Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.12 KB, 21 trang )

I. Lý thuyết
1.Trình bày các công trình cần có trong công nghệ xử lý nước ngầm:
Đối với một công nghệ xử lý nước ngầm thì cần các công trình:
Có 2 TH:
TH1: Fe ≤9mg/l
Nước thô => làm thoáng đơn giản + lọc nhanh => khử trùng=> bể chứa nước sạch
và phân phối.
TH2: Fe ≥9mg/l
Nước thô=> làm thoáng tự nhiên or cưỡng bức=>lắng tiếp xúc => lọc nhanh =>
khử trùng => bể chứa nước sạch và phân phối.
2. Các công trình cần có trong xử lý nước mặt
Cũng phân làm 3 trường hợp:
TH1: Co > 2500mg/l
Nước thô=>lắng sơ bộ=> song chắn, lưới chắn => xử lý sơ bộ,keo tụ (khuấy trộn:
Co <150mg/l, M<1500)=> lọc tiếp xúc=> khử trùng=> bể chứa nước sạch và phân
phối.
TH2: Co <2500mg/l
Nước thô=> song chắn, lưới chắn rác => keo tụ, tạo bông=> lắng=>lọc nhanh =>
khử trùng=> bể chứa nước sạch và phân phối.
Nếu Nước thô=> song chắn, lưới chắn rác Co <50mg/l, M<500 coban=> lọc chậm
khử trùng=> bể chứa nước sạch và phân phối.
1,2=> nhiệm vụ các công trình trong nước cấp
1
2

SCR là một công trình xử lý cơ học sơ bộ, có nhiệm vụ giữ lại các loại rác có
trong nước bảo vệ bơm van và đường ống
Công trình làm thoáng:
Mục đích:
• Đuổi khí độc ra khỏi nước như CH4, NH3






Tăng hàm lượng oxi hòa tan trong nước
Loại bỏ Fe, Mn ra khỏi nước:
Oxi hóa Fe2+ -> Fe3+
Mn2+ -> Mn4+

Làm thoáng nhân tạo: thùng quạt gió
Thùng quạt gió là công trình làm thoáng nhân tạo (làm thoáng cưỡng bức)
-

-

Làm thoáng tự nhiên: giàn mưa

Giàn mưa là công trình làm thoáng tự nhiên, có khả năng thu được lượng oxy hòa
tan bằng 5% lượng oxy bão hòa và có khả năng khử được 75-80% lượng CO2 trong
nước, nhưng lượng CO2 còn lại sau làm thoáng xuống thấp hơn 5-6mg/l.
Phạm vi áp dụng:
+ CFe =< 25mg/l
+ Nước sau làm thoáng : pH>= 6,8; K1 >= 2mgdg/l; H2S <0,2mg/l, NH4<1mg/l.
+ Trạm xử lý công suất bất kỳ.
Chất keo tụ:
Bể trộn:
3

Bể trộn thủy lực: bao gồm bể trộn vách ngăn (bể trộn ngang), bể trộn đứng


Ưu:
-

cấu tạo công trình đơn giản, không cần máy móc và thiết bị phức tạp.
Giá thành quản lý thấp

Nhược:
Không điều chỉnh được cường độ khuấy trộn khi cần thiết.
Do tổn thất áp lực lớn nên công trình xây dựng phải cao. Trường hợp áp lực
nguồn nước còn dư (nguồn nước trên cao tự chảy hoặc áp lực bơm nước
nguồn còn dư) nên chọn bể trộn thủy lực.
Bể trộn cơ khí: trộn cơ khí là dùng năng lượng của cánh khuấy để tạo ra dòng
chảy rối. Việc khuấy trộn được tiến hành trong bể trộn hình vuông hoặc hình
tròn với tỷ lệ giữa chiều cao và chiều rộng 2:1.
-

4


-

-

Nguyên tắc: nước và hóa chất đi vào phía đáy bể, sau khi hòa trộn đều sẽ
thu dung dịch trên bể để đưa sang bể phản ứng. Cánh khuấy có thể là cánh
tuốc bin hoặc cánh phẳng gắn trên trục quay.
Ưu nhược điểm:

Ưu:




Thời gian khuấy trộn nhỏ (t= 30-60 giây) nên dung tích bể nhỏ.
Điều chỉnh được cường độ khuấy trộn theo yêu cầu.

