Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng công thương quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.22 KB, 28 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
Lời giới thiệu
Phần I :
tín dụng nhân hàng và rủi ro tín dụng
ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
I / Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cơ tín dụng của ngân hàng thơng mại.
1. Sự cần thiết và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1 Sự ra đời của tín dụng ngân hàng.
1.1.2 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng.
1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
II / Rủi ro tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng .
2. Các rủi ro tín dụng.
3. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.
Phần ii : thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng công thơng quảng ninh.
I / Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng Quảng
Ninh.
1. Sự ra đời và cơ cấu tổ chức.
2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng Quảng Ninh năm 1999,
2000, 2001.
2.1 Công tác nguồn vốn.
2.2 Công tác và sử dụng vốn.
2.3 Các nghiệp vụ và dịch vụ khác.
II / Thực trạng về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
công thơng Quảng Ninh.
1. Thực trạng rủi ro.
2. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thơng
Quảng Ninh.


2.1 Nguyên nhân khách quan.
2.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng.
2.3 Nguyên nhân khác
III / Một số ý kiến đề xuất nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng công thơng Quảng Ninh.
1. Định hớng hoạt động tín dụng của ngân hàng công thơng Quảng Ninh.
2. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
2.1 Đối với ngân hàng công thơng Quảng Ninh.
2.2 Đối với ngân hàng công thơng Việt Nam.
2.3 Đối với ngân hàng Nhà Nớc.
Kết luËn

1


Chuyên đề tốt nghiệp
Tài liệu tham khảo.

Lời giới thiệu
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng có rủi ro. Thực tiễn đà chứng
minh rằng, lợi nhuận có thể đạt đợc càng cao, thì mức độ rủi ro càng lớn.
Trong hoạt ®éng kinh doanh tiỊn tƯ – tÝn dơng – ng©n hàng, rủi ro có thể
gây ra phá sản ngân hàng. Vì vậy trong hoạt động kinh tế nói chung và trong
hoạt động tài chính ngân hàng nói riêng đẩy mạnh kinh doanh phải đi liền
với phòng chống rủi ro. Kinh doanh và phòng chống rủi ro phải đợc đặt lên
nh hai bàn cân, nếu kinh doanh giỏi mà phòng chống rủi ro kém thì rỏ ràng
kinh doanh không có hiệu quả. Ngợc lại, nếu chống rủi ro tốt mà kinh doanh
kém thì kết quả cũng tơng tự. Bởi vậy cần thực hiện tốt cả hai khâu này.
Rủi ro không hình , không bóng, luôn rình rập làm tổn hại khả năng

tài chính của ngân hàng. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng rủi ro có
nhiều loại: rủi ro tín dụng , rđi ro ngn vèn vµ sư dơng vèn, rđi ro tỷ giá hối
đoái và rủi ro lÃi suất... ở níc ta trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, rđi ro phỉ biÕn
nhÊt vµ rđi ro lín nhÊt lµ rđi ro tÝn dụng. Có thể nói rủi ro trong hoạt động
ngân hàng nói chung và rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng
là một phạm trù tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ nào làm sai lệch, đảo lộn kết
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính vì thế quản lý rủi ro đang là
mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng không chỉ diễn ra
trên phơng diện lý thuyết mà còn áp dụng trong hoạt động thực tiễn của các
2


Chuyên đề tốt nghiệp
ngân hàng thong mại. Vấn đề đặt ra là quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng đợc nghiên cứu và vận dụng nh thế nào? Phải chăng quản lý rủi ro đang
là vấn đề cần đợc làm sáng tỏ. Nếu đặt vấn đề thủ tiêu rủi ro thì đó là việc
làm chung ý chí, nhng chúng ta hoàn toàn có thể tìm ra các biện pháp phòng
ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đặt biệt là hoạt động tín
dụng ngân hàng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro,
qua tình hình thực tế hoạt động kinh doanh ín dụng tại ngân hàng công thơng
Quảng Ninh, với những kiến thức lý luận co bản tiếp thu đợc ở trờng, đợc sự
giúp đở của lÃnh đạo và các cô, các chú tại ngân hàng công thơng Quảng
Ninh trong thời gian tình hình thực tế tại chi nhánh ngân hàng công thơng
Quảng Ninh, tôi xin đợc mạnh dạng chọn đề tài Rủi ro trong hoạt động kinh
doanh tín dụng của ngân hàng công thơng Quảng Ninh để nghiên cứu.
Đây là đề tài rộng , phức tạp, đà đề cập đến tình hình rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng công thơng Quảng Ninh, những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng. Tuy nhiên trong thời gian trực tiếp việc
nghiên cứu cũng nh việc tham khảo tài liệu có nhiều mặt hạn chế vì khẳ

năng, về thời gian... Do đó khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài viết. Tôi
rất mong đợc sự giúp đỡ của các cô, các chú trong ngân hàng, các thầy giáo,
cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn và phong phú hơn.
Xin chân thành cám ơn.

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Phần i
Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng
trong kinh tế thị trờng.
I/ Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng
của ngân hàng thơng mại .
1. Sự cần thiết và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
1.1 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1 Sự ra đời của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng xuất hiện từ khi xà hội loài ngời có phân công, sản xuất và
trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi hàng hoá đà hình thành những sự
kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán.
Nh vậy, hiểu theo nghÜa hĐp, tÝn dơng lµ mét quan hƯ kinh tÕ hình
thành trong quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và hình thái
tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tay ngời này sang tay ngời
khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lÃi trong một thời hạn nhất định. Nói
cách khác tín dụng là việc chuyển quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định
dới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ ngời sở
hữu sang ngời sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngời sở hữu một lợng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này đợc gọi là lợi tức
tín dụng.
Theo nghĩa rộng quan hệ tín dụng gồm hai mặt: Huy động vốn và tiến

hành cho vay.
Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhng dù ở
bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất
hàng hoá, nó tồn tại và phát triển những những quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Mục ®Ých vµ tÝnh chÊt cđa tÝn dơng do mơc ®Ých và tính chất của nền sản xuất
hàng hoá quyết định . Sự vận động của tín dụng luôn luôn chịu sự chi phối
của các quy luật kinh tế của phơng thức sản xuất trong xà hội đó.
Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay giữa họ có
mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện
dới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động có thể khái quát qua
3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thức cho vay. ở giai đoạn
này giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên
nhận giá trị và cũng một bên nhợng đi giá trị.
- Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất.
Ngời đi vay sau khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng , họ đợc quyền sử dụng giá
tri đó để thoả mÃn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của mình. Tuy nhiên ngời
đi vay chỉ đợc quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định mà
không đợc quyền sở hữu về giá trị đó.
4


Chuyên đề tốt nghiệp
- Giai đoạn 3: Sự hoàn trả tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc của một
vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đà hoàn thành một chu kì
sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả
lại cho ngời cho vay.
Những hành vi tín dụng có thể đợc diễn ra trực tiếp giữa ngời thừa vốn
để đầu t và ngời cần vốn để sư dơng. Nhng thùc tÕ hai ngêi nµy khã cã thể
phù hợp đợc với nhau về quy mô về thời gian nhàn rỗi, và thời gian sử dụng

vốn, hoặc cũng có thể phù hợp đợc thì phải tốn kém chi phí tìm kiếm, nên để
thoả mÃn đợc nhu cầu của cả hai ngời thì cần thiết phải có một ngời thứ ba
đứng ra tập trung đợc tất cả số vốn của những ngời tạm thời cần đầu t để
kiếm lÃi. Trên cơ sở số vốn tập trung đợc phân phối cho những ngời cần vốn
để sử dụng dới hình thức cho vay. Ngời đó không ai khác chính là các tổ
chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các ngân hàng thơng mại ngời môi giới
tài chính trên thị trờng tài chính. Việc các ngân hàng thong mại tập trung vốn
dới hình thức huy động và phân phối vốn dới hình thức cho vay đợc gọi là tín
dụng ngân hàng.
1.1.2 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng.
1.1.3 Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và
đảm bảo nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp các tổ
chức kinh tế và cá nhân. Hiện nay vốn tín dụng lµ mét bé phËn quan träng
trong toµn bé vèn lu động của doanh nghiệp. Ngoài ra vốn tín dụng còn là
nguồn đầu t quan trọng trong lĩnh vực vốn cố định.
Hoạt động tín dụng góp phần vào việc tiết kiệm chi phí lu thông và
thực hiện điều tiết khối lợng tiÒn cung øng trong nÒn kinh tÕ. Trong nÒn kinh
tÕ thị trờng hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộng và phát triển đa dạng,
từ đó nó đà thúc đẩy việc mở rộng thanh toán không dụng tiền mặt và thanh
toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Điều này sẽ giảm đợc khối lợng giấy bạc
trong lu thông làm giảm đựoc chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời
cho phép nhà nớc điều tiết một cách linh hoạt khối lợng tiền tệ cho sản xuất
và lu thông hàng hoá phát triển.
Tín dụng thúc đẩy cạnh tranh giữa các doah nghiệp , bởi vì quan hệ tín
dụng là quan hệ vay trả, nguyên tắc này buộc các doanh nghiệp phải thực hiệ
các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn vay..., đồng thời kinh doanh
phải có lÃi để trả đợc nợ.
Thông qua tín dụng gân hàng , có thể kiểm soát đợc khối lợng tiền
cung ứng trong lu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ. Mặc
khác, tín dụng ngân hàng còn thúc đảy các doanh nghiệp tăng cờng chế độ

hạch to¸n kinh doanh gióp c¸c doanh nghiƯp khai th¸c cã hiệu quả tiềm năng
kinh tế trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời tín dụng ngân hàng còn tạo
điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài là cầu nối cho việc giao lu
kinh tế và là phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế
giới.
Thông qua hoạt động tín dụng, nhà nớc thực hiện đợc nhiệm vụ của
mình là kiểm soát và thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lợc hoạch định
phát triển kinh tế.
1.2

Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Các tổ chức ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện với hai
t cách: Ngân hàng đóng vai trò thu trái. Hành vi này đựơc goị là đi
vay(brrow), bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành trái phiếu để
5


Chuyên đề tốt nghiệp
vay vốn xà hội, vay vốn ngân hàng trung ơng và vay vốn của ngân hàng
khác; Ngân hàng đóng vai trò trái chủ. Hành vi này đợc gọi là cho vay
(loans). Vì tính chất phức tạp của hoạt động cho vay, thế nên khi nói đến tín
dụng ngời ta thờng đề cập đến là cho vay và bỏ quên mặc thứ hai, đó là đi
vay.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hàng đóng một vai trò rất
quan trọng , đợc biểu hiện cụ thể nh sau:
- Tín dụng ngân hàng thúc đảy quá trình tập trung và điều hoà vốn giữa
các chủ thể trong nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá và
chu chuyển tiền tệ.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu t cho các ngành

kinh tế then chốt và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển.
- Tín dụng ngân hàng góp phần tác động các đơn vị sử dụng nguồn vay
vốn ngân hàng có hiệu quả.
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành ngoại thơng.
- Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo tiền đề trong nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá cả trong nỊn kinh tÕ.
II / Rđi ro tÝn dơng ng©n hàng trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng.
2. Rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào, điều đó càng dể xảy ra trong lÜnh vùc
kinh doanh, chÊp nhËn rrñi ro trong kinh doanh là quy luật tất yếu khách
quan của các thơng gia từ ngàn xa, một quy luật song hành. Lợi nhuận càng
tăng thì rủi ro càng cao. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đầy rủi ro
thì hoạt động tín dụng ngân hàng cũng gắn liền với rủi ro .
Rủi ro tín dụng là những bất trắc xảy ra trong quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và khách hàng. Đó là các rủi ro :
- Rủi ro mất vốn: Ngân hàng cho vay ra nhng không thu hồi đợc số vốn đÃ
cho vay.
- Rủi ro sai hẹn: Ngân hàng cho vay ra nhng không thu hồi đúng hẹn đÃ
thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng xảy ra khi xuất hiện các
biến cố không lờng trớc đợc do chủ quan hay khách quan khiến cho bên đối
tác (tức khách hàng) không thực hiện đợc cam kết, nghĩa vụ của mình đối
với ngân hàng. Nếu rủi ro nhỏ thì việc xử lý tơng đối dể dàng trong giới
hạn cho phép của quỹ dự phòng rủi ro của ngân hàng. Nhng khi rủi ro lớn,
vợt quá khả năng xử lý của ngân hàng thì vấn đề sẽ trở nên quan trọng gây
hậu quả khó lờng không những chính ngân hàng đó, mà còn cho cả ngân
hàng và đoanh nghiệp khác có liên quan, ảnh hởng tới quyền lợi của ngời
gửi tiền và ảnh hởng tới hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng và cuối
cùng ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế.
3. Các rủi ro tín dụng

Rủi ro mà các tổ chức tài chính phải đối chọi có nhiều, nhng ó thĨ chia
lµm 5 nhãm sau:
6


Chuyên đề tốt nghiệp
-

Rủi ro tín dụng
Rủi ro thị trờng
Rủi ro hoạt động
Rủi ro môi trờng
Rủi ro hành vi
Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh rủi ro lớn nhất đối với ngành
ngân hàng là rủi ro tín dụng . Rủi ro tÝn dơng lµ rđi ro trun thèng cđa
nghiƯp vơ ngân hàng . Xét trên góc độ là ngân hàng thì rủi ro tín dụng bao
hàm một số những nhân tố sau:
Rủi ro tín dụng
Không thu đợc lÃi đúng
hạn

Không thu đợc
vốn đúng hạn

Không thu đủ
lÃi

Không thu đủ
vốn cho vay
(mất vốn)


Nợ không có
LÃi treo phát
Nợ quá hạn
LÃi treo đóng
khả năng thu
sinh
phát sinh
băng
4. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
hồi
Miễn giảm
Rủi ro tín dụng ngân hàng có nhiều nguyên nhân gây ra tuỳ thuộc vào
Xoá nợ
lÃi
từng loại hình tín dụng. Xét trên góc độ tổng thể nền kinh tế, nổi lên những
nguyên nhân sau:
4.1 Nguyên nhân khách quan
Là các nguyên nhân bất khả kháng thờng thuộc về thiên nhiên, thiên
tai, dịch hoạ... , hoặc do các biến động ngoài dự kiến khác trong khi hoạt
động tín dụng ngân hàng đà thực hiện nghiêm túc theo chính sách, chế độ
hiện hành do nhà nớc quy định.
4.2 Nguyên nhân chủ quan
4.2.1 Nguyên nhân từ khách hàng
Nguyên nhân gây ra từ phía ngời vay nợ (khách hàng của ngân hàng)
là một trong những nguyên nhân chính và cổ điển nhất gây ra rủi ro và tín
dụng ngân hàng, độ tin cậy trong quá trình quan hệ, mục đích sử dụng tiền
vay, hiệu quả của phơng án kinh doanh .... Cụ thể là cần lu ý các nguyên
nhân sau:
- Loại sở hữu và vốn tự có : Doanh nghiệp xin vay thuộc loại hình sở hữu

nào, sơ hữu nhà nớc, sở hữu cổ phần, sở hữu t nhân hay sở hữu gia đình.
Tuỳ loại hình sở hữu mà rủi ro khác nhau. Đi đôi với hình thức sở hữu là
khẳ năng vốn tự có của doanh nghiệp, tuy là yếu tố thuộc tình hình tài
chính của doanh nghiệp, nhng nó đợc xem xét riêng vì yếu tố này có tầm
quan trọng đối với việc tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ
tiêu vốn vay trên vốn đầu t có...., có ảnh hởng đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp.

7


Chuyên đề tốt nghiệp
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Kết quả kinh doanh qua từng thời
kỳ, công nợ và khả năng thanh toán... là một cơ sở để xét thì cho khách
hàng vay. Tuy nhiên còn phải đi sâu vào khả năng thanh toán trong tơng
lai khi đến kỳ hạn nợ, doanh nghiệp đang vay ở những nơi nào , kế hoạch
trả nợ cho các khoản vay đó nh thế nào, nguồn trả nợ từ đâu, kế hoạch
chu chuyển tiền mặt ra sao để đáp ứng việc kinh doanh và trả nợ. Đồng
thời công nợ và quá trình thanh toán đối với ngời cung cấp hàng hoá
cũng phải xem thủ tục thanh toán tiền hàng theo phơng thức nào, thời
hạn thanh toán, quá trình thanh toán có chậm trễ gì không, hoặc có khi
nào mà doanh nghiệp thanh toán bằng Séc mà không có tiền bảo chứng.
Nếu là khách hàng quen của ngân hàng thì độ tín nhiệm đến đâu. Mặt
khác, phải nghiên cứu lịch sử việc chấp nhận chế độ kế toán, tài chính
của doanh ngjhiệp thế nào để đánh giá độ trung thực của số liệu kế toán
và báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó.
- Ngời điều hành doanh nghiệp : Giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, trình
độ chuyên môn, năng lực tổ chức điều hành, t cách đạo đức, kinh nghiệm
điều hành, các cơng vị đà trải qua có ảnh hởng không nhỏ đến kết quả
của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp t nhân và cổ phần. Về t cách

đạo đức của ngời lÃnh đạo tởng chừng ít liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp và việc tài trợ vốn của ngân hàng, nhng thực tế đây cũng là
nguyên nhân khá quan trọng gây ra rủi ro tín dụng, đà có nhiều vụ đổ bể
do lừa đảo gây ra.
- Trình độ qu¶n lý cđa doanh nghiƯp : ViƯc qu¶n lý vỊ tổ chức, tài chính,
cơ cấu chi phí và giá thành sản phẩm, quản lý việc thực thi dự án và xu
hớng quản lý năng động hay cứng rắn đều ảnh hởng đến thành công
hay thất bại của doanh nghiệp, nó đặc biệt quan trọng hơn đối với doanh
nghiệp mới thành lập hay dự án mới.
- Doanh nghiệp hoạt động trong ngành gì : Vị trí của ngành đó trong nền
kinh tế nh thế nào, sự phát triển của doanh nghiệp trong ngành có đồng
đều không, sự tăng trởng của ngành đó ra sao, tiềm năng hoạt động của
ngành này trong tơng lai nh thế nào,, có nhiều dự án mới cạnh tranh
không Ngoài ngành chính, doanh nghiệp có hoạt động đa dạng để
thăng bằng rủi ro ngành không.
- Vị trí doanh nghiệp trên thị trờng : doanh nghiệp có tên tuổi hay không,
thuộc loại công ty lớn, trung bình hay nhỏ, là loại doanh nghiệp hàng
đầu hay đứng vị trí nào trên thị trờng, khả năng cạnh tranh cđa doanh
nghiƯp …
- S¶n phÈm : s¶n phÈm cđa doanh nghiệp có chất lợng ra sao, đứng vị trí
nào trên thị trờng sản phẩm đó, số lợng sản phẩm chiếm bao nhiêu phần
trăm trên thị trờng hiện tại và tơng lai, khả năng tiêu thụ sản phẩm hớng
tới thị trờng nào, tiêu thụ trong nớc hay xuất khẩu, vòng đời của sản
phẩm đó nh thế nào đó là nguồn gốc để quyết định kinh doanh của
doanh nghiệp và để quyết định tài trợ vốn của ngân hàng cho doanh
nghiệp hay dự án đó. Nếu tính toán không kỹ càng thì có thể xảy ra rủi
ro không nhỏ.
- Tình hình tài sản thế chấp của doanh nghiệp : Giá trị và giấy tờ pháp lý
nh thế nào, đà thế chấp ở đâu, thứ tự u tiên khi thanh lý tài sản nếu có rủi
ro xảy ra, các thủ tục pháp lý để thanh lý tài sản đó nh thế nào, chi phÝ

