Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Slide sinh học bài 48 đa dạng sinh học- thú huyệt và thú túi lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 25 trang )

Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
LỚP 7A7

Bài 48
Đa
củaNgọc
lớp
thú
Giáodạng
viên: Nguyễn
Phượng
BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI


Bài thuyết trình Sinh học của Tổ 1












Tổ trưởng : Nguyễn Phạm Nhật Minh
Trần Trí Dũng
Nguyễn
Nguyễn



Lưu Gi ang Nam
T hi ên Ngân

Nguyễn Đức Thị nh
Nguyễn Duy P hong
Đinh Nguyễ n Thanh Huyề n
Vũ Nhật Hà
Trần Nhật Minh
Phan Trần Minh Huyề n
Phạm Khải Đức


I.Đa dạng của lớp thú


Lớp thú có 4600 loài, 26 bộ.Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài.



Lớp thú có số lượng loài rất lớn và môi trường sống phong phú.



Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi,…


I. Đa dạng của lớp thú

Thú

Thú đẻ
đẻ trứng
trứng

Bộ
Bộ thú
thú huyệt
huyệt
Đại
Đại diện:
diện: thú
thú mỏ
mỏ vịt
vịt

Lớp
Lớp thú
thú
(có
(có lông
lông mao,có
mao,có tuyến
tuyến
sữa
sữa

Con
Con sơ
sơ sinh
sinh rất

rất nhỏ
nhỏ được
được nuôi
nuôi

Bộ
Bộ thú
thú túi
túi

trong
trong túi
túi da
da của
của bụng
bụng mẹ.
mẹ.

Đại
Đại diện:kanguru
diện:kanguru

Thú
Thú đẻ
đẻ con
con
Con
Con sơ
sơ sinh
sinh phát

phát triển
triển bình
bình
thường
thường

Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng

Các
Các bộ
bộ thú
thú còn
còn lại
lại


II.Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
1.Bộ thú huyệt
Đại diện: thú mỏ vịt

1.Thú mỏ vịt có mỏ dẹp,bộ lông rậm,

2. Trứng thú mỏ vịt nằm trong tổ làm

3.Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú

4.Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống

mịn, không thấm nước, chân có màng


bằng lá cây mục

mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm

sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong

lông, lấy sữa vào mỏ.

nước.

bơi.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi


Đặc điểm:
+ Có bộ lông mao rậm, mịn, không thấm nước .
+Mỏ dẹp và rộng là một cơ quan cảm giác và miệng ở mặt dưới. Không có răng.
+ Lỗ mũi ở mặt trên của mỏ, mắt và tai nằm trên một rãnh thường được đóng lại khi bơi.

+ Thú cái có tuyến sữa nhưng không có núm vú.
+ Các chi có màng bơi.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Thích nghi với đời sống trên cạn và dưới nước




Thân và đuôi được bao phủ bởi một bộ lông mao dày,màu nâu và không thấm nước để
giữ ấm áp.



Chân có màng bơi.Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất
liền


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Đời sống và tập tính




Chúng chủ yếu hoạt động về đêm, thường thấy nhiều nhất là vào lúc rạng đông và chạng vạng tối.




Con cái đẻ từ 2-3 trứng vào khoảng giữa tháng 8 và tháng 10 bên trong 1 cái hang sâu 20m.

Thức gồm động vật không xương sống, cá nhỏ, trứng cá, ếch, nhái và nòng nọc.
Khi bắt được ít mồi, chúng chuyển thức ăn xuống những cái túi bên má, dưới mõm. Khi ngoi lên mặt nước, thú
mỏ vịt đưa thức ăn lên vùng miệng, ở đó thức ăn được nghiền nát nhờ "tấm nghiền" trong mỏ.
Con non uống sữa mẹ từ 4-5 tháng và vẫn ở trong hang, chúng bắt đầu rời tổ và biết bơi khi được khoảng 17 tuần
tuổi.



II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Bộ xương của thú mỏ vịt



II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Thú lông nhím


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
2. Bộ thú túi
Đại diện: Kanguru

1.Kanguru có chi sau lớn khỏe,

2. Kanguru sơ sinh lần tìm đến

3.Trong túi da ở bụng thú mẹ,

4.Kanguru mẹ ngồi dựa trên hai

đuôi to dài để giữ thăng bằng khi

miệng túi da, do thú mẹ liếm lên

kanguru non đang ngoặm chặt lấy

chân sau và cái đuôi to dài.


nhảy. Nó có thể nhảy với vận tốc

lông, vạch đường cho con sơ sinh

vú sữa để sữa mẹ tự động chảy vào

Kanguru con đang nằm thò đầu ra

40-50km/giờ

đi.

miệng nó

khỏi túi da ở bụng thú mẹ


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Đặc điểm:



Cao tới 2m, chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm không
thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ



Ăn hạt giống từ nhiều lại cỏ, cây trên sa mạc đặc biệt là đậu xoắn,đôi khi ăn thực vật màu xanh lá cây và
một số côn trùng.




Thường sống trong các hang dưới đất mà chúng đã tự đào cho mình trong nhà của chúng của một loại cây
bụi hoặc bụi cây.



Dành phần lớn thời gian dưới lòng đất của nó để ngủ ngày, và đi ra để thức ăn vào ban đêm khi nó được
làm mát.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi


Di chuyển:


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi


Sinh sản


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi

Sóc túi

Gấu túi Koala


Chuột đất túi


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Đại diện:Koala
Đặc điểm





Thú có túi ăn thực vật sống ở Úc.




Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4.

Cơ thể dài khoảng 60–85cm và có khối lượng khoảng 4-15kg.
Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn
các cá thể sống ở phía nam.
Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt , chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Sinh sản


Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35
ngày,hiếm khi sinh đôi.




Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển
tai, mắt và lông.




Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây.
Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ
tới tận 2 đến 3 tuổi.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Tập tính



Gấu túi thường sống ở rừng cây và lá của những cây này hầu hết là thức ăn của chúng.
Do đã ăn lá cây nên hàm lượng dinh dưỡng và calo bị hạn chế nên Koala ít vận động và ngủ đến 20 giờ
một ngày.


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Gấu Koala con trên lưng mẹ

Nghỉ ngơi trên cây



II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi
Cấu tạo
Bộ xương của Koala
Hàm răng


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi

Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài

Nơi sống

Cấu tạo chi

Sự di chuyển

Sinh sản

Con sơ sinh

Bộ phận tiết sữa

Cách cho con bú

Thú mỏ vịt

Kanguru

Các câu trả lời


1. Nước ngọt và ở

1.Chi sau lớn khỏe.

1.Đi trên cạn và bơi

1.Đẻ con

1.Bình thường.

1.Có vú

1.Ngoặm chặt lấy

lựa chọn

cạn.

2. Chi có màng bơi

trong nước.

2. Đẻ trứng

2.Rất nhỏ

2. Không có vú chỉ

vú, bú thụ động.


có tuyến sữa

2.Liếm sữa trên

2. Đồng cỏ

2.Nhảy

lông thú mẹ, uống
nước hòa tan sữa
mẹ


II. Bộ thú huyệt – Bộ thú túi

Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài

Nơi sống

Cấu tạo chi

Sự di chuyển

Sinh sản

Con sơ sinh

Bộ phận tiết sữa


Cách cho con bú

Thú mỏ vịt

1

2

1

2

1

2

2

Kanguru

2

1

2

1

2


1

1

Các câu trả lời

1. Nước ngọt và ở

1.Chi sau lớn khỏe.

1.Đi trên cạn và bơi

1.Đẻ con

1.Bình thường.

1.Có vú

1.Ngoặm chặt lấy

lựa chọn

cạn.

2. Chi có màng bơi

trong nước.

2. Đẻ trứng


2.Rất nhỏ

2. Không có vú chỉ

vú, bú thụ động.

có tuyến sữa

2.Liếm sữa trên

2. Đồng cỏ

2.Nhảy

lông thú mẹ, uống
nước hòa tan sữa
mẹ


HẾT BÀI
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe


×