Nhược:



5

Thiết bị phức tạp, yêu cầu có trình độ quản lý cao
Tốn điện năng, thường khoảng 0,8-1,5kW/h/1000m3 nước.
- Phạm vi áp dụng: cho các nhà máy nước có độ cơ giới hóa cao, thường là
nhà máy có công suất vừa và lớn.
Phản ứng tạo bông cặn thủy lực:

Nguyên lý: sử dụng năng lượng của dòng nước, kết hợp với các giải pháp về cấu
tạo, để tạo ra các các điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các
hạt keo và cặn bẩn trong nước.
Bể phản ứng xoáy hình trụ
Bể phản ứng xoáy hình phễu
Bể phản ứng có vách ngăn
Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng

6

Bể lắng: mục đích của bể lắng là loại bỏ chất rắn có khả năng lắng được trong
nước, nhằm lắng cặn nước làm sạch sơ bộ trước khi nước vào bể lọc để hoàn
thành quá trình làm trong nước .Trong thực tế thường dùng các bể lắng sau tùy




thuộc vào công suất và chất lượng nước mà người ta sử dụng.
6.1.
Bể lắng ngang:
Bể lắng có dạng hình chữ nhật, có thể làm bằng gạch hoặc bêtông cốt thép.




Phạm vi áp dụng: Được sử dụng cho các trạm xử lý có công suất >
30000m3/ng đối với trường hợp xử lý nước có dùng phèn và áp dụng đối với bất





kỳ công suất nào cho các trạm xử lý không dùng phèn.
Cấu tạo: Gồm 4 bộ phận chính:
• Bộ phận phân phối nước vào bể
• Vùng lắng cặn
• Hệ thống thu nước đã lắng
• Hệ thống thu xả cặn.
1.Ống dẫn nước từ bể phản ứng sang
2.Máng phân phối nước
3.Vách phân phối đầu bể
4.Vùng lắng
5.Vùng chứa cặn
6.Vách ngăn thu nước cuối bể

7.Máng thu nước
8.Ống dẫn nước sang bể lọc
9.Ống xả cặn

Nguyên lý hoạt động:

Nước được đưa vào đầu bể, nhờ tắm chắn bên trong bể hướng dòng phân phối
nước ra đều bể . Trong bể cặn có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của
nước nên được giữ lại trong bể và nước được đi ra ngoài ở cửa sau và chuyển sang
giai đoạn tiếp theo của dây chuyền.



Ưu nhược điểm tự thêm
6.2.
Bể lắng đứng:
Phạm vi áp dụng: Thường được áp dụng cho những trạm xử lý có công xuất
nhỏ hơn(đến 3000 m3/ng). Bể lắng đứng hay kết hợp với bể phản ứng xoáy



hình trụ.
Cấu tạo:
1.Năng phản ứng xoáy
2.Vùng lắng
3.Vùng chứa cặn


4.Ống nước vào
5.Vòi phun

6.Máng thu
7.Ống nước ra
8.Ống xả cặn.



Nguyên lý làm việc: Nước chảy vào ống trung tâm giữa bể (ngăn phản ứng) đi
xuống dưới vào bể lắng. Nước chuyển động theo chiều từ dưới lên trên. Cặn có
vận tốc lớn hơn vận tốc rơi của dòng nước thì được giữ lại bể. Nước đã lắng
trong được thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể và đưa sang bể lọc.

Cặn tích lũy ở vùng chứa nén cặn được thải ra ngoài theo chu kỳ bằng ống và van
xả cặn.


Ưu nhược điểm tự thêm
6.3.
Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: Hiệu quả phản ứng cao hơn các bể
phản ứng khác và tốn ít diện tích xây dựng hơn nhưng bể lắng tròn có cấu
tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành khó, đòi hỏi công trình làm việc
liên tục và rất nhạy cảm với sự dao động lưu lượng và nhiệt độ của nước.
6.4.