8


Chuyên đề tốt nghiệp
vật chất và thời gian để thanh lý, độ bền vững của tài sản đó trớc tác
động của môi trờng tự nhiên, hao mòn vô hình và hữu hình ra sao.
- Mối quan hệ của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác : doanh
nghiệp có là thành viên của Hiệp hội hay tập đoàn nào không, có đợc
bảo lÃnh tài chính, chi phí tài chính từ công ty mẹ hoặc là th giới thiệu
của công ty có tên tuổi khác không. Quan hệ với các công ty cung cấp
hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm thế nào, tình hình các công ty đó có vững
chắc không. Các nhân tố này cũng ảnh hởng đến rủi ro tín dụng ngân
hàng.
ã Về phía ngời cho vay ngân hàng :
Các nguyên nhân chính bao gồm :
- Ngân hàng thiếu môth chính sách cho vay rõ ràng, hay chính sách không
phù hợp. Kinh nghiệm cho thấy sự hoạt động của một ngân hàng dựa
trên cơ sở chính sách thống nhất có hiệu quả hơn nhiều dựa trên cơ sở
kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho giám đốc chi nhánh. Chính
sách cho vay ở đây phải đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm định hớng
chung trong việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, các
quy định về thế chấp, loại khách hàng mà ngân hàng quan tâm, ngành
nghề, sản phẩm đợc u tiên, qui trình xét duyệt và cho vay cụ thể
- Ngân hàng cha thật chú trọng đúng đến mục tiêu của khoản xin vay.
- Ngân hàng cha đánh giá đúng mức về khoản vay, ngời đi vay hoặc chủ
quan tin tởng vào khách hàng quen của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra,
không nỗ lực tìm hiểu tình hình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh
toán hiện tại và tơng lai, nguồn trả nợ từ đâu.
- Cán bộ tín dụng đợc đào tạo cha đầy đủ, không am hiểu về ngành kinh
doanh mà mình đang tài trợ, trong khi ngân hàng không có đầy đủ các số

liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích, so sánh, đánh giá vai trò, vị trí
của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trờng hiện tại và tơng lai,
chu kỳ vòng đời sản phẩm hoặc đôi khi chính do cán bộ tín dụng có
vấn đề.
- Ngân hàng quá quan tâm, tin tởng vào tài sản thế chấp, bảo lÃnh, bảo
hiểm nên coi nhẹ việc phòng ngừa rủi ro, trong khi cha tìm hiểu kỹ về rủi
ro chất lợng bảo lÃnh, thế chấp, rủi ro bảo hiểm.
- Quá lạc quan tin tởng vào dự án đầu t, vào khoản cho vay và chạy theo
số lợng cho vay càng nhiều càng tốt, chú trọng không đúng mức đến
chất lợng tín dụng.
- Cán bộ tín dụng không bao quát đợc hết các điểm yếu về mặt pháp lý
hoặc các sai sót khách quan, chủ quan khác của hồ sơ, chứng từ xin vay
do ngời vay mang đến.
- Thiếu thông tin tín dụng, hoặc thông tin không đầy đủ,chính xác, kịp
thời, cha có danh sách phân loại doanh nghiệp, cha có sự phân tích, đánh
giá doanh nghiệp một cách khách quan đúng đắn.
- Kém phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thậm chí còn mạo
hiểm trong kinh doanh.
c. Các nguyên nhân khác:
- Nhân tố quốc gia : Trờng hợp ngân hàng đầu t tín dụng sang một nớc
khác, hoặc đầu t cho doanh nghiệp của nớc đó hoạt động thì ngân hàng
9


Chuyên đề tốt nghiệp
cần phải quâm tâm đến rủi ro quốc gia đối với từng nớc khác nhau, vì
khi ở nớc đó có suy thoái kinh tế, co ngân hàng bị phá sản, có sự biến
động giá cả, hàng hóa, lÃi xuất, có biến động về chính trị, phơng thức
thanh toán, thuế xuất nhập khẩu, mặt hàng đợc phép xuất nhập khẩu.
Hoạt động tín dụng ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hởng gián tiếp bởi nhân tố

này.
- Nhân tố chính sách: Đây cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
ngân hàng trong trờng hợp có sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính
sách, chế độ luật pháp của nhà nớc hoặc thay đổi địa giới hành chính của
các địa phơng. Những sự thay đổi, điều chỉnh đó là cần thiết trong quá
trình phát triển của đất nớc, nhng tuỳ nơi, tùy lúc sẽ có tác động đến hoạt
động tín dụng ngân hàng.
- Môi trờng : Môi trờng là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro
tín dụng ngân hàng. Bởi vì, môi trờng có ảnh hởng đến các dự án, tác
động đến tài sản thế chấp và hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp . Thế giới đang tiến hành cuộc cách mạng xanh, bảo vệ
môi trờng sinh thái, vì vậy, khi ngân hàng xem xét cho vay phải chú ý
đến mối liên hệ giữa khoản vay và môi trờng dới các góc độ khác nhau.
- Nhân tố khác : Nh sự đánh giá không đúng của cơ quan công chứng tài
sản thế chấp, hoặc luật s giúp việc của ngân hàng hiểu rõ vấn đề nhng có
thể ngầm tin rằng ngân hàng đà sẵn sàng chấp nhận mức độ rủi ro đó
trong khi ký kết hợp đồng tín dụng, hoặc thiếu các chế độ, chính sách,
luật pháp cần thiết của nhà nớc để tạo môi trờng thuận lợi cho việc kinh
doanh trong nền kinh tế thị trờng. Sự trục trặc của hệ thống điện toán.

Chơng II
Thực trạng rủi ro tín dụng
trong hoạt động kinh doanh của NHCT Quảng ninh
I. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Quảng
Ninh.
1. Sự ra đời và cơ cấu tổ chức.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Quảng Ninh đợc thành lập
ngày 08/08/1988 bằng việc sát nhập 3 chi nhánh của Ngân hàng Nhag nớc
Quảng Ninh (Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí). Trong những năm qua, cùng với
10



Chuyên đề tốt nghiệp
quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng, Ngân hàng Công
thơng Quảng Ninh đà không ngừng phát triển và đổi mới, góp phần thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc. Thực thi chính sách tiền
tệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, thúc đẩy sực phát triển kinh tế xà hội
tỉnh nhà.
Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh có màng lới hoạt động gồm 5 chi
nhánh (Hội sở và 4 Ngân hàng Công thơng trực thuộc đóng tại thĩ xà Cẩm
Phả, Uông Bí, Móng Cái và Phờng BÃi Cháy), 11 PGD vµ 19 QTK tËp trung
chđ u ë thµnh phè Hạ Long, các thị xà và khu dân c thơng mại sầm uất
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Tính đến 31/12/1999 tổng số cán bộ nhân viên Ngân hàng Công thơng
Quảng Ninh là 393 ngời.
Trong đó:
- Trình độ đại học là 159 ngời
- Trình độ trung cấp là 174 ngời
- Sơ cấp và cha qua đào tạo là 60 ngời
Đa số cán bộ nghiệp vụ biết sử dụng công ngân hàngệ tin học.
Các Phòng ban:
1. Ban Giám đốc
2. Phòng TCCB
3. Phòng kinh doanh
4. Phßng HC-QT
5. Phßng KiĨm tra néi bé
6. Phßng Ngân quỹ
7. Phòng Nguồn vốn
8. Phòng Kế toán tài chính
9. Các chi nhánh Ngân hàng Công thơng trực thuộc và các phòng giao

dịch.
Theo sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên, Ngân hàng Công thơng Quảng
Ninh đà căn cứ vào tình hình thực tế của mình để tự đổi mới về tổ chức bộ
máy và phơng thức hoạt động, tăng cờng đầu t đào tạo cán bộ, đầu t kỹ thuật,
công nghệ mới. Hiện nay, Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh đà có đội ngũ
cán bộ về cơ bản đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng yêu cầu
của công tác ngân hàng.
2. hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh năm
1997, 1998, 1999:
Kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh gặp
không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Một phần do yếu tố cạnh
tranh thị trờng, hệ thống luật pháp cha đồng bộ, cơ cấu kinh doanh cha hợp
lý. Bám sát sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên với phơng châm hoạt động
ổn định An toàn Hiệu quả - phát triển , phát huy nội lực từng bớc
khắc phục khó khăn, trở ngại phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ, kế
hoạch đợc giao, Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh thời gian qua đà thu đợc
nhiều kết quả đáng kể, thể hiện trong từng mặt nghiệp vụ nh sau:
a. Công tác huy động vốn:
Hiểu rõ tầm quan trọng sống còncủa vốn đối với hoạt động kinh doanh
ngân hàng, để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đối với các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá
nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm qua, Ngân hàng Công
11


Chuyên đề tốt nghiệp
thơng Quảng Ninh rất coi trọng nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác
huy động vèn. Thùc hiƯn tèt c¸c quy chÕ nghiƯp vơ huy động vốn bằng các
hình thức huy động vốn phong phú, ®a d¹ng víi nhiỊu lo¹i tiỊn gưi, thêi h¹n,
l·i st kh¸c nhau.

