Đề thi thử TUYỂN SINH 10 môn Văn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

10 8.6K 1
Đề thi thử TUYỂN SINH 10 môn Văn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với mong muốn giúp ích cho các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi tuyển sinh lớp 10 đặc biệt quan trọng, Một số đề thi tham khảo tuyển sinh lớp 10 tại Thành phố Hồ Chí Minh môn Ngữ Văn được xây dựng, sưu tầm; dựa trên định hướng ra đề thi hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh.

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: Ngữ Văn ĐỀ (Theo ThS Trần Tiến Thành, Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh.) Câu 1: Đọc văn sau thực yêu cầu bên (từ câu a đến câu e): (1) Aristote nói:" Tất người ao ước có nhiều hiểu biết, điều kiện phải biết nhìn đời cặp mắt đứa trẻ thơ: lạ làm cho ta ngạc nhiên cả" (2) Biết ngạc nhiên, biết nhìn đời cặp mắt lạ, giúp cho Newton tìm định luật "Van vật hấp dẫn" ông nhìn thấy táo rụng Denis Papin tìm sức mạnh nước biết nhìn bình nước sôi, mà ai thường thấy ngày, với cặp mắt ngạc nhiên (Trích Tôi tự học, Nguyễn Duy Cần, NXB Trẻ, 2013) a Văn cho biết người có ao ước gì? b Theo văn bản, nhìn đời với cặp mắt đứa trẻ thơ? c Cho biết nội dung văn trên? d Tìm phân tích phép liên kết có đoạn (1) văn e Theo suy nghĩ em, làm để có nhiều hiểu biết? (Nêu phương cách) Câu 2: "Cái quần mặc rách ông kìa, may lại con" "Thời buổi mà may vá làm chi cho cực mẹ? Con sáng tạo thành quần cho mẹ xem!" " Bằng cách con?" " Nó rách sẵn đường rồi, sẽ, xé thêm vài đường thành kiểu quần bụi bụi, đầy cá tính" " Trời! Phá phách có, sáng tạo nỗi gì!" Có nhiều trường hợp tranh luận không hồi kết tương tự xảy số phụ huynh em tuổi lớn Rốt cuộc, hai bên thường giận dỗi nhau, cha mẹ trách không thấu hiểu Và ngược lại, cảm thấy buồn cha mẹ không hiểu (Trích Làm theo cách tuổi lớn, Nguyễn Như, Báo Thanh Niên) Sự việc "con nói sáng tạo, mẹ nói phá phách" văn gợi cho em gợi cho em suy nghĩ Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em Câu 3: "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến." (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) "Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho đâu nhận riêng mình."(Trích Một khúc ca xuân, Tố Hữu) Em phân tích khổ thơ trích Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Từ so sánh với suy ngẫm nhà thơ Tố Hữu qua câu thơ trích Một khúc ca xuân Đề Câu 1: Đọc đoạn thơ sau: "Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con, Cò yêu con, Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo (Chế Lan Viên, Con cò) trả lời câu hỏi: a) Chỉ giải thích nghĩa thành ngữ sử dụng đoạn thơ trên? b) Phân tích biện pháp nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ cho biết tác dụng nó? c)"Con cò" Chế Lan Viên thơ viết tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương đất nước Hãy cho biết thơ khác chương trình Ngữ Văn có đề tài d) Hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) trình bày suy nghĩ em "tình cảm gia đình nay" Câu 2: Quan sát hình sau: Hãy viết văn ngắn suy nghĩ em vấn đề đặt hình Câu 3: Hình tượng người anh hùng văn học qua hình tượng Quang TrungNguyễn Huệ Hồi thứ mười bốn trích từ Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái nhân vật Lục Vân Tiên Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Đề Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đọc, nghĩa trò chơi Nơi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên Một người đọc xương thịt, hai