Bể chỉ áp dụng đối với các trạm có công suất 3000 m3/ng.
Bể lắng ly tâm : Có dạng hình tròn đường kính từ 5m trở lên, bể thường
được áp dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn


cao( >2000mg/l ) với công suất ≥ 30000 m3/ng thì có hoặc không dùng
chất keo tụ

Nguyên lý hoạt động: Cặn có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng
riêng của nước thì được giữ lại trong bể.
7. Bể lọc: loại bỏ các tạp chất bẩn, chất rắn lơ lửng có kích thước nhỏ còn lại có
trong nước sau quá trình lắng, loại bỏ 90-95% cặn bẩn và vi trùng
7.1. Bể lọc chậm :


Phạm vi áp dụng:
• Dùng cho trạm có vận tốc nhỏ hơn 0,3m/h
• Dùng cho trạm có công suất nhỏ Q=<1000m3/ngđ, hàm lượng cặn




=<50mg/l, độ màu =<50o.
Dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có trong nước bị giữ lại trên lớp màng

lọc.
Cấu tạo:
1.Đường dẫn nước vào bể;

2. Cát lọc;

3.Lớp vật liệu đỡ;

4.Máng phân phối

5.Máng thu nước ra;

6.Tháo nước rửa bể;


7.Hệ thống thu nước sau lọc

8.Xae khô bể




Nguyên lý hoạt động:
Nước từ máng phân phối đi vào bể qua lớp cát lọc với vận tốc rất nhỏ (0,10,3m/h). Lớp cát lọc thường là cát thạch anh. Cát lọc được đổ trên lớp sỏi đỡ,



dưới lớp sỏi đỡ là hệ thống thu nước đã lọc sang bể chứa nước sạch.
Ưu nhược điểm:
• Ưu:
 Khi cho nước qua bể lọc với vận tốc nhỏ (0,1-0,3m/h), trên bề mặt cát
dần dần hình thành màng lọc. Nhờ màng lọc hiệu quả xử lý cao, 95



99% cặn bẩn và vi trùng có trong nước bị giữ lại trên màng lọc.
Xử lý nước không dùng phèn do đó không đòi hỏi sử dụng nhiều máy

móc, thiết bị phức tạp.
 Quản lý, vận hành đơn giản.
Nhược:
 Diện tích lớn do tốc độ lọc chậm
 Khó tự dộng hóa và cơ giới hóa, phải quản lý bằng thủ công nặng
nhọc.


7.2. Bể lọc nhanh:


Phạm vi áp dụng:
Dùng cho trạm có vận tốc lớn hơn 0,3m/h




Cấu tạo:
1.
2.
3.
4.

Nước vào
Nước ra
Giá đỡ
Sỏi đỡ

5.
6.
7.
8.

Vật liệu lọc
Nước rửa lọc
Khí
Nước sau rửa lọc



9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.


Nguyên lý hoạt động:
16. Nước chảy vào phía dưới của bể. Khi nước dâng lên trên lớp vật liệu lọc
20cm thì mới cho nước thô chảy từ trên xuống, qua lớp vật liệu lọc, sỏi đỡ vào
hệ thống thu nước trong và đưa vào bể chứa nước sạch. Cặn được giữ lại bên



trong và trên lớp vật liệu lọc.
Ưu nhược điểm:

17.

Bể lọc nhanh hai lớp: Có nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông

nhưng có hai lớp vật liệu lọc là thạch anh và than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc
và kéo dài chu kỳ làm việc của bể.
18.

Bể lọc sơ bộ : Dùng để làm sạch nước sơ bộ trước khi làm sạch triệt để trong


bể lọc chậm. Bể lọc này làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thông.
19.

Bể lọc áp lực: Một loại bảo vệ nhanh kín, thường được chế tạo bằng thép có

dạng hình trụ đứng cho công suất nhỏ và hình trụ ngang có công xuất lớn. Loại bể
này áp dụng trong dây truyền xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng khi hàm
lượng cặn của nước lên đến 50mg/l, độ đục đến 80NTU với công xuất trạm xử lý
đến 300 m3/ng hay dùng trong công nghiệp khử sắt khi dùng ejector thu khí với
công suất nhỏ hơn 500 m3/ng và dùng máy nén khí cho công suất bất kỳ.
20.

