Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.81 KB, 16 trang )

CHƢƠNG 6. CƠ SỞ NHIÊT
̣ ĐỘNG LƢ̣C HỌC
DẠNG 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Nội năng
a) Định nghĩa: Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật.
b) Đặc điểm: Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V)
 Chú ý: Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Các cách làm thay đổi nội năng
a) Thực hiện công: Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác
sang nội năng.

A = p.(V2 - V1 ) = p.ΔV (với p = const)

Trong đó: P là áp suất của khí (N/m2 ) hoặc (Pa), 1Pa = 1N/m2 ;

ΔV là độ biến thiên thể tích (m3 )

V1,V2 : là thể tích lúc đầu và lúc sau của khí (m3) .
- Nếu bài toán không cho V2 , có thể tính công: A =

pV1
.(T2 - T1 ) (J)
T1

Ví dụ: Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát.
b) Truyền nhiệt:
Trong quá trình truyền nhiệt chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
3. Nhiệt lƣợng
a) Định nghĩa: Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.


b) Biểu thức: Q = m.c.(t 2 - t1 )  m.c.Δt
Trong đó: Q : Là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J);
m : Là khối lượng của vật (kg)
c : Là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K = J/kg.độ)
∆t : Là độ biến thiên nhiệt độ (0 C hoặc K)
t1 : nhiệt độ lúc đầu; t2 : nhiệt độ lúc sau;
Cách đổi đơn vị áp suất: 1N/m2 = 1Pa; 1atm = 1,013.105 Pa = 760mmHg;
1at = 0,981.105 Pa; 1mmHg = 133pa = 1Tor
4. Độ biến thiên nội năng (U)
a) Định nghĩa: Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình
biến đổi của vật.
b) Biểu thức: ΔU = U2 - U1 = A + Q (J)
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

1


Qui ước dấu : U > 0: nội năng tăng; U< 0: nội năng giảm.
5. Phƣơng pháp giải bài toán về sự truyền nhiệt giữa các vật.
Bƣớc 1: Xác định khối lượng, nhiệt độ, nhiệt dung riêng của các vật.
Bƣớc 2: Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
Bƣớc 3: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Q1 + Q2 + Q3  0 .
Với Q1 = mc(t - t1 ) ; Q2 = mc(t - t 2 ); Q3 = mc(t - t 3 )
Trong đó: t1 ; t2 ; t3 lần lượt là nhiệt độ ban đầu của các vật 1, 2, 3;
t là nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt.
II. BÀI TẬP
1. Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 2: Nội năng của khí lí tưởng bằng:
A. thế năng tương tác giữa các phân tử
B. động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử
C. cả 2 đều sai
D. cả 2 đều đúng
Câu 3: Nội năng của một khối khí lí tưởng có tính chất nào sau đây?
A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

B. Chỉ phụ thuộc vào thể tích.

C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.

Câu 4: Nội năng của một vật là hàm của:
A. Nhiệt độ và thể tích của vật

B. Nhiệt độ và khối lượng của vật

C. Thể tích và khối lượng của vật

D. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ.

Câu 5: Nhiệt lượng là phần năng lượng mà:
A. vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt
B. vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt
C. vật nhận được trong sự truyền nhiệt
D. Cả 3 đều sai

Câu 6: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

2


D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích mà phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
A. Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
B. Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên
vật đang xét gọi là sự thực hiện công.
C. Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 9: Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể:
A. tăng nội năng và thực hiện công

B. giảm nội năng và nhận công

C. cả A và B đúng

D. cả A và B sai


Câu 10: Trong quá trình truyền nhiệt:
A. Số đo biến đổi nội năng là nhiệt lượng.
B. Có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác.
C. Không làm thay đổi nội năng.
D. Luôn luôn kèm theo sự thực hiện công.
Câu 11: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Thế năng tương tác của các phân tử khí tăng lên.
B. Nội năng của khí tăng lên.
C. Động năng của các phân tử khí tăng lên.
D. Truyền nội năng cho chất khí.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của hệ.
B. Nội năng không phải là hàm của nhiệt độ.
C. Nội năng thay đổi chỉ do quá trình thực hiện công.
D. Nội năng thay đổi chỉ do quá trình truyền nhiệt.
Câu 13: Đơn vị của nhiệt dung riêng của 1 chất là:
A. J/kg.độ