chân đụng đất, ý thức liên hệ với giới bên Hai là, người đọc bị lôi cuốn, ngao du giới tưởng tượng cảm xúc Đó người chơi Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi ý, suy nghĩ, phán đoán tri thức Đó phút giây trí tuệ có khả đưa người đọc lùi khỏi văn, mở khoảng cách để diễn dịch Người đọc ý thức chơi biết phán đoán Ba tay chơi việc đọc, chơi với trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với văn Tư người đọc văn vậy: tham dự cách biệt qua lại không đứt quãng.” (Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013) Xác định thao tác lập luận đoạn văn? Đoạn văn viết theo kiểu nào? Nêu nội dung văn bản? Chỉ khỏi ngữ có đoạn văn? Phân tích phép liên kết có đoạn văn? 6.Nêu phương cách em giúp việc đọc sách trở nên hiệu Câu 2: Adam Khoo tác phẩm "Bí tay trắng thành triệu phú" đưa thống kê: 72% người mua sách để trưng kệ sau đọc vài trang; 25% số người mua sách đọc không làm theo: 3% số ứng dụng vào sống theo học từ sách Bạn thuộc nhóm % nào? Số liệu thống kê có làm thay đổi điều thói quen đọc sách bạn không? Hãy trả lời câu hỏi văn ngắn thói quen đọc sách giới trẻ Câu 3: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam văn học qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê ĐỀ Câu 1: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh” ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt ) 1- Văn thuộc thể thơ nào? 2- Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn 3- Văn thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt 4- Viết đoạn văn khoảng – câu, trình bày suy nghĩ anh ( chị) trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày Câu 2: Trong thời gian dài, vấn đề "teencode" (ngôn ngữ viết riêng giới trẻ) trở thành vấn đề nhiều người, viết nói tới Dạng ngôn ngữ chủ yếu dùng từ viết tắt, chữ thay (vd: h-k; o-0; i-j ) Với không quen đọc ==sử dụng gặp không khó khăn phải đọc văn thuộc thể loại Có thể tạm dịch đoạn "mật ngữ" hình: "người tao yêu thay đổi quá nhiều rồi! Mày không còn là mày của trước nữa Tao cứ tưởng tao với mày sẽ có cái kết đẹp không ngờ lại thế này đây! Không phải chia tay là tao hết yêu mày mà là mày đã khác xưa rất nhiều Tao đau lắm mày à! Tao đã đặt niềm tin vào mày quá nhiều và bây giờ tao cũng đau rất nhiều Tao không ngờ mày là người thích say vậy nếu biết trước tao đã không chọn mày! Nhìn mày hạnh phúc bên không phải là tao thì làm tao quên được Nhưng cũng nhờ mày mà tao nhận tình yêu không gì là mãi mãi cả chỉ tao quá sắp đặt mà Tao hi vọng tao sẽ sớm quên được mày để đêm về tao không phải suy nghĩ về mày và mỗi buổi sáng cũng thế mày à Tao không muốn nhìn thấy mày ngày nào tao cũng thấy mày hết Tao làm để xóa mày khỏi tâm trí đây? Mày dạy tao cách yêu mày không dạy tao cách quên mày!? Tao mong mày đọc và hiểu và tao với mày bây giờ là người xa lạ hạnh phúc mày nhé, đường mày đã không có tao Tao sẽ không phiền mày nữa thì hạnh phúc nhé, tao là thế yêu mày rất nhiều mày không biết trân trọng tao thì đừng trách tao P/s: Có rảnh nhẹ!" Sau đọc xong đoạn chia sẻ trên, nhiều người tỏ cảm xúc "choáng ngợp" với cách dùng từ vô đặc biệt Gần đây, dạng ngôn ngữ dần loại bỏ để trả lại "sự sáng tiếng Việt" theo nghĩa Tuy nhiên, bạn trẻ ưa chuộng loại ngôn ngữ vô khó hiểu gây nhức mắt người đọc Hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ em tượng tìm giải pháp Câu 3: Lý tưởng sống cao đẹp tuổi trẻ thời chống Mỹ văn học nhân vật Anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê ĐỀ Câu 1:Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” ( Hồ Chí Minh) a) Anh ( chị) đặt tên cho đoạn trích b) Phân tích phép liên kết sử dụng đoạn c)Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lòng yêu nước câu : “ Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” d) Hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) trình bày suy nghĩ lòng yêu nước giới trẻ ngày Câu 2: Từ hình ảnh anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, số nhân vật khác tác phẩm văn học học gương yêu nước Hãy trình bày suy nghĩ em tình yêu tổ quốc giai đoạn Câu 3: Trình bày suy nghĩ em hai khổ thơ sau: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: _Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ( Trích Bếp lửa Bằng Việt) "Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường" (Trích Ánh trăng Nguyễn Duy) ĐỀ Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa dự báo, Việt Nam 40 năm để vượt qua mốc thu nhập trung bình 40 năm nghĩa chúng ta, người đọc viết già, già Thậm chí, có người giới bên Nhưng điều nguy hiểm không cá nhân, mà đất nước già nua … (2) Cũng giống đời người, thời điểm dân số già là lúc quốc gia phải tiêu tốn tiền bạc tích lũy được suốt “thời trẻ khỏe” để phục vụ cho giai đoạn không còn hoặc suy giảm khả sản xuất Chẳng hạn, năm 2009 cứ bảy người làm mới phải “nuôi” người già Nhưng đến năm 2049, cứ hai người làm việc đã phải gánh người già (chưa kể trẻ em) Khi ấy, chưa tạo dựng kinh tế đủ mạnh, tảng khoa học kỹ thuật phát triển gánh nặng an sinh xã hội nguy tụt hậu lớn (3) Hành động tương lai từ lúc này, theo tôi, điều cần thiết với xã hội Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc trân trọng đồng tiền ngân sách Nợ công khẳng định giới hạn an toàn Nhưng cần tính toán trước rằng, 10-20 năm nữa, khoản nợ dồn lên vai cộng đồng dân số già, chưa nuôi thân, hồ trả nợ Từng giọt dầu, mẩu tài nguyên… cần tiết kiệm Bởi “của để dành” đất nước già, suất lao động sụt giảm (4) Trong bối cảnh đó, nhận thấy, với phận hệ trẻ, nỗi sợ thời gian dường mơ hồ Họ dành buôn chuyện, chém gió thay tranh thủ phút, để học hỏi, phấn đấu, làm việc Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước già trước kịp giàu (Phan Tất Đức, Già trước giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014 ) a)Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? b)Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng? c)Theo tác giả, chúng ta, đất nước cần làm để không rơi vào hoàn cảnh già trước kịp giàu? d) Hãy viết đoạn văn (từ 5- dòng) nhận xét thái độ, quan niệm tác giả thể câu: Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước già trước kịp giàu Câu 2: Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: Hòa nhập với giới yêu cầu tất yếu thời đại mới, song để vươn xa, trước tiên ta cần tự nhận thức về mình Câu 3: Lòng yêu nước nhân vật Ông Hai truyện ngắn Lang nhà văn Kim Lân Từ liên hệ đến nhân vật khác tác phẩm khác chủ đề học để thấy điểm gặp gỡ, tương đồng ĐỀ Câu 1:Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tôi nhớ in cảm giác lơ mơ tỉnh dậy choáng váng nơi ghế lái Bên đống kính vỡ vụn cánh cửa kẹt mở được, lồm cồm chui ra, đám tiền lẻ bay quanh tờ 1.000, 2.000 đồng người đường thả (chắc họ đoán nghẻo rồi) Nhưng cảm giác tuyệt vọng nỗi đau thân thể hay xe hỏng mà cảm giác người đường quần áo đẹp đẽ phóng qua, chậm lại, hạ kính ôtô, dừng xe tay ga chen chúc giơ máy điện thoại quay lại chụp ảnh, quay clip… Tôi xỉu đám người đông nghịt chút không khí để thở smartphone vô tâm