Bể lọc tiếp xúc: Thường được xử dụng trong dây truyền xử lý nước mặt có

dùngchất phản ứng với nguồn nước có hàm lượng cặn 150mg/l có độ màu đến 150
TCU với công suất bất kì hoặc khử sắt trong nước ngầm cho trạm xử lý có công
suất đến 10000m3/ng


21.


8. Khử trùng

Là khâu bắt buộc của quá trình xử lý nước cấp.Trong nước thô có rất nhiều vi
sinh vật và vi trùng gây bệnh như tả,lị ,thương hàn... cần phải khử trùng nước
để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh, đảm bảo chất lượng nước phục vụ




cho nhu cầu sinh hoạt ăn, uống, tắm rửa.
Các biện pháp khử trùng:
• Khử trùng bằng chất oxi hóa mạnh: khử trùng bằng Clo, Clorua vôi, nước



22.

Javen(NaClo)
Khử trùng bằng tia tử ngoại.
Khử trùng bằng siêu âm
Khử trùng bằng ion bạc.

9. Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm
cấp 1 và trạm bơm cấp 2, nó còn có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy trong 3
giờ.

23.

II. Tính toán

1.

Tính toán giàn mưa
a. Diện tích giàn mưa
Tính diện tích giàn mưa:
24.
Trong đó: Q lưu lượng xử lý (m3)


-

25.
26.

qm: 10 ÷ 15 m3/m2.h mục 6.264TCXD 33/2006

Diện tích mỗi ngăn của giàn: => L.B
Tính chiều cao của giàn mưa

Chọn khoảng cách từ sàn phân phối nước đến sàn tung mưa trên cùng: h 1(0,7 -1

m)
27.
28.
29.
30.
31.

Khoảng cách từ sàn tung mưa thứ nhất đến sàn tung mưa thứ 2: h2 (0,7 -1m)
Khoảng cách từ sàn tung mưa dưới cùng đến sàn thu nước: h3 (0,7 -1 m)
Chọn độ dày sàn thu nước: h2 (0,2 -0,3m)
Chiều cao từ mặt đất đến sàn thu nước là: h2 (2,5 -4m)
(Chọn số sàn tung nước là 3 vì hiệu quả hoạt động của 3 sàn tung đầu tiên

thường là cao nhất còn các sàn kế tiếp thường rất kém)





H = ∑hx
b. Tính tổng diện tích bề mặt tiếp xúc:

32.

Trong đó: K là hệ số khử khí có thể chọn các giá trị:

33.

1 sỏi có đường kính trung bình 42mm

34.

2 than cốc có đường kính 43mm

35.

3 than cốc có đường kính 41mm

36.

4 than cốc có đường kính 29mm

37.

5 than cốc có đường kính 24mm

38.

Tùy chọn mà ta tìm được K và nhiệt độ ví dụ như nếu chọn vật liệu tiếp


xúc là than cốc d=24mm, ta được K= 0,092m/h ứng với nhiệt độ là 270c.
39.

G: Lượng CO2 tự do cần khử:

40.

Cl lượng CO2 tự do đơn vị cần khử để tăng độ PH lên 7,5

được tính:
41.
42.

Trong đó: Fe2+ hàm lượng sắt có trong nguồn nước(mg/l)
43.

Cđ hàm lượng CO2 tự do ban đầu trong nước ngầm

44.

Ct hàm lượng CO2 tính toán tương ứng với PH=7,5 và

độ kiềm của nước nguồn:
45.

Cbđ: Nồng độ CO2 tự do được xác định theo biểu đồ

ứng với PH và độ kiềm của nước ngầm.
46.

47.
48.

hệ số kể đến hàm lượng muối hòa tan trong nước có

thể xác định:
Lượng muối
trong nước(mg/l)

49.

50.

51.

52.

53.

54.

100

200

300

400

00


5

55.

56.

750

100


0
57.

58.

59.

60.

61.

62.

1.05

1

0,96


0,94

,92

0

63.

64.

0.8
7

0.8
3

5074.
0.82.
79

60
0.

65.
66.

hệ số kể đến nhiệt độ của nước lấy theo bảng:

Nhiệt độ của nước oc


67.

75.
83.

0 69.
1070.
2071.
3072.
76.
1.77.
1.78.
1.79.
0.80.
55
21
0
9
89
Lực động trung bình của quá trình khử khí theo công thức:
68.

4073.
0.81.
8

84.
85.



Ftx

86.

Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc theo công thức )

87.

ftx
Vật liệu

88.

89.

Đường

(mm)
91.
94.
97.
100.
103.

Sỏi cuội
Than cốc
Nt
Nt
Nt


92.
95.
98.
101.
104.

42
43
41
29
24

kính

Diện
mặt(m2/m3)
93.
80,5
96.
77
99.
86
102.
110
105.
120
90.

106.

2. Tính toán thùng quạt gió
a. Diện tích thùng quạt gió
107.
Diện tích một thùng quạt gió
108.
qm cường độ mưa tính toán
109.

+ khi dùng vật liệu tiếp xúc là gỗ, tre: qm = 40-50 m3/m2-h

110.

+..............................................Raisiga: qm = 60-90 m3/m2-h

111.

Đường kính xác định:

tích

bề


Chiều cao toàn bộ của thùng quạt gió:

112.

Trong đó:

113.


Hnt chiều cao ngăn thu nước ở đáy thùng, tối thiểu 0,5m

114.

Hfm chiều cao phun mưa trên lớp vltx, tối thiểu 1m

115.

Hvltx phụ thuộc vào độ kiềm của nước nguồn lấy theo bảng

Loại
VLTX
116.

Vòng

123.

rasiga
128.
b.

117.
119.
124.

Chiều cao vật liệu(m) khi độ kiềm toàn phần mgđl/l
0,5-2
120.

2-4
121.
4-6
122.
6-8
1,5
125.
2
126.
3
127.
4

1,5
130.
2
131.
2,5
132.
3
3
Tính toán lượng gió cần thiết ứng với tiêu chuẩn 10 m không khí cho 1m3
129.

nước:
133.

Áp lực gió:

hvltx tổn thất qua lớp vật liệu tiếp xúc 30.HVltx

hcb tổn thất cục bộ, lấy bẳng 15mm
hmáng tổn thất qua ống phân phối gió, lấy bằng 15mm
hsàn tổn thất qua sàn phân phối lấy bằng 10mm
3. Tính toán bể lắng
a. Tính toán bể lắng ngang
• Chiều dài vùng lắng cặn:
138.
Trong đó:
139.
Ho chiều cao vùng lắng cặn
140.
Uo tốc độ lắng tự do của hạt cặn nhỏ nhất(mm/s)
134.
135.
136.
137.

Đặc điểm của nước nguồn và pp xư lý
142.
Uo
1. Xử lý nước có dùng phèn
143.
0,35-0,45
- Nước đục ít( hàm lượng cặn < 50mg/l)
144.
0,45-0,5
- Nước đục vừa(50-250mg/l)
145.
0.5-0,6
- Nước đục(250-2500mg/l)

146.
0,12-0,15
2. Xử lý nước không dùng phèn nước đục
147.
148.
Vtb tốc đọ tb của dòng nước trong bể(mm/s)
149.
hệ số kể đến sự ảnh hưởng của thành phần vận tốc rối của nc theo
141.

phương thẳng đứng: ta có


Thay : vào công thức L ta được

150.

151.

K và phụ thuộc vào tỉ số L/H0

152.

L/H0
K

157.

162.
167.



153.
158.
163.

10
7,5
1,33

154.
159.
164.

15
10
1,5

155.
160.
165.

20
12
1,67

156.
161.
166.


25
13,5
1,82

Chiều rộng toàn bể lắng:

168.



Thể tích vùng chứa nén cặn của bề được xác định tùy theo phương pháp
xả cặn:
169.
Trong đó: T thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn(6-24h: khi xả cặn
bể vẫn làm việc bình thường)
170.
N số lượng bể lắng ngang
171.
C hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi lắng 10-12mg/l
172.
nồng độ tb của cặn đã nén chặt lấy theo bảng

173.

Hàn lượng cặn trong nc
nguồn
174.
mg/l
Khi xử lý có phèn
181.

Đến 50
182.
Trên 50 đến100
183.
-100-400
184.
-400-1000
185.
-1000-2500
186.
2. xử lý không
phèn
187.
188.

1.

175.

Nồng độ trung bình của cặn nén tính
bằng g/m3 sau khoảng thời gian:
6

177.

h
189.
000
000
4000

7000

85

199.
200.

4000
195.

201.

25

7

205.
206.

29

207.

9

208.

2

209.


8

212.

1

213.

3

0000
3

214.

3

5000
3

8000
-

211.

0000

1000
36


2

000

7000

000
202.

204.

180.

4h
210.

300

000
3

194.

198.

1

500


000
2

193.

65

00
2

192.

197.

179.

2h
203.

00
8

191.

8h

196.
6

190.


178.

215.

4

1000
-

216.

1


-

50.000

217.
218.

Cmax hàm lượng cặn trong nước đưa vào bề lắng

219.
Trong đó: Cn: hàm lượng cặn nước nguồn mg/l
P: liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước g/m3
Chọn K và =>P theo TCVN33
K: hệ số phụ thuộc
Đối với phèn nhôm sạch K=0,55

.............................không...K=1
Đối với phèn sắt clorua K=0,8
M đọ màu của nước thang màu platin-coban
V liều lượng vôi kiềm hóa nước nếu có mg/l
Liều lượng dùng cho việc xả cặn bể lắng:
229.
Kp hệ số pha loãng, khi xả cặn bằng thủy lực bằng 1,5
230.
T thơi gian xả cặn kéo dài 8-10 phút
b. Tính toán bể lắng đứng
Diện tích ngang của vùng lắng của bể lắng đứng:
220.
221.
222.
223.
224.
225.
226.
227.
228.



231.

Vtt: tốc độ tính toán của dòng nước đi lên(mm/s)

232.

Tốc độ này được lấy lớn hơn tốc độ lắng Uo của cặn trong phần bể lắng


ngang
233.
234.

N: số bển lắng đứng, không nhỏ hơn 2
hệ số kể đến sử dụng dung tích bể lấy trong giới hạn 1,3-1,5. Giới hạn

dưới lấy khi D/H=1 => , Giới hạn trên lấy khi D/H=1,5 => .


Đường kính được xác định theo:


235.

f diện tích tiết diện ngang của bể pư xoáy hình trụ:

236.

trong đó:

237.

t: thời gian lưu nước 15-20 phút

238.

n: số bể tính toán


239.

H: Chiều cao vùng lắng được xác định: 2,6-5m



Thời gian làm việc
240.
Trong đó:
241.
Wc dung tích chứa nén cặn:
242.
ở đây: hn chiều cao phần nón chứa nén cặn:
243.
góc nghiêng của phần nón so với mp ngang (50-550)
244.
D đường kính bể lắng(m)
245.
d đường kính phần đáy của chóp lấy = đường kính ống xả cặn
246.
N số bể lắng đứng
247.
nồng độ trung bình của cặn đã nén lấy trên bảng phần lắng ngang
C hàm lượng cặn sau xử lý(10-12mg/l)

248.

Cmax hàm lượng cặn trong nước đưa vào bề lắng tính giống phần lắng

249.


ngang




Liều lượng dùng cho việc xả cặn bể lắng:
250.
Kp hệ số pha loãng, khi xả cặn bằng thủy lực bằng 1,15-1.2
251.
T thời gian làm việc tính trên
c. Tính toán bể lắng ly tâm
Diện tích của bể được xác định theo công thức:
252.

Trong đó: uo tốc độ tính toán 0,4-1,5mm/s

253.

254.

f diện tích vùng xoáy của bể

Diện tích vùng xoáy được xác định theo bán kính vùng xoáy

255.
256.

rp bán kính phân phối nước hình trụ 2-4m(dùng cho bể cs lớn hơn


257.

120m3/ngày đêm)






Bán kính bể lắng ly tâm
Chiều cao của bể
258.
Trong đó: h chiều sâu tại thành bể: 1,5-2,5m
259.
i độ dốc đáy bể: 0,05-0,08
260.
4.Tính toán lọc nước
261.
a. Tính toán bể lọc chậm :
• Diện tích:
262.
263.
v: là tốc độ lọc lấy trong bảng
Hàm lượng cặn có
trong nước
264.

265.

Tốc độ lọc m/h


Bể làm
việc bình thường
V
272.
0,3-0,4
273.
0,2-0,3
274.
0,5
267.

269.
270.
271.

Đến 25
Lớn hơn 25
Khi xử lý nước

268.

Bể tăng cường
làm việc Vtc
275.
276.
277.

0,4-0,5
0,3-0,4

0,6

ngầm
278.
279.
280.


282.
283.

Chọn số bể lọc:
Chiều cao toàn phần củ bể lọc
281.
Trong đó: ht chiều dày lớp đáy sàn thu nước 0,3-0,5m
hd chiều dày lớp sỏi or đá dăm đỡ tương ứng cỡ hạt ( 2-5,5-10,10-20 mm

=>100,20-40=>150mm)
284.

hc chiều dày lớp cát(0,3-1mm => hn=800mm.1-2 mm=> hn=50mm)

285.

hn chiều dày lớp nước 0,8- 1,8 thường lấy 1,5m

286.

hp chiều cao dự phòng 0,3-0,5m




Cường độ rửa lọc

287.

Trong đó:

288.

qo lượng nước lọc qua 1 m2 bể trong 1h (m3\m2.h)


289.

tổng số ngăn tập chung nước rửa bể

290.

Cường độ rửa bể phải nằm trong giới hạn qr=1-2 l\sm2

291.

Dung tích nước cho một lần rửa ngăn lọc

292.
293.
294.

Trong đó:

fn diện tích một ngăn cần rửa

295.

b: chiều rộng 1 bể

296.

l: chiều dài 1 bể

297.

n: số ngăn trong 1 bể

298.

tr thời gian rửa 1 ngăn lọc (giây) 10-20 phút=600-1200 giây

299.

b.Tính toán bể lọc nhanh

300.

- Diện tích bể lọc nhanh

301.
302.
Trong đó:
303. + T: Thời gian làm việc của trạm bơm( giờ), chọn T = 24h

304. + Vbt : tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường lấy
306.

Kiể
u lọc

305.

Đ
ường
kính
tương
đương

theo bảng

Đặc trựng vật liệu lọc
T
ốc độc
làm việc
bình
thường
Vbt(m/h)
312.

308.

Hệ số
không đồng
nhất


309.

Chiều
dày lớp vật
liệu
311.
hv

310.

Cát
thạch anh
322.
700800
323.
12001300
324.
18002000

Chế độ
làm việc tăng
cường
Vtc(m/h)

313.

321.

0,

7-0,8
316.
0,
8-1
317.
11,2
315.

Một
lớp vật
liệu lọc

314.

318.
319.
320.

2-2,2
1,8-2
1,51,7

5,

325.

5-6
7-

326.


8
327.

10

8-

328.
329.
330.

6-7,5
8-10
10-12


Cát
thạch anh
332.
0,
336.
700331.
Hai
7-0,8
800
lớp vật
334.
2-2,2
333.

1337.
Ăngtr
liệu lọc
1,2
axit
338.
400500
341. + t1 : thời gian rửa lọc ( giờ) theo bảng
342. + W: Cường độ nước rửa lọc( l/s.m2) lấy theo bảng
335.

Bể lọc một lớp
cát thạc anh đường kính
tương đương( mm)
347.
0,7-0,8
348.
0,9-1
349.
1,1-1,2
357.
0,7-0,8
358.
0,9-1
359.
1,1-1,2
343.