B. J.kg/độ

C. kg/J.độ

D. J.kg.độ

Câu 14: Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng C, nhiệt độ đầu và cuối là t 1 và t2 . Công thức
Q = Cm(t2 – t1 ) dùng để xác định:
A. nội năng

B. nhiệt năng


C. nhiệt lượng

D. năng lượng

2. Bài tập tự luận
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

3


Câu 15: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 15 0 C đến 350 C. Tính nhiệt
dung riêng của chì (J/kg.độ)
ĐS: 130 J/kg.độ
Câu 16: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5kg nước từ 15 0 C đến 1000 C trong một cái thùng bằng sắt
có khối lượng 1,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; của sắt là 460J/kg.K.
ĐS: 1843650 J.
Câu 17: Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học với nhau. Biết khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 =
10kg, m3 = 5kg. Nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là t1 = 60C, C1 = 2kJ/kg.độ, t2 = - 400C, C2 = 4
kJ/kg.độ, t3 = 600 C, C3 = 2 kJ/kg.độ. Hãy tìm:
a) Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
b) Nhịêt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 6 0 C.
ĐS: a) t = - 190 C ; b) 1300kJ
Câu 18: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 142 0 C vào 1 cốc nước
ở 200 C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 42 0 C. Tính lượng nước trong cốc.
Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước
= 4200J/kg.K
ĐS: mn = 0,1kg
Câu 19: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 o C. Người ta thả vào
bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C. Xác định nhiệt độ của
nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung

riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi
trường xung quanh.
ĐS: t ≈ 24,8o C
Câu 20: Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình một
miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 0 C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu
có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896J/kg.K; của nước là 4,18.10 3 J/kg.K; của
sắt là 0,46.103 J/kg.K.
ĐS: t = 22,6 0 C.
Câu 21: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 0 C. Người
ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100 0 C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt
dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 0 C. Cho
nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K.
ĐS: ckl = 777,2 J/kg.K.
Câu 22: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 1360 C vào một
nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50J/K chứa 100g nước ở 14 0 C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

4


hợp kim trên. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18 0 C. Cho nhiệt dung
riêng của nước là 4180J/kg.K; của kẽm là 337J/kg.K; của chì là 126J/kg.K.
ĐS: mk = 45g; mch = 5g.
Câu 23: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt có khối lượng
22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng
kế có khối lượng 200g có chứa 450g nước ở nhiệt độ 15 0 C thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế
tăng lên đến 22,50 C. Xác định nhiệt độ của lò. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K; của chất làm
nhiệt lượng kế là 418J/kg.K; của nước là 4,18.10 3 J/kg.K.
ĐS: t2 = 1405 0 K.
Câu 24: Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380

J/kg.độ và của nước là 4,19.103 J/kg.độ. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có chứa nước, khối lượng tổng
cộng là 1kg ở 250 C. Cho vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng có khối lượng 0,5kg ở 100 0 C.
Nhiệt độ khi cân bằng là 300 C. Tìm khối lượng của nhiệt lượng kế và nước. Cho nhiệt dung riêng của
nhôm, nước, đồng lần lượt là: C 1 = 880J/kg.độ; C 2 = 4200 J/kg.độ; C 3 = 380 J/kg.độ.
ĐS:
Câu 25: Vật A có khối lượng m1 = 0,10kg ở nhiệt độ 1000 C được bỏ vào nhiệt lượng kế B. Nhiệt
lượng kế bằng đồng thau có khối lượng m2 = 0,10kg chứa nước (C) có khối lượng m3 = 0,20kg, ban
đầu ở 200 C. Nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt là 24 0 C. Tính nhiệt dung riêng c1 của vật A. Biết
rằng nhiệt dung riêng của đồng thau và nước lần lượt là c 2 = 3,8.102 J/kg.độ; c3 = 4,2.103 J/kg.độ.
ĐS:
3. Bài tập trắc nghiệ m
Câu 26: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một
công 1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
A. 500 J.

C. – 3500 J.

B. 3500 J.

D. – 500 J.

Câu 27: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của
khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 120 J.

B. 100 J.

C. 80 J.

D. 60 J.


Câu 28: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140
J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J.

B. 200 J.

C. 170 J.

D. 60 J.

Câu 29: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0 C lên 100 0 C. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K.
A. 1672.103 J.

B. 1267.103 J.

C. 3344.103 J.

D. 836.103 J.

Câu 30: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2kg ở nhiệt độ 500 0 C hạ xuống còn 40
0

C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là

A. 219880 J.

B. 439760 J.


478 J/kg.K.
C. 879520 J.

D. 109940 J.

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

5


Câu 31: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí
có thể tích 20 dm3 , áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẵng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3 .
Tính công mà khối khí thực hiện được.
A. 400 J.

B. 600 J.

C. 800 J.

D. 1000 J.

Câu 32: Thể tích của một khí khi bị nung nóng tăng thêm 0,02m3 , còn nội năng của khí tăng một
lượng 1280J. Hỏi nhiệt lượng cần truyền cho khí nếu quá trình là đẳng áp và có áp suất là 1,5.105 Pa?
A. Q = 4280 J

B. Q = 4300 KJ

C. Q = 4290 Calo.

D. Q = 4100 KJ


Câu 33: Cho 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 15 0 C đến 35 0 C. Nhiệt
dung riêng của chì là:
A. 130J/kg.độ.

B. 2600 J/kg.độ

C. 65 J/kg.độ

D. 100 J/kg.độ

Câu 34: Một lượng khí nhận nhiệt lượng 4280J thì dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa, thể tích tăng
thêm 15lít. Hỏi nội năng của khí tăng, giảm bao nhiêu?
A. Tăng 1280J.

B. Tăng 7280J.

C. Giảm 7280J.

D. Giảm 1280J.

Câu 35: Để nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng người ta dùng một công 5000J. Nhiệt lượng mà khí
đã trao đổi với bên ngoài trong quá trình đó là:
A. Toả ra 5000J.

B. Nhận 5000J.

C. Toả ra 2500J.

D. Nhận 2500 J.


Câu 36: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 o C. Người ta thả vào
bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C. Xác định nhiệt độ của
nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung
riêng của nước là 4180J/kg.K; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi
trường xung quanh.
A. t ≈ 22,8o C

B. t ≈ 24,8o C

C. t ≈ 26,8o C

D. t ≈ 28,8o C

Câu 37: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4o C.
Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100 o C vào nhiệt lượng
kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5 o C. Bỏ
qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kg.K và
của nước là 4180J/kg.K.
A. ck = 677,2J/kgK.

B. ck = 777,2J/kgK.

C. ck = 787,2J/kgK.

D. ck = 877,2J/kgK.

Câu 38: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 142 0 C vào một cốc đựng
nước ở 200 C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42 0 C. Tính khối lượng của nước trong cốc, biết
nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.

A. m2 = 0,1kg

B. m2 = 0,2kg

Câu 39: Mô ̣t cố c nhôm có khố i lượng
nước mô ̣t thià đồ ng khố i lượng

C. m2 = 0,3kg

D. m2 = 0,4kg

120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24o C. Người ta thả vào cố c

80g ở nhiê ̣t đô ̣ 100oC. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự

cân bằ ng nhiê ̣t . Biế t nhiê ̣t dung riêng của nhôm là

880J/Kg.K, của đồng là 380J/Kg.K và của nước là

3

4,19.10 J/Kg.K.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

6


A. t = 15,270 C

B. t = 19,270 C


Câu 40: Mô ̣t nhiê ̣t lượng kế bằ ng đồ ng khố i lượng m
25o C. Cho vào nhiê ̣t lượng kế mô ̣t vâ ̣t bằ ng kim loa ̣i
sư ̣ cân bằ ng nhiê ̣t là

C. t = 25,270 C
1

D. t = 27,270 C

= 100g có chứa m

khố i lượng m

3

30oC. Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại

2

= 375g nước ở nhiê ̣t đô ̣

=400g ở 90oC. Biế t nhiê ̣t đô ̣ khi có
. Cho biế t nhiê ̣t dung riêng của

đồ ng là 380J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K.
A. c3 = 336 kJ/kg.K

B. c3 = 336 kJ/g.K


C. c3 = 3360 J/Kg.K

D. c3 = 336 J/Kg.K

Câu 41: Thùng nhôm có khối lượng 1,2kg chứa 4kg nước ở 90 0 C. Tìm nhiệt lượng toả ra khi nhiệt độ
hạ xuống còn 300 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là C 1 = 0,925kJ/kg.độ, C 2 =
4,18 kJ/kg.độ.
A. Qtoả = 1,082.102 J.

B. Qtoả = 1,082.103 J.

C. Qtoả = 1,082.104 J.

D. Qtoả = 1,0698.106 J.

Câu 42: Một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở 150 C. Cho vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng có
khối lượng 500g ở 1000 C. Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ, coi rằng vỏ nhiệt lượng kế không thu nhiệt.
Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là C 1 = 3,68.102 J/kg.độ; C2 = 4,186 kJ/kg.độ
A. t2 = 15,80 C.

B. t2 = 16,80 C.

C. t2 = 17,80 C.

D. t2 = 18,80C.

Câu 43: Một khối m = 50g hợp kim chì, kẽm ở 136 0 C được cho vào một nhiệt lượng kế, nhiệt dung
30J/kg.độ, chứa 100g nước ở 140 C. Nhiệt độ cân bằng là 180 C. Tìm khối lượng chì, kẽm. Biết nhiệt
dung riêng của nước là c0 = 4,2kJ/kg.độ, của chì là c1 = 0,13J/kg.độ và của kẽm là c2 = 0,38J/kg.độ.
A. 13g và 35g


B. 15g và 30g

C. 15g và 35g

D. 13g và 25g

Câu 44: Nhiệt lượng kế bằng đồng (c1 = 0,09cal/g.độ) chứa nước (c2 = 1cal/g.độ) ở 250 C. Khối lượng
tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475g. Bỏ vào nhiệt lư ợng kế một vật bằng đồng thau (c3 =
0,08cal/g.độ) có khối lượng 400g ở 90 0 C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là 30 0 C. Tính
khối lượng của nhiệt lượng kế và của nước.
A. 100g và 375g

B. 75g và 390g

C. 90g và 375g

D. 100g và 355g
0

Câu 45: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 15 C đến 350 C. Tìm nhiệt dung và
nhiệt dung riêng của chì.
A. 113J/độ; c = 130J/kg.độ

B. 113J/độ; c = 120J/kg.độ

C. 111J/độ; c = 130J/kg.độ

D. 115J/độ; c = 125J/kg.độ


Câu 46: Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào cốc
nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75g vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 100 0 C. Nhiệt
độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là:
A. 20,50 C

B. 21,70 C

C. 23,60 C

D. 25,40 C

DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

7


I. NGUYÊN LÍ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.
1. Nguyên lí I nhiệt động lực học
a) Nguyên lí 1: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Biểu thức: ΔU = A + Q
Trong đó:
A: Là công do hệ thực hiện (J)
Q: Là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường (J)
U: Là độ biến thiên nội năng (J)

ΔU > 0 : nội năng tăng.
ΔU < 0 : nội năng giảm.
b) Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công:

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng
Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng
A > 0: Hệ nhận công
A < 0: Hệ thực hiện công
 Quá trình đẳng tích: ( V  0  A  0 ): U = Q
 Quá trình đẳng nhiệt: ( U = 0)  Q = -A
 Quá trình đẳng áp: Q  A  U
 Biến đổi theo 1 chu trình: U = 0
II. NGUYÊN LÍ II CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a) Quá trình thuận nghịch:
Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp
của vật khác.
b) Quá trình không thuận nghịch:
Quá trình không thuận nghịch là quá trình chỉ có thể xảy ra theo một chiều xác định, không thể tự
xảy ra theo chiều ngược lại. Muốn xảy ra theo chiều ngược lại phải cần đến sự can thiệp của vật khác.
2. Nguyên lí II nhiệt động lực học
a) Cách phát biểu của Claudiút: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
b) Cách phát biểu của Cácnô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được
thành công cơ học.
3. Động cơ nhiệt
a) Định nghĩa: Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang công
b) Cấu tạo của động cơ nhiệt: Mỗi động cơ nhiệt đều phải có 3 bộ phận cơ bản là.
- Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

8


- Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt, sinh công gọi là tác nhân và các thiết bị phát

động.
- Nguồn lạnh để thu nhiệt do tác nhân tỏa ra.
c) Hiệu suất của động cơ nhiệt: H =

| A | Q1 - | Q2 | T1  T2
=

<1
Q1
Q1
T1

Trong đó: Q 1 : Là nhiệt lượng cung cấp cho bộ phận phát động (nhiệt lượng toàn phần)
Q2 : Là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vô ích).
T1 là nhiệt độ của nguồn nóng;
T2 là nhiệt độ của nguồn lạnh

A = Q1 – Q2 : Là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công.
Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt: H =

T1 - T2
T1

Chú ý: Thực tế hiệu suất của động cơ nhiệt nằm trong khoảng 25% - 45%
4. Máy lạnh
a) Định nghĩa: Là thiết bị nhận nhiệt từ một vật rồi truyền sang một vật khác nóng hơn nhờ nhận công
từ các vật ngoài
b) Hiệu năng của máy lạnh: ε =

Q2

Q2
T2
=

A Q1 - Q2 T1 - T2

- Hiệu năng cực đại của máy lạnh hoạt động giữa nguồn lạnh T2 và nguồn nóng T1 cho bởi công thức:
T
ε max =  2
T1 - T2

II. BÀI TẬP
1. Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Câu 2: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí.
Câu 3: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ?
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

9



C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 4: Quá trình mà toàn bộ nhiệt lượng khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra là quá
trình nào sau đây:
A. Đẳng nhiệt.

B. Đẳng áp.

C. Đẳng tích.

D. Đẳng áp và đẳng tích.

Câu 5: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là đúng?
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 6: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng:
A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Nhiệt lượng mà vật nhận được
C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được
D. Công mà vật nhận được
Câu 7: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải
có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0.

B. Q > 0 và A > 0.

C. Q > 0 và A < 0.


D. Q < 0 và A < 0.

Câu 8: Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q > 0.

B. U = Q + A với A > 0.

C. U = Q + A với A < 0.

D. U = Q với Q < 0.

Câu 9: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. U = Q với Q > 0.

B. U = Q với Q < 0.

C. U = A với A > 0.

D. U = A với A < 0.

Câu 10: Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp

B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt

C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích

D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên


Câu 11: Trong trường hợp một khối khí lí tưởng giãn nở đẳng áp, ta có kết luận nào sau đây?
A. Q > ΔU.

B. Q = ΔU.

C. Q < ΔU.

D. Q > ΔU hoặc Q < ΔU tuỳ trường hợp.

Câu 12: Trong trường hợp một khối khí lý tưởng giãn nở đẳng nhiệt, ta có kết luận nào sau đây?
A. A = -Q.

B. A ≥ ΔU.

C. Q = ΔU.

D. Q = A.

Câu 13: Trong trường hợp một khối khí lí tưởng nung nóng đẳng tích, ta có kết luận nào sau đây?
A. Q = ΔU.

B. Q > ΔU.

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

10


C. Q < ΔU.


D. Q > ΔU hoặc Q < ΔU tuỳ trường hợp.

Câu 14: Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì
nhiệt của bình:
A. U = Q + A

B. U = A

C. U = 0

Câu 15: trong biểu thức

U = A + Q nếu Q > 0 khi :

D. U = Q

A. vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác

B. vật nhận công từ các vật khác.

C. vật thực hiện công lên các vật khác.

D. vật nhận nhiệt lượng từ các vật khác

Câu 16: chọn câu đúng
A. Quá trình không thuận nghịch là quá trình có thể tự xảy ra theo chiều ngược lại.
B. Quá trình không thuận nghịch là quá trình chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định
C. Quá trình không thuận nghịch có thể tự xảy ra theo hai chiều xác định.
D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Ngyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây ?

A. Định luật bảo toàn cơ năng.

B. Định luật bảo toàn động lượng.

C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

D. Định luật II Niutơn

Câu 18: Chọn câu sai:
A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
B. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ
C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
Câu 19: Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp
B. Áp dụng cho quá trình đẳng tích
C. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt
D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên
Câu 20: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :
A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được
D. Công mà vật nhận được
Câu 21: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng :
A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân
B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân
C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.
D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân
Câu 22: Trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là :
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884


11


A. bình ngưng hơi
B. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt
C. không khí bên ngoài
D. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh
Câu 23: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U  Q với Q > 0

B. U  Q  A với A > 0

C. U  Q  A với A < 0

D. U  Q với Q<0

Câu 24: Phương án để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt là:
A. Nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng
B. Hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh
C. Cả A và B
D. Một cách làm khác
Câu 25: Chọn câu đúng
A. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nội năng thành công.
B. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi công thành nhiệt lượng.
C. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi công thành nội năng.
D. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt lượng thành công.
Câu 26: Đối với động cơ nhiệt thì:
A. Hiệu suất cho biết phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho động cơ được biến đổi thanh công mà động
cơ thực hiện.

B. Hiệu suất cho biết tỉ số giữa công hữu ích với công toàn phần của động cơ.
C. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
D. Hiệu suất cho biết tỉ số giữa nhiệt lượng mà động cơ nhả ra với nhiệt lượng nhận vào
Câu 27: Chọn câu sai
A. Động cơ nhiệt và máy lạnh đều có nguyên tắc cấu tạo chung gồm: Nguồn nóng, tác nhân và nguồn
lạnh.
B. Máy lạnh là thiết bị nhận nhiệt từ nguồn lạnh, truyền cho nguồn nóng nhờ nhận công từ bên ngoài.
C. Hiệu suất của động cơ nhiệt là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng mà tác nhân
nhận từ nguồn nóng.
D. Hiệu năng của máy lạnh là đại lượng đo bằng tỉ số giữa nhiệt lượng mà tác nhân nhận từ nguồn lạnh
và nhiệt lượng mà tác nhân truyền cho nguồn nóng.
2. Bài tập tự luận
Câu 28: Khối khí có p = 1atm, V1 = 10 lít được dãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. Tính công do
khí thực hiện.
ĐS: 1000 J.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

12


Câu 29: Một khối khí có p1 = 1atm, V1 = 12 lít, t1 = 27o C được đun nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 =
77o C. Tính công của khí.
ĐS: 200J
Câu 30: một khối khí có V = 3 lít, p = 2.105 N/m2 , t = 270 C được đun nóng đẳng tích rồi cho dãn nở
đẳng áp. Khi dãn nở nhiệt độ tăng thêm 30 0 Tính công khí đã thực hiện.
ĐS: 60J
Câu 31: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của
khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J.
ĐS: U = 160 J.
Câu 32: Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động giữa 2 nguồn nhiệt 100 0 C và 25,40 C, thực hiện một

công 2kJ.
a) Tính hiệu suất của động cơ, nhiệt lượng mà động cơ nhận từ nguồn nóng và nhiệt lượng nó truyền
cho nguồn lạnh.
b) Phải tăng nhiệt độ của nguồn nóng lên bao nhiêu để hiệu suất của động cơ đạt 25% ?
ĐS: H = 20% , Q 1 = 10kJ ; Q 2 = 8kJ ; b) t’ = 1250 C.
Câu 33: Động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa 2 nguồn nhiệt 27 0 C và 1270 C. Nhiệt lượng tác nhân
nhận của nguồn nóng trong một chu trình là là 2400 J. Tính :
a) hiệu suất của động cơ.
b) Công thực hiện trong 1 chu trình
c) Nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh trong một chu trình.
ĐS: a) H = 25% ; b) A = 600J ; c) Q 2 = 1800J.
Câu 34: Trong xi lanh có tiết diện 200cm2 , pittông cách đáy 30cm, có khí ở 27 0 C và áp suất P =
106 N/m2 . Khi nhận nhiệt lượng do 5 g xăng bị cháy cung cấp, khí dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng thêm
1500 C.
a) Tính công do khí thực hiện
b) Tính hiệu suất của quá trình. Biết khi cháy 10% nhiệt lượng của xăng cung cấp cho khí. Năng suất
toả nhiệt của xăng là 4,8.107 J/kg.
ĐS: a) A = 3000J ; b) H = 12,5%
Câu 35: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm
thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.10 6
N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
ĐS: U = 2.106 J.
Câu 36: Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số
trạng thái ban đầu của khí là 10dm3 ; 100kPa; 300K. Khí được làm lạnh theo một quá trình đẳng áp tới
khi thể tích còn 6 dm3 . Xác định nhiệt độ cuối cùng của khí và tính công mà chất khí thực hiện được.
ĐS: T2 = 180 K ; A = 400 J.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

13



Câu 37: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra
đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông
và xilanh có độ lớn là 20 N.
ĐS: U = 0,5 J.
Câu 38: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 25%, công suất 30kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho
nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liên tục.
ĐS: |Q2 | = 162.107 J.
Câu 39: Tính công suất của một động cơ ôtô nếu trong thời gian 4 giờ chạy liên tục ôtô tiêu thụ hết 60
lít xăng. Biết hiệu suất của động cơ là 32%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg và khối lượng
riêng của xăng là 0,7 kg/dm3 .
ĐS: P = 42,9 kW.
Câu 40: Một khối khí CO 2 có khối lượng m = 200g, chứa trong 1 xilanh dưới pittông nặng. Pittông có
thể di chuyển thẳng đứng theo thành của xilanh. Đun nóng xilanh cho nhiệt độ tăng dần từ t 1 = 200 C
đến t2 = 1080 C. Tính công do khí thực hiện.
ĐS: A = 3324 J.
Câu 41: Một viên đạn bằng chì có khối lượng m = 50g, nhiệt dung riêng c = 0,13kJ /kg.độ bay với
vận tốc 360km/h. Sau khi xuyên qua một tấm thép, vận tốc viên đạn giảm còn 72km/h.
a) Tính lượng nội năng tăng thêm của viên đạn?
b) Cho biết 60% lượng nội năng trên biến thành nhiệt làm nóng viên đạn. Tính độ tăng nhiệt độ của
đạn?
ĐS: a) 240J ; b) 240 C.
3. Bài tập trắc nghiệ m
Câu 42: Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.105 N/m2 , t = 27o C, bị nén đẳng áp và nhận một công 50J.
Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.
A. 7o C.

B. 17o C.

C. 27o C.


D. 37o C.

Câu 43: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của
khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J.
A. 120 J.

B. 100 J.

C. 80 J.

D. 60 J.

Câu 44: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200J. Khí nở ra và thực hiện công 140J
đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J.

B. 200 J.

C. 170 J.

D. 60 J.

Câu 45: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 200 C lên 1000 C. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K.
A. 1672.103 J.

B. 1267.103 J.

C. 3344.103 J.


D. 836.103 J.

Câu 46: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2kg ở nhiệt độ 500 0 C hạ xuống còn
400 C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

14


A. 219880 J.

B. 439760 J.

C. 879520 J.

D. 109940 J.

Câu 47: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu khối khí
có thể tích 20dm3 , áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẵng áp cho đến khi thể tích còn 16dm3 .
Tính công mà khối khí thực hiện được.
A. 400 J.

B. 600 J.

C. 800 J.

D. 1000 J.

Câu 48: Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết

khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400J?
A. U = -600 J

B. U = 1400 J

C. U = - 1400 J

D. U = 600 J

Câu 49: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang.
Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N. Tính độ
biến thiên nội năng của khí:
A. U = 0,5 J

B. U = 2,5 J

C. U = - 0,5 J

D. U = - 2,5 J

Câu 50: Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 1,5m xuống đất và nảy lên đến độ cao 1,2m.
Tại sao bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu. Tính độ tăng nội năng của bóng, đất và không khí?
Cho g = 10m/s2 .
A. 0,2J

B. 0,3J

C. 0,4J

D. 0,5J


Câu 51: Búa máy 10 tấn rơi từ độ cao 2,3m xuống một cọc sắt (c = 0,46kJ/kg.độ, m = 200kg). Biết
40% động năng của búa biến thành nhiệt làm nóng cọc sắt. Hỏi búa rơi bao nhiêu lần thì cọc tăng nhiệt
độ thêm 200 C. Cho rằng cọc không toả nhiệt ra môi trường.
A. 10 lần

B. 20 lần

C. 25 lần

D. 30 lần

Câu 52: Tính hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng thực hiện được một công 5kJ đồng thời truyền cho
nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ.
A. 25%

B.22,5%

C. 30%

D. 35%

Câu 53: ở một động cơ nhiệt, nhiệt độ của nguồn nóng là 520 0 C, của nguồn lạnh là 200 C. Nhiệt lượng
mà nó nhận từ nguồn nóng là 107 J. Nếu hiệu suất của động cơ đạt cực đại thì công cực đại mà động cơ
thực hiện là:
A. 8,5.105 J

B. 9,2.105 J

C. 10.4.106 J


D. 9,6.106 J

Câu 54: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng
Q1 = 1,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q 2 = 1,2.106 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ
nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lượt là
2500 C và 300 C.
A. 20% và nhỏ hơn 4,4 lần

B. 30% và nhỏ hơn 2,9 lần

C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần

D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần

Câu 55: Để giữ nhiệt độ trong phòng là 200 C, người ta dùng một máy lạnh mỗi giờ tiêu thụ một công
là 5.106 J. Biết hiệu năng của máy là  = 4 thì nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi
giờ là:
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

15


A. 15.105 J

B. 17.106 J

C. 20.106 J

D. 23.107 J


Câu 56: Hiệu suất thực của một máy hơi nước bằng nửa hiệu suất cực đại. Nhiệt độ của hơi khi ra khỏi
lò hơi (nguồn nóng) là 2270 C và nhiệt độ của buồng ngưng (nguồn lạnh) là 770 C. Mỗi giờ máy tiêu thụ
700kg than có năng suất tỏa nhiệt là 31.106 J/kg. Công suất của máy hơi nước này là:
A. 2,25.106 W

B. 1,79.107 W

C. 1,99.106 W

D. 2,34.107 W

Câu 57: ở một động cơ nhiệt, nhiệt độ của nguồn nóng là 520 0 C, của nguồn lạnh là 200 C. Nhiệt lượng
mà nó nhận từ nguồn nóng là 107 J. Nếu hiệu suất của động cơ đạt cực đại thì công cực đại mà động cơ
thực hiện là:
A. 8,5.105 J

B. 9,2.105 J

C. 10,4.106 J

D. 9,6.106 J

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật l ý 10 , 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884

16




×