vậy, có chị chở sơn (vôi ve) đội nón bịt mặt, tách đám người gào lên: Tránh cho người ta thở! Và sau vài người dân lao động giúp tôi, họ smartphone chẳng xe đẹp hay xe tay ga ” ( Nguồn Internet ) Xác định phép liên kết đoạn văn Tác giả có cảm xúc chứng kiến người xung quanh không giúp đỡ người bị nạn mà lo quay phim, chụp ảnh? Khi nói đến “ smartphone vô tâm “, tác giả muốn thể điều gì? Những smartphone trở thành phương tiện thiếu sống đại, đặc biệt hệ trẻ ngày Theo em, smartphone ảnh hưởng đến sống nào? Câu 2: Quan sát ảnh sau: Từ điều em nhận qua ảnh hiểu biết em Mạng xã hội Facebook, viết văn ngắn lợi ích tác hại Facebook người thời đại công nghệ Câu 3: Trình bày suy nghĩ qua khổ thơ sau: "Mai miền nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." (trích Viếng lăng Bác Viễn Phương) "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến" (trích Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) ĐỀ Câu 1:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Ðể cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom " (Trích "Khoảng trời hố bom"-Lâm Thị Mỹ Dạ) a) Em tìm biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng hai câu thơ đầu b) Những cô gái mở đường đoạn thơ lấy tình yêu Tổ quốc “thắp lên lửa” Theo em lửa thể điều gì? c) Em kể tên nhân vật tiêu biểu mà em học lớp “cô gái mở đường” Nhân vật xuất tác phẩm d) Viết đoạn văn ngắn (6-9 câu) khái quát giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích thơ CÂU 2: Người ăn mày hỏi : “Có thể cho 10000 đồng không?” Người qua đường trả lời: “Tôi có 8000 đồng.” Người ăn mày: “Vậy anh thiếu 2000 đồng." Trình bày suy nghĩ em mẩu chuyện văn dài khoảng trang giấy thi CÂU 3: "Con dù lớn mẹ Đi suốt đời, lòng mẹ theo con" (trích Con cò Chế Lan Viên) "Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không gian biết mẹ ta chốn nào." (trích Mây sóng Targo) Từ cảm nhận hai đoạn thơ trên, em bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa tình mẫu tử đời người ĐỀ Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi! ( Trích Tiếng ru Tố Hữu) a)Xác định thông điệp mà Tố Hữu muốn gửi gắm qua khổ thơ trên? b) Trong câu thơ: "Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời" Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng? c) Xác định thành phần biệt lập có đoạn trích trên? d) Thể thơ đoạn thơ gì? Giải thích? e)Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nói lên suy nghĩ em lẽ sống đẹp Câu 2: "Trong ảnh, cô bé cao ngang với xe rác, chổi dài ngoằng dài gấp đôi Cũng Tết, áo váy xinh đẹp, cô bé nhỏ xíu không chơi vui bạn bè mà lon ton khắp ngả đường làm việc mẹ." Từ lời nhận xét trên, em viết văn ngắn ( khoảng trang giấy thi) vấn đề Câu 3: " Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh không thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tôi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Còn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không làm để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào mồ hôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng " (Trích Những xa xôi Lê Minh Khuê) Phân tích hình ảnh nhân vật Phương Định đoạn trích trên, từ liên hệ với đoạn trích hát sau để làm bật hình ảnh tuổi trẻ thời chống Mỹ "Cô gái miền quê cứu nước Mái tóc xanh xanh tuổi trăng tròn Bàn tay em phá đá mở đường Gian khổ phải lùi nhường em tiến bước." (Trích Lời hát Cô gái mở đường nhạc sĩ Xuân Giao)

Ngày đăng: 08/07/2016, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan