.
• Thặng dư vốn cổ phần: chênh lệch do phát hành cổ
phiếu cao hơn mệnh giá.
Các quỹ được trích lập và sử dụng theo Điều lệ của từng
Công ty.
15. Cổ tức
Cổ tức được ghi nhận là nợ phải trả trong kỳ cổ tức
được công bố.
16. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty mẹ có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
với thuế suất 25% trên thu nhập chịu thuế.
Công ty con có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
với thuế suất 20% trên thu nhập chịu thuế trong vòng 10
năm (kể từ năm 2005). Công ty con được miễn thuế
thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm (từ năm 2006) và
giảm 50% số thuế phải nộp trong 03 năm tiếp theo (nếu
sử dụng nhiều lao động thì được giảm 50% trong 05
năm tiếp theo). Trường hợp mức xuất khẩu hàng năm
công ty chỉ đạt tỉ lệ từ 50% trở xuống thì công ty con chỉ
được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 02 năm và giảm
50% số thuế phải nộp trong 02 năm tiếp theo (nếu sử
dụng nhiều lao động thì được giảm 50% số thuế phải
nộp trong 03 năm tiếp theo). Áp dụng thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp là 25%.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ bao gồm
thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại.

Thuế thu nhập hiện hành là khoản thuế được tính dựa
trên thu nhập chịu thuế trong kỳ với thuế suất áp dụng
tại ngày cuối kỳ. Thu nhập chịu thuế chênh lệch so với
lợi nhuận kế toán là do điều chỉnh các khoản chênh lệch
tạm thời giữa thuế và kế toán cũng như điều chỉnh các
khoản thu nhập và chi phí không phải chịu thuế hay
không được khấu trừ.
Thuế thu nhập hoãn lại là khoản thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ phải nộp hoặc sẽ được hoàn lại do chênh lệch
34

tạm thời giữa giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả cho
mục đích Báo cáo tài chính và các giá trị dùng cho mục
đích thuế. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận
cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế. Tài
sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận khi chắc
chắn trong tương lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để sử
dụng những chênh lệch tạm thời được khấu trừ này.
Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại được xem xét lại vào ngày kết thúc năm tài
chính và sẽ được ghi giảm đến mức đảm bảo chắc
chắn có đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một
phần hoặc toàn bộ tài sản thuế thu nhập hoãn lại được
sử dụng.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn
lại phải trả được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp
dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được
thanh toán dựa trên các mức thuế suất có hiệu lực tại
ngày kết thúc năm tài chính. Thuế thu nhập hoãn lại
được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh trừ khi liên quan đến các khoản mục được ghi
thẳng vào vốn chủ sở hữu khi đó thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu.

Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi không
còn những yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan
đến việc thanh toán tiền hoặc chi phí kèm theo. Trường
hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì
việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện
căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày cuối kỳ.
Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận
khi Công ty có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ
giao dịch và doanh thu được xác định tương đối chắc
chắn. Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi
suất từng kỳ. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi
nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức hoặc các
bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ
việc góp vốn.
19. Bên liên quan
Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng
kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia
trong việc ra quyết định các chính sách tài chính và hoạt
động.
Giao dịch với các bên có liên quan trong năm được trình
bày ở thuyết minh VIII.2.

17. Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển
đổi theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch
tỷ giá phát sinh trong năm được ghi nhận vào thu nhập

hoặc chi phí trong năm.
Số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm
được qui đổi theo tỷ giá tại ngày cuối năm. Việc xử lý
chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư có gốc
ngoại tệ cuối năm được thực hiện theo hướng dẫn của
Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009
của Bộ Tài chính. Cụ thể như sau:
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư cuối
năm của tiền và các khoản nợ ngắn hạn có gốc ngoại
tệ được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán (chỉ tiêu
Chênh lệch tỷ giá hối đoái) và được ghi bút toán ngược
lại để xoá số dư vào đầu năm sau.
• Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ dài hạn
có gốc ngoại tệ cuối năm được ghi nhận vào thu nhập
hoặc chi phí trong năm.
Tỷ giá sử dụng để qui đổi tại thời điểm ngày:
31/12/2008 :16.977 VND/USD
31/12/2009 :17.941 VND/USD
18. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Khi bán hàng hóa, thành phẩm doanh thu được ghi
nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở
hữu hàng hóa đó được chuyển giao cho người mua và
không còn tồn tại yếu tố không chắc chắn đáng kể liên
quan đến việc thanh toán tiền, chi phí kèm theo hoặc
khả năng hàng bán bị trả lại.
Báo cáo thường niên 2009

35



THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG
V. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
V.

1.

Tiền và các khoản tương đương tiền

Số cuối năm

Số đầu năm

Tiền mặt

4.461.845.291

3.144.571.044

Tiền gửi ngân hàng

3.403.427.137

3.460.988.534

Các khoản tương đương tiền (*)

70.500.000.000

-


Cộng

78.365.272.428

6.605.559.578

5.

6.

Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng kinh doanh xăng, dầu
Phải thu khách hàng kinh doanh dịch vụ và kho bãi
Phải thu kinh doanh bất động sản
Phải thu khách hàng kinh doanh hàng gỗ
Cộng

3.

Trả trước cho người bán

4.

Số đầu năm

19.842.027.060

10.881.737.828


62.321.000

37.851.000

643.292.908

-

7.810.746.691

1.859.680.238

305.978.000

57.496.444

Cộng

597.204.440

391.082.444

Số cuối năm

Số đầu năm

33.634.957.232

7.952.256.023


4.038.100.417

1.580.970.216

347.340.000

1.250.000

1.248.258.223

1.514.096.648

697.679.817

146.050.432

10.707.144.045

3.628.507.520

1.168.012.600

1.199.513.539

51.841.492.334

16.022.644.378

Hàng tồn kho


28.358.387.659

12.779.269.066

Hàng gửi bán
Cộng

7.

-

Công ty cổ phần địa ốc Đông Á

151.250.000

-

Các nhà cung cấp khác

665.963.012

515.562.304

8.241.043.354

515.562.304

Số cuối năm

Số đầu năm


4.000.000

3.000.000

480.791.666

-

9.724.769

59.765.665

494.516.435

62.765.665

Cộng

Dự phòng cho các khoản nợ phải thu quá hạn
từ 1 năm đến dưới 2 năm

Hàng hóa

301.823.200

Các khoản phải thu khác

333.586.000


Thành phẩm

Công ty TNHH xây lắp công nghệ thương mại 11

Phải thu lãi tiền gửi có kỳ hạn

291.226.440

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

-

Các khoản phải thu khác

Dự phòng cho các khoản nợ phải thu quá hạn
dưới 1 năm

Công cụ, dụng cụ

7.122.007.142

Phải thu cổ tức, lợi nhuận được chia

36

Số cuối năm

Số đầu năm

Cộng


Số đầu năm

Nguyên liệu, vật liệu

Số cuối năm

Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh

Số cuối năm

Hàng mua đang đi trên đường

(*) Tiền gửi có kỳ hạn không quá 3 tháng.

2.

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

Chi phí trả trước ngắn hạn
Số đầu năm
Công cụ, dụng cụ
Chi phí khác
Cộng

Tăng trong năm
235.564.788

(214.361.455)


24.703.333

-

172.910.376

(155.502.876)

17.407.500

3.500.000

408.475.164

(369.864.331)

42.110.833

Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
Thuế thu nhập cá nhân nộp thừa.

9.

Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản thiếu chờ xử lý
Cộng

Số cuối năm


3.500.000

8.

Tạm ứng

Kết chuyển vào
chi phí SXKD
trong năm

Số cuối năm

Số đầu năm

91.817.904

90.200.000

4.381.335

-

96.199.239

90.200.000

Báo cáo thường niên 2009

37



10. Tăng, giҧm tài sҧn cӕ ÿӏnh hӳu hình
Nhà cӱa, vұt
kiӃn trúc

Máy móc và
thiӃt bӏ

Phѭѫng tiӋn
vұn tҧi, truyӅn
dүn

12.

ThiӃt bӏ,
dөng cө
quҧn lý

Cӝng
Mua sắm tài sản cố
định

Mua sҳm mӟi
Ĉҫu tѭ xây dӵng cѫ
bҧn hoàn thành

1.787.458.658

2.677.844.295


363.652.332

1.062.084.276

884.437.516

183.623.549

2.493.797.673

Xây dựng cơ bản
dở dang

1.008.240.236

Công trình 146E
Nguyễn Đình Chính

93.311.818

19.606.560

Công trình 143-145
Điện Biên Phủ

286.184.545

2.223.708.623

1.130.464.454


153.245.454

-

- 1.283.709.908

37.719.091

-

-

-

37.719.091

Công trình 167
Điện Biên Phủ

239.778.750

-

- (239.778.750)

-

Các công trình
khác


-

281.283.658

-

Sửa chữa lớn tài
sản cố định

-

2.955.240.018

(389.929.091)

1.787.458.658

6.777.896.680

389.929.091

618.311.145

-

-

(33.183.760)


-

(41.900.000)

(1.788.378.470)

14.562.682.913

2.445.058.810

2.046.593.956

48.353.897.249

Công trình 468
Nguyễn Thị Minh
Khai
Công trình 1A
Phạm Ngọc Thạch

405.793.430

6.437.019.705

-

1.195.043.605

8.037.856.740


Giá trӏ hao mòn
12.271.487.597

9.588.571.192

643.199.518

1.554.543.393

24.057.801.700

1.688.931.633

973.500.994

200.506.204

99.124.870

2.962.063.701

Thanh lý, nhѭӧng
bán

(1.294.259.306)

Sӕ cuӕi năm

12.666.159.924


Cộng

(24.214.930)

-

-

(1.318.474.236)

10.537.857.256

843.705.722

1.653.668.263

25.701.391.165

Giá trӏ còn lҥi
Sӕ ÿҫu năm

17.987.787.260

3.326.900.060

917.421.776

350.327.014

22.582.436.110


Sӕ cuӕi năm

16.633.401.646

4.024.825.657

1.601.353.088

392.925.693

22.652.506.084

13.

Đầu tư dài hạn khác
Khoản đầu tư vào cổ phiếu.

14.

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn.

15.

Chi phí trả trước dài hạn
Số đầu năm

11. Tăng, giҧm tài sҧn cӕ ÿӏnh vô hình


Thanh lý, nhѭӧng bán
Sӕ cuӕi năm

Công cụ, dụng cụ

Nguyên giá

Giá trӏ hao mòn

67.774.464.547

1.436.555.665

2.223.708.623

1.148.152.160

(30.790.779.548)

(431.984.857)

39.207.393.622

2.152.722.968

Giá trӏ còn lҥi
66.337.908.882

16.
37.054.670.654


(2.223.708.623) (525.963.295) 1.715.631.035
-

-

112.918.378

(2.223.708.623) (286.184.545)

-

-

281.283.658

- 2.565.310.927

(3.231.948.859) (525.963.295) 4.807.443.184

Kết chuyển vào
chi phí SXKD
trong năm

Tăng trong năm

Số cuối năm

85.426.844


71.920.237

(113.117.771)

44.229.310

Chi phí khác

159.848.609

90.893.158

(186.103.745)

64.638.022

Cộng

245.275.453

162.813.395

(299.221.516)

108.867.332

Vay và nợ ngắn hạn
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương
Việt Nam – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (*)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


38

526.501.222

46.640.237.810

Trong ÿó:

Tăng trong năm

-

1.904.870.407

29.299.561.570

Sӕ ÿҫu năm

(618.311.145)

1.560.621.294

Sӕ cuӕi năm

Khҩu hao trong năm

1.144.812.367

Số cuối năm


12.915.471.252

(1.713.294.710)

Sӕ ÿҫu năm

-

Kết chuyển
giảm khác

30.259.274.857

Thanh lý, nhѭӧng
bán

Ĉã khҩu hao hӃt
nhѭng vүn còn sӱ
dөng

Kết chuyển vào
TSCĐ trong
năm

Chi phí phát
sinh trong
năm

Số đầu năm


Nguyên giá
Sӕ ÿҫu năm

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Số cuối năm

Số đầu năm

10.208.763.504

-

-

2.674.770.000

Báo cáo thường niên
2009
- 40 Báo cáo
thường niên 2009

39


Số cuối năm

Số đầu năm


(*) Thu tiền chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất tại số 468 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3,
TP. Hồ Chí Minh để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh số 242/HĐHTKD ngày 01 tháng 4 năm
2009.

Việt Nam – Chi nhánh quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Vay dài hạn đến hạn trả

19.

(xem thuyết minh số V.23)
Cộng
(*)

182.655.764

-

10.391.419.268

2.674.770.000

Thuế GTGT hàng bán nội
địa

Vay ngắn
hạn ngân
hàng

2.674.770.000


17.

2.674.770.000

27.907.589

-

71.180.772

(45.066.709)

26.114.063

Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.618.647.293

9.264.538.863

(5.608.455.655)

6.274.730.501

78.357.800

(96.339.032)

(117.212.121)

(135.193.353)


Thuế nhà đất

1.250.275.374

2.624.840.504

(2.567.609.295)

1.307.506.583

Thuế môn bài

-

41.000.000

(41.000.000)

-

9.303.316

-

-

9.303.316

-


182.655.764

4.039.032.943 18.444.124.679 (14.972.788.923)

7.510.368.699

(*)Thuế thu nhập cá nhân nộp thừa được trình bày ở chỉ tiêu Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước (xem thuyết minh số V.8).
Số cuối năm

Số đầu năm

Công ty thương mại kỹ thuật và đầu tư (Petec)

21.640.149.200

12.136.795.991

Công ty TNHH một thành viên dầu khí TP. Hồ
Chí Minh

13.431.364.000

9.356.273.000

Công ty TNHH sản xuấ t, dịch vụ, thương mại
Đăng Thanh

-


1.452.492.800

Công ty TNHH sản xuấ t - thương mại hóa keo
Bình Thạnh

511.726.600

508.668.600

Công ty cổ phần gỗ Bình Định

979.723.521

203.357.765

Công ty TNHH Lộc Phát Tài

594.669.075

-

4.944.728.208

2.245.156.189

42.102.360.604

25.902.744.345

Cộng


Người mua trả tiền trước
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (*)
Các khách hàng khác

Cộng

202.863.188.274 182.655.764 (195.329.194.770) 10.391.419.268

Phải trả người bán

Cộng

(6.593.445.143)

Thuế thu nhập cá nhân (*)

Số cuối năm

- (195.329.194.770) 10.208.763.504

- 182.655.764

Các nhà cung cấp khác

18.

Số tiền vay đã
trả trong năm


Số cuối năm

Số đầu năm

40.000.000.000

-

71.662.112

535.574.136

40.071.662.112

535.574.136

Thuế giá trị gia tăng
Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Thuế suất thuế giá trị gia tăng như
sau:

Báo cáo thường niên 2009

0%

-

Kinh doanh các sản phẩm gỗ xuất khẩu

-


Kinh doanh xăng, dầu, các sản phẩm gỗ trong nước, chuyển nhượng bất động
sản

-

Dịch vụ vận chuyển, điện, nước

10 %
5%

Thuế nhà đất
Tiền thuê đất được nộp theo thông báo của cơ quan thuế.
Các loại thuế khác
Các Công ty trong Tập đoàn kê khai và nộp theo qui định.

20.

Phải trả người lao động
Số dư cuối năm là quỹ tiền lương còn phải trả công nhân viên.

21.

Chi phí phải trả
Trích trước chi phí dịch vụ.

22.

Các khoản phải trả, phải nộp khác
Tài sản thừa chờ giải quyết
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế


40

Số cuối năm

6.538.903.572

Các khoản phí, lệ phí và các
khoản phải nộp khác

Vay dài
hạn đến
hạn trả
Cộng

202.863.188.274

Số kết
chuyển

Số đã nộp
trong năm

82.449.160

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Chi tiết số phát sinh về các khoản vay như sau:
Số tiền vay phát
sinh trong năm


Số phải nộp
trong năm

Số đầu năm

Khoản vay Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
để bổ sung vốn lưu động kinh doanh xăng dầu.

Số đầu năm

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

- 41 -

Số cuối năm

Số đầu năm

220.733.630

207.043.850

43.809.583

22.123.819

Báoniên
cáo thường
Báo cáo thường

2009niên 2009

41- 42


Số cuối năm

Số đầu năm

382.564.873

397.123.383

1.173.730.000

1.090.380.000

Kinh phí công đoàn
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Công ty TNHH thương mại và đầu tư Cận Viễn
Đông

-

10.000.000.000

583.706.033

517.568.786


2.404.544.119

12.234.239.838

Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cộng

23.

25.

Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư của Thặng dư vốn cổ Chênh lệch tỷ Quỹ đầu tư phát Quỹ dự phòng tài
chủ sở hữu
phần
giá hối đoái
triển
chính

Vay và nợ dài hạn
Khoản vay Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh để
mua sắm máy móc, thiết bị. Khoản vay này được đảm bảo bằng việc thế chấp tài sản hình thành
trong tương lai.
Kỳ hạn thanh toán vay và nợ dài hạn:
Từ 1 năm trở xuống

182.655.764

Trên 1 năm đến 5 năm


612.451.176

Trên 5 năm

795.106.940

Số đầu năm
Số tiền vay phát sinh trong năm
Số tiền vay đã trả trong năm
Số kết chuyển

24.

42

801.782.940

-

9.032.298.647

1.206.358.129

5.730.643.335

74.604.295.711

Lợi nhuận tăng
trong năm


-

-

-

-

-

16.721.290.801

16.721.290.801

Trích lập các quỹ

-

-

-

1.844.581.623

338.504.801

(2.960.096.026)

(777.009.602)


Chia cổ tức

-

-

-

-

-

(6.120.000.000)

(6.120.000.000)

Các khoản chi khác

-

-

-

-

-

(150.547.309)


(150.547.309)

34.000.000.000

24.634.995.600

-

10.876.880.270

1.544.862.930

13.221.290.801

84.278.029.601

Số dư đầu năm nay 34.000.000.000

24.634.995.600

-

10.876.880.270

1.544.862.930

13.221.290.801

84.278.029.601


Tăng vốn do phát
hành thêm cổ phiếu 15.299.830.000

(105.220.000)

-

-

-

15.194.610.000

-

(8.499.570.000)

-

-

Số cuối năm

612.451.176

Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Số đầu năm

168.960.608


Số trích lập trong năm

189.964.433

Số chi trong năm

(80.531.675)

Số cuối năm

278.393.366

Báo cáo thường niên 2009

15.298.280.000

-

-

-

Lợi nhuận tăng
trong năm

-

-


-

-

-

44.478.489.376

44.478.489.376

Trích lập quỹ

-

-

-

2.779.996.145

724.321.008

(5.152.959.169)

(1.648.642.016)

7.988.470.000

-


-

-

-

(17.169.850.010)

(9.181.380.010)

-

- (134.268.953)

-

-

(378.331.622)

(512.600.575)

81.086.150.000

9.231.495.600 (134.268.953)

5.157.306.415

2.269.183.938


Các khoản chi khác

(182.655.764)

Số dư cuối năm
nay

- 43 -

8.499.570.000
15.298.280.000

Chia cổ tức

(6.676.000)

Cộng

24.634.995.600

Tăng vốn từ thặng
dư vốn

-

phân phối

34.000.000.000

Tăng vốn từ quỹ

đầu tư phát triển

Chi tiết số phát sinh về các khoản vay và nợ dài hạn:

Lợi nhuận sau
thuế chưa

Số dư đầu năm
trước

Số dư cuối năm
trước

-

Tổng nợ

Vốn chủ sở hữu

34.998.639.376 132.608.506.376

Báo cáo thường niên 2009

- 44 -

Báo cáo thường niên 2009

43



Cổ tức
Cổ tức đã chi trả trong năm như sau:
Cổ tức năm trước

1.480.010

Tạm ứng cổ tức năm nay

9.179.900.000

Cộng

9.181.380.010

Cổ phiếu
Số cuối năm

Số đầu năm

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành

8.108.615

3.400.000

Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng

8.108.615

3.400.000


8.108.615

3.400.000

-

-

8.108.615

3.400.000

8.108.615

3.400.000

-

-

-

Cổ phiếu phổ thông

-

Cổ phiếu ưu đãi

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

-

Cổ phiếu phổ thông

-

Cổ phiếu ưu đãi

Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành: 10.000 VND.
Mục đích trích lập quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính và quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển được dùng để bổ sung vốn điều lệ của Công ty.
Quỹ dự phòng tài chính được dùng để:

26.

Bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi được xảy ra trong quá trình kinh
doanh;
Bù đắp khoản lỗ của Công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị.

Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Số đầu năm
Quỹ khen thưởng

44

Tăng do trích
lập từ lợi
nhuận


Chi quỹ trong
năm

Số cuối năm

50.485.401

924.321.008

(856.174.813)

118.631.596

Quỹ phúc lợi

553.478.811

724.321.008

(841.519.155)

436.280.664

Cộng

603.964.212

1.648.642.016

(1.697.693.968)


554.912.260

Báo cáo thường niên 2009

- 45 -

Báo cáo thường niên 2009

45


VI. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BÁO CÁO KẾTT QUẢ HOẠT ĐỘNG
VI. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH HỢP NHẤTT
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT

1.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm nay

Năm trước

1.007.231.362.944

1.150.940.325.580

Doanh thu bán thành phẩm


51.615.782.416

46.638.648.175

Doanh thu cung cấp dịch vụ

560.122.935

752.894.203

6.844.800.857

6.151.835.829

Doanh thu bán hàng hóa

Doanh thu cho thuê mặt bằng
Doanh thu kinh doanh bất động sản

42.223.708.623

Cộng

2.

1.108.475.777.775

1.204.483.703.787


Năm nay

Năm trước

943.911.474.032

1.097.705.086.241

45.375.422.830

41.575.128.643

3.707.800

85.469.050

Giá vốn hàng bán
Giá vốn của hàng hóa đã cung cấp
Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp

(a)

Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
Giá vốn của hoạt động kinh doanh bất động sản
Cộng

(a)

1.019.649.399.353


1.139.365.683.934

Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp trong năm như sau:
Năm nay

Năm trước

29.772.422.488

29.720.679.818

Chi nhân công trực tiếp

8.610.590.516

6.779.319.313

Chi phí sản xuất chung

6.812.676.504

4.483.379.027

45.195.689.508

40.983.378.158

265.838.425

1.142.196.633


45.461.527.933

42.125.574.791

(86.105.103)

(550.446.148)

45.375.422.830

41.575.128.643

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tổng chi phí sản xuất
Chênh lệch chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tổng giá thành sản xuất
Chênh lệch tồn kho thành phẩm
Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp

46

30.358.794.691

Báo cáo thường niên 2009

47



3.

Doanh thu hoạt động tài chính

Năm nay

Năm trước

289.124.423

332.461.137

3.695.439.260

627.291.629

Cổ tức, lợi nhuận được chia

370.300.000

80.460.000

Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

419.477.285

687.991.311

-


508.812

4.774.340.968

1.728.712.889

Lãi tiền gửi không kỳ hạn
Lãi tiền gửi có kỳ hạn

Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
Cộng

4.

Chi phí tài chính

10.

Năm trước

Chi phí nguyên liệu, vật liệu

30.722.984.759

30.750.791.148

Chi phí nhân công

32.398.108.082


28.669.795.501

4.110.215.861

3.882.112.650

10.787.469.469

8.000.660.826

7.128.225.161

8.825.198.146

85.147.003.332

80.128.558.271

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác

840.277.478

2.193.719.671

63.409.177


1.954.699.414

15.204

72.597.411

312.500.000

3.437.500.000

1.216.201.859

7.658.516.496

Năm nay

Năm trước

16.005.867.979

18.890.783.616

74.991.359

292.682.693

Chi phí khấu hao tài sản cố định

2.662.826.451


2.442.786.828

Chi từ lợi nhuận sau thuế

Chi phí dịch vụ mua ngoài

6.422.053.462

5.496.739.339

Cộng

Chi phí khác

2.552.032.441

2.288.652.254

27.717.771.692

29.411.644.730

Năm nay

Năm trước

6.836.773.362

2.215.555.072


272.544.922

200.986.349

-

636.710.378

Chi phí dịch vụ mua ngoài

1.145.381.971

1.013.998.943

Chi phí khác

3.978.841.877

5.666.284.641

12.233.542.132

9.733.535.383

Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn
Cộng
Chi phí bán hàng
Chi phí cho nhân viên
Chi phí nguyên liệu, vật liệu


Cộng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí dự phòng

Cộng

48

Năm nay

Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình
quân trong năm

Năm trước

Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

6.

Năm trước

Năm nay

Chi phí lãi vay

5.


Năm nay

Báo cáo thường niên 2009

Cộng

VII. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TrìNH BÀY TrONG BáO CáO LƯU CHUYỂN
TIỀN TỆ

1.

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
Nhận ký quỹ, ký cược.

2.

Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

Chi hoàn trả các khoản ký quỹ
Chi từ quỹ khen thưởng, phúc lợi

- 47 -

Năm nay

Năm trước

128.160.000

481.355.000


1.697.693.968

717.338.928

378.331.622

150.547.309

2.204.185.590

1.349.241.237

Báo cáo thường niên 2009

Báo cáo thường niên 2009

- 49 -

49


×