Ngn vèn chđ u cđa chi nh¸nh bao gåm :
- Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn
- Tiền gửi thanh toán của các đơn vị, tổ chức kinh tế xà hội và dân c
trên địa bàn
- Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Vốn tài trợ, ủy thác đầu t nhà nớc và các tổ chức quốc tế, quốc gia
khác cho các chơng trình phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội.
- Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng khác.
Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh đang trên đà đổi mới và phát triển
cùng với quá trình đổi mới của đất nớc. Kết quae công tác huy động vốn của
Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh từ năm 1997 đến nay đợc thể hiƯn nh
sau :
1997
1998
1999
Stt
ChØ tiªu
Sè liƯu Tû träng Sè liƯu Tû träng Sè liƯu Tû träng
1
2
3
4

Tỉng ngn vèn huy ®éng
Huy ®éng tứ các TCKT
Huy động từ dân c
Kỳ phiếu
Nguồn khác

707

112
554
6
35

843
86
678
47
32

923
84
825
1
13

Kết quả công tác huy động vốn
(Biểu thơng Quảng Ninh qua các năm
Vốn huy động của Ngân hàng Công 1)
đều tăng do các chi nhánh đà thực hiện tốt các nghiệp vụ huy động vốn nh :
Huy động vốn trên tài khoản tiền gửi của các đơn vị, các tổ chức kinh tế
thông qua việc mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; Huy
động tiền gửi tiết kiệm cả nội và ngoại tệ với mức lÃi suất hợp lý, linh hoạt,
hấp dẫn cúng với việc phát hành kỳ phiếu VNĐ, kỳ phiếu ngoại tệ khi cần
thiết đáp ứng nhu cÇu vỊ vèn cho nỊn kinh tÕ. Do vËy, trong 3 năm qua công
tác huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Quảng Ninh có sự tăng trởng
đáng kể đặc biệt là nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và trong dân
c.
Tính đến 31/12/1999 tổng nguồn vốn huy động là 923 tỷ đồng tăng so

với năm 1997 là 216 tỷ đồng (30,5%), tăng 80 tỷ đồng (9,5%) so với năm
1998. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm của dân c là 825 tỷ đồng chiếm 89,38%
tổng nguồn vốn huy động và tăng so với năm 1997 là 271 tỷ đồng, với năm
1998 là 147 tỷ đồng.
Tổng nguồn vốn huy động đợc tại Chi nhánh tăng qua các năm, song
xét đến từng chỉ tiêu về huy động vốn còn có một số điểm cần xem xét, cụ
thể là :
- Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Chi nhánh tính đến
31/12/1999 là 84 tỷ đồng, chiếm 9,1% tổng nguồn vốn huy động, giảm 28 tỷ
đồng so với năm 1997, giảm 2 tỷ đồng so với năm 1997. Nh vậy, việc huy
động tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại chi nhánh cha đợc mở rộng. Chi
nhánh cần linh động hơn trong công tác huy động ở chỉ tiêu này (vì giá phải
12


Chuyên đề tốt nghiệp
trả là thấp nhất so với các chỉ tiêu khác) để thu khách hàng đến giao dịch,
tăng nhanh vòng quay của đồng vốn.
- Việc giảm sút đó là do việc điều chỉnh lÃi suất 12 lần trong năm
1997 và trong các năm 1998 và 1999 cũng liên tục điều chỉnh giảm lÃi suất
huy động, các doanh nghiệp ngành than khai thác than cầm chừng do tiêu
thụ chậm, kèm theo là các ngành sản xuất kinh doanh khác trên địa bàn gặp
nhiều khó khăn. Mặc dù chi nhánh luôn quan tâm đến việc thu hút các doanh
nghiệp đến giao dịch song do sự cạnh tranh trên thị trờng, các NHTM trên
địa bàn cùng tham gia huy động vốn nên đà ảnh hởng rất lớn đến công tác
huy động của Chi nhánh .
Với việc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ của Chi nhánh mà một số
doanh nghiệp làm ăn phát đạt, lợng vốn huy động từ họ trong năm 1999 đÃ
có phần tăng cả về VND và ngoại tệ, nhng còn ở mức khiêm tốn.
Tóm lại : Nguồn huy động tiền gửi của các doanh nghiệp có chi phí

thấp nhng tính không ổn định, do vậy, Chi nhánh cần phải có kế hoạch cân
đối trong việc sử dụng vốn.
- Huy động bằng phát hành kỳ phiếu:
Nguồn này đợc Chi nhánh huy động trong trờng hợp có nhu cầu vốn
khẩn trơng hoặc do yêu cầu của Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Huy động bằng hình thức này, Chi nhánh phải trả mức lÃi suất cao hơn
so với các loại tiền gửi khác. Thực tế việc huy động bằng kỳ phiÕu chiÕm
mét tû lƯ nhá trong tỉng ngn vèn huy động, đến 31/12/1999 số d còn 1 tỷ
đồng giảm 5 tỷ đồng so với năm 1997, giảm 46 tỷ đồng so với năm 1998.
Tuy nhiên, đây là nguồn vốn tơng đối ổn định phù hợp với việc đầu t dài hạn.
- Nguồn khác:
Tiền gửi thanh toán tạm thời của các đơn vị kinh tế nh tiền quản lý giữ
hộ, tiền gửi phát hành séc. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động
không đáng kể.
Ngoài ra Chi nhánh còn huy động bằng cách đi vay các tổ chức tín
dụng khác. Nguồn vốn này chỉ áp dụng khi đà khai thác hết các nguồn vốn
trên. Trong thời gian qua, Chi nh¸nh chØ vay thanh to¸n bï trõ trong thêi
gian rÊt ngắn.
Nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng
Ninh trong những năm qua tuy có nhiều khó khăn song cũng đạt đợc những
thành công đáng kể, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế
xà hội tỉnh nhà.
b. công tác sử dụng vốn:
huy động vốn khó khăn, song việc sử dụng vốn có hiệu quả đối với
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng Ninh lại càng khó khăn hơn. Mặc
dù vậy, trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Chi nhánh đà có
sự khởi sắc, nhịp độ tín dụng tăng trởng lành mạnh, chất lợng tín dụng ngày
càng đợc nâng lên.
Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn đÃ
huy động đợc, Ngân hàng công thơng Quảng Ninh thực hiện cho vay đối

với mọi thành phần kinh tế trong địa bàn tỉnh, cụ thể là các pháp nhân và cá
nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật pháp Việt Nam đợc vay vốn
khi có nhu cÇu; thùc hiƯn tèt quy chÕ cho vay, quy chế bảo lÃnh, thế chấp
hiện hành. Ngoài ra, Chi nhánh luôn luôn chú trọng và u tiên hàng đầu đến
13


Chuyên đề tốt nghiệp
chất lợng và hiệu quả tín dụng với nhiều biện pháp tich tực đáo ứng nhu cầu
vốn cho khách hàng.
Các hình thức tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng
Ninh bao gồm:
+ Cho vay ngắn hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh và các
nhu cầu xà hội, trong đó chủ yếu là tài trợ vốn lu động cho các đơn vị kinh
tế trên địa bàn tỉnh.
+ Cho vay tập trung và dài hạn chủ yếu là nhằm đầu t chiều sâu nh :
cải tạo mở rộng đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất và đầu t xây dựng cơ bản.
+ Bảo lÃnh tín dụng cho các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài
nớc.
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tín dụng và ngân hàng, kinh doanh
ngoại hối, mua bán thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thanh toán biên mậu.
+ Triết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá.
+ Ngoài ra còn một số nghiệp vụ nh : Mua cổ phiếu, làm đại lý cho
vay vốn đặc biệt, cho vay tài trợ ủy thác, hùn vốn với các tổ chức kinh tế
khác.
Với sự đa dạng hóa các loại hình tín dụng nói trên, Chi nhánh Ngân
hàng công thơng Quảng Ninh đà có một khối lợng tín dụng khả quan, tăng
lên qua các năm.
Tình hình công tác sử dụng vốn

Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng doanh sè cho vay
Tỉng doanh sè thu nỵ
Tỉng d nỵ cho vay
Trong đó:
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung dài hạn
Tài trợ ủy thác
Khác

1997
1.213
1.005
485

1998
1.256
1.081
660

1999
1.690
1.620
728

345
130
9
1

(Biểu 2)

491
153
14
2

517
194
14
3

Qua số liệu trên, ta thấy:
ã Năm 1998 so với năm 1997:
- Tổng doanh số cho vay tăng 43 tỷ đồng so với năm 1997
- Tổng doanh số thu nợ tăng 76 tỷ đồng so với năm 1997
- Tổng d nợ tăng 175 tỷ đồng so với năm 1997
ã Năm 1999 so với năm 1998
- Tổng doanh số cho vay tăng 434 tỷ đồng so với năm 1998
- Tổng doanh số thu nợ tăng 539 tỷ đồng so với năm 1998
- Tổng d nợ tăng 68 tỷ đồng so với năm 1998
Ngân hàng công thơng Quảng Ninh đà có những bớc tiến khả quan thể hiện
ở các chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng, năm sau cao hơn năm trớc, khẳng
định là một NHTM có quy mô lớn trong số các NHTM đóng trên địa bàn
tỉnh Qu¶ng Ninh.
14


Chuyên đề tốt nghiệp
*Khối kinh tế quốc doanh:

Địa bàn tỉnh Quảng Ninh tập trung nhiều các doanh nghiệp Quốc
doanh trung ơng và địa phơng nh: Công ty Gốm và xây dựng Hạ Long, Công
ty than Đông Bắc, nhà máy đóng tầu Hạ Long, Công ty du lịch Quảng Ninh,
xí nghiệp tuyển than Cửa Ông, Công ty cảng và kinh doanh than, Công ty
than Hòn Gai, Công ty thơng mại Quảng Ninh và các mở than trực thuộc
Tổng công ty than Việt Nam là khách hàng truyền thống của Chi nhánh
Ngân hàng công thơng Quảng Ninh. Vì thế, vốn của ngân hàng đầu t vào khu
cực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1997, tổng d nợ cho vay
khu vực này là 308,902 tỷ đồng chiếm 63,7% tổng d nợ, năm 1998 là
568,687 tỷ đồng chiếm 86,2% tổng d nợ, năm 1999 là 667,379 tỷ đồng
chiếm 91,7% tổng d nợ cho vay.
Khối lơng tín dụng đợc tập trung chđ u ë mét sè doanh nghiƯp lín
®Õn 31/12/1999 nh : Công ty cảng và kinh doanh thanh la 85,811 tỷ đồng; Xí
nghiệp tuyể than Cửa Ông : 46,783 tỷ đồng; Mỏ than Hà Tu: 82,681 tỷ đồng;
Công ty than Uông Bí: 42,666 tỷ đồng; Mỏ than Cọc Sáu: 40,363 tỷ đồng
Do tạo đợc lòng tin đối với khách hàng, nên Chi nhánh luôn yên tâm về
nguồn vốn trên tài khoản giao dịch của các doanh nghiệp nhà nớc, Chi nhánh
đà thực hiện tốt việc đẩm bảo hạn mức tín dụng đối với từng loại doanh
nghiệp, rút dần d nợ đối với những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, tập
trung vốn đầu t cho các doanh nghiệp làm có lÃi.
Nh vậy, d nợ tại Chi nhánh có xu hớng tăng dần năm sau tăng hơn năm
trớc. Mặc dù trong những năm qua hoạt động kinh tế của tỉnh có nhiều biến
động, nhất là đối với các ngành thanh nhng Chi nhánh đà có nhiều cố gắng
cùng khách hàng tháo gỡ những khó khăn nhằm lập lại trật tự trong việc khai
thác và tiêu thụ than. Đối với nhà máy đóng tầu Hạ Long, lÃnh đạo Chi
nhánh đà đa ra nhiều biện pháp thực hiện giúp đỡ nhà máy vợt qua khó khăn
đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng tạo công ăn việc làm cho 800 cán bộ
công nhân viên, khắc phục tình trạng kinh doanh thua lỗ chuyển sacng kinh
doanh có lÃi và hoàn trả đợc nợ cho ngân hàng.
Đối với những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nh Công ty cảng và

kinh doanh than, Xi nghiệp tuyển than Cửa Ông, Công ty than Quảng Ninh,
Công ty than Uông Bí, mỏ than Hà Tu Chi nhánh luôn tạo điều kiện về
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp này tiến
hành liên tục, có hiệu quả, tạo cho họ một nguồn tài chính dồi dào, lành
mạnh, sản phẩm đạt chất lợng và uy tín cao chiếm đợc vị thế cao trên thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khối kinh tế quốc doanh địa phơng, Chi nhánh đà tich cực đầu t vốn ngắn hạn, đảm bảo luân chuyển vốn
bình thờng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát
triển sản xuất kinh doanh.
Chính sự nhiệt tình giúp đỡ của ngân hàng đúng hớng nên các doanh
nghiệp có điều kiện thuận lợi về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, do đó,
mối quan hệ tín dụng với ngân hàng ngày càng chặt chẽ.
Hoạt động ngoại tệ cha sôi động một phần do quan hệ của các doanh
nghiệp với nớc ngoài cha nhiều, một phần do các doanh nghiệp mở tài khoản
ngoại tệ ở ngân hàng thơng mại khác, phần chủ yếu là do lÃi suất cha hÊp
dÉn.
*Khèi kinh tÕ ngoµi quèc doanh:

15


Chuyên đề tốt nghiệp
Mức độ đầu t tín dụng vào khu vự c này có xu hớng giảm rõ rệt trong
ba năm trở lại đây : Năm 1997, mức d nợ cho vay khối kinh tế ngoài quốc
doanh là 176,098 tỷ đồng, năm 1998 là : 91,3 tỷ đồng, năm 1999 là : 60,62
tỷ đồng. Lý do là có một số Công ty trách nhiệm hữu hạn không có thực lực
trong kinh doanh, các Công ty t nhân làm ăn kém hiệu quả, t nhân cá thể cha
đợc đầu t. Một số Công ty và cá nhân làm ăn hiệu quả nhng không có khả
năng đảm bảo đợc các điều kiện vay vốn nh : điều kiện thế chấp, phơng ¸n,
dù ¸n kinh doanh … MỈt kh¸c, thùc hiƯn kiĨm tra tài sản thế chấp là một việc
nan giải đối với Chi nhánh do sự thiếu đồng bộ giữa cơ quan công chứng và

sở nhà đất, do cơ chế thắt chặt của Chi nhánh đối với loại hình đầu t này
khiến cho việc đầu t tín dụng vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn hạn
chế.
*Về cơ cấu tín dụng theo loại cho vay:
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của Chi nhánh dùng chủ yếu
cho đầu t ngắn hạn và có xu hớng tăng qua các năm. Chi nhánh cung cấp vốn
ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, dự trữ hàng hóa,
trả lơng cho công nhân Năm 1999, mức d nợ cho vay ngắn hạn là 517 tỷ
đồng chiếm 71,01% tổng d nợ và tăng so với năm 1998 là 26 tỷ đồng, nhng
tỷ trọng giảm (năm 1998 tỷ trọng là 74,39% tổng d nợ, năm 1999 chỉ đạt
71,02% tổng d nợ). Nh vậy cơ cấu đầu t tín dụng trung và dài hạn đà đợc
nâng lên.
D nợ cho vay trung và dài hạn đang có xu hớng tăng qua các năm :
năm 1997 la 130 tỷ đồng, năm 1998 là 153 tỷ đồng tăng 23 tỷ đồng so với
năm 1997, năm 1999 là 194 tỷ đồng tăng 41 tỷ đồng so với năm 1998. Chi
nhánh cũng đà tập trung đầu t cho các dự án trung, dài hạn nhng còn ở mức
thấp, tính đến 31/12/1999 cho vay trung và dài hạn chiếm 26,65% tổng d nợ.
Nguyên nhân của vấn đề này là do dự án kéo dài trong nhiều năm, trình độ
cácn bộ tín dụng còn hạn chế, môi trờng kinh tế luôn có sự biến động Tuy
vậy, Chi nhánh luôn cố gắng tìm hiểu tình hình hoạt động của cac doanh
nghiệp, nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đúng pháp luật thì Chi nhánh
mới đầu t cho vay vốn, cụ thể là goíup các doanh nghiệp này nâng cấp trang
thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, hoặc xây dựng mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh với khối lợng vốn trung bình và thời hạn từ 5 năn trở xuống
để xem xét đầu t. Năm 1999, Chi nhánh đà thẩm định cho nhà máy đóng tầu
Hạ Long vay vốn phục vụ cải tạo nâng cấp dây chuyền đóng mới (tầu du lịch
chất lợng cao), xí nghiệp vật t vận tải xếp dỡ trong việc mua sắm thêm phơng
tiện phục vụ vận chuyển hàng hóa.
Số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng công thơng Quảng
Ninh qua các năm 1997,1998,1999:

Khách hàng

31/12/1997
Số khách

31/12/1998

Tỷ trọng

Số khách

Tỷ trọng

31/12/1999
Số khách

Tỷ trọng

Tổng số khách hàng

6.092

5.806

3.300

Doanh nghiệp nhà nớc

78
31

5.920
(Biểu 3)

82
26
5.700

75
25
3.200

D.nghiệp ngoài quốc doanh
T nhân, cá thể, hộ gia đình

16


Chuyên đề tốt nghiệp
Trong 3 năm qua, số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng
công thơng Quảng Ninh có chiều hớng giảm, lý do là Chi nhánh đà thực hiện
các biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lợng công tác tín dụng, đảm bảo
tính hiệu quả của đồng vốn đầu t nh : lựa chọn khách hàng, tìm kiếm các dự
án khả thi, tập trung cho vay khu vùc kinh tÕ qc doanh …
c. C¸c nghiƯp vụ, dịch vụ khác:
+ Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ của NHCT Quảng Ninh:
ã Kết quả kinh doanh ngoại tệ:
Ngoại
tệ
USD
DEM

HKD
CHF
GBP
CAD
AUD
CNY
SEK
EUR
JPY

Năm 1997
Mua
Bán

230.500
383

243.000
369

4.410

4.422

Năm 1998
Mua
Bán

112.220,1
343.827,7

23.953,1
1.000
2.173,3
2.657,69
1.000

(Biểu 4)

120.411,7
326.757,7
23.953,1
1.000
2.713,3
696,93
1.000

Năm 1999
Mua
Bán
115.568
307.675
12.784
3.490

129.118
307.465
12.784
3.490

18.189,7

79.920
7.136
476.749

18.189,7
79.920
7.136
476.749

Năm 1999, doanh số mua ngoại tệ khá cao, các loại ngoại tệ phong
phú hơn so với năm 1997 và 1998.
+ Dịch vụ thanh toán biên mẫu:
ã Kết quả công tác thanh toán biên mẫu:
Chỉ tiêu
Tổng số món thanh toán
Tông giá trị thanh toán
Tông số phí dịch vụ

Năm 1997

11
9.411
11,418
(Biểu 5)

Đơn vị : Triệu đồng

Năm 1998

52

18.713
30,325

Năm 1999
107
51.720
65,7

Qua biểu trên, tình hình thanh toán biên mậu tại Chi nhánh Ngân hàng công
thơng Quảng Ninh đà có bớc khả quan qua các năm.
So sánh năm 1999 với năm 1998:
- Tong số món thanh toán : tăng 55 món so với năm 1998
- Tổng giá trị thanh toán : tăng 33.007 triệu đồng so với năm 1998
- Tổng số phí dịch vụ : tăng 35,4 triệu đồng so với năm 1998
* Hoạt động tiền tệ kho quỹ
Với việc bố chí hợp lý các dây thu kiểm đếm, thực hiện nghiêm túc
quy trình nghiệp vụ, phát huy phẩm chất trung thực liêm khiết của ngời kiểm
ngân (nhân viên kiểm ngân nhiều lần trả lại tiền thừa cho khách hàng) nên
công tác kho quỹ tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng Ninh luôn bảo
đảm an toàn tuyệt đối phục vụ khách hàng đầy đủ không có trờng hợp thiếu
mất quỹ nào xảy ra.
Thu chi tiền mặt
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 1997

17

Năm 1998


Năm 1999


Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng thu tiền mặt
Tổng chi tiền mặt
Tổng thu ngân phiếu
Tổng chi ngân phiếu

2.743.739
2.651.581
772.986
774.917
(Biểu 6)

3.371.965
3.375.736
719.527
719.490

3.325.292
3.296.876
657.872
657.360

Mặc dù Ngân hàng công thơng Quảng Ninh đà thực hiện tốt chính
sách khách hàng (Ngân hàng trực tiếp xuống thu chi tại các đơn vị có thu chi
tiền mặt lớn), song do khách hàng tăng cờng sử dụng hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt, chuyển tiền qua hệ thống vi tính nên năm 1999 khối

lợng tiền mặt ngân phiấu thu chi qua quỹ ngân hàng đều giảm so với năm
1998.
d. Kết quả kinh doanh:
Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng công thơng Quảng Ninh
đà thực hiện tốt chính sách tín dụng của một ngân hàng thơng mại là có một
hệ thống các biện pháp liên quan đến khuyếch chơng tín dụng; Thực hiện
chính sách tăng thu giảm chi, phát huy thế mạnh thể hiện thông qua kết
quả kinh doanh của Chi nhánh, thể hiện nh sau:
ã Kết quả kinh doanh :
Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận

Năm 1997
66,7
60,9
5,8
(Biểu 8)

Năm 1998
82,7
72,3
10,4

Năm 1999
99,99
87,1

12,8

Năm 1999 tổng thu nhập của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh đạt
99,9 tỷ đồng, tăng 17,29% tỷ đồng so với năm 1998 và tăng 33,29 tỷ đồng so
với năm 1997; lợi nhuận thu đợc cao nhất trong 3 năm qua 12,8 tỷ đồng.
III. Thực trạng về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh
1. Thực trạng rủi ro tín dụng :
Rủi ro tín dụng là điều không tránh khỏi đối với toàn hệ thống ngân
hàng. Thật vậy, trong giai đoạn hiện nay do sự tác động của cơ chế thi trờng,
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn ở môi trờng cạnh tranh khốc liệt.
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ quản lý
của các chủ doanh nghiệp cũng nh khả năng làm việc của các cán bộ công
nhân viên, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng có khả năng điều hành
quản lý tốt. Vì thế, sự đổ vỡ, thua lỗ là điều không tránh khỏi của một số
doanh nghiệp. Khi điều này xảy ra thì nguồn vốn vay ngân hàng khó có thể
thanh toán đúng hạn, thậm chí ở một số doanh nghiệp không còn khả năng
thanh toán cho ngân hàng.
Nguyên tắc của hợp đồng tín dụng là ngân hàng giao vốn tín dụng cho
khách hàng đến vay với cam kết trả gốc và lÃi đúng thời hạn. Song trên thực
tế không phải khoản vay nào ngân hàng cũng thu hồi đợc cả gốc và lÃi đúng
hợp đồng. Có những món vay lớn không trả đúng hạn đà gây thiệt hại lớn
cho ngân hàng, là vấn đề nhức nhối với nhà quản lý, vì vậy việc sử dụng vốn
cần phải đợc xem xét sao cho đạt hiệu quả cao nhÊt.

18


Chuyên đề tốt nghiệp
Rủi ro tín dụng của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh thể hiện chủ

yếu dựa trên số nợ quá hạn, các khoản lÃi cha thu lớn, Chi nhánh không thu
hồi đợc các khoản vốn cho vay để duy trì hoạt động tín dụng và hoàn trả cho
ngời gửi tiền Đây là rủi ro lớn nhất và có tác động cơ bản đến sự an toàn của
toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh trong
nhngx năm qua và đây cũng là vấn đề gây nhức nhối với cán bộ lÃnh đạo Chi
nhánh, vì vậy việc sử dụng vốn cần phải đợc xem xét sao cho đạt hiệu quả
cao nhất.
a. Diễn biến nợ quá hạn:
Tình hình nợ quá hạn phát sinh từ Chi nhánh Ngân hàng công thơng
Quảng Ninh qua các năm (1997,1998,1999) đà ảnh hởng lớn đến hoạt động
cũng nh kết quả kinh doanh của toàn Chi nhánh, ảnh hởng đến thu nhập của
cán bộ nhân viên, vấn đề này cần phải đợc tháo gỡ và khắc phục.
Nợ quá hạn qua các năm (1997,1998,1999)
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng d nợ
Nợ quá hạn
% NQH/Tổng d nợ

31/12/1997
485
30,057
6,19
(Biểu 8)

31/12/1998
660
26,832
4,06


31/12/1999
728
37,392
5,14

Qua biểu trên, nợ quá hạn luôn xảy ra qua các năm 1997, 1998, 1999.
Tỷ lệ %/Tổng d nợ năm 1997 cao nhất trong 3 năm hoạt ®éng, chøng tá nguy
c¬ rđi ro tÝn dơng ®· xt hiện, nợ quá hạn vẫn tiếp tục tăng, đặc biệt là năm
1999.
Để nhận biết chính xác tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng công thơng
Quảng Ninh ta thủ xét xem nó xuất hiện ở Chi nhánh nao (Hôị sở,Chi
nhánh : Cẩm Phả, Uông Bí, BÃi Cháy, Móng Cái. - Đối với Chi nhánh Móng
Cái là Chi nhánh mới thành lập nên tạm thời cha xét đến), nằm trong loại cho
vay nào, mức độ quá hạn ra sao thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tín
dụng của các năm sau :

19


Chuyên đề tốt nghiệp
b. LÃi cho vay cha thu đợc:
Số lÃi cho vay cha thu đợc tại chi nhánh ngân hàng Công thơng Quảng
Ninh trong 3 năm qua đang trở thành vấn đề đáng lo ngại, vấn đề này phải đợc tháo gỡ và phải hạn chế đến mức thấp nhất giảm tổn thất cho chi nhánh,
bởi đây chính là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng. Số lÃi cha thu đợc
thể hiện trong biểu dới đây.
lÃi cho vay cha thu đợc
Chỉ tiêu
- LÃi treo trong hạn
- LÃi treo của NQD
- LÃi treo của nợ khoanh

- Chênh lệch cho vay theo chỉ
định của Chính phủ cha đợc cấp


31/12/97
10.575
4.611
866
176

Đơn vị: Triệu đồng
31/12/98
31/12/99
7.876
7.791
4.875
5.394
816
817
236
296

(Biểu 12)

Căn cứ theo số liệu tại các chỉ tiêu biểu trên, năm 1998, NHCT Quảng
Ninh đà có cố gắng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thể hiện bằng việc tập
trung đôn đốc thu hồi lÃi treo, song số thực giảm không lớn. Nếu ngoại trừ số
lÃi treo theo chơng trình tín dụng EC trớc đây là 3,5 tỷ đồng và một số đơn vị
đợc giảm lÃi thì lÃi treo phát sinh tăng so với năm 1997.
Tính đến 31/12/1999, lÃi treo tăng 495 triệu so với năm 1998. Trong

đó, lÃi treo quá hạn tăng 519 triệu, tiếp theo là phần tăng lÃi chênh lệch cho
vay theo chỉ định của chính phủ cha đợc cấp bù của năm 1999 là 60 triệu.
Năm 1999, NHCT Quảng Ninh đà tích cực thu róc lÃi, đôn đốc thu không để
lÃi treo trong hạn phát sinh, thực hiện cơ chế miến giảm lÃi theo chỉ đạo của
NHCT Việt Nam, do đó, đà hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng đảm
bảo hiệu quả sử dụng an toàn vốn, giữ vững nhịp độ tăng trởng, tạo lòng tin
nơi khách hàng và uy tín của chi nhánh trong việc cạnh tranh giữa các
NHTM trên địa bàn.
2. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại NHCT Quảng Ninh:
a, Nguyên nhân khách quan:
Trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT Quảng Ninh trong
thời gian qua đà gặp không ít rủi ro do khách quan mang lại , có những lý do
chính nh sau.
- Thực trạng sản xuất kinh doanh của một số ngành trọng điểm nh
ngành than, cơ khí, đóng tàu... có sự thay đổi về tổ chức, về hớng sản xuất.
- Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực,
nên các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nằm trong bối cảnh
chung gặp khó khăn về tài chính, thị trờng... do đó ảnh hởng đến khả năng
thu hồi vốn vay của NHCT Quảng Ninh, đặc biệt chủ yếu là đơn vị thành
viên Tổng công ty than ViƯt Nam tiªu thơ than chËm, xt khÈu với số lợng
lớn dẫn đến tồn đọng lái treo lớn; Tổng công ty cơ khí năng lợng và mỏ gặp
nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do ảnh hởng bởi cơ chế,
chính sách... để vợt qua khó khăn thì cần phải có thời gian.

20


Chuyên đề tốt nghiệp
- Tình trạng nhập lậu và buôn bán hàng hoá Trung Quốc đang diẫn ra
sôi động ảnh hởng lớn đến sức sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nội địa. Nhiều

doanh nghiệp kinh doanh thua nỗ dẫn đến giải thể, phá sản làm ảnh hởng đến
chất lợng tín dụng, đến kết quả kinh doanh của NHCT Quảng Ninh.
- Hiện tợng mua bán chịu hàng hoá, chiếm dụng vốn lẫn nhau phổ
biến... làm cho quá trình thanh toán tiền hàng chậm trễ cũng làm ảnh hởng
đến kết quả kinh doanh tín dụng.
- Trong những năm gần đây, nền kinh tế đà có những bớc phát triển
đáng mừng song nhìn chung vốn của các doanh nghiệp chủ yếu là vay từ
các ngân hàng. Với nguồn vốn ít ỏi một số doanh nghiệp cón ở trong tình
trạng sản xuất manh mún. Chỉ một sự biến động nhỏ của thị trờng cũng có
thể gây cho doanh nghiệp những sự cố trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.Cũng vì đồng vốn ít ỏi đà khiến cho các doanh nghiệp thiếu khả năng
chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đổ mới trang thiết bị và
công nghệ. Thêm vào đó là công nghệ sản xuất hiện tại của doanh nghiệp đÃ
quá nỗi thời, lạc hậu cùng với sự yếu kém về trình độ khoa học kỹ thuật của
các nhà doanh nghiệp, làm cho năng xuất lao động thấp, chất lợng sản phẩm
kém, không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra
ứa đọng không tiêu thụ đợc, trong khi nhu cầu thị trờng ngày càng đòi hỏi
về chất lợng, mẫu mà thị hiếu nuôn thay đổi, hàng ngoại nhập thì tràn vào
với giá cả thấp. Tất cả những điều đó đà khiến các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh khó đứng vững, nếu không có năng lực tốt thì doanh nghiệp sẽ nâm
vào tình trạng làm ăn thua nỗ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Đối với các thành phần kinh tế quốc doanh phần lớn các nhà doanh
nghiệp đề trởng thành từ thời kỳ bao cấp, nhiều nhà quản lý thiếu sự năng
động cần thiết và những kiến thức cơ bản về kinh doanh, ngoài ra họ còn có
những d âm về cơ chế quan liêu. còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, t nhân, cá thể thì chủ doanh nghiệp, cá nhân trực tiếp điều hành,
phần lớn là những ngời cha qua các khoá đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh
họ cha có kinh nghiƯm vỊ tỉ chøc qu¶n lý s¶n xt kinh doanh, cha cã uy
tÝn, nhiÒu ngêi trong sè hä trëng thành nên không phải là nhờ vào kiến thức
kinh doanh của họ mà bắt đầu sự nghiệp của mình bằng tài sản do gia đình

hoặc ngời thân trợ giúp.
- Với sù h¹n chÕ vỊ kiÕn thøc kinh doanh cïng víi những diều hiện
trang thiết bị, máy móc lạc hậu khiến cho nhiều nhà doanh nghiệp khó có
thể dự đoán đợc những thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của
mình một cách chính xác kịp thời và đầy đủ. Chính những sự bất cập về
thông tin mà một số nhà doanh nghiệp đà không nắmvững đợc tình hình thị
trờng nh: nhu cầu chủ loại hàng hoá, sản phẩm dịch vụ, giá cả...khiến cho
họ có những quyết địng sai lầm.
- Thực tế qua hoạt động đầu t tín dụng tại chi nhánh đà cho thấy năng
lực tố chức sản xuất kinh doanh của môt số đơn vị kinh tế còn yếu kém, hoạt
động không phù hợp với cơ chế thị trờng, thể hiện trên các mặt sau đây:
* Năng lực tài chính: số vốn tự có của đơn vị nói chung rất nhỏ để đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh, còn phần lớn là phải vay ngân hàng.
* Việc chấp hàng công tác hạch toán thống kê, kế toán còn chậm, cụ thể là:
các đơn vị quốc doanh gửi rất thiếu và chậm các báo cáo tài chình kế toán
theo quy địng của nhà nớc và của ngân hàng cho ngân hàng vay(NHCT
Quảng Ninh ) việc hạch toán kế toán của các đơn vị ngoài quốc doanh và các
21


Chuyên đề tốt nghiệp
công ty t nhân còn nhiều hạn chế, chủ yếu là hạch toán đơn, thậm chí còn
làm sai do thiÕu sù kiĨm tra, kiĨm to¸n cđa c¸c cơ quan có chức năng.
* T cách ngời vay kém:
- Trong tình hình hiện nay không ít chủ doanh nghiệp, cá nhân vay
vốn của ngân hàng kém về khả năng quản lý điều hành kinh doanh, đồng
thời kém cả về t cách xét theo góc độ ý muốn trả nợ ngân hàng. Hầu hết các
khách hàng vay vốn đề mong muốn việc sử dụng vốn của mình có hiệu quả,
nhanh tróng thanh toán đợc nợ cho ngân hàng. Nhng còn một số khách hàng
còn có ý đồ lừa đảo ngân hàng ngay từ đầu. Họ tìm mọi cách để có thể vay

đợc vốn của ngân hàng chẳng hạn: nói tốt về dự án, mua chuộc cán bộ... khi
có đợc vốn thì họ sử dụng sai mục đích nh: chơi đề ,buôn lậu, cho ngời khác
vay lại để hởng chênh lệch lÃi cao hơn...họ nuôn chạy theo lợi nhuận song lại
không biết làm sinh lÃi một cách lành mạnh thì thất bại sẽ là điều không
tránh khỏi, dẫn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là rất khó, hậu quả
ngân hàng phải chịu không phải là nhỏ.
- Hoạt động kinh doanh tÝn dơng trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng tất yếu sẽ
sảy ra những tiêu cực khó lờng. Trong thời gian qua, NHCT Quảng Ninh đÃ
phải thực tế đối mặt với nhiều trờng hợp man trá và lừa đảo của khách hàng
khi đến vay vốn, đặc biết là với những khách hàng t nhân, nh việc:
- Làm giấy tờ giả mạo, mạo chữ ký, con dấu để lừa vay
vốn nhân hàng nh món vay của Nguyễn Ngọc Đang,
Nguyễn Thị Lê đà dùng thủ đoạn này đêt vay ở 3 ngân
hàng đến nay đà bị cầm tù và không hề trả nợ cho
ngân hàng. Tính đến 31/12/1999 d nợ khó đòi còn 500 triệu
đồng.
- Kết hợp với cán bộ có thẩm quyền để lừa đảo bằng cách làm nhiều bản
trứng từ sở hữu nhà đất hợp pháp của một ngôi nhà để đi lừa đảo vay nhiều
ngân hàng.
- Lập bảng cân đối kế toán sai lập phơng án kinh doanh và các hợp
đồng kinh tế giả để vay vốn rồi bỏ chốn.
- Dùng tài sản thế chấp để vay vốn nhng lại sử dụng sai mục đích, trây ỳ
không trả nợ, thậm trí còn gán tài sản để ngân hàng sử lý. Hiện nay số nhà
chi nhánh thu giữ nhiều nhng không bán đợc.
T cách một số khách hàng không tốt cố ý lừa đảo rồi bỏ chốn đà gây nên
cho chi nhánh NHCT Quảng Ninh khoản nợ khó đòi không phải nhỏ.
b/ Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng
- Nguyên nhân trớc hết dẫn đến rủi ro tín dụng đối với NHCT Quảng
Ninh là do thiếu thông tin tín dụng nói riêng và thông tin kinh tế nói chung
- Về bố chí các bộ: nhìn chung số cán bộ tín dụng có trình độ từ trung

cấp trở nên, song việc kiểm tra, đánh giá chuẩn hoá CB tín dụng chi nhánh
làm không đều, không triệt để. Việc bố trí cán bộ còn nhiều điểm cha phù
hợp, thể hiện là tồn tại một số cán bộ tín dụng tỏ ra hụt hẫng và tình hình
phát triển kinh tế nh hiện nay, đặc biệt là vấn đế sử dụng công nghệ tin học
và nghiên cứu thị trờng.
- Chi nhánh đà thực hiện công tác chấn trỉnh lề lối làm việc, nhng trong
quá trình thực hiện còn gặp nhiều vớng mắc, cụ thể là có một số cán bộ cha
thực hiện nghiêm túc, làm không đúng quy định...
- Sự chấp hành các quy định về cho vay còn có sự vận dụng không hợp
lý đặc biết là quá coi trọng vào tài sản thế trấp của khách hàng. Thực tế cho
thấy, việc thu nợ từ tài sản thế trấp không rễ dàng sử lý ngay đợc.

22


Chuyên đề tốt nghiệp
- Một số cán bộ tín dụng cho vay còn chạy theo số lợng, cha thực sự
đánh giá đúng đắn về khoản vay còn có hiện tợng mu cầu lợi ích cá nhân
làm ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng.
c/ Nguyên nhân khác:
*Về tài sản thế chấp:
Tài sản thế chấp là tài sản làm đảm bảo khi sử lý nợ vay trong điều kiện
khách hàng vay không trả đợc nợ, thực tế còn một số vớng mắc sau:
Việc cấp chứng thực sở hữu của chính quyền còn làm cha xong cho chủ
sở hữu, phí công chứng còn cao khiến khách hàng nản lòng khi muốn vay
vốn...
-Việc định giá tài sản thế chấp qua cơ quan công chứng cón hạn chế cha
phản ánh đợc đúng giá trị tái sản.
-Tài sản thế chấp thờng là của đồng sở hữu, vì vậy, nếu các bộ tín dụng
không làm chặt chẽ thì không xử lý đợc.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng, chính quyền địa phơng và
ngân hàng trong việc xử lý tài sản thế chấp còn nhiều bất cập.
* Về cơ chế tín dụng:
Các điều kiện để đợc vay vốn ngân hàng theo quy địng hiện nay là:
- Sản xuất kinh doanh có lÃi
- Có vốn tự có theo quy định
- Hạch toán kế toán theo quy định
- Có dự án sản xuất kinh doanh khả thi.
- Có tài sản làm đảm bảo nợ vay.
- ...
Thùc tÕ cho thÊy, c¸n bé tÝn dơng xÐt cho vay đối với doanh nghiệp Nhà
nớc thông qua dự án sản xuất kinh doanh, nếu dự án khả thi thì mới cho vay.
Những vấn đề đặt ra ở đây là là những dự án đó đợc đánh giá có khả thi hay
không thì lại do cơ quan khác đánh giá thực tế Ngân hàng chỉ coi đó là điều
kiện cho vay. Rõ ràng rằng đà nẩy sinh sự thiếu đồng nhất trong nghiệp vụ
cho vay đối với NHTM.
Việc đánh giá của cán bộ tín dụng về phơng án sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, t nhân còn nhiều điểm hạn chế, một phần
do cán bộ tín dụng. Nếu thực hiện đúng cơ chế cho vay trên điều kiện đối
với phơng án sản xuất kinh doanh, thì việc vay vốn từ ngân hàng rất khó đối
với khách hàng.

23


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng III
Một số ý kiến đề xuất nhằm hạn chế rủi ro tín dụng


Trong hoat động kinh doanh của NHCT Quảng
Ninh

1. Đối với NHCT Quảng Ninh:
Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình cho vay:
+ Giai đoạn thẩm định dự án:
Đây là giai đoạn khởi đầu có tính chất quyết định, đối với sự an toàn
của khoản tiền vay. Dù là khách hàng quen thuộc hay khách hàng mới quan
hệ nần đầu thì công việc này cũng không thể chủ quan, song cán bộ tín dụng
cũng không nên cứng nhắc; việc xem xét hồ sơ vay vốn, đánh giá tài sản thế
chấp, đánh giá tính khả thi của dự án phải khoa học và chính xác, chỉ sai một
nần, một chút thôi thì hậu quả khó lờng đợc. Đặc biệt, ở khâu này cán bộ tín
dụng cần phải linh hoạt và sáng tạo để loại trừ đợc khách hàng có bộ hồ sơ
xin vay không hợp lệ, có vật thế chấp không hợp pháp nhằm hạn chế ngay từ
đầu những rủi ro có thể xảy ra.
Đồng thời chi nhánh cũng phải khảo sát thực tế để đánh giá khách
hàng về khả năng độc lập, tự chủ tài chíng trong sản xuất kinh doanh; tinh
hình công nợ; khả năng thanh toán của khách hàng; uy tín và xu thế phát
triển của họ trong tơng lai. Chi nhánh cũngcó thể điều tra tại trung tâm
phòng chống rủi ro (CIC) thu nhập thông tin từ ngân hàng bạn, từ khách
hàng tiêu thụ của ngời vay.
+ Tăng cờng quá trình giám sát ngời cho vay:
Khi cho vay tức là ngân hµng míi chØ giao qun sư dơng cho ngêi
vay vµ khoản vay có đợc sử dụng tốt, đem lại hiệu quả thì khả năng thu hồi
nợ của ngân hàng mới có. Nhng không phải món vay nào cũng đợc sử dơng
cã hiƯu qu¶. Nh vËy, sau khi cho vay, ph¶i luôn giám sát, chú trọng tới hoạt
động sản xuất kinh doanh thực tế và tình hình tài chính của doanh nghiệp,
kiểm tra công nợ, khả năng thanh toán của đơn vị. Việc giám sát ngời vay sử
dụng vốn sẽ giúp cho chi nhánh có thể định lợng đợc khả năng rủi ro có thể
xảy ra, từ đó xây dựng những giải pháp đối phó kịp thời. Chi nhánh cần phải

phân công trách nhiệm cụ thể đối với từng cán bộ tín dụng, song phải luôn đề
cao trách nhiệm củ họ trong công việc; phải quản lý tiền vay theo đúng
nguyên tắc, đa ra chính sách hợp lý trong việc nâng cao tinh thần trách
nhiệm của cán bộ tín dụng. Có nh vậy, quá trình giám sát mới thực hiện đợc
một cách triệt để và có biện pháp sử lý thích hợp trong mọi hoàn cảnh. Chi
nhánh làm tốt công tác này thỉ khả năng thu hồi nợ có thể thực hiện tốt, hạn
chế rủi ro tín dụng.
+ Theo rõi chặt ché công tác thu hồi nợ:
Đây là khâu để khẳng định tính hiệu quả của một hoạt đông ngân
hàng. Tuỳ thuộc vào thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, cá nhân có vốn
vay tại chi nhánh mà việc thu hồi nợ đợc tiến hành nh thế nào? Chi nhánh có
thể thu hồi trớc hạn nếu thấy khoản vay có nhiều khả năng không thanh tán
đợc, nếu khoản vay có thể thu hồi đợc nhng quá hạn thì phải giúp khách
hàng phục hồi vị thể tài chính của khách hàng đó. Chi nhánh không nên quá
cứng nhắc mà phải rất nghệ thuật. Còn nếu đối tợng vay có khả năng trả nợ
tốt thì chi nhánh tiến hành theo rói, thu hồi nợ bình thờng. Nh vậy việc theo
24


Chuyên đề tốt nghiệp
dõi thu hồi nợ cần phải sáng tạo và linh hoạt thì chi nhánh mới có thể thu hồi
đợc khoản nợ cho vay ở mức cao nhất.
-Thực hiện giải pháp an toàn đối với nợ quá hạn:
+ Khi dÊu hiƯu rđi ro cđa mét kho¶n cho vay (có thế chấp) đợc nhận
ra, biện pháp đầu tiên mà các cán bộ tín dụng phải thực hiện là xác định tính
nghiêm trọng của vấn đề. để làm đợc điều này chi nhánh phải khai thác
thông tin từ bên ngoài và sự cộng tác của ngời vay.
+ Cán bộ ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho doanh
nghiệp trong việc tìm ra chiến lợc kinh doanh mới, hoặc giải pháp giúp
doanh nghiệp có thể thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng khả năng

thanh toán cho ngân hàng.
+ Chi nhánh có thể kêu gọi ngời bảo lÃnh cho doanh nghiệp nh ngời
cung ứng hay tiêu thụ sản phẩm.
+ Đề nghị ngời vay giảm bớt kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh
khi tình hình tài chính không đáp ứng đủ trong khi đà vay vốn ngân hàng với
số lợng lớn.
+ Kết cấu lại khoản nợ: chi nhánh có thể thực hiện gia hạn nợ, rÃn kỳ
hạn nợ cho các khoả vay đà đến hạn (nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của
khách hàng có dấu hiệu khả quan).
+ Gia tăng khối lợng khoản vay đối với doanh nghiệp có khả năng
phục hồi sản xuất, phục hồi tình hình tài chính. Giải pháp này chỉ đợc thực
hiện khi có sự nỗ lực cứu nguy của doanh nghiệp và sự trợ giúp từ nhiều
phía.
Những biện pháp trên có thể làm tăng chi phí cho chi nhánh song nó
làm tăng khả năng thu hồi nợ đúng hạn. việc ngăn ngừa các khoản vay mầm
mống dẫn đến nợ quá hạn sẽ làm cho chi nhánh hạn chế đợc tối đa mức độ
rủi ro tín dụng.
- Phải khắc phục nhanh chóng và có hiệu quả những tồn tại trong kinh
doanh tín dụng, đặc biệt là nợ quá hạn và các sai sót trong công tác điều
hành, chấp hành cơ chế tín dụng; Rà soát phân loại d nợ, nợ quá hạn để có
giải pháp cụ thể: phối hợp với các ngành, các cấp, chính quyền địa phơng để
xử lý phát mại tài sản thế chấp giảm thiểu rủi ro tín dụng, giữ đợc vốn Nhà nớc.
- Phát triển và nâng cao chất lợng công tác thông tin và phòng chống
rủi ro tại chi nhánh, thực hiện nghiêm túc những quy định của NHCT Việt
Nam.
- Chú trọng đến việc phân án rủi ro trong hoạt động tín dụng, nghĩa là
phải dàn trải rủi ro tín dụng, tránh tập trung rủi ro vào một khách hàng, một
chi nhánh trực thuộc hay vùng nào đó ... bằng những biện pháp nh :
+ Phân bố hạn mức tín dụng một cách hợp lý cho các chi nhánh trực
thuộc, trờng hợp có rủi ro xảy ra sẽ không ảnh hởng lớn đến toàn bộ ngân

hàng.
+ Phân tán theo ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng,
không nên tập trung quá mức vào một ngành. Việc xâu dựng hạn mức tín
dụng cho ngành nghề phải đợc nghiên cứu trên cơ sở phân tích kinh tế
ngành, kết quả hoạt động năm trớc, dự kiến năm kế hoạch, dự đoán phát triển
trong tơng lai, khả năng tài trợ, khả năng sử dụng vốn tín dụng của ngành đó.
+ Phân tán theo doanh nghiệp: Trên cơ sở ngành nghề đợc u tiên và
danh sách sếp loại doanh nghiệp của ngân hàng Nhà nớc, của chi nhánh (tự
xây dựng) hàng năm chi nhánh cần phải đa ra một danh sách khách hµng dù
25


×