0,7-0,8
0,9-1

379.

377.
378.

391.

Bể lọc 2 lớp

Quy
trình rửa lọc
bằng
350.
Nước
351.
Nước
352.
Nước
360.
Gió
Nước
361.
Gió
Nước
362.
Gió
Nước
363.
364.
380.

Gió
381.
Gió
382.
Nước
383.
Nước
392.
Nước
344.

339.

Cường
độ rửa(l/sm2)

345.

353.
354.
355.
365.
366.
367.
368.
369.
370.

384.
385.

386.
387.
393.

8-

340.

10

Thời
gian rửa(phút)
346.

14-16
16-18
18-20
15-20
8-11
15-20
9-12
15-20
10-13

356.

7-5

371.
372.

373.
374.
375.
376.

6-5
7-5
6-5
7-5
6-5
7-5

15-20
15-20
2-3
5-6
15-16

388.
389.
390.

3-2
4-3
6-5

394.

8-6


395.
396. + a: chế độ rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường
chọn a= 2.
397. + t2 : thời gian ngừng bể lọc để rửa ( giờ), t2 = 0.35h
F
Số bể lọc cần thiết xác định:
Diện tích 1 bể lọc:

-

10-12


398.

Tốc độ tính toán chế độ làm việc tăng cường

399.

Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh :H = Hđ + Hv + Hn + Hbv

+ Hđ: Chiều cao lớp sỏi đỡ để ngăn cát chui vào và phân phối nước theo
chiều ngang đều và xa hơn (dùng phương pháp rửa bằng nước và gió kết hợp).

400.

401.

-


-

+ Hv: Chiều cao lớp vật liệu lọc bảng trên

402.

+ Hn: Chiều cao lớp nước trên vật liệu lọc Hn 2m, lấy Hn = 2 m

403.

+ Hbv: Chiều cao bảo vệ = 0,5m. (>=0,3m)

Xác định lưu lượng nước cần thiết để rửa: (m3/s-)
404.
f: diện tích một bể lọc m2
405.
W cường độ nước rửa lọc(l/sm2)
Xác định lưu lượng gió cần thiết để rửa:
Chọn bơm nước rửa lọc: dựa vào Qr xác định trên và Hr :
406.
407.
Trong đó: hhh độ cao hình học đưa nước tính từ cốt mực nc thấp nhất
trong bể đến máng thu nc rửa
408.
hô tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước, từ trạm bơm đến bể lọc
409.
hp tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối nước rửa lọc: tùy theo hệ
thống mà tính theo các công thức:
410.
+ Đối với hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ:

411.
Vo tốc độ nước chảy ở đầu ống chính
412.
Vn...............................................nhánh
413.
hệ số sức cản
414.
KW tỉ số diện tích các lỗ trên ống hoặc máng và diện tích tiết diện
ngang của ống or máng
415.
+ Đối với hệ thống phân phối có đáy trung gian:
416.
V: tốc độ chuyển động của nc or hỗn hợp nc, không khí qua lỗ or khi
chụp >=1,5m/s
417.
: hệ số lưu lượng của chụp lọc
418.
Đối với chụp có xẻ khe �=0,5
419.
..............................lỗ �=0,62
420.

hđ tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ:

421.

trong đó: Ls là chiều dày lớp sỏi
422.

w cường độ rửa (l/s.m2)



423.

hvl tổn thấp áp lực trong lớp vật liệu

424.

trong đó a,b là các thông số phụ thuộc kích thước hạt

425.

D=0,5-1mm

426.

A=0,76

427.

B=0,017

428.

D=1-2mm

429.

A=0,85


430.

B=0,004

431.

Hbm áp lực phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc 2(m)

432.

Hcb tổn thất cục bộ ở bộ phận nối ống và khóa xác định:

433.

Trong đó: tổng hệ số sức cản cục bộ ta tra các giá trị:

434.

Cút 90o : =0,98

435.

Khóa : =0.26

436.

Tê: =0,92

437.


ống ngắn máy bơm: =1

438.

v: vận tốc nước chảy trong ống

439